Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã tiên phong huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 2013

77 206 0
Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã tiên phong   huyện phổ yên   tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THỊ HƢƠNG GIANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TIÊN PHONG, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý tài nguyên : 2011 – 2015 : TS Vũ Thị Quý Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên nhà trƣờng Đây khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế, đồng thời củng cố kiến thức đƣợc học nhà trƣờng Đƣợc giúp đỡ Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trƣờng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất địa bàn xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2013” Trong suốt trình thực tập em nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo, bạn lớp 43N01_QLĐĐ, cô anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên, đặc biệt cô giáo Vũ Thị Quý ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập địa phƣơng Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Tạ Thị Hƣơng Giang ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tiên Phong năm 2013 32 Bảng 4.2: Kết chuyển đổi quyền sử dụng đất xã Tiên Phong giai đoạn 2011 - 2013 35 Bảng 4.3: Kết chuyển nhƣợng QSDD xã Tiên Phong giai đoạn 2011 - 2013 37 Bảng 4.4: Kết tặng cho QSDD xã Tiên Phong giai đoạn 2011 - 2013 40 Bảng 4.5: Kết thừa kế QSDĐ địa bàn xã Tiên Phong giai đoạn 2011 – 2013 41 Bảng 4.6: Kết chấp giá trị QSDĐ xã Tiên Phong giai đoạn 2011 – 2013 43 Bảng 4.7: Sự hiểu biết ngƣời dân chuyển QSDĐ 46 Bảng 4.8: Sự hiểu biết ngƣời dân chuyển đổi QSDĐ 48 Bảng 4.9: Sự hiểu biết ngƣời dân chuyển nhƣợng QSDĐ 50 Bảng 4.10: Sự hiểu biết ngƣời dân cho thuê, cho thuê lại QSDĐ 52 Bảng 4.11: Sự hiểu biết ngƣời dân tặng cho QSDĐ 53 Bảng 4.12: Sự hiểu biết ngƣời dân thừa kế QSDĐ 55 Bảng 4.13: Sự hiểu biết ngƣời dân chấp QSDĐ 56 Bảng 4.14: Sự hiểu biết ngƣời dân bảo lãnh giá trị QSDĐ 58 Bảng 4.15: Sự hiểu biết ngƣời dân góp vốn giá trị QSDĐ 60 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ hiểu biết ngƣời dân hình thức chuyển quyền sử dụng đất 61 Hình 4.2 Biểu đồ hiểu biết ngƣời dân theo nhóm đối tƣợng 63 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ, cụm từ Nghĩa từ, cụm từ QSDĐ Quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân CBQL Cán quản lý ND SXNN Ngƣời dân sản xuất nông nghiệp ND SXPNN Ngƣời dân sản xuất phi nông nghiệp v MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.1.2 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 2.2.1 Khái niệm chuyển quyền sử dụng đất 2.2.2 Các hình thức chuyển quyền sử dụng đất 2.3 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 13 2.3.1 Điều kiện thực chuyển quyền sử dụng đất 13 2.3.2 Thời điểm thực quyền ngƣời sử dụng đất 14 2.3.3 Một số quy định nhận chuyển quyền sử dụng đất 15 2.4 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 17 2.4.1 Hồ sơ chuyển đổi QSDĐ nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân 17 2.4.2 Hồ sơ chuyển nhƣợng QSDĐ 18 2.4.3 Hồ sơ tặng cho QSDĐ 18 2.4.4 Hồ sơ nhận thừa kế QSDĐ 19 2.4.5 Hồ sơ chấp, bảo lãnh 19 vi 2.4.6 Hồ sơ cho thuê, cho thuê lại QSDĐ 20 2.4.7 Quy định hồ sơ góp vốn giá trị QSDĐ 20 2.5 SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 21 2.5.1 Kết thực chuyển đổi quyền sử dụng đất 21 2.5.2 Kết thực chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất 21 2.5.3 Kết thực cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất 21 2.5.4 Kết thực tặng cho quyền sử dụng đất 21 2.5.5 Kết thực thừa kế quyền sử dụng đất 21 2.5.6 Kết thực chấp giá trị quyền sử dụng đất 22 2.5.7 Kết thực bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất 22 2.5.8 Kết thực góp vốn giá trị quyền sử dụng đất 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH 23 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn xã 23 3.3.2 Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất toàn xã 23 3.3.3 Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất địa bàn xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 23 3.3.4 Đánh giá hiểu biết ngƣời dân xã chuyển quyền sử dụng đất theo số liệu điều tra 24 vii 3.3.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn công tác chuyển quyền sử dụng đất địa bàn xã 24 3.3.6 Giải pháp khắc phục 24 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24 3.4.2 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ TIÊN PHONG 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tiên Phong 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Tiên Phong 27 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trƣờng xã Tiên Phong 30 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ TIÊN PHONG 31 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tiên Phong 31 4.2.2 Sơ lƣợc thực trạng quản lý đất đai xã Tiên Phong 34 4.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN 35 4.3.1 Đánh giá công tác chuyển đổi quyền sử dụng đất xã Tiên Phong giai đoạn 2011 -2013 35 4.3.2 Đánh giá công tác chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất xã Tiên Phong giai đoạn 2011 -2013 36 4.3.3 Đánh giá công tác cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất xã Tiên Phong giai đoạn 2011 -2013 39 4.3.4 Đánh giá công tác tặng cho quyền sử dụng đất địa bàn xã Tiên Phong giai đoạn 2011 – 2013 39 viii 4.3.5 Đánh giá công tác thừa kế quyền sử dụng đất xã Tiên Phong giai đoạn 2011 -2013 41 4.3.6 Đánh giá công tác chấp giá trị quyền sử dụng đất tạị xã Tiên Phong giai đoạn 2011 – 2013 43 4.3.7 Đánh giá công tác bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất xã Tiên Phong giai đoạn 2011 – 2013 44 4.3.8 Đánh giá công tác góp vốn giá trị quyền sử dụng đất xã Tiên phong giai đoạn 2011 – 2013 45 4.4.1 Đánh giá hiểu biết ngƣời dân xã Tiên phong quy định chung chuyển quyền quyền sử dụng đất theo số liệu điều tra 46 4.4.2 Đánh giá hiểu biết ngƣời dân xã Tiên Phong hình thức chuyển quyền sử dụng đất 48 4.4.3 Tổng hợp hiểu biết ngƣời dân xã Tiên Phong cá hình thức chuyển quyền sử dụng đất 61 4.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 64 4.5.1 Thuận lợi 64 4.5.2 Khó khăn 64 4.5.3 Giải pháp 64 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 KẾT LUẬN 65 5.2 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bốn loại nguồn lực đầu vào cho kinh tế xã hội: đất đai, lao động, vốn, công nghệ đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu sống, địa bàn dân cƣ phát triển dân sinh, xây dựng sở kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, an ninh – quốc phòng Để khẳng định vai trò quan trọng đất đai từ xa xƣa nhân dân ta có câu “Tấc đất, tấc vàng” Mac khẳng định “lao động cha, đất đai mẹ sản sinh cải vật chất” Có thể nói đất vấn đề xuyên suốt thời đại, tất nhà nƣớc dù xây dụng theo hình thức coi trọng quản lí đất đai Riêng nƣớc ta, để bảo vệ đất đai non sông bờ cõi anh hùng ngã xuống để giữ lấy tấc đất thiêng liêng tổ quốc Trong kinh tế thị trƣờng nay, việc đẩy mạnh công công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc dẫn đến việc xây dựng sở hạ tầng diễn ạt, theo nhu cầu sử dụng đất cho hoạt động nhà ở, kinh doanh, dịch vụ phát triển nhanh dẫn đến việc quỹ đất nông nghiệp ngày giảm mạnh Vấn đề đặt cho công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai phải có biện pháp quản lý chặt chẽ có hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nhƣ tránh tình trạng xảy tranh chấp đất đai gây trật tự xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển hội nhập, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống pháp Luật Đất đai Chuyển quyền sử dụng đất quyền lợi ngƣời sử dụng đất Trên thực tế, chuyển quyền sử dụng đất hoạt động diễn từ xƣa đến tồn dƣới nhiều hình thức đa dạng Tuy nhiên đến Luật đất đai 1993 chuyển 54 Qua bảng số liệu ta thấy: Sự hiểu biết ngƣời dân tặng cho QSDĐ mức (81,39%) Ta thấy ngƣời dân biết tặng cho quyền sử dụng đất đáng khích lệ 100% ngƣời dân hiểu tặng cho QSDĐ ngƣời sử dụng đất chuyển quyền cho ngƣời khác theo quan hệ tình cảm mà ngƣời sử dụng đất không thu lại tiền vật cả, tức ngƣời nhận tặng cho trả cho ngƣời tặng cho QSDĐ Về vấn đề có lẽ cần tƣ logic chút trả lời nên tỷ lệ trả lời cao Về mối quan hệ việc tặng cho QSDĐ có 65,56% tỷ lệ ngƣời trả lời đúng; 34,44% ngƣời dân cho quan hệ huyết thống Có 66,67% tỷ lệ ngƣời hiểu việc tặng cho QSDĐ trƣờng hợp quan hệ huyết thống nộp thuế chuyển quyền thuế thu nhập Còn lại 33,33% cho không tiền trả cho ngƣời tặng cho phải chịu thuế Ngƣời dân hiểu biết tặng cho QSDĐ chƣa sâu sắc chủ yếu trả lời tƣ logic 55 4.4.2.5 Đánh giá hiểu biết người dân xã Tiên Phong để thừa kế quyền sử dụng đất Bảng 4.12: Sự hiểu biết ngƣời dân thừa kế QSDĐ ĐVT: Tỷ lệ trả lời (%) STT Nội dung câu hỏi Quyền thừa kế QSDĐ đƣợc hiểu nhƣ ? Quyền thừa kế QSDĐ đƣợc ƣu tiên thực theo? Khi có di chúc mà ngƣời đƣợc thừa kế không thoả thuận đƣợc với giải nhƣ nào? Nếu di chúc di chúc không hợp pháp quyền thừa kế đƣợc chia nhƣ nào? Ngƣời hàng thừa kế quyền lợi họ nhƣ nào? Pháp luật chia thành hàng thừa kế? TB CBQL Số % phiếu ND SNPNN Số % phiếu ND SXNN Số % phiếu TB 27 90 24 80 24 80 83,33 25 83,33 17 56,67 12 40 60 18 60 14 46,67 13 43,33 50 28 93,33 22 73,33 18 60 75,55 26 86,66 20 66,67 16 53,3 68,89 20 66,67 20 66,67 15 50 61,11 79,99 65,001 54,44 66,48 Nguồn: Số liệu điều tra Qua bảng số liệu ta thấy: Sự hiểu biết ngƣời dân thừa kế QSDĐ mức trung bình (54,44%) Tỷ lệ trả lời CBQL cao nhiều so với ND SXPNN (14,99%) ND SXNN (25,55%) Hiểu quyền thừa kế QSDĐ có 83,33% tỷ lệ trả lời thừa kế QSDĐ việc ngƣời sử dụng đất chết để lại QSDĐ cho ngƣời 56 khác theo di chúc theo pháp luật; 16,67% tỷ lệ ngƣời cho việc ngƣời sử dụng đất cho Có 60% tỷ lệ ngƣời hiểu quyền thừa kế QSDĐ đƣợc ƣu tiên theo di chúc Có 50% tỷ lệ ngƣời hiểu biết việc có di chúc mà ngƣời đƣợc thừa kế không thỏa thuận đƣợc với quyền thừa kế đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền vào di chúc để chia Có 75,55% tỷ lệ ngƣời hiểu di chúc di chúc không hợp pháp quyền thừa kế QSDĐ đƣợc chia theo pháp luật Chỉ có 61,11% tỷ lệ ngƣời hiểu việc chia hàng thừa kế theo pháp luật có hàng thừa kế; lại 38,89% trả lời sai Khi hỏi cụ thể hàng thừa kế họ trả lời sai nhiều 4.4.2.6 Đánh giá hiểu biết người dân xã Tiên Phong chấp quyền sử dụng đất Bảng 4.13: Sự hiểu biết ngƣời dân chấp QSDĐ ĐVT: Tỷ lệ trả lời (%) STT CBQL Số % phiếu Nội dung câu hỏi Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đƣợc hiểu nhƣ nào? Hồ sơ chấp giá trị QSDĐ bao gồm? Trƣờng hợp hộ gia đình cá nhân nƣớc đƣợc chấp giá trị quyền sử dụng đất đâu? Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đƣợc quy định luật nào? TB ND SNPNN Số % phiếu ND SXNN Số % phiếu TB 30 100 30 100 30 100 100 30 100 30 100 30 100 100 25 83,3 24 80 22 73,33 78,89 21 70 18 60 16 53,33 61,11 83,3 Nguồn: Số liệu điều tra 85 81,67 85 57 Qua bảng số liệu ta thấy: Sự hiểu biết ngƣời dân hình thức chấp quyền sử dụng đất cao đạt 85% Và chênh lệch không cao nhóm đối tƣợng Điều đáng ý theo thực tiễn địa phƣơng việc tham gia vào hình thức chấp giá trị QSDĐ cao tỉ lệ ngƣời hiểu chấp giá trị QSDĐ nhƣ hồ sơ chấp đạt tỉ lệ cao 100% Có 78,89% ngƣời dân trả lời hộ gia đình cá nhân chấp giá trị QSDĐ tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế hoạt động Việt Nam Còn lại 21,11% ngƣời dân cho đăng kí chấp tổ chức tín dụng Việt Nam Trong CBQL trả lời (83,33%), sau ND SXPNN (80%) ND SXNN (73,33%) Thế chấp quyền sử dụng đất đƣợc quy định Luật Dân nhiên có tới 38,89% ngƣời dân đƣợc quy định luật Luật Đất đai 2003 (trong có 30% CBQL; 40% ND SXPNN; 46,67% ND SXNN) 58 4.4.2.7 Đánh giá hiểu biết người dân xã Tiên Phong bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất Bảng 4.14: Sự hiểu biết ngƣời dân bảo lãnh giá trị QSDĐ ĐVT: Tỷ lệ trả lời (%) ST T CBQL Nội dung câu hỏi Số phiếu % ND SNPNN ND SXNN Số Số phiếu % phiếu % TB Bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất đƣợc hiểu nhƣ 18 60 10 33,33 12 40 44,44 20 66,67 14 46,67 15 50 54,44 16 53,33 20 66,67 18 60 60 21 70 21 70 16 53,33 64,44 48,33 55,83 nào? Hồ sơ bảo lãnh giá trị QSDĐ bao gồm? Trƣờng hợp hộ gia đình cá nhân nƣớc đƣợc bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất đâu? Bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất đƣợc quy định luật nào? TB 62,5 70,75 Nguồn: Số liệu điều tra 59 Qua bảng số liệu ta thấy: Hiểu biết ngƣời dân hình thức bảo lãnh giá trị QSDĐ mức trung bình (55,83%), tỷ lệ hiểu biết cao ND SXNN (70,75%), có cao với CBQL (62,5%) với ND SXNN thấp (48,33%) Tỉ lệ hiểu ngƣời dân khái niệm bảo lãnh giá trị QSDĐ 44,44%, CBQL hiểu (60%),sau ND SXNN( 40%), thấp ND SXPNN (33,33%) Có 54,44% ngƣời dân hiểu hồ sơ bảo lãnh giá trị QSDĐ Có 60% ngƣời dân hiểu biết nơi hộ gia đình, cá nhân nƣớc đƣợc bảo lãnh giá trị QSDĐ tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế hoạt động Việt Nam Còn lại (37,78%) cho hộ gia đình, cá nhân nƣớc đƣợc bảo lãnh giá trị QSDĐ tổ chức tín dụng Việt Nam Có 64,44% tỷ lệ ngƣời hiểu bảo lãnh giá trị QSDĐ đƣợc quy định Luật Dân sự, Luật Kinh doanh; 16,67% CBQL; 33,33% ND SXPNN 46,67% ND SXNN đƣợc quy định luật 60 4.4.2.8 Đánh giá hiểu biết người dân xã Tiên Phong góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Bảng 4.15: Sự hiểu biết ngƣời dân góp vốn giá trị QSDĐ ĐVT: Tỷ lệ trả lời (%) STT Nội dung câu hỏi CBQL Số % phiếu Góp vốn giá trị quyền sử dụng đất đƣơc hiểu nhƣ nào? Theo luật đất đai năm 2003 góp vốn giá trị quyền sử dụng đất đƣợc thực đối tác? Góp vốn giá trị QSDĐ đƣợc coi chuyển nhƣợng QSDĐ khi? Góp vốn giá trị quyền sử dụng đất đƣợc quy định luật nào? TB ND SNPNN ND SXNN Số Số % % phiếu phiếu TB 20 66,67 17 56,67 15 50 57,78 22 73,33 18 60 13 46,67 60 21 70 17 56,67 15 50 58,89 23 76,67 10 33,33 16 30 46,67 71,67 51,67 44,16 55,82 Nguồn: Số liệu điều tra Qua bảng số liệu ta thấy: Tỷ lệ ngƣời hiểu biết hình thức góp vốn giá trị QSDĐ mức trung bình (55,82%) Sự chênh lệch hiểu biết CBQL với ND SXPNN ND SXNN cao (14,99% 23,33%) Tỷ lệ hiểu cao nhóm đối tƣợng CBQL nhóm có tỷ lệ hiểu vấn đề thấp nhóm đối tƣợng SXNN Có 57,78% tỷ lệ ngƣời hiểu góp vốn giá trị QSDĐ việc ngƣời sử dụng đất coi giá trị QSDĐ nhƣ tài sản dân đặc biệt để góp vốn ngƣời khác hợp tác kinh doanh 61 Góp vốn giá trị QSDĐ thực linh động hay nhiều đối tác, 73,33% CBQL, 60% ND SXPNN, 46,67% ND SXNN hiểu vấn đề Có 40% ngƣời dân chƣa nắm đƣợc vấn đề Có 58,89% tỷ lệ ngƣời biết góp vốn giá trị QSDĐ đƣợc coi chuyển nhƣợng QSDĐ hình thành pháp nhân Góp vốn giá trị QSDĐ đƣợc quy định Luật Dân sự, Luật Kinh doanh Luật Nhà ở, có 63,33% ngƣời dân nhóm hiểu vấn đề này, có 23,33% CBQL, 40% ND SXPNN 46,67% ND SXNN góp vốn giá trị QSDĐ đƣợc quy định luật Do hình thức chuyển QSDĐ đƣợc quy định Luật Đất đai 2003 nên hiểu biết ngƣời dân thấp Hơn hình thức mà thực tế ngƣời dân có hội tham gia, nên hiểu biết ngƣời dân hình thức nhiều hạn chế 4.4.3 Tổng hợp hiểu biết người dân xã Tiên Phong cá hình thức chuyển quyền sử dụng đất 4.4.3.1 Tổng hợp hiểu biết người dân xã Tiên Phong hình thức chuyển quyền sử dụng đất tỉ lệ % tỉ lệ % 100 91.98 80 85 81.39 76.39 66.48 55 60 55.83 55.82 40 20 Hình 4.1: Biểu đồ hiểu biết người dân hình thức chuyển quyền sử dụng đất 62 Trong đó: Chuyển đổi QSDĐ Chuyển nhƣợng QSDĐ Cho thuê, cho thuê lại QSDĐ Tặng cho QSDĐ Thừa kế QSDĐ Thế chấp giá trị QSDĐ Bảo lãnh giá trị QSDĐ Góp vốn giá trị QSDĐ Sự hiểu biết ngƣời dân địa bàn xã Tiên Phong: Chuyển đổi QSDĐ cao (91,98%) hình thức chuyển đổi không diễn địa bàn xã Tiên Phong năm gần nhƣng hiểu biết ngƣời dân qua nguồn thông tin khác nhƣ báo chí, tuyên truyền hay thông qua xã lân cận hiểu biết hình thức chuyển quyền cao Tiếp hình thức chấp giá trị QSDĐ hiểu biết hình thức chuyển quyền cao thứ hai, hình thức chuyển quyền diễn sôi động địa bàn xã đƣợc ngƣời dân am hiểu rõ Hình thức có tỷ lệ trả lời thấp hình thức cho thuê cho thuê lại QSDĐ (55%), hình thức đƣợc quy định luật 2003 lại chƣa phát triển địa bàn xã nên tỷ lệ hiểu biết thấp hình thức khác Các hình thức: chuyển nhƣợng, tặng cho, chấp, hiểu biết ngƣời dân tƣơng đối cao Còn góp vốn bảo lãnh mức hiểu biết trung bình 63 4.4.3.2 Tổng hợp hiểu biết chuyển quyền sử dụng đất theo nhóm đối tượng xã Tiên Phong Tỉ lệ % 90 80.08 80 70.997 70 62.365 60 50 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Hình 4.2 Biểu đồ hiểu biết người dân theo nhóm đối tượng Trong đó: Cán quản lý Ngƣời dân sản xuất phi nông nghiệp Ngƣời dân sản xuất nông nghiệp Qua hình ta thấy: Tỷ lệ hiểu biết nhóm CBQL cao (80.08%), nhóm ND SXPNN (70.997%), thấp ND SXNN (62.365%) CBQL ngƣời đại diện cho quyền lợi lợi ích ngƣời dân lẽ đó, họ ngƣời trƣớc tìm hiểu thay đổi, đổi mặt có luật Đất đai Vì nên hiểu biết họ hơn, vững ngƣời dân, ND SXPNN hoạt động chuyển quyền họ lĩnh vực đất đai sôi động ND SXNN nên tỷ lệ hiểu biết họ cao Sự hiểu biết ngƣời dân CBQL chênh lệch cao qua cho thấy xã hội hiểu biết ngƣời dân ngày nâng cao 64 4.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 4.5.1 Thuận lợi Trong năm gần đây, phát triển vƣợt bậc kinh tế - xã hội nói chung phần kéo theo thông thoáng sách Nhà nƣớc, đồng thời với quan tâm cấp, ngành, công tác quản lý Nhà nƣớc có thay đổi lớn Các thủ tục rƣờm rà không cần thiết đƣợc loại bỏ khiến cho công tác quản lý đƣợc dễ dàng không gây phiền hà cho ngƣời dân Sự đời phận tiếp nhận trả kết (1 cửa) phần góp phần giúp phòng công tác tiếp nhận hồ sơ trả kết để hạn chế việc cán phòng phải trực tiếp tiếp nhận hồ sơ ngƣời dân 4.5.2 Khó khăn - Về sở vật chất: Phòng làm việc nhỏ hẹp, chặt chội, trang thiết bị thiếu cũ hỏng (máy tính, máy in…) - Về nguồn nhân lực: Cán làm công tác chuyển QSDĐ ít, khối lƣợng công việc nhiều ảnh hƣởng đến thời gian làm thực chuyển quyền không so với quy định, điều gây khó khăn cho ngƣời dân - Sự am hiểu ngƣời dân chuyển QSDĐ có hạn chế định 4.5.3 Giải pháp Tuyên truyền rộng rãi pháp luật đất đai cho ngƣời dân thông hiểu quy định hoạt động quản lý nhà nƣớc nói chung công tác chuyển quyền sử dụng đất nói riêng Hoàn thiện nâng cao sách pháp luật, thuế để công tác quản lý nhà nƣớc đất đai thuận lợi hơn, rút ngắn đƣợc thời gian trình thực Đầu tƣ trang thiết bị máy móc cần thiết phục vụ cho cán giải tốt chuyên môn lĩnh vực đất đai 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình thu thập, điều tra phân tích số liệu, đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: Kết chuyển QSDĐ địa phƣơng theo số liệu thứ cấp cho thấy: Từ Luật Đất đai đời áp dụng, quy định có hình thức chuyển QSDĐ Công tác chuyển QSDĐ địa bàn xã Tiên Phong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, hình thức chuyển QSDĐ có hình thức, cho thuê, cho thuê lại QSDĐ, bảo lãnh giá trị QSDĐ góp vốn giá trị QSDĐ trƣờng hợp đăng ký, lại tất trƣờng hợp đƣợc đăng ký thực theo trình tự thực theo trình tự thủ tục đƣợc quy định Có tất 1798 trƣờng hợp chuyển quyền với tổng diện tích 37,9 (trong chuyển nhƣợng QSDĐ có 474 trƣờng hợp, diện tích 8,18 ha, tặng cho QSDĐ có 286 trƣờng hợp, diện tích 6,65 ha; thừa kế QSDĐ có 42 trƣờng hợp với, diện tích 1,3 ha; chấp QSDĐ có 996 trƣờng hợp, diện tích 21,77 ha) Công tác chuyển QSDĐ xã qua hiểu biết ngƣời dân Qua điều tra vấn ngƣời dân địa bàn xã Tiên Phong qua phiếu điều tra chuẩn bị sẵn ta thấy: Trong nhóm đối tƣợng điều tra CBQL có hiểu biết chuyển QSDĐ cao đạt 80,08% ND SXNN có hiểu biết thấp 62.365%, ND SXPNN đạt 70,997% Sự hiểu biết ngƣời dân xã Tiên Phong đạt mức trung bình Ngƣời dân chủ yếu thực theo quy định Nhà nƣớc gây trở ngại cho công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai xã Tiên Phong 66 5.2 KIẾN NGHỊ Để thúc đẩy hoạt động hình thức chuyển QSDĐ địa bàn xã Tiên Phong ban lãnh đạo, ban quản lý cần có biện pháp cụ thể thời gian tới: - Các quan quản lý cần tổ chức tuyên truyền cách sâu rộng đến ngƣời dân vấn đề liên quan đến chuyển QSDĐ nói riêng pháp luật đất đai nói chung nhằm nâng cao trình độ hiểu biết ngƣời dân - Đồng thời cần có điều chỉnh phù hợp linh động thủ tục hành chính, trình tự thực hoạt động chuyển QSDĐ nhằm đảm bảo việc nắm tình hình nhƣ biến động đất đai địa bàn xã, tạo điều kiện cho ngƣời dân thực nhanh chóng, giúp cán địa giảm thiểu áp lực công việc - Đội ngũ cán không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán địa xã Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn nhằm tạo điều kiện cho cán trao đổi ý kiến, học hỏi giải vấn đề vƣớng mắc công tác quản lý Về phía ngƣời dân cần có tìm hiểu tiếp cận pháp luật cho đảm bảo “sống làm việc theo pháp luật” tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực đất đai 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ( 2005), Bộ Luật dân năm 2005 Luật Đất đai 2003, Nxb Chính trị quốc gia Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 2003 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Phổ Yên, Báo cáo tổng kết công tác Tài nguyên Môi trường năm 2013 Quyết định 141/2007/QĐ-UBND ngày 18/01/2007 UBND tỉnh Thái nguyên việc ban hành mức thu nộp, quản lý sử dụng lệ phí địa địa bàn tỉnh Thái nguyên Quyết định số 93/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 Thủ tƣớng Chính phủ V/v Ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành nhà nƣớc địa phƣơng Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) “Bài giảng Pháp luật đất đai”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) “Giáo trình quản lý nhà nước đất đai”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu hƣớng dẫn số 1748/HĐ-STNMT ngày 18/09/2007 Sở Tài nguyên Môi trƣờng việc thực thủ tục hành đất đai theo chế “một cửa” cấp huyện cấp xã địa bàn tỉnh 10 Thông tƣ 29/2004/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa 11 Thông tƣ 01/2005/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc hƣớng dẫn thực số điều Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 68 12 Thông tƣ liên tịch 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT Bộ Tƣ pháp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc sử đổi, bổ sung số quy định Thông tƣ liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Bộ Tƣ pháp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Hƣớng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh QSDĐ, tài sản gắn liền với đất

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan