Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

131 2K 8
Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Nhung SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Nhung SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TPHCM, thầy khoa Hóa tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy quan tâm động viên, khuyến khích giúp em vượt qua khó khăn q trình học tập Cảm ơn thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình, cho em lời khuyên bổ ích vạch định hướng sáng suốt giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Tp.HCM, THTH Đại học Sư phạm Tp.HCM, Sương Nguyệt Anh – Tp.HCM, Trần Khai Nguyên – Tp HCM có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tơi thực tốt khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học tình 1.1.2 Những nghiên cứu lực phát triển lực học sinh 1.2 Đổi giáo dục trường THPT 1.3 Tình dạy học 14 1.3.1 Khái niệm tình tình dạy học 14 1.3.2 Yêu cầu tình dạy học 15 1.3.3 Cấu trúc tình dạy học 16 1.3.4 Tiêu chuẩn tình dạy học tốt 17 1.4 Dạy học tình 17 1.4.1 Khái niệm dạy học tình 17 1.4.2 Ưu nhược điệm dạy học tình 18 1.4.3 Cơ hội dạy học tình 20 1.4.4 Thách thức dạy học tình 21 1.4.5 Yêu cầu sư phạm tình dạy học tốt 22 1.5 Một số vấn đề lực 23 1.5.1 Các khái niệm 23 1.5.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 25 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT 29 2.1 Cở sở việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học hóa học để phát triển lực VDKTVTT cho HS 29 2.1.1 Vì sử dụng tình lại phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn? 29 2.1.2 Dạy học tình giúp học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức vào thức vào thực tiễn nào? 30 2.2 Một số nguyên tắc thiết kế tình dạy học hóa học để phát triển lực VDKTVTT trường THPT 31 2.2.1 Tình phải đảm bảo tính xác, khoa học 31 2.2.2 Tình phải đảm bảo tính giáo dục tính sư phạm 32 2.2.3 Tình có nội dung gắn với thực tiễn 32 2.2.4 Tình địi hỏi học sinh tìm mối liên hệ tượng tự nhiên ứng dụng của hóa học 33 2.2.5 Tình hướng học sinh đến việc giải thích tượng hóa học 33 2.3 Quy trình thiết kế tình để phát triển lực VDKTVTT 33 2.3.1 Xác định mục tiêu trọng tâm học 33 2.3.2 Xác định nội dung học thiết kế tình phát triển vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 34 2.3.3 Thu thập liệu 34 2.3.4 Lựa chọn hình thức thể tình 35 2.3.5 Thiết kế tình 35 2.3.6 Hồn thiện tình 35 2.4 Một số tình dạy học hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT 36 2.4.1 Tổng quan tình phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thiết kế 36 2.4.2 Một số tình hóa học liên quan đến đời sống 38 2.4.3 Một số tình hóa học liên quan tới sức khỏe 50 2.4.4 Một số tình bảo vệ mơi trường 61 2.4.5 Một số tình sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp 68 2.4.6 Một số tình hóa học liên quan tới tượng tự nhiên 71 2.5 Sử dụng tình để phát triển lực VDKTVTT 74 2.5.1 Qui trình sử dụng tình để phát triển lực VDKTVTT 74 2.5.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình để phát triển lực VDKTVTT dạy học hóa học 75 2.5.3 Một số lưu ý phát triển lực VDKTVTT cho HS 81 2.6 Đánh giá phát triển lực VDKTVTT 82 2.6.1 Mục đích việc đánh giá 82 2.6.2 Yêu cầu sư phạm cần đạt 82 2.6.3 Một số công cụ đánh giá 82 2.6.4 Thiết kế thang đo đánh giá lực VDKTVTT 83 2.7 Một số lên lớp có sử dụng tình thiết kế 87 2.7.1 Giáo án 29- Lớp 10: OXI –OZON ( bản) 87 2.7.2 Giáo án 33-LỚP 10: AXIT SUNFUARIC (cơ bản) 94 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 Mục đích thực nghiệm 102 Đối tượng thực nghiệm 102 3.3 Nội dung thực nghiệm 103 3.4 Tiến trình thực nghiệm 103 3.5 Xử lí đánh giá kết thực nghiệm 105 3.5.1 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.3 Kết khảo sát ý kiến HS việc sử dụng phương pháp tình để phát triển lực VDKTVTT 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤC LỤC 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHQG: Đại học Quốc gia GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh KH: Khoa học NCKH: Nghiên cứu khoa học PGS TS: Phó giáo sư tiến sĩ THPT: Trung học phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học PPTH : Phương pháp tình PTHH: Phương trình hóa học THTH : Trung học Thực hành Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS: Tiến sĩ VDKTVTT: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc biểu lực VDKTVTT mơn Hóa học 25 Bảng 2.1 Một số tình phát triển lực VDKTVTT 36 Bảng 2.2 Mức độ lực vận dụng kiến thức học sinh phổ thông 83 Bảng 2.3 Thang đánh giá lực vận dụng kiến thức cho HS 86 Bảng 2.4 Các kết luận lực VDKTVTT học sinh phổ thông ứng với số điểm 87 Bảng 3.1 Số lượng HS tham giá đánh giá lực 103 Bảng 3.2 Số lượng phiếu thăm dò sau thực nghiệm 105 Bảng 3.3 Kết lực VDKTVTT học sinh trước thực nghiệm 105 Bảng 3.4 Kết lực VDKTVTT học sinh sau thực nghiệm 106 Bảng 3.5 So sánh kết đánh giá lực VDKTVTT trước sau thực nghiệm 107 Bảng 3.6 Số lượng phiếu thăm dò sau thực nghiệm 109 Bảng 3.7 Ý kiến học sinh việc lực VDKTVTT có cần thiết 109 Bảng 3.8 Ý kiến học sinh tác dụng lực VDKTVTT học tập mơn Hóa học sống 109 Bảng 3.9 Ý kiến học sinh việc sử dụng phương pháp tình lại phát triển lực VDKTVTT 110 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bức tranh để lâu ngày 38 Hình 2.2 Chiếc muỗng bạc 39 Hình 2.3 Con ong 40 Hình 2.4 Lụa 41 Hình 2.5 Ống nghiệm 43 Hình 2.6 Tơ canh chua 44 Hình 2.7 Bể bơi cơng cộng 45 Hình 2.8 Nhà bếp 46 Hình 2.9 Dùng bình cứu hỏa dập lửa 47 Hình 2.10 Phèn chua 48 Hình 2.11 Bình đựng dầu ăn 50 Hình 2.12 Đĩa trái 51 Hình 2.13 Muối iot 52 Hình 2.14 Thuốc 53 Hình 2.15 Nạn nhân bị tạt axit 55 Hình 2.16 Cà rốt 56 Hình 2.17 Máy photo copy 57 Hình 2.18 Cốc bia 58 Hình 2.19 Ấm đun nước 59 Hình 2.20 Bắt cá dụng cụ trích điện 61 Hình 2.21 Ống thải khí từ nhà máy 62 Hình 2.22 Ống kim loại bị rỉ sét 64 Hình 2.23 Các học sinh chăm làm thí nghiệm 66 Hình 2.24 Nhiệt kế thủy ngân bị vỡ 67 Hình 2.25 Con tàu 68 Hình 2.26 Dàn mưa xử lí sắt 69 Hình 2.27 Đất bị chua 70 Hình 2.28 Lúa trổ bơng 71 Hình 2.29 Ma trơi kì bí 72 Hình 2.30 Hình ảnh lạ thạch nhũ 73 Hình 3.1 Đồ thị so sánh kết đánh giá lực VDKTVTT trước sau thực nghiệm 108 VDKTVTT Từ đến 19 Chưa có khả sử 52 dụng lực 12,53% VDKTVTT Sử dụng lực Từ 20 đến 49 112 VDKTVTT 26,99% trường hợp đơn giản Có khả sử dụng Từ 50 đến 79 173 lực VDKTVTT 41,67% số trường hợp phức tạp Từ 80 đến 100 Sử dụng thành thạo 78 lực VDKTVTT 18,81% học tập Kết luận: Qua bảng 3.4 cho thấy số lượng HS chưa có khả sử dụng lực VDKTVTT có khả sử dụng lực VDKTVTT trường hợp đơn giản giảm rõ rệt số lượng HS có khả sử dụng lực VDKTVTT số trường hợp phức tạp sử dụng thành thạo lực VDKTVTT học tập tăng lên đáng kể 3.5.3 So sánh kết đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trước sau thực nghiệm Bảng 3.5 So sánh kết đánh giá lực VDKTVTT trước sau thực nghiệm Số lượng Mức độ lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 107 học sinh tham gia 417 39,57% 53% 5,52% 1,91% 415 12,53% 26,99% 41,67% 18,81% đánh giá Đánh giá trước thực nghiệm Đánh giá sau thực nghiệm 60.00% 50.00% 40.00% Mức 30.00% Mức Mức 20.00% Mức 10.00% 0.00% Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết đánh giá lực VDKTVTT trước sau thực nghiệm Qua bảng 3.5 đồ thị hình 3.1, ta thấy trình sử dụng tình vào trình dạy học hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 108 3.5.3 Kết khảo sát ý kiến HS việc sử dụng phương pháp tình để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nhằm thăm dị tìm hiểu kết việc sử dụng tình vào dạy học hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT, tác giả tiến hành phát phiếu thăm dò cho học sinh Tác giả tiến hành lấy ý kiến 417 học sinh tham gia đợt thực nghiệm Bảng 3.6 Số lượng phiếu thăm dò sau thực nghiệm STT Trường Số phiếu phát Số phiếu thu vào THTH Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 41 40 THPT Nguyễn Thị Minh Khai 211 210 THPT Trần Khai Nguyên 89 85 THPT Sương Nguyệt Anh 86 82 427 417 Tổng cộng Bảng 3.7 Ý kiến học sinh việc lực VDKTVTT có cần thiết với học sinh THPT Rất cần Cần thiết thiết Số lượng Tỉ lệ % Bình thường Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết 75 218 79 37 17,99 52,28 18,94 8,87 1,92 Từ bảng 3.7, rút đa số học sinh thấy cần thiết lực vận dụng kiến thức học tập mơn Hóa học Bảng 3.8 Ý kiến học sinh tác dụng lực VDKTVTT học tập mơn Hóa học sống STT Tác dụng Số lượng 109 Tỉ lệ % Giúp học sinh có khả thích nghi với sông 352 84,41 Nắm vững kiến thức học để vận dụng kiến thức giải tập hay xây dựng kiến thức cho học Kích thích hứng thú tìm tịi, u thích mơn 287 68,82 304 72,90 Hình thành cho học sinh kĩ quan sát, thu thập, phân tích xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học Giúp HS hiểu sâu sắc 285 68,35 368 88,25 262 62,83 296 70,98 Hình thành phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn Giúp cho học sinh có hiểu biết giới tự nhiên, chu kỳ hoạt động tác động tích cực tiêu cực sống người ảnh hưởng người đến giới tự nhiên Tăng cường khả vận dụng tri thức 248 59,47 Rèn luyện cho HS kĩ giải vấn đề 277 66,43 Từ bảng 3.8 cho thấy học sinh nhận thấy tác dụng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bảng 3.9 Ý kiến học sinh việc sử dụng phương pháp tình lại phát triển lực VDKTVTT STT Tác dụng Số lượng Tỉ lệ % Hiểu thêm nhiều kiến thức thực tiễn học 352 84,41 Phong phú thêm nội dung học 287 68,82 Khắc sâu kiến thức trọng tâm học 304 72,90 Thỏa mãn nhu cầu kiến thức học sinh 285 68,35 Khơng khí học tập vui vẻ, sinh động 368 88,25 110 Giúp học sinh động, tích cực sáng tạo 262 62,83 Giúp học sinh nhớ lâu 296 70,98 Giúp học sinh tập trung ý vào học 248 59,47 Học sinh có thái độ học tập tích cực, biết tự tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức 277 66,43 Từ bảng 3.9, cho thấy học sinh nhận thấy tác dụng tình việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức gắn với thực tiễnTự tin, mạnh dạn việc phát biểu trao đổi vấn đề với bạn lớp giáo viên 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài hoàn thành tốt mục đích nhiệm vụ đề 1.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu đổi giáo dục THPT - Đóng góp xây dựng lý luận phương pháp dạy học tình dạy học hóa học trường THPT: + Làm rõ khái niệm tình dạy học dạy học tình + Phân tích ưu điểm hạn chế, hội thách thức dạy học tình + Trình bày chức nhiệm vụ giáo viên dạy học tình - Tìm hiểu số vấn đề lực học sinh lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 1.2 Sử dụng phương pháp tình vào dạy học hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT - Nghiên cứu sở việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học Hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS - Đề xuất số nguyên tắc thiết kế tình dạy học hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trường THPT: + Tình phải đảm bảo tính xác, khoa học + Tình phải đảm bảo tính giáo dục tính sư phạm + Tình có nội dung gắn với thực tiễn + Tình địi hỏi học sinh tìm mối liên hệ tượng tự nhiên ứng dụng của hóa học + Tình hướng học sinh đến việc giải thích tượng hóa học 112 - Xây dựng qui trình thiết kế tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT theo bước: + Xác định mục tiêu trọng tâm học + Xác định nội dung học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS + Thu thập liệu + Lựa chọn hình thức thể tình + Thiết kế tình + Hồn thiện tình - Thiết kế 30 tình dạy học hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT, gồm dạng tình sau: + Dạng 1: 10 tình hóa học liên quan đến đời sống (tình đến tình 10) + Dạng 2: tình hóa học liên quan đến vấn đề sức khỏe (tình 11 đến tình 19) + Dạng 3: tình hóa học bảo vệ mơi trường (tình 20 đến tình 24) + Dạng 4: tình hóa học sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp (tình 25 đến tình 27) + Dạng 5: tình hóa học liên quan tới tượng tự nhiên (tình từ 28 đến 30) - Thiết kế qui trình sử dụng tình để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Đề xuấ số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Hóa học trường THPT, gồm: + Lựa chọn, xây dựng tình có tính thiết thực, gần gũi gắn liền với sống + Đưa hình ảnh vào tình để tăng tính hấp dẫn 113 + Phát huy tối đa vai trò người tổ chức lớp học GV + Kết hợp phương pháp dạy học đại sử dụng tình + Tạo điều kiện cho HS làm việc nhóm, trình bày báo cáo trước lớp + Đưa yếu tố hài hước vào trình sử dụng tình - Trình bày số lưu ý phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học hóa học - Thiết kế 02 giáo án có vận dụng tình thiết kế thuộc chương Oxi - Lưu huỳnh lớp 10 THPT 1.3 Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu - Tác giả thực nghiệm giáo án có sử dụng dạy học tình lớp 10 với 417 HS tham gia thực nghiệm thuộc trường THPT TPHCM - Thống kê xử lý kết cho phân tích cho thấy giáo án có chứa tình mà tác giả nghiên cứu đề tài có tác dụng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học hóa học trường THPT, từ nghiên cứu đề tài tác giả có kiến nghị sau : 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức đợt bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên, hướng dẫn giáo viên tự học, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với PPDH mới, đại - Thông qua trang thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo để cung cấp thêm tư liệu dạy học giúp giáo viên có nguồn kiến thức bổ ích việc xây dựng tình - Hiện nay, việc đánh giá học sinh chủ yếu dựa tảng kiến thức kỹ Vì thế, cần đề thêm tiêu chí đánh giá kỹ hoạt động, lực xã hội thái độ học tập học sinh thơng qua việc giải tình thực tiễn môn học 2.2 Với trường phổ thông 114 - Ban Giám hiệu nhà trường cần đạo, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên việc thực đổi PPDH, sử dụng PPDH hiệu như: dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề - Chăm lo điều kiện, phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ phục vụ giáo viên đổi PPDH - Thành lập câu lạc môn học nơi để giáo viên học sinh có hội trao đổi bổ sung nguồn kiến thức cho - Các tổ nhóm chun mơn thường xun dự giờ, thăm lớp; đóng góp ý kiến; rút kinh nghiệm trao đổi chun mơn để bổ sung tình hay cho học hỏi kinh nghiệm lẫn 2.3 Với giáo viên - Giáo viên cần mạnh dạn đổi PPDH nhằm tạo hội cho học sinh hoạt động tích cực, rèn luyện kỹ tư duy, kỹ suy luận logic, kỹ giải vấn đề - Chủ động việc thiết kế tình dạy học, đặc biệt sử dụng hình ảnh để tăng sức hấp dẫn tình - Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng học sinh PPDH giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu; tự tin, không tự ti chủ quan thỏa mãn - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập Trên nội dung hoàn thành luận văn Em hi vọng đề tài đóng góp phần vào trình đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để bổ sung hồn thiện cơng trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Đinh Quang Báo (2013), “Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Sư phạm TP HCM Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, ĐH Sư phạm TP HCM Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác - Một xu hướng giáo dục kỷ XXI, Tạp chí khoa học ĐH Sư phạm TPHCM, số 25 (tr 88-93) Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐH Sư phạm TPHCM Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội - Berlin Ngơ Ngọc Minh Châu (2012), Thiết kế tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư Phạm TTPHCM Đinh Tuấn Dũng (2002), Đổi phương pháp dạy học theo tình huống, Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Hà Nội Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục 10 Dương Văn Đảm (2009), Hóa học cánh đồng, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 12 Nguyễn Thị Đẹp (2011), Phương pháp dạy học tình huống, Tiểu luận môn học Phương pháp dạy học đại, Đại học Sư phạm TPHCM 13 Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục 14 Phạm Văn Đồng (1971), Giáo dục phải gắn liền với đời sống bên ngoài, phải cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy (Lược ghi nói chuyện Thủ tướng Phạm Văn Đồng), Tủ sách ĐH Sư phạm Hà Nội I 116 15 Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, Nxb Thanh Niên, TPHCM 16 Trần Văn Hà (1996), Lý thuyết tình phương pháp xử lý tình hành động, Tạp chí ĐH&GDCN 17 Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình giảng dạy môn Giáo dục học trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội 18 Cao Thị Minh Huyền (2010), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề dạy học hóa học lớp 11 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TPHCM 19 Đặng Thành Hưng (2008), Khái niệm tình dạy học dạy học giải vấn đề, Tạp chí giáo dục, trang 13-16 20 Mai Văn Hưng (2013), “Bàn lực chung chuẩn bị đầu lực học sinh trung học phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 21 Nguyễn Hữu Lam (2003), Giảng dạy theo phương pháp tình (bài giảng), Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright FETP 22 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội 23 Trần Ngọc Mai (2003), Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục 24 Bùi Thị Mùi (2004), Tình sư phạm cơng tác giáo dục học sinh PTTH, Nxb ĐHSPHN 25 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Thảo Ngun (2010), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để dạy học mơn Hóa học lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TPHCM 27 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, Hà Nội 117 28 Trịnh Lê Hồng Phương (2014), xác định hệ thống lực học tập dạy học hóa học trường THPT chun, Tạp chí khoa học ĐH Sư phạm TPHCM, số 59 (tr109-123) 29 Nguyễn Xuân Qui (2014), Phát triển số lực học tập cho học sinh thông qua dạy học dự án dạy học hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tài liệu giảng dạy cao học “Tổ chức q trình dạy học phổ thơng”, ĐH Sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), Vận dụng lý thuyết tình dạy học phần Hóa hữu lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM 33 Ngơ Nhã Trang (2011), Thiết kế hệ thống tình dạy học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM 34 Nguyễn Xuân Trường (2000), Hóa học vui, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trường (2007), 1350 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 37 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2007), Sách giáo khoa Hóa học 10, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo khoa Hóa học 12, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Xuân Trường (2009), Những điều kỳ thú hóa học, NXB Giáo dục 118 41 Thế Trường (2006), Hóa học câu chuyện lý thú, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2014), Phát triển số lực học tập cho học sinh trung bình – yếu dạy học hóa học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 43 Phạm Vũ Nhật Uyên (2012), Vận dụng lí thuyết tình dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư Phạm TPHCM 44 Trần Thị Thu Yên (2014), Phát triển lực tư cho học sinh dạy học hóa học 10THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 45 http://www moet gov vn/? page=1 1&view=5570 119 PHỤC LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Phiếu điều tra thực nhằm đánh giá mức độ cần thiết lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (VDKTVTT) vào dạy học hóa học đánh giá việc sử dụng phương pháp tình phát triển lực VDKTVTT Sự đóng góp ý kiến nghiêm túc em thiết thực giúp nội dung đề tài nghiên cứu tác giả mang tính khách quan có ý nghĩa thực tế Mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn (Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu) I THƠNG TIN CÁ NHÂN Trường: ……………………………………………Lớp:………………… Giới tính: Nam Học lực: Yếu Nữ Trung bình Khá Giỏi II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Theo em, lực VDKTVTT có cần thiết học sinh THPT không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Hồn tồn không cần thiết Ý kiến khác Theo em lực VDKTVTT giúp cho HS học tập mơn Hóa học sống? Giúp học sinh có khả thích nghi với sống Nắm vững kiến thức học để vận dụng kiến thức giải tập hay xây dựng kiến thức cho học Kích thích hứng thú tìm tịi, u thích mơn Hình thành cho học sinh kĩ quan sát, thu thập, phân tích xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học Giúp HS hiểu sâu sắc Hình thành phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn 120 Giúp cho học sinh có hiểu biết giới tự nhiên, chu kỳ hoạt động tác động tích cực tiêu cực sống người ảnh hưởng người đến giới tự nhiên Tăng cường khả vận dụng tri thức Rèn luyện cho HS kĩ giải vấn đề Ý kiến khác Theo em sử dụng phương pháp tình lại phát triển lực VDKTVTT? Hiểu thêm nhiều kiến thức thực tiễn học Phong phú thêm nội dung học Khắc sâu kiến thức trọng tâm bào học Thỏa mản nhu cầu kiến thức học sinh Khơng khí học tập vui vẻ, sinh động Giúp học sinh động, tích cực sáng tạo Giúp học sinh nhớ lâu Giúp học sinh tập trung ý vào học Học sinh có thái độ học tập tích cực, biết tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức Ý kiến khác 121

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Những nghiên cứu về dạy học tình huống

        • 1.1.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.1.2. Ở Việt Nam

          • a. Các ấn phẩm đã được xuất bản

          • b. Một số luận văn, khoá luận nghiên cứu về PPDH bằng tình huống

          • 1.1.2. Những nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực của học sinh

          • 1.2. Đổi mới giáo dục ở trường THPT

            • 1.2.1. Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam

            • 1.2.2. Ý nghĩa của việc ban hành nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt nam

            • 1.2.3. Yêu cầu của việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

            • 1.2.4. Mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông

            • 1.3. Tình huống dạy học

              • 1.3.1. Khái niệm tình huống và tình huống dạy học

                • 1.3.1.1. Khái niệm tình huống

                • 1.3.1.2. Khái niệm tình huống dạy học

                • 1.3.1.3. Phân loại tình huống dạy học

                • 1.3.2. Yêu cầu của một tình huống dạy học

                • 1.3.3. Cấu trúc tình huống dạy học

                • 1.3.4. Tiêu chuẩn của một tình huống dạy học tốt

                • 1.4. Dạy học tình huống

                  • 1.4.1. Khái niệm dạy học tình huống

                  • 1.4.2. Ưu và nhược điệm của dạy học tình huống

                    • 1.4.2.1. Ưu điểm của dạy học tình huống

                    • 1.4.2.2. Nhược điểm của dạy học tình huống

                    • 1.4.3. Cơ hội của dạy học tình huống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan