đồ án tốt nghiệp Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý từ bản đồ địa hình được thành lập bằng công nghệ ảnh số tỷ lệ 110.000

76 1.5K 14
đồ án tốt nghiệp Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý từ bản đồ địa hình được thành lập bằng công nghệ ảnh số tỷ lệ 110.000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN THÔNG TIN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 2.1. Khái quát về bản đồ địa hình ( BĐĐH ) 2.1.1. Khái niệm về bản đồ địa hình Bản đồ địa hình là hình ảnh thu nhỏ và được khái quát hóa một phần rộng lớn bề mặt quả đất lên mặt phẳng nằm ngang theo phép chiếu hình bản đồ với những nguyên tắc biên tập khoa học. 2.1.2. Bản đồ địa hình dạng số Bản đồ có thể in ra giấy hoặc được lưu trữ dưới dạng số. Bản đồ lưu trữ dạng số gọi là bản đồ số. Bản đồ địa hình dạng số có một số đặc điểm chính sau: Bản đồ địa hình có khái quát hóa và bằng hệ thống ký hiệu với độ chính xác và mức độ tỉ mỉ tùy thuộc vào tỷ lệ bản đồ địa hình cần thành lập. Bản đồ địa hình số chứa đựng thông tin không gian, được quy chiếu về mặt phẳng và thiết kế theo các tiêu chuẩn của bản đồ học. Dữ liệu bản đồ được thể hiện theo nguyên lý số bằng cấu trúc vector. Bản đồ số thường lưu trong đĩa cứng của máy tính điện tử để làm việc trực tiếp, lưu trong đĩa CDROM, DVD,USB..., để bảo quản dữ liệu, để chuyển giao đi nơi khác. Bản đồ số có thể thể hiện dưới dạng bản đồ tương tự nếu in ra giấy. Bản đồ số có tính linh hoạt cao trong sử dụng bởi: + Thông tin thể hiện trên bản đồ số được thường xuyên cập nhật và hiệu chỉnh. + Bản đồ số có thể in ra ở các tỷ lệ khác nhau. + Bản đồ số có thể sửa đổi ký hiệu hoặc điều chỉnh kích thước dễ dàng. + Có thể tách lớp hoặc chồng xếp các lớp thông tin trên bản đồ. + Cho phép phân tích, chế biến thành một dạng bản đồ mới.

Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỤC LỤC MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích đề tài .5 - Thu thập, tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu GIS, CSDL thông qua tài liệu thông tin địa lý, CSDL, phần mềm hệ thống thông tin địa lý thông dụng trao đổi, học hỏi, tham khảo tài liệu có 1.3.1 Thu thập liệu 14 1.3.2.Lưu trữ truy nhập liệu 14 1.3.3.Tìm kiếm phân tích liệu không gian 15 1.4.Một số ứng dụng GIS 17 1.5 Khái quát sở liệu 17 1.5.1.Khái niệm sở liệu 17 1.5.2 Các đặc tính CSDL .18 1.5.3.Các phương pháp xây dựng CSDL 19 1.5.4.Cơ sở liệu GIS 19 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 23 NỀN THÔNG TIN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH .23 2.1 Khái quát đồ địa hình ( BĐĐH ) 23 2.1.1 Khái niệm đồ địa hình 23 2.1.2 Bản đồ địa hình dạng số 23 2.1.3 Những khác biệt đồ số liệu địa lý 24 2.2 Nội dung đồ địa hình 29 2.3.5.Kiểm tra nghiệm thu, đánh giá chất lượng sản phẩm 37 Chương 38 XÂY DỰNG CSDL NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA .38 HÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ ẢNH SỐ 38 3.1 Khái quát yêu cầu, nhiệm vụ đặc điểm khu vực cần nghiên cứu.38 3.1.1.Yêu cầu, nhiệm vụ 38 3.2.1.Các phần mền sử dụng 43 3.2.2.Mô hình cấu trúc CSDL địa lý 46 3.2.5 Bổ sung thông tin cho chuẩn hoá đối tượng địa lý 49 3.2.6 Chuẩn hóa liệu địa lý 57 SV: Nguyễn Văn Đức Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 3.3.Hoàn thiện qui trình xây dựng sở liệu thông tin địa lý 60 3.3.1 Hoàn thiện qui trình 60 3.3.2 Cập nhập làm liệu 63 3.3.3.Xử lý liệu .65 3.3.4 Đánh giá chất lượng liệu 67 Kết luận 73 Kiến nghị .73 SV: Nguyễn Văn Đức Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Thuật ngữ từ viết tắt Giải thích BĐĐH: Bản đồ địa hình ĐLCS: Địa lý sở HTTĐLCSQG: Hệ thông tin địa lý sở Quốc gia CSDL: Cơ sở liệu GIS: Hệ thông tin địa lý DLĐL: Hệ thông tin địa lý ĐTĐL: Đối tượng địa lý TTĐLCSQG: Thông tin địa lý sở Quốc gia ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế TC211: Uỷ ban chuẩn hoá thông tin địa lý thuộc tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế Bộ TN MT: SV: Nguyễn Văn Đức Bộ Tài nguyên Môi trường Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1: Các thành phần hệ thống thông tin địa lý GIS Hình 1.2: Các thành phần thiết bị hệ thống GIS Hình 1.3: Chức GIS Hình 1.4: Hình ảnh mô hình Raster mô hình Vector Hình 3.1: Mảnh đồ địa hình FA54cc1 Hình 3.2:Sơ đồ quy trình công nghệ xây dựng CSDL địa lý 1:10.000 Hình 3.3: Chỉ thị chuẩn hóa giao thông Hình 3.4: Chuẩn hóa cho thủy hệ Hình 3.5: Chuẩn hóa cho dân cư Hình 3.6: Chuẩn hóa cho lớp phủ bề mặt Hình 3.7: Công cụ chuẩn hóa thuộc tính đồ họa đối tượng địa lý Hình 3.8:Gán thông tin thuộc tính cho đối tượng phần mềm eTMaGIS Hình 3.9:Convert liệu định dạng DGN To GeoDB Hình 3.10: Chuẩn hóa bình đồ ảnh Hình 3.11: Các đối tượng cần xử lý quan hệ Topology gói Thủy Hệ Hình 3.12: Quan hệ Topology Songsuoi Songsuoi Hình 3.13:Trường thuộc tính lớp địa phận xã gói BienGioiDiaGioi Hình 3.14:Trường thuộc tính lớp đường bình độ gói DiaHinh Hình 3.15: Trường thuộc tính lớp dân cư gói DanCuCoSoHaTang Hình 3.16:Trường thuộc tính lớp phủ bề mặt gói PhuBeMat Hinh3.17:Trường thuộc tính lớp tim đường gói GiaoThong Hình 3.18:trường thuộc tính lớp SongSuoi gói ThuyHe Hình 3.19:Chồng xếp lớp thông tin SV: Nguyễn Văn Đức Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây,cùng với phát triển khoa học kỹ thuật,công nghệ thông tin ngày phát triển có nhiều ứng dụng lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội Một ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thông tin địa lý (GIS-Geographic information Stytem) GIS có phạm vi ứng dụng rộng dãi nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, phục vụ nghiên cứu khoa học quản lý quy hoạch, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Cơ sở liệu hợp phần trọng tâm hệ thông tin địa lý, bao gồm loại chủ yếu: liệu không gian liệu thuộc tính Trong nhiều năm qua,chúng ta thành lập nhiều đồ địa hình loại tỷ lệ theo phương pháp truyền thống nhiều loại đồ giá trị sử dụng Vì vậy, việc chuyển đồ sang sở liệu GIS theo chuẩn thức, thống cho ngành nước việc cần thiết, quan chức Bộ Tài Nguyên Môi Trường thực Để hiểu rõ ứng dụng công nghệ tin học công tác xây dựng liệu đồ, góp phần bổ sung thêm lý thuyết thực tiễn xây dựng địa lý phục vụ công tác quản lý lãnh thổ, tài nguyên bảo vệ môi trường, với hướng dẫn thầy giáo PGS-TS Trần Xuân Trường ,tôi thực đề tài với nội dung “Xây dựng sở liệu địa lý từ đồ địa hình thành lập công nghệ ảnh số tỷ lệ 1/10.000” 2.Mục đích đề tài Đề tài thực với mục tiêu nghiên cứu việc xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000, sản phẩm liệu địa lý có độ chi tiết độ xác đảm bảo để làm cho mục SV: Nguyễn Văn Đức Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất đích xây dựng hệ thông tin địa lý cho chuyên đề khác nhau, phục vụ cho việc quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu -CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000, đồ địa hình sở, quy trình thành lập CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 *Phạm vi nghiên cứu - Bao gồm vấn đề liên quan đến HQTTTĐL(GIS), CSDL, siêu liệu (Metadata) - Nghiên cứu thành lập CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 từ đồ địa hình sở tỷ lệ 1:10.000 -Khu vực nghiên cứu là: Văn Chấn-Yên Bái Nội dung nghiên cứu - Thu thập, tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu GIS, CSDL thông qua tài liệu thông tin địa lý, CSDL, phần mềm hệ thống thông tin địa lý thông dụng trao đổi, học hỏi, tham khảo tài liệu có - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật quy định sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 - Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL thông tin địa lý từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 - Thử nghiệm thành lập CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 khuc vực Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp thống kê: thu thập, tổng hợp thông tin tài liệu có liên quan *Phương pháp phân tích: xử lý logic tài liệu vấn đề đặt *Phương pháp chuyên gia: học hỏi chuyên gia ngành việc xây dựng CSDL thông tin địa lý *Phương pháp thực nghiệm: tiến hành thử nghiệm lấy số liệu thực tế làm sáng tỏ sở lý thuyết đưa SV: Nguyễn Văn Đức Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài -Ý nghĩa khoa học: Đưa quy định xây dựng CSDL thông tin địa lý từ đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 -Ý nghĩa thực tiễn: +Sản phẩm xây dựng CSDL thông tin địa lý từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 thuộc khu vực Văn Chấn-Yên Bái +Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc mở hướng ứng dụng từ đồ địa hình ta xây dựng CSDL thông tin địa lý thông qua máy tính phần mềm thích hợp Ngoài kết nghiên cứu làm cho mục đích xây dựng hệ thống thông tin địa lý theo chuyên đề khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm chương Chương 1: Hệ thông tin địa lý Chương 2: Xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ đồ địa hình Chương 3: Xây dựng sở liệu địa lý từ đồ địa hình công nghệ ảnh số tỷ lệ 1: 10.000 Trong trình thực đề tài Tôi PGS.TS-Trần Xuân Trường hướng dẫn, động viên giúp đỡ tận tình hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giáo Bộ môn Đo ảnh và Viễn thám để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu SV: Nguyễn Văn Đức Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1.Khái niệm hệ thông tin địa lý GIS Hệ thống thông tin địa lý (GIS – Geographical Information Systems), hệ thống thông tin có khả hệ thống máy tính (phần cứng, phần mềm) thiết bị ngoại vi dùng để nhập lưu trữ, truy vấn, xử lý, phân tích, hiển thị xuất liệu Trong sở liệu hệ thống chứa liệu đối tượng, hoạt động kinh tế, xã hội, nhân văn, phân bố theo không gian kiện xảy theo tiến trình lịch sử Có thể nói cách khác rằng, hệ thống thông tin địa lý hệ thống máy tính (phần cứng, phần mềm) thiết bị ngoại vi có khả trả lời câu hỏi bản: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như nào? Tại sao? Khi xác định trước một vài nội dung câu hỏi Trong câu trả lời Ai?, Cái gì? Xác định đối tượng, hoạt động, kiện cần khảo sát; Câu trả lời “Ở đâu?” xác định vị trí đối tượng, hoạt động kiện; câu trả lời “Như nào?” “Tại sao?” kết phân tích hệ thông tin địa lý 1.2 Các thành phần GIS GIS hệ thống gồm hợp phần với chức rõ ràng Đó là: thiết bị, phần mềm, số liệu-dữ liệu địa lý, chuyên viên, sách quản lý SV: Nguyễn Văn Đức Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 1.1: Các thành phần hệ thống thông tin địa lý( GIS) 1.2.1 Thiết bị (phần cứng) Thiết bị bao gồm: máy vi tính (computer), máy vẽ (plotters), máy in (printer), bàn số hóa (digitizer), thiết bị quét ảnh (scanners), phương tiện lưu trữ số liệu (Ploppy diskettes, Optical cartridges, CD ROM v.v…) Hình 1.2: Các thành phần thiết bị hệ thống GIS SV: Nguyễn Văn Đức Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1.2.1.1 Bộ xử lý trung tâm (CPU) Bộ xử lý trung tâm hay gọi CPU, phần cứng quan trọng máy vi tính CPU thực hành tính toán liệu, mà điều khiển đặt phần cứng khác Mặc dù vi xử lý đại nhỏ khoảng 5mm2 có khả thực hàng triệu thông tin giây 1.2.1.2 Bộ nhớ (RAM) Tất máy vi tính có nhớ mà chức “không gian làm việc” cho chương trình liệu Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM) có khả giữ giới hạn số lượng liệu số hạng thời gian 1.2.1.3 Các phận dùng để nhập liệu (Input devices) - Bản số hóa (Digitizer): Bảng số hóa đồ bao gồm bảng bàn viết, mà đồ trải rộng ra, cursor có ý nghĩa đường thẳng điểm đồ định vị Trong toàn bàn số hóa việc tổ chức ghi phương pháp cột lưới tốt gắn vào bảng Dây tóc cursor phát đẩy từ tính cặp tương xứng (mm bảng XY hệ thống tương hợp) - Máy quét (Scanner): Máy ghi Scanner chuyển thông tin đồ tương xứng cách tự động dạng hệ thống raster Một cách luân phiên nhau, đồ trải rộng bàn mà đầu scanning di chuyển loạt đường thẳng song song Các đường quét phải vector hóa trước chúng đưa vào hệ thống CSDL vector 1.2.1.4.Các phận để in ấn(Output devices): -Máy in (printer) phận để in ấn thông tin, đồ, nhiều kích thước khác tùy theo yêu cầu người sử dụng, thông thường máy in có khổ lớn từ A4 đến A2 Máy in máy in phun màu, máy laser, máy in kim (hiện không sử dụng nữa) SV: Nguyễn Văn Đức 10 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất -Khi đối tượng đồ họa đucợ gán thông tin thuộc tính thông tin thuộc tính ban đầu khởi tạo rỗng, ta phải gán thuộc tính cho đối tượng Chức nang gán thông tin cho phép gán thông tin thuộc tính cho tất đối tượng lớp thông tin lựa chọn từ nguồn liệu khác là: -Gán thông tin từ nhãn đồ đối tượng Đối với đối tượng dạng điểm: Tâm cảu ghi cần phải bắt vào vị trí tâm cảu đối tượng Đối với đối tượng dạng đường: Tâm ghi phải bắt vào đỉnh nằm cạnh cảu đối tượng Đối với đối tượng dạng vùng: Tâm ghi phải nằm đối tượng -Gán thông tin từ tệp (theo thể đồ) Sauk hi tách lọc gán thông tin cho đối tượng địa lý ta tiến hành chuyển đổi nội dung liệu địa lý từ môi trường đồ họa (*.dgn) sang định dạng file cảu phần mềm ArcGIS -Chuyển đổi liệu từ dạng liệu Microstation (dgn) sang dạng liệu địa lý Geodatabase Có định dạng ArcGIS dùng để lưu trữ liệu địa lý la Shape Files Personal Geodatabase Personal Geodatabase: Là CSDL chứa file có đuôi (*.mdb) cho phép lưu trữ topology đối tượng Trong Personal Geodatabase cso hay nhiều Feature Dataset Feature Dataset nhóm loại đối tượng có chung hệ quy chiếu hệ tọa độ Một Feature Dataset chứa hay nhiều Feature class Feature class đơn vị chứa đối tượng không gian đồvà tương đương với lớp (layer) Ưu điểm Personal Geodatabase alf xây dựng hành vi riêng , đặc trưng lưu hoàn toàn Geodatabase đơn lớp đối tượng lớn cảu Personal Geodatabase lưu dễ dàng Sử dụng phần mềm ConvertDGNToGeoDB để convert liệu từ file SV: Nguyễn Văn Đức 62 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất dgn sang Geo: Hình 3.9:Convert liệu định dạng DGN To GeoDB -Thiết kế bảng liệu thuộc tính Căn vào bảng phân lớp CSDL địa lý 1:10.000 có mô hình cấu trúc thiết kế ngôn ngữ UML thành gói liệu gồm: BienGioiDiaGioi, CoSoDoDac, DanCuCoSoHaTang, ThuyHe, GiaoThong, PhuBeMat Mỗi lớp chia làm nhiều phân lớp, sau phần mềm ConvertDGNToGeoDB ánh xạ tương ứng đối tượng địa lý 3.3.2 Cập nhập làm liệu a Cập nhập thông tin từ tư liệu ảnh hàng không SV: Nguyễn Văn Đức 63 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Từ lâu ảnh hàng không sử dụng rộng rãi có hiệu lĩnh vực thành lập đồ địa hình Sauk hi nắn ảnh hình học thực ta có bình đò ảnh khu vực bay chụp, ảnh nắn có tỷ lệ phù hợp với tỷ lệ đồ cần lập, nên thuận lợi cho công tác đoán đọc điều vẽ yếu tố nội dung đồ, ảnh nắn từ liệu gốc số hóa thành lập đồ Bằng việc kết hợp bình đồ ảnh đò gốc ta thực phép chồng xếp đồ Từ phát vùng biến động để thực việc hiệu chỉnh đồ địa hình, sở để cập nhập, chỉnh sửa đối tượng thay đổi CSDL Hình 3.10:Chuẩn hóa bình đồ ảnh b.Cập nhập từ ảnh vệ tinh Ưu công nghệ viễn thám so với phương pháp chuyền thống ảnh chụp vùng rộng với chu kỳ lặp ngắn (tối đa 26 ngày tùy thuộc vệ tinh) , đối tượng thể ảnh rõ ràng Thông thường, liệu viễn thám sau xử lý chuyển dạng liệu đồng với dạng liệu sẵn có CSDL GIS, từ chồng lớp xác lớp raster với lớp liệu vector Điều giúp tiết kiệm chi phí nhiều tích hợp SV: Nguyễn Văn Đức 64 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất hai công nghệ việc cập nhập liệu không gian Có thể nói phương pháp rẻ nhanh để thu thông tin khu vực rộng lớn Ảnh vệ tinh sử dụng ảnh , sử dụng công cụ để đo vẽ điểm, đường thẳng gấp khúc … để cập nhập thành lập lớp liệu không gian tương úng Ta sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao QuickBird để nắn ảnh thành lập bình độ ảnh 3.3.3.Xử lý liệu a.Thống sở toán học -Đối với khu vực nghiên cứu hệ tọa độ VN2000 nên cần chuyển file số liệu đo (*.xls, *.txt, *.prn,…) từ hệ tọa độ khác HN-72, UTM hệ tọa độ VN2000 +Sử dụng file Seel file: Seel file thực chất Desigen file trắng (không chauws liệu ) chứa đầy đủ thông số quy định chế độ làm việc với Microstation Đặc biệt với file đồ , để đảm bảo tính thống sở toán học file liệu , phải tạo file chứa tham sốvề hệ tọa độ , phép chiếu , đơn vị đo… Sau file đồ có sở toán học đồ có seel file riêng b.Kiểm tra chỉnh sửa tự động Topology -Sau trình số hóa, liệu nhận liệu thô, chưa hoàn thiện chưa sử dụng được, cần phải có trình chỉnh sửa hợp lệ Trước việc xử lý quan hệ Topology thể hình học đối tượng: dạng điểm, đường, vùng đối tượng thực môi trường phần mềm Microstation phần mềm hệ thống Intergraph hay công cụ EK eMaGIS, xong nhược điểm phương pháp phát lỗi lại phải xử lý rời rạc thủ công xử lý triệt để hết lỗi, sau chuyển liệu lên phần mềm ArcGIS ta lại phải tiến hành chỉnh sửa lại gây tốn thời gian công sức Trong pần mềm ArcGIS phần mềm mạnh việc phân tích, xử lý liệu, đặc biệt quan hệ topology Giải pháp đưa chỉnh sửa toàn quan hệ hình SV: Nguyễn Văn Đức 65 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất học Topology liệu thuộc tính phần mềm ArcGIS + Chọn gói liệu cần xử lý ArcCatalog, chọn New\Topology, chọn đối tượng cần xử lý quan hệ hình học Hình 3.11:Các đối tượng cần xử lý quan hệ Topology gói Thủy Hệ + Chọn quy tắc Topology đối tượng, điều phụ thuộc vào đối tượng dạng điểm, đường hay vùng mối quan hệ không gian chúng Hình 3.12:Quan hệ Topology Songsuoi Songsuoi SV: Nguyễn Văn Đức 66 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 3.3.4 Đánh giá chất lượng liệu - Tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng liệu thực theo yêu cầu Qui định kỹ thuật CSDL địa lý 1:10.000 Trong tiêu chí mức độ đầy đủ độ xác đối tượng so sánh với nội dung đồ nội dung bổ sung thị chuẩn hoá đối tượng địa lý a Các nội dung kiểm tra - Độ xác, tính đầy đủ lớp đối tượng theo thông tin đồ địa hình kết hợp với thông tin tổng hợp thị chuẩn hoá - Chuẩn quan hệ hình học (Topology) đối tượng, quan hệ loại đối tượng chuẩn hoá tương quan - Kiểm tra đối tượng cạnh biên để phát sửa lỗi - Kiểm tra thông tin phân loại thuộc tính - Kiểm tra thuộc tính liên kết hình học số loại đối tượng theo hướng dẫn cụ thể bảng theo dõi chất lượng sản phẩm theo mẫu qui định bàn giao sản phẩm sau thi công Theo Qui định CSDL địa lý 1:10.000 loại đối tượng địa lý thuộc tính đối tượng có danh mục điều kiện thu nhận thông tin như: Giao thông đường thủy, đường không , phân loại nhà theo mục đích sử dụng, thông tin mạng điện, dây thông tin, ống dẫn có báo cáo đánh giá chất lượng sản phẩm đạt đến đâu so với Qui chuẩn liệu địa lý Quốc gia Những thông tin cập nhật đầy đủ METADATA Kiểm tra, chuẩn hóa quan hệ hình học thuộc tính số loại đối tượng thuộc nhóm khác có liên quan: Bề mặt, đường mép nước, độ cao DTM độ cao bình độ theo qui định Danh mục đối tượng lược đồ ứng dụng Ghi nhận thông tin vào bảng theo dõi biên tập liệu cho đơn vị sản phẩm Tổng hợp nhóm đối tượng địa lý, tổng hợp số liệu cho SV: Nguyễn Văn Đức 67 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất lớp liệu địa lý (số đối tượng, thuộc tính đối tượng ) điền vào báo cáo, nhằm kiểm soát sai sót trình chuyển đổi khuôn dạng liệu sang môi trường GIS sau b.Kết thực nghiệm - Kiểm tra trực tiếp CSDL khuôn dạng sản phẩm đóng gói giao nộp theo Qui chuẩn phân loại đối tượng, thuộc tính, độ xác quan hệ không gian (Topology) phần mềm tự động đưa báo cáo số lỗi lại - Kiểm tra CSDL phần mềm ARCMAP, ARCVIEW - Kiểm tra phần mềm đồ hoạ cho chức tương đương - Tạo thể hiện CSDL ARCGIS phục vụ kiểm soát chất lượng Việc tạo thể gói liệu địa lý từ CSDL cuối thực phần mềm GIS phần mềm chuyên dụng cho phép chuyển đổi liệu dạng sản phẩm giao nộp (ví dụ dạng mã hoá GML) môi trường đồ họa để tiến hành công tác kiểm tra, đối soát thông thường Thông thường phần mềm GIS, với loại đồ cần tạo thư viện thể ĐTĐL theo Qui định thể NDBĐ hành Tuy nhiên,các thể giúp cho người sử dụng nhận dạng đối tượng dễ dàng tiện cho kiểm tra, theo dõi Việc in đối tượng nội dung đồ tuân thủ theo qui định hành ngành đo đạc đồ Việc lựa chọn cách hiển thị đối tượng đồ việc quan trọng thành lập đồ Cần hiển thị đối tượng đồ cho việc thể vị trí đối tượng phải truyền đạt thông tin tổng quát đối tượng nội dung đồ đến người dùng, nói cách khác cần hiển thị thông tin thuộc tính bên cạnh thông tin không gian hiển thị thông tin đặc trưng đối tượng Để tạo thể cần chuẩn bị thư viện kí hiệu cho kiểu đối tượng thuộc cấu trúc liệu địa lý: SV: Nguyễn Văn Đức 68 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 3.13:Trường thuộc tính lớp địa phận xã gói BienGioiDiaGioi Hình 3.14:Trường thuộc tính lớp đường bình độ gói DiaHinh SV: Nguyễn Văn Đức 69 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 3.15:Trường thuộc tính lớp dân cư gói DanCuCoSoHaTang SV: Nguyễn Văn Đức 70 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 3.16.Trường thuộc tính lớp phủ bề mặt gói PhuBeMat Hinh 3.17.Trường thuộc tính lớp tim đường gói GiaoThong Hình 3.18:Trường thuộc tính lớp SongSuoi gói ThuyHe SV: Nguyễn Văn Đức 71 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 3.19: Chồng xếp lớp thông tin SV: Nguyễn Văn Đức 72 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu, triển khai thực đề tài, từ thực tiễn sản xuất đơn vị công tác Tôi nhận thấy CSDL GIS thành tố có ý nghĩa định Hệ thống thông tin địa lý, kết nghiên cứu đề tài đóng góp có hiệu cho việc hoàn thiện CSDL góp phần tạo lập hệ thống CSDL GIS thống Xây dựng sở liệu thông tin địa lý đa mục tiêu từ lớp thông tin đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000, nhằm phục vụ công tác quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên môi trường, phục vụ khai thác thông tin cho ngành có liên quan Tự động hóa phần trình xây dựng sở liệu địa lý từ nội dung đồ địa hình nhằm nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế cao kiểm soát chất lượng nội dung liệu địa lý cần thành lập Kiến nghị Chuẩn thông tin địa lý Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành việc đào tạo, cập nhật kiến thức cho quan, doanh nghiệp trực thuộc Bộ lĩnh vực có liên quan cần quan tâm mức để đáp ứng yêu cầu đặt Cơ sở liệu cần phải thiết lập với công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực Do cần phải đào tạo đội ngũ cán quản lý, sử dụng thành thạo phần mềm, thiết bị, phục vụ công tác xây dựng CSDL Nhằm mục đích chuẩn hóa phương pháp, công cụ dịch vụ cho việc quản lý, thu thập, xử lý, phân tích, truy nhập, thể trao đổi liệu người sử dụng hệ thống GIS khác Do thời gian có hạn nhiều hạn chế khác, nên nội dung luận văn tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi nhà khoa học bạn đồng nghiệp SV: Nguyễn Văn Đức 73 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Một lần xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo nhà khoa học, đặc biệt PGS.TS Trần Xuân Trường tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Hà Nội….Tháng năm 2016 SV: Nguyễn Văn Đức 74 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Trắc địa ảnh (Phần phương pháp đo ảnh giải tích ảnh số) & (Phần công tác tăng dày khống chế ảnh), Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phan Văn Lộc (2000), Giáo trình Trắc địa ảnh (Phần đo ảnh lập thề), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2000), Bài giảng sở hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân (2000), Xây dựng sở liệu hệ thông tin địa lý phục vụ quản lý sử dụng đất đai cho tỉnh (lấy thí dụ cho tỉnh Thái Nguyên), Luận án tiến sĩ địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trường Xuân (2000), Một số kiến thức bản về hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Giáo trình đào tạo xây dựng dữ liệu địa lý bằng phần mềm ARCGIS của công ty TNHH tin học EK Quyết định Số: 06/2007/QĐ-BTNMT việc ban hành “ Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia” và quyết định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ- BTNMT ngày 27 tháng 02 năm 2007 Quyết định số 08/2007/QĐ- BTNMT ngày 14 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, cùng với 12 phụ lục kèm theo Viện nghiên cứu địa – Bộ Tài nguyên Môi trường, Nghiên cứu xây dựng mô hình số độ cao phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/chuan_csdl.html 10 http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/Chuan%20GIS/cautruc.htm SV: Nguyễn Văn Đức 75 Lớp: GIS 56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đức SV: Nguyễn Văn Đức 76 Lớp: GIS 56

Ngày đăng: 09/08/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2.Mục đích của đề tài

    • - Thu thập, tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu về GIS, CSDL thông qua các tài liệu về thông tin địa lý, CSDL, phần mềm của hệ thống thông tin địa lý thông dụng và trao đổi, học hỏi, tham khảo các tài liệu đã có.

      • 1.3.1. Thu thập dữ liệu.

      • 1.3.2.Lưu trữ và truy nhập dữ liệu.

      • 1.3.3.Tìm kiếm và phân tích dữ liệu không gian.

      • 1.4.Một số ứng dụng của GIS.

      • 1.5. Khái quát về cơ sở dữ liệu.

        • 1.5.1.Khái niệm về cơ sở dữ liệu.

        • 1.5.2. Các đặc tính cơ bản của CSDL.

        • 1.5.3.Các phương pháp xây dựng CSDL .

        • 1.5.4.Cơ sở dữ liệu trong GIS .

        • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU

        • NỀN THÔNG TIN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

          • 2.1. Khái quát về bản đồ địa hình ( BĐĐH )

            • 2.1.1. Khái niệm về bản đồ địa hình

            • 2.1.2. Bản đồ địa hình dạng số

            • 2.1.3 .Những khác biệt cơ bản của bản đồ số và dữ liệu địa lý

            • 2.2. Nội dung bản đồ địa hình

              • 2.3.5.Kiểm tra nghiệm thu, đánh giá chất lượng sản phẩm

              • Chương 3

              • XÂY DỰNG CSDL NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA

              • HÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ ẢNH SỐ

                • 3.1. Khái quát yêu cầu, nhiệm vụ và đặc điểm khu vực cần nghiên cứu.

                  • 3.1.1.Yêu cầu, nhiệm vụ

                  • 3.2.1.Các phần mền sử dụng

                  • 3.2.2.Mô hình cấu trúc CSDL địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan