Luận văn nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu AG 4v trên cốt sợi thủy tinh

57 642 2
Luận văn nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu AG   4v trên cốt sợi thủy tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • • • • TRẰN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ« CHÉ TẠO • VẬT LIỆU AG - 4V TRÊN CÓT SỢI THỦY TINH • • • LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC VẬT CHẤT • • • • HÀ NỘI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • • • • TRẰN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU AG - 4V TRÊN CỐT SỢI THỦY TINH • • • Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã só: 60 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC VẬT CHẤT • • • • Nguòi huÓTig dẫn khoa học: TS Bùi Xuân Chiến HÀ NỘI, 2015 LO’I CAM ON Diu tien cho phep toi dugc gui loti cam cm chan va sau sac toti TS Bui Xuan Chien, thiy la nguoti da true tiep huomg din khoa hoc, chi bao tan tinh va tao dieu kien tot nhit giup toi suot qua trinh nghien cuu va thuc hien luan van D l dat dugc cong hoc tap va hoan khoa hoc nhu nay, toi xin dugc bay to long biet om tori cac thiy co khoa Vat ly Dai Hoc Su Pham Ha Noi 2, cac thiy co da trang bi tri thuc khoa hoc va tao dieu kien hoc tap thuan lgi cho toi suot thoti gian qua Cuoi cung, toi xin gui loti cam om tori gia dinh, ban be va nguori than da luon ben canh, dong vien, khuyen khich giup toi co dieu kien hoc tap va nghien cuu khoa hoc nhu hom Luan van dugc thuc hien khuon kh6 de tai “Nghien cuu thiet he, cong nghe che too cac quang trd va may lanh mini dung cho thiet bi bay” Xin trail cam om! Ha Noi, thang nam 2015 Tac gia Tran Thi Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thỉm Loan MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên u Cấu trúc khóa luận Chương TỒNG QUAN 1.1 Nghiên cứu nguyên liệu tạo phôi ban đầu cho vật liệu AG - 4V 1.2 Nghiên cứu công nghệ tạo phôi vật liệu ép AG - V 1.2.1 Sợi thủy tinh 1.2.2 Nhựa epoxy 1.2.2.1 Nguyên liệu ban đầu 10 1.2.2.2 Cấc loại nhựa epoxy 10 1.22.3 Một sổ thông sổ nhựa epoxy 16 1.2.2.4 Tính chất nhựa epoxy .17 1.2.3 Phenolíòmanđehit 20 1.2.4 Chất hoá rắn 20 1.2.4.1 Anhydride 20 1.2.4.2 Am in 23 1.2.5 Chất xúc tác đồng trùng hợp 25 1.2.6 Chất gia tốc cho hệ chất hoá rắn 26 1.2.7 Chất pha loãng 27 1.3 Các phương pháp chế tạo vật liệu AG-4V 30 1.3.1 Gia công áp suất 30 1.3.2 Gia công áp suất thường 31 1.4 ứng dụng vật liệu AG - 4V 31 Chương THựC NGHIỆM 32 2.1 Qui trình công nghệ chế tạo vật liệu ép AG - 4V 32 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 33 2.2.1 Máy é p 33 2.2.2 Thiết bị đo độ bền nén 35 2.2.3 Thiết bị đo độ cứng (Shore D) 36 2.2.4 Thiết bị phân tích thành phần hóa học 36 2.3 Các phương pháp xác định tính chất vật lý 37 2.3.1 Xác định độ bền nén 37 2.3.2 Xác định độ cứng 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học 41 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ ép đến tính chất vật liệu AG - 4V 41 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến tính chất vật liệu AG - 4V 44 3.4 Ảnh hưởng lực ép đến tính chất vật liệu AG - 4V 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần tính chất lý tính vật liệu ép Bảng 1.2 Độ nhớt nhóm epoxy 11 Bảng 1.3 Độ nhớt nhóm epoxy 12 Bảng 1.4 Điểm nóng chảy nhóm epoxy 13 Bảng 1.5 Tính chất loại nhựa epoxy chất đóng rắn thông dụng 18 Bảng 3.1 Thành phần hóa học mẫu 41 Bảng 3.2 Mối quan hệ yếu tố công nghệ đến tính chất vật liệu AG - 4V 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phôi nhựa AG - 4V sau phối trộn Hình 1.2 Sơ đồ sản xuất sợi thủy tinh liên tục phương pháp khuôn kéo Hình 2.1 Sơ đồ bước sản xuất vật liệu ép AG -4V 32 Hình 2.2 Vật liệu AG - 4V cắt nhỏ, trộn trước cho vào khuôn 33 Hình 2.3 Khuôn é p 34 Hình 2.4 Máy ép 34 Hình 2.5 Thiết bị đo độ bền nén MTS 809 Axial/Torsional Test System 35 Hình 2.6 Thiết bị đo độ cứng shore Insize 36 Hình 2.7 Thiết bị Labsys TG/DSC hãng SETARAM, CH Pháp 36 Hình 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ cứng vật liệu 43 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tới độ bền nén vật liệu .44 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến độ cứng vật liệu .45 Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến độ bền nén vật liệu 46 Hình 3.5 Ảnh hưởng lực ép đến độ cứng vật liệu 47 Hình 3.6 Ảnh hưởng lực ép đến độ bền vật liệu 48 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Vật liệu AG - 4V dẻo hợp chất polime, có cốt sợi thủy tinh Việc sử dụng sợi thủy tinh làm cốt vật liệu AG - 4V tạo cho chúng có độ bền học cao, tính chất cách điện tốt, chịu nước tốt Những đặc tính xác định thành phần hóa học thủy tinh, đường kính sợi công nghệ chế tạo Người ta thường sử dụng cốt sợi làm từ hỗn hợp AI2O3+B2O3+S1O2 làm từ thủy tinh Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng sợi thủy tinh có thành phần đặc biệt đảm bảo nhận sợi thủy tinh có độ bền nhiệt cao, modun đàn hồi cao nhiều tính chất riêng biệt khác Chất độn từ sợi có đường kính 7-15|Lim, cụm, cuộn dây, sợi làm từ sợi thủy tinh liên tục sợi cắt, vải thủy tinh có cấu trúc khác Vật liệu AG-4V chế tạo dựa liên kết phenolphomandehit sợi thủy tinh có độ bền học cao, chịu môi trường nhiệt đới khắc nghiệt, làm việc ừong điều kiện từ (-60°c đến 200°c Trên giới vật liệu AG-4V ứng dụng rộng rãi dân dụng quốc phòng Ở Việt Nam việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế tạo vật liệu AG-4V để chế tạo sản phẩm dân dụng quốc phòng nhiều hạn chế Vì lý chọn đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu A G - 4V cốt sợi thủy tình Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu tổng quan vật liệu AG-4V -Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu AG-4V Nhiệm vụ nghiên cứu - Chế tạo mẫu vật liệu AG - 4V - Nghiên cứu yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến lý tính mẫu vật liệu AG - 4V - Kết luận Đổi tượng, phạm vi nghiên cứu - Vật liệu AG-4V cốt sợi thủy tinh - Công nghệ ép nóng Phương pháp nghiên cứu - Thực nghiệm: công nghệ ép nóng - Đo lý tính mẫu chế tạo - Nghiên cứu yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến lý tính vật liệu Cấu trúc khóa luân Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương Tổng quan Chương Thực nghiệm Chương Kết thảo luận 35 2.2.2 Thiết bỉ đo đô bền nén Độ bền nén sản phẩm phản ánh mức độ kết khối hay mật độ sản phẩm Để xác định độ bền nén theo TCVN 6530 - 1: 1990 người ta đặt mẫu máy ép thuỷ lực máy ép tiêu chuẩn để xác định lực phá huỷ (hình 2.6) Độ bền nén mẫu đo máy MTS 809- Mỹ, phòng thí nghiệm Cơ học biến dạng, viện Khoa học Kỹ thuật Vật liệu, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.5 Thiết bị đo độ bền nén MTS 809 AxỉaưTorsỉonal Test System 36 2.2.3 Thiết bị đo độ cứng (Shore D) Để đo độ cứng vật liệu polime hay cao su người ta thường sử dụng phương pháp đo độ cứng Shore Sử dụng thiết bị đo độ cứng shore Insize sai số (10°) (hình 2.7) Hình 2.6 Thiết bị đo độ cứng shore Insize 2.2.4 Thiết bị phân tích thành phần hỏa học Hàm lượng nhựa chất độn vô xác định phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng TGA ừên thiết bị Labsys TG/DSC hãng SETARAM, CH Pháp (hình 2.7) Hình 2.7 Thiết bị Labsys TG/DSC hãng SETARAM, CH Pháp 37 2.3 Các phương pháp xác định tính chất vật lý Mầu sau ép mang kiểm tra thành phần khối lượng tính chất như: độ bền nén, độ cứng Dưói số phương pháp kiểm tra tính chất sản phẩm: 2.3.1 Xác đinh đô bền nén ĩ « Độ bền nén khả lớn vật liệu chống lại phá hoại tải trọng gây xác định ứng suất tới hạn mẫu vật liệu bị phá huỷ Độ bền nén sản phẩm phản ánh mức độ kết khối hay mật độ sản phẩm Tuy nhiên sản phẩm có mật độ độ bền nén khác Điều chứng tỏ chúng phụ thuộc vào cấu trúc loại liên kết sản phẩm Vì độ bền nén tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm nhanh chóng đánh giá qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Độ bền nén tính theo công thức: ơh = Pn ^ Ỉ F (2.1) Trong đó:ơl : Độ bền nén Pmax: Tải trọng nén phá hoại mẫu (N, kN) F: Tiết diện chịu lực mẫu (nun2, cm2) 2.3.2 Xác định độ cứng Độ cứng vật liệu khả chống lại lún bề mặt chỗ ta ấn vào vật cứng Vật liệu khó lún độ cứng cao Độ cứng đặc trưng tính quan ừọng vật liệu Độ cứng thước đo sức bền vật liệu bị va chạm hay bị trầy xước đuợc đo kĩ thuật thực nghiệm khác Để đo độ cứng vật liệu polime hay cao su người ta thường sử dụng phương pháp đo độ cứng Shore 38 Phương pháp đo độ cứng Shore * Nguyên tắc lựa chọn loại thiết bị đo độ cứng Nguyên tắc: đo chiều sâu mũi ấn ấn vào vật liệu ừong điều kiện xác định Lựa chọn loại thiết bị đo độ cứng: + Đối với giá trị nhỏ 20 với thiết bị đo độ cứng loại D: thang A + Đối với giá trị nhỏ 20 với thiết bị đo độ cứng loại A: thang AO + Đối với giá trị 90 với thiết bị đo độ cứng loại A: thang D + Đối với mầu thử mỏng (độ dày nhỏ 6mm): thang AM * Thiết bị đo độ cứng loại A, D AO Lò xo hiệu chuẩn: lò xo sử dụng để tạo lực ấn, F, biểu thị milinitơn, tính theo công thức sau - Đối với thiết bị đo độ cứng loại A: F = 500 + 75 H a (2.2) Trong H a số ghi độ cứng ghi từ thiết bị đo độ cứng loại A - Đối với thiết bị đo độ cứng loại D: F = 445 Hd (2.3) Trong Hd số ghi độ cứng ghi từ thiết bị đo độ cứng loại D - Đối với thiết bị đo độ cứng loại AO: F = 550 + 75 H ao (2.4) Trong H a o số ghi độ cứng ghi từ thiết bị đo độ cứng loại AO * Thiết bị đo độ cứng loại AM Lò xo hiệu chuẩn sử dụng để tạo lực ấn, F, biểu thị miliniutơn, tính theo công thức sau: F = 324 + 4,4 Ham Trong Ham số ghi từ thiết bị đo độ cứng loại AM (2.5) 39 -Mẩu thử + Chiều dày Đối với phép xác định độ cứng sử dụng thiết bị đo độ cứng Shore A, D AO, chiều dày mẫu thử phải nun Đối với phép xác định độ cứng sử dụng thiết bị đo độ cứng Shore AM, chiều dày mẫu thử phải 1,5 nun Đối với mỏng mm 1,5 mm, để nhận chiều dày cần thiết mẫu thử nhiều lớp Đối với mục đích so sánh, mẫu thử phải giống + Bề mặt Các kích thước khác mẫu thử phải đủ để đo cách cạnh 12 mm loại A D, 15 mm loại AO 4,5 mm loại AO Bề mặt mẫu thử phải phẳng song song diện tích vừa đủ mặt ép tiếp xúc với mẫu thử phạm vi bán kính 6mm từ mũi ấn loại A D, mm loại AO 2,5 mm loại AM + Điều hoà Trong thực tế, mẫu thử phải điều hoà trước thử nghiệm thời gian tối thiểu nhiệt độ tiêu chuẩn phòng thí nghiệm phù hợp với ISO 23529 Phải sử dụng nhiệt độ giống suốt phép thử đơn dãy phép thử so sánh - Cách tiến hành + Quy định chung Đặt mẫu thử lên bề mặt phẳng, cứng Áp mặt ép lên mẫu thử ngược lại, nhanh tốt, không đột ngột, giữ khung giá song song với bề mặt mẫu thử đảm bảo mũi ấn vuông góc với bề mặt mẫu thử 40 + Thời gian thử Tạo lực phù hợp đủ để đạt tiếp xúc chắn mặt ép mẫu thử 2.4 Phân tích thành phần hoá học Hàm lượng nhựa chất độn vô xác định phương pháp phân tích nhiệt ừọng lượng TGA thiết bị Labsys TG/DSC hãng SETARAM, CH Pháp Phương pháp nhiệt ừọng lượng TGA phương pháp dựa sở xác định khối lượng mẫu vật chất bị nhận vào ừong trình chuyển pha hàm nhiệt độ Khi vật chất bị nung nóng khối lượng chứng bị từ trình bay từ phản ứng hóa học giải phóng Một số vật liệu nhận khối lượng chứng phản ứng với không khí môi trường kiểm ừa Các trình diễn ừong phương pháp phân tích thông thường bay hơi, hủy cấu trúc, phân hủy cacbonat, oxi hóa sulphua, Đó trình tạo nên đứt gãy hình thành nên liên kết vật lí, hóa học xảy mẫu chất Phương pháp phân tích khối lượng TGA xác định thành phần khối lượng chất có mặt ừong mẫu chất Bên cạnh đó, xác định thành phần thành phần độ ẩm, thành phần dung môi, chất phụ gia, vật liệu 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học Hàm lượng nhựa chất độn vô xác định phương pháp phân tích nhiệt ừọng lượng TGA thiết bị Labsys TG/DSC hãng SETARAM, CH Pháp Phép đo thực ừong môi trường không khí Tốc độ nâng nhiệt 10°c/phút từ nhiệt độ phòng đến 900°c phòng nghiên cứu vật liệu polyme composite, viện Khoa học vật liệu Bảng 3.1 Thành phần hóa học mẫu Hàm lượng nhựa Hàm lượng chất độn Nhựa phụ gỉa Sợi thủy tinh bột vô (%) (%) 30% 70% 100% 36,5 % 63,5 % 100% 33 % 67% 100% Mấu Tổng (%) Kết nhận cho thấy thành phần chất mẫu sau gia công có hao hụt Sự hao hụt gia công có tượng dính cối, dính khuôn 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ ép đến tính chất vật liệu AG - 4V Trong phạm vi đề tài, vật liệu AG - 4V chế tạo với nhiệt độ khác từ 400°c đến 500°c, lực ép từ 1,5 đến Bảng 3.2 hình 3.1 trình bày mối quan hệ nhiệt độ ép độ cứng vật liệu AG - 4V 42 Bảng 3.2 Mối quan hệ yếu tổ công nghệ đến tích chất vật liệu AG-4V Lực ép Nhiệt độ ép Thòi gỉan ép Độ cứng Đô bền nén (tấn) (°C) (phút) (Shore D) (Mpa) 400°c 15 82 32 450°c 15 90 49 3 500°c 15 84 42 400°c 15 80 33 450°c 15 92 51 500°c 15 89 49 400°c 10 69 30 450°c 10 87 43 500°c 10 85 45 10 1,5 400°c 15 70 32 11 1,5 450°c 15 75 45 12 1,5 500°c 15 71 42 13 400°c 20 66 35 14 450°c 20 87 46 15 500°c 20 83 40 Mấu • 43 Hình 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ cứng vật liệu Từ kết nhận cho thấy tăng nhiệt độ độ cứng mẫu tăng dần đạt cực trị nhiệt độ 450°c Khi tăng nhiệt độ ép lớn 450°c độ cứng giảm dần Xu hướng thể ba lực ép khác Điều giải thích sau: ban đầu mẫu có liên kết chưa chặt chẽ trình đóng rắn chưa hoàn toàn lúc lực liên kết chúng yếu Khi ta tăng nhiệt độ ép, lúc trình đóng rắn tăng nên lực liên kết chứng tăng, tức độ cứng tăng Tuy nhiên, độ cứng không tăng mà tăng đến giá trị giới hạn đủ trình đóng rắn xảy hoàn toàn Nếu ta tiếp tục tăng thời gian ép độ cứng sản phẩm giảm xảy phản ứng phân hủy 44 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tới độ bền nén vật liệu Kết nhận cho thấy ta tăng nhiệt độ độ bền nén mẫu tăng dần đạt cực trị nhiệt độ ép 450°c độ bền nén giảm dần Khi tăng nhiệt độ ép trình đóng rắn xảy hoàn toàn, lực liên kết chúng tăng tức độ bền nén tăng Tuy nhiên độ bền nén không tăng mà tăng tới giá trị tới hạn Nếu ta tiếp tục tăng nhiệt độ ép xảy phản ứng phân hủy nên lực liên kết chúng yếu đi, độ bền nén giảm Cụ thể mẫu với lực ép tấn, thời gian ép 15 phút ta tăng nhiệt độ ép từ 450°c lên 500°c độ bền nén giảm từ 51 Mpa xuống 49 Mpa 3.3 Ảnh hưởng thòi gian đến tính chất vật liệu AG - 4V Trong phạm vi đề tài, vật liệu AG - 4V chế tạo với thời gian khác từ 10 đến 20 phút Hình 3.3 trình bày mối quan hệ thời gian ép độ cứng vật liệu 45 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến độ cứng vật liệu Từ kết nhận cho thấy ta tăng thời gian ép độ cứng mẫu tăng dần đạt cực trị thời gian 15 phút Tiếp tục tăng thời gian ép lớn 15 phút độ cứng giảm dần Xu hướng thể ba nhiệt độ ép khác Điều giải thích sau: tăng thời gian ép tăng khả thấm ướt sợi, đồng thời tăng thời gian tạo điều kiện để thoát khí từ mẫu vật liệu ngoài, hạn chế tượng bọt khí Cho nên tăng thời gian ép ban đầu làm tăng độ bền lý vật liệu Nhưng ép với thời gian lâu nhiệt độ gia công định làm giảm độ bền sợi xảy phản ứng phân hủy, mẫu xuất nhiều bọt khí, lực liên kết chúng yếu, độ cứng giảm theo 46 Thoi gian(phút) Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến độ bền nén vật liệu Từ kết nhận cho thấy ta tăng thời gian ép độ bền nén mẫu tăng dần đạt cực trị thời gian 15 phút Khi tăng thời gian ép lớn 15 phút độ bền nén giảm dần Xu hướng thể ba nhiệt độ ép khác Điều giải thích sau: tăng thời gian ép tăng khả thấm ướt sợi, đồng thời tăng thời gian tạo điều kiện để thoát khí từ mẫu vật liệu ngoài, hạn chế tượng bọt khí Cho nên tăng thời gian ép ban đầu làm tăng độ bền lý vật liệu Nhưng ép với thời gian lâu nhiệt độ gia công định làm giảm độ bền sợi xảy phản ứng phân hủy, lực liên kết chúng yếu đi, độ bền mẫu giảm 3.4 Ảnh hưởng lực ép đến tính chất vật liệu AG - 4V Lực ép thông số quan trọng ảnh hưởng đến tính chất vật liệu AG - 4V 47 Hình 3.5 bảng 3.2 trình bày ảnh hưởng lực ép đến độ cứng vật liệu AG - 4V chế tạo nhiệt độ khác Hình 3.5 Ảnh hưởng lực ép đến độ cứng vật liệu Từ kết nhận cho thấy tăng lực ép trình ép độ cứng mẫu tăng dần đạt giá trị cực trị độ cứng giảm dần Xu hướng thể ba nhiệt độ ép khác Hiện tượng giải thích sau: ban đầu sợi textolit thủy tinh xếp hỗn độn, rời rạc nhau, lúc lực liên kết chúng yếu Nhưng sau tăng dần lực ép sợi textolit thủy tinh sít lại gần nhau, lúc liên kết chúng tăng dần, tức độ cứng tăng Tuy nhiên, độ cứng không tăng mà tăng đến giá trị giới hạn đủ để hạt xít chặt vào Nếu ta tiếp tục tăng lực ép sợi bị biến dạng, đến giá trị biến dạng mẫu bị nứt, độ cứng giảm xuống 48 Luc ep (tan Hình 3.6 Ảnh hưởng lực ép đến độ bền vật liệu Kết nhận cho thấy: Đối với mẫu ép nhiệt độ 450°C: qua đồ thị thấy tăng lực ép độ bền mẫu tăng dần đạt cực trị độ bền nén giảm dần Điều giải thích sau: ban đầu sợi textolit thủy tinh xếp hỗn độn, rời rạc nhau, lúc lực liên kết chúng yếu Nhưng sau tăng dần lực ép sợi textolit thủy tinh sít lại gần nhau, lúc liên kết chúng tăng dần, tức độ cứng tăng Tuy nhiên, độ cứng không tăng mà tăng đến giá trị giới hạn đủ để hạt xít chặt vào Nếu ta tiếp tục tăng lực ép sợi bị biến dạng, đến giá trị biến dạng mẫu bị nứt, lúc liên kết bị phá vỡ, độ bền giảm xuống Đối với mẫu ép nhiệt độ 400°c mẫu ép nhiệt độ 500°c giải thích tương tự 49 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu nguyên liệu tạo phôi ban đầu cho vật liệu AG - 4V Đã nghiên cứu quy trình công nghệ ép nhựa AG - 4V Đã nghiên cứu, khảo sát số yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến tính chất vật liệu AG - 4V (độ cứng, độ bền nén) Với mẫu nghiên cứu đề tài kết cho thấy lực ép tấn, nhiệt độ ép 450°c, thời gian ép 15 phút vật liệu AG - 4V sau ép đạt độ cứng 92 shore D, độ bền nén 51 Mpa Đã giải thích ảnh hưởng số yếu tố công nghệ đến độ bền tính vật liệu chế tạo [...]... ỏp sut 35 - 70 kg/cm2); sn phm t textolit thy tinh loi AG - 4V c ộp 200 - 400kg/cm2 v 140c - 160c Hỡnh L I Phụ nha AG - 4V sau khi phi trn Vt liu ộp [thy tinh do] AG - 4V l vt liu composite, thuc nhúm cht do c t ct bng si thy tinh Vt liu ộp AG - 4Vcú bn c hc v tớnh chu nhit cao, tớnh cht cỏch in tt, ớt hp th nc, dn 6 nhit thp, bn húa hc cao ng thi AG - 4V ớt co ngút trong quỏ trỡnh gia cụng iu kin... liu to phụi ban u cho vt liu AG - 4V Vt liu AG - 4V l hp cht polime, cú ct bng si thy tinh Si thy tinh c s dng rng rói ch to vt liu composite polyme u im ca si thy tinh l nh, chu nhit, n nh vi cỏc tỏc ng húa sinh, bn c lý cao, dn nhit thp Si thy tinh c kộo ra t cỏc loi thy tinh kộo si c (thy tinh dt) cú ng kớnh nh c vi chc mico một Khi ú cỏc si ny s mt nhc im ca thy tinh khi nh: giũn, d nt gy v... nt gy v tr nờn cú nhiu u im c hc hn Thnh phn ca thy tinh dt cú th cha thờm nhng khoỏng cht nh: silic, nhụm, magie, to ra cỏc loi si thy tinh cú khỏc nhau nh: si thy tinh E (dn in tt), si thy tinh D (cỏch in tt), si thy tinh A (hm lng kim cao), si thy tinh c ( bn húa cao), si thy tinh R v si thy tinh s ( bn c hc cao) Thnh phn quan trng th hai ca thy tinh do ú l vt liu nn Vt liu nn l hn hp t liờn kt polime... nh ca thy tinh do ong iu kin tng m v trong nc cú th t c bng cỏch s dng bin th ca cht liờn kt bng ph gia k nuc- kt dớnh Ph thuc vo loi cht n v tớnh cht cụng ngh ca composite, ngi ta chia ra cỏc nhúm thy tinh do sau: 1) Textolit thy tinh; 2) Thy tinh si (composite ỳc hoc ộp); 3) Thy tinh do nh hng; 4) Thy tinh do to hỡnh trờn nn si thy tinh c ct s b hoc cun x Textolit thy tinh (cht n - vi thy tinh) c dựng... cụng ngh to phụi vt liu ộp AG - 4V 1.2.1 Si thy tinh Si thy tinh l si nhõn to cú b mt nhn v cú dng hỡnh tr u, nhn c ch to bng cỏch kộo gión hoc ct thy tinh núng chy Cú 2 loi si thy tinh: - Si liờn tc cú di lOkm (hoc ln hn) v ng kớnh 3-12|Lim ging t nhiờn hoc ging t nhõn to; - Si ct cú chiu di 1 - 50 cm v ng kớnh 0,5 - 20 |Lim, cú hỡnh dng bờn ngoi ging nh bụng hoc len Si thy tinh ct cú ng kớnh nh hn... ộp trc tip; khi ộp khỏc nhau c v nhit v lc ộp) - Thnh phn v tớnh cht c lý tớnh ca vt liu ộp (bng 1.1) Bng 1.1 Thnh phn v tớnh cht c l tớnh ca vt liu ộp[4] Võtliờu Tớnh cht c tớnh AG- 4V AG- 4V -10(ng kớnh si 10 |L im ) AG- 4C 2,5-5,5 2,5-5,5 2-5 36-40 36-40 28-32 Lc uụn khi phỏ hy,MPa 168 127 465 Di va p, khụng nh hn 68 69 255 % chõt bõn, bi % chõt liờn kờt (phenolphomandehit) bờn khi cc i khi - -... polime do núng Trờn si thy tinh khi ch bin c bụi cỏc thnh phn lm trn chuyờn dng bo v nú khi s mi mũn v s m Tuy nhiờn s cú mt ca cht bụi trn ờn b mt ca si thy tinh lm gim kh nng tm t ca cht liờn kt v gim s kt dớnh iu ú dn n vic gim tớnh cht ca thy tinh do tng kh nng kt dớnh ca vt liu nn vi si thy tinh v tng s n nh ca tớnh cht vt lý - c hc v tớnh cht cỏch in ca cht do, cht n thy tinh c a vo gia cụng nhit... liu ộp cn c sn xut theo yờu cu k thut trờn cụng ngh ó c phờ duyt theo tng bc S ph thuc vo hỡnh dng bờn ngoi vt liu ộp a ra cỏc mỏc sau: - AG - 4V da trờn nn si thy tinh theo mỏc EC6 - 100, EC6 - 200 EC6 - 100/200 Tớnh cht c lý tớnh ca vt liu ộp ph thuc nhiu vo si thy tinh trong vt liu (s lng, thnh phn, kớch thc), ph thuc cht lng liờn kt cng nh cụng ngh gia cụng Vi mi mỏc vt liu a ra ch ộp khỏc nhau tựy... kộo S sn xut si thy tinh theo phng phỏp ny c dn trờn hỡnh 1.2 8 Hỡnh 1.2 S sn xut si thy tinh liờn tc bng phng phỏp khuụn kộo[2] 1- Bỡnh tr liu; 2- Bỡnh platin-rodi; 3- Khuụn kộo;4- Thit b bụi trn; 5- Cun dõy thỏo c Trong bỡnh tr liu cha cỏc ht bi thy tinh ó c la chn, t ng a vo bỡnh platin-rodi 2 ca lũ in, trong ú chng b núng chy Thy tnh lng chy ra t khuụn kộo 3 ca bỡnh nu thy tinh c dng si, c kộo... .2 nht ca cỏc nhm epoxy[3] ng lng ụ nht nhúm epoxy 25c cps 171-177 3500-5500 Ghi chỳ Cú th kt tinh khi lu tr D322 ca (Dow) Cha mt s phõn t cao chng kt 180-188 6500-9500 tinh nh: DER 330 Epi-Rez 510 (Hi-Tek Polymers), DER 331 (Dow), and GY 6010 (Ciba) Cha mt s phõn t cao chng kt 185-200 10 000-19 000 tinh nh: DER 330 Epi-Rez 510 (Hi-Tek Polymers), DER 331 (Dow), and GY 6010 (Ciba) 450-550 im nng

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan