Thông tư 97/2016/TT-BTC thủ tục miễn thuế TNCN với cá nhân người Việt Nam làm việc thuộc hệ thống Liên hợp quốc

7 235 0
Thông tư 97/2016/TT-BTC thủ tục miễn thuế TNCN với cá nhân người Việt Nam làm việc thuộc hệ thống Liên hợp quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 97/2016/TT-BTC thủ tục miễn thuế TNCN với cá nhân người Việt Nam làm việc thuộc hệ thống Liên hợp quốc tài liệu...

Thủ tục Miễn thuế TNCN đối với cá nhân Việt Nam làm việc tại văn phòng đại diện của các tổ chức Liên hiệp quốc tại Việt Nam Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả Sở KHĐT Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00, Chiều: từ 14h đến 16h30) Trình tự thực hiện: + Văn phòng đại diện của các tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam lập hồ sơ, nộp danh sách nhân viên Việt Nam được văn phòng tuyển dụng thuộc đối tượng được miễn thuế thu nhập cá nhân theo mẫu quy định tại Phụ lục đính kèm Thông tư số 57/2009/TT-BTC ngày 24/3/2009 cho Cục Thuế tỉnh, thành phố nơi văn phòng đóng trụ sở chậm nhất là ngày 30/5/2009. + Trường hợp các văn phòng có thay đổi về nhân viên theo hợp đồng như tuyển dụng mới hoặc chấm dứt hợp đồng thì phải nộp danh sách thay đổi nhân sự cho cơ quan thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng có phát sinh thay đổi. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Cục thuế nơi văn phòng đóng trụ sở hoặc qua hệ thống bưu chính Thành phần hồ sơ: 1. Bản phụ lục của văn phòng đại diện gửi cơ quan thuế xác nhận danh+ sách các cá nhân làm việc tại văn phòng đại diện được miễn thuế TNCN, ban hành kèm theo Thông tư số 57/2009/TT-BTC ngày 24/3/2009 (Theo mẫu) Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: Không phải trả kết quả cho người nộp thuế ngày () Phí, lệ phí: Yêu cầu điều kiện: Căn cứ pháp lý: + Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 + Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 + Thông tư số 57/2009/TT-BTC ngày 24/3/2009 BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 97/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN HỒ SƠ, THỦ TỤC MIỄN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN LÀ NGƯỜI VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ THUỘC HỆ THỐNG LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM Căn Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 ngày 22/11/2012 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành; Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành; Căn Pháp lệnh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan Đại diện ngoại giao, quan Lãnh nước quan Đại diện Tổ chức quốc tế Việt Nam ngày 23/8/1993; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 07/2016/QĐ-TTg ngày 22/02/2016 Thủ tướng Chính phủ việc miễn thuế thu nhập cá nhân cá nhân người Việt Nam làm việc quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn hồ sơ, thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân cá nhân người Việt Nam làm việc quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam sau: Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn hồ sơ, thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân cá nhân người Việt Nam làm việc quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam Thông tư áp dụng cá nhân người Việt Nam làm việc quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam miễn thuế thu nhập cá nhân theo quy định Quyết định số 07/2016/QĐ-TTg ngày 22/02/2016 Thủ tướng Chính phủ việc miễn thuế thu nhập cá nhân cá nhân người Việt Nam làm việc quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam (dưới gọi chung Nhân viên Việt Nam) Điều Hồ sơ, thủ tục miễn thuế Hồ sơ miễn thuế 1.1 Hồ sơ miễn thuế bao gồm: - Công hàm quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam, kèm theo Danh sách Nhân viên Việt Nam miễn thuế thu nhập cá nhân (theo mẫu số 01/DSMT-LHQ ban hành kèm theo Thông tư này) - Bản Hợp đồng lao động 1.2 Hồ sơ miễn thuế trường hợp có thay đổi Nhân viên Việt Nam tuyển dụng chấm dứt hợp đồng bao gồm: - Công hàm quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam, kèm theo Danh sách thay đổi Nhân viên Việt Nam miễn thuế thu nhập cá nhân (theo mẫu số 02/TĐDSMT-LHQ ban hành kèm theo Thông tư này); - Bản Hợp đồng lao động (đối với Nhân viên Việt Nam tuyển dụng mới) 1.3 Hồ sơ miễn thuế lập thành 02 Thời hạn nộp hồ sơ miễn thuế 2.1 Tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam thành lập văn phòng đại diện Việt Nam gửi hồ sơ miễn thuế vòng 30 ngày kể từ ngày Người đứng đầu tổ chức trình Ủy nhiệm thư lên đại diện có thẩm quyền Việt Nam 2.2 Tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam có văn phòng đại diện Việt Nam trước ngày Thông tư có hiệu lực thi hành chưa gửi hồ sơ miễn thuế thu nhập cá nhân gửi hồ sơ miễn thuế thu nhập cá nhân theo hướng dẫn Thông tư vòng 30 ngày kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành 2.3 Trường hợp quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam tuyển dụng chấm dứt hợp đồng lao động Nhân viên Việt Nam gửi hồ sơ miễn thuế Nhân viên Việt Nam có thay đổi chậm ngày thứ 20 tháng liền kề tháng có phát sinh thay đổi Nơi nộp hồ sơ miễn thuế Cơ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam gửi hồ sơ miễn thuế đến Bộ Ngoại giao (Cục Lễ tân Nhà nước) Thủ tục miễn thuế Bộ Ngoại giao (Cục Lễ tân Nhà nước) có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận gửi Danh sách Nhân viên Việt Nam miễn thuế thu nhập cá nhân (theo mẫu số 01/DSMT-LHQ ban hành kèm theo Thông tư này) Danh sách thay đổi Nhân viên Việt Nam miễn thuế thu nhập cá nhân (theo mẫu số 02/TĐDSMT-LHQ ban hành kèm theo Thông tư này) đến Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt văn phòng quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam để hoàn thành thủ tục miễn thuế, vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ miễn thuế Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2016 thay Thông tư số 57/2009/TT-BTC ngày 24/3/2009 Bộ Tài hướng dẫn miễn thuế thu nhập cá nhân cá nhân Việt Nam làm việc văn phòng đại diện tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam Trong trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài (Tổng cục Thuế) để nghiên cứu giải quyết./ Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Quốc hội; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; ...Thủ tục Miễn thuế TNCN đối với chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình, dự án viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả sỞ KHĐT Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00, Chiều: từ 14h đến 16h30) Trình tự thực hiện: + Chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình, dự án viện trợ phi chính phủ (PCP) nước ngoài tại Việt Nam lập hồ sơ đề nghị được miễn thuế TNCN, nộp cho Cục thuế nơi Ban Quản lý dự án hoặc Chủ dự án đặt trụ sở. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Cục thuế nơi Ban Quản lý dự án hoặc Chủ dự án đặt trụ sở; qua hệ thống bưu chính Thành phần hồ sơ: 1. Công văn của tổ chức phi chính phủ đề nghị không thu thuế TNCN đối+ với thu nhập từ việc thực hiện chương trình, dự án của chuyên gia nước ngoài; (Theo mẫu) 2. Xác nhận của Cơ quan chủ quản có thẩm quyền phê duyệt chương trình,+ dự án viện trợ PCP (Bộ, Ban, ngành, cơ quan Trung ương của tổ chức nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) là chuyên gia nước ngoài thực hiện dự án viện trợ PCP, trong đó nêu rõ: họ tên, quốc tịch, số hộ chiếu, thời gian làm việc tại Việt Nam theo mẫu qui định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 55/2007/TT-BTC ngày 29/5/2007 (Theo mẫu) +3. Các tài liệu liên quan đến thu nhập được miễn thuế của chuyên gia nước ngoài (Bản chính) Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: Sau khi nhận được công văn của tổ chức PCP đề nghị không thu thuế TNCN đối với chuyên gia và bản xác nhận của cơ quan chủ quản có thẩm quyền phê duyệt chương trình, dự án viện trợ PCP; cơ quan thuế cấp giấy xác nhận miễn thuế TNCN cho chuyên gia nước ngoài theo mẫu quy định tại phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 55/2007/TT-BTC ngày 29/5/2007 ngày () Phí, lệ phí: Yêu cầu điều kiện: Căn cứ pháp lý: + Pháp lệnh số 35/2001/PL-UBTVQH10 ngày 19/5/2001 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao; + Pháp lệnh số 14/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thuế TNCN + Nghị định số 147/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế TNCN + Thông tư số 55/2007/TT-BTC ngày 29/5/2007 + Công văn số 7617/VPCP-KTTH ngày 29/12/2006 của Văn phòng Chính phủ về việc đồng ý miễn thuế thu nhập cá nhân đối với chuyên gia nước ngoài thực hiện dự án viện trợ không hoàn lại của tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam Thủ tục Miễn thuế TNCN đối với cá nhân Việt Nam làm việc tại văn phòng đại diện của các tổ chức Liên hiệp quốc tại Việt Nam Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả Sở KHĐT Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00, Chiều: từ 14h đến 16h30) Trình tự thực hiện: + Văn phòng đại diện của các tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam lập hồ sơ, nộp danh sách nhân viên Việt Nam được văn phòng tuyển dụng thuộc đối tượng được miễn thuế thu nhập cá nhân theo mẫu quy định tại Phụ lục đính kèm Thông tư số 57/2009/TT-BTC ngày 24/3/2009 cho Cục Thuế tỉnh, thành phố nơi văn phòng đóng trụ sở chậm nhất là ngày 30/5/2009. + Trường hợp các văn phòng có thay đổi về nhân viên theo hợp đồng như tuyển dụng mới hoặc chấm dứt hợp đồng thì phải nộp danh sách thay đổi nhân sự cho cơ quan thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng có phát sinh thay đổi. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Cục thuế nơi văn phòng đóng trụ sở hoặc qua hệ thống bưu chính Thành phần hồ sơ: 1. Bản phụ lục của văn phòng đại diện gửi cơ quan thuế xác nhận danh+ sách các cá nhân làm việc tại văn phòng đại diện được miễn thuế TNCN, ban hành kèm theo Thông tư số 57/2009/TT-BTC ngày 24/3/2009 (Theo mẫu) Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: Không phải trả kết quả cho người nộp thuế ngày () Phí, lệ phí: Yêu cầu điều kiện: Căn cứ pháp lý: + Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 + Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 + Thông tư số 57/2009/TT-BTC ngày 24/3/2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬT KHÓA 34 (2008 – 2012) Đề Tài THỦ TỤC MIỄN TRỪ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S Nguyễn Mai Hân Nguyễn Văn Nhân Bộ Môn: Luật Kinh Doanh – Thương Mại MSSV: 5086059 Lớp: Luật Thương Mại 2 CẦN THƠ Tháng 05/2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1. Khái quát chung về vấn đề miễn trừ trong luật cạnh tranh 4 1.1. Khái niệm về cạnh tranh 4 1.1.1.Theo quan niệm của một số nước trên thế giới 4 1.1.2 Theo luật cạnh tranh Việt Nam 5 1.2. Khái niệm về miễn trừ trong luật cạnh tranh 5 1.2.1. Miễn trừ là gì 5 1.2.2. Khái niệm về thủ tục miễn trừ theo pháp luật việt nam .6 1.2.3. Đặc điểm của thủ tục miễn trừ trong luật cạnh tranh việt nam 7 1.3. Những hành vi hạn chế cạnh tranh được miễn trừ 7 1.3.1. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 8 1.3.2. Tập trung kinh tế 17 1.4. Sự cần thiết phải có những quy dịnh miễn trừ trong luật canh tranh 19 1.5. Ưu nhược điểm của việc áp dụng hoạt động miễn trừ 20 1.5.1. Ưu điểm miễn trừ trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế 20 1.5.2. Nhược điểm miễn trừ trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế 21 Chương 2.Thủ tục thực hiện miễn trừ trong luật cạnh tranh thực tiễn và một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật về miễn trừ trong luật cạnh tranh 23 2.1.Điều kiện đề được hưởng miễn trừ 23 2.1.1. Đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 23 2.1.2. Đối với hành vi tập trung kinh tế 25 2.2. Đối tượng được miễn trừ 26 2.2.1. Đối tượng được hưởng miễn trừ đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 27 2.2.2. Đối tượng được hưởng miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế 27 2.3. Cơ quan tiến hành miễn trừ 27 2.4. Trình tự thủ tục miễn trừ 29 2.4.1. Hồ sơ miễn trừ 29 2.4.2. Thụ lý hồ sơ miễn trừ 31 2.4.3. Bổ sung thông tin 32 2.4.4. Ra quyết định miễn trừ 33 2.5. Khiếu nại về miễn trừ và giải quyết khiếu nại về miễn trừ. 33 2.6.Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về miễn trừ 35 2.6.1 Thực trạng về miễn trừ ở Việt Nam 35 2.6.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về miễn trừ ở Việt Nam 36 KẾT LUẬN 39 PHỤ LỤC 41 Danh sách tài liệu tham khảo 60 Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang 1 SVTH: Nguyễn Văn Nhân LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay các quốc gia đều mong muốn xây dựng một nền kinh tế vững chắc và cạnh tranh theo hướng tích cực. Tuy nhiên xu hướng quốc tế hóa đã làm cho môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Kết quả cạnh tranh sẽ làm thay đổi vị thế của các doanh nghiệp trên thị trường. Vì vậy mỗi doanh nghiệp phải tìm hướng đi riêng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh đầy khó khăn. Dưới sức ép của cạnh tranh các nhà kinh doanh luôn tìm cách nâng cao năng lực kinh doanh để tồn tại và phát triển để tìm kiếm một năng lực kinh doanh mới. Vì vậy thỏa thuận cạnh tranh và tập trung kinh tế đã được các doanh nghiệp biết đến từ rất lâu. Ngày nay hình thức tập trung kinh tế và thỏa thuận cạnh tranh đã được các doanh nghiệp khai thác một cách triệt để, tuy nhiên mức độ tập trung kinh tế hay thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thì đều có giới hạn nhất định, không vì lợi ích của một số doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến lợi ích của của doanh nghiệp khác, ảnh hưởng đến nền kinh tế của một quốc gia. Từ đó những quy định về pháp luật cạnh tranh được đặt ra nhằm điều tiết chi phối những hành vi hạn chế cạnh tranh hay tập trung kinh tế. Trên thực tế cho ta thấy không phải bất kỳ một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nào cũng ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, ở Việt Nam nhìn nhận vấn đề tập trung kinh tế và thỏa thuận canh tranh ở nhiều góc độ khác nhau. Các hành vi tập trung kinh tế hay thỏa thuận hạn chế cạnh tranh luôn TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỦ TỤC MIỄN TRỪ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN MAI HÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN HUỲNH VĂN THÀNH MSSV: 5106000 LỚP: LK1064A1 CẦN THƠ, THÁNG 8 NĂM 2013 Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 2 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 2 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 3 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN ................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ MIỄN TRỪ TRONG LUẬT CẠNH TRANH ......................................................................................... 4 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH ................................................................................ 4 1.1.1 Theo quan niệm của một số nƣớc trên thế giới ...................................................... 4 1.1.2 Theo Luật cạnh tranh Việt Nam ............................................................................ 6 1.2 KHÁI NIỆM VỀ MIỄN TRỪ TRONG LUẬT CẠNH TRANH ............................. 7 1.2.1 Miễn trừ là gì........................................................................................................... 8 1.2.2 Khái niệm về thủ tục miễn trừ theo pháp luật Việt Nam ...................................... 9 1.2.3 Đặc điểm của thủ tục miễn trừ trong Luật cạnh tranh Việt Nam ....................... 10 1.3 NHỮNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐƢỢC MIỄN TRỪ ................... 14 1.3.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đƣợc miễn trừ ................................................... 14 1.3.1.1 ...... Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp ...................................................................................................................................... 14 1.3.1.2 .... Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ ...................................................................................................................................... 17 1.3.1.3 Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ................................................................................................... 17 1.3.1.4 Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư ............... 19 1.3.1.5 Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ, hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng ............................................... 18 1.3.2 Tập trung kinh tế.................................................................................................... 21 GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang 2 SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 1.4 SỰ CẦN THIẾT CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH MIỄN TRỪ TRONG LUẬT CẠNH TRANH .................................................................................................................. 24 1.5 ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA VIỆC ÁP DỤNG THỦ TỤC MIỄN TRỪ .................... 25 1.5.1 Ƣu điểm của việc áp dụng thủ tục miễn trừ trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế ............................................................................................... 25 1.5.2 Nhƣợc điểm của việc áp dụng thủ tục miễn trừ trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế. ....................................................................

Ngày đăng: 08/08/2016, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan