ung dung GIs trong xay dung ban do HTR DUng anh landsat 8

83 548 1
ung dung GIs trong xay dung ban do HTR DUng anh landsat 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM  TRẦN QUỐC NGHĨA ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG TRÀM GÁO GIỒNG, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 01/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM  TRẦN QUỐC NGHĨA ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG TRÀM GÁO GIỒNG, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS TRƢƠNG VĂN VINH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 1/2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình từ quý Thầy, Cô giáo, gia đình bạn bè Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ba Mẹ người sinh thành, nuôi dạy khôn lớn, quan tâm, động viên giúp đỡ sống Toàn thể Quý Thầy, Cô Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Quý Thầy, Cô Khoa Lâm Nghiệp truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu suốt bốn năm đại học Các Anh Chị Khoa Lâm Nghiệp tập thể lớp DH11QR tận tình bảo, giúp đỡ, chia sẻ động viên suốt bốn năm đại học Tôi xin chân thành cảm ơn Cán làm việc Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy ThS Trương Văn Vinh truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích tận tình hướng dẫn, góp ý cho suốt thời gian thực khóa luận TP HCM, ngày 10 tháng 01 năn 2015 Sinh viên thực Trần Quốc Nghĩa TÓM TẮT Đề tài “Ứng dụng ảnh viễn thám xây dựng đồ trạng rừng Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” đƣợc thực từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015 Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu dựa việc ứng dụng kỹ thuật viễn thám kết hợp với GIS để xây dựng, thành lập đồ trạng rừng, đồ trữ lƣợng từ chồng ghép, xử lý, lƣu trữ liệu thông qua việc thu thập liệu có thời điểm Kết nghiên cứu đề tài nhƣ sau: - Bản đồ số thực vật NDVI Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng đƣợc xây dựng với 72,16% diện tích thực vật nhiều, thực vật trung bình 15,39%, thực vật 11,05% nơi thực vật chiếm diện tích 1,4% - Xây dựng đồ trạng rừng với kiểu: Hồ sen, mặt nƣớc, rừng tràm, rừng tràm tái sinh sau khai thác, tràm cỏ, đồng cỏ, đất xây dựng đất trống Trong rừng tràm có diện tích cao 1.090,19 chiếm 72,02%, trạng rừng tràm tái sinh sau khai thác có diện tích 222,56 chiếm 14,7%, có diện tích thấp trạng đất xây dựng chiếm 0,06% - Bản đồ trữ lƣợng Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng đƣợc thành lập với cấp tuổi cấp tuổi T0 (từ – tuổi) có diện tích 147,213 chiếm 11,6% diện tích đất có rừng, cấp tuổi TI (từ – tuổi) có diện tích 112,853 với tổng trữ lƣợng 6.254,54 m3 chiếm 8,9%, cấp tuổi TII (từ – tuổi) có diện tích 534,236 tổng trữ lƣợng đạt 50.296,72 m3, TIII (trên tuổi) có diện tích 330,641 ha, đạt trữ lƣợng 41.244,49 m3 chiếm 26%, cấp tuổi TIV (trên 12 tuổi) có diện tích 145,856 tổng trữ lƣợng đạt 20.982,99 m3, chiếm tỉ lệ 11,5% - Từ kết xây dựng đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu, đề tài thành lập sổ quản lý rừng gồm biểu thống kê diện tích trữ lƣợng nhằm phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng MỤC LỤC TRANG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG xi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát viễn thám, ảnh vệ tinh Landsat ảnh Google Earth 2.1.1 Viễn thám 2.1.1.1 Định nghĩa 2.1.1.2 Nguyên lý viễn thám 2.1.2 Khái quát ảnh vệ tinh Landsat 2.1.3 Khái quát ảnh Google Earth 2.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 2.3 Một số đề tài nghiên cứu nƣớc 11 2.3.1 Những nghiên cứu Việt Nam 11 2.3.2 Những nghiên cứu Thế giới 13 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.1.2 Địa hình 15 3.1.1.3 Khí hậu – thủy văn 15 v 3.1.1.4 Tài nguyên đất đai 16 3.1.1.5 Tài nguyên nƣớc 16 3.1.1.6 Tài nguyên sinh vật 17 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 17 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 17 3.1.2.2 Điều kiện xã hội 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Nội nghiệp 21 3.3.1.1 Thu thập liệu 22 3.3.1.2 Phân loại giải đoán ảnh Landsat 22 3.3.1.3 Phân loại ảnh Google Earth 35 3.3.1.4 Thành lập đồ 37 3.3.1.5 Ứng dụng phần mềm Diễn biến rừng thành lập sổ quản lý rừng Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 39 3.3.1.6 Chuyển liệu điểm, ranh từ Mapinfo vào máy GPS để xác định tọa độ điểm thực địa 40 3.3.2 Ngoại nghiệp 41 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Kết 42 4.1.1 Kết tính toán số thực vật NDVI 42 4.1.2 Kết trình phân loại ảnh Landsat 44 4.1.3 Bản đồ trạng rừng phân loại ảnh Landsat 45 4.1.4 Kết trình phân loại ảnh Google Earth 48 4.1.5 Bản đồ trạng rừng phân loại ảnh Google Earth 48 4.1.6 Thành lập đồ bố trí ô điều tra điểm kiểm chứng 50 4.1.7 Đánh giá độ xác kết giải đoán ảnh Landsat 53 4.1.8 Đánh giá độ xác kết giải đoán ảnh Google Earth 56 4.1.9 Hiệu chỉnh thành lập đồ trạng rừng hoàn chỉnh 57 4.2 Kết thành lập đồ trữ lƣợng 59 vi 4.3 Kết thành lập sổ quản lý rừng 61 4.3.1 Báo cáo diện tích theo tiểu khu 61 4.3.2 Báo cáo trữ lƣợng theo xã 63 4.4 Thảo luận 64 Chƣơng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT GPS: Global Position System (Hệ thống định vị toàn cầu) GIS: Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) NDVI: Normalized Difference Vegetation Index (Chỉ số khác biệt thực vật chuẩn hóa) OLI : Operational Land Image TIRS: Thermal Infra Red Sensor RBV: Return Beam Vidicon TM : Thematic Mapper MSS : Multispectral Scanner ETM+: Enhanced Thematic Mapper Plus NASA: National Aeronautics and Space Administration (Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ) CSDL: Cơ sở liệu ÔĐT: Ô điều tra BQL: Ban Quản lý viii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Nguyên lý thu nhận liệu viễn thám Hình 2.2: Dữ liệu vector raster 11 Hình 2.3: Dữ liệu vector raster 11 Hình 3.1: Phƣơng pháp nghiên cứu 22 Hình 3.2: Phƣơng pháp tổ hợp màu 25 Hình 3.3: Một số hình ảnh tổ hợp màu 26 Hình 3.4: Phƣơng pháp tăng độ phân giải 27 Hình 3.5: Hình ảnh trƣớc sau tăng độ phân giải cho ảnh viễn thám 28 Hình 3.6: Phƣơng pháp giải đoán ảnh 29 Hình 3.7: Hình ảnh tiến hành giải đoán ảnh 29 Hình 3.8: Hình ảnh sau lọc nhiễu 32 Hình 3.9: Phƣơng pháp tính số NDVI 33 Hình 3.10: Một số hình ảnh tính số NDVI 34 Hình 3.11: Khả phản xạ lƣợng 35 Hình 3.12: Phƣơng pháp thành lập đồ trữ lƣợng 38 Hình 3.13: Phƣơng pháp thành lập sổ quản lý rừng 39 Hình 3.14: Một số hình ảnh thao tác phần mềm Diễn biến rừng 40 Hình 3.15: Phƣơng pháp đổ điểm ranh vào máy GPS 41 Hình 4.1: Bản đồ phân loại NDVI BQL rừng Tràm Gáo Giồng – Đồng Tháp 43 Hình 4.2: Biểu đồ thể phần trăm diện tích theo số thực vật NDVI 44 Hình 4.3: Kết phân loại ảnh Landsat 45 Hình 4.4: Bản đồ trạng rừng phân loại ảnh Landsat BQL rừng Tràm Gáo Giồng – Đồng Tháp 46 Hình 4.5: Biểu đồ thể diện tích rừng phân loại ảnh Landsat 47 Hình 4.6: Kết phân loại ảnh Google Earth 48 Hình 4.7: Bản đồ trạng rừng phân loại ảnh Google Earth 49 ix BQL rừng Tràm Gáo Giồng – Đồng Tháp 49 Hình 4.8: Biểu đồ diện tích rừng phân loại ảnh Google Earth 50 Hình 4.9: Bản đồ bố trí ô điều tra điểm kiểm chứng thực địa 51 Hình 4.10: Một số điểm mẫu bổ sung để kiểm chứng 54 Hình 4.11: Bản đồ trạng rừng BQL rừng Tràm Gáo Giồng – Đồng Tháp 58 Hình 4.12: Biểu đồ thể diện tích trạng so với khu vực 59 Hình 4.13: Bản đồ trữ lƣợng BQL rừng Tràm Gáo Giồng – Đồng Tháp 60 Hình 4.14: Biểu đồ thể tỉ lệ diện tích cấp tuổi 61 Hình 4.15: Tổng diện tích rừng tiểu khu A 62 Hình 4.15: Tổng diện tích rừng tiểu khu B 62 Hình 4.16: Tổng diện tích rừng tiểu khu C 63 Hình 4.17: Tổng trữ lƣợng rừng địa bàn xã Gáo Giồng 64 x phổ tƣơng tự trạng thái rừng tƣơng tự với điểm đƣợc kiểm tra Tiến hành thành lập đồ trạng rừng Hình 4.11: Bản đồ trạng rừng BQL rừng Tràm Gáo Giồng – Đồng Tháp Bảng 4.9: Các loại trạng tỉ lệ diện tích trạng rừng Diện tích Phần trăm diện (ha) tích (%) Hồ sen 3,63 0,24 Mặt nƣớc 58,22 3,85 Rừng tràm 1090,19 72,02 Rừng tràm tái sinh sau khai thác 222,56 14,7 Tràm + cỏ 86,16 5,69 Đồng cỏ 42,04 2,78 Đất trống 10,07 0,67 Đất xây dựng 0,89 0,06 Stt Hiện trạng rừng Tổng diện tích 1.513,77 58 Hình 4.12: Biểu đồ thể diện tích trạng so với khu vực Nhận xét: Từ đồ trạng trên, bảng 4.9 biểu đồ thể diện tích trạng hình 4.11 sau hiệu chỉnh toàn khu vực đƣợc chia thành loại trạng: Đồng cỏ, đất trống, rừng tràm, đất xây dựng, tràm cỏ, hồ sen, rừng tái sinh sau khai thác mặt nƣớc rừng tràm có diện tích lớn 1090,19 chiếm 72,02%, rừng tái sinh sau khai thác có diện tích 222,56 chiếm tỉ lệ 14,7% Có diện tích thấp đất xây dựng 0,89 ha, chiếm 0,06% 4.2 Kết thành lập đồ trữ lƣợng 59 Hình 4.13: Bản đồ trữ lƣợng BQL rừng Tràm Gáo Giồng – Đồng Tháp Bảng 4.10: Diện tích trữ lƣợng cấp tuổi Cấp tuổi T0 (Từ - tuổi) TI (Từ - tuổi) TII (Từ - tuổi) TIII (Trên tuổi) TIV (Trên 12 tuổi) Tổng diện tích có rừng Tổng trữ lƣợng Diện tích (ha) 147,213 112,853 534,236 330,641 145,856 1.270,89 Trữ lƣợng (m3) Không có trữ lƣợng 6.254,54 50.296,72 41.244,49 20.982,99 118.778,73 60 Phần trăm diện tích (%) 11,6 8,9 42 26 11,5 Hình 4.14: Biểu đồ thể tỉ lệ diện tích cấp tuổi Nhận xét: Từ bảng 4.10 biểu đồ thể diện tích cấp tuổi hình 4.13 ta thấy rừng tràm nơi đƣợc chia thành cấp tuổi sau: T0 (Từ – tuổi), TI (Từ – tuổi), TII (Từ – tuổi), TIII (Trên tuổi), TIV (Trên 12 tuổi) cấp tuổi (từ – tuổi) có diện tích lớn 534,236 đạt tổng trữ lƣợng 50.296,72 m3 chiếm tỉ lệ 42% so với diện tích đất có rừng, tiếp đến cấp tuổi (trên tuổi) có diện tích 330,641 đạt tổng trữ lƣợng 41.244,49 m3 chiếm tỉ lệ 26% Diện tích rừng cấp tuổi (từ – tuổi) có diện tích nhỏ 112,853 chiếm 8,9% Dựa vào diện tích cấp tuổi trữ lƣợng đạt đƣợc khai thác rừng cách hợp lý, quản lý rừng cách bền vững 4.3 Kết thành lập sổ quản lý rừng 4.3.1 Báo cáo diện tích theo tiểu khu Trong năm gần đây, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin cho công tác quản lý, nghiên cứu khoa học, sản xuất,…Trong thời gian qua, việc đƣa phần mềm Diễn biến rừng vào ứng dụng công tác chuyên môn, nghiệp vụ toàn lực lƣợng kiểm lâm đem lại nhiều hiệu thiết thực, phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng địa phƣơng 61 Hình 4.15: Tổng diện tích rừng tiểu khu A Hình 4.15: Tổng diện tích rừng tiểu khu B 62 Hình 4.16: Tổng diện tích rừng tiểu khu C Nhận xét: Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng đƣợc phân chia thành 03 tiểu khu A, B C toàn diện tích rừng tràm Trong tiểu khu A chiếm diện tích lớn với 614,89 ha, tiểu khu B có diện tích 607,60 ha, chiếm diện tích nhỏ tiểu khu C 48,37 Dựa vào phần mềm Diễn biến rừng quan quản lý nắm vững diện tích loại rừng, đất lâm nghiệp có đƣợc phân chia theo chức sử dụng rừng loại chủ quản lý Việc quản lý đất Lâm nghiệp đến lô, khoảnh, loại góp phần quản lý rừng cách chặt chẽ đem lại nhiều hiệu cao công tác bảo vệ phát triển rừng 4.3.2 Báo cáo trữ lƣợng theo xã 63 Hình 4.17: Tổng trữ lƣợng rừng địa bàn xã Gáo Giồng Nhận xét: Sau nhập liệu diện tích lô trữ lƣợng trung bình cấp tuổi lô ta có đƣợc tổng trữ lƣợng toàn khu vực 118780 m3, kết đƣợc truy xuất cách nhanh chóng đảm bảo độ xác Dựa vào phần mềm số liệu đƣợc cập nhập theo tháng, quý năm, tạo điều kiện cho việc lƣu trữ nhiều tài liệu phục vụ cho công tác báo cáo quan, liệu gốc sau nhập vào phần mềm, phần mềm tự động xuất kết mà ngƣời dùng muốn sử dụng, giúp tiết kiệm thời gian Từ nguồn liệu năm cũ có trƣớc cộng với liệu năm phần mềm giúp ta theo dõi biến động diện tích đất rừng đất lâm nghiệp 4.4 Thảo luận Dữ liệu đƣợc sử dụng để giải đoán ảnh Landsat ảnh Google Earth, ảnh Landsat có độ phân giải trung bình (15 m x 15 m), mây nên độ xác chƣa cao, có nhầm lẫn khu vực đất trống với đất xây dựng, đồng cỏ rừng tràm tái sinh sau khai thác Các nguyên nhân dẫn đến kết phân loại ảnh Landsat không đƣợc cao: 64 - Độ phân giải liệu ảnh Landsat mức trung bình nên số tái sinh, đất xây dựng,… có diện tích nhỏ lẻ không đƣợc ghi nhận ảnh - Do sai xót trình chọn mẫu, việc sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nhƣ: giải đoán, chọn lựa mẫu, tăng độ phân giải,… Việc thành lập đồ với liệu ảnh Google Earth có độ xác cao so với ảnh Landsat 8, độ phân giải ảnh Google Earth cao Tuy ảnh Google Earth cho kết gần với thực tế hơn, nhƣng ảnh Google Earth lúc nào, khu vực cập nhật ảnh mới, bị động thời gian nghiên cứu, việc dùng ảnh Landsat để giải đoán nguồn ảnh mới, ảnh đƣợc cung cấp miễn phí nhiều địa Dựa vào kết xây dựng đồ nhận thấy rằng, toàn khu vực rừng tràm chiếm khoảng 87% diện tích Việc thành lập đồ trạng rừng có ý nghĩa quan trọng khu vực Riêng BQL rừng Tràm Gáo Giồng, khu vực có đến 87% diện tích rừng Tràm, rừng trồng nên khai thác theo chu kỳ, trạng bị thay đổi Việc thành lập đồ trạng rừng, đồ trữ lƣợng góp phần to lớn công tác quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý Bên cạnh đó, đồ trạng rừng làm nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác quy hoạch rừng cách hợp lý bền vững, quản lí tốt sở liệu 65 Chƣơng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc ứng dụng ảnh Landsat GIS xử ảnh để thành lập đồ trạng rừng đem lại nhiều hiệu có độ xác cao so với cách truyền thống khoanh vẽ tay giấy, độ xác nằm khoảng 70% – 80%, với độ xác nhƣ áp dụng cho ngành lâm nghiệp Cung cấp thông tin trạng nhanh chóng Giúp đơn giản hóa việc quản lý liệu, truy xuất, sửa chữa, cập nhật liệu dễ dàng, nhanh chóng Kết hợp liệu không gian, liệu thuộc tính xây dựng đồ trạng rừng năm 2014 ảnh Landsat ảnh Google Earth Phục vụ cho việc quản lý rừng tốt hơn, thống kê đƣợc diện tích kiểu sử dụng đất Tiến hành hiệu chỉnh thành lập đồ trạng rừng bao gồm trạng: Đồng cỏ, đất trống, rừng tràm, đất xây dựng, tràm cỏ, hồ sen, rừng tái sinh sau khai thác mặt nƣớc Rừng tràm chiếm diện tích 1.090,19 ha, rừng tràm tái sinh sau khai thác có 222,56 ha, có diện tích trạng đất xây dựng, diện tích 0,06 Ngoài khóa luận sử dụng phần mềm ArcGis thành lập đồ số thực vật NDVI phục vụ cho việc giải đoán ảnh Landsat Kế thừa đồ năm trồng, kết hợp với đo đếm thực địa thành lập đồ trữ lƣợng gồm cấp tuổi 5.2 Kiến nghị Dữ liệu đồ khu BQL rừng Tràm Gáo Giồng ít, trình phân loại ảnh chƣa xác cao nên trình phân tích, đánh giá trạng rừng nhiều mặt hạn chế, chƣa xác cao nên để phát triển hoàn thiện hơn, nghiên cứu cần tiếp tục triển khai công việc sau: 66 Cần tiếp tục sử dụng ảnh Landsat để theo dõi số thực vật NDVI theo mùa để đánh giá thay đổi thực vật nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, quản lý (ảnh Landsat nguồn mở, hình ảnh đƣợc cập nhập liên tục theo tháng) Cần tiếp tục xây dựng sở liệu đầy đủ để chạy phần mềm Diễn biến rừng phục vụ cho công tác báo cáo diện tích, trữ lƣợng khu vực nghiên cứu Để quản lý sử dụng tài nguyên rừng Ban quản lý rừng Tràm Gáo Giồng cần tiếp tục điều tra đo đếm, tổng hợp số liệu cho rừng tràm nhằm xây dựng phƣơng án điều chế rừng cách hợp lý 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Kiều Thị Kim Dung, 2009 Ứng dụng ảnh viễn thám công nghệ GIS để thành lập đồ biến động sử dụng đất địa bàn phường Khai Quang Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, chuyên ngành Quản lý đất đai, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trang 42, 64, 69 – 71 Trần Thị Hải Hà, 2006 Ứng dụng viễn thám GIS để phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất đô thị quận TP HCM Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ Quản lý đất đai, Ðại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang – 12, 16 – 19 Nguyễn Xuân Trung Hiếu, 2009 Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ biến động loại thực phủ địa bàn thành phố Huế _ Tỉnh Thừa Thiên Huế Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang – 17, 24, 26, 27, Mai Thị Huyền, 2011 Ứng dụng GIS viễn thám thành lập đồ phân vùng tiềm lũ quét huyện Đạ Huoai, Tỉnh Lâm Đồng Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang 20 – 22, 24, 25 Lý Trần Kha, 2012 Ứng dụng GIS xây dựng đồ trồng cao su tỉnh Gia Lai (2007 - 2012) làm sở đề xuất biện pháp quản lý Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ Lâm Nghiệp, Ðại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang – Nguyễn Thùy Linh, 2014 Ứng dụng GIS Viễn thám thành lập đồ đất ngập nước Tỉnh Kon Tum Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ ngành hệ thống thông tin môi trƣờng, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang – 12 Ƣng Kim Nguyên, 2014 Ứng dụng GIS đánh giá biến động sử dụng đất Tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005 – 2010 Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Hệ thống 68 thông tin môi trƣờng, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang 14 – 18 Trần Thị Quyết, 2012 Ứng dụng GIS xây dựng đồ điều chế rừng trồng keo lai (Acasia auriculifomisx A Mangium) rừng liên kết công ty trồng rừng Châu Á - Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, Đồng Nai Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ Lâm Nghiệp, Ðại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang 3, Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2009 Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng tiểu khu 702, 716 xã Mô Rai, huyện Xa Thầy ,Tỉnh Kon Tum Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ Lâm Nghiệp, Ðại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang 10 – 20 10 Vũ Thị Phƣơng Thảo, 2012 Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá tác động việc chuyển đổi ranh giới quận đến trình đô thị hóa khu vực Tây Hồ - Hà Nội Luận văn Thạc sĩ ngành Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Việt Nam Trang 15 – 17, 29, 31 11 Phạm Vọng Thành, 2009 Viễn thám Viện sau Đại học Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam Trang – 16, 63 – 77 12 Nguyễn Khắc Thời, 2011 Bài giảng viễn thám dành cho ngành quản lý đất đai, ngành khoa học đất ngành môi trường Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam Trang – 10, 15, 16, 49 – 62 13 Nguyễn Cẩm Vân, 2013 Sử dụng tư liệu ảnh viễn thám so sánh đánh giá hai số LAI NDVI việc phân loại lớp phủ thực vật cho khu vực nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trƣờng Trang 143, 144 14 Sổ tay điều tra quy hoạch rừng Viện điều tra quy hoạch rừng, nhà xuất nông nghiệp Trang 216 Tài liệu Tiếng Anh 15 Arnoff, 1989 Geographic Information Systems: A Management Perspective Ottawa: WDL Publications 16 Burrough, 1986 Principles of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment New York: Oxford University Press 69 17 Dueker, 1979 Geo-Processing Land resource information system: A review of fifteen years experience 18 Goodchild ctv, 1992 International Journal of Geographical Information Systems Integrating GIS and spatial data analysis: Problems and possibilities 19 Gross, 2005 Monitoring Agricultural Biomass Using NDVI Time Series Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome 20 N John Hatzopoulos 2008 , “New Technologies and Sustainability Methods the Case of Komiaki of Naxos” 21 K W Mubea ctv, 2010 “Assessing Applycation Of Markov Chain Analysi Inpredicting Land Cover Change: A Case Study Of Nakuru Municipality” 22 Selcuk Reis, 2008 Analyzing Land Use/Land Cover Chang Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey Aksaray University, Turkey 23 K Sundarakumar, M Harika, SK Aspiya Begum, S Yamini, K Balakrishna, 2012 Land Use/ Land Cover Changes Detection And Urban Sprawl Analysis 24 Tayyebi, 2008 Monitoring land use change by multi-temporal landsat remote sensing imager University of Tehran, Iran Trang 202 – 207 25 Uluocha, 2014 Geographic Information Systems National Open University of Nigeria Website Nguyễn Huy Anh, Đinh Thanh Kiên, 2012, Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ mặt đất khu vực Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Trang 68 – 70 Cổng thông tin điện tử Huyện Cao Lãnh, Điều kiện tự nhiên 70 Download ảnh vệ tinh Định nghĩa công dụng GIS Nguyễn Quốc Khánh, 2008 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ trạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh.Trung tâm viễn thám Quốc gia Trang 41 – 93 Lê Đại Ngọc Tổ hợp màu Một số đặc điểm GIS Nguyễn Đức Thuận Những thay đổi tổ hợp kênh phổ Landsat Landsat Hoàng Xuân Thành, 2006 Thành lập đồ thảm thực vật sở phân tích xử lý ảnh viễn thám Tủa Chùa, Lai Châu Trang 27 – 32 71 a [...]... toàn xã có 360/1 .80 4 hộ giàu chiếm 19,9%, 200 hộ khá chiếm 11, 08% , 130 hộ trung bình chiếm 7,2%, 277 hộ nghèo chiếm 15,3%, 1 68 hộ cận nghèo chiếm 9,3% Tỷ lệ hộ có xe máy 1.5 18/ 1 .80 4 chiếm 84 ,1%, hộ có ti vi 1.4 38/ 1 .80 4 chiếm 79,7%, hộ có máy vi tính 51/1 .80 4 chiếm 2 ,8% , hộ có máy giặt 15/1 .80 4 chiếm 0 ,83 %, hộ có tủ lạnh 153/1 .80 4 chiếm 8, 48% , hộ có máy lạnh 16/1 .80 4 chiếm tỷ lệ 0 ,88 % Đến năm 2010 bình... Các thế hệ vệ tinh Landsat Vệ tinh Ngày phóng Ngày ngừng hoạt động Bộ cảm Landsat 1 23/6/1972 6/1/19 78 MSS, RBV Landsat 2 22/1/75 25/2/1 982 MSS, RBV Landsat 3 05/03/19 78 31/3/1 983 MSS, RBV Landsat 4 16/07/1 982 15/6/2001 MSS, TM Landsat 5 01/03/1 984 11/2011 (TM), 1/2013 (MSS) MSS, TM Landsat 6 05/3/1993 Bị hỏng ngay khi phóng TM, ETM+ Landsat 7 15/4/1999 Hoạt động TM, ETM+ Landsat 8 11/2/2013 Hoạt động... Trong nội dung đề tài này chúng tôi đã sử dụng ảnh Landsat 8 vào năm 2014 để làm tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu Vệ tinh Landsat 8 có tuổi thọ 40 năm quan sát Trái đất, cung cấp những thông tin quan trọng trong nhiều lĩnh vực nhƣ quản lý đất đai, theo dõi diễn biến rừng, môi trƣờng,… So với Landsat 7 thì vệ tinh Landsat 8 có cùng độ rộng dải chụp, cùng độ phân giải ảnh và chu kì là 16 ngày Vệ tinh landsat. .. lệ cao so với mức bình quân chung của toàn huyện và là một trong những ƣu thế của Gáo Giồng (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Huyện Cao Lãnh) 3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu của khóa luận, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: - Sử dụng ảnh Landsat 8 thành lập bản đồ chỉ số thực vật NDVI làm cơ sở thành lập bản đồ hiện trạng rừng - Sử dụng ảnh Landsat 8 và ảnh Google Earth thành... khẩu; Ấp 5: 505 hộ; 2.525 nhân khẩu; Ấp 6: 199 hộ; 89 3 nhân khẩu Tổng số lao động trong độ tuổi 6.543 /8. 1 18 ngƣời, chiếm tỷ lệ 80 ,6%; trong đó số ngƣời có việc làm 5.1 18/ 6.543 ngƣời tỷ lệ 78, 2 %; chia ra: tỷ trọng lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 79%, công nghiệp xây dựng 10%, dịch vụ chiếm 19 11%, số lao động đi làm việc ngoài địa phƣơng 600/5.1 18 chiếm 11,7%, đây là điều kiện thuận lợi cho xã...DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Đặc điểm của một số dải phổ 5 Bảng 2.2: Các thế hệ vệ tinh Landsat 7 Bảng 2.3: Một số đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat 8 8 Bảng 3.1: Bảng chỉ dẫn tổ hợp màu cho ảnh vệ tinh Landsat 8 23 Bảng 3.2: Khóa giải đoán ảnh cho khu vực nghiên cứu sử dụng ảnh Landsat 8 30 Bảng 3.3: Phân lớp NDVI theo... trẻ /8 nhóm, 01 Trƣờng tiểu học ở ấp 4 và ấp 5, diện tích 8. 900 m2, có 19 phòng; 27 giáo viên, 19 lớp với 531 học sinh; 01 trƣờng Tiểu học – Trung học cơ sở K.15 ở ấp 1, diện tích 4.367m2, có 23 giáo viên, 18 14 lớp, 369 học sinh; 01 trƣờng Trung học cơ sở Gáo Giồng, diện tích 14 .82 0 m2, có 20 phòng học và 04 phòng chức năng, 20 giáo viên, 08 lớp với 286 học sinh Các điểm trƣờng đều chƣa đạt chuẩn do. .. phát triển,… 2.3 Một số đề tài nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc 2.3.1 Những nghiên cứu tại Việt Nam Hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã có quá trình phát triển cách đây hơn 50 năm Tuy nhiên, tại Việt Nam GIS chỉ mới thật sự phát triển mạnh mẽ trong khoảng 10 năm trở lại đây dù rằng GIS đã đƣợc đƣa vào Việt Nam từ thập niên 80 của thế kỷ XX GIS đƣợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực nhƣ quản lý tài nguyên... nông nghiệp 14 Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Gáo Giồng là 1 trong 18 xã, thị trấn của huyện Cao Lãnh có diện tích tự nhiên là 5.539,52 ha; trong đó, diện tích sản xuất 3.530,24 ha đƣợc chia thành 06 ấp (ấp 1, 2, 3, 4, 5, 6) với 1 .80 4 hộ, 8. 1 18 nhân khẩu, diện tích rừng Tràm Gáo Giồng khoảng... tại Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 1.3 Giới hạn nghiên cứu - Đề tài chỉ nghiên cứu tại Ban Quản lý rừng Tràm Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Sử dụng ảnh Landsat 8 chụp ngày 18/ 09/2014 độ phân giải 15 m x 15 m và ảnh Google Earth chụp ngày 21/11/2014 dùng làm dữ liệu để giải đoán 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu - Việc ứng dụng ảnh Landsat 8, ảnh Google Earth trong

Ngày đăng: 08/08/2016, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan