Tiểu luận lỗi phát âm tiếng anh của sinh viên việt nam trường hợp sinh viên đại học đồng nai

174 2.3K 5
Tiểu luận lỗi phát âm tiếng anh của sinh viên việt nam trường hợp sinh viên đại học đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong xu hội nhập quốc tế, việc học tập sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ ngày phổ biến tất nước giới Ở Việt Nam, việc học tập sử dụng tiếng Anh - ngôn ngữ quốc tế, ngày phát triển phổ biến Theo xu hướng đó, việc sử dụng ngoại ngữ để giao lưu, hội nhập điều kiện thiếu Trong ngoại ngữ học sử dụng Việt Nam, tiếng Anh ngoại ngữ phổ biến Nhận thức vai trò ngôn ngữ sống, người Việt học tiếng Anh để giao tiếp mà học để nói hay hơn, giao tiếp với người nước ngôn ngữ hiệu 1.2 Trong hai phương tiện giao tiếp phổ biến người hoạt động nói viết hoạt động thứ chiếm vai trò quan trọng đời sống ngày Khi giao tiếp tiếng Anh, người Việt thường mắc nhiều lỗi; chẳng hạn lỗi từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm v.v Trong trình dạy tiếng Anh cho sinh viên Đại học Đồng Nai, nhận thấy họ gặp nhiều khó khăn khác biệt rõ rệt bình diện ngữ âm - âm vị học hai ngôn ngữ Anh - Việt Những lỗi phát âm tiếng Anh họ không ảnh hưởng thân họ, mà lâu dài, ảnh hưởng đến nhiều hệ học trò mà họ trực tiếp giảng dạy tiếng Anh sau 1.3 Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu lỗi phát âm người Việt học tiếng Anh Các tác giả Trần Thị Thanh Diệu [9] Nguyện Huy Kỷ [22] nghiên cứu lỗi phát âm yếu tố siêu đoạn tính lỗi trọng âm ngữ điệu người Việt nói tiếng Anh Hiện chưa có công trình khoa học nghiên cứu lỗi phát âm yếu tố chiết đoạn sinh viên ảnh hưởng tiếng Việt nói Đồng Nai1 Theo chúng tôi, lỗi phát âm yếu tố chiết đoạn cần nghiên cứu toàn diện sở phân tích khác biệt loại hình ngôn ngữ, Trong luận án này, tiếng Việt nói Đồng Nai quy ước tiếng Việt tiến triển việc khắc phục lỗi phát âm trình học đặc điểm phương ngữ mà người học sử dụng Vì lí trên, lựa chọn đề tài “Lỗi phát âm tiếng Anh sinh viên Việt Nam: Trường hợp sinh viên Đại học Đồng Nai” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án có hai mục đích nghiên cứu sau: 1/ Luận án xác định kiểu loại lỗi phát âm chiết đoạn tiếng Anh tiêu biểu sinh viên không gian cụ thể, trường Đại học Đồng Nai từ góc độ đối chiếu tiến triển việc khắc phục lỗi phát âm theo thời gian học 2/ Luận án đề xuất phương pháp sửa lỗi để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cho người Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1/ Tổng quan tình hình nghiên cứu lỗi lỗi phát âm giới Việt Nam để thấy vị trí vai trò nghiên cứu lỗi phát âm ứng dụng dạy học ngoại ngữ Từ đó, tìm hiểu vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài như: khái niệm lỗi phân tích lỗi, ngôn ngữ học đối chiếu, cấu trúc âm tiết v.v 2/ Khảo sát, xây dựng sở liệu lỗi phát âm sinh viên Đại học Đồng Nai 3/ Đối chiếu miêu tả kiểu lỗi phát âm chiết đoạn tiếng Anh tiêu biểu 4/ Chỉ rõ nguyên nhân chi phối kiểu lỗi: khác biệt mặt loại hình; thời gian học đặc điểm phát âm địa phương 5/ Đề xuất giải pháp khắc phục lỗi phát âm tiếng Anh cho sinh viên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án kiểu lỗi phát âm phụ âm nguyên âm tiếng Anh 14 sinh viên Đại học Đồng Nai Các lỗi họ quan sát từ năm thứ đến năm thứ tư Bằng cách nghiên cứu vậy, đưa kết luận kiểu lỗi người học khắc phục theo thời gian học, để từ đưa giải pháp sửa lỗi phù hợp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu lỗi phát âm đơn vị chiết đoạn tiếng Anh sinh viên ngành sư phạm tiếng Anh Đại học Đồng Nai theo dõi liên tục từ năm thứ đến năm thứ tư Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nêu trên, trình triển khai đề tài luận án, sử dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp miêu tả ngữ âm học - âm vị học Luận án mặt dựa vào kết nghiên cứu ngữ âm - âm vị học tiếng Việt tiếng Anh tác giả trước; mặt khác, kết hợp phương pháp quan sát, cảm thụ chủ quan thính giác người nghiên cứu đặc trưng nét khu biệt ngữ âm - âm vị học hai ngôn ngữ Việt - Anh Vì nhiệm vụ luận án xác định kiểu lỗi phát âm đơn vị chiết đoạn tiếng Anh nên chủ yếu miêu tả đối tượng ngôn ngữ góc độ ngữ âm học Với quan điểm vậy, mong muốn tìm xác kiểu lỗi phát âm người Việt để từ giải pháp mà đề xuất có tính hiệu 4.2 Phương pháp ngữ âm học khí cụ 4.2.1 Xây dựng bảng từ Xây dựng bảng từ thử âm tiết có đầy đủ kiểu loại âm đầu, âm âm cuối tiếng Anh (Xem Phụ lục 3) 4.2.2 Lựa chọn cộng tác viên Chúng chọn ngẫu nhiên lớp số ba lớp bậc đại học ngành sư phạm tiếng Anh năm thứ Chúng tiếp tục chọn ngẫu nhiên 14 sinh viên tổng số 40 sinh viên lớp chọn trước 14 sinh viên chọn tiêu chí địa lí huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh Đồng Nai Tất 14 cộng tác viên sinh lớn lên Đồng Nai chưa thay đổi chỗ Trong số đó, có nam 12 nữ Có 10 cộng tác viên 22 tuổi (sinh năm 1993) cộng tác viên 23 tuổi (sinh năm 1992) (Xem Phụ lục 1) 4.2.3 Cách ghi âm Chúng tiến hành ghi âm lần với tất 14 cộng tác viên vào đầu năm học, từ họ học năm thứ (năm 2012) đến năm thứ (năm 2015) Những phát ngôn (utterance) cộng tác viên ghi âm tự nhiên thực hành tiếng Anh máy ghi âm số ZOOM H2n Handy Recorder theo cỡ mẫu 22.050 Hz, 16 bit, dạng file có định dạng wave Các file ghi âm tiếng Anh cộng tác viên tập hợp Cơ sở liệu số hoá (computerised database) để thuận tiện việc phân tích, thống kê kiểu lỗi phát âm tiếng Anh cộng tác viên 4.2.4 Xử lí tư liệu ghi âm Chúng tiến hành nghe lại phát ngôn cộng tác viên đánh giá lỗi họ dựa vào thang đánh giá (Xem Phụ lục 4) Chúng sử dụng số phần mềm chuyên dụng praat, speech analyzer để phân tích, minh hoạ kiểu lỗi có tính chất tinh tế Để từ đó, đến kết luận khoa học khách quan lỗi phát âm cộng tác viên 4.3 Phương pháp đối chiếu - Đối chiếu cách phát âm người Việt với cách phát âm chuẩn tiếng Anh để tìm lỗi phát âm - Đối chiếu lỗi thống kê năm để rõ tiến việc khắc phục lỗi phát âm 4.4 Thủ pháp Bên cạnh phương pháp trên, trình thực luận án sử dụng số thủ pháp thống kê, phân loại để đưa kết minh chứng cho luận điểm phần luận án Đóng góp khoa học luận án Tìm loại lỗi đọc (nói) sai nguyên âm phụ âm tiếng Anh (phụ âm đầu, phụ âm cuối âm tiết), tìm nguyên nhân bước đầu đề xuất giải pháp khắc phục lỗi Những kết nghiên cứu luận án tham khảo để tìm lỗi phát âm cách khắc phục cho việc dạy ngoại ngữ khác Việt Nam (tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung v.v.) Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Về mặt lí luận, luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lí thuyết liên quan đến ngữ âm học âm vị học, đặc biệt vấn đề tương đồng khác biệt cấu trúc âm tiết tiếng Việt tiếng Anh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài góp phần thiết thực vào việc giải lỗi phát âm người Việt học tiếng Anh, ngôn ngữ khác hẳn loại hình so với tiếng Việt Kết nghiên cứu lỗi người học bốn năm liên tục kiểu lỗi nguyên nhân lỗi phát âm chiết đoạn tiếng Anh phụ âm vị trí đầu âm tiết, cuối âm tiết kiểu lỗi phát âm nguyên âm tiếng Anh người Việt Dựa vào kết nghiên cứu, luận án đề xuất phương pháp khắc phục kiểu lỗi cho người Việt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh Việt Nam Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết Trong chương này, luận án trình bày hai vấn đề Thứ nhất, luận án điểm luận công trình trước liên quan đến đề tài, cụ thể nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Anh giới Việt Nam Thứ hai, luận án trình bày sở lí thuyết ngôn ngữ học đối chiếu phân tích lỗi Bên cạnh sở lí thuyết trên, chương luận án trình bày khái quát ngữ âm tiếng Việt tiếng Anh cấp độ cấu trúc âm tiết, cho lỗi phát âm tiếng Anh sinh viên Đại học Đồng Nai có nguồn gốc sâu xa từ khác biệt cấu trúc âm tiết loại hình hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh Chương 2: Lỗi phát âm phụ âm tiếng Anh sinh viên Đại học Đồng Nai Trong chương này, trước hết luận án miêu tả, đối chiếu hệ thống phụ âm tiếng Việt tiếng Anh; sau luận án dự đoán kiểu lỗi phụ âm xảy sinh viên Đại học Đồng Nai Dựa vào kết phân tích, miêu tả lỗi phụ âm khắc phục được, lỗi mang tính cố hữu, khó khắc phục Trên sở liệu luận án, đề xuất biện pháp khắc phục lỗi hợp lí Chương 3: Lỗi phát âm nguyên âm tiếng Anh sinh viên Đại học Đồng Nai Đồng cấu trúc với chương 2, chương sở tập trung miêu tả, đối chiếu hệ thống nguyên âm tiếng Việt tiếng Anh; sau luận án dự đoán kiểu lỗi nguyên âm xảy sinh viên Đại học Đồng Nai Tượng tự chương 2, phân loại kiểu lỗi nguyên âm tiêu biểu qua lần thu âm năm học Dựa vào kết phân tích lỗi, luận án miêu tả phân loại kiểu lỗi nguyên âm sinh viên Đại học Đồng Nai đề xuất biện pháp khắc phục lỗi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lỗi phát âm 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu lỗi nói chung lỗi phát âm nói riêng nhiều tác giả giới thực Mathew [75] nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Anh ba nhóm người nói tiếng Indonesia hai ngôn ngữ khác Gayo Acehnese nói tỉnh Aceh, Indonesia Kết nghiên cứu cho thấy nhóm người thường mắc nhiều lỗi phát âm yếu tố chiết đoạn tiếng Anh Đó phụ âm tắc [p] [b], [t], [d] [g]; phụ âm xát [s], [z], [], []; phụ âm tắc xát [t], [d]; phụ âm [], [] Bằng cách sử dụng phương tiện nghiên cứu khác quan sát, ghi âm khảo sát, Hassan Muhammad [60] tìm hiểu lỗi phát âm tiếng Anh người nói tiếng Ả Rập Saudi, để từ đưa giải pháp giúp người học cải thiện phát âm tiếng Anh họ Kết nghiên cứu cho thấy người Ả Rập Saudi gặp khó khăn phát âm nguyên âm có nhiều cách phát âm (sự không quán cách thể chữ cách phát âm) số cặp phụ âm đối lập [z] [], [s] [], [b] [p], [] [t] Dựa vào kết nghiên cứu, Elkhair Muhammad Idriss Hassan kết luận người Ả Rập Saudi mắc lỗi phát âm giao thoa ngôn ngữ, khác hai hệ thống âm tiếng Ả Rập Saudi tiếng Anh thể chữ không quán với cách phát âm, đặc biệt nguyên âm tiếng Anh Zhang Yin [91] nghiên cứu lỗi phát âm sinh viên Trung Quốc học tiếng Anh Nhóm tác giả chứng minh nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cách phát âm người Trung Quốc giao thoa ngôn ngữ, tuổi, thái độ kiến thức ngữ âm học - âm vị học tiếng Anh Trong số yếu tố kể giao thoa ngôn ngữ Trung - Anh có ảnh hưởng lớn nhất, nguyên nhân dẫn đến lỗi phát âm tiếng Anh người Trung Quốc Enli [52] nghiên cứu lỗi phát âm phụ âm nguyên âm người nói tiếng phổ thông Trung Quốc Dựa vào kết phân tích phát âm 50 người, tác giả kết luận người nói tiếng phổ thông Trung Quốc gặp khó khăn phát âm phụ âm [] [] phụ âm cuối danh từ số nhiều động từ số [s], [z] [z] Về nguyên âm, nhóm người thường mắc lỗi với nguyên âm [i], [], [e], [u], [a] [e] Luo [74] tìm hiểu lỗi phát âm tiếng Anh sinh viên đại học Trung Quốc ba nhóm đối tượng: Thứ sinh viên hay nhầm lẫn âm [n] âm [l] thuộc khu vực sông Dương Tử, Trung Quốc Thứ hai sinh viên nói phương ngữ miền Nam, người mà phân biệt cặp phụ âm [f] [h] Thứ ba sinh viên nói phương ngữ Chuang phía Tây Trung Quốc, người phân biệt phụ âm bật phụ âm không bật Jianping Luo khẳng định yếu tố giao thoa ngôn ngữ (cụ thể ba phương ngữ khác trên) nguyên nhân gây khó khăn cho sinh viên nói đọc tiếng Anh Hjollum Mees [62] ghi âm phát ngôn sáu người đảo Faroes Đan Mạch họ học tiếng Anh Bằng cách phân tích 3547 phát ngôn người này, nhóm tác giả kết luận người nói tiếng Faroese thường gặp khó khăn phát âm tiếng Anh Những lỗi phổ biến bao gồm thay âm tố tiếng Anh âm tố tương đương tiếng Faroese (chẳng hạn thay phụ âm [] phụ âm [t] tiếng Faroese), giảm độ vang phụ âm mũi ([m], [n], [] phụ âm nước ([l], [r]) lỗi nhiều nhóm phụ âm tắc vô tiếng Anh [p], [t], [k] Người Faroese áp đặt cách phát âm nhóm phụ âm có yếu tố bật vị trí từ cuối từ tiếng Anh, phụ âm tắc vô tiếng Anh yếu tố bật hai vị trí Ahmad [43] nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Anh sinh viên dự bị đại học trường Đại học Najran, Ả Rập Saudi Dựa vào phân tích hệ thống ngữ âm hai ngôn ngữ Ả Rập tiếng Anh, với việc phân tích phát ngôn cộng tác viên, tác giả kết luận phụ âm sau gây khó khăn cho sinh viên Ả Rập Saudi (theo thứ tự từ khó khăn đến khó khăn nhất): [], [p], [], [d], [t], [v] [t] Ahmad Muhiburrahman [44] tìm hiểu quan điểm lỗi phát âm phụ âm người Ả Rập Saudi giáo viên giảng dạy tiếng Anh chương trình dự bị trường Đại học Najran, Ả Rập Saudi Nhóm tác giả kết luận thiếu ý đến việc hướng dẫn phát âm thiếu động lực học tập nên dẫn đến sinh viên mắc lỗi phát âm Theo liệu nghiên cứu, sinh viên thường phát âm sai phụ âm [p], [d], [v], [t], [] [] Chúng cho nghiên cứu lỗi phát âm mà đơn dựa vào bảng khảo sát giáo viên lỗi sinh viên mang lại kết khách quan 1.1.2 Ở Việt Nam Cho đến nay, việc nghiên cứu tượng song ngữ giao thoa tiếng Việt ngôn ngữ Việt Nam tiếng Việt số ngôn ngữ phổ biến giới, có nhiều tác giả đề cập nghiên cứu Có thể nói, nghiên cứu lỗi nói chung, quy hướng nghiên cứu sau: 1.1.2.1 Hướng nghiên cứu lỗi tiếp xúc, giao thoa ngôn ngữ Việt - dân tộc, dân tộc - Việt Tiêu biểu cho hướng công trình Bùi Khánh Thế [34] nghiên cứu vài liệu song ngữ vấn đề nghiên cứu song ngữ Việt Nam; Phùng Thị Thanh [33] phân tích đối chiếu hệ thống phụ âm đầu, phần vần điệu tiếng Việt với tiếng Hmông Tác giả áp dụng khung phân loại lỗi phát âm Weinreich [90]: Giao thoa mức khu biệt, giao thoa mức khu biệt, giao thoa tái thuyết nét khu biệt giao thoa thay âm tố Trên sở phân chia kiểu lỗi học sinh Hmông , tác giả đề xuất giải pháp khắc phục lỗi phát âm tiếng Việt học sinh Hmông Bên cạnh công trình trên, có nhiều công trình nghiên cứu tượng song ngữ giao thoa tiếng Việt với ngôn ngữ dân tộc để ứng dụng giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam [24], [26], [28], [29] [32] Hướng nghiên cứu vùng đất nhiều khoảng trống chưa khai phá, đối chiếu Việt - dân tộc, dân tộc - Việt để phát lỗi phụ thuộc vào trình độ hiểu biết tiếng dân tộc địa, việc thực sách ngôn ngữ dân tộc giáo dục song ngữ nhà trường 1.1.2.2 Hướng nghiên cứu lỗi tiếp xúc, giao thoa ngôn ngữ tiếng Việt với ngoại ngữ Đây lĩnh vực nghiên cứu nhiều tác giả đề cập, khảo sát cách công phu, theo phân chia lỗi dựa vào hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, sau đây: (1) Những nghiên cứu lỗi ngữ pháp, ngữ nghĩa - ngữ dụng việc học dạy ngoại ngữ Chẳng hạn, Nguyễn Thiện Nam [27] khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan Tác giả đã bước đầu áp dụng lí thuyết phân tích lỗi Corder [46] để phân loại lỗi số nguyên nhân gây lỗi ngữ pháp họ học sử dụng tiếng Việt Tác giả dựa vào liệu thu thập từ người nói tiếng Khơ me, tiếng Anh, tiếng Nhật để phân loại lỗi họ thành hai tiểu loại: lỗi tự ngữ đích (lỗi chung) lỗi giao thoa (lỗi riêng) Với số lập luận xác đáng lỗi, tác giả đưa số giải pháp sửa lỗi giúp người nước vượt qua khó khăn học sử dụng ngữ pháp tiếng Việt Phạm Đăng Bình [4] vào khảo sát lỗi giao thoa ngôn ngữ - văn hoá diễn ngôn người Việt học tiếng Anh, đặc biệt sâu vào phân tích lỗi giao thoa văn hóa Trên sở phân tích lỗi người học, tác giả kiểu lỗi phụ âm vị trí đầu âm tiết, phụ âm cuối âm tiết, nguyên âm, lỗi ngữ pháp, từ vựng văn hóa Nhìn chung tác giả khái quát số lỗi người Việt học tiếng Anh chưa thật phân tích sâu nguyên nhân gây lỗi Vì tác giả bao quát rộng lỗi liên quan đến nhiều góc độ nên tác giả đề xuất giải pháp khắc phục lỗi hiệu giới hạn luận án (2) Những nghiên cứu lỗi ngữ âm người nước việc học tiếng Việt Đây hướng nghiên cứu thu hút nhiều nhà nghiên cứu vào khảo sát, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm từ thực tiễn giảng dạy ngoại ngữ Chẳng hạn, Nguyễn Văn Phúc [30] nghiên cứu cung cấp cách nhìn hệ thống thực trạng lỗi phát âm tiếng Việt sinh viên nước nói tiếng Anh Chúng cho tác giả có đóng góp đáng kể đưa miêu tả lỗi góc độ ngữ âm học, xét lỗi ngôn ngữ động, tức miêu tả lỗi hành chức 10 [sn-] snow [sn] [fl-] fly [fla] [sl-] slip [slp] [pr-] pray [pre] [sw-] swim [swm] [tr-] tray [tre] [sj-] sue [sju] [kr-] cry [kra] [pj-] pjaw [pj] [br-] bring [br] [tj-] tune [tjun] [dr-] drip [drp] [kj-] queue [kju] [gr-] green [grin] [bj-] beauty [bjuti] [fr-] fry [fra] [dj-] due [dju] [r-] throw [r] [fj-] few [fju] [r-] shrew [ru] [hj-] huge [hjud] [tw-] twin [twn] [vj-] view [vju] [kw-] quick [kwk] [mj-] muse [mjuz] [dw-] dwell [dwel] [nj-] news [njuz] [w-] thwart [wt] Bảng 7: Tổ hợp ba phụ âm đầu âm tiết Tổ hợp Từ thử Phiên âm Tổ hợp Từ thử Phiên âm [spl-] splay [sple] [skw-] square [skwe] [skl-] sclera [sklr] [spj-] spew [spju] [spr-] spray [spre] [stj-] stew [stju] viii [str-] string [str] [skr-] scripts [skrpts] [skj-] skew [skju] Bảng 8: Tổ hợp hai phụ âm cuối âm tiết Tổ hợp Từ thử Phiên âm Tổ hợp Từ thử Phiên âm [-z] breathes [brez] [-st] fast [fast] [-t] eighth [et] [-sk] ask [ask] [-dd] bridged [brdd] [-mp] pump [pmp] [-tt] watched [wtt] [-nd] find [fand] [-t] wahed [wt] [-k] bank [bk] [-pt] stopped [stpt] [-gd] bagged [bgd] ix Bảng 9: Tổ hợp ba phụ âm cuối âm tiết Tổ hợp Từ thử Phiên âm Tổ hợp Từ thử Phiên âm [-lps] helps [helps] [-ndz] bonds [bndz] [-kst] next [nekst] [-lf] twelfth [twelf] [-pts] scripts [skrpts] [-fs] fifths [ffs] [-lpt] helped [helpt] [-pst] lapsed [lpst] [-ks] banks [bks] [-mpt] prompt [prmpt] Bảng 10: Tổ hợp bốn phụ âm cuối âm tiết Tổ hợp Từ thử Phiên âm Tổ hợp Từ thử Phiên âm [-lfs] twelfths [twelfs] [-kss] sixths [skss] [-mpts] prompts [prmpts] [-ksts] texts [teksts] x Phụ lục THANG ĐÁNH GIÁ PHÁT ÂM TIẾNG ANH Nghe đánh giá mức độ đạt CTV yếu tố phụ âm đầu, nguyên âm phụ âm cuối in đậm Thang đánh giá có khung để đánh giá khả phát âm CTV mức: Sai, Tạm chấp nhận, Trung bình, Khá Đúng Sai Tạm chấp nhận Trung bình Khá Tiêu chí đánh giá: Phát âm đạt - điểm : Sai Phát âm đạt - điểm : Tạm chấp nhận Phát âm đạt - điểm : Trung bình Phát âm đạt - điểm : Khá Phát âm đạt - 10 điểm : Đúng Ghi chú: Đánh giá trực tiếp Bảng từ thử cộng tác viên xi 10 Đúng Phụ lục BẢNG PHIÊN ÂM QUỐC TẾ (Nguồn: https://www.internationalphoneticassociation.org/content/ipa-chart) xii Phụ lục SỰ PHÂN BỐ NGUYÊN ÂM ĐƠN TIẾNG ANH THEO NHÓM TUỔI Nguyên âm đơn tiếng Anh (Sarah Hawkins Jonathan Midgley [167, tr.187]) xiii Phụ lục LỖI PHỤ ÂM ĐẦU TT Âm [-] [-] [d-] [t-] [-] [-] [z-] Năm 4 4 4 SL 0 0 1 0 1 1 0 Sai Tạm CN TB Khá Đúng TL SL TL SL TL SL TL SL TL 57.1 21.4 21.4 0.0 0.0 35.7 35.7 28.6 0.0 0.0 0.0 57.1 21.4 21.4 0.0 0.0 50.0 14.3 35.7 0.0 21.4 57.1 21.4 0.0 0.0 14.3 57.1 28.6 0.0 0.0 0.0 64.3 21.4 14.3 0.0 0.0 42.9 42.9 14.3 0.0 42.9 21.4 35.7 0.0 0.0 7.1 50.0 35.7 7.1 0.0 7.1 35.7 35.7 21.4 0.0 7.1 35.7 14.3 42.9 0.0 35.7 21.4 42.9 0.0 0.0 14.3 42.9 42.9 0.0 0.0 0.0 50.0 21.4 28.6 0.0 0.0 42.9 14.3 42.9 0.0 28.6 28.6 42.9 0.0 0.0 7.1 42.9 50.0 0.0 0.0 7.1 35.7 28.6 28.6 0.0 7.1 28.6 35.7 28.6 0.0 28.6 21.4 50.0 0.0 0.0 7.1 42.9 50.0 0.0 0.0 7.1 28.6 35.7 28.6 0.0 7.1 28.6 35.7 28.6 0.0 21.4 28.6 50.0 0.0 0.0 7.1 35.7 21.4 35.7 0.0 0.0 42.9 14.3 42.9 0.0 0.0 35.7 0.0 64.3 0.0 TT Âm [b-] [d-] 10 /p] 11 [t] 12 [k] 13 [r-] 14 [g-] xiv Năm 4 4 4 SL 0 0 1 1 1 0 0 Sai Tạm CN TB Khá Đúng TL SL TL SL TL SL TL SL TL 14.3 21.4 57.1 7.1 0.0 0.0 21.4 35.7 42.9 0.0 0.0 0.0 35.7 50.0 14.3 0.0 0.0 21.4 42.9 35.7 14.3 21.4 57.1 7.1 0.0 0.0 21.4 35.7 42.9 0.0 0.0 0.0 35.7 50.0 14.3 0.0 0.0 21.4 42.9 35.7 21.4 21.4 57.1 0.0 0.0 14.3 14.3 10 71.4 0.0 0.0 7.1 14.3 35.7 28.6 14.3 7.1 7.1 35.7 14.3 35.7 21.4 21.4 57.1 0.0 0.0 14.3 14.3 10 71.4 0.0 0.0 7.1 14.3 35.7 28.6 14.3 7.1 7.1 35.7 14.3 35.7 21.4 21.4 57.1 0.0 0.0 14.3 14.3 10 71.4 0.0 0.0 7.1 14.3 35.7 28.6 14.3 7.1 7.1 35.7 14.3 35.7 7.1 14.3 50.0 21.4 7.1 0.0 14.3 35.7 35.7 14.3 0.0 14.3 14.3 42.9 28.6 0.0 7.1 14.3 21.4 57.1 7.1 14.3 57.1 14.3 7.1 0.0 7.1 42.9 35.7 14.3 0.0 7.1 7.1 64.3 21.4 0.0 0 7.1 21.4 10 71.4 Phụ lục LỖI TỔ HỢP HAI PHỤ ÂM ĐẦU Sai TT Âm [pl-] [pr-] [pj-] [bl-] [br-] [bj-] [tr-] Năm 4 4 4 Tạm CN TB Khá Đúng Sai SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2 0 0 1 1 0 0 1 57.1 21.4 14.3 14.3 57.1 28.6 14.3 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 57.1 21.4 7.1 7.1 57.1 21.4 7.1 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 57.1 14.3 7.1 7.1 0 0 5 0 0 35.7 64.3 42.9 14.3 35.7 57.1 50.0 28.6 0.0 0.0 0.0 0.0 35.7 57.1 35.7 14.3 35.7 57.1 35.7 14.3 0.0 0.0 0.0 0.0 35.7 57.1 21.4 7.1 4 10 0 6 10 0 7.1 14.3 28.6 21.4 7.1 14.3 28.6 42.9 71.4 21.4 0.0 0.0 7.1 21.4 42.9 28.6 7.1 21.4 42.9 28.6 71.4 21.4 0.0 0.0 7.1 28.6 57.1 35.7 0 0 10 13 0 0 10 13 0 0.0 0.0 14.3 50.0 0.0 0.0 7.1 21.4 28.6 71.4 92.9 0.0 0.0 0.0 14.3 50.0 0.0 0.0 14.3 50.0 28.6 71.4 92.9 0.0 0.0 0.0 14.3 50.0 0 0 0 0 1 14 0 0 0 0 1 14 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 7.1 100 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 7.1 100 0.0 0.0 0.0 0.0 xv TT Âm Năm [tw-] [tj-] 10 [dr-] 11 [dw-] 12 [dj-] 13 [kl-] 14 [kr-] 4 4 4 Tạm CN TB SL TL SL TL SL TL 1 0 0 1 1 0 0 1 1 57.1 14.3 7.1 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 57.1 14.3 7.1 7.1 57.1 14.3 7.1 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 57.1 14.3 7.1 7.1 57.1 7.1 0.0 7.1 0 0 8 0 0 35.7 57.1 21.4 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 35.7 57.1 21.4 7.1 35.7 57.1 21.4 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 35.7 57.1 21.4 7.14 35.7 50.0 21.4 7.143 10 0 8 10 0 7.1 28.6 57.1 35.7 71.4 21.4 0.0 0.0 7.1 28.6 57.1 35.7 7.1 28.6 57.1 35.7 71.4 21.4 0.0 0.0 7.1 28.6 57.1 35.7 7.1 42.9 64.3 35.7 Khá TL SL % 0.0 0.0 14.3 50.0 28.6 10 71.4 13 92.9 0.0 0.0 0.0 14.3 50.0 0.0 0.0 14.3 50.0 28.6 10 71.4 13 92.9 0.0 0.0 0.0 14.3 50.0 0.0 0.0 14.3 50.0 Đúng TL SL % 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 7.1 14 100 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 7.1 14 100 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Phụ lục LỖI TỔ HỢP HAI PHỤ ÂM ĐẦU (tiếp theo) Sai TT Âm 15 [kw-] 16 [kj-] 17 [gl-] 18 [gr-] 19 [nj-] 20 [mj-] 21 [mw-] Năm 4 4 4 Tạm CN TB Khá Đúng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 57.1 14.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 50.0 28.6 7.1 7.1 50.0 28.6 7.1 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 42.9 14.3 7.1 7.1 0 0 7 0 0 0 0 35.7 50.0 21.4 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 35.7 50.0 42.9 7.1 35.7 50.0 42.9 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 35.7 57.1 21.4 7.1 10 0 8 10 0 10 0 7.1 35.7 64.3 42.9 71.4 21.4 0.0 0.0 14.3 21.4 42.9 57.1 14.3 21.4 42.9 57.1 71.4 21.4 0.0 0.0 71.4 21.4 0.0 0.0 21.4 28.6 57.1 35.7 0 10 13 0 0 4 10 13 10 13 0 0.0 0.0 14.3 50.0 28.6 71.4 92.9 0.0 0.0 0.0 7.1 28.6 0.0 0.0 7.1 28.6 28.6 71.4 92.9 0.0 28.6 71.4 92.9 0.0 0.0 0.0 14.3 50.0 0 0 1 14 0 0 0 0 1 14 1 14 0 0 Sai TT 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 7.1 100 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 7.1 100 0.0 7.1 7.1 100 0.0 0.0 0.0 0.0 Âm 22 [fl-] 23 [fr-] 24 [fj-] 25 [tr-] 26 [tw-] 27 [tj-] 28 [sp-] xvi Năm 4 4 4 Tạm CN TB SL TL SL TL SL TL 8 2 0 0 8 6 0 0 1 57.1 21.4 14.3 7.1 57.1 28.6 14.3 14.3 0.0 0.0 0.0 0.0 57.1 28.6 21.4 14.3 57.1 42.9 42.9 35.7 0.0 0.0 0.0 0.0 57.1 14.3 7.1 7.1 8 0 0 7 6 0 0 10 35.7 64.3 57.1 7.1 35.7 57.1 42.9 14.3 0.0 0.0 0.0 0.0 42.9 57.1 50.0 50.0 42.9 42.9 28.6 14.3 0.0 0.0 0.0 0.00 35.7 71.4 28.6 7.1 10 0 10 0 7.1 14.3 21.4 57.1 7.1 14.3 42.9 35.7 71.4 21.4 0.0 0.0 0.0 14.3 28.6 35.7 0.0 14.3 28.6 50.0 71.4 21.4 0.0 0.0 7.1 14.3 50.0 35.7 Khá Đúng TL TL SL SL % % 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 0.0 28.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 35.7 0.0 28.6 0.0 10 71.4 7.1 13 92.9 7.1 0.0 14 100 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 28.6 0.0 10 71.4 7.1 13 92.9 7.1 0.0 14 100 0.0 0.0 0.0 0.0 14.3 0.0 50.0 0.0 Phụ lục LỖI TỔ HỢP HAI PHỤ ÂM ĐẦU (tiếp theo) Sai TT Âm Năm 29 [st-] 30 [sk-] 31 [sf-] 32 [sm-] 33 [sn-] 34 [sl-] 4 4 4 Tạm CN TB Khá SL TL SL TL SL TL SL TL 2 1 4 3 2 2 50.0 28.6 14.3 14.3 42.9 14.3 7.1 7.1 50.0 28.6 14.3 7.1 28.6 21.4 21.4 14.3 50.0 14.3 14.3 14.3 42.9 14.3 14.3 7.1 9 11 7 35.7 42.9 21.4 7.1 50.0 64.3 21.4 7.1 42.9 57.1 35.7 14.3 64.3 50.0 28.6 7.1 42.9 78.6 21.4 7.1 50.0 50.0 7.1 0.0 6 1 4 1 4 14.3 28.6 42.9 28.6 7.1 21.4 42.9 35.7 7.1 7.1 35.7 28.6 7.1 21.4 28.6 28.6 7.1 7.1 42.9 28.6 7.1 28.6 57.1 42.9 0 0 7 0 7 0.0 0.0 21.4 50.0 0.0 0.0 28.6 50.0 0.0 7.1 14.3 50.0 0.0 7.1 21.4 50.0 0.0 0.0 21.4 50.0 0.0 7.1 21.4 50.0 Đúng SL TL 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Sai TT Âm Năm 35 [sw-] 36 [sj-] 37 [zl-] 38 [sr-] 39 [hj-] 40 [vj-] xvii 4 4 4 Tạm CN TB SL TL SL TL SL TL 0 0 2 3 0 0 0 0 57.1 14.3 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 42.9 14.3 14.3 7.1 42.9 28.6 21.4 21.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 11 0 0 7 5 0 0 0 0 42.9 78.6 42.9 14.3 0.0 0.0 0.0 0.0 50.0 50.0 7.1 0.0 35.7 35.7 35.7 14.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.00 12 10 0 6 10 0 10 0 0.0 7.1 50.0 85.7 71.4 21.4 0.0 0.0 7.1 28.6 57.1 42.9 21.4 35.7 42.9 64.3 71.4 21.4 0.0 0.0 71.4 21.4 0.0 0.0 Khá Đúng TL TL SL SL % % 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 28.6 0.0 10 71.4 7.1 13 92.9 7.1 0.0 14 100 0.0 0.0 7.1 0.0 21.4 0.0 50.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 28.6 0.0 10 71.4 7.1 13 92.9 7.1 0.0 14 100 28.6 0.0 10 71.4 7.1 13 92.9 7.1 0.0 14 100 Phụ lục LỖI TỔ HỢP BA PHỤ ÂM TT Âm [spl] [skl] [spr] [str] [skr] Năm 4 4 SL 8 3 Sai TL 57.1 28.6 21.4 14.3 50.0 21.4 14.3 7.1 57.1 28.6 21.4 14.3 50.0 21.4 21.4 14.3 57.1 35.7 21.4 14.3 Tạm CN TB Khá Đúng SL TL SL TL SL TL SL TL 42.9 0.0 0.0 0.0 57.1 14.3 0.0 0.0 42.9 35.7 0.0 0.0 42.9 42.9 0.0 0.0 50.0 0.0 0.0 0.0 57.1 21.4 0.0 0.0 50.0 35.7 0.0 0.0 50.0 42.9 0.0 0.0 42.9 0.0 0.0 0.0 57.1 7.1 7.1 0.0 50.0 28.6 0.0 0.0 50.0 35.7 0.0 0.0 50.0 0.0 0.0 0.0 64.3 14.3 0.0 0.0 42.9 28.6 7.1 0.0 42.9 21.4 21.4 0.0 42.9 0.0 0.0 0.0 50.0 14.3 0.0 0.0 42.9 35.7 0.0 0.0 42.9 35.7 7.1 0.0 TT Âm [skw] [spj] [stj] [skj] xviii Năm 4 4 Sai Tạm CN TB Khá SL TL SL TL SL TL SL TL 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 14.3 0.0 7.1 0.0 0.0 14.3 0.0 0.0 7.1 0.0 7.1 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 14.3 0.0 0.0 7.1 7.1 0.0 7.1 0.0 0.0 7.1 7.1 0.0 0.0 0.0 14.3 7.1 0.0 7.1 0.0 0.0 14.3 7.1 0.0 7.1 0.0 7.1 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 14.3 7.1 0.0 7.1 0.0 14.3 7.1 0.0 7.1 14.3 7.1 Đúng SL TL 0.0 0.0 7.1 0.0 0.0 0.0 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 0.0 0.0 0.0 0.0 Phụ lục 10 LỖI NGUYÊN ÂM ĐƠN TT Âm Năm       4 4 Sai Tạm CN TB Khá Đúng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 28.6 35.7 35.7 0.0 0.0 21.4 35.7 35.7 7.1 0.0 28.6 21.4 42.9 0.0 7.1 28.6 21.4 42.9 0.0 7.1 28.6 28.6 42.9 0.0 0.0 28.6 21.4 42.9 7.1 0.0 21.4 21.4 50.0 0.0 7.1 28.6 14.3 50.0 0.0 7.1 28.6 28.6 42.9 0.0 0.0 28.6 14.3 57.1 0.0 0.0 21.4 21.4 50.0 7.1 0.0 28.6 7.1 57.1 0.0 7.1 28.6 21.4 50.0 0.0 0.0 21.4 21.4 50.0 7.1 0.0 21.4 14.3 57.1 7.1 0.0 21.4 7.1 50.0 21.4 0.0 21.4 35.7 35.7 7.1 0.0 28.6 28.6 35.7 7.1 0.0 21.4 14.3 50.0 7.1 7.1 21.4 0.0 57.1 14.3 7.1 28.6 28.6 42.9 0.0 0.0 7.1 42.9 35.7 14.3 0.0 7.1 21.4 42.9 21.4 7.1 xix TT Âm Năm    10  11  12  4 4 Sai Tạm CN TB Khá Đúng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 28.6 28.6 35.7 0.0 7.1 21.4 14.3 50.0 7.1 7.1 14.3 21.4 42.9 7.1 14.3 7.1 7.1 50.0 14.3 21.4 28.6 28.6 35.7 0.0 7.1 14.3 14.3 57.1 7.1 7.1 7.1 21.4 57.1 7.1 7.1 7.1 7.1 50.0 21.4 14.3 21.4 35.7 21.4 7.1 14.3 21.4 14.3 35.7 14.3 14.3 14.3 21.4 35.7 14.3 14.3 0.0 14.3 50.0 21.4 14.3 21.4 35.7 28.6 7.1 7.1 14.3 21.4 50.0 7.1 7.1 0.0 35.7 50.0 7.1 7.1 0.0 21.4 42.9 21.4 14.3 21.4 35.7 28.6 7.1 7.1 21.4 14.3 42.9 7.1 14.3 0.0 28.6 50.0 14.3 7.1 0.0 7.1 57.1 21.4 14.3 28.6 28.6 28.6 7.1 7.1 14.3 21.4 42.9 7.1 14.3 0.0 28.6 42.9 7.1 21.4 7.1 7.1 57.1 14.3 14.3 0.0 7.14 50.0 14.3 28.6 Phụ lục 11 LỖI NGUYÊN ÂM ĐÔI TT Âm Năm     4 4 Sai SL TL 28.6 21.4 14.3 14.3 28.6 21.4 14.3 14.3 28.6 14.3 7.1 0.0 21.4 0.0 0.0 0.0 Tạm CN SL TL 57.1 64.3 42.9 35.7 57.1 57.1 42.9 14.3 57.1 57.1 50.0 28.6 64.3 64.3 42.9 7.1 SL 1 1 8 TB TL 7.1 7.1 28.6 21.4 7.1 7.1 28.6 57.1 14.3 21.4 35.7 50.0 14.3 21.4 28.6 57.1 Khá SL TL 0.0 0.0 7.1 7.1 0.0 7.1 0.0 0.0 0.0 7.1 0.0 7.1 0.0 0.0 14.3 21.4 Đúng SL TL 7.1 7.1 7.1 21.4 7.1 7.1 14.3 14.3 0.0 0.0 7.1 14.3 0.0 14.3 14.3 14.3 xx TT Âm Năm     4 4 Sai SL TL 21.4 14.3 14.3 7.1 21.4 21.4 0.0 0.0 7.1 7.1 14.3 7.1 7.1 0.0 0.0 0.0 Tạm CN SL TL 0.0 7.1 7.1 7.1 0.0 7.1 7.1 7.1 7.1 14.3 0.0 7.1 7.1 14.3 14.3 7.1 TB SL TL 0.0 7.1 7.1 14.3 0.0 7.1 21.4 7.1 0.0 7.1 7.1 0.0 7.1 7.1 7.1 7.1 Khá Đúng SL TL SL T 7.1 0.0 0 7.1 0 7.1 7.1 0 0.0 0 0.0 0 14.3 7.1 0 0.0 0 0.0 7.1 0.0 0 0.0 0 7.1 0 14.3 Phụ lục 12 LỖI NGUYÊN ÂM BA TT Âm Năm  2   Sai SL TL 28.6 21.4 7.1 0.0 28.6 14.3 0.0 0.0 21.4 14.3 0.0 0.0 Tạm CN SL TL 57.1 57.1 57.1 35.7 50.0 64.3 64.3 28.6 50.0 57.1 50.0 7.1 TB Khá Đúng SL TL SL TL SL TL 14.3 0.0 0.0 21.4 0.0 0.0 28.6 7.1 0.0 57.1 0.0 7.1 21.4 0.0 0.0 7.1 14.3 0.0 21.4 14.3 0.0 50.0 7.1 14.3 21.4 7.1 0.0 7.1 21.4 0.0 28.6 21.4 0.0 57.1 21.4 14.3 xxi TT Âm Năm   Sai Tạm CN TB Khá Đú SL TL SL TL SL TL SL TL SL 21.4 50.0 21.4 7.1 14.3 50.0 14.3 21.4 0 0.0 42.9 35.7 21.4 0 0.0 7.1 64.3 14.3 21.4 50.0 21.4 7.1 14.3 50.0 14.3 21.4 0 0.0 42.9 35.7 21.4 0 0.0 7.1 64.3 14.3 [...]... một âm tiết tiếng Việt ở dạng đầy đủ nhất có thể phân xuất thành 5 thành phần như sau: - Thành tố thứ nhất là thanh điệu: Thanh điệu có chức năng khu biệt âm tiết về mặt cao độ (âm vực và chất giọng) Tiếng Việt toàn dân có sáu thanh: Thanh 1 “thanh Không dấu”, thanh 2 “thanh Huyền”, thanh 3 “thanh Hỏi”, thanh 4 “thanh Ngã”, thanh 5 “thanh Sắc”, và thanh 6 “thanh Nặng” - Thành tố thứ hai là âm đầu Âm. .. phương thức cấu âm, phụ âm tiếng Anh [t] là một phụ âm tắc xát, ồn, vô thanh Trong quá trình đắc thụ tiếng Anh, sinh viên Việt Nam phát âm phụ âm này thành phụ âm tắc, ồn, vô thanh [c] c) Giao thoa tái thuyết nét khu biệt (re-interpretation) Giao thoa xảy ra khi cá thể song ngữ phân biệt các âm vị ở ngôn ngữ đích theo các tiêu chí đặc trưng cho hệ thống âm vị ngôn ngữ nguồn Sinh viên Việt Nam không có... thông số âm học của âm tiết toán với đầy đủ năm thành tố: thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối 34 Hình 1.2 Hình biểu thị các thông số âm học của âm tiết toán tiếng Việt với 5 thành tố âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu 1.3.1.3 Kiểu loại âm tiết tiếng Việt Dựa trên cơ sở sự có mặt hay vắng mặt và đặc trưng của âm cuối, âm tiết tiếng Việt được chia thành bốn kiểu loại sau: - Âm tiết... tiếng Việt được chia thành bốn kiểu loại sau: - Âm tiết mở: Âm tiết kết thúc bằng nguyên âm (âm cuối zê rô) - Âm tiết nửa mở: Âm tiết có âm cuối là một bán nguyên âm [w] hoặc [j] - Âm tiết nửa khép: Âm tiết có âm cuối là một phụ âm mũi [m], [n] hoặc [] - Âm tiết khép: Âm tiết có âm cuối là một phụ âm tắc vô thanh [p], [t] hoặc [k] Ví dụ: Âm tiết tiếng Việt trong câu nói của Bác Hồ: “Vì lợi ích mƣời... con chữ nguyên âm tiếng Việt đều bắt đầu bằng một phụ âm tắc thanh hầu [], dù cho chúng ta chưa có một kí hiệu nào để thể hiện phụ âm này trên chữ viết - Thành tố thứ ba là âm đệm Thành tố này có chức năng biến đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu Âm đệm do một âm vị bán nguyên âm (hay bán phụ âm) đảm nhận, được kí hiệu là [w] Âm đệm làm cho phụ âm trước bị môi hoá (tròn môi) so với âm tiết không... tạo âm tiết và một vị trí cố định trong âm tiết, và một phụ âm cuối âm tiết không bao giờ rời khỏi âm tiết của nó để trở thành phụ âm đầu của một âm tiết khác” Đúng như vậy, phụ âm cuối tiếng Việt kết hợp chặt chẽ với âm chính Thực chất, các phụ âm cuối tiếng Việt luôn khép vào, tính chất mà Hà Cẩm Tâm [57] gọi là thói quen nuốt âm cuối Vì tính chất này mà tiếng Việt không có sự nối âm Giữa các âm tiết... phát âm của sinh viên, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục lỗi cho họ 1.2.3 Tình hình dạy - học phát âm tiếng Anh ở Đại học Đồng Nai Ở Đại học Đồng Nai (ĐHĐN), đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếng Anh có 35 người ở hai khối: Khối tiếng Anh chuyên và tiếng Anh tổng quát Tất cả giáo viên đều có trình độ đại học hoặc thạc sĩ về ngôn ngữ và phương pháp giảng dạy tiếng Anh và tất cả đều được đào tạo ở Việt Nam. .. Bậc 1: … Thanh điệu Âm đầu Phần vần Bậc 2: …… Âm đệm Âm chính Âm cuối Lƣợc đồ 1.2 Cấu trúc hai bậc của âm tiết tiếng Việt Từ những lập luận đó, Đoàn Thiện Thuật [36, tr 80] đã miêu tả lược đồ cấu trúc âm tiết tiếng Việt như sau: 32 Thanh điệu Âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Lƣợc đồ 1.3 Cấu trúc âm tiết tiếng Việt của Đoàn Thiện Thuật Trong cấu trúc âm tiết trên thì bậc thứ nhất được xem là yếu tố... một âm vị trong ngôn ngữ nguồn vì hai âm vị đều có những nét khu biệt khác nhau Ví dụ: Xét về mặt âm vị học, phụ âm [-] tiếng Việt và phụ âm [d-] tiếng Anh có những đặc điểm chung: cùng được cấu âm bằng phương thức tắc, ồn, hữu thanh Trong khi phụ âm [-] có tính hút vào, hay nổ vào trong (implosive) thì phụ âm [d-] tiếng Anh lại có tính nổ ra bên ngoài (plosive) Vì vậy, khi thụ đắc tiếng 26 Anh, sinh. .. sai phát âm phụ âm tiếng Anh thường mắc phải ở sinh viên ngoại ngữ 2, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Ba [80] tìm hiểu những khó khăn về phát âm mà sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Mekong gặp phải; từ đó tác giả đề xuất một số biện pháp để giúp sinh viên phát âm tốt hơn Phạm Thị Tú Hằng [83] tìm hiểu những khó khăn của của người Hà Tĩnh trong việc phát âm tổ hợp phụ âm cuối

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan