thiết kế chương trình giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông

145 784 2
thiết kế chương trình giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án vie/ 98/ 018 Chơng trì nh phát triển liên hợp quốc (UNDP) & DANIDA Giáo dục Môi trờng trờng Phổ thông Việt Nam VIE/98/018 số mô đun giáo dục môi trờng lên lớ p Học sinh Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh sau học Hà Nội 2003 Lời nói đầu Thực thị 36 CT/TW Bộ Chính trị công tác tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc triển khai định 1363/QĐ - TTg Đa nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động dự án Giáo dục môi trờng trờng phổ thông Việt Nam ngày có hiệu Giai đoạn I Dự án, 1996 - 1998 ((VIE/95/041) Chơng trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tài trợ giai đoạn II, 1999-2004 (VIE/98/018) đợc Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Vơng quốc Đan Mạch (DANIDA) tài trợ, hai pha nhằm tác động lên thái độ, hành vi học sinh chơng trình giáo dục môi trờng trờng học Cuốn sách nhỏ Phần Thiết kế mẫu số mô đun GDMT trờng phổ thông xuất 2001 Phần dành cho số mô đun hoạt động lên lớp Tác giả sách cán trực tiếp giảng dạy trờng ĐHSP, CĐSP, cán đạo phong trào thiếu niên Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh số sở quản lý giáo dục Cuốn sách dùng trờng S phạm cho lớp bồi dỡng giáo viên hàng năm Ban biên tập Trái đất nhì n từ vũ trụ Phần 1: Hớng dẫn chung I Hớng dẫn sử dụng sách Đối tợng sử dụng Sách dùng cho giáo sinh trờng s phạm (ĐHSP, CĐSP trờng khác hệ thống đào tạo bồi dỡng giáo viên), giáo viên phổ thông lớp bồi dỡng nghiệp vụ cán phụ trách Đoàn, Đội trờng bồi dỡng công tác Đoàn, Đội trờng phổ thông Cấu trúc sách Phần phần hớng dẫn chung, đề cập đến mục tiêu số đặc trng hoạt động GDMT lên lớp Hai cách tiếp cận GDMT lên lớp từ chu trình Kinh nghiệm Hành động từ quan hệ cộng đồng Tiếp theo phần gợi ý số hoạt động GDMT lên lớp trờng phổ thông Phần giúp cho việc hình thành ý tởng thiết kế hoạt động cụ thể Cuối gợi ý số chủ đề thờng đợc khai thác cho GDMT từ hoạt động lên lớp trờng phổ thông Phần cung cấp thiết kế mẫu số mô đun giáo dục môi trờng cho hoạt động lên lớp bao gồm: Các trò chơi, Các điều tra, Các thảo luận, Các thi, Các thí nghiệm, Tham quan, d ngoại Các chiến dịch môi trờng Việc phân chia mang tính tơng đối để tiện theo dõi áp dụng Phần 3: Nghệ thuật sáng tác, biểu diễn tiểu phẩm mang nội dung GDMT số ca khúc môi trờng, cung cấp số lý luận sáng tác biểu diễn số loại hình nghệ thuật phục vụ cho GDMT dới hình thức hoạt động lên lớp Một số hình vẽ minh hoạ động tác nghệ thuật kịch câm số hát đ đoạt giải thi sáng tác đề tài GDMT tạo điều kiện thuận lợi việc thực hành, ứng dụng loại hình nghệ thuật Sản phẩm cần đạt đợc Sách đợc sử dụng nh tài liệu nguồn để giáo sinh, giáo viên tự thiết kế thực hành, đánh giá việc làm GDMT lên lớp trờng phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể địa phơng nội dung chuyên môn sở vật chất II GDMT lên lớp: Mục tiêu Một số gợi ý thực hiệ n Mục tiêu GDMT lên lớp nhằm hình thành phát triển kỹ hành động môi trờng học sinh từ tạo nên lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên Một số đặc trng GDMT lên lớp Có nhiều hình thức hoạt động Các hình thức môi trờng lý tởng cho việc đổi phơng pháp dạy học đợc tổ chức tốt Một số đặc trng GDMT lên lớp: - Không bị khống chế thời gian nh học khoá - Hoạt động dới hình thức phong trào tập thể có ủng hộ giúp đỡ cộng đồng, nhà trờng, giáo viên, tổ chức đoàn, đội thiếu niên - Hoạt động theo phơng thức tự chọn Chu trình Kinh nghiệm - Hành động hoạt động GDMT lên lớp Chu trình Kinh nghiệm-Hành động đợc UNESCO (UNESCO, 1998) đề xuất phát triển hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động giáo dục lên lớp Cơ sở khoa học cách tiếp cận dựa quy luật tâm, sinh lý tuổi: Cái đợc hình thành phát triển dựa kinh nghiệm sẵn có thân học sinh Thông qua hoạt động giáo dục mà học sinh tự hoàn thiện khái niệm đ có hình thành khái niệm thông qua chuỗi tình cảm - t - hành động - đánh giá làm giàu kinh nghiệm sống Kinh Tình cảm T động nghiệm Thực hành động Hình 1: Chu trình Kinh nghiệm Hành động hoạt động GDMT lên lớp Hành Tiếp cận quan hệ cộng đồng trong hoạt động GDMT lên lớp 4.1 Hoạt động lên lớp hình thức hoạt động mang tính cộng đồng Các hoạt động lên lớp đợc thực mối quan hệ cộng đồng, mối quan hệ thành viên nhóm có vai trò quan trọng (Alley, 1999) Mô hình tiếp cận quan hệ cộng đồng (hình 2) cho thấy dòng thông tin vận động hoạt động giáo dục nói chung GDMT nói riêng đợc chuyển tiếp hệ thống cộng đồng theo thời gian Cá nhân xã hội Dòng tri thức Vùng giao tiếp thống Vùng giao tiếp không thống Những điểm chủ yếu mô hình bao gồm: - Các mối quan hệ x hội học sinh hình thành mạng lới đa dạng phức tạp - Mỗi học sinh thành viên cộng đồng mắt xích trình trao đổi thông tin - Sự giao lu thông tin thể qua hoạt động thức lẫn không thức - Hoạt động nhóm đóng vai trò quan trọng - Cả cộng đồng nh đơn vị chuyển tải thông tin cá nhân học sinh - Có thể sử dụng nhiều loại hình hoạt động khác để đạt hiệu cao áp dụng mô hình 4.2 Một số yếu tố đảm bảo cho hoạt động nhóm có hiệu Hoạt động GDMT lên lớp nên tổ chức theo nhóm Một nhóm ngời có kỹ bù trừ nhau, có chung mục đích chịu chung trách nhiệm Một số nhân tố đảm bảo cho hoạt động hiệu nhóm bao gồm: - Nên có mối liên hệ tốt nhóm hoạt động với ngời khác nhóm - Tự biết - thành viên nhóm nên cởi mở nhận rõ điểm mạnh điểm yếu - Tích cực lắng nghe - thành viên nhóm nên học cách thực lắng nghe ngời khác nói - Hy tin - thành viên nên tin lẫn nhau, hợp tác làm sáng tỏ kiện, tìm cách giải vấn đề tốt nh cách làm khác Các thành viên không tìm cách lừa gạt, cài bẫy hay hạ thấp nhau, không xuyên tạc, dấu giếm sử dụng thông tin ý tởng cho mục đích riêng - Sẵn sàng giúp đỡ - sẵn sàng hớng tới ngời lẫn nhóm hoạt động - Hợp tác giải vấn đề lẫn chia sẻ gánh nặng công việc - Hỗ trợ - mở rộng quan hệ hỗ trợ bao trùm toàn thành viên nhóm, kể cấp dới hay cấp - Cộng tác thành viên nêu cao tinh thần cộng tác làm việc nhóm tránh trích lẫn - Xung đột sáng tạo cần đợc thành viên nuôi dỡng thay cho xung đột lệch lạc - Lnh đạo cởi mở, không chèn ép nhóm hoạt động Trách nhiệm cần đợc thành viên chia sẻ chấp nhận nhằm giảm bớt tranh giành quyền lnh đạo không lành mạnh - Kết họp dẫn đến trí không thoả hiệp nhóm thảo luận định - Quyết định đắn dựa vào kiện, không dựa vào ý kiến đánh giá mơ hồ - Hành động - việc phải đợc hoàn thành theo tiến độ, tốn lợng - Biết rõ đạt mục tiêu - thành viên nhóm hoạt động thoả mn với việc thực mục tiêu - Đánh giá, xem xét lại nhiệm vụ tiến trình - nhóm quan tâm đến nội dung công việc đợc thực (nhiệm vụ) cách làm (quá trình) Gợi ý số hoạt động GDMT lên lớp trờng phổ thông a) Tổ chức thi: Hoạt động nhằm kích thích hoạt động tâm lý tích cực học sinh Học sinh muốn có hội khẳng định hoạt động Phần thởng hay lời động viên thi góp phần giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động Các thi tìm hiểu khai thác theo nhiều chủ đề khác môi trờng xung quanh, thi văn nghệ, đóng vai, biểu diễn b) Tổ chức thí nghiệm theo dõi dài ngày: Trong hoạt động này, học sinh với vai trò nh nhà nghiên cứu triển khai bớc: xác định mục tiêu, địa điểm, phơng pháp, cách thu thập xử lý thông tin, đa định môi trờng Một số thí nghiệm kéo dài vài ngày, vài tuần chí vài tháng, tiến hành trờng địa phơng nh thí nghiệm quan sát chim di c, chu trình biến thái sâu bọ, đo tiếng ồn, ô nhiễm bụi, rác thải đờng phố, xung quanh trờng c) Tổ chức hoạt động xanh: Câu lạc xanh, đội hành động xanh, biểu diễn thời trang xanh, chứng xanh Vai trò trách nhiệm cá nhân cộng đồng đợc khẳng định thông qua hoạt động Các loại hình câu lạc trồng cây, chăm sóc cây, không ăn thịt thú hoang d đạt hiệu cao, biết cách tổ chức thực tốt d) Tổ chức tham quan, d ngoại: Đây hội tốt để trau dồi tình cảm thiên nhiên, đáp ứng tâm lý tò mò ham hiểu biết học sinh Các hoạt đạt hiệu cao, biết tổ chức học sinh nh đoàn nghiên cứu Quan sát, thu thập thông tin, xử lý thông tin kết đợc trình bày trớc nhà quản lý Nên tổ chức tham quan nơi làm tốt công tác bảo tồn (vờn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh ) nơi cha làm tốt (chuyển rừng ngập mặn sang nuôi tôm, phá rừng làm nơng rẫy ) e) Tổ chức chiến dịch: Hình thức chiến dịch không tác động tới học sinh mà tới cộng đồng Chính hoạt động này, học sinh có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức ngời, ngời Các chiến dịch thờng mang tính định hớng cao nh: chiến dịch Sống tiết kiệm môi trờng bền vững, chiến dich "Hy chia sẻ ngời", chiến dịch Vì giới sạch, "Vì màu xanh quê hơng" Mô đun giáo dục môi trờng cho hoạt động lên lớp Một hoạt động dù đơn giản hay phức tạp cần có ý tởng, với mục tiêu rõ ràng, hình thức thực phong phú, đa dạng để đạt hiệu cao Thiết kế hoạt động theo điểm sau đây: - Tên hoạt động: Xác định rõ tên hoạt động, thờng thể mục tiêu kết cuối hoạt động cần đạt đợc - Mục tiêu: Nêu rõ sản phẩm phải làm đợc - Thời gian: Cần phân bố thời gian thích hợp tuỳ thuộc vào kế hoạch nhà trờng, mùa vụ năm - Cơ sở vật chất: Các trang thiết bị thí nghiệm dụng cụ cá nhân cần đợc liệt kê - Các bớc tiến hành: Các bớc tiến hành cụ thể, dễ thực hiện, dễ theo dõi đánh giá - Câu hỏi thảo luận: Cần phối hợp nhiều hình thức thiết kế câu hỏi cách hỏi - Đánh giá : Có nhiều cách đánh giá khác tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động - Tài liệu tham khảo: Liệt kê tài liệu tham khảo thiết kế hoạt động - Gợi ý cho ngời sử dụng: Ngời thiết kế cần làm rõ thêm ý tởng cho ngời khác hiểu lầm đợc nội dung, bớc thực tiêu chí đánh giá Gợi ý số chủ đề thờng đợc khai thác hoạt động GDMT lên lớp 7.1 Một số kiến thức sinh thái bản: - Con ngời nhân tố hữu hệ sinh thái Con ngời phải hiểu nhân tố hệ sinh thái tơng tác phụ thuộc lẫn nh - Bản thân thiên nhiên có cách riêng để trì trạng thái cân môi trờng - Các hoạt động công nghệ ngời tạo cân hệ sinh thái - 7.2 - Để khôi phục lại cân thiên nhiên, ngời phải xem xét lại cách ứng xử tiêu chuẩn đạo đức Một số hoạt động kinh tế mâu thuẫn với chiến dịch hành động có trách nhiệm với môi trờng Các cá nhân, tổ chức, phủ quan phi phủ nớc quốc tế phải hành động phát triển bền vững để giảm gánh nặng tài nguyên nh giảm bớt vấn đề môi trờng Dòng lợng sinh quyển: Mặt trời nguồn lợng trì sống Trái đất Năng lợng không tự sinh ra, không bị mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác Năng lợng đợc chuyển từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc lới thức ăn Thực vật chuyển hóa lợng mặt trời thành lợng hóa học Chuỗi thức ăn ngắn lợng đỡ bị lng phí Các chất ô nhiễm, độc hại đợc truyền chuỗi thức ăn khâu cuối ngời Chúng ta phải xem xét, tìm biện pháp an toàn việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ cách xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp chất độc khác 7.3 Sử dụng lợng - Các quốc gia cần đến lợng để phát triển tiến - Sự thiếu hụt lợng nguyên nhân nhiều vấn đề kinh tế, x hội trị - Chúng ta phải sử dụng lợng cách khôn ngoan (ở nhà sản xuất) - Trong trình khai thác sử dụng lợng, ô nhiễm môi trờng xảy - Nên có nhiều cách giảm chi phí lợng tìm nguồn lợng thay nh khí sinh học, lợng sinh khối, lợng mặt trời, gió, địa nhiệt lợng sóng 7.4 Ô nhiễm - Ô nhiễm thuật ngữ thay đổi tiêu cực môi trờng gây ảnh hởng đến hệ sinh tháí ngời - Ô nhiễm vấn đề có liên quan đến hoạt động phát triển, giá phải trả cho phát triển - Các vấn đề chủ yếu ô nhiễm toàn cầu không khí nớc - Ô nhiễm gây thiệt hại cho thực vật, động vật sống nh tài sản ngời - Các chất gây ô nhiễm xuất phát từ nhiều nguồn khác - 7.5 - - - - Sự tích tụ phát tán chất gây ô nhiễm chịu ảnh hởng điều kiện khí tợng nhân tố kinh tế, x hội Ô nhiễm nớc toàn cầu kết sử dụng quản lý bất hợp lý tài nguyên nớc động ích kỷ ngời Kiểm soát ô nhiễm đòi hỏi tham gia nhiều thành phần x hội Sự tham gia/ hành động ngời giúp tăng khả thành công chơng trình kiểm soát ô nhiễm Dân số Tất sinh vật phụ thuộc lẫn Chúng ta cần phải xem xét lại hệ thống quan điểm Tăng trởng quần thể trình tự điều tiết Sự điều tiết khả chịu đựng hệ sinh thái định Con ngời làm tăng khả chịu đựng môi trờng cách áp dụng khoa học công nghệ, nhng đến mức độ Công nghệ đ gây tác động đến quần thể ngời động vật, thực vật Con ngời đ phát triển kỹ thuật để thay đổi thành phần gen Dân số giới tăng trởng tốc độ báo động Sự tăng trởng dân số phụ chịu ảnh hởng nhân tố vật lý, sinh học văn hóa x hội Mật độ dân số nớc phát triển phát triển nhìn chung cao nớc phát triển Dân số cao nguyên nhân vấn đề môi trờng kinh tế x hội tăng áp lực nguồn tài nguyên Vì khả chịu đựng có hạn môi trờng mà cần phải kiểm soát dân số Tăng trởng dân số đợc kiểm soát phơng tiện tự nhiên nhân tạo Kiểm soát dân số phụ thuộc vào sách biện pháp thi hành Các đô thị tạo hệ sinh thái có mật độ dân số cao Ngời nông thôn đổ thành thị (quá trình đô thị hóa) nguyên nhân gây vấn đề môi trờng Do cần phải nhanh chóng có biện pháp nhằm cải thiện chất lợng sống ngời dân nông thôn Các cộng đồng đô thị đòi hỏi nhiều nhu cầu ngời nh thức ăn, nớc uống, không khí, quần áo, nhà cửa, y tế, giao thông vận tải giáo dục Nhiều thành phần x hội, kinh tế phải phối hợp giảm đợc vấn đề dân số 7.6 Các nhu cầu ngời - Để sống, cần không khí, nớc thức ăn - Chúng ta cần lấy ôxy từ không khí 10 Mô đ un 39: Hớng dẫn thành lập hoạt đ ộng Câ u lạc Xanh (CLB Xanh) Mục đích: - Bảo tồn thiên nhiên khu vực nông thôn nh thành thị - CLB Xanh gơng cộng đồng hoạt động bảo tồn thông qua học sinh, ngời lớn cộng đồng noi theo trở nên có trách nhiệm hơn, động việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Cơ cấu hoạt động - Mỗi CLB Xanh có tỷ lệ giáo viên/ học sinh không 1/20 Tỷ lệ giúp giáo viên quản lý CLB tiếp xúc với học sinh dễ dàng số lợng học sinh nh cho phép học sinh đợc làm việc theo nhóm đợc tham gia bình đẳng vào hoạt động - Các CLB Xanh cần sinh hoạt lần tuần với thời gian sinh hoạt cố định Thời gian độ dài của buổi sinh hoạt phụ thuộc vào học sinh giáo viên, đồng thời không chồng chéo vào thời gian học tập trờng học, không cản trở học sinh làm tập nhà Nơi tổ chức CLB Xanh Tuỳ theo nội dung, tính chất nh thời lợng hoạt động đ lập kế hoạch, CLB Xanh sinh hoạt lớp học, sân trờng, vờn trờng nơi thiên nhiên phù hợp điều kiện thời tiết cho phép Các hoạt động trời thờng tạo bầu không khí vui vẻ hơn, cho phép học sinh đợc học thông qua môi trờng tạo không gian rộng ri cho trò chơi Ngoài ra, học sinh tham gia hoạt động hớng tới cộng đồng thôn xóm, phờng/ x Điều lệ hát CLB Xanh Để học sinh hứng thú tự hào thành viên CLB Xanh, câu lạc cần có tên riêng, tên thành viên CLB Xanh tự chọn buổi sinh hoạt CLB Tên CLB Xanh tên loài động vật hay thực vật mà học sinh yêu thích Mỗi CLB Xanh cần có cam kết điều lệ giáo viên phụ trách CLB soạn ra, có chữ ký tất thành viên đợc đọc bắt đầu buổi sinh hoạt Mỗi thành viên có thẻ CLB Xanh ghi tên, lớp tên CLB Xanh Thẻ đợc ép plastic cho bền Nếu có thể, CLB Xanh nên chọn hát riêng nói chủ đề bảo vệ môi trờng Học sinh hát hát bắt đầu buổi sinh hoạt 131 Xây dựng kế hoạch hoạt động CLB Xanh Thông thờng kế hoạch hoạt động đợc xây dựng cho năm tơng ừng với năm học nhà trờng (từ tháng đến tháng năm sau) Các CLB Xanh đợc lên lịch hàng tuần Khi lập kế hoạch hoạt động, giáo viên cần lu ý không bố trí lịch vào ngày lễ, ngày Tết vào thời gian học sinh ôn thi học kỳ Kế hoạch hoạt động CLB Xanh phải đợc trình bày rõ ràng thời gian (ngày, tháng, giờ), nội dung (mục tiêu, chủ đề, phơng pháp, tài liệu), ngời phụ trách (giáo viên tổ chức thực hiện, tên giáo viên hỗ trợ), địa điểm (nơi tổ chức hoạt động) Kế hoạch phải đợc Ban giám hiệu nhà trờng ủng hộ đồng ý cho thực Vì CLB Xanh mang tính chất hoạt động ngoại khoá nên giáo viên phụ trách CLB phối hợp với giáo viên tổng phụ trách để đa hoạt động CLB vào hoạt động Đoàn, Đội Nếu nghỉ hè cần phối hợp với Uỷ ban Nhân dân Đoàn Thanh niên x để soạn thảo chơng trình hoạt động cho học sinh Quyền nghĩa vụ thành viên CLB Xanh CLB Xanh tổ chức hoạt động tự nguyện học sinh muốn tham gia vào hoạt động bảo tồn Lợi ích học sinh tham gia CLB Xanh đợc tham gia sinh hoạt hàng tuần, đợc học hỏi thông qua trò chơi đựơc tham quan thực địa Ngoài ra, thành viên CLB Xanh đựơc phát tài liệu giáo dục môi trờng (GDMT) nh tờ tin, chuyện tranh, tranh cổ động hay thẻ thành viên CLB Là thành viên CLB Xanh, học sinh phải có trách nhiệm quan tâm tình nguyện tham gia vào hoạt động môi trờng Cơ cấu tổ chức CLB Xanh Giáo viên: Các giáo viên tham gia vào CLB Xanh cần có kiến thức hiểu biết môi trờng, GDMT cách tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm Ngoài ra, họ phải ngời nhiệt tình, hào hứng, sáng tạo, có khả giải vấn đề có uy tín với học sinh Học sinh: Vì CLB Xanh tổ chức tình nguyện học sinh, em cần có trách nhiệm điều hành CLB Cần hai học sinh cho hai chức danh chủ tịch th ký CLB 132 Chủ tịch: học sinh có trách nhiệm triệu tập thành viên sinh hoạt, liên lạc với giáo viên, hỗ trợ giáo viên việc thực hoạt động buổi sinh hoạt Th ký: học sinh giúp ghi chép biên buổi sinh hoạt, theo dõi tham gia thành viên CLB, quản lý tài liệu dụng cụ học tập CLB Sự tham gia nhà trờng, gia đình tổ chức khác vào trình hoạt động CLB Xanh Ban giám hiệu nhà trờng Ban giám hiệu nhà trờng có vai trò quan trọng việc khuyến khích hỗ trợ CLB Xanh trờng Ban giám hiệu nhà trờng hỗ trợ giáo viên phụ trách CLB Xanh nh giáo viên phụ trách Đoàn, Đội việc lồng ghép hoạt động CLB Xanh vào hoạt động Đoàn, Đội Chính quyền địa phơng gia đình học sinh Để phụ huynh học sinh quyền địa phơng ủng hộ, tạo điều kiện cho CLB Xanh hoạt động, nhà trờng cần thông báo th, công văn đến gia đình học sinh, Uỷ ban Nhân dân x, Đoàn x, nêu rõ mục đích CLB Xanh, quyền lợi nghĩa vụ thành viên CLB Các hoạt động hớng cộng đồng CLB cần có phối hợp với quyền địa phơng ngời lớn cộng đồng Nhà trờng kêu gọi, mời phụ huynh, già làng, trởng bản, cán Đoàn,.cùng tham gia sinh hoạt CLB, kể chuyện cho em nghe đa em tham quan thực địa Cán kiểm lâm vờn quốc gia, khu bảo tồn CLB Xanh cần có hợp tác tham gia cán kiểm lâm vờn quốc gia khu bảo tồn việc thiết kế tiến hành hoạt động CLB Xanh mời cán kiểm lâm đến nói chuyện trờng hệ sinh thái rừng, công tác bảo tồn động vật hoang d, trồng rừng, tuyên truyền phòng chống cháy rừng vào mùa khô Cán kiểm lâm phát cho học sinh tài liệu, áp phích giới thiệu khu vực, dẫn em tham quan thực địa, khám phá thiên nhiên môi trờng Học sinh cộng tác với trạm kiểm lâm địa bàn giúp giám sát, bảo vệ rừng, tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học, trồng cây, ngắm sinh vật thông báo cố cháy rừng Cách tổ chức buổi sinh hoạt CLB Xanh Một buổi sinh hoạt CLB Xanh gồm bớc sau đây: ổn định CLB, điểm danh, đọc lời cam kết hát hát CLB 133 10 11 Báo cáo tiến độ hoạt động mà CLB Xanh thực hiện, giáo viên nhận xét nhắc lại hoạt động kết buổi sinh hoạt trớc Thông báo hoạt động tới Thực hoạt động, trò chơi th gin vui vẻ, giúp học sinh tìm hiểu thiên nhiên môi trờng Đánh giá hoạt động CLB Xanh Số lợng thành viên CLB Xanh tham gia hoạt động Thời gian hoạt động thực tế so với thời gian hoạt động dự kiến (phút) Có chênh lệch thời gian không? Tại sao? Hoạt động có phù hợp với học sinh không? Nếu không sao? Học sinh có cảm thấy trò chơi thú vị vui vẻ không? Nếu không sao? Hoạt động có đạt đợc mục đích giúp học sinh hiểu thêm môi trờng hớng học sinh tham gia hành động môi trờng hay không? Phần trình bày giáo viên có dài không? (15 phút tốt nhất) Việc chuẩn bị hoạt động có nhiều thời gian không? Sau hoạt động, ngời tổ chức hớng dẫn học sinh thảo luận nh nào, học sinh có đồng ý với kết luận cuối không? Một số gợi ý cho giáo viên để CLB Xanh hoạt động có hiệu Nên để học sinh chủ động tích cực tham gia hoạt động phù hợp với điều kiện Cần tạo điều kiện để học sinh tham gia thảo luận chia sẻ thông tin, kiến thức cách tự cách tổ chức hình thức thảo luận nhóm Cần có cách đa chủ đề đủ khó khiến học sinh phải suy nghĩ thảo luận Ví dụ: - Hàng ngày tiêu thụ sử dụng có nguồn gốc từ rừng, thiên nhiên? - Hậu việc phá rừng gì? - Tại động vật rừng ngày nhanh chóng? - Học sinh làm để bảo vệ rừng động vật rừng? Cần lựa chọn hoạt động cho phù hợp với lứa tuổi học sinh điều kiện địa phơng Không cần sửa lỗi nhỏ học sinh em hoạt động Hy để học sinh tự học hỏi, rút kinh nghiệm từ sai sót Cho phép học sinh tự định cách tiến hành hoạt động để em phát huy tính sáng tạo Luôn cho học sinh thấy vui vẻ thoải mái tham gia hoạt động Dựa theo tài liệu Hớng dẫn tập huấn cho giáo viên, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) 134 Phần III Nghệ thuật sáng tác, biểu diễn tiểu phẩm mang nội dung GDMT số ca khúc môi trờng 135 Mô đ un 40: Nghệ thuật sáng tác biểu diễn tiểu phẩm mang nội dung GDMT Phần trang bị số kiến thức sáng tác biểu diễn loại hình nghệ thuật tơng đối phổ thông phục vục cho hoạt động lên lớp GDMT Một số hình vẽ minh hoạ động tác nghệ thuật kịch câm số hát đ đoạt giải thi sáng tác đề tài GDMT giúp học viên có thêm điều kiện thực hành khả ứng dụng loại hình nghệ thuật Kịch văn học Để có tác phẩm nghệ thuật (loại hình sân khấu, kịch câm, múa) ngời ta phải có quy trình gần nh bắt buộc, bắt đầu Du lị ch sinh thái bảo tồn hình thành kịch văn thiên nhiên học Từ kịch văn học, dàn dựng thành tác phẩm nghệ thuật để biểu diễn sân khấu (kịch nói, kịch hát, kịch câm, múa) Đối với sân khấu quy, có ngời viết kịch chuyên nghiệp, có đạo diễn chuyên nghiệp để làm việc Tuy nhiên, không trờng hợp, tác phẩm nghệ thuật, tác giả làm công tác đạo diễn ngợc lại Điều phổ biến nghệ thuật múa Tốt có kịch văn học để ngời đạo diễn nghiên cứu kỹ lỡng ý tởng văn học, câu chuyện kịch, hệ thống hình tợng (hệ thống nhân vật) để dàn dựng thành tác phẩm sân khấu Ngời đạo diễn đợc coi tác giả thứ hai tác phẩm, với kết hợp loại hình nghệ thuật phụ trợ khác 1.1 Sáng tác kịch Mấu chốt kịch văn học tạo mâu thuẫn xung đột hệ thống nhân vật, sau giải mâu thuẫn xung đột để nêu bật vấn đề định nói Từ vấn đề x hội, câu chuyện đời thờng, ý tởng mang tính xây dựng phê phán ngời viết xây dựng thành câu chuyện kịch (bằng kịch văn học) Các bớc tiến hành nh sau: 136 - Hình thành câu chuyện hoàn chỉnh, tính đến dung lợng câu chuyện theo ý định ngời viết, tuỳ theo yêu cầu buổi diễn (độ dài tiểu phẩm) - Hình thành hệ thống nhân vật (số nhân vật nam, nữ, quần chúng ) Cụ thể hoá mối liên hệ nhân vật theo chuyện kịch Tạo xung đột kịch, xây dựng tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ (nói, hát, vũ đạo, động tác, điệu kịch câm ) Bố cục theo kịch, lớp kịch - Kết kịch, phải nhấn đợc chủ đề định nói (phê phán hành vi làm tổn hại đến môi trờng ca ngợi ngời có ý thức bảo vệ môi trờng ) 1.2 Chuyển thể từ câu chuyện có sẵn Với đối tợng khán giả học sinh phổ thông việc chuyển thể câu chuyện đ có sách giáo khoa Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn câu chuyện báo chí cách xây dựng kịch tối u Về nguyên tắc, việc xây dựng kịch cách chuyển thể khác với việc sáng tác kịch dựa chuyện đ có sẵn, nhiều em đ đọc, đ thuộc cốt truyện Dĩ nhiên, ta bê nguyên câu chuyện mang tính văn học kể sang văn học kịch Để làm rõ tính chủ đề nh tạo xung đột kịch, ngời viết phải biết cách thêm bớt nhân vật đ có cha có chuyện 1.3 ứng tác Trong việc làm văn nghệ phong trào, ngời phụ trách xây dựng câu chuyện kịch hình thức ứng tác Phơng thức ứng tác bỏ qua giai đoạn viết kịch văn tự Phơng thức đợc tiến hành cách vừa dàn dựng, vừa hoàn chỉnh tiểu phẩm Có thể ngời dàn dựng trực tiếp ứng tác Cũng ngời dàn dựng dựa câu chuyện có sẵn cho diễn viên (các em học sinh) tự ứng tác, sau xâu chuỗi thành tiểu phẩm hoàn chỉnh Tóm lại, việc xây dựng kịch cho em không nên theo khuôn mẫu định (tuỳ theo khả ngời phụ trách) Nhng để chất lợng tiểu phẩm có tính thực tiễn tính giáo dục cao, tốt viết kịch văn tự Trong trình dàn dựng, ngời ta thêm bớt để đạt đợc ý định đề Từ tác phẩm văn học (kịch bản) tớ i vởdiễn sâ n khấu Trớc hết, phải hiểu rằng, đạo diễn nghề khó, mang đầy tính sáng tạo, đòi hỏi hiểu biết tri thức văn hoá, kinh tế, x 137 hội Đạo diễn ngời tổ chức lnh đạo toàn diễn, Một số bớc dựng diễn bao gồm: - Sau đọc kịch bản, bạn hy nghĩ xem kịch xảy đâu, vào thời điểm (không gian, thời gian, địa điểm) - Từ đó, bạn xác định hình thức trang trí sân khấu - Trang phục, vai kịch ăn mặc nh (phong tục tập quán trang phục dân tộc) - Âm nhạc, bạn xử lý vào trờng đoạn, vào xung đột mâu thuẫn kịch bạn - ánh sáng nhân tố quan trọng mà bạn phải xử lý kịch Thông qua kịch bản, trớc hết, bạn phải tìm đợc chủ đề t tởng diễn Tiếp theo, bạn hy tóm tắt câu chuyện kịch cách dễ hiểu Từ đó, bạn hiểu đợc, đâu phải mở hay gọi phần giao câu chuyện nhân vật câu chuyện kịch Và bạn hy tìm đâu phát triển tới đỉnh cao mâu thuẫn, xung đột câu chuyện kịch bạn nh mâu thuẫn xung đột nhân vật Và từ bạn tìm đợc cách kết thúc diễn Đó công việc chung mà bạn đ phải làm để chuẩn bị cho diễn, bắt tay vào công việc dàn dựng sàn Bạn - ngời đạo diễn - phải xác định đợc nhân vật diễn mà bạn đ hình dung ra, nhân vật chính, nhân vật phụ, tính cách nhân vật, độ tuổi nhân vật Trên việc sơ lợc đơn giản, phần việc công việc ngời đạo diễn, vốn công việc suốt đời nhiều ngời Nghệ thuật múa Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm: văn học, mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu Ngôn ngữ múa hình thể, linh hồn múa âm nhạc 3.1 Cấu trúc múa Tác phẩm múa nh văn có mở bài, thân kết luận Thông thờng đợc cấu trúc làm phần: - Phần I: Mở đầu - Phần II: Cao trào - Phần III: Kết thúc Âm nhạc kịch múa, cấu trúc múa theo cấu trúc âm nhạc Trờng hợp biên đạo đặt nhạc sĩ viết nhạc âm nhạc phải theo cấu trúc kịch tác phẩm múa Một tác phẩm múa thờng có hai cách cấu trúc: Cấu trúc hình phễu cấu trúc hình thoi Ví dụ: tác phẩm múa Bản giao hởng 138 rừng nói vật sống rừng, qua gửi đến khán giả thông điệp Hy thơng yêu nhân loại bảo vệ rừng ! a Cấu trúc hình phễu: Dẫn dắt từ kiện, chi tiết, diễn biến dẫn đến xung đột, mâu thuẫn Giải xung đột, mâu thuẫn kết thúc - Phần mở đầu: Tả sinh hoạt vật mặt trời bắt đầu rọi tia nắng xuống khu rừng: Con thỏ nào? Con sóc sao? Hổ? Báo? Chúng sống cô lập, biết ấy, không chơi với nhau, không sang nhà - Phần cao trào: Các vật tranh miếng mồi, chúng giằng xé tranh Bỗng bo ập đến, rừng ngả nghiêng, muông thú sợ hi tìm chỗ ẩn náu tự nhiên chúng che chở nhau, sởi ấm cho - Phần kết thúc: Trời tạnh Các vật hiểu phải sống hoà thuận, thơng yêu khu rừng đ trở thành nhà chung muôn loài Chúng cầm tay vui múa hát b Cấu trúc hình thoi: Đặt vấn đề - giải - quay trở lại - Phần mở đầu: Các vật ngủ chung dới mái nhà, chúng mơ, mơ giấc mơ tuyệt đẹp, mơ chuyện đ xảy chúng cha sống chung - Phần cao trào: Câu chuyện diễn nh - Phần kết thúc: Chúng choàng tỉnh giấc mơ thực, chúng sống hoà thuận thơng yêu lẫn Chúng vui múa hát 3.2 Xây dựng tổ hợp động tác (Motyp, les motyps) Âm nhạc linh hồn múa động tác ngôn ngữ để thể sắc thái tình cảm Vì vậy, lựa chọn động tác phải phù hợp với sắc thái âm nhạc thể nội dung múa Motip: Là phép cộng động tác đơn lẻ với cách logic, hợp lý Les motips: Là phép cộng motip kết hợp với bớc phát triển nội dung Tuyến động tác: Các tuyến cân xứng, đối xứng, đa tuyến 3.3 Phát triển động tác Trên sở động tác phát triển theo nhiều cách: Phát triển góc độ cao thấp khác Phát triển phơng hớng trớc sau khác Phát triển tiết tấu âm nhạc nhanh chậm khác Phát triển sắc thái mạnh nhẹ động tác khác 139 Kịch câ m 4.1 Lý thuyết Pantomime - Kịch câm môn nghệ thuật sân khấu, ngời diễn viên biểu t tởng, tình cảm nhân vật thông qua cử chỉ, điệu bộ, t thân thể nét mặt Cũng nh môn sân khấu khác, kịch câm mang tính tổng hợp, nghệ thuật biểu diễn diễn viên trung tâm Nó thiết phải có yếu tố cấu thành: diễn viên, sàn diễn khán giả Vật liệu kịch câm thể ngời, với cử động tác t thân thể Có loại kịch câm: Kịch câm đời sống kịch câm tuý - Loại 1: Những động tác thờng ngày - Loại 2: Mang tính khái quát, tợng trng, mang tính ớc lệ cao (minh hoạ loại) Thông thờng, ngôn ngữ diễn viên sân khấu hành động, bao gồm: hành động ngôn ngữ, hành động hình thể hành động tâm lý Kịch câm hầu nh tớc bỏ hành động ngôn ngữ mà trọng hành động hình thể tâm lý Có thể so sánh với số môn nghệ thuật khác nh sau: - Với Múa: Cùng ngôn ngữ thể, nhng "Múa bay bổng, Kịch câm bám sát mặt đất" Với Kịch: Cùng nghệ thuật sân khấu, lấy biểu diễn diễn viên làm trung tâm ngôn ngữ hành động Với Hội hoạ: Đều tạo hình Tạo hình không gian kịch câm nh tợng động, liên hoàn Với âm nhạc: Kịch câm ví với nhạc không lời, nhng với kịch câm, âm nhạc yếu tố phụ trợ, tạo không gian, gợi cảm xúc 4.2 Một số tập Đây tập giải phóng thể, kỹ thuật sơ đẳng kịch câm nh sờ tờng, kéo dây, chỗ số tập mô vật thể, vật phục vụ cho tiểu phẩm GDMT sau Bài tập giải phóng thể - Khởi động: Học viên làm động tác khởi động khớp tay, chân, mình, đầu, toàn thân Đây tập bắt buộc trớc vào tập phần giải phóng thể, nhằm làm cho học viên hâm nóng thể, tránh bị bong gân, sai khớp làm động tác mạnh đột ngột 140 Bài tập đầu + Quay đầu nhẹ nhàng theo hình tròn, theo chiều thuận (theo chiều kim đồng hồ) chiều nghịch (ngợc lại) Mỗi lần lần nhịp (2x8) Làm lần, lần vòng trái, vòng phải + Đa đầu phía trớc, phía sau + Trục mặt thẳng đứng, đa đầu phía trớc, sau rụt lại phía sau Làm lần, lần 2x8 nhịp + Đa đầu sang bên: phải trái (Tân Cơng) Đa đầu sang phải trái theo hớng vai Chú ý: Trục mặt thẳng đứng đa đầu sang bên Bài tập vai + Quay vai tròn, vai chiều (4x8) + Quay vai, vai trái phải (4x8) + Đa vai hình vuông: trớc, lên, sau, xuống (4x8) + Vai vuông, bên (mỗi bên 4x8) + Hai vai quay tròn trái chiều (4x8) + Dùng vai viết số, viết chữ Bài tập ngực + Đa ngực phía trớc, kết hợp thở: hít vào Thóp ngực phía sau: thở Chú ý: thở dài + Đa ngực phía: trớc, sau, trái, phải (4x8) Có thể đẩy tốc độ nhanh dần + Quay tròn lồng ngực theo hình đĩa theo hai chiều thuận nghịch Mỗi lần 2x8 Làm lần chiều Bài tập hông + Quay tròn hông, lng thả lỏng, quay nhẹ theo chiều kim đồng hồ ngợc lại Mỗi chiều 2x8 Làm lần bên + Trớc, sau, trái, phải: đa hông theo chiều (4x8) Chú ý: nhẹ, sau mạnh dần, biên độ lớn tốt + Hất hông sang hai bên, bên nhịp, sau làm bên hai nhịp Mỗi động tác 4x8 + Đa hông hình số - Bớc 1: Chùng chân sang phải, dùng tay kéo hông lên chùng chân sang trái - Bớc 2: Dùng tay trái kéo hông lên đa bên phải - Khi đ bắt đợc cảm giác này, làm nhanh dần thực đợc động tác đánh hông số Bài tập chân + Trong tập tập chân tập khác giải phóng thể, học viên đứng t hai bàn chân song song Khoảng cách hai bàn chân thay đổi tuỳ theo tập + Nhấc gót: Kiễng chân (nhấc gót) nâng toàn thân lên cao - 4x8 141 Bớc 1: Nâng gót chân lên, đồng thời gập đầu gối, giữ cho nửa thân từ thắt lng trở lên t bất động - Tự kiểm tra cách xoè bàn tay, đặt ngang tầm ngực, lòng bàn tay úp xuống Khi nhấc gót, gối gập, bàn tay không nhấp nhô đạt yêu cầu - Bài tập thực bàn chân chụm sát vào nhau; khoảng cách vai, rộng vai Bớc 2: Vừa nhấc gót, vừa từ từ hạ nửa thân xuống (2x8) sau từ từ nâng lên Thực lần + Quay tròn đầu gối: 4x8 Bài tập tay + Sóng cánh tay: Lần lợt nâng vai, cánh tay, Cần giữ cho nguồn nớc khuỷu tay, cổ tay, bàn tay, sau lần lợt hạ vai, cánh tay, bàn tay + Vẩy cổ tay: Hai cánh tay đa thẳng phía trớc ngang vai Hai lòng bàn tay úp Lần lợt bàn tay trái, bàn tay phải đa lên cao, xuống thấp, tốc độ từ chậm đến nhanh dần Động tác làm 4x8 + Miết ngón tay: Hai bàn tay ngửa, cánh tay thẳng phía trớc ngang tầm ngực Hất bàn tay để ngón nhỏ sát vào lòng bàn tay Miết từ từ đầu ngón tay vào lòng bàn tay từ cổ tay phía ngoài, ngón tay duỗi dần, thẳng ra, lặp lại chu trình Chú ý: Bài tập luyện tập sức mạnh ngón nhỏ (ngón chỏ, ngón giữa, đeo nhẫn ngón út) Tập ngón cái: Bàn tay ngửa, tầm ngang ngực Ngón vẽ vòng tròn lòng bàn tay Hai ngón làm lúc Vẽ theo chiều thuận 2x8, chiều nghịch 2x8 Thực lần + Sóng bàn tay: - Bàn tay úp, ngang tầm ngực - Điểm nhấn cổ tay (1), mu bàn tay (2) đầu ngón tay (3) - Chu trình nâng lên, hạ xuống nh tập cánh tay 142 - Đầu chu trình cuối chu trình Có nh sóng tay liên tục mềm mại, đẹp + Sóng ngón tay: tập ngón nhỏ Gốc ngón (1), ngón (2), đầu ngón (3), thứ tự nh với bàn tay cánh tay Sóng thân + Sóng thân dọc: - Chia thân thành phần, phần gồm điểm Phần 1: đầu (1), cổ (2), ngực (3) Phần 2: hông (1), đầu gối (2), cổ chân (3) - Các phần chuyển động theo hình sin (~) lần lợt nh rắn uốn khúc - Chu trình 1: đầu cổ ngực nối tiếp sang phần thân: hông đầu gối cổ chân - Chu trình 2: Khi bắt đầu phần hông, lặp lại chu kỳ - Nh vậy, sóng thân tiếp nối hai phần thân thể học viên + Sóng thân ngang: Sóng thân ngang chia thân đoạn nh nhng động tác theo chiều ngang - Các động tác sóng, Cảnh cháy rừng đừng để xảy điểm thể chuyển động theo hình số - Bớc chân Tân Cơng 4.3 Một số kỹ thuật cấu trúc tiểu phẩm kịch câm Một số kỹ thuật kịch câm bao gồm: - Bớc chỗ - Bức tờng vô hình - Kéo dây Điểm cố định không gian Trọng lực Mô vật thể Mô thú Về mặt cấu trúc tiểu phẩm kịch câm: Kịch câm tuân thủ phần chung kịch sân khấu bao gồm: Giao đi, Thắt nút, Phát triển, Cao trào, Mở nút, Kết thúc Tuy nhiên, cần lu ý điểm sau đây: 143 - Phải có ý tởng nh tứ thơ thơ ca Lựa chọn tình kịch im lặng cách logic Lựa chọn chất liệu kịch câm cho phù hợp với phong cách thể loại Một số lu ý sử dụng kịch câm cho tiểu phẩm GDMT: - Đặt câu hỏi: lúc ngời dùng ngôn ngữ cử chỉ, động tác thay cho ngôn ngữ nói? - Các tình câm lặng logic - Tiểu phẩm đơn giản: giáo viên yêu cầu học viên làm động tác Mọi ngời giải thích Sau đó, từ động tác này, cấu trúc tiểu phẩm có động tác - Tiểu phẩm phức tạp: làm tiểu phẩm theo đề tài môi trờng: nớc sạch, rác thải, xanh, yêu thú - Học viên chia nhóm tập sau diễn Mọi ngời nhận xét Giáo viên tổng kết, giải đáp thắc mắc Nhóm tác giả: Đào Minh Thịnh, Hoàng Phúc Dỹ, Cao Ngọc ánh, Vũ Hải, Nhà hát Tuổi trẻ 144 Một số ca khúc môi trờng 145

Ngày đăng: 08/08/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan