tiểu luận cao học_chủ nghĩa yêu nước truyền thống và vai trò của NGuyễn Ái Quốc

21 700 0
tiểu luận cao học_chủ nghĩa yêu nước truyền thống và vai trò của NGuyễn Ái Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  Trang Phần mở đầu Phần nội dung Cơ sở hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam 2 Nội dung chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phần kết luận 12 19 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Minh-Cao học Hồ Chí Minh học Page PH ẦN M Ở ĐẦU    Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước đôi với giữ nước dân tộc Việt Nam, cha ông ta tạo lập cho văn hóa riêng, phong phú, bền vững với truyền thống tốt đẹp cao quý truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết cố kết cộng đồng, truyền thống nhân văn, nhân ái, vị tha, … truyền thống yêu nước trở thành niềm tự hào dân tộc, xem “linh đơn văn hóa Việt Nam” (Cố Giáo sư Trần Văn Giàu) Mỗi người Việt Nam từ người dân bình thường vị lãnh tụ, mang dòng máu Lạc Hồng, nóng ấm huyết quản tình cảm thiêng liêng với Tổ quốc Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sinh quê hương giàu truyền thống văn hóa, tiêu biểu cho truyền thống ngàn năm lịch sử dân tộc, truyền thống kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, nơi sản sinh nhiều anh hùng hào kiệt Mai Thúc Loan, Vương Thúc Mậu, Phan Bội Châu,…Khi đất nước bị giày xéo gọt giày thực dân Pháp, Người niên Nguyễn Tất Thành với lòng yêu nước nồng nàn tìm đường cứu nước Và chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam đưa Người đến với Lênin, đến với Quốc tế Ba, tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam Trên giới, với hình thành quốc gia dân tộc, tình cảm, tư tưởng yêu nước người đồng thời xuất phát triển Sự phát triển tình cảm, tư tưởng yêu nước đạt đến trình độ định hình thành hệ thống ý tưởng cộng đồng dân tộc, giá trị cao quý dân tộc chuẩn mực hướng dẫn tư tưởng hành động thành viên dân tộc lợi ích chủ quyền quốc gia.Vậy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam bắt Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page nguồn từ đâu? Nó có nội dung gì? Và tác động đến trình tìm cứu nước Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nào? Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page PH ẦN N ỘI DUNG   Do điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc mà tinh thần dân tộc, chủ nghĩa yêu nước quốc gia có nét riêng tính phổ biến mà dân tộc có Có ý kiến cho rằng: dân tộc nào, quốc gia yêu quê hương, đất nước đâu riêng người Việt Nam chúng ta, có hay không chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Vấn đề đặt chủ nghĩa yêu nước Việt Nam khác chủ nghĩa yêu nước nước khác chỗ nào? Để trả lời câu hỏi này, trước hết cần xem xét sở hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Việt Nam quốc gia sớm hình thành chủ nghĩa yêu nước Đó giá trị cao quý nhất, thiêng liêng nhất, sở cho ý chí hành động cứu nước xây dựng đất nước Đó động lực to lớn nhân lên gấp bội sức mạnh dân tộc để chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược hùng mạnh, làm nên chiến công lẫy lừng; đồng thời, qua chủ nghĩa yêu nước phát triển thêm sâu đậm Cố Giáo sư Trần Văn Giàu bàn Giá trị truyền thống Việt Nam, nhận xét: Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Yêu nước thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam dùng từ “đạo” với nguyên nghĩa “đường” hướng đi, chủ nghĩa yêu nước đích thực đạo Việt Nam Cơ sở hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam Trước hết, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hun đúc qua lịch sử hàng năm dựng nước giữ nước Dải đất Việt Nam nơi cư trú từ sớm nhiều tộc người từ thời đồ đá, từ miền núi tới đồng bằng, từ Bắc đến Nam Có lẽ có dân tộc giới lại có chung ngày giỗ tổ Việt Nam: Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba Sự tích Hồng Bàng giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam “kết duyên”, hoà hợp hai giống Tiên - Rồng Tiên Âu Cơ, thuộc Lục quốc cạn Rồng Lạc Long Quân thuộc Thuỷ quốc miền duyên hải, hải đảo Những huyền thoại kiểm chứng di tích, di vật khảo cổ học phong phú, đa dạng liên tục, xác nhận thực tế hiển nhiên với trình hình thành đất nước, người Việt Nam, tổ tiên ta đồng thời khai chiếm núi rừng, đồng biển cả, triệt để khai thác thích nghi với điều kiện tự nhiên, tạo nên mạnh cộng đồng từ thuở khai sinh Từ đó, nghề trồng lúa nước, thủ công, đánh bắt thủy sản,… hình thành phát triển, ruộng đồng mở rộng, làng, chợ búa xây dựng, dần tạo nên giang sơn Việt Nam tươi đẹp, trù phú Cũng trình người sinh lập nghiệp thiên tai, lũ lụt, hạn hán liên tục xảy ra, đòi hỏi cư dân phải chung lòng hợp sức chống chọi với thiên nhiên Hiện thân sức mạnh đoàn kết toàn dân hệ thống đê điều chạy dọc theo sông lớn đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Chính công dựng xây đất nước, phát triển kinh tế xã hội buổi đầu dựng nước thắt chặt mối quan hệ người thôn bản, khu vực, đất nước Đó điều kiện quan trọng, bảo đảm, trì phát triển đời sống cộng đồng Lòng yêu đồng bào nẩy nở phát triển từ Thứ hai, lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước đôi với giữ nước Nhìn lại toàn lịch sử Việt Nam, từ kháng chiến chống Tần (thế kỷ III TCN) đến kháng chống Mỹ cứu nước (1975), khoảng hai thiên niên kỷ, dân tộc Việt Nam chí tiến hành 10 chiến tranh lớn giữ nuớc Điều đặc biệt chiến tranh xâm lược đó, có vài chiến tranh tương quan so sánh lực lượng ta địch không chênh lệch bao nhiêu, lại chiến tranh quốc dân tộc ta diễn Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page điều kiện không cân sức, lực lượng ta so với địch “châu chấu đá xe” Do vậy, sức mạnh để đưa tới thắng lợi dân tộc ta giành được, khối đoàn kết cộng đồng, quật khởi dân tộc nhân lên gấp bội vật chất tinh thần, trí sáng tạo tài thao lược Từ kháng chiến chống Mông - Nguyên, Trần Hưng Đạo đúc kết làm sáng tỏ điều đó: “Vua đồng lòng, anh em hòa mục, nước góp sức, giặt phải bị bắt”.1 Quả thật! Trong lịch sử giới, có dân tộc lại phải chống giặc ngoại xâm triền miên dân tộc Việt Nam Vì vậy, lịch sử Việt Nam lịch sử dựng nước đôi với giữ nước Chính chuỗi dài khởi nghĩa chiến tranh góp phần nhào nặn, nung nấu tâm hồn Việt Nam, trước hết tinh thần yêu nước bền bỉ, kiên trì, thiếu đất nước ta từ lâu bị xóa khỏi đồ giới, dân tộc ta từ lâu bị hóa thành người khác (cố Giáo sư Trần Văn Giàu) Cơ sở thứ ba, xét tiến triển hình thái kinh tế - xã hội lịch sử Việt Nam Lịch sử phát triển dân tộc giới phát triển theo quy luật vận động tiến triển hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao Trong chiều hướng chung đó, có dân tộc không trải qua hình thái kinh tế - xã hội, mà bỏ qua vài hình thái kinh tế - xã hội Do điều kiện lịch sử cụ thể, Việt Nam, chế độ công xã nguyên thủy tan rã dẫn đến đời nhà nước sơ khai Văn LangÂu Lạc, tiếp đô hộ phong kiến phương Bắc Cho đến kỷ thứ X, thắng lợi công đấu tranh bền bỉ chống ngoại xâm, nhà nước phong kiến độc lập dân tộc Việt Nam xây dựng phát triển Do đó, trình chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội Việt Nam, sau chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ không thiết lập, cho dù quan hệ nô lệ nảy sinh phát triển với hình thức nô lệ gia trưởng Như vậy, lịch sử Việt Nam chưa trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ, người không bị đối xử thứ hàng hóa, không bị đem trao Theo Giáo trình Lịch sử Việt Nam, CTQG, H, 2001, tr.214 Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page đổi, mua bán Mặt khác, chế độ phong kiến Việt Nam không khắt khe số nước khác Với chế độ thi tuyển mộ nhân tài, em xuất thân từ nông dân lao động, thi đỗ đạt triều đình sử dụng, tham gia quản lý đất nước Đặc điểm lịch sử tạo điều kiện để người gắn kết chặt chẽ với cộng đồng dân tộc bền chặt nghĩa đồng bào Nguyễn Trãi viết: Đồng bào cốt nhục nghĩa bền Cành bắc cành nam cội nên Bên cạnh đó, thống đa dạng văn hóa Việt Nam góp phần tạo nên sắc chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam Trong trình lao động, đấu tranh, cộng đồng cư trú dải đất Việt Nam sáng tạo nên trung tâm văn hóa-văn minh lớn chi phối phát triển lịch sử hợp lại thành văn hóa Việt Nam thống đa dạng Đó là, văn hóa Đông Sơn với hình thành Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc; văn hóa Sa Huỳnh đưa tới đời Vương quốc Chăm Pa cổ miền Trung văn hóa Óc Eo Nam Bộ với đời Vương quốc Phù Nam Trong đó, văn hóa Đông Sơn giữ vị trí quan trọng nhất, nhân tố kinh tế - xã hội phát triển đến độ chín muồi Không vậy, văn hóa Việt Nam chung đúc 54 sắc văn hóa 54 dân tộc anh em dải đất Việt Nam Sự gắn bó tộc người trở thành nhu cầu sống công hình thành, giữ gìn phát triển cộng đồng tộc người Câu chuyện Kinh Ba na anh em minh chứng cho tình đoàn kết, gắn bó keo sơn cộng đồng dân tộc Việt Nam Điều mang lại cho tộc người yếu tố mới, bổ sung cho văn hóa vốn có gia tăng hòa hợp văn hóa cộng đồng Việt Nam, không xóa mờ sắc thái riêng văn hóa tộc người Chúng ta dễ dàng nhận biết văn hóa vật chất tinh thần tộc người, thông qua trang phục, phong tục tập quán, tín ngưỡng, ngôn ngữ Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page …và thấy bật ý chí hành động chung tộc người đại gia đình Việt Nam độc lập, tự toàn thể quốc gia dân tộc Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, vị trí ngã ba đường ba châu lục, ba đại dương; phía Bắc giáp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, phía Tây Tây Nam giáp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Vương quốc Cămpuchia, phía Đông phía Nam giáp biển Thái Bình Dương với 3260km đường bờ biển Việt Nam nước đất không rộng lắm, khoảng 330 000km2 đất liền phần biển rộng gấp nhiều lần phần đất liền (khoảng triệu km2 ), với 3000 đảo lớn nhỏ, có 02 quần đảo lớn quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Do có vị tự nhiên đặc biệt nên Việt Nam sớm trở thành cầu nối châu Á Thái Bình Dương, Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm luồng đường, luồng hàng từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc, nơi tiếp xúc giao thoa nhiều văn hoá, văn minh lớn giới Ngay từ thời cổ đại, trung đại văn minh Trung Hoa, văn minh Ấn Độ, sang thời cận đại, đại phạm vi tiếp xúc văn hóa mở rộng Trong trình giao lưu, tiếp xúc với văn hóa khác, người Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hóa làm giàu cho văn hóa mình, “hằng số” văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam mang tính mở, tiếp thu tất văn hóa, văn minh tốt đẹp nhân loại Nhưng tất chủ thể văn hóa du nhập vào Việt Nam địa hóa, học cần cho chúng ta, phù hợp với điều kiện sống, hoàn cảnh sống dân tộc Mặt khác, truyền thống chủ nghĩa yêu nước, dân tộc Việt Nam tiếp thu lợi cho sắc Chính nhờ lên khuôn, tích hợp, định hướng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sản sinh giá trị tiếp nhận có chọn lọc giao thoa, tiếp biến văn hóa Việt Nam Nhờ định hướng giá trị văn hóa này, khiến cho Việt Nam phát triển sắc Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page dân tộc trình giao lưu, tiếp xúc với văn hóa khác giới Nhờ vậy, văn hóa Việt Nam ngày đa dạng, phong phú không tính sắc giá trị truyền thống Cơ sở thứ năm, góp phần hình thành nên chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, hình thành quốc gia thống sớm Việt Nam Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc hình thành sở phân hóa giai cấp diễn văn hóa Đông Sơn phát triển cao Cũng vào thời kỳ đó, nông nghiệp lúa nước ngày tăng trưởng, diện tích đất canh tác ngày mở rộng phía đồng bằng, ven sông, ven suối Từ đó, việc xây dựng công trình thủy lợi chống hạn hán, lũ lụt tiến hành Không vậy, kể từ lập quốc, cộng đồng cư dân người Việt phải đương đầu với nạn ngoại xâm Cả hai hoạt động phải cần đến sức mạnh muôn người một, cần có đạo thống Nhà nước từ Trung ương; nên trình hình thành, phát triển thống quốc gia Việt Nam diễn sớm Sau thoát khỏi ách đô hộ phương Bắc, độc lập dân tộc khôi phục củng cố, thống quốc gia dân tộc thêm bền vững Đó sở chủ yếu hình thành nên chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Như vậy, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phát triển đến đỉnh cao tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam, kết hợp chặt chẽ tình cảm yêu nước nhiệt thành hệ thống tư tưởng tình yêu, lòng trung thành Tổ quốc dân tộc Việt Nam, nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, mang lại sống hòa bình, tự do, ấm no, hạnh phúc cho toàn thể nhân dân Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trải qua chặng đường phát triển ghi đậm dấu ấn giai đoạn lịch sử Trong chế độ phong kiến, chủ nghĩa yêu nước không tách rời ý thức trung quân quốc - trung với vua yêu nước Đến đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng tư sản, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page phát triển theo hướng kết hợp đấu tranh giành độc lập dân tộc với tinh thần dân chủ tân đất nước Song, bước phát triển chưa tạo động lực để đưa nghiệp giải phóng dân tộc tới thành công Cho đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cứu dân, tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, lúc Người đưa chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phát triển lên tầm cao mới: chủ nghĩa yêu nước truyền thống kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa Mác-Lênin, giải phóng dân tộc tiến hành theo quỹ đạo cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà giá trị thật ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Nội dung chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam Trước hết tình yêu với nơi mà sinh với đa, giếng nước, sân đình,… Chính tình yêu gắn kết người cộng đồng làng xã thành khối, hình thành nên mối cố kết cộng đồng vững chống thiên tai, địch họa Và từ tình làng, nghĩa nước hình thành phát triển Ở Việt Nam, yêu nước gắn liền với thương dân, thương yêu đồng bào, đồng chí mình, dân dân nước, nước nước dân, thời loạn giành độc lập, bảo vệ độc lập cậy vào sức dân, thời bình kế giữ nước hay nuôi dưỡng sức dân, làm cho thôn xóm vắng không tiếng oán hờn Đó sợi dây bền chặt gắn kết thành viên cộng đồng dân tộc lại với nhau: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Hơn nữa, lòng yêu thương đồng bào nâng lên thành tinh thần đoàn kết giới đồng bào, đoàn kết toàn dân Sức mạnh đoàn kết ví như: “Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 10 cao”, chiến đấu kiên trì, lấy yếu đánh mạnh, lấy địch nhiều, lấy nhân nghĩa thắng tàn Thứ hai, chủ nghĩa yêu nước thể khát vọng tự do, tự hào, tự tôn dân tộc Lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc chứng tỏ sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc ta, mà cội nguồn sức mạnh văn hóa Việt Nam Trong lịch sử dân tộc, nhân dân Việt Nam tiến hành đấu tranh chống mưu đồ thủ đoạn đồng hóa văn hóa du nhập văn hóa nô dịch kẻ xâm lược gây ra, bảo vệ văn hóa dân tộc Niềm tự hào truyền thống văn hóa, văn hiến góp phần cổ vũ, khích lệ hệ người Việt Nam đứng lên chống giặc ngoại xâm Độc lập dân tộc mục tiêu nghĩa vụ hệ người Việt Nam Từ ngàn xưa, ý thức độc lập dân tộc biến thành nghĩa vụ cao nhất, thiêng liêng người, tầng lớp xã hội Do đó, nào, lúc đất nước có họa ngoại xâm, có người đứng tổ chức, lãnh đạo nhân dân sẵn sàng hưởng ứng Đúng nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng (2/1951): “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Đuổi giặc xong rồi, gắng sức xây dựng đất nước giàu mạnh, tạo nên móng vững cho độc lập dân tộc củng cố bảo vệ vững bền, trách nhiệm nhân dân đất nước Độc lập dân tộc đặt khối thống bền vững đoàn kết chặt chẽ tộc người, miền Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát “dân tộc ta một, nước Việt Nam một” Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, CTQG, H, 2000, tr.171 Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 11 Quan trọng hết, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam gắn liền với ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia kiên bảo vệ vững chủ quyền Quan niệm xác lập phát triển tiến trình đấu tranh chống ngoại xâm xây dựng nước nhà độc lập dân tộc Hạt nhân cốt lõi quan niệm nước Việt Nam người Việt Nam: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu (Nguyễn Trãi) Trong nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc, bật lên đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Tinh thần yêu nước ý thức trách nhiệm chủ quyền quốc gia, nên từ thời kỳ đầu dựng nước đến nay, có hành động kiên khôn khéo để phòng thủ biên cương Tổ quốc, ngăn chặn lực ngoại bang xâm lấn lãnh thổ Có thể coi cách xử trí vua Lê Thánh Tông việc bảo vệ biên giới vùng An Bang hành động tiêu biểu phát triều đình nhà Minh mưu toan lấn chiếm biên giới: “Một thước núi, tấc sông ta lẽ tự tiện vứt bỏ được?” Bên cạnh đó, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam niềm tự hào lịch sử vẻ vang văn hóa Việt Nam Từ ngàn xưa, người Việt Nam tự hào nguồn gốc tổ tiên tạo lập nên giang sơn đất nước truyền lại cho cháu muôn đời sau Lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc để lại gương anh liệt cộng đồng dân tộc anh hùng hào kiệt tạo lập nên công tích lao động sản xuất, phát triển văn hóa quản lý đất nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam linh thiêng hóa, tâm linh hóa, thành thứ tín ngưỡng Ở đây, lòng yêu nước không thứ tình cảm, tư tưởng túy, mà chừng mực trở thành phạm trù Theo Giáo trình lịch sử Việt Nam, CTQG, H, 2001, tr 232 Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 12 thiêng liêng, vượt lên giới thường nhật, trần tục, thành thứ để người ta thờ Đã có thời, gia đình Việt Nam có bàn thờ Tổ quốc, với cờ đỏ vàng ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh phía bàn thờ tổ tiên (Đỗ Đức Thịnh) Như vậy, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trở thành trục hệ ý thức Việt Nam, sản sinh tích hợp giá trị tiêu biểu văn hóa Việt Nam Nói cách khác, chủ nghĩa yêu nước trở thành cốt cách văn hóa tinh thần Việt Nam Nói Giáo sư Phan Huy Lê: Chủ nghĩa yêu nước hệ thống nhận thức, tư tưởng, tình cảm đất nước, Tổ quốc biểu thị tình yêu quê hương, xứ sở, tiếng nói, văn hóa; gắn bó lợi ích chung cộng đồng quốc gia - dân tộc, ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam vừa có yếu tố cảm tính vừa có yếu tố lý tính, kết hợp trái tim khối óc, trái tim sở chủ nghĩa lại nghiêng lý trí, lý tính Chủ nghĩa nhìn chung hệ thống quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chí chủ trương, sách lĩnh vực Qua ta thấy, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam vừa thuộc triết học, vừa thuộc trị, vừa thuộc đạo đức Chủ nghĩa yêu nước lấy “đạo lý” yêu nước làm cốt yếu, yếu người dân Việt Nam, thể tinh thần hành động sẵn sàng hy sinh, xả thân nước, dân, giống nòi, để bảo vệ đất nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống sức mạnh tư tưởng Việt Nam -một nguồn sức mạnh to lớn kết tinh hun đúc qua trường kỳ lịch sử Đó tiền đề tư tưởng - văn hóa, nguồn gốc trực tiếp để Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 13 Nghệ An - quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh vùng đất địa linh nhân kiệt Trong suốt chiều dài lịch sử nghìn năm, vùng đất giàu truyền thống sản sinh nhiều người ưu tú cho dân tộc Trong thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc, có Mai Thúc Loan, lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa chống lại quyền đô hộ nhà Đường tham lam, độc ác Đến kỷ XV, đất nước lại rơi vào ách đô hộ nhà Minh, Nghệ An trở thành địa chiến lược nghĩa quân Lam Sơn để phát triển lực lượng, đến giải phóng đất nước Vùng đất Quang Trung -Nguyễn Huệ chọn làm nơi dừng chân, tuyển chọn hàng vạn trai tráng tham gia vào chiến dịch lịch sử dân tộc, chọn nơi làm kinh đô với tên gọi Phượng Hoàng trung đô Nghệ An quê hương cụ Phan Bội Châu - nhà cách mạng khởi đầu phong trào Đông Du, thu hút tham gia nhiều niên yêu nước vùng Khi Nghệ An, cụ Phan nhiều lần đến đàm đạo với cụ Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh Nguyễn Tất Thành nỗi day dứt trước tình đất nước số phận dân tộc Trong lần ghé thăm vậy, cụ Phan để lại ấn tượng sâu sắc lòng Nguyễn Tất Thành lúc say rượu thường ngâm hai câu thơ: “Mỗi phạn bất vong trúc bạch Lập thân tối hạ thị văn chương Nghĩa Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách Lập thân hèn hạ (ấy) văn chương” Vốn người thông minh, lại gia đình chăm sóc chu đáo, Người sớm tiếp thu rèn luyện cho đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, đức hy sinh lòng nhân ái, căm ghét áp bức, bóc lột, bất công, có ý thức tự học tập, tìm tòi đặc biệt có chí lớn muốn cứu nước, cứu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tiểu sử, LLCT, H, 2006, tr 26 Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 14 dân Ngay từ học chữ Hán nhà Thầy Vương Thúc Quý, thầy sai tiếp nước cho vị khách đặc biệt sĩ phu yêu nước vùng, người thiếu niên Nguyễn Tất Thành hiểu thời dăy dứt bậc cha trước cảnh nước mất, nhà tan Truyền thống quê hương tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm Người Đặc biệt phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân Nghệ An chống ách thống trị thực dân Pháp Trong Báo cáo gửi Ban chấp hành Quốc tế cộng sản nhan đề Nghệ Tĩnh đỏ, Người viết: “Nhân dân Nghệ -Tĩnh tiếng cứng đầu Trong thời kỳ Pháp xâm lược phong trào cách mạng quốc gia (1905-1925), Nghệ - Tĩnh tiếng” Chẳng tắm truyền thống kiên cường bất khuất quê hương, mà Nguyễn Tất Thành nuôi dưỡng gia đình nhà nho yêu nước, nếp sống bạch, giản dị, chịu nhiều vất vả, gian truân Gia đình bên nội, bên ngoại Người gia đình giàu truyền thống yêu nước thương người Ông ngoại cụ Hoàng Đường nhà nho yêu nước, bạn nhà yêu nước Vương Thúc Mậu Cha Người người có nhân cách cao quý, giàu lòng yêu nước thương dân sâu sắc Chị gái Nguyễn Thị Thanh anh trai Nguyễn Sinh Khiêm người sớm tham gia hoạt động yêu nước Dần lớn lên, vào sống nhân dân, Người thấm thía thân phận khổ người dân nước Năm 14 tuổi, Nguyễn Tất Thành theo cha nhiều nơi Nghệ-Tĩnh Những chuyến giúp Người mở rộng tầm nhìn tầm suy nghĩ Người nhận thấy “không riêng đất Nam Đàn, mà đất Nghệ An, người dân lam lũ kiếp ngựa trâu tớ, đâu âm ỉ đốm lửa muốn đốt cháy quân thù”.6 Đứng trước cảnh thống khổ nhân dân, người thiếu niên yêu nước Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng Hồ Chí Minh toàn tập,tập 3, CTQG, H, 2000, tr 70 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tiểu sử, LLCT, H, 2006, tr 29 Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 15 đồng bào, Người không khỏi băn khoăn thấy nhiều dậy nhân dân ta đến thất bại Câu hỏi làm để cứu nước sớm đặt trí óc người thiếu niên yêu nước Được sinh lớn lên môi trường quê hương gia đình giàu truyền thống yêu nước thương nòi, nên Người sớm có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Trong trình khôn lớn, trưởng thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại nhiều nơi, trực tiếp chứng kiến hành động tàn ác, bất công quyền thực dân, chứng kiến cảnh đau thương cực biết số phận người; với đấu tranh yêu nước, phản kháng chế độ thực dân người dân Đặc biệt, người tắm không khí sôi phong trào Đông Du, Duy Tân, phong trào chống thuế Trung Bộ Thực tiễn quê hương đất nước nung nấu, làm sâu sắc thêm tình cảm yêu nước, thương dân, ghét quân xâm lược Người Bản thân người có ý thức trách nhiệm với vận mệnh đất nước, ý thức ngày thúc Người tâm tìm đường cứu nước Nhưng Nguyễn Tất Thành sớm nhận bế tắc phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến khuynh hương tư sản Người khâm phục tinh thần yêu nước bậc tiền bối Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,… Người không tán thành đường vị Một người dựa vào Nhật để đuổi Pháp chẳng khác nào, đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau; người mong dựa vào Pháp để thực canh tân đất nước, chẳng khác xin giặc rủ lòng thương Vậy phải theo đường nào? Người từ chối đường Đông Du mà sang phương Tây Vào ngày hè tháng năm 1911, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Hành trang người mang theo có hai bàn tay trắng tri thức tinh hoa văn hóa Việt Nam trái tim yêu nước trái bỏng thương dân sâu sắc Người Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 16 bôn ba khắp bốn biển năm châu, vừa lao động để kiếm sống, vừa học tập, quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu lý luận kinh nghiệm nước, sau xem xét họ làm nào, Người trở giúp đồng bào ta Trong hành trình vạn dặm ấy, Người tìm cội nguồn đau khổ nhân loại áp bức, bóc lột nước tư bản, đế quốc “Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người, giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có mối tình hữu thật mà thôi, tình hữu vô sản” Lần đầu tiên, Người đọc Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin, đăng báo Nhân đạo (Pháp), đọc Người thấm thía, nhìn sáng rõ đường cứu dân, cứu nước Người kể lại giây phút hạnh phúc “Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta! Từ hoàn toàn tin Lênin, tin theo Quốc tế Ba” Đây trình nỗ lực phấn đấu, suy nghĩ vận mệnh đất nước, rút kinh nghiệm, khảo sát nhiều năm tháng đường giải phóng dân tộc, học tập lý luận, tham gia đấu tranh trị, vào Đảng Xã hội Pháp, sát cánh giai cấp công nhân trí thức cách mạng Pháp, đồng bào yêu nước đất Pháp, tiền đề chuẩn bị cho Người gặp gỡ tin theo Lênin Tại Đại hội lần thứ XVIII Đảng xã hội Pháp họp Tua (Tuors), Nguyễn Ái Quốc số 3000 đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Ba tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt hành trình tìm đường cứu nước Người, từ chủ nghĩa yêu nước Người đến với chủ nghĩa cộng Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, CTQG, H, 2000, tr.266 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, sđd, tr.127 Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 17 sản trở thành người cộng sản Việt Nam Như vậy, từ người yêu nước tìm đường cứu nước, cứu dân đắn Sau gần 10 năm nhiều nơi, làm nhiều nghề để tự nuôi thân, học tập hoạt động trị - xã hội Đến đầu năm 1920, Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, mở đường giải đắn đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam Sự kiện tháng 12/1920, mở mốc quan trọng giải khủng hoảng đường lối cứu nước dân tộc ta, thân Nguyễn Ái Quốc, dân tộc ta tình trạng khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước Vì thế, nhiệm vụ đặt cho Người lúc phải nhanh chóng truyền bá tư tưởng cứu nước đắn vào nước, nhằm giải khủng hoảng đường lối cứu nước Do đó, từ năm 1921 trở đi, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước, chuẩn bị tiền đề trị, tư tưởng tổ chức để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Người tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa (7/1921), xuất tờ báo Le Paria (Người khổ) để tiến hành tuyên truyền đường lối giải phóng dân tộc, tham gia buổi diễn thuyết, viết đăng nhiều báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, xuất tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật đến Matx va (Moskva) Trong thời gian quê hương Lênin, Người nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Quốc tế cộng sản tham gia nhiều hội nghị quốc tế quan trọng Hội nghị quốc tế nông dân, Đại biểu quốc tế công hội đỏ, tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản đọc tham luận vấn đề dân tộc thuộc địa Thời kỳ hoạt động Liên Xô tiếp tục hoàn chỉnh phát triển thêm tư tưởng trị Người giải phóng dân tộc Những quan điểm trị đường lối cứu nước Nguyễn Ái Quốc năm 20 (thế kỷ XX) tập trung vào số vấn đề sau: Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 18 Một là, xác định đế quốc thực dân kẻ thù chung dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới Hai là, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản quốc có mối quan hệ khăng khít với nhau, không phụ thuộc vào Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc Bốn là, nước thuộc địa, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi giai cấp công nhân phải thu phục cho giai cấp nông dân theo hợp thành đội quân chủ lực cách mạng Những tác phẩm, báo Người tài liệu chủ nghĩa Mác-Lênin theo đường dây bí mật đưa nước, đến với tầng lớp nhân dân lao động, thổi bùng lên luồng gió phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Như vậy, đường Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin đường phát triển hợp logic, phù hợp với trình vận động phát triển tư tưởng cách mạng Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn đất nước, truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ trí tuệ thời vạch đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc ta vượt qua khó khăn ban đầu, tránh cho dân tộc ta thử thách không đáng có, hy sinh không cần thiết đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác **** ** * Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 19 Tóm lại, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đời hoàn cảnh đặc thù quốc gia thường xuyên phải đương đầu với thiên tai, địch họa âm mưu đồng hóa văn hóa ngoại bang Trong đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, chủ nghĩa yêu nước phát triển đến đỉnh cao rực rỡ Trong công chống xâm lăng, bảo vệ đất nước, chủ nghĩa yêu nước trở thành đạo lý, lương tâm, lẽ sống người Việt Nam Trong công xây dựng bảo vệ đất nước nay, yêu nước đem hết tinh thần nghị lực, sức mạnh tài người, tập thể cộng đồng dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển đất nước; vươn lên mạnh mẽ sản xuất kinh doanh; thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển với phương châm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới, đồng thời, nâng cao vị Việt Nam trình hội nhập quốc tế Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phải nhằm vươn tới mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam: “dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, “sớm sánh vai cường quốc năm châu” Bác Hồ mong muốn Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 20 PH ẦN K ẾT LU ẬN   Chủ nghĩa yêu nước truyền thống sở ban đầu, hành trang lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh trước Người đến với chủ nghĩa Mác -Lênin Chủ nghĩa yêu nước truyền thống nguồn sức mạnh, thúc Người tâm tìm đường cứu nước, chi phối toàn trình hoạt động cách mạng, xây đắp nội dung văn hóa trị gần dân, thương dân, tin dân, trọng dân, quý dân Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà điểm tựa tinh thần vững giúp Người đứng vững trước khó khăn, gian khổ tiêu chuẩn giúp Người phân định chân giá trị trào lưu tư tưởng thịnh hành phương Tây lúc Sau này, Trong Con đường dẫn đến chủ nghĩa Lênin đăng báo Nhân dân số 2226 ngày 22/4/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế ba Từng bước một, đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, hiểu có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” Và Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam lại nâng lên tầm cao mới: giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống, người cống hiến đời cho dân, cho nước Khi phải từ biệt giới này, Người để hối hận, “chỉ tiếc tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” 10./ Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, CTQG, H, 2000, TR.128 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, CTQG, H, 2000, tr 507 10 Nguyễn Thị Minh - Lớp Cao học Hồ Chí Minh học Page 21

Ngày đăng: 10/08/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan