quy trinh 5 buoc day ban tay nan bot

3 997 1
quy trinh 5 buoc day ban tay nan bot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Qua thực tế giảng dạy của chính bản thân bằng việc tìm hiểu và vận dụng tôi xin được chia sẻ với các bạn về tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” được đề cập sau đây sẽ giúp cho giáo viên có cái nhìn rõ ràng, mạch lạc và dễ hơn khi áp dụng PP “bàn tay nặn bột vào giảng dạy của mình. Chúc các bạn thành công

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “Bàn tay nặn bột” Việc hình thành cho học sinh giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc tiểu học trung học sở, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Qua thực tế giảng dạy thân việc tìm hiểu vận dụng xin chia sẻ với bạn tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” đề cập sau giúp cho giáo viên có nhìn rõ ràng, mạch lạc dễ áp dụng PP “bàn tay nặn bột vào giảng dạy Chúc bạn thành công! Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Là tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò học sinh - Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật, tưởng - Giáo viên cho học sinh trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, … - Giáo viên không thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm 3.1 Đề xuất câu hỏi - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi - GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ HS đặt câu hỏi liên quan đế học.àđể giúp học sinh so sánh 3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu - Từ câu hỏi HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị em đề xuất thực nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi - GV ghi lên bảng đề xuất HS để ý kiến sau không trùng lặp - Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến ý kiến GV nhận xét Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - Quan sát tranh mô hình ưu tiên thực nghiệm vật thật - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi - GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ HS đặt câu hỏi liên quan đế học.àđể giúp học sinh so sánh Bước 5: Kết luận kiến thức Dạy " bàn tay nặn bột" cần ý nguyên tắc gì? 1.Học sinh quan sát vật tượng giới thực tại, gần gũi, cảm nhận tiến hành thực nghiệm chúng Trong trình học tập, học sinh lập luận đưa lý lẽ, thảo luận ý kiến kết đề xuất, xây dựng kiến thức cho mình, hoạt động dựa sách không đủ Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức theo học nhằm cho em có tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh Tối thiểu tuần dành cho đề tài kéo dài hoạt động nhiều tuần Tính liên tục hoạt động phương pháp sư phạm đảm bảo suốt trình học tập trường Mỗi học sinh có thí nghiệm học sinh trình bày theo ngôn ngữ riêng Mục đích hàng đầu giúp học sinh tiếp cận cách với khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật kèm theo vững vàng diễn đạt nói viết 10 nguyên tắc áp dụng “Bàn tay nặn bột” giảng dạy giáo viên Thứ nhất: Học sinh quan sát vật, tượng thực tế gần gũi với em để em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm chúng Thứ hai: Trong trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng thảo luận tập thể (nhóm, lớp) từ rút kiến thức khoa học Thứ ba: Giáo viên thực vai trò đề xuất, tổ chức thực nghiệm cho học sinh theo tiến trình sư phạm chặt chẽ Giáo viên không làm sẵn cho học sinh Thứ tư: Áp dụng phương pháp cần thời lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Tính liên tục hoạt động phương pháp giáo dục bảo đảm suốt thời gian học tập Thứ năm: Mỗi học sinh có thực hành riêng em ghi chép theo ngôn từ cách thức riêng Thứ sáu: Mục đích phương pháp học sinh tiếp nhận khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành Song song củng cố ngôn ngữ viết nói em Thứ bảy: Phụ huynh học sinh tất người xung quanh cần khuyến khích hỗ trợ điều mà học sinh, lớp học cần để thực nghiệm Thứ tám: Các đối tác khoa học (trường ĐH, CĐ, trường nghề, viện nghiên cứu…) địa phương cần giúp hoạt động lớp theo khả Thứ chín: Ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Thứ mười: Giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thức liên quan; trao đổi với đồng nghiệp, nhà khoa học… để nâng cao kiến thức Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách

Ngày đăng: 08/08/2016, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “Bàn tay nặn bột”

  • Tiến trình dạy học theo phương pháp  “Bàn tay nặn bột”

  • Dạy " bàn tay nặn bột" cần chú ý những nguyên tắc gì?

  • 10 nguyên tắc cơ bản khi áp dụng “Bàn tay nặn bột” trong giảng dạy của giáo viên

  • Thứ nhất: Học sinh quan sát sự vật, hiện tượng trong thực tế gần gũi với các em để các em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm trên chúng. Thứ hai: Trong quá trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ra ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng và thảo luận trong tập thể (nhóm, cả lớp) từ đó rút ra kiến thức khoa học. Thứ ba: Giáo viên chỉ thực hiện vai trò đề xuất, tổ chức các thực nghiệm cho học sinh theo một tiến trình sư phạm chặt chẽ. Giáo viên không làm sẵn cho học sinh. Thứ tư: Áp dụng phương pháp này cần một thời lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được bảo đảm suốt trong thời gian học tập. Thứ năm: Mỗi học sinh có quyển vở thực hành riêng do chính các em ghi chép theo ngôn từ và cách thức của riêng mình. Thứ sáu: Mục đích chính của phương pháp này là học sinh tiếp nhận được các khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành. Song song đó là củng cố ngôn ngữ viết và nói của các em. Thứ bảy: Phụ huynh học sinh và tất cả mọi người xung quanh cần được khuyến khích hỗ trợ những điều mà học sinh, lớp học cần để thực nghiệm. Thứ tám: Các đối tác khoa học (trường ĐH, CĐ, trường nghề, viện nghiên cứu…) ở địa phương cần giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình. Thứ chín: Ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên các kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy. Thứ mười: Giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thức liên quan; trao đổi với đồng nghiệp, các nhà khoa học… để nâng cao kiến thức. Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan