đề tài luận văn ngành môi trường :“Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Sài Gòn

57 964 12
đề tài luận văn ngành môi trường :“Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lưu vực sông Sài Gòn phụ lưu quan trọng nằm bên phải sông Đồng Nai Diện tích lưu vực sông Sài Gòn rộng khoảng 5.196,99 km (Trong phần lãnh thổ Việt Nam chiếm 4.710 km2 Campuchia chiếm 352 km2) Trên lãnh thổ Việt Nam, lưu vực sông Sài Gòn phần diện tích thuộc Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống sông Sài Gòn với tổng chiều dài 385,19 km, bắt nguồn từ suối Tonle Chàm, rạch Chàm biên giới Việt Nam – Campuchia (địa phận huyện Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước) chảy vào hồ Dầu Tiếng, sau làm thành ranh giới tự nhiên tỉnh Tây Ninh- Bình Dương, Bình Dương –TP.HCM qua trung tâm TP.HCM hợp lưu với sông Đồng Nai nam Cát Lái (ngã Đèn Đỏ) chảy sông Nhà Bè Sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương ngã sông Sài Gòn đoạn ranh giới sông Sài Gòn - Thị Tính phường Tân An, TP Thủ Dầu Một chảy xuống phía hạ lưu ngã sông Sài Gòn - Suối Cát, phường Phú Thọ, TP Thủ Dầu Một, với tổng chiều dài 16,5 km Sông Sài Gòn không đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội phường địa bàn TP Thủ Dầu Một, cung cấp nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp mà quan trọng nguồn cung cấp nước cho nhà máy cấp nước TP.Thủ Dầu Một phục vụ hàng trăm nghìn người dân sinh sống địa bàn Theo thống kê Tổng cục Môi trường năm 2011 tổng lượng nước khai thác từ sông Sài Gòn cung cấp nước cho tỉnh Bình Dương có TP Thủ Dầu Một 21.000m3/ngày.đêm Trong thời gian qua việc khai thác mức sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên làm chất lượng nước sông Sài Gòn nói chung sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP Thủ Dầu Một nói riêng ngày bị suy thoái chất lượng, lượng nước thải chưa xử lý từ doanh nghiệp, hộ gia đình ven sông không đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải lưu vực ngày lớn với thành phần chất ô nhiễm đa dạng, tải lượng tăng Ngoài ra,trên địa bàn nghiên cứu, việc quan trắc chất lượng nước sông với nhiều tiêu chưa đạt hiệu mong muốn, trạm quan trắc phân bố thưa thớt với tần suất quan trắc chưa cao Việc quản lý, xây dựng sách cònnhiều bất cập, dẫn đến khả đánh giá kiểm soátnguồn nước lưu vực sông nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vai trò người dân chưa thực thể tốt vấn đề bảo vệ nguồn nước lưu vực Hiện nay, việc áp dụng phương pháp tính toán tích hợp tiêu quan trắc thành số chất lượng nước tổng hợp để đánh giá trạng chất lượng nước nói chung chất lượng nước mặt nói riêng áp dụng rộng rãi nước nước Có thể sử dụng số chất lượng nước tổng hợp để tiến hành so sánh chất lượng nước sông lưu vực nghiên cứu mặt không gian thời gian, đồng thời phân vùng chất lượng nước (nguồn nước khu vực đạt với mục đích gì), giúp cho việc quản lý nguồn nước cải thiện chất lượng nước khu vực đạt hiệu cao Lưu vực sông Sài Gòn nói chung có nhiều đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu với nhiều giải pháp đưa nhằm theo dõi diễn biến, cải thiện chất lượng nước sông Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng nước đoạn sông phương pháp tính toán số chất lượng nước chưa có nghiên cứu cụ thể Từ lý trên, nhóm chọn đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước sông Sài Gòn đoạn chảy qua Thành phố Thủ Dầu Một” nhằm tạo sở liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu có liên quan đến sông Sài Gòn Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng chất lượng nước sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP Thủ Dầu Một Xây dựng đồ mô chất lượng nước dựa mô hình Mike 11 Nội dung nghiên cứu Để giải vấn đề trên, đề tài nghiên cứu thực với nội dung sau: Thu thập thông tin đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội lưu vực sông nghiên cứu Tính toán lưu lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm phát sinh từ nguồn xả thải vào lưu vực sông nghiên cứu Đo đạc, phân tích thông số chất lượng nước điểm quan trắc Tính toán số chất lượng nước mặt (WQI) Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước lưu vực sông nghiên cứu Xây dựng đồ mô chất lượng nước lưu vực sông nghiên cứu Đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian giới hạn từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 04 năm 2015 Phạm vi nghiên cứu mặt không gian giới hạn phần tiểu lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy từ ngã sông Sài Gòn - Thị Tính phường Tân An, TP Thủ Dầu Một đến hạ lưu ngã sông Sài Gòn - Suối Cát, phường Phú Thọ, TP Thủ Dầu Một Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Việc đánh giá trạng chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một thông qua số chất lượng nước (WQI) giúp cho sinh viên có thêm hội học tập nghiên cứu chất lượng nước lưu vực sông Ý nghĩa thực tiễn Bằng cách phân tích thông số chất lượng nước qua tháng liên tiếp, đánh giá sơ trạng ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông nghiên cứu thời điểm giúp cho sinh viên có thêm sở liệu phục vụ cho học tập nghiên cứu sông Sài Gòn Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài tiền đề giúp cho nghiên cứu sau như: nghiên cứu phân vùng chất lượng nước lưu vực, nghiên cứu khả làm lưu vực sông,… để phục vụ cho mục đích khác CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất lượng nước 1.1.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nước sông Trong thời gian qua để xác định tiêu chí đánh giá chất lượng nước sông BTNMT ban hành QCVN 08:2008/BTNMT kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Để đánh giá chất lượng nước sông, sử dụng tiêu chí sau: Thông số (parameters): Là số liệu thu thập từ việc đo, đếm thực tế, tính toán dựa trạng dự báo xu diễn biến tài nguyên môi trường Ví dụ thông số vật lý (nhiệt độ, độ dẫn điện, TSS, ), thông số hoá học(pH, Clo, nitrat, sulfat, amôni, COD, dầu mỡ, kim loại nặng, ), sinh học (E-coli, coliform, thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, động vật đáy, ) Chỉ thị (Indicator): Là giá trị đánh giá biến đổi tài nguyên môi trường tính toán từ thông số Chỉ số (Index): tập hợp tham số hay thị tích hợp hay nhân với trọng số Các số mức độ tích hợp cao hơn, nghĩa chúng tính toán từ nhiều biến số hay liệu để giải thích cho tượng Ví dụ số chất lượng nước (WQI- Water QualityIndex),… Tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh,về hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý BVMT (Luật Bảo vệ Môi trường, 2005) Ví dụ: Tiêu chuẩn nước nuôi trồng thủy sản Quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Có hai yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sông sau: (1) Các nguồn thải đổ vào đoạn sông nghiên cứu: Tải lượng ô nhiễm từ lưu lượng đổ đoạn sông nghiên cứu từ hạ lưu đưa ngược lên đoạn sông nghiên cứu ảnh hưởng thủy triều Tải lượng ô nhiễm từ nhánh sông đổ vào đoạn sông nghiên cứu Tải lượng từ nguồn thải trực tiếp vào đoạn sông nghiên cứu Cụ thể nguồn điểm (cống thải, nhà máy, xí nghiệp), nguồn diện (đồng ruộng) nguồn động (tàu, thuyền) (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến khả pha loãng, đồng hóa chất ô nhiễm đoạn sông nghiên cứu Các yếu tố gọi khả tự làm nguồn nước thông qua trình biến đổi chất nguồn nước: Lắng đọng, tích lũy, giải phóng chất ô nhiễm (ví dụ trình lắng đọng, tích lũy photpho trầm tích giải phóng chúng từ trầm tích trình xáo trộn hàm lượng oxy hòa tan thấp) Tích đọng chất ô nhiễm thực vật, động vật thủy sinh (ví dụ trình tích đọng sinh học kim loại nặng hoá chất bảo vệ thực vật cá) Tương tác vật lý, hóa học hoặc/và sinh học chất ô nhiễm nguồn nước (ví dụ hợp chất hữu làm giảm lượng oxy hòa tan nước sông) Sự bay chất ô nhiễm khỏi nguồn nước (thường xảy với hợp chất dễ bay hơi) Như vậy, chất lượng nước đoạn sông chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên hoạt động lưu vực sông 1.1.3 Chỉ số chất lượng nước (WQI) a) Khái niệm Theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT Tổng Cục Môi Trường năm 2011, số chất lượng nước (viết tắt WQI) số tính toán từ thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng nguồn nước đó; biểu diễn qua thang điểm WQI thông số (viết tắt WQI SI) số chất lượng nước tính toán cho thông số b) Các nguyên tắc xây dựng số WQI Các nguyên tắc xây dựng WQI bao gồm: Bảo đảm tính phù hợp Bảo đảm tính xác Bảo đảm tính quán Bảo đảm tính liên tục Bảo đảm tính sẵn có Bảo đảm tính so sánh c) Mục đích việc sử dụng WQI Đánh giá nhanh chất lượng nước mặt lục địa cách tổng quát Có thể sử dụng nguồn liệu để xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước Cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan Nâng cao nhận thức môi trường d) Một số phương pháp tính toán WQI  Một số phương pháp tính toán WQI áp dụng rộng rãi giới Chỉ số chất lượng nước Hội đồng Bộ Môi trường Canada (CCME – Canada Councli of Ministry of the Environment) Được phát triển từ năm 1991, số chất lượng nước Hội đồng Bộ Môi Trường Canada áp dụng công cụ quan trọng để quản lý nguồn tài nguyên nước quốc gia Các thông số lựa chọn để tính toán WQI gồm nhóm là: nguyên tố hóa học vết, PAHs, thuốc trừ sâu, PCBs, oxy hòa tan (DO) Công thức tính viết sau: CCMEWQI = 100 Trong đó: F1: tỉ lệ phần trăn thông số không đạt tiêu chuẩn tổng thông số xét F2: tần suất không đạt tiêu chuẩn F3: mức độ không đạt tiêu chuẩn (biên độ) Từ kết tính toán số chất lượng nước, chất lượng nước chia thành loại theo bảng sau: Bảng 1.1 Phân loại chất lượng nước theo WQI-CCME Giá trị số CCMEWQI 95-100 80-94 65-79 45-64 0-44 Chất lượng nước Rất tốt Tốt Trung bình Trung bình Kém Ngoài giới có số phương pháp tính toán số chất lượng nước WQI khác như: Chỉ số chất lượng nước Bhargava (Ấn độ) Chỉ số chất lượng nước áp dụng số quốc gia Châu Âu (Universal Water Quality Index)  Một số phương pháp tính toán WQI áp dụng rộng rãi Việt Nam Phương pháp tính toán WQI Tổng Cục Môi Trường Phương pháp tính toán số chất lượng nước áp dụng rộng rãi Việt Nam phương pháp tính theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT Tổng cục Môi trường ban hành ngày 01 tháng 07 năm 2011 Các yêu cầu việc tính toán WQI WQI tính toán riêng cho số liệu điểm quan trắc WQI thông số tính toán cho thông số quan trắc Mỗi thông số xác định giá trị WQI cụ thể, từ tính toán WQI để đánh giá chất lượng nước điểm quan trắc Thang đo giá trị WQI chia thành khoảng định Mỗi khoảng ứng với mức đánh giá chất lượng nước định Quy trình tính toán sử dụng WQI đánh giá chất lượng môi trường nước mặt lục địa Quy trình tính toán sử dụng WQI đánh giá chất lượng môi trường nước bao gồm bước sau: Bước 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc (số liệu qua xử lý) Bước 2: Tính toán giá trị WQI thông số theo công thức Bước 3: Tính toán WQI Bước 4: So sánh WQI với bảng mức đánh giá chất lượng nước Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc Số liệu quan trắc thu thập phải đảm bảo yêu cầu sau: Số liệu quan trắc sử dụng để tính WQI số liệu quan trắc nước mặt lục địa theo đợt quan trắc định kỳ giá trị trung bình thông số khoảng thời gian xác định quan trắc liên tục Các thông số sử dụng để tính WQI thường bao gồm thông số: DO, nhiệt độ, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform, pH Số liệu quan trắc đưa vào tính toán qua xử lý, đảm bảo loại bỏ giá trị sai lệch, đạt yêu cầu quy trình quy phạm đảm bảo kiểm soát chất lượng số liệu  Tính toán WQI Tính toán WQI thông số * WQI thông số (WQISI) tính toán cho thông số BOD 5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: 10 WQI SI = qi − qi +1 ( BPi +1 − C p ) + qi +1 BPi +1 − BPi BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BP i+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính toán Bảng 1.2 Bảng quy định giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định thông số i qi BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MPN/100ml) 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 75 15 0.2 0.2 20 30 5000 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 25 25 50 0.5 70 100 10.000 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 (Ghi chú:Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BP i cho bảng, xác định WQI thông số giá trị q i tương ứng) * Tính giá trị WQI thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa: Tính giá trị DO bão hòa: DObaohoa = 14.652 − 0.41022T + 0.0079910T − 0.000077774T T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) Tính giá trị DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: (công thức 2) WQI SI = Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa; qi +1 − qi ( C p − BPi ) + qi BPi +1 − BPi 43 Biểu đồ 3.7 Diễn biến P-PO43- lưu vực sông Sài Gòn thành phố Thủ Dầu Một Qua kết đợt quan trắc cho thấy, tháng 02 tháng 03 năm 2015, có dấu hiệu ô nhiễm nặng Coliform, hàm lượng Coliform số vị trí VT1, VT2 VT5 có chênh lệch lớn lần quan trắc, giao động từ 93 MPN/100ml – 1,1 ×105 MPN/100ml, đa số vị trí quan trắc đợt quan trắc vào tháng 02 03 năm 2015 vượt QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1), có vị trí vượt gấp 14 lần Bước đầu xác định nguyên nhân Coliform thay đổi đột biến thời điểm lẫy mẫu, nước vị trí lấy mẫu bị ô nhiễm nguồn thải gần thải vào, vị trí thay đổi đột biến nằm gần khu dân cư chăn nuôi với nước thải chứa nồng độ Colifrom cao Ngoài ra, Theo PGS.TS Lê Trình thủy triều có ảnh hưởng đến chất lượng nước số sông Việt Nam có sông Sài Gòn [2] , nguyên nhân ảnh hưởng triều cường lần lấy mẫu Biểu đồ 3.8 Diễn biến Coliform lưu vực sông Sài Gòn thành phố Thủ Dầu Một 3.2.2 Kết tính toán chất lượng nước (WQI) điểm quan trắc lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một Bảng 3.13 Kết tính toán số chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một Thời gian 01/201 Ký hiệu mẫu WQI tổng số VT1 88 VT2 84 VT3 87 VT4 85 VT5 74 Mức đánh giá chất lượng nước Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Thang màu WQI Xanh Xanh Xanh Xanh Vàng 44 02/201 03/201 VT1 19 VT2 17 VT3 79 VT4 85 VT5 19 VT1 18 VT2 79 VT3 61 VT4 60 VT5 19 Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử Đỏ lý tương lai Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử Đỏ lý tương lai Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh cần biện pháp xử lý phù hợp Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử Đỏ lý tương lai Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử Đỏ lý tương lai Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu Vàng mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích tưới tiêu Vàng mục đích tương đương khác Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử Đỏ lý tương lai 45 3.2.3 Kết trạng chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một Hình3.4 Mô chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP.Thủ Dầu Một mô hình Mike 11 Sông Sài Gòn nguồn cung cấp nước quan trọng cho người dân địa bàn Tuy nhiên, chất lượng nguồn nước sông ngày suy giảm chất lẫn lượng Nguyên nhân trình phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ, dân số học tăng nhanh, sản xuất công nghiệp phát triển nên nhu cầu sử dụng nước ngày cao, lượng nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp thải sông ngày lớn với nồng độ chất ô nhiễm cao 46 Dựa vào hình mô ta thấy chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP.Thủ Dầu Một bị ô nhiễm tương ứng với mục đích sử dụng tưới tiêu đến sử dụng cho giao thông thủy Qua đợt quan trắc tháng liên tiếp cho thấy, chất lượng nước mặt lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP Thủ Dầu Một tốt, hầu hết thông số chất lượng nước nằm mức cho phép chưa vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 số khu vực sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt cần phải có biện pháp xử lý phù hợp Tuy nhiên, Một số vị trí có dấu hiệu ô nhiễm hữu nhẹ VT1, VT2 VT5, vị trí có nồng độ COD giao động từ 10,55 mg/l đến 14,7 mg/l BOD5 giao động từ 4,1 mg/l đến 7,4 mg/l vượt QCVN 08:2008 cột A2 (VT1 vượt cột A2 tháng quan trắc đầu tiên) Các vị trí nằm gần khu dân cư khu vực nông nghiệp nên chất lượng nước bị ảnh hưởng hoạt động xả thải lưu vực, nguồn thải từ sinh hoạt nông nghiệp chứa nồng độ chất hữu cao, gây ô nhiễm hữu nguồn nước 3.3 Đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một 3.3.1 Các biện pháp quản lý hành Nâng cao nhận thức, tầm quan trọng bảo vệ môi trường hệ sinh thái lưu vực sông cho cộng đồng sở sản xuất kinh doanh Xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ môi trường nước từ cấp tỉnh đến cấp xã để nguồn cán có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu thực tiễn thực nhiệm vụ lâu dài năm tới Tiếp tục hoàn thiện thể chế bảo vệ môi trường nước, cụ thể hóa quy định bảo vệ môi trường nước địa bàn tỉnh Bình Dương, xây dựng chế phối hợp, đẩy mạnh việc phân cấp, chuyên ngành bảo vệ môi trường nước Đa dạng hóa loại hình hoạt động bảo vệ môi trường, khuyến khích hình thành tổ chức để xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt chất thải nguy hại 3.3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý kỹ thuật – công nghệ Tiến hành quan trắc đột xuất quan trắc chất lượng nước hệ thống thoát nước mưa, nhằm nâng cao trách nhiệm chủ hạ tầng việc giám sát 47 đấu nối nước thải doanh nghiệp nằm KCN, ngăn chặn việc xả nước thải chưa qua xử lý hệ thống thoát nước mưa Các sở, doanh nghiệp nằm lưu vực đoạn sông Sài Gòn chảy qua địa phận TP.Thủ Dầu Một hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ nên cần thường xuyên kiểm tra phát doanh nghiệp có hành vi vi phạm thực không nội dung theo báo cáo đánh giá tác động môi trường/bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường phê duyệt/xác nhận, xả nước thải vượt quy chuẩn quy định, tiến hành xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm Để có thông tin chất lượng môi trường nước mặt phục vụ công tác quản lý môi trường, làm sở xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường tài nguyên nước lưu vực sông Sài Gòn TP.Thủ Dầu Một nói riêng sông Sài Gòn tỉnh Bình Dương nói chung, trạm quan trắc có cần thành lập thêm trạm quan trắc với tần suất quan trắc cao Xây dựng công trình thoát nước mưa, cải tạo kênh rạch, thu gom xử lý tập trung nước thải sinh hoạt đô thị Xây dựng hệ thống XLNT nhà máy nằm KCN/CCN Thu gom xử lý chất thải sinh từ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, sở chăn nuôi gia súc, gia cầm, sở nuôi trồng thủy sản Xây dựng riêng hệ thống thoát nước mưa nước thải khu đô thị khu vực doanh nghiệp tập trung Xây dựng thêm hệ thống xử lý nước thải khu đô thị Xây dựng hố biogas hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho trang trại chăn nuôi nhằm ngăn chặn nước thải chăn nuôi xả thải trực tiếp môi trường 3.3.3 Các biện pháp hỗ trợ a) Áp dụng công cụ pháp lí Áp dụng luật văn qui định bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn môi trường quản lý khai thác, bảo vệ sử dụng tài nguyên nước Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2003 Thủ tướng Chính phủ Buộc di dời sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư, đảm bảo tiến độ theo kế hoạch phê duyệt 48 b) Áp dụng công cụ kinh tế Công cụ kinh tế phí, thuế, quỹ…đóng vai trò quan trọng quản lý môi trường Công cụ kinh tế sử dụng lợi ích vật chất sức mạnh thị trường khiến cho tổ chức cá nhân lựa chọn cách ứng xử hiệu khai thác, sử dụng bảo tồn thiên nhiên, mà cụ thể thủy nông, cấp thoát nước đô thị khắc phục ô nhiễm nguồn nước, bao gồm: định giá dịch vụ nước, tự chủ tài doanh nghiệp, thuế tài nguyên nước thuế khác, sách huy động vốn đầu tư phát triển, thu phí bảo vệ môi trường hộ dân, sở sản xuất kinh doanh c) Xã hội hóa, tăng cường tham gia cộng đồng Khuyến khích việc xã hội hóa nhiệm vụ BVMT xử lý ô nhiễm, giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp Tăng cường hoạt động truyền thống thường xuyên, nâng cao nhận thức cộng đồng quyền lợi nhiệm vụ bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Sài Gòn, xây dựng kế hoạch hành động BVMT với tham gia cộng đồng phối hợp thực kế hoạch hành động d) Tăng cường hợp tác nước Tăng cường hợp tác với khu vực lân cận thành phố Hồ Chí Minh, Bến Cát, Tân Uyên,… chung sức đưa biện pháp quản lý vảo vệ nguồn nước chung khu vực Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hình thức hợp tác đa phương, song phương với nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ.Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ kinh nghiệm công nghệ tiên tiến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP.Thủ Dầu Một lưu vực sông quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Việc đánh giá trạng chất lượng nước lưu vực bước đầu quan trọng việc đưa biện pháp bảo vệ nguồn nước, phục vụ nhu cầu phát triển bền vững cho lưu vực Qua kết đo đạc, phân tích thông số chất lượng nước kết hợp tính toán số chất lượng nước (WQI) vị trí lấy mẫu cho thấy, chất lượng nước lưu 49 vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP.Thủ Dầu Một tương đối tốt qua 03 đợt quan trắc, đa số thông số chất lượng nước chưa vượt QCVN 08:2008 (cột A2) Giá trị tính toán WQI nằm khoảng từ 17 đến 87 điểm, tương ứng với mục đích sử dụng nước lưu vực cấp nước sinh hoạt cần phải có biện pháp xử lý phù hợp (VT3, VT4) phục vụ giao thông thủy (VT1, VT2, VT5) Tuy nhiên, ảnh hưởng thông số Coliform đợt quan trắc tháng 02 tháng 03 nên chất lượng nước số khu vực như: VT1, VT2 VT5 bị ô nhiễm Coliform nặng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực So sánh với kết quan trắc Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bình Dương năm trước cho thấy chất lượng nước sông Sài Gòn nói chung có dấu hiệu suy giảm bắt đầu ô nhiễm nhẹ Các nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu nguồn nước thải chưa xử lý phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp phần nông nghiệp xả thải vào lưu vực với đặc trưng thành phần chất ô nhiễm hữu cao làm giảm chất lượng nước lưu vực Vì vậy, cần có biện pháp xử lý kiểm soát ô nhiễm kịp thời để bảo vệ nguồn nước Kiến nghị Do thời gian điều kiện trình nghiên cứu nhiều hạn chế khó khăn, kinh nghiệm phân tích đo đạc trường chưa cao Vì vây, cần có thêm nghiên cứu cụ thể, xác đánh giá nguồn thải, dự báo tải lượng nguồn thải tương lai từ đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm bảo vệ chất lượng nước cho lưu vực sông TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt [1] Báo cáo tình hình Kinh tế – Xã hội, Quốc phòng – An ninh năm 2014, thành phố Thủ Dầu Một, năm 2014 [2] Báo cáo số liệu quan trắc 03 tháng đầu năm 2015, Trung tâm Quan trắc Môi trường, tỉnh Bình Dương, 2015 50 [3] GS.TS Lâm Minh Triết cộng sự, “Điều tra, đánh giá trạng nguồn thải địa bàn tỉnh Bình Dương thải vào lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đề xuất biện pháp quản lý”,Viện Nước TP.HCM, 2013 [4] GS.TS Lâm Minh Triết cộng sự, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể khả thi bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn đảo bảo an toàn cấp nước cho Thành phố”, báo cáo kết đề tài, 2008 [5] Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương, Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2013 [6] Nguyễn Thị Thu Thủy, “Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước sông theo phương pháp số chất lượng nước (WQI) áp dụng Thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2012 [7] Nguyễn Văn Hợp cộng sự, “Đánh giá chất lượng nước sông Bồ tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào số chất lượng nước (WQI)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 58, 2010 [8] Ngô Thị Hồng Yến “Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước mặt theo phương pháp WQI áp dụng cho sông Sài Gòn”, trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, 2012 [9] Nguyễn Phạm Huyền Linh, Bùi Tá Long, “Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước mặt - trường hợp tỉnh Bình Dương”, Viện Môi trường Tài nguyên, trường Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2014 [10] PGS.TS.Lê Trình, “Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước”, Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật số 258, 120-132, Hà Nội, 1997 [11] PGS.TS Phùng Chí Sỹ cộng sự, báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả chịu tải dòng sông địa bàn tỉnh Bình Dương để phục vụ cấp phép xả thải”, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương, 2012 [12] Quyết định số 88/QĐ-UBND ban hành hướng dẫn thu thập, tính toán thị môi trường địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2020, Bình Dương, ngày 13 tháng 01 năm 2014 [13] Quyết định số 879/QĐ-TCMT việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước, Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2011 [14] Tổng Cục Môi Trường, Trung tâm quan trắc Môi trường, “Phương pháp tính toán số chất lượng nước (WQI)”, Hà Nội, 2010 51 [15] Vũ Ngọc Thủy Tiên, “Mô chất lượng nước sông Sài Gòn theo kịch Kinh tế - Xã hội khác nhau” , trường Đại học Bách Khoa, 2008 [16] Vũ Thị Hà, “Sử dụng số WQI bước đầu đánh giá chất lượng nước số sông Tuyên Quang”, trường Đại học dân lập Hải Phòng, 2012  Tài liệu nước [17] A A Bordalo, W.Nilsumranchit, K Chalermwat, “Water quality and uses of the Bangpakong river (Eastern Thailand)”, 2001 [18] N.C Ferreira, C Bonetti,“Hydrological and Water Quality Indices as management tools in marine shrimpculture”, W.Q Seiffert,2008 [19]K.Veerabhadram, “Mapping of Water Quality Index (WQI) using Geographical Information System (GIS) as Decision Supporting System Tool”,Department of Environmental Studies, College of Engineering GITAM, Visakhapatnam-530 045, India PHỤ LỤC1 52 Hình 1: Một số hình ảnh khảo sát lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP.Thủ Dầu Một Hình 2: Lấy mẫu đo nhanh thông số trường vị trí 53 Hình 3: Lấy mẫu đo nhanh thông số trường vị trí Hình 4:Một số máy đo thiết bị sử dụng để đo đạc, phân tích thông số chất lượng nước 54 PHỤ LỤC Các số liệu đo đạc, phân tích chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Daaif Một phòng thí nghiệm khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Thủ Dầu Một -Xây dựng đường chuẩn phân tích thông số chất lượng nước: + Đường chuẩn COD: Biểu đồ 1: Đường chuẩn COD Phương trình đường chuẩn COD: y = -0,0056x + 0,5558 Trong đó: Y mật độ quan đo X nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) Hệ số tương quan R2 = 0,9751 Phương trình đường chuẩn xây dựng có độ tương quan cao (R gần 1) cho thấy phương trình y = -0,0056x + 0,5558 cho kết nồng độ đáng tin cậy + Đường chuẩn N-NH4+: Biểu đồ 2: Đường chuẩn N-NH4+ Phương trình đường chuẩn N-NH4+: y = 1,1058x - 0,0072 Trong đó: Y mật độ quan đo X nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) Hệ số tương quan R2 = 0,9969 Phương trình đường chuẩn xây dựng có độ tương quan cao (R gần 1) cho thấy phương trình y = 1,1058x - 0,0072 cho kết nồng độ đáng tin cậy + Đường chuẩn P-PO4-3 Tổng P: Biểu đồ 3: Đường chuẩn P-PO4-3và tổng P Phương trình đường chuẩn P-PO4-3 Tổng P: y = 0,5625x - 0,0039 Trong đó: Y mật độ quan đo X nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) Hệ số tương quan R2 = 0,996 55 Phương trình đường chuẩn xây dựng có độ tương quan cao (R gần 1) cho thấy phương trình y = 0,5625x - 0,0039 cho kết nồng độ đáng tin cậy +Đường chuẩn Tổng N: Biểu đồ 4: Đường chuẩn tổng N Phương trình đường chuẩn Tổng N: y = 0,2959x - 0,011 Trong đó: Y mật độ quan đo X nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) Hệ số tương quan R2 = 0,9802 Phương trình đường chuẩn xây dựng có độ tương quan cao (R gần 1) cho thấy phương trình y = 0,2959x - 0,011 cho kết nồng độ đáng tin cậy - Các kết phân tích chất lượng nước phòng thí nghiệm: Bảng 1: Các số liệu đo đạc, phân tích chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một đợt 01 Thời gian Thông số 12/0 1/20 15 COD 14/0 1/20 15 N-NH4+ 13/0 1/20 15 P-PO4-3 22/0 / 2015 Tổng N Vị trí quan trắc KQ 01 KQ 02 KQ 03 Trung bình VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 0,4825 0,4875 0,4963 0,5112 0,4918 0,2490 0,1861 0,1831 0,1538 0,2715 0,0531 0,0426 0,0408 0,0343 0,0777 0,1238 0,1645 0,1631 0,1321 0,1450 0,4844 0,4869 0,4952 0,5128 0,4912 0,2476 0,1856 0,1829 0,1532 0,2705 0,0526 0,0443 0,0406 0,0354 0,0789 0,1242 0,1640 0,1625 0,1312 0,1445 0,4814 0,4871 0,4968 0,5101 0,4921 0,2483 0,1842 0,1820 0,1542 0,2710 0,0528 0,0429 0,0404 0,0358 0,0781 0,1247 0,1638 0,1646 0,1319 0,1453 0,4828 0,4872 0,4961 0,5114 0,4917 0,2483 0,1853 0,1827 0,1537 0,2710 0,0528 0,0433 0,0406 0,0352 0,0782 0,1242 0,1641 0,1634 0,1317 0,1449 Nồng độ (mg/l ) 13,04 12,26 10,66 7,93 11,45 0,231 0,174 0,172 0,146 0,252 0,087 0,070 0,065 0,056 0,132 2,285 2,959 2,947 2,412 2,635 Ghi PL PL PL PL PL 56 VT1 0,0950 0,0938 VT2 0,1320 0,1325 18/0 1/20 Tổng P VT3 0,1325 0,1320 15 VT4 0,0978 0,0964 VT5 0,1240 0,1234 KQ: kết tương ứng với lần đo 0,0944 0,1332 0,1315 0,0970 0,1224 0,0944 0,1326 0,1320 0,0971 0,1233 0,402 0,572 0,569 0,414 0,531 PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL: hệ số pha loãng mẫu Bảng 1: Các số liệu đo đạc, phân tích chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một đợt 02 Thời gian Thông số Vị trí quan trắc KQ 02 KQ 03 Trung bình VT1 0,4908 0,4912 VT2 0,4952 0,4962 02/0 2/20 COD VT3 0,4854 0,4845 15 VT4 0,5064 0,5063 VT5 0,4802 0,4807 VT1 0,2244 0,2215 VT2 0,1314 0,1323 03/0 + 2/20 N-NH4 VT3 0,1746 0,1732 15 VT4 0,1269 0,1251 VT5 0,2236 0,2228 VT1 0,0640 0,0651 VT2 0,0557 0,0551 05/0 -3 2/20 P-PO4 VT3 0,0523 0,0523 15 VT4 0,0507 0,0521 VT5 0,0819 0,0830 VT1 0,1821 0,1830 VT2 0,1648 0,1637 07/0 2/20 Tổng N VT3 0,1418 0,1431 15 VT4 0,1400 0,1412 VT5 0,1515 0,1511 VT1 0,1400 0,1411 VT2 0,1383 0,1340 06/0 2/20 Tổng P VT3 0,1407 0,1420 15 VT4 0,1263 0,1243 VT5 0,1301 0,1321 KQ: kết tương ứng với lần đo 0,4904 0,4987 0,4858 0,5052 0,4811 0,2242 0,1320 0,1726 0,1246 0,2259 0,0663 0,0572 0,0545 0,0519 0,0833 0,1819 0,1659 0,1429 0,1403 0,1523 0,1403 0,1397 0,1403 0,1257 0,1303 0,4908 0,4967 0,4852 0,5060 0,4807 0,2234 0,1319 0,1735 0,1255 0,2241 0,0651 0,0560 0,0530 0,0516 0,0827 0,1823 0,1648 0,1426 0,1405 0,1516 0,1405 0,1373 0,1410 0,1254 0,1308 KQ 01 Nồng độ (mg/l ) 4,2 4,8 4,9 4,7 11,61 10,55 12,6 8,9 13,42 0,209 0,126 0,163 0,120 0,209 3,267 2,971 2,595 2,560 2,748 0,607 0,593 0,609 0,540 0,564 Ghi PL PL PL PL PL PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL: hệ số pha loãng mẫu Bảng 1: Các số liệu đo đạc, phân tích chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một đợt 03 57 Thời gian Thông số Vị trí quan trắc KQ 02 KQ 03 Trung bình VT1 0,4728 0,4731 VT2 0,4873 0,4857 03/0 3/20 COD VT3 0,4722 0,4734 15 VT4 0,5013 0,5020 VT5 0,4860 0,4857 VT1 0,1888 0,1876 VT2 0,1090 0,1084 04/0 + 3/20 N-NH4 VT3 0,1489 0,1471 15 VT4 0,0989 0,1002 VT5 0,2090 0,2085 VT1 0,0628 0,0621 VT2 0,0432 0,0438 04/0 -3 3/20 P-PO4 VT3 0,0498 0,0480 15 VT4 0,0401 0,0400 VT5 0,0709 0,0715 VT1 0,1665 0,1647 VT2 0,1290 0,1285 16/0 3/20 Tổng N VT3 0,1163 0,1169 15 VT4 0,1359 0,1341 VT5 0,1326 0,1334 VT1 0,1121 0,1116 VT2 0,1198 0,1190 14/0 3/20 Tổng P VT3 0,1396 0,1378 15 VT4 0,1286 0,1290 VT5 0,1243 0,1231 KQ: kết tương ứng với lần đo 0,4738 0,4852 0,4710 0,5028 0,4864 0,1884 0,1072 0,1478 0,0991 0,2093 0,0633 0,0441 0,0476 0,0406 0,0704 0,1662 0,1293 0,1151 0,1351 0,1321 0,1128 0,1189 0,1391 0,1279 0,1248 0,4732 0,4861 0,4722 0,5020 0,4860 0,1883 0,1082 0,1479 0,0994 0,2089 0,0627 0,0437 0,0485 0,0402 0,0709 0,1658 0,1289 0,1161 0,1350 0,1327 0,1122 0,1192 0,1388 0,1285 0,1241 KQ 01 Nồng độ (mg/l ) 14,7 12,5 14,9 9,6 12,5 0,177 0,104 0,140 0,096 0,195 0,105 0,071 0,079 0,065 0,119 2,987 2,365 2,148 2,468 2,428 0,481 0,513 0,600 0,554 0,534 Ghi PL PL PL PL PL PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL 2,5 PL: hệ số pha loãng mẫu PHỤ LỤC Bản đồ 1: vị trí quan trắc chất lượng nước mặt lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua thành phố Thủ Dầu Một Bản đồ 2: Mô chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn chảy qua TP.Thủ Dầu Một mô hình Mike 11

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan