Thực trạng và giải pháp cấp nước sinh hoạt huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang

68 1.8K 10
Thực trạng và giải pháp cấp nước sinh hoạt huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tìm hiểu về thực trạng của việc sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Minh Hòa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang. Với việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh đã ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như sức lao động của người dân. Thông qua việc điều tra 50 hộ dân sống ven kênh Chàm Chẹt – Chưng Bầu, tác giả tiến hành nghiên cứu về các nguyên nhân làm cho người dân tại khu vực này chưa thể tiếp cận được nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Trên cơ sở phân tích lợi ích – chi phí tác giả ước lượng chi phí mà người dân phải chi cho một lượng nước sử dụng. Các kết quả về ước lượng này là cơ sở đánh giá những thiệt hại cũng như dự báo tình hình bệnh tật do việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh đối với người dân. Dựa vào các nguyên nhân cũng như những đánh giá và dự báo đó tác giả đưa ra các giải pháp cho từng nguyên nhân. Đồng thời các khuyến nghị đến các cơ quan chức năng cũng được đưa ra nhằm nâng cao tỷ lệ người dân được thụ hưởng chương trình Nước sạch Vệ sinh môi trường.CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đềTrong nhiều thập kỷ gần đây, Thế Giới có sự chuyển biến mạnh mẽ. Nền kinh tế phát triển vượt bậc. Với nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật con người đã tạo nhiều của cải phục vụ cho đời sống hàng ngày. Nhiều nhà máy xí nghiệp được thành lập. Bên cạnh đó vấn đề ô nhiễm môi trường và sự thiếu hụt nguồn nước sạch phục vụ cho con người ngày càng trầm trọng. Theo ông Loic Fauchon, “Khó khăn khi khai thác nguồn nước uống có chất lượng đưa nhân loại đối mặt với hiểm nguy gấp 10 lần so với tác hại của chiến tranh. Đây là đe dọa nghiêm trọng đối với các nước xảy ra tình trạng khủng hoảng nước sạch”.Ở Việt Nam, nhiều năm qua nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân rất cao, đứng thứ hai Thế Giới. Với đường lối công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước, bộ mặt đất nước ngày càng thay đổi. Đời sống người dân ngày càng được nâng cao lên. Trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO, Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển nhanh chóng hơn nữa. Tuy nhiên, với sự bùng nổ về kinh tế thì vấn đề ô nhiễm môi trường sống của con người ngày càng gay gắt hơn. Trên cả nước, số làng ung thư xuất hiện ngày càng nhiều. Bên cạnh đó vấn đề cung cấp nước sinh hoạt phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân cũng là một vấn đề cần được quan tâm, đặc biệt là vùng nông thôn.Hiện nay, chỉ có khoảng 70 % dân số nông thôn Việt Nam được sử dụng nước sạch. Chính vì vậy từ năm 1998, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 2371998QĐ – TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS VSMTNT), đồng thời quyết định tuần lễ từ ngày 29 – 4 đến 6 – 5 hàng năm là tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường.Xã Minh Hòa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang nằm ở khu vực nông thôn. Xã nằm trong Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường của tỉnh. Vấn đề NS VSMT của huyện có nhiều chuyển biến. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề tồn đọng, cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thuộc khu vưc nông thôn. Để tìm hiểu vấn đề vệ sinh môi trường và cấp nước sinh hoạt của huyện tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH HÒA HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG”.1.2 Mục tiêu của đề tàiMục đích: nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân khu vực nông thôn thông qua hoạt động cung cấp nước sạch đến từng hộ gia đình đồng thời cải thiện môi trường sinh sống của họ.Mục tiêu cụ thể: tìm hiểu về vấn đề cấp nước sinh hoạt trên địa bàn xã Minh Hòa. Từ thực trạng trên, chúng tôi đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn đọng.1.3 Phạm vi nghiên cứuKhông gian: xã Minh Hòa – huyện Châu Thành – tỉnh Kiên Giang.Thời gian nghiên cứu: từ ngày 2 – 5 đến 7 – 7 – 2007.1.4 Cấu trúc của khóa luậnLuận văn bao gồm 5 chương:Chương 1: Đặt vấn đềChương 2: Tổng quan Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứuChương 4: Kết quả và thảo luậnChương 5: Kết luận và đề nghịNội dung từng chương như sau:Chương 1: Giới thiệu khái quát về tình hình sử dụng nước sạch trên Thế Giới và Việt Nam cũng như những thách thức đối với cuộc sống của con người. Bên cạnh đó cũng nêu mục tiêu nghiên cứu của của đề tài, không gian và thời gian thực hiện đề tài.Chương 2: Giới thiệu khái quát về địa bàn nghiên cứu. Các vấn đề được đề cập đến là điều kiện tự nhiên trong đó chú trọng đến các nguồn tài nguyên nước của huyện; các vấn đề về kinh tế xã hội. Từ đó nêu lên các nhận xét về khả năng phát triển kinh tế cũng như cải thiện môi trường sống của người dân.Chương 3: Giới thiệu một số khái niệm về môi trường, các loại ô nhiễm môi trường, nguồn gốc và các tác động của ô nhiễm nguồn nước đối với cuộc sống của người dân, khái niệm về nước sạch, tiêu chuẩn nước sinh hoạt.Trình bày các phương pháp chủ yếu trong việc đánh giá các tác động của môi trường đến con người.Nêu lên các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập và phân tích số liệu làm công cụ cho quá trình nghiên cứu.Chương 4: Đây là chương trọng tâm của đề tài Chương này nêu lên các kết quả của quá trình thu thập và phân tích số liệu. Thực trạng cấp nước sinh hoạt trên địa bàn xã được làm rõ cũng như những tác động của nó đến sức khỏe của người dân. Đồng thời phân tích kinh tế của việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh. Từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết để giải quyết vấn đề.Chương 5:Trên cơ sở nghiên cứu đạt được và các ý nghĩa rút ra rừ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra những kiến nghị để Chương trình mục tiêu Quốc gia về NS VSMTNT trên địa bàn xã được thực hiện tốt hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH HÒA - HUYỆN CHÂU THÀNH - TỈNH KIÊN GIANG LÂM BÌNH GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/ 2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực trạng giải pháp cấp nước sinh hoạt địa bàn xã Minh Hòa - huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang” Lâm Bình Giang, sinh viên khóa 2003 – 2007, ngành Phát Triển Nông Thôn Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày _ Trần Anh Kiệt Người hướng dẫn, _ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để có thành ngày hôm nay, xin cảm ơn công lao sinh thành dưỡng dục Cha Mẹ Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Anh Kiệt – giáo viên hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh quý thầy cô Khoa Kinh Tế - trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em trình học tập trường Chân thành biết ơn cô chú, anh chị công tác tạ UBND xã Minh Hòa, Trung tâm Thông tin Tài nguyên – Môi trường, Phòng Tài Nguyên – Môi Trường huyện Châu Thành, Văn phòng Chương trình mục tiêu Nước & Vệ sinh môi trường quốc gia, Trung tâm y tế huyện nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ em trình thực luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn bạn đồng hành trao đổi kiến thức giúp đỡ trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lâm Bình Giang NỘI DUNG TÓM TẮT LÂM BÌNH GIANG tháng năm 2007 “Thực Trạng Và Giải Pháp Cấp Nứoc Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Xã Minh Hòa - Huyện Châu Thành - Tỉnh Kiên Giang” Lam Binh Giang July 2007 “Current Situation And Sollutions Regarding Clean Water Supply In Minh Hoa Commune - Chau Thanh District - Kien Giang Province” Khóa luận tìm hiểu thực trạng việc sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Minh Hòa - huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang Với việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe sức lao động người dân Thông qua việc điều tra 50 hộ dân sống ven kênh Chàm Chẹt – Chưng Bầu, tác giả tiến hành nghiên cứu nguyên nhân làm cho người dân khu vực chưa thể tiếp cận nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh Trên sở phân tích lợi ích – chi phí tác giả ước lượng chi phí mà người dân cho lượng nước sử dụng Các kết ước lượng sở đánh giá thiệt hại dự báo tình hình bệnh tật việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh người dân Dựa vào nguyên nhân đánh giá dự báo tác giả đưa giải pháp cho nguyên nhân Đồng thời khuyến nghị đến quan chức đưa nhằm nâng cao tỷ lệ người dân thụ hưởng chương trình Nước & Vệ sinh môi trường MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Châu Thành 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu - Thời tiết 2.1.4 Thủy văn 2.1.5 Các tài nguyên thiên nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Điều kiện kinh tế 2.2.2 Điều kiện xã hội 11 3.1 Khái quát xã Minh Hòa - huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang 14 3.1.1 Vị trí 14 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 v CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lí luận 16 16 3.1.1 Môi trường 16 3.1.2 Ô nhiễm môi trường 16 3.1.3 Đánh giá tác động môi trường ĐTM/ (EIA: Environmental Impact Assessment) 17 3.1.4 Khái niệm nước 18 3.1.5 Các nguồn gốc gây ô nhiễm nguồn nước 18 3.1.6 Ảnh hưởng việc ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sống 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 21 3.2.2 Phương pháp tài sản nhân lực (Human Capital Method) 21 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử 21 3.2.4 Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Vấn đề cung cấp nước sinh hoạt địa bàn huyện Châu Thành 23 4.1.1 Đánh giá tài nguyên nước huyện 23 4.1.2 Một số hình thức cung cấp nước sinh hoạt 26 4.1.3 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Minh Hòa - huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang 4.2 Tìm hiều nguyên nhân người dân không sử dụng nước 31 34 4.2.1 Thành phần dân tộc 35 4.2.2 Trình độ học vấn chủ hộ 35 4.2.3 Mức thu nhập hộ điều tra 36 4.2.4 Nhận thức người dân vấn đề nước 37 4.2.5 Thông tin trạm cấp nước xã Minh Hòa - huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang 39 4.2.6 Chi phí khám chữa bệnh bệnh đường nước 41 vi 4.2.7 So sánh chi phí bình quân người dân phải trả đơn vị nước nhóm hộ sử dụng nước nhóm hộ không sử dụng nước 43 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao số hộ sử dụng nước địa bàn xã Minh Hòa - huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang 45 4.3.1 Giải pháp nâng cao thu nhập 45 4.3.2 Giải pháp truyền thông tham gia cộng đồng 46 4.3.3 Giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước sinh hoạt 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxi hóa cho trình sinh hóa BVTV Bảo vệ thực vật CNTT Cấp nước tập trung COD Nhu cầu oxi hóa cho trình sinh hóa hóa học TN – MT Tài nguyên – Môi trường TTTH Thông tin tổng hợp NS & VSMT Nước vệ sinh môi trường UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Kinh Tế Huyện Châu Thành Giai Đoạn 1990 - 2000 Bảng 2.2 Số Lượng Vật Nuôi Huyện Châu Thành 10 Bảng 2.3 Dân Số Mật Độ Dân Số Các Xã Năm 2000 12 Bảng 2.4 Các Dân Tộc Huyện Châu Thành 12 Bảng 2.5 Cơ Cấu Lao Động Trong Các Ngành Kinh Tế huyện Châu Thành 13 Bảng 3.1 Một Số Tiêu Chuẩn Cho Nước Dùng Sinh Hoạt 18 Bảng 4.1 Lưu Lượng Nước Một Số Điểm Khoan Huyện Châu Thành 24 Bảng 4.2 Kết Quả Xét Nghiệm Hóa Lý Vi Sinh 25 Bảng 4.3 Tình Hình Cung Cấp Dụng Cụ Chứa Nước Mưa Cho Các Hộ Nghèo Địa Bàn Huyện Năm 2006 30 Bảng 4.4 Hiện Trạng Sử Dụng Nước Sinh Hoạt Địa Bàn Xã Minh Hòa 31 Bảng 4.5 Tình Hình Bệnh Đường Nước Địa Bàn Xã Năm 2004 – 2005 33 Bảng 4.6 Thành Phần Dân Tộc 35 Bảng 4.7 Trình Độ Học Vấn 35 Bảng 4.8 Mức Thu Nhập Các Hộ Điều Tra 36 Bảng 4.9 Chi Tiêu Các Hộ Điều Tra 36 Bảng 4.10 Mức Độ Nhận Thức Chương Trình NS & VSMT 37 Bảng 4.11 Nhận Định Người Dân Nước Sạch 38 Bảng 4.12 Tình Hình Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt 38 Bảng 4.13 Thông Tin Nguyên Nhân Người Dân Không Sử Dụng Nước Sạch 41 Bảng 4.14 Bảng Tính Toán Chi Phí Khám Chữa Bệnh Bình Quân Cho Một Ca Mắc Bệnh Đường Nước 42 Bảng 4.15 Kết Quả Hồi Quy Đơn Biến Giữa Lượng Nước Tiêu Thụ Chi Phí Trung Bình Phải Trả Cho Lượng Nước Sử Dụng 43 Bảng 4.16 Tình Hình Sử Dụng Nước Các Hộ Điều Tra 45 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Lược Đồ Xã Minh Hòa - Huyện Châu Thành - Tỉnh Kiên Giang 15 Hình 3.1 Sơ Đồ Đánh Giá Nguy Cơ Môi Trường 17 Hình 3.2 Tác Động Của Hóa Chất BVTV Đến Môi Trường 20 Hình 4.1 Giếng Khoan UNICEF 32 Hình 4.2 Đường Lan Truyền Các Bệnh Dịch Tả 33 Hình 4.3 Lược Đồ Khu Vực Kênh Chàm Chẹt – Chưng Bầu 34 Hình 4.4 Phạm Vi Cung Cấp Nước Trạm CNTT Xã Minh Hòa (Năm 2007) 40 Hình 4.5 So Sánh Đường Chi Phí Các Hộ Có Sử Dụng Nước Máy Các Hộ Không Sử Dụng Nước Máy 44 Hình 4.6 Minh Họa Không Gian Cấp Nước Sinh Hoạt 49 x CHIPHI = 2.21 + 0.34 * LUONGNUOC Bảng 4.15 Kết Quả Hồi Quy Đơn Biến Giữa Lượng Nước Tiêu Thụ Chi Phí Trung Bình Phải Trả Cho Lượng Nước Sử Dụng Biến số Hằng số Lượng nước R2 Đơn vị tính nghìn đồng/ tháng m3/ tháng Hệ số ước lượng 2.21 0.34 0.32 Trị số t -2.126 2.264 Nguồn: TTTH Với chi phí nước 2.800 đồng/ m 3, lượng nước sử dụng người dân 1,7 m 3/ tháng Chính điểm giao cắt đường chi phí hộ sử dụng nước hộ không sử dụng nước điểm B với lượng nước sử dụng 1,7 m Hình 4.5 So Sánh Đường Chi Phí Các Hộ Sử Dụng Nước Máy Các Hộ Không Sử Dụng Nước Máy 43 Đường chi phí hộ không sử dụng nước máy Chi phí ( nghìn đồng/ tháng) 2.8 P1 Đường chi phí hộ sử dụng nước máy C P2 B A Q1 Q* Q2 Lượng nước (m3) Nguồn: TTTH Tại điểm A, hộ gia đình sử dụng lượng nước Q có mức chi phí bình quân nhỏ 2.800 đồng Tại điểm đường chi phí nước máy, hộ không sử dụng nước máy trả mức chi phí thấp hẳn so với hộ sử dụng nước máy Tuy nhiên theo thời gian, số lượng nước sử dụng hộ gia tăng lên Đường chi phí hộ không sử dụng nước máy cắt đường chi phí hộ sử dụng nước máy điểm B với lượng nước sử dụng trung bình Q* = 1,7 m3 (với mức giá nước 2.800 đồng/ m3) Tại điểm B chi phí sử dụng nguồn nước kênh rạch chi phí hộ sử dụng nước máy Khi hộ gia đình sử dụng lượng nước ngày gia tăng (Q * tăng lên Q2), chi phí hộ không sử dụng nước máy gia tăng chi phí cho đơn vị nước sử dụng ∆ = (P2 – 2.800) Nguyên nhân sử dụng nhiều nước, hộ buộc phải sử dụng nhiều lượng hóa chất để lọc nước Bên cạnh việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh làm gia tăng nguy bệnh tật cho người dân Người dân mắc bệnh nguồn nước gia tăng tỷ lệ thuận với lượng nước không hợp vệ sinh mà họ sử dụng Chính điều làm cho chi phí khám chữa bệnh tăng lên Hệ chi phí bình quân hộ sử dụng nguồn nước kênh rạch không hợp vệ sinh gia tăng 44 Đường chi phí họ dịch chuyển lên có xu hướng ngày gia tăng số lượng nước sử dụng ngày nhiều Bảng 4.15 Tình Hình Sử Dụng Nước Các Hộ Lượng nước sử dụng Trên 1,7 m3 Dưới 1,7 m3 Tổng Số hộ (hộ) 31 19 50 Tỷ lệ (%) 62,0 38,0 100,0 Nguồn: TTTH Qua bảng 4.15 ta thấy lượng nước trung bình hộ sử dụng 1,7 m 3/ tháng chiếm đến 62 % Chính số lượng hộ có mức chi phí bình quân cho lượng nước sử dụng nhiều chi phí bình quân hộ sử dụng nước máy Điều tạo nên chênh lệch lớn chi tiêu cho nguồn nước sinh hoạt Hệ thiệt hại kinh tế ngày lớn hộ sử dụng ngày nhiều nước Khi thiệt hại kinh tế lớn 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao số hộ sử dụng nước địa bàn xã Minh Hòa huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang 4.3.1 Giải pháp nâng cao thu nhập Muốn thay đổi mặt nông thôn cần phải đầu tư phát triển kinh tế xã hội đồng thời cải thiện đời sống người dân, phát triển nông nghiệp đồng thời với phát triển công nghiệp chế biến loại hình dịch vụ nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Mức độ gia tăng dân số hàng năm có ảnh hưởng đến việc cung cấp nước sinh hoạt Do cần vận động người dân thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Tập trung khai thác có hiệu nguồn lực địa phương để tiếp tục đầu tư theo định hướng cấu kinh tế chung xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - công nghiệp dịch vụ - thương mại Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tiếp tục bỏ vốn đầu tư mở mang ngành nghề tiểu thủ công nghiệp kinh doanh ngành thương mại dịch vụ Phấn đấu cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ lệ trọng thương mại dịch vụ 45 4.3.2 Giải pháp truyền thông tham gia cộng đồng Một thực trạng người dân nông thôn chưa trọng đến vấn đề NS & VSMT Trong vấn đề NS & VSMT lại có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân làm suy giảm khả lao động Do hoạt động tuyên truyền phải giúp cho người dân hiểu việc đầu tư cho hệ thống cung cấp nước hoạt động bảo vệ môi trường cần thiết, có hiệu thiết thực đến đời sống người dân Các hoạt động tuyên truyền cần phải phối hợp nhiều hình thức khác từ phương thức truyền thông trực tiếp tạ cộng đồng thông qua hoạt động phát tờ rơi, treo băng rôn, biểu ngữ đến hoạt động truyền thông đại chúng báo đài, bảng tin xã Đối tượng tuyên truyền bao gồm phụ nữ, trẻ em, nam giới, lãnh đạo cộng đồng dân tộc khác Trong vai trò việc tuyên truyền đến phụ nữ có ý nghĩa định đến thành công công tác tuyên truyền Nguyên nhân phụ nữ đóng vai trò quan trọng việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt gia đình Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giúp người dân hiểu tác hại việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, làm thay đổi nhận thức người dân nguồn nước hợp vệ sinh Thực công tác tuyên truyền để người dân thay đổi nhận thức nguồn nước hợp vệ sinh để từ khuyến khích người dân tham gia hệ thống nước theo tiêu chuẩn trạm cấp nước cung cấp Khuyến khích người dân thực việc giữ vệ sinh nguồn nước phòng tránh bệnh gây nguồn nước 4.3.3 Giải pháp mở rộng mạng lưới cấp nước sinh hoạt Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa, phát triển mạnh mẽ thị trường nước Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động cung cấp nước sinh hoạt cho người dân thông qua chế sách đảm bảo thành phần kinh tế đuợc coi trọng đối xử bình đẳng Với việc gia tăng nhà cung cấp nước tư nhân, người dân tiếp 46 cận nguồn nước đảm bảo hợp vệ sinh phục vụ cho sống hàng ngày Quá trình thu hút nhà cung cấp nước tư nhân góp phần tăng tỷ lệ hộ sử dụng nước với mức chi phí đầu tư thấp Biện pháp đặt trạm cấp nước nhà nước đóng vai trò nguồn cấp nước cho trạm cấp nước tư nhân Những trạm cấp nước tư nhân chủ yếu nằm nơi mà đường ống trạm cấp nước đầu nguồn đến Với địa bàn rộng, xa khu dân cư hộ dân nằm sâu địa bàn xã có khả sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, giải vấn đề thiếu nước vào mùa khô Hình thức đầu tư có tham gia tư nhân hoạt động theo hai phương thức sau: - Nhà nước xây dựng trạm cấp nước đầu nguồn, bán kính trạm – km/ trạm hệ thống trạm cấp nước vệ tinh trực thuộc trạm CNTT đầu nguồn Trạm CNTT đầu nguồn đóng vai trò công ty mẹ công ty vệ tinh Khó khăn vấp phải mô hình nguồn vốn đầu tư lớn Chính giải pháp đặt cổ phần hóa công ty NS & VSMT đề tạo điều kiện cho trạm CNTT có nguồn vốn dồi - Tư nhân đầu tư xây dựng trạm cấp nước nhỏ Thực việc khai thác nguồn nước ngầm theo công nghệ đại quản lý chặt chẽ nhà nước Nhà nước cần trọng đến việc giám sát sở khai thác tư nhân nhằm bảo đảm chất lượng nguồn nước cung cấp cho người dân ngăn chặn việc khai thác mức nguồn nước ngầm Công tác giám sát tiến hành định kì hàng tháng nhằm đảm bảo trạm cấp nước hoạt động có hiệu Để thực việc đẩy mạnh xã hội hóa, số sách cần phải triển khai: - Khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia phát triển hệ thống cấp nước theo chế sau: Nhà nước vay vốn đầu tư hoàn chỉnh hệ thống cấp nước Chuyển giao quản lý sử dụng, khai thác, hoàn trả vốn đầu tư lãi cho Nhà nước vòng 24 tháng Thời gian quản lý khai thác kinh doanh từ 20 – 25 năm tùy theo hiệu Cần có sựu hỗ trợ ngân hàng nhằm bảo đảm cho nguồn vốn đầy đủ, tạo 47 nên liên kết Nhà nước, Ngân hàng cá nhân, doang nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NS &VSMT - Chính sách đất đai: Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho tổ chức cá nhân với mục đích xây dựng công trình cung cấp NS & VSMT phục vụ cộng đồng - Chính sách khuyến khích đầu tư: bình đẳng chế hỗ trợ, vốn vay tín dụng ưu đãi, vốn viện trợ ODA nguồn vốn khác để đầu tư cho công trình NS & VSMT Khuyến khích bảo hộ quyền lợi cộng đồng, tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực cung cấp NS & VSMT - Chính sách thuế, phí, lệ phí: đảm bảo tổ chức dịch vụ cấp NS & VSMT có khả tự cân đối tài chính, chủ động vận hành, tu, bảo dưỡng công trình 48 Hình 4.6 Minh Họa Không Gian Cấp Nước Sinh Hoạt A Mô hình trạm CNTT đầu nguồn trạm vệ tinh B Mô hình trạm CNTT tư nhân đầu tư Trạm CNTT đầu nguồn Đường ống cấp nước trạm CNTT đầu nguồn Đường ống cấp nước trạm CNTT đầu nguồn Đường ống cấp nước trạm CNTT tư nhân Đường ống cấp nước trạm CNTT tư nhân Trạm CNTT tư nhân đầu tư Trạm CNTT vệ tinh Nguồn: TTTH 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Minh Hòa xã nghèo huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang Đời sống người dân khó khăn Thu nhập bình quân thấp so với trung bình chung huyện Vì chất lượng sống người dân địa bàn xã thấp Vấn đề nước quan tâm Hiện có khoảng 58 % người dân xã sử dụng nước Phấn đấu đến năm 2010, địa bàn xã có khoảng 95 % dân số có nước sử dụng Giải vấn đề nước cho người dân góp phần nâng cao chất lượng sống vùng nông thôn nghèo Qua trình điều tra tình trạng tiếp cận nguồn nước người dân thấp nhiều nguyên nhân Có thể chia làm hai nhóm nguyên nhân là: - Khách quan: Đường ống nước không đến hộ dân vùng xa trạm CNTT, thu nhập người dân thấp - Chủ quan: nhận thức vai trò nguồn nước hợp vệ sinh người dân địa bàn xã thấp Việc không sử dụng nguồn nước làm cho số lượng người dân mắc bệnh đường nước tăng cao Trên địa bàn xã có khoảng 356 mắc bệnh (năm 2005) có xu hướng ngày tăng Bên cạnh xã đối diện với nguy nhiễm độc Asen giếng nước khoan hộ gia đình thực không theo tiêu chuẩn UNICEF Nguyên nhân chủ yếu nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề hoạt động sản xuất nông nghiệp ý thức bảo vệ môi trường người dân thấp Chỉ có khoảng 44 % số hộ biết thông tin chương trình NS & VSMT phủ 50 5.2 Kiến nghị - Phải đặt chương trình NS & VSMT tổng thể việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Ba vấn đề phát triển – môi trường – dân số phải xem chân vạc để phát triển kinh tế cách bền vững, nâng cao chất lượng sống người dân - Phải coi nước hàng hóa kinh tế phải hàng hóa mang tính xã hội cao, người sử dụng phải trả tiền người làm ô nhiễm bị phạt tiền - Nhấn mạnh vai trò hoạt động tuyên truyền nhằm giúp cho người dân hiểu tác hại việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh đến sức khỏe khả lao động Thường xuyên tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Vận động người dân sử dụng nguồn nước sạch, hợp vệ sinh - Phối hợp chặt chẽ với công đồng dân cư việc quản lý sử dụng hiệu nguồn nước, tránh việc khai thác mức làm suy kiệt nguồn tài nguyên nước địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế khác đầu tư vào hoạt động khai thác cung cấp nước cho người dân - Cần có hoạt động hỗ trợ cho người dân đầu tư đường ống Hình thức hỗ trợ cho vay trả chậm với lãi suất ưu đãi nhằm nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nguồn nước - Cần tiến hành xét nghiệm hàm lượng chất Asen có nguồn nước ngầm nhằm đánh giá nguy tác động có chất Asen sức khỏe người dân Hướng dẫn người dân tiêu độc khử trùng trước sử dụng nước nhằm giảm nguy nhiễm bệnh Cần thiết yêu cầu người dân không sử dụng nước lấy từ giếng khoan không theo tiêu chuẩn UNICEF khuyến cáo 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thanh Hà, 2002, Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường, Đại học Nông lâm TP.HCM Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2000, Giáo dục môi trường qua môn địa lý, NXB Đại học Sư phạm Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Tiến Dũng, 2000, Chiến lược & sách môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội Cao Liêm, Phạm Văn Phê Nguyễn Thị Lan, 1998, Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo, 2003, Sinh thái học bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng Hoàng Đình Thu, 2005, Giáo trình sở kỹ thuật môi trường, NXB Hà Nội Hoàng Đặng, Khủng hoảng nước – Nguy kịch chiến tranh (Dân tộc Thời đại, số 94, tháng năm 2006): trang 25 Nguyễn Đình Ninh, Nâng cao hiệu chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn (Nông nghiệp phát triển nông thôn, kì 1, tháng 12 năm 2006): trang – trang 10 Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Thành – Kiên Giang thời kỳ 2003 – 2015, Phòng TN – MT huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang 10 Báo cáo nghiên cứu khả thi Hệ thống cấp nước huyện Vĩnh Thuận - tỉnh Kiên Giang, Văn phòng Chương trình mục tiêu NS & VSMT nông thôn tỉnh Kiên Giang 11 Lê Thị Minh, 2002, Thực trạng, giải pháp cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn huyện Chợ Gạo - tỉnh Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế Nông lâm, Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam 12 www.geopet.hcmut.edu.vn/HNKH9/KTDC/10.pdf 13 http://www.dwrm.gov.vn/index.asp?newsid=648&PageNum=4 14 http://www.ipsard.gov.vn/news/newsdetail_bm.asp?targetID=1104 52 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Hỏi Phỏng Vấn Hộ Họ tên người vấn: Ngày: Bảng hỏi số (Mã bảng hỏi) I Thông tin chung nông hộ : Họ tên người vấn: Địa chỉ: Ông/ bà vui lòng kể tên theo thứ tự lớn đến nhỏ gia đình: STT Họ tên Mã hóa: (*) : Quan hệ chủ hộ (*) Tuổi Giới tính (**) Trình độ học vấn (***) Nghề nghiệp Thu nhập (1) Chủ hộ (**) : (1) Nam (2) Con (0) Nữ (3) Vợ/ chồng (***): (0) Không học (4) Cha/ mẹ/ họ hàng chủ hộ (1) – (12) lớp – 12 (5) Anh/ chị em chủ hộ (13) Cao đẳng, đại học (6) Người làm công (14) Chưa học (7) Khác (15) Khác Chi tiêu gia đình ông/ bà bao nhiêu? đồng/ tháng Ăn uống Điện Nước May mặc Chi phí y tế Giáo dục Chi phí khác II Thông tin vấn chuyên đề : Ông/ bà có biết thông tin chương trình nước & vệ sinh môi trường không? Có Không Ông/ bà có biết quy định vệ sinh môi trường không? Có Không Nếu có ông/ bà biết thông tin từ đâu? Báo đài Loa phát Tờ rơi Người khác nói Khác Ông/ bà xử lý rác thải hàng ngày nào? Đổ đống Thiêu đốt Vứt xuống kênh rạch Gia đình ông/ bà có bị thiếu nước sinh hoạt hay không? Đó thời gian năm? 10 Hàng ngày ông/ bà sử dụng lít/ m3 nước? 11 Ông/ bà sử dụng nước vào việc gì? 12 Theo nhận định ông/ bà, nước sạch? Nước trong, cặn Nước mùi Khác 13 Ông/ bà lấy nước sinh hoạt đâu? Kênh rạch Giếng khoan Hệ thống nước máy Khác ( Nếu câu trả lời “hệ thống nước máy” chuyển sang câu 23) 14 Vì ông/ bà không sử dụng nước máy? 15 Trước sử dụng ông/ bà xử lý nước cách nào? Chi phí bao nhiêu? Đồng 16 Nếu sử dụng giếng khoan ông/ bà tốn chi phí để khoan giếng? Hình thức toán gì? 17 Ông/ bà sử dụng giếng khoan năm? 18 Gia đình ông/ bà có mắc bệnh đường nước không? Đó bệnh gì? 19 Chi phí khám chữa bệnh bao nhiêu? 20 Thời gian nghỉ bệnh bào nhiêu ngày? 21 Trong thời gian nghỉ bệnh, người bệnh có cần người chăm sóc hay không? 22 Ông/ bà có mong muốn để gia đình sử dụng nước không? 23 Xin ông/ bà cho biết quản lý hệ thống cung cấp nước? 24 Ông/ bà tốn chi phí cho việc lắp đặt đường ống cấp nước? 25 Mức giá nước ông/ bà phải trả bao nhiêu? .Đồng/ m3 Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Nước Sạch Bộ Y Tế TT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa tính I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc TCU 10 11 12 Mùi vị Độ đục pH Độ cứng Amoni (tính theo NH4) Nitrat (tính theo NO ) Nitrat (tính theo NO ) Clorua Mg/ l Mg/ l Mg/ l Mg/ l Mg/ l Asen Mg/ l Sắt Độ NTU Mg/ l oxy hóa theo Mg/ l Phương pháp thử 15 TCVN 6187 – 1996 Không có mùi vị lạ 6.0 – 8.5 350 (ISO 7887 – 1985) Cảm quan TCVN 6187 - 1996 TCVN 6194 - 1996 TCVN 6224 - 1996 TCVN 5988 – 1995 50 (ISO 5664 – 1984) TCVN 6180 – 1996 (ISO 7890 – 1998) TCVN 6178 – 1996 300 (ISO 6777 – 1984) TCVN 6194 – 1996 0.05 (ISO 9297 – 1989) TCVN 6182 – 1996 0.5 (ISO 6595 – 1982) TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) Thường quy kỹ KMnO4 thuật Viện Y học lao động Vệ 13 Tổng số chất rắn hòa Mg/ l 1200 tan 14 Đồng sinh môi trường TCVN 6053 – 1995 (ISO 9696 – 1992) Mg/ l TCVN 6193 – 1996 15 Cyanua Mg/ l 0.07 (ISO 8288 – 1996) TCVN 6181 – 1996 16 Florua Mg/ l 1.5 (ISO 6703 – 1984) TCVN 6195 – 1996 (ISO 10359– 1992) 17 Chì Mg/ l 0.01 TCVN 6193 – 1996 18 Mangan Mg/ l 0.5 (ISO 8286 – 1986) TCVN 6002 – 1996 0.001 (ISO 6333 – 1986) TCVN 5991- 1995 19 Thủy ngân Mg/ l (5666/1 – 1983 ISO 20 Kẽm Mg/ l 5666/3 – 1989) TCVN 6193 – 1996 (8288 – 1989) II Vi sinh vật 21 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 22 100ml Vi khuẩn/ E.coli Coliform chịu nhiệt 100 ml 50 TCVN 6187 – 1996 (ISO 9308 – 1990) TCVN 6187 – 1996 (ISO 9308 – 1990) Nguồn: Bộ y tế

Ngày đăng: 09/08/2016, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Cấu trúc của khóa luận

    • CHƯƠNG 2

    • TỔNG QUAN

      • 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Châu Thành

        • 2.1.1 Vị trí địa lí

        • 2.1.2 Địa hình

        • 2.1.3 Khí hậu - Thời tiết

        • 2.1.4 Thủy văn

        • 2.1.5 Các tài nguyên thiên nhiên

        • 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

          • 2.2.1 Điều kiện kinh tế

          • 2.2.2 Điều kiện xã hội

          • 3.1 Khái quát về xã Minh Hòa - huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang

          • CHƯƠNG 3

          • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Cơ sở lí luận

              • 3.1.1 Môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan