Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên

52 171 0
Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG THÙY DƢƠNG ĐẶNG THÙY DƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình! Thái Nguyên, tháng11 năm 2014 Tác giả luận văn Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn - Viện Kinh tế Chính trị Thế giới - Giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, cán nhân viên Công ty cổ phần Đặng Thùy Dƣơng xi măng La Hiên tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Thùy Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iv 1.2.3 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sản MỤC LỤC phẩm xi măng Công ty cổ phần xi măng La Hiên 19 LỜI CAM ĐOAN i 1.2.4 Bài học kinh nghiệm Công ty cổ phần xi măng La Hiên 20 LỜI CẢM ƠN .ii Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 MỤC LỤC iii 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 21 DANH TỪ VIẾT TẮT vi 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 21 DANH MỤC CÁC BẢNG vii 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 21 DANH MỤC CÁC HÌNH viii 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý thông tin 22 MỞ ĐẦU 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 22 Tính cấp thiết đề tài 2.3.1 Nhóm tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp 22 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.2 Nhóm tiêu hiệu kinh doanh phận 23 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chƣơng 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN 27 Bố cục luận văn 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển Công ty 27 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 27 DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty 28 1.1 Cơ sở khoa học hiệu kinh doanh doanh nghiệp 3.1.3 Phƣơng châm hoạt động Công ty 28 1.1.1 Một số khái niệm 3.1.4 Định hƣớng phát triển Công ty 29 1.1.2 Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh 3.2 Tổ chức máy quản lý lao động Công ty 29 1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.1 Cơ cấu máy tổ chức 29 1.1.4 Sự cần thiết phải tính nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 31 1.1.5 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.3 Kế hoạch phát triển sau cổ phần hóa Công ty cổ phần xi măng La Hiên 32 1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh 11 3.3 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 34 1.1.7 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 3.3.1 Tình hình hoạt động SXKD Công ty giai đoạn 2008-2013 34 doanh nghiệp 14 3.3.2 Tình hình lao động Công ty 36 1.2 Cơ sở thực tiễn phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 16 3.3.3 Cơ cấu sản phẩm sản lƣợng tiêu thụ Công ty (2008-2013) 39 1.2.1 Phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc 16 3.3.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Công ty giai đoạn 2008-2013 42 1.2.2 Đặc điểm công ty cổ phần ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh 3.4 Phân tích hiệu SXKD Công ty giai đoạn 2008-2013 44 doanh nghiệp 18 3.4.1 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến kết kinh doanh Công ty 44 3.4.2 Đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp 50 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi 3.4.3 Đánh giá hiệu hoạt động phận 56 DANH TỪ VIẾT TẮT 3.4.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 68 3.4.5 Đánh giá hiệu môi trƣờng 69 3.5 Đánh giá thực trạng hiệu SXKD Công ty 74 TSCĐ : Tài sản cố định 3.5.1 Kết 74 VLĐ : Vốn lƣu động 3.5.2 Hạn chế 75 VCĐ : Vốn cố định Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH SXKD : Sản xuất kinh doanh DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN 79 NVL : Nguyên vật liệu 4.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển kinh doanh Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam Công ty cổ phần xi măng La Hiên 79 4.1.1 Định hƣớng phát triển Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam 79 4.1.2 Định hƣớng phát triển kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 80 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 80 4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực quy mô chất lƣợng 80 4.2.2 Giải pháp quản lý giá thành, chi phí 82 4.2.3 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 83 4.2.4 Tăng cƣờng quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn kinh doanh 85 4.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị 86 4.2.6 Tăng cƣờng giải pháp bảo vệ môi trƣờng 87 4.2.7 Giải pháp nâng cao vai trò quản trị doanh nghiệp 88 4.3 Kiến nghị 88 4.3.1 Đối với quan nhà nƣớc 89 4.3.2 Đối với tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam - Vinacomin 90 4.3.3 Kiến nghị Công ty cổ phần xi măng La Hiên 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng 3.1 Tình hình góp vốn Công ty Cổ phần xi măng La Hiên 33 Bảng 3.2 Tình hình SXKD Công ty năm 2008-2013 34 Bảng 3.3 Tình hình lao động Công ty tính đến thời điểm 31/12 từ năm 2008 đến năm 2013 37 Bảng 3.4: Cơ cấu sản phẩm sản lƣợng tiêu thụ Công ty (2008-2013) 40 Bảng 3.5 Thị phần tiêu thụ sản phẩm Công ty (2008-2013) 43 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm xi măng bao (2008-2013) 46 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp khoản mục chi phí gián tiếp Công ty (2008-2013) 49 Bảng 3.8 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (2008-2013) 50 Hình 1.1: Phân loại hiệu kinh doanh doanh nghiệp .10 Hình 3.1: Tình hình lao động phân theo trình độ (2008-2013) 38 Hình 3.2: Tình hình lao động phân theo cấu tổ chức (2008-2013) 38 Hình 3.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty (2008-2013) 41 Hình 3.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Công ty (2008-2013) 50 Hình 3.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần Công ty (2008-2013) 53 Hình 3.6 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Công ty (2008-2013) 55 Hình 3.7: Hệ số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2008 - 2013 .65 Hình 3.8: Tình hình nộp ngân sách Công ty (2008-2013) 69 Bảng 3.9 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần (2008-2013) 52 Bảng 3.10 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (2008-2013) 54 Bảng 3.11 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn CSH theo mô hình Dupont 54 Bảng 3.12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Công ty (2008-2013) 57 Bảng 3.13 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty (2008-2013) 62 Bảng 3.14 Hệ số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2008 - 2013 64 Bảng 3.15 Chỉ tiêu suất lao động Công ty giai đoạn 2008 - 2013 66 Bảng 3.16: Tình hình đóng góp ngân sách Nhà nƣớc (2008-2013) 68 Bảng 3.17: Kết quan trắc giám sát môi trƣờng năm 2013 70 Bảng 3.18: Kết đo, phân tích khí thải khu vực sản xuất Công ty 70 Bảng 3.19: Kết đo phân tích nƣớc thải công ty 71 Bảng 3.20: Kết đo phân tích nƣớc mặt khu vực Công ty 72 Bảng 3.21: Kết đo, phân tích nƣớc ngầm khu vực Công ty 73 Bảng 3.22: Thực trạng chƣơng trình kiểm soát Công ty năm 2013 73 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 2.2 Mục tiêu cụ thể Tính cấp thiết đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh doanh Trong tiến trình hƣớng đến kinh tế thị trƣờng đầy đủ, sản phẩm hàng hoá ngày đa dạng phong phú, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt nhiều mặt Nhƣ tất yếu khách quan, nguồn lực liên quan đến đầu vào chu trình sản xuất kinh doanh đƣợc cho khan hiếm, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn lực nhằm đạt hiệu kinh doanh cao Vì vậy, không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu xuyên suốt mối quan tâm doanh nghiệp Hiệu kinh doanh cao doanh nghiệp có điều kiện tái sản xuất mở rộng, nâng cao lực cạnh tranh thị trƣờng, bƣớc cải thiện phúc lợi cho ngƣời lao động góp phần thúc - Đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng La hiên - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh - Đề xuất giải pháp phù hợp có khoa học tính khả thi nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh tiêu đánh giá hiệu kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng La Hiên đẩy kinh tế phát triển đảm bảo an sinh xã hội Xi măng có vai trò quan trọng xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội Cùng với tốc độ đô thị hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhu cầu sử dụng xi măng ngày cao Tuy nhiên, sản phẩm công ty chƣa đáp ứng yêu cầu thị trƣờng chất lƣợng giá Tất hạn chế chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên năm qua chƣa thực hiệu quả, chƣa tƣơng xứng với tiềm sẵn có, lực cạnh tranh thị trƣờng yếu Vấn đề cấp thiết đặt phải nghiên cứu, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh, từ có 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên - Về thời gian: Các tài liệu tổng quan tình hình kinh doanh xi măng đƣợc thu thập từ tài liệu công bố khoảng từ năm 2008 đến năm 2013 - Về nội dung: + Tìm hiểu thực trạng kinh doanh công ty chiến lƣợc kinh doanh đắn yêu cầu cấp bách doanh + Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh tiêu thụ xi măng nghiệp sản xuất xi măng nói chung Công ty cổ phần xi măng La Hiên nói riêng + Trên sở tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, đề xuất số giải pháp Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên” làm luận văn thạc sỹ Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Qua việc phân tích thực trạng đƣa giải pháp nâng cao hiệu kinh 4.1 Ý nghĩa khoa học doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên, tác giả mong muốn góp phần thiết thực vào trình đổi nâng cao lực kinh doanh, hiệu quản lý Công ty điều kiện cạnh tranh thị trƣờng ngày khốc liệt Mục tiêu nghiên cứu + Chỉ thực trạng, kết đạt đƣợc hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thời gian qua Qua đó, thấy đƣợc tiềm nhƣ thách thức trình kinh doanh sản phẩm xi măng Công ty 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng luận khoa học nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty thời gian tới phần xi măng La Hiên Số hóa Trung tâm Học liệu + Hệ thống hoá lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2 Đóng góp luận văn Chƣơng Luận văn công trình khoa học lý luận có giá trị thực tiễn, tài liệu tham CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ khảo cho Công ty cổ phần xi măng La Hiên góp phần nâng cao hiệu hoạt động KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP sản xuất kinh doanh Công ty Bố cục luận văn 1.1 Cơ sở khoa học hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học thực tiễn hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm - Kinh doanh: Là phƣơng thức hoạt động kinh tế điều kiện tồn kinh tế hàng hóa gồm tổng thể phƣơng pháp, hình thức phƣơng tiện mà chủ thể Chƣơng 3: Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên kinh tế sử dụng để thực hoạt động kinh tế (bao gồm trình đầu tƣ, sản xuất, vận tải, thƣơng mại, dịch vụ, ) sở vận dụng quy luật giá trị quy luật khác nhằm đạt đƣợc mục tiêu vốn sinh lời nhiều Hiệu kinh doanh đại lƣợng so sánh đầu đầu vào, kết kinh doanh chi phí kinh doanh bỏ Chi phí đƣợc hiểu chi phí lao động xã hội, kết hợp yếu tố trình sản xuất với tƣơng quan hợp lý trình kinh doanh để tạo kết Kết đại lƣợng vật chất mức độ thỏa mãn nhu cầu có phạm vi xác định Vì vậy, Hiệu kinh doanh mục tiêu đề trình sản xuất kinh doanh, đƣợc đặc trƣng tiêu định lƣợng, thể quan hệ chi phí bỏ kết mà doanh nghiệp đạt đƣợc sau trình sản xuất kinh doanh Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có doanh nghiệp (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn…) để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết cao với chi phí thấp Hiệu kinh doanh đƣợc mô tả công thức chung nhƣ sau: H = K/C Trong đó: H - Hiệu K - Kết đạt đƣợc C - Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết Nhƣ vậy: Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế, biểu phát triển kinh tế theo chiều sâu, thể trình độ khai thác sử dụng nguồn lực trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ mà đạt hiệu cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mặc dù, hiệu kinh doanh có nhiều quan điểm cách tính khác nhau, song nhìn chung tất quan điểm hiệu gắn liền với kết mà doanh nghiệp thu đƣợc sau trình kinh doanh định thƣờng đƣợc phản ánh thông qua tiêu tổng lợi nhuận doanh nghiệp kỳ Kết phản ánh mặt chất lƣợng sản xuất kinh doanh mang tính định tính nhƣ uy tín, danh tiếng doanh nghiệp, chất lƣợng sản phẩm… + Hiệu quả: Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất Trình độ lợi dụng nguồn lực đo đƣợc đơn vị vật hay Qua phân tích trên, tác giả đƣa khái niệm hiệu nhƣ sau: Hiệu giá trị mà phạm trù tƣơng đối (tỉ số kết hao phí nguồn lực) Nếu phạm trù kinh tế biểu thị quan hệ kết lợi ích thu đƣợc với chi kết mục tiêu trình sản xuất kinh doanh hiệu phƣơng tiện để phí bỏ để có kết Với khái niệm ta rút ra: đạt đƣợc mục tiêu + Hiệu phạm trù tƣơng đối phản ánh mặt chất lƣợng trình Nhƣ vậy, chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh phản kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất thời kỳ ánh mặt chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh trình độ sử dụng đƣợc tính tỉ số kết đạt đƣợc chi phí bỏ nguồn lực để đạt mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận + Kết quan trọng nhất, tổng hợp đồng thời phản ánh trực tiếp hiệu hoạt động doanh nghiệp tiêu tổng lợi nhuận + Chí phí chi phí sản xuất kinh doanh, hao phí nguồn lực cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhƣ nhân lực, 1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: Thứ nhất: Đảm bảo ba tiêu chí: lợi nhuận doanh nghiệp, việc làm cho ngƣời lao động nghĩa vụ tài với nhà nƣớc Thứ hai: Hiệu doanh nghiệp gắn liền với trách nhiệm xã hội vật lực, tiền vốn… Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, tiêu chất lƣợng tổng hợp Đánh giá hiệu kinh doanh trình so sánh chi phí bỏ kết thu với mục đích đƣợc đặt dựa sở giải vấn đề kinh tế thị trƣờng là: Sản xuất gì? Sản xuất nhƣ nào? Và sản xuất cho ai? Do vậy, việc nghiên cứu xem xét vấn đề để nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi tất yếu mối doanh nghiệp trình kinh doanh Việc nâng cao hiệu kinh doanh toán khó đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm Thứ ba: Doanh nghiệp tuân thủ trách nhiệm giải trình tôn trọng pháp luật hành “Trách nhiệm giải trình” đƣợc hiểu trách nhiệm giải thích, chứng minh, biện minh với bên liên quan vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4 Sự cần thiết phải tính nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Mục tiêu bao trùm, lâu dài doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng phải sử dụng nguồn lực sản xuất xã hội định Doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguồn lực có hội để 1.1.2 Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh thu đƣợc nhiều lợi nhuận nhiêu Để hiểu rõ chất phạm trù hiệu sản xuất kinh doanh cần phân biệt rõ hai phạm trù hiệu kết quả: Để sử dụng tiết kiệm nguồn lực, doanh nghiệp phải có chiến lƣợc kinh doanh đúng, phân bổ nguồn lực thƣờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp với + Kết quả: phạm trù phản ánh thu đƣợc sau trình sản xuất kinh điều kiện thị trƣờng Để làm điều cần đo lƣờng hiệu Thông qua kết doanh hay khoảng thời gian sản xuất kinh doanh Kết mục tiêu đo lƣờng mà biết hiệu sử dụng nguồn lực nguồn lực mức doanh nghiệp đƣợc biểu đơn vị vật đơn vị giá trị độ Từ có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp Nhƣ vậy, việc đánh giá, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cung cấp thông tin hiệu tất yếu để phục vụ cho việc định kinh doanh Vì vậy, nâng cao hiệu hiệu kinh doanh có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp: 1.1.5.2 Theo phạm vi tính lợi ích chi phí - Hiệu trực tiếp: Phản ánh khái quát cho phép kết luận hiệu kinh doanh toàn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Hiệu kinh doanh thƣớc đo quản trị Nó cho biết trình độ sản xuất, từ phận doanh nghiệp thời kỳ xác định Đây hiệu phán ánh đầy giúp doanh nghiệp tìm biện pháp giảm chi phí nhiều nhƣng đạt hiệu đủ mối quan hệ lới ích thu đƣợc chi phí sử dụng nguồn lực cao doanh nghiệp thời kỳ xác định - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tức nâng cao khả sử dụng nguồn lực khan - Hiệu gián tiếp: Phản ánh hiệu lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Là hiệu đánh giá lĩnh vực hoạt động (sử dụng vốn, lao - Trong kinh tế thị trƣờng, việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh động ) cụ thể doanh nghiệp Đây hiệu phán ánh quan hệ lợi ích thu điều kiện sống để doanh nghiệp tồn phát triển đƣợc chi phí sử dụng nguồn lực doanh nghiệp xét theo mặt cụ thể 1.1.5 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh lợi ích chi phí sử dụng nguồn lực Để hiểu rõ chất phạm trù hiệu kinh doanh cần xem xét phạm trù hiệu góc độ Phân loại hiệu việc chia hiệu thành loại khác phục vụ mục đích nghiên cứu cụ thể Căn vào mục đích nghiên cứu luận văn phân hiệu thành loại nhƣ sau (Sơ đồ hình 1.1): 1.1.5.1 Căn theo tính chất lợi ích 1.1.5.3 Theo phạm vi thời gian - Hiệu kinh doanh ngắn hạn: Là hiệu kinh doanh đƣợc xem xét, đánh giá khoảng thời gian ngắn: Tuần, tháng, quý, năm - Hiệu kinh doanh dài hạn: Là hiệu kinh doanh đƣợc xem xét,đánh giá khoảng thời gian dài gắn với chiến lƣợc, kế hoạch dài hạn hay dự Bao gồm: án đầu tƣ - Hiệu kinh tế: phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng 1.1.5.4 Theo quan điểm đánh giá nguồn lực (lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động) để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, phản ánh mặt chất lƣợng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Hiệu xã hội: phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu xã hội định, giải công ăn việc làm phạm vi toàn - Hiệu tĩnh: Là hiệu số liệu tính toán đƣợc xem xét với quan điểm tĩnh, tức chúng không chịu ảnh hƣởng biến động nhân tố thời gian nhân tố ảnh hƣởng khác nhƣ lãi suất, giá cả…Hiệu tĩnh thƣờng đƣợc dùng để tính hiệu thực tế doanh nghiệp thời gian ngắn xã hội khu vực kinh tế; giảm số ngƣời thất nghiệp; nâng cao trình độ lành - Hiệu động: Là hiệu số liệu tính toán đƣợc xem xét với nghề; đảm bảo mức lƣơng tối thiểu, cải thiện đời sống văn hóa - tinh thần cho ngƣời quan điểm động, tức chúng chịu ảnh hƣởng biến động nhân tố lao động, nâng cao mức sống cho tầng lớp nhân dân thời gian nhân tố ảnh hƣởng khác Hiệu động thƣờng đƣợc dùng để - Hiệu an ninh quốc phòng: Phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực vào sản xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận nhƣng đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội tính hiệu kinh tế đầu tƣ theo số liệu dự án cho trƣớc 1.1.5.5 Căn vào nội dung tính toán Hiệu sản xuất kinh doanh đƣợc phân thành: - Hiệu môi trƣờng: Phản ánh việc khai thác sử dụng nguồn lực - Hiệu dƣới dạng thuận: Hiệu sản xuất kinh doanh đƣợc đo sản xuất kinh doanh với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhƣng phải xem xét tiêu tƣơng đối, biểu quan hệ so sánh chi phí đầu vào với kết đầu mức tƣơng quan kết đạt đƣợc kinh tế với việc đảm bảo vệ sinh, môi Chỉ tiêu cho biết đơn vị đầu vào có khả tạo đƣợc đơn trƣờng điều kiện làm việc ngƣời lao động khu vực dân cƣ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vị đầu - Hiệu dƣới dạng nghịch: Là tiêu biểu quan hệ so sánh nhƣng tiêu cho biết để có đƣợc đơn vị đầu cần đơn vị chi phí đầu vào 1.1.5.6 Căn vào phạm vi tính toán - Hiệu toàn phần: Tính chung cho toàn kết toàn chi phí yếu tố tính chung cho tổng nguồn lực - Hiệu đầu tƣ tăng thêm: Chỉ tính cho phần đầu tƣ tăng thêm (mới) kết tăng thêm thời kỳ tính toán 10 PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ KINH DOANH Theo tính chất lợi ích Theo phạm vi tính lợi ích chi phí Theo phạm vi thời gian Theo quan điểm đánh giá Theo nội dung tính toán Theo phạm vi tính toán Hiệu trực tiếp Hiệu kinh doanh ngắn hạn Hiệu tĩnh Hiệu dƣới dạng thuận Hiệu toàn phần Hiệu xã hội Hiệu gián tiếp Hiệu kinh doanh dài hạn Hiệu động Hiệu dƣới dạng nghịch Hiệu tăng thêm 10 Hiệu kinh tế Hiệu an ninh quốc phòng Hiệu môi trƣờng Hình 1.1: Phân loại hiệu kinh doanh doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65 66 (Nguồn BCTC năm 2008, 2009, 2010, 2011,2012, 2013) đọng vốn ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty Vì vậy, Công ty cần xem xét lại sách dự trữ vật tƣ, hàng hóa, nguyên vật liệu dự trữ hợp lý, đủ lớn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cần đẩy mạnh biện pháp giảm hàng tồn kho tăng vòng quay hệ số hàng tồn kho tƣơng lai 3.4.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng lao động Lao động yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất kinh doanh Lực lƣợng lao động doanh nghiệp nhân tố quan trọng tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Do đó, việc đánh giá hiệu lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Hiệu lao động thể tiêu suất lao động mức sinh lời bình quân tiền lƣơng có ý nghĩa to lớn đơn vị sử dụng lao động Để đánh giá hiệu sử dụng lao động tiền lƣơng doanh nghiệp, ta thƣờng đánh giá thông qua tiêu: Hình 3.7: Hệ số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2008 - 2013 suất lao động lợi nhuận bình quân tính cho lao động Qua bảng số liệu ta thấy giá trị hàng tồn kho bình quân giảm dần, hệ số vòng Để đánh giá hiệu việc sử dụng lao động Công ty cổ phần xi quay hàng tồn kho từ năm 2008 đến năm 2011 tăng dần Điều chứng tỏ Công ty măng La Hiên, tác giả đánh giá suất lao động theo tiêu sản lƣợng bán với làm tốt công tác bán hàng, hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Cụ thể: số liệu tính toán theo công thức (1.15) tập hợp số liệu bảng sau: Bảng 3.15 Chỉ tiêu suất lao động Công ty giai đoạn 2008 - 2013 Năm 2009 vòng quay hàng tồn kho 8,36 lần tăng 3,06 lần so với năm 2008 (tƣơng ứng tăng 147,7%) Năm 2010 hệ số vòng quay hàng tồn kho 10,85 lần tăng 2,49 lần (tƣơng ứng tăng 29,8 % ) so với năm 2009 TT Năm 2011 hệ số vòng quay hàng tồn kho 13,58 lần tăng 2.73 lần (tƣơng ứng tăng 25,2 %) so với năm 2010 Tuy nhiên, hàng tồn kho năm 2012, 2013 có xu hƣớng tăng dần làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm dần Cụ thể: Năm 2012 giá trị hàng tồn kho bình quân 55.218, triệu đồng tăng 18.391 triêu đồng, hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 giảm 3,86 lần so với năm 2011 Năm 2013 giá trị hàng tồn kho bình quân 63.026,4 triệu đông tăng 7.807,6 triệu đồng, hệ số vòng quay hàng tồn kho giảm 1,84 lần so với năm 2012 Nhƣ vậy, hàng tồn kho tăng dần dấu hiệu không tốt Nếu không đƣợc bảo quản tốt số hàng bị giảm chất lƣợng đồng thời hàng tồn kho lớn gây ứ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chỉ tiêu Sản lƣợng bán Số lao động bình quân NSLĐ bình quân ĐVT Tấn Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 450.944,37 550.515,49 612.919,71 741.299,29 723.945,24 640.296,73 Ngƣời 971 950 947 901 854 810 Tấn/ Ngƣời 464,41 579,49 647,22 822,75 847,71 790,49 Qua bảng số liệu tác giả thấy: Sản lƣợng tiêu thụ năm 2009/2008 tăng 22,08 %; sản lƣợng năm 2010/2009 tăng 11,36 %; sản lƣợng năm 2011/2010 tăng 20,95 %; sản lƣợng năm 2012/ 2011 giảm 2.34 %; sản lƣợng năm 2013/2012 giảm 11.55% GM sản lƣợng = 1.22 * 1.11*1.209 * 0.98* 0.88 1.0726 Vậy: Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng 107.26 % Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 67 Tƣơng tự: GM lao động = 68 0.978* 0.997 * 0.951* 0.948* 0.948 Tuy nhiên so sánh với tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng tốc độ tăng trƣởng lao 0.9643 Vậy: Tốc độ tăng trƣởng lao động 96.43 % động bình quân năm (Biểu 3.13) tốc độ tăng sản lƣợng lại cao so với Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng trung bình năm cao so với tốc độ tốc độ tăng lao động Chứng tỏ việc cấu lại lao động Công ty bƣớc đầu có tăng trƣởng lao động, điều chứng tỏ Công ty tận dụng tốt nguồn lao động Qua hiệu quả, lợi nhuận giảm nguyên nhân yếu tố lao động mang lại bảng số liệu tác giả nhận thấy Năm 2008 tiêu suất lao động đạt hiệu 3.4.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội thấp (số lao động trung bình cao 971 ngƣời, sản lƣợng thấp Mọi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có 450.844,37 tấn) Năng suất lao động Công ty năm 2012 hiệu nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nƣớc dƣới hình thức loại thuế nhƣ thuế thu nhập (số lao động giảm) Tuy nhiên năm 2013 suất lao động có dấu hiệu giảm so doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế xuất (với đơn vị xuất nhập với năm 2012 (tƣơng ứng giảm 6,75 %) sản lƣợng tiêu thụ năm 2013 giảm 83.648,51 so với năm 2012 (tƣơng ứng giảm 11,55%) Nhƣ để nâng cao hiệu sử dụng lao động năm Công ty cần tổ chức xếp lại lao động hợp lý - Lợi nhuận bình quân tính cho lao động: Chỉ tiêu cho biết bình quân lao động doanh nghiệp kỳ tạo đồng lợi nhuân Áp dụng công thức: LNbq = LN th N ds (Triệu đồng/ngƣời - năm) khẩu), thuế tiêu thụ đặc biệt… Nhà nƣớc sử dụng khoản thu để đầu tƣ cho phát triển kinh tế quốc dân lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân Cùng với phát triển sản xuất kinh doanh, năm qua Công ty góp phần giải việc làm cho 700 lao động địa bàn, thu nhập ngƣời lao động không ngừng đƣợc nâng cao qua năm đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc năm 10 tỷ đồng thể qua bảng sau: Bảng 3.16: Tình hình đóng góp ngân sách Nhà nƣớc (2008-2013) Năm 2008: LN bq = 22.542,71/981 = 22,98 (triệu đồng/ngƣời/năm) Năm 2009: LN bq = 16.082,99/950 = 16,93 (triệu đồng/ngƣời/năm) Năm 2010: LN bq = 1.755,57/947 = 1,85 (triệu đồng/ngƣời/năm) Năm 2011: LN bq = 14,18 / 901 = 0,016 (triệu đồng/ngƣời/năm) Năm 2012: LN bq = -9.962,96/854 = - 11,67 (triệu đồng/ngƣời/năm) ĐVT: triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 I Thuế 15.378 13.924,43 8.037,11 19.204,13 15.397,45 17.159,90 Thuế giá trị gia tăng 11.647,053 8.407,25 6.676,48 18.158,85 14.360,90 16.159,05 Thuế 3.234,11 4.973,70 586,40 165,61 0,00 0,00 117,95 92,06 163,25 168,44 149,58 155,45 270,03 390,63 493,67 598,14 690,79 639,38 106,00 57,80 114,31 110,09 193,17 203,03 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 382 196,10 226,19 193,93 353,45 326,87 thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập Năm 2013: LN bq = 1.552,93 /810 = 1,92 ((triệu đồng/ngƣời/năm) Ta thấy mức sinh lời bình quân tính cho lao động giảm dần qua năm từ năm 2008 đến năm 2012 Năm 2008, mức sinh lợi bình quân cao so với năm, cụ thể: năm 2008 bình quân lao động Công ty tạo 22,98 triệu đồng cá nhân Thuế tài nguyên Thuế nhà đất tiền thuế đất lợi nhuận Năm 2012 mức sinh lợi bình quân thấp công ty thua lỗ làm cho Thuế môn lợi nhuận - 9.962,96 triệu đồng II Các khoản phí, lệ phí khác Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69 70 - Lò nung clinker phái sinh SO2, CO, NO2, CO2, bụi Phí bảo vệ môi 381,91 trƣờng III Tổng 196,10 226,19 193,93 353,45 326,87 - Giai đoạn đóng bao xi măng sản sinh bụi cộng 15.760 14.120,53 8.263,29 19.398,06 15.750,90 - Hoạt động phƣơng tiện, thiết bị vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu 17.486,77 (III=I+II): sản phẩm phát sinh bụi, khí thải: SO2, CO, NO2, CO2, ồn Bảng 3.17: Kết quan trắc giám sát môi trƣờng năm 2013 STT Loại mẫu Số lƣợng Tần suất Chỉ tiêu phân tích Khí thải 07 lần/năm Độ ồn, NO2, SO2, bụi, vi khí hậu Nƣớc thải 02 lần/năm Nƣớc ngầm 01 lần/ năm Nƣớc mặt 02 lần/năm Cơ quan thực ph,BOD5, COD5,Dầu mỡ, Độ kiềm, Coliform… ph,BOD5, COD5, Độ kiềm, Coliform… ph,BOD5, COD5,Dầu mỡ, Độ kiềm, Coliform… Trung tâm quan trắc & Công nghệ Môi trƣờng Thái Nguyên (Nguồn: TT quan trắc & Công nghệ Môi trường Thái Nguyên) Hình 3.8: Tình hình nộp ngân sách Nhà nƣớc Công ty (2008-2013) Bảng 3.18: Kết đo, phân tích khí thải khu vực sản xuất Công ty 3.4.5 Đánh giá hiệu môi trường Kết Bên cạnh việc góp phần vào phát triển kinh tế công tác bảo vệ môi STT Ký hiệu mẫu trƣờng vấn đề cấp thiết đƣợc đặt Quá trình khai thác sản xuất xi măng Ồn NO2 SO2 Bụi (dBA) (mg/m3 ) (mg/m3 ) (mg/m3 ) 0.56 KK-9.15-10 88.8 < 0.05 0.086 KK-9.15-11 90.9 < 0.05 0.08 3.1 ồn máy móc gây ảnh hƣởng đến nhiều mặt môi trƣờng tự nhiên xã hội, KK-9.15-12 89.2 < 0.05 0.071 4.12 làm cho chất lƣợng môi trƣờng bị xuống cấp, ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt, sản KK-9.15-13 74.7 < 0.05 0.071 2.6 xuất, sức khỏe công nhân nhà máy sản xuất xi măng khu vực KK-9.15-14 71.6 < 0.05 0.08 5.4 KK-9.15-16 84 < 0.05 0.062 3.91 85 10 10 12 70.9 < 0.05 0.056 < 0.1 70 0.2 0.35 0.3 xả thải vào môi trƣờng không khí hàm lƣợng bụi lớn, với tiếng dân cƣ xung quanh nhà máy Nguồn gốc phát sinh tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực xung quanh công ty cổ phần xi măng La Hiên bao gồm công đoạn sau: - Công đoạn đập (máy đập đá vôi, máy đập phụ gia, máy đập thạch cao, máy 7365:2003 KK-9.15-15 QCVN 05:2009/BTNMT ;QCVN 26:2010/BTNMT đập Clinker) phát sinh lƣợng bụi, ồn - Công đoạn nghiền (nghiền sấy than, nghiền nguyên liệu) sinh khí thải (CO, CO2, SO2 ), bụi tiếng ồn Số hóa Trung tâm Học liệu 3733/2002/QĐ-BYT TCVN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (Nguồn : TT quan trắc & Công nghệ Môi trường Thái Nguyên) * Vị trí lấy mẫu: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 71 72 -KK-9.15-10: Tại khu vực đồng sét COD5 mg/m3 12.6 47.1 - -KK-9.15-11: Tại khu vực lò quay Dầu mỡ Mg/l 0.33 0.36 20 -KK-9.15-12: Tại khu vực nghiền than Độ kiềm Mg/l 183.8 114.6 - Coliform MPN/100 ml 4800 7900 5000 -KK-9.15-13: Tại khu vực nghiền nguyên liệu sống (Nguồn : TT quan trắc & Công nghệ Môi trường Thái Nguyên) -KK-9.15-14: Tại khu vực đóng bao bì -KK-9.15-15: Tại khu vực văn phòng * Vị trí lấy mẫu: -KK-9.15-16: Tại khu vực nghiền xi măng NT-9.15-1: Trên hồ chứa nƣớc thải để tái sử dụng * Tiêu chuẩn so sánh: NT-9.15-2: Trên mƣơng dẫn nƣớc thải sinh hoạt công ty môi trƣờng * Tiêu chuẩn so sánh: - QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ - QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia nƣớc thải công nghiệp sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động Theo kết phân tích cho thấy hầu hết tiêu phân tích mẫu nƣớc - TCVN 7365:2003: Tiêu chuẩn quy định giới hạn nồng độ bụi chất ô thải đƣợc lấy nằm quy chuẩn cho phép so với QCVN 24:2009/BTNMT nhiễm không khí khu vực sản xuất nhà máy xi măng - QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số Tuy nhiên tiêu Coliform mẫu lấy mƣơng dẫn nƣớc thải sinh hoạt Công ty môi trƣờng vƣợt 1.58 lần so với quy chuẩn cho phép gồm SO2, CO… , bụi lơ lửng chì không khí xung quanh -QCVN 26:2010/BTNMT:Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng QCVN 24:2009/BTNMT Bảng 3.20: Kết đo phân tích nƣớc mặt khu vực Công ty ồn khu vực có ngƣời sinh sống, hoạt động làm việc Theo kết phân tích khí thải tiếng ồn khu vực sản xuất khu vực STT Tên tiêu xung quanh công ty cho thấy hầu hết tiêu phân tích nằm tiêu chuẩn cho phép 3733/2002/QĐ-BYT ;TCVN 7365:2003 ; QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT Tuy nhiên tiêu tiếng ồn mẫu (KK-9.15-10 ;KK-9.15-11 ; KK-9.15-12) vƣợt lần lƣợt 1.04 lần, 1.07 lần 1.05 lần so với tiêu chuẩn cho phép (3733/2002/QĐ-BYT) Bảng 3.19: Kết đo phân tích nƣớc thải công ty STT Tên tiêu Ph BOD5 Kết Đơn vị mg/m Số hóa Trung tâm Học liệu QCVN NT-9.15-1 NT-9.15-2 24:2009/BTNMT 7.6 6.9 5.0-9 5.8 26.2 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết Đơn vị Ph NM-9.15-2 NM-9.15-3 08:2008/BTNMT 7.1 6.8 5.5-9 4.3 5.7 15 - BOD5 QCVN mg/m COD5 mg/m 12.6 16.3 30 Dầu mỡ Mg/l

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan