Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại UBND HUYỆN sóc sơn

98 788 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại UBND HUYỆN sóc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN SÓC SƠN 3 PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN 4 I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Sóc Sơn 4 1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Sóc Sơn 4 1.1. Chức năng 4 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 4 2. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Sóc Sơn 5 II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND UBND huyện Sóc Sơn 5 1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 5 1.1. Vị trí, chức năng 5 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 5 2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND UBND huyện Sóc Sơn 7 3.Bản mô tả công việc của vị trí trong văn phòng HĐND UBND huyện Sóc Sơn 7 III. Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của UBND huyện Sóc Sơn 22 1. Tổ chức công tác văn phòng 22 1.1. Vai trò của văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho UBND huyện Sóc Sơn 22 1.1.1. Vai trò của Văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu, tổng hợp cho UBND huyện Sóc Sơn. 22 1.1.2.Vai trò của Văn phòng trong việc thực hiện chức năng giúp việc, hậu cần cho UBND huyện Sóc Sơn. 24 1.2. Quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của UBND huyện Sóc Sơn 25 1.3. Công tác tổ chức hội nghị của UBND huyện Sóc Sơn 27 1.4. Quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo UBND huyện Sóc Sơn 28 1.5. Tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hoá công sở của UBND huyện Sóc Sơn 28 1.5.1. Tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở 28 1.5.2. Nhận xét, đánh giá 30 2. Công tác văn thư 30 2.1. Mô hình tổ chức văn thư của UBND huyện Sóc Sơn 30 2.2. Nhận xét, đánh giá về trách nhiệm của Chánh Văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư cơ quan 31 3. Tình hình thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ 31 3.1 Tình hình thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ 31 3.2. Nhận xét, đánh giá 32 PHẦN II. NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN 33 I. Mẫu lịch công tác tuần, kế hoạch công tác tháng và năm của UBND huyện Sóc Sơn 33 II. Xây dựng “ Quy chế công tác văn thư lưu trữ’’ của UBND huyện Sóc Sơn 33 III.Xây dựng Quy chế văn hoá công sở của UBND huyện Sóc Sơn 33 IV.Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị của UBND huyện Sóc Sơn 33 V. Xây dựng mô hình văn phòng hiện đại của UBND huyện Sóc Sơn 33 VI. Cơ cấu tổ chức , bộ máy văn phòng. Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng HDND – UBND huyện Sóc Sơn 34 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 36 I. Ưu điểm, nhược điểm trong công tác hành chính văn phòng của UBND huyện Sóc Sơn 36 1. Ưu điểm 36 1.1. Công tác tổ chức văn phòng 36 1.1.1. Công tác tham mưu, tổng hợp, giúp việc, hậu cần của Văn phòng 36 1.1.2. Công tác xây dựng chương trình thường kỳ 36 1.1.3. Trong công tác tổ chức hội nghị 37 1.1.4. Trong công tác tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo 37 1.1.5. Trong công tác thực hiện văn hóa công sở 37 1.1.6. Trong công tác tổ chức bộ máy của văn phòng 37 1.2. Trong công tác văn thư lưu trữ 38 1.2.1. Công tác văn thư 38 1.2.2. Công tác lưu trữ 39 2. Nhược điểm 39 2.1. Công tác tổ chức văn phòng 39 2.1.1. Công tác xây dựng chương trình thường kỳ 39 2.1.2. Công tác tổ chức hội nghị 39 2.1.3. Công tác tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo 39 2.1.4. Công tác thực hiện văn hóa công sở 39 2.1.5. Công tác tổ chức bộ máy của văn phòng 40 2.2. Công tác văn thư lưu trữ 40 2.2.1. Công tác văn thư 40 2.2.2. Công tác lưu trữ 41 II. Đề xuất giải pháp 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà MỤC LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN SÓC SƠN PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyệnSóc Sơn Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Sóc Sơn .4 1.1 Chức 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ cấu tổ chức UBND huyện Sóc Sơn II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.1 Vị trí, chức 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ cấu tổ chức Văn phịng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn 3.Bản mơ tả cơng việc vị trí văn phịng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn .7 III Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động cơng tác hành văn phịng UBND huyện Sóc Sơn .23 Tổ chức cơng tác văn phòng 23 1.1 Vai trò văn phòng việc thực chức tham mưu tổng hợp, giúp việc đảm bảo hậu cần cho UBND huyện Sóc Sơn 23 1.1.1 Vai trò Văn phòng việc thực chức tham mưu, tổng hợp cho UBND huyện Sóc Sơn 23 1.1.2.Vai trị Văn phòng việc thực chức giúp việc, hậu cần cho UBND huyện Sóc Sơn .24 1.2 Quy trình xây dựng chương trình cơng tác thường kỳ UBND huyện Sóc Sơn 26 1.3 Cơng tác tổ chức hội nghị UBND huyện Sóc Sơn 28 1.4 Quy trình tổ chức chuyến cơng tác cho lãnh đạo UBND huyện Sóc Sơn 29 1.5 Tình hình triển khai thực nghi thức nhà nước văn hoá cơng sở UBND huyện Sóc Sơn 29 1.5.1 Tình hình triển khai thực nghi thức nhà nước văn hóa cơng sở 29 1.5.2 Nhận xét, đánh giá 31 Công tác văn thư 31 2.1 Mơ hình tổ chức văn thư UBND huyện Sóc Sơn .31 2.2 Nhận xét, đánh giá trách nhiệm Chánh Văn phòng việc đạo thực công tác văn thư quan 32 Tình hình thực nghiệp vụ lưu trữ 32 3.1 Tình hình thực nghiệp vụ lưu trữ .32 3.2 Nhận xét, đánh giá 33 PHẦN II 34 NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA UBND HUYỆN SĨC SƠN 34 I Mẫu lịch công tác tuần, kế hoạch công tác tháng năm UBND huyện Sóc Sơn 34 II Xây dựng “ Quy chế cơng tác văn thư lưu trữ’’ UBND huyện Sóc Sơn 34 III.Xây dựng Quy chế văn hố cơng sở UBND huyện Sóc Sơn 34 IV.Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị UBND huyện Sóc Sơn 34 GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà V Xây dựng mơ hình văn phịng đại UBND huyện Sóc Sơn 34 VI Cơ cấu tổ chức , máy văn phòng Ưu điểm nhược điểm cấu tổ chức, máy văn phịng HDND – UBND huyện Sóc Sơn 35 PHẦN III 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 37 I Ưu điểm, nhược điểm công tác hành văn phịng UBND huyện Sóc Sơn 37 Ưu điểm 37 1.1 Công tác tổ chức văn phòng 37 1.1.1 Công tác tham mưu, tổng hợp, giúp việc, hậu cần Văn phòng 37 1.1.2 Cơng tác xây dựng chương trình thường kỳ 37 1.1.3 Trong công tác tổ chức hội nghị 38 1.1.4 Trong công tác tổ chức chuyến công tác cho lãnh đạo 38 1.1.5 Trong cơng tác thực văn hóa cơng sở 38 1.1.6 Trong công tác tổ chức máy văn phòng 38 1.2 Trong công tác văn thư - lưu trữ .39 1.2.1 Công tác văn thư 39 1.2.2 Công tác lưu trữ 40 Nhược điểm 40 2.1 Công tác tổ chức văn phòng 40 2.1.1 Cơng tác xây dựng chương trình thường kỳ 40 2.1.2 Công tác tổ chức hội nghị 40 2.1.3 Công tác tổ chức chuyến công tác cho lãnh đạo 40 2.1.4 Cơng tác thực văn hóa cơng sở .41 2.1.5 Công tác tổ chức máy văn phòng .41 2.2 Công tác văn thư - lưu trữ .41 2.2.1 Công tác văn thư 41 2.2.2 Công tác lưu trữ 43 II Đề xuất giải pháp .43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC PHỤ LỤC GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Lời Mở Đầu Quản trị văn phòng việc hoạch định, tổ chức, phối hợp, tiêu chuẩn hoá kiểm soát hoạt động thơng tin văn phịng Đối với sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, khái niện Quản trị văn phòng quen thuộc: “Quản trị văn phòng chuyên ngành mà nhà trường đào tạo với tiêu lớn nhất, kiến thức rộng, sát với thực tế, mơn học bổ ích, hầu hết sinh viên yêu thích’’ Nhằm thực tế hoá khái niêm quen thuộc mẻ nhằm thực phương châm “ học đơi với hành”, Khoa Quản trị văn phịng trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên năm ba chuyên ngành Quản trị văn phòng ( khoá hoc 2012-2015) thực tập ngành nghề Mục đích Khoa giúp sinh viên có hội thâm nhập môi trường làm việc thực tế ( quan đanh nghiệp nhà nước trước trường Thơng qua tập sinh viên có hộ tiếp thu thêm kiến thức kinh nghiệm, xây dựng nhiều mối quan hệ mới, học phong cách làm việc tập thể đa dạng, cung cách ứng xử nơi công sở, tự tin chủ động công việc giao tiếp Đây dịp để sinh viên củng cố, tổng hợp lại kiến thức, tập dượt, rèn luyện phẩm chất đạo đứcmột quản trị viên, hội cho sinh viên đúc rút kinh nghiệm làm việc, giao tiếp phục vụ cho công tác sau Trên sở định hướng Khoa, em liên hệ có tạp bổ ích văn phịng HDND – UBND huyện Sóc sơn Qua thời gian thực tạp Văn phịng huyện khơng dài với giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Văn phịng huyện, đặc biệt chị Trang - cán văn thư ( phận em nhận thực tập) cộng thêm tinh thần học hỏi nỗ lực em rút nhiều học kinh nghiệm quý báu cho than chun ngành học tập mình, thực trở thành hành trang cho em vững bước đường nghiệp sau Giúp em hồ nhập với mơi trường làm việc quan tổ chức Với kiến thức lý thuyết tích luỹ trường ba năm học qua; thông tin em GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà có Văn phịng HDND – UBND huyện Sóc Sơn vịng gần hai tháng; thêm vào giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy Khoa Quản trị văn phịng, đặc biệt Lâm Thu Hằng – Giảng viên hướng dẫn trực tiếp tập em hoàn thành xong báo cáo Tuy vận dụng hết kiến thức kinh nghiệm học tập trường quan thực tập hạn chế thời gian kinh nghiệm viết nên báo cáo chắn nhiều thiếu sót, mong đóng góp yd kiến thầy, cô giáo phụ trách môn chuyên ngành giúp em hồn thiện báo cáo để có sở, tảng bước vào kỳ thi tốt nghiệp tới đạt kết cao Đồng thời giúp em cơng tác sau này, với hy vọng góp phần nhỏ vào công đổi đất nước, công cải cách hành nước nhà Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN SĨC SƠN Sóc Sơn từ lâu biết đến mảnh đất mang đậm dấu ấn lịch sử Nơi tiếng với truyền thuyết Thánh Gióng, nơi có sân bay quốc tế Nội Bài lớn miền bắc nơi có truyền thống văn hóa lâu đời, với người tình nghĩa, hiếu khách, ln cần cù, chịu khó làm ăn Bằng phát huy nội lực từ bên trong, biết vận dụng xu tất yếu khách quan phát triển, Sóc Sơn dần phát huy vai trò huyện ngoại thành trung tâm phát triển kinh tế thứ hai đất nước Lịch sử: Ngày 5/7/1977, Huyện Sóc Sơn thành lập sở hợp hai huyện Đa Phúc Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ ) với 32 xã, thị trấn Sau đó, xã, thị trấn Mê Linh Phúc Yên Ngày 1/4/1979, huyện Sóc Sơn chuyển thành phố Hà Nội quản lý Về vị trí địa lý:Sóc Sơn huyện ngoại thành, nằm phía Bắc Thủ Hà Nội, có diện tích tự nhiên 306,5 km 2, rộng thứ Hà Nội.Địa hình đa dạng bao gồm đồng ven sơng, đồi gị thấp núi cao Huyện Sóc Sơn giáp huyện: Phổ Yên - Thái Nguyên, Yên Phong - Bắc Ninh; Hiệp Hòa - Bắc Giang; Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc; Mê Linh, Đông Anh - Hà Nội Về địa giới hành chính: Huyện chia thành 26 đơn vị hành bao gồm thị trấn Sóc sơn 25 xã, 199 thơn làng Trên tồn huyện có 77 đơn vị quan xí nghiệp, trường học, đơn vị vũ trang trung ương Dân số huyện có khoảng 300.000 người, với 75.000 hộ sản xuất nơng nghiệp 44.000 hộ - chiếm 58.7%, mật độ 922 người/km2 Phụ lục 01: Đơn vị hành huyện Sóc Sơn GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Phần I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHỊNG CỦA UBND HUYỆN SĨC SƠN I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyệnSóc Sơn UBND huyện Sóc Sơn có trụ sở Tổ 1, thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Trụ sở nằm trung tâm huyện, nơi có vị trí đẹp, thuận lợi cho giao thông lại - Ngã huyện - khu vực có nhiều quan nhà nước cấp huyện đóng trụ sở như: Huyện ủy, Công an, Đài phát thanh, Viện Kiểm sát nhân dân, Toàn án nhân dân, Nhà văn hóa Phụ lục 02: Sơ đồ tồn cảnh UBND huyện Sóc Sơn Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Sóc Sơn UBND huyện Sóc Sơn thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có cấu tổ chức theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003 1.1 Chức UBND huyện Sóc Sơn thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành Nhà nước từ trung ương tới sở 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Sóc Sơn thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề quy định Điều 124 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân vấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân huyện định Nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Sóc Sơn thể rõ lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi đất đai; lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải; lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch; lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà thông tin thể dục thể thao; lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường; lĩnh vực quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội Không lĩnh vực mà nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Sóc Sơn cịn thể việc xây dựng quyền quản lý địa giới hành chính, việc thi hành pháp luật việc thực sách dân tộc, sách tơn giáo Trong lĩnh vực UBND huyện có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Nhiệm vụ quyền hạn thường việc xây dựng, tổ chức chương trình, kế hoạch, đạo việc thực hiện, giám sát, kiểm tra, đánh giá, đo lường phát triển lĩnh vực nhằm phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu Cơ cấu tổ chức UBND huyện Sóc Sơn Phụ lục 03: Sơ đồ tổ chức máy UBND huyện Sóc Sơn II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phịng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.1 Vị trí, chức Văn phịng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn quan chun mơn trực thuộc UBND huyện Sóc Sơn thực chức tham mưu, tổng hợp, giúp việc đảm bảo hậu cần cho Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND huyện Cung cấp thông tin phục vụ quản lý, hoạt động, điều hành đạo Thường trực HĐND, UBND, Lãnh đạo huyện quan Nhà nước địa phương Đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động HĐND, UBND huyện 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn - Tham mưu xây dựng chương trình làm việc, kế hoạch công tác tháng, quý, sáu tháng năm HĐND, Thường trực HĐND, UBND lãnh đạo huyện Giúp Thường trực HĐND, UBND huyện tổ chức theo dõi, đôn đốc quan chuyên môn thuộc UBND huyện, HĐND UBND xã, thị trấn thực chương trình, kế hoạch cơng tác sau ban hành - Soạn thảo chương trình, đề án giao Theo dõi, đơn đốc phịng ban chun môn, UBND xã, thị trấn xây dựng đề án, tham gia ý kiến GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà thẩm định nội dung, hình thức, thể thức đề án trước trình UBND huyện xem xét, định - Giúp HĐND, Thường trực HĐND UBND huyện theo dõi, đôn đốc quan chuyên môn thuộc UBND huyện, Thường trực HĐND, UBND xã, thị trấn việc triển khai thực nội dung đạo HĐND huyện, UBND huyện việc chuẩn bị báo cáo, đề án Tham gia ý kiến nội dung trình soạn thảo đề án để HĐND, Thường trực HĐND, UBND huyện xem xét, định - Bảo đảm việc thu thập, cung cấp thông tin, xử lý thông tin thường xuyên, kịp thời, xác, phục vụ cho cơng tác HĐND UBND, Thường trực HĐND đạo điều hành lãnh đạo UBND huyện Thực chế độ thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất giao - Giúp HĐND, UBND huyện đảm bảo quan hệ công tác UBND với HĐND với Huyện uỷ đoàn thể quần chúng Tổ chức phục vụ hoạt động đoàn Đại biểu Quốc hội, HĐND Thành phố, HĐND huyện - Giúp Thường trực HĐND, UBND huyện tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân phạm vi quản lý Văn phòng Tiếp dân giải yêu cầu tổ chức, công dân theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao - Phối hợp với quan chức phổ biến tập huấn triển khai thực văn quy phạm pháp luật đến phòng ban, UBND xã, thị trấn theo dõi, đôn đốc thực văn quy phạm pháp luật - Phối hợp với đơn vị liên quan để chuẩn bị nội dung phục vụ kỳ họp HĐND, phiên họp UBND huyện, họp làm việc Thường trực HĐND, UBND, lãnh đạo huyện với quan, đơn vị, tổ chức công dân Bảo đảm điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, hậu cần cho hoạt động HĐND UBND huyện - Chuẩn bị báo cáo UBND huyện, tổ chức soạn thảo quản lý hồ sơ, biên phiên họp UBND, họp, làm việc Chủ tịch, GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Phó chủ tịch UBND huyện - Quản lý thống việc ban hành văn Thường trực HĐND, UBND huyện đảm bảo chủ trương, đường lối Đảng quy định pháp luật - Tổ chức, quản lý công tác văn thư, lưu trữ, hành Thường trực HĐND, UBND huyện Hướng dẫn kiểm tra quan chuyên môn thuộc UBND huyện, HĐND UBND xã, thị trấn nghiệp vụ hành thống tồn huyện theo quy định pháp luật Hướng dẫn phòng, ban, đơn vị, xã, phường, thị trấn thực công tác văn thư lưu trữ - Trực tiếp tham mưu cho Thường trực HĐND, UBND huyện giải vấn đề liên quan đến công tác dân tộc,tôn giáo địa bàn huyện - Quản lý tổ chức, đội ngũ cán bộ, cơng chức, kinh phí, tài sản, vật tư, hàng hóa giao, thuộc biên chế Văn phịng theo quy định Nhà nước - Thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác khác Thường trực HĐND UBND, lãnh đạo huyện giao - Được ký văn theo quy định ủy quyền UBND, lãnh đạo UBND Cơ cấu tổ chức Văn phịng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn Phụ lục 04: Sơ đồ cấu tổ chức Văn phịng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn Phụ lục 05: Bảng thống kê số lượng nhân Văn phịng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn 3.Bản mơ tả cơng việc vị trí văn phịng HĐND - UBND huyện Sóc Sơn * Vị trí Chánh Văn phịng Bản mô tả công việc: - Chức danh công việc: Chánh Văn phịng - Mã số cơng việc: CVP - Lãnh đạo trực tiếp: Lãnh đạo UBND - Mức lương:4.200.000 đồng - Số lượng:01 - Nhiệm vụ: GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà + Là thủ trưởng Văn phòng, lãnh đạo điều hành tồn diện lĩnh vực cơng tác Văn phòng theo chức năng, nhiệm vụ qui chế làm việc Văn phòng; chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện hoạt động Văn phịng Điều phối hoạt động Phó Văn phịng, phận Văn phòng để đảm bảo máy hoạt động hiệu + Chịu trách nhiệm tham mưu xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác hàng tuần, tháng, quý, tháng hàng năm UBND huyện, báo cáo UBND huyện kỳ họp Huyện uỷ, HĐND huyện, báo cáo thường kỳ, đột xuất với UBND Thành phố theo phân cơng UBND, Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND huyện Giúp Thường trực HĐND huyện tổ chức kỳ họp hoạt động thường kỳ Thường trực Ban HĐND + Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện đạo, điều hành chung, truyền đạt, thông báo nội dung đạo Chủ tịch UBND huyện lĩnh vực Chủ tịch phụ trách có yêu cầu Trực tiếp tham mưu phân công lãnh đạo, chuyên viên Văn phòng tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện lĩnh vực tổ chức, cán bộ, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, quốc phịng, cải cách hành chính, thi đua khen thưởng, cơng tác đối nội, đối ngoại, tài chính, ngân sách, tiếp dân giải khiếu nại tố cáo, phối hợp công tác UBND huyện với Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban MTTQ, đồn thể trị xã hội Trực tiếp tham mưu cho UBND huyện công tác Dân tộc, ứng dụng CNTT công tác đạo, điều hành UBND huyện + Phân công Phó Văn phịng, chun viên trực tiếp tham mưu cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện đạo, điều hành lĩnh vực công tác UBND huyện + Là người phát ngôn UBND huyện; trao đổi, cung cấp thơng tin cho báo chí theo thẩm quyền; đề nghị phịng ban chun mơn cung cấp, trả lời vấn đề báo chí nêu thuộc thẩm quyền giải UBND huyện + Thực nhiệm vụ theo uỷ quyền Chủ tài khoản - Thủ trưởng quan ký duyệt hợp đồng, chứng từ tốn Văn phịng phịng GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế lãnh đạo UBND huyện xem xét định sở đề xuất cán bộ, công chức quan UBND huyện TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Vương Văn Bút GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Phụ lục 13: Quy chế văn hóa cơng sở UBND huyện Sóc Sơn ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN SÓC SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Văn hố cơng sở (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày…tháng… năm 2014 Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn ban hành Quy chế văn hóa cơng sở) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Quy chế quy định chế độ làm việc, nội quy ra, vào quan, trang phục, đạo đức, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, trí cơng sở quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn bao gồm: Các đơn vị, phòng, ban, đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn Các quan, tổ chức Trung ương đóng địa bàn Điều Nguyên tắc thực văn hố cơng sở Việc thực văn hố cơng sở tn thủ ngun tắc sau đây: Phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá dân tộc điều kiện kinh tế - xã hội; Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, đại; Phù hợp với quy định Pháp luật mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương đại hố hành nhà nước Điều Mục đích Việc thực văn hố cơng sở nhằm mục đích sau đây: Bảo đảm tính trang nghiêm hiệu hoạt động quan hành nhà nước GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Tạo mơi trường văn hố, văn minh, đại cơng sở; phát huy tinh thần đồn kết gắn bó, trách nhiệm cao cán bộ, công chức, viên chức quan mối quan hệ, hoạt động nhằm nâng cao tính uy nghiêm, uy tín quan Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, quản lý chặt chẽ tài sản Nhà nước công dân; Làm việc theo kế hoạch, giải công việc theo quy trình, điều hành đơn vị theo quy chế Điều Các hành vi bị cấm Hút thuốc phịng làm việc; Sử dụng đồ uống có cồn công sở, trừ trường hợp đồng ý lãnh đạo quan vào dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao; Quảng cáo thương mại công sở; Cấm truy cập website có nội dung khơng lành mạnh; Cấm thờ cúng phịng làm việc hoạt động mê tín dị đoan đơn vị; Cấm tổ chức đun nấu, ăn uống, tiếp khách gây trật tự làm việc công sở Chương II CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, HỘI HỌP, CÁC NGHI THỨC NHÀ NƯỚC, TIẾP KHÁCH, TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬCỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Mục CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, NỘI QUY RA VÀO CƠ QUAN Điều Chế độ làm việc Chấp hành nghiêm túc giấc làm việc theo quy định quy chế làm việc quan, đơn vi Có mặt cơng sở, không sử dụng thời gian làm việc vào việc riêng, không muộn, sớm; đảm bảo đủ ngày cơng làm việc, có chất lượng, hiệu Các cán phụ trách đơn vị, phịng, ban có kế hoạch làm việc cụ thể theo định kỳ ngày, tuần, tháng, quý năm, đồng thời có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, theo dõi việc chấp hành nội quy quan bộ, công chức, viên chức phận phụ trách; chịu trách nhiệm trước thủ trưởng đơn vị để xảy vi phạm đơn vị Trong thời gian làm việc phải có ý thức,tạo mơi trường, khơng khí làm việc nghiêm túc, đoàn kết, thân thiện Mọi hoạt động cá nhân làm việc cần GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà đảm bảo không ảnh hưởng đến công việc chung quan, đơn vị thành viên khác Cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm tham gia chấp hành nghiêm túc chế độ sinh hoạt định kỳ theo quy định, tạo điều kiện để thành viên chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi để tiến Trong q trình xử lý cơng việc, cán bộ, công chức, viên chức quan phải nghiêm túc thực quy chế phối hợp đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu cao Điều Nội quy ra, vào quan Cán bộ, công chức, viên chức ra, vào quan phải thực yêu cầu quan, đơn vị Ra vào cổng phải xuống xe Khách đến liên hệ công tác với lãnh đạo, phòng, ban, đơn vi, cá nhân quan phải đăng ký nội dung cụ thể phải tuân theo hướng dẫn bảo vệ cán văn phịng, khơng tự tiện vào phòng làm việc lãnh đạo, phòng, ban, đơn vi, cá nhân Mục NGHI THỨC NHÀ NƯỚC; TỔ CHỨC MÍT TINH, KỶ NIỆM; TRAO TẶNG VÀ ĐÓN NHẬN DANH HIỆU VINH DỰ NHÀ NƯỚC, HUÂN CHƯƠNG HUY CHƯƠNG, CỜ THI ĐUA CỦA CHÍNH PHỦ, BẰNG KHEN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ; ĐĨN,TIẾP KHÁCH; CHẾ ĐỘ HỘI HỌPCỦA CÁC CƠ QUAN Điều Về nghi thức Nhà nước tổ chức mít tinh, kỷ niệm; trao tặng đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nước, Huân chương, Huy chương, cờ thi đua Chính phủ, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Các quan Nghị định số 154/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2004 Chính phủ để thực Điều 8.Về nghi thức nhà nước đón tiếp đồn khách Các quan Nghị định số 82/2001/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2001 Điều Về quy chế hội họp hoạt động quan trực thuộc Ủy ban nhân dân Các quan Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2006 Điều 10 Tiếp khách Cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan không tùy tiện đưa khách người nhà vào trụ sở quan; trường hợp có khách đến liên hệ cơng tác cần GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà hướng dẫn khách chấp hành nội quy công sở; không để khách làm ảnh hưởng đến hoạt động cán bộ, công chức, viên chức khác quan Mục TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều 11 Trang phục Khi thực nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự, không ăn mặc theo kiểu cách gây phản cảm cho người khác, để lại hình ảnh khơng đẹp Cán bộ, cơng chức, viên chức có trang phục riêng thực theo quy định quan, đơn vị ngành Điều 12 Lễ phục Lễ phục cán bộ, công chức, viên chức trang phục thức sử dụng buổi lễ, họp trọng thể, hội nghị có tính chất quan trọng, trang nghiêm, đón tiếp đoàn khách quan trọng đến quan Lễ phục nam cán bộ, công chức, viên chức: comple, áo sơ mi, cravat Lễ phục nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, comple nữ Đối với cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc coi lễ phục Điều 13 Thẻ cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ thực nhiệm vụ Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên quan, ảnh, họ tên, chức danh, số hiệu cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ hướng dẫn thống mẫu thẻ cách đeo thẻ cán bộ, công chức, viên chức Mục ĐẠO ĐỨC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG THI HÀNH CÔNG VỤ, TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI Điều 14 Đạo đức cán bộ, công chức Cán bộ, cơng chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư hoạt động cơng vụ Điều 15 Giao tiếp ứng xử Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc sử dụng ngơn ngữ, văn phong hành chính; khơng nói tục, nói tiếng lóng, qt nạt Giao tiếp với tổ chức, cá nhân đến giao dịch, làm việc Khi chào hỏi, xưng hô, phục vụ tổ chức, cá nhân đến giao dịch, làm việc phải thể văn minh lịch sự, nhã nhặn, hướng dẫn tận tình; khơng nên có thái độ cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, vô trách nhiệm, vô cảm thực nhiệm vụ, công vụ giao Khi trực tiếp giao dịch với nhân dân cần xưng tên, chức danh trước làm việc; lắng nghe dân trình bày nguyện vọng, ý kiến; giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể điều dân cần biết; có tác phong, thái độ lịch sự, tôn trọng,nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc, không quát nạt, nói tiếng lóng; khơng nói tục; phải gần gũi với dân, trả lời yêu cầu đáng dân Giao tiếp với đồng nghiệp: Phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; phải thể mực, thái độ chân tình, có tinh thần đồn kết, phối hợp cơng việc sở đồng chí, đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ gặp khó khăn Giao tiếp với cán lãnh đạo: Cán bộ, công chức, viên chức chào hỏi, xưng hô với lãnh đạo phải thể tôn trọng, mực có thứ bậc rõ ràng Điều 16 Giao tiếp qua điện thoại Khi giao tiếp qua điện thoại cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn nhã nhặn, đảm bảo thông tin trao đổi tập trung vào nội dung công việc mà quan, đơn vị, tổ chức công dân cần hướng dẫn trả lời; không ngắt điện thoại đột ngột Trong họp, hội nghị, cán bộ, công chức, viên chức phải tắt máy điện thoại di động để máy chế độ rung để không làm ảnh hương tới họp, hội nghị người khác, trao đổi điện thoại phải ngồi phịng họp khơng làm ảnh hưởng đến người họp Không sử dụng điện thoại quan, đơn vị vào công việc riêng (trừ trường hợp khẩn cấp, phải cho phép không làm ảnh hưởng đến công việc chung đơn vị) Điều 17 Ứng xử hội họp, nơi đông người Cán bộ, công chức, viên chức tham dự họp phải nghiên cứu kỹ tài liệu họp nhận được, phải đến trước tối thiểu 15 phút trước bắt đầu họp theo chương trình Công tác chuẩn bị, đảm bảo hậu cần, phối hợp tổ chức họp thực theo quy định hành Nhà nước GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Thực tốt ứng xử văn hoá hội họp, thể tơn trọng người thuyết trình hội nghị, khơng đọc báo, nói chuyện, làm việc riêng; hạn chế nghe điện thoại; không lại, không ngồi phịng họp khơng thật cần thiết; khơng nói chen chưa phép người chủ trì; không bỏ họp chưa kết thúc Điều 18 Ứng xử tiếp tân ngoại giao, lễ tân phục vụ Trong lễ tân đảm bảo nguyên tắc lễ tân ngoại giao, đặc biệt đón tiếp ban đầu, hội nghị, mời cơm; tiếp khách phải ứng xử mực, tôn trọng khách Cán phận đơn vị phải tạo ấn tượng tốt lòng mến khách tinh thần phục vụ chu đáo khách đến thăm làm việc quan, đơn vị Chương III BÀI TRÍ CƠNG SỞ Mục QUỐC HUY, QUỐC KỲ, BĂNG RÔN, KHẨU HIỆU Điều 19 Treo Quốc huy Quốc huy treo trang trọng phía cổng tồ nhà Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với khơng gian treo quy định Không treo Quốc huy cũ bị hư hỏng, phải thay đổi cũ, hỏng Điều 20 Treo Quốc kỳ Quốc kỳ treo nơi trang trọng trước cơng sở tồ nhà Quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định, thường xuyên thay đổi Quốc kỳ cũ, rách Việc treo Quốc kỳ buổi lễ, đón tiếp khách nước lễ tang tuân theo quy định nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi, tổ chức lễ tang Điều 21.Treo cờ phướn, băng rôn hiệu Treo cờ phướn, băng rôn hiệu vị trí ấn định dịp lễ, tết, ngày kỷ niệm theo quy định Nội dung hiệu, băng rơn phải có nội dung tun truyền, giáo dục phục vụ tốt cho việc thực nhiệm vụ trị quan đơn vị Khẩu hiệu, băng rơn phải có hình thức mĩ quan, treo chỗ phù hợp, góp phần tạo cảnh quan mơi trường cơng sở phù hợp MỤC BÀI TRÍ KHN VIÊN CƠNG SỞ Điều 22 Biển tên quan Cơ quan phải có biển tên đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa quan GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Bộ Nội vụ hướng dẫn thống cách thể biển tên quan Điều 23 Phòng làm việc Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức Việc xếp, trí phịng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý Không lập bàn thờ, thắp hương, không đun, nấu phịng làm việc MỤC CƠNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH, AN TOÀN, VỆ SINH VÀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN TRONG CƠNG SỞ Điều 24 Cơng tác đảm bảo vệ an ninh, an tồn, vệ sinh cơng sở Các quan phân công Tổ bảo vệ trực bảo vệ quan 24/24 giờ, đảm bảo an toàn tuyệt đối quan thời điểm Cán phụ trách phận có trách nhiệm kiểm tra nhắc nhở việc quản lý, sử dụng trang thiết bị, phương tiện chấp hành nghiêm chỉnh quy định, biện pháp phịng cháy, chữa cháy; cán phân cơng phụ trách thiết bị điện, nước phải thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra kết thúc buổi làm việc Bộ phận phân cơng làm tạp vụ có trách nhiệm qt dọn phịng lãnh đạo, phịng họp, khn viên nhà trường, cơng trình vệ sinh chung hàng ngày Cán bộ,cơng chức, viên phải có trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường sạch, đẹp phù hợp với môi trường văn hóa cơng sở Thực vệ sinh phịng làm việc ngày, tuần Điều 25 Quản lý phương tiện giao thơng Các quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thơng cán bộ, công chức, viên chức người đến giao dịch, làm việc Khơng thu phí gửi phương tiện giao thông người đến giao dịch, làm việc Đối với cán bộ, công chức, viên chức quan: Cán bộ, cơng chức, viên chức quan có trách nhiệm chấp hành để xe nơi quy định, thực tự quản việc xếp xe nhà để xe đảm bảo trật tự, ngăn nắp theo nguyên tắc xe đến trước để xe vị trí thích hợp, tạo điều kiện cho GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà người đến sau có nơi để xe Cán bộ, cơng chức, viên chức cơng tác dài ngày, có nhu cầu để xe quan phải báo cáo với bảo vệ để quản lý; trường hợp không thông báo, xảy xe, bảo vệ không chịu trách nhiệm Đối với khách đến trụ sở quan: Bố trí quy định chỗ để xe khách đến làm việc quan khoa học, hợp lý Bảo vệ, nhân viên trơng xe quan có nhiệm vụ hướng dẫn khách để xe địa điểm quy định Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 26 Trách nhiệm thực Lãnh đạo quan, Cán phụ trách phận đơn vị có trách nhiệm quán triệt đến cán bộ, công chức, viên chức đơn vị mình, chủ động đơn đốc, kiểm tra, theo dõi việc thực Quy chế văn hố cơng sở quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức đơn vị mình, phải chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo,Thủ trưởng đơn vị để xảy vi phạm Quy chế đơn vị Các quan, tổ chức đồn thể quan cần có phối hợp chặt chẽ với chuyên môn việc tuyên truyền, vận động, đôn đốc, kiểm tra Cán bộ, cơng chức, viên chức chấp hành tốt Quy chế Điều 27 Khen thưởng xử lý vi phạm Trong trình triển khai thực Quy chế, cán bộ, cơng chức chức đạt thành tích xuất sắc đề nghị khen thưởng Việc đánh giá kết công tác xét thi đua, khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích thực Quy chế phải đánh giá cách khách quan tổ chức vào dịp cuối năm Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm Quy chế phải nhắc nhở, phê bình kịp thời Nếu cố ý vi phạm tái phạm tuỳ theo mức độ nặng, nhẹ để kiểm điểm, chịu hình thức kỷ luật theo quy định Trong trường hợp không chấp hành Quy chế dẫn đến gây thiệt hại vật chất thiệt hại khác phải bồi thường theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội GVHD: Lâm Thu Hằng Trường Đại học Nội vụ Hà SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà CHƯƠNG V HIỆU LỰC THI HÀNH Điều 28 Hiệu lực thi hành Quy chế Quy chế có hiệu lực thi hành sau sau 07 ngày kể từ ngày ký ban hành Các thành viên Ủy ban nhân dân huyện, thủ trưởng phòng, ban, đơn vị trực thuộc huyện, Chủ tịch UBND xã, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quy chế Văn phòng HĐND – UBND huyện có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực Quy chế Trong trình thực hiện, có vướng mắc đơn vị báo cáo UBND huyện (qua Văn phòng HĐND – UBND huyện) để tổng hợp trình UBND huyện xem xét, bổ sung, quy chế điều chỉnh để phù hợp với quan đảm bảo thực cách hiệu Quy chế văn hóa cơng sở thực đơn vị gồm chương 28 điều, có hiệu lực thi hành sau 09 ngày từ ngày ký ban hành phổ biến tới toàn thể cán bộ, công chức, viên chức quan TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Vương Văn Bút GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Phụ lục 14: Mẫu hóa chương trình nghị UBND huyện Sóc Sơn Cơng tác tổ chức hội nghị UBND huyện Sóc Sơn Trước Hội nghị diễn Xin ý kiến lãnh đạo việc tổ chức Hội nghị Lập kế hoạch tổ chức Hội nghị Phân công công việc Chuẩn bị tài liệu, sở vật chất phục vụ hội nghị Trong Hội nghị diễn Tiếp đón Đại biểu Khai mạc hội nghị, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, thông qua chương trình Hội nghị Sau Hội nghị kết thúc Thực nội dung đạo Hội nghị Quyết tốn kinh phí hội nghị (nếu có) Lập hồ sơ hội nghị Theo dõi diễn biến hội nghị Ghi biên hội nghị Bế mạc Hội nghị GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Phụ lục 15: Mơ hình văn phịng đại 6 3 8 p trưởng phòng Bp Hành Lối vào Đội xe, bảo vệ WC C BP Văn thư BP Lưu trữ 3 Chú thích: Bàn làm việc Máy tính Điện thoại Máy in Máy phôtô GVHD: Lâm Thu Hằng Tủ đựng tài liệu Giá đựng hồ sơ Bàn uống nước, tiếp khách Bể cá cảnh SV: Trần Thị Thu Thuý Báo cáo thực tập - Khoa QTVP Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Phụ lục 16 MỘT SỐ VĂN BẢN SƯU TẦM CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN GVHD: Lâm Thu Hằng SV: Trần Thị Thu Thuý

Ngày đăng: 07/08/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • Lời Mở Đầu

  • GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN SÓC SƠN

  • Phần I

  • KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG

  • CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN

    • I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyệnSóc Sơn

    • 1.1. Chức năng

    • 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

    • 1.1.1. Vai trò của Văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu, tổng hợp cho UBND huyện Sóc Sơn.

    • 1.1.2.Vai trò của Văn phòng trong việc thực hiện chức năng giúp việc, hậu cần cho UBND huyện Sóc Sơn.

    • 1.5.1. Tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở

    • 1.5.2. Nhận xét, đánh giá

    • 2.1. Mô hình tổ chức văn thư của UBND huyện Sóc Sơn

    • 2.2. Nhận xét, đánh giá về trách nhiệm của Chánh Văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư cơ quan

    • 3.1 Tình hình thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ

    • 3.2. Nhận xét, đánh giá

    • Phần II

    • NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN

    • Phần III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan