Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại Bộ nông nghiệp PTNT

64 466 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại Bộ nông nghiệp  PTNT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2 I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. 2 1. Sơ lược về lịch sử hình thành Bộ nông nghiệp PTNT. 2 2. Vị trí và chức năng 2 3. Nhiệm vụ và quyền hạn 2 4. Cơ cấu tổ chức 3 II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ Nông nghiệp và PTNT. 4 1.1. Vị trí, chức năng 4 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 4 1.3 Cơ cấu tổ chức 5 III. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của Văn phòng Bộ Nông nghiệp và PTNT 5 1. Khảo sát tình hình tổ chức công tác văn phòng 5 1.1. Đánh giá vai trò của văn phòng trong việc thực hiện các chức năng tham mưu, tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho Bộ. 5 1.1.1. Chức năng tham mưu, tổng hợp 5 1.1.2. Chức năng giúp việc, đảm bảo hậu cần 6 1.2. Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và PTNT. 7 1.3. Sơ đồ hóa công tác tổ chức Hội nghị 8 1.4. Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan. 10 1.5. Nhận xét, đánh giá tình hình triển khai và thực hiện văn hóa công sở của Bộ Nông nghiệp và PTNT. 11 1.5.1. Công tác triển khai 11 1.5.2. Công tác thực hiện 12 2. Khảo sát về công tác văn thư 14 2.1. Tìm hiểu, nhận xét và đánh giá về trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư cơ quan. 14 2.1.1. Tình hình thực hiện các nghiệp vụ văn thư 14 2.2. Nhận xét, đánh giá về trách nhiệm của lãnh đạo Văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 19 2.1.3. Lãnh đạo văn phòng đã tham mưu cho lãnh đạo Bộ ban hành các văn bản về công tác văn thư 20 2.3. Khảo sát về tình hình các nghiệp vụ lưu trữ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 21 2.2.3. Các văn bản chỉ đạo về công tác Lưu trữ 22 PHẦN II. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN 23 1. Xây dựng chương trình công tác cho Phòng Lưu trữ. 23 2.Soạn thảo “ quy chế công tác văn thư lưu chữ” của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 31 3.Soạn thảo “quy chế văn hóa công sở “ của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 31 4. Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị của cơ quan. 32 5. Xây dựng mô hình văn phòng hiện đại cho cơ quan. 32 1.6. Nhận xét ưu, nhược điểm của mô hình tổ chức bộ máy của văn phòng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 34 PHầN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 35 I. Nhận xét, đánh gía chung về những ưu điểm, nhược điểm trong công tác văn phòng của Bộ Nông nghiệp và PTNT. 35 1. Công tác văn phòng 35 2. Công tác văn thư 37 3. Công tác lưu trữ 38 II. Đề xuất và giải pháp 39 1. Công tác văn phòng 39 2. Công tác văn thư 40 3. Công tác lưu trữ 40 KẾT LUẬN 42 PHẦN IV. PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN IV PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I KHẢO SÁT CƠNG TÁC VĂN PHỊNG CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Sơ lược lịch sử hình thành Bộ nơng nghiệp & PTNT Vị trí chức 3 Nhiệm vụ quyền hạn Cơ cấu tổ chức II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phịng Bộ Nơng nghiệp PTNT 1 Vị trí, chức 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.3 Cơ cấu tổ chức .6 III Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động cơng tác hành văn phịng Văn phịng Bộ Nơng nghiệp PTNT Khảo sát tình hình tổ chức cơng tác văn phịng 1.1 Đánh giá vai trò văn phòng việc thực chức tham mưu, tổng hợp, giúp việc đảm bảo hậu cần cho Bộ .6 1.1.1 Chức tham mưu, tổng hợp 1.1.2 Chức giúp việc, đảm bảo hậu cần 1.2 Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình cơng tác thường kỳ Bộ Nơng nghiệp PTNT 1.3 Sơ đồ hóa cơng tác tổ chức Hội nghị 1.4 Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến cơng tác cho lãnh đạo quan .12 1.5 Nhận xét, đánh giá tình hình triển khai thực văn hóa cơng sở Bộ Nông nghiệp PTNT 13 1.5.1 Công tác triển khai 13 1.5.2 Công tác thực 14 Khảo sát công tác văn thư 16 2.1 Tìm hiểu, nhận xét đánh giá trách nhiệm lãnh đạo văn phòng việc đạo thực công tác văn thư quan 16 2.1.1 Tình hình thực nghiệp vụ văn thư .16 2.2 Nhận xét, đánh giá trách nhiệm lãnh đạo Văn phòng việc đạo thực công tác văn thư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 21 2.1.3 Lãnh đạo văn phòng tham mưu cho lãnh đạo Bộ ban hành văn công tác văn thư 23 2.3 Khảo sát tình hình nghiệp vụ lưu trữ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 23 2.2.3 Các văn đạo công tác Lưu trữ 24 PHẦN II 26 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN 26 Xây dựng chương trình cơng tác cho Phịng Lưu trữ 26 SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Chương trình cơng tác năm 26 Chương trình cơng tác tháng 29 Chương trình cơng tác tuần 32 2.Soạn thảo “ quy chế công tác văn thư lưu chữ” Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 35 (Xem phụ lục07) 35 3.Soạn thảo “quy chế văn hóa cơng sở “ Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 35 Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị quan 36 Xây dựng mơ hình văn phòng đại cho quan 36 Nhận xét ưu, nhược điểm mơ hình tổ chức máy văn phịng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 39 PHẦN III 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 40 I Nhận xét, đánh gía chung ưu điểm, nhược điểm cơng tác văn phịng Bộ Nơng nghiệp PTNT 40 Cơng tác văn phịng 40 Công tác văn thư 43 Công tác lưu trữ 44 II Đề xuất giải pháp .45 Cơng tác văn phịng 45 Công tác văn thư 46 Công tác lưu trữ 47 KẾT LUẬN 48 PHẦN IV PHỤ LỤC PHẦN IV PHỤ LỤC SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phịng LỜI NĨI ĐẦU Văn phịng trung tâm nhận thơng tin xử lý thông tin Mọi thông tin văn hay từ phương tiện khác văn phòng sàng lọc đưa kết luận đắn nhất, tối ưu phục vụ cho trình hoạt động quan Nhận thấy tầm quan trọng đó, Trường Đại học Nộ vụ Hà Nội đào tạo khối lượng sinh viên lớn thuộc chuyên ngành quản trị văn phòng để đáp ứng kịp thời nhu cầu toàn xã hội Được đồng ý lãnh đạo Văn phịng - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, từ ngày 09 tháng 03 đến ngày 29 tháng 04 năm 2015 tiếp nhận thực tập Văn phòng Bộ Là sinh viên thực tập tốt nghiệp cuối khoá trang bị kiến thức ngành Hành Văn phịng dịp tốt để áp dụng vào thực tế, giúp nắm vững chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực khác quan Trong thời gian thực tập tơi có điều kiện thâm nhập vào thức tế, hiểu biết thêm công tác Văn thư - Lưu trữ Quản trị Văn phòng quan Qua cịn giúp tơi rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ, nâng cao kiến thức chun mơn, đảm nhiệm tốt công việc người cán Văn thư - Lưu trữ Với kiến thức thầy cô giáo truyền đạt trường với khả nắm bắt thân qua thực tế, cách nhìn nhận đánh giá vấn đề góc độ định, đồng thời chưa thể nhìn nhận sâu để có nhận xét bao qt đắn Hơn nữa, lần áp dụng thực tiễn nên tránh khỏi thiếu sót khâu nghiệp vụ Rất mong nhận đóng góp ý kiến quan, thầy cô bạn SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phịng PHẦN I KHẢO SÁT CƠNG TÁC VĂN PHỊNG CỦA BỘ NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Sơ lược lịch sử hình thành Bộ nông nghiệp & PTNT Bộ quan trực thuộc Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước Trong trình kế thừa phát huy thành tựu 10 năm đổi tổ chức quan hành nhà nước, Chính phủ đề kế hoạch xếp Bộ quản lý ngành có theo hướng từ quản lý đơn ngành sang đa ngành, đa lĩnh vực có chức gần giống nhằm giảm bớt chồng chéo, chia cắt Bộ để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi Phát triển nông thôn Tại kỳ họp VIII ( từ ngày 03/10 – 18/10/1995) Quốc hội X thông qua Nghị thành lập Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ( sau gọi tắt Bộ Nông nghiệp & PTNT) sở hợp Bộ Nông Nghiệp, Bộ Lâm nghiệp Bộ Công nghiệp thực phẩm – Thủy lợi Hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định Nghị định 199/2013/NĐ-CP Chính Phủ ban hành ngày 26/11/2013 Vị trí chức Bộ Nông nghiệp PTNT quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực : Nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, phát triển nông thôn phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành , lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Bộ, Quan ngang Bộ Bộ có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thỏa nghị cuả Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Bộ phê duyệt nghị quyết, chế, sách, dự án, đề án, văn quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dự án, cơng trình quan trọng quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực Bộ quản lý Để thực tốt nhiệm vụ quyền hạn đó, Bộ có số nhiệm vụ quyền hạn quản lý nguồn vốn, khoa học công nghệ, sở vật chất… đảm bảo cho lĩnh vực quản lý Bộ ổn định phát triển quản lý đầu tư, xây dựng; nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy lợi; phát triển nông thôn…; quản lý, đạo tổ chức nghiệp thuộc Bộ, tổ chức dịch vụ cơng, Hội Tổ chức phi Chính phủ lình vực mà Bộ quản lý; thực nhiệm vụ quản lý thi đua, khen thưởng theo quy định; tra, kiểm tra, giải khiếu nại xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; quản lý tài chính, tài sản thực ngân sách giao… Ngoài ra, Bộ thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp PTNT quan lớn cấu tổ chức Bộ tương đối phức tạp, gồm nhiều đơn vị tổ chức chia làm khối lớn: - Các quan quản lý nhà nước: Vụ, Cục, Tổng Cục, Văn phòng Bộ Thanh tra Bộ; - Các đơn vị nghiệp thuộc Bộ: Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn, Trường Cán Quản lý Nông nghiệp PTNT I, Trường Cán Quản lý Nông nghiệp PTNT II, Trung tâm Tin học Thống kê, Báo Nơng nghiệp Việt Nam, Tạp trí Nơng nghiệp PTNT Vụ Tổ chức cán tổ chức phịng; Vụ Khoa học, Cơng nghệ SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phịng Mơi trường tổ chức phòng; Vụ Hợp tác quốc tế tổ chức phòng; Vụ Pháp chế tổ chức Phòng kiểm sốt thủ tục hành Cục Bảo vệ thực vật, Cục Thú y thành lập chi cục ( Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp PTNT xem phụ lục 01) II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phịng Bộ Nơng nghiệp PTNT 1 Vị trí, chức - Văn phòng Bộ tổ chức thuộc Bộ Nơng nghiệp PTNT có chức tham mưu tổng hợp chương trình, kế hoạch cơng tác phục vụ hoạt động Bộ; giúp Bộ trưởng tổng hợp, theo dõi, đôn đốc quan, đơn vị thuộc Bộ thực chương trình, kế hoạch cơng tác Bộ; Tổ chức thực công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; quản lý sở vật chất – kỹ thuật, tài sản, kinh phí hoạt động, bảo đảm phương tiện, điều kiện làm việc phục vụ chung cho hoạt động Bộ công tác quản trị nội - Văn phịng Bộ có dấu riêng để giao dịch, mở tài khoản theo quy định pháp luật 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn - Xây dựng, theo dõi đôn đốc việc thực chương trình, kế hoạch cơng tác Bộ, Lãnh đạo Bộ nhiệm vụ Lành đạo Bộ giao cho quan, đơn vị thuộc Bộ; tham mưu, tổng hợp báo cáo công tác đạo điều hành Bộ; đầu mối theo dõi việc thực nghị liên tịch, quy chế phối hợp Bộ với quan, địa phương - Chủ trì phối hợp chuẩn bị tổ chức họp, làm việc, tiếp khách, chuyến công tác lãnh đạo Bộ; thông báo ý kiến kết luận, giao nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ - Xây dựng quy định văn hướng dẫn; kiểm tra, đôn đốc việc thực công tác văn thư, lưu trữ quan, dơn vị thuộc Bộ; thực nhiệm vụ hành chính, văn thư, lưu trữ, thông tin quan Bộ theo quy định SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng - Về quản lý tài chính, tài sản: - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Bộ trưởng 1.3 Cơ cấu tổ chức Theo Quyết định 618/QĐ-BNN-TCCB ngày 01 tháng năm 2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Bộ, cấu Văn phòng Bộ gồm: - Lãnh đạo văn phòng: Chánh văn phịng Phó Chánh văn phịng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT bổ nhiệm miễn nhiệm theo quy định - Các phịng chun mơn, nghiệp vụ - Đơn vị nghiệp công lập (Sơ đồ cấu tổ chức văn phòng Bộ xem phụ lục 02) (Bản phân công công việc lãnh đạo nhân viên phòng lưu trữ xem phụ lục 03) III Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động cơng tác hành văn phịng Văn phịng Bộ Nơng nghiệp PTNT Khảo sát tình hình tổ chức cơng tác văn phịng Văn phịng phận cấu thành, đơn vị tổ chức thiếu quan Văn phòng đời, tồn với đời tồn quan, thiếu quan khó hoạt động tổ chức điều hành cơng việc cách bình thường 1.1 Đánh giá vai trò văn phòng việc thực chức tham mưu, tổng hợp, giúp việc đảm bảo hậu cần cho Bộ 1.1.1 Chức tham mưu, tổng hợp - Tham mưu hiến kế, kiến nghị, đề xuất, đưa ý tưởng độc đáo, sáng tạo có sở khoa học, sáng kiến, phương án tối ưu, chiến lược, sách lược giải pháp hữu hiệu cho thủ trưởng quan, đơn vị -Văn phòng Bộ tham mưu, đề xuất xây dựng, điều hành công việc lãnh đạo Bộ, quan Bộ tham mưu, đề xuất xây dựng, SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng ban hành tổ chức thực quy chế, quy định hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực hoạt động khác quan Bộ “ Quy chế làm việc Bộ”, “Quy chế làm việc Văn phòng Bộ”, “Quy chế xây dựng, ban hành kiểm tra văn quy phạm pháp luật văn quản lý hành Bộ”, “Quy chế công tác văn thư lưu trữ”; hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực -Là đầu mối cung cấp thông tin cho quan thông tin đại chúng cá tổ chức, nhân theo quy định phân công Bộ trưởng -Tổ chức thực nội dung cải cách hành lãnh đạo Bộ giao -Chủ trì xây dựng quy chế, quy định chế độ làm việc trình lên Bộ trưởng -Hướng dẫn, đơn đốc kiểm tra việc thực quy chế, quy định Bộ 1.1.2 Chức giúp việc, đảm bảo hậu cần Chức hậu cần hình thức biểu mối quan hệ văn phịng với tồn quan, đơn vị Với chức văn phòng Bộ có vị trí quan trọng bảo đảm vận hành bình thường quan Muốn vận hành quan phải có phương tiện, điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết yếu tố cần có bàn tay can thiệp văn phòng để đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu quan Văn phòng Bộ đơn vị trực tiếp giúp cho việc điều hành, quản lý ban lãnh đạo quan, đơn vị thông qua công việc cụ thể sau: - Xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch làm việc tuần, tháng, quý, năm; - Theo dõi đơn vị việc thực hện chương trình, kế hoạch; - Tổ chức điều phối hoạt động chung quan như: tổ chức hội nghị, hội họp quan; - Tổ chức chuyến công tác cho lãnh đạo cán trông quan; - Hướng dẫn cán văn phòng nguyên tắc kỹ thuật giao tiếp; - Tiếp khách giải yêu cầu khách phạm vi cho phép SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phịng - Nó tạo tiền đề phát triển cho quan; - Tăng cường khả sử dụng trang thiết bị văn phòng quan Các điều kiện vật chất nhà cửa, phương tiện, trang thiết bị…nếu quản lý, xếp khoa học, hợp lý trợ thủ đắc lực cho việc tối ưu hóa hoạt động người tăng cường hiệu thiết bị; - Các loại công việc khác như: phục vụ xe cộ, phương tiện lại cán lãnh đạo; phục vụ ăn uống hàng ngày cho phòng làm việc; phục vụ việc tiếp khách quan; phục vụ điều kiện vật chất, hậu cần họp; phục vụ buổi lễ tân, khánh tiết quan; phục vụ sửa chữa vừa nhỏ; bảo vệ trật tự an toàn quan Ví dụ: Khi tổ chức hội nghị phịng Tổng hợp ( Văn phòng Bộ) thu thập, chọn lọc thông tin liên quan đến hội nghị để lãnh đạo Bộ đưa thảo luận trước hội nghị, đưa ý kiến đạo hợp lý Hàng năm phòng Quản trị y tế ( văn phòng Bộ) thống kê, kiểm tra trang thiết bị văn phòng cần sửa chữa tiến hành sửa chữa, thiếu báo cáo lãnh đạo mua bổ sung 1.2 Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình cơng tác thường kỳ Bộ Nơng nghiệp PTNT Chương trình cơng tác hiểu định hướng biện pháp lớn nhằm thực mục đích đặt Chương trình cơng tác thường kỳ Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành để giúp cho cơng tác đạo điều hành Bộ có kế hoạch, lĩnh vực triển khai chủ động đảm bảo mục tiêu đề Quy trình xây dựng chương trình cơng tác bao gồm bước: - Tiếp nhận chương trình cơng tác đơn vị (qua phần mềm), xây dựng chương trình cơng tác Bộ: chuyên viên Tổng hợp chung – Phòng Tổng hợp xây dựng chương trình cơng tác - Xem xét, trình Lãnh đạo Văn phòng: Trưởng phòng Tổng hợp xem xét, trình Chánh Văn phịng Bộ; SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng KẾT LUẬN Cùng với phát triển Bộ Nơng nghiệp & PTNT, Văn phịng Bộ khơng ngừng nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ phục vụ hiệu cho hoạt động cẩu Lãnh đạo Bộ, Lãnh đạo Văn phòng Thiết nghĩ, Văn phòng hệ thần kinh trung ương điều khiển hoạt động người Nếu nhìn nhận góc độ rộng lại cầu, cầu gọn nhẹ vững đảm bảo cho phương tiện người lại Cũng hành gọn nhẹ, xác cơng việc quan vận hành cách thông suốt, đem lại hiệu cao Điều quan trọng cầu vươn xa ngồi để hịa nhập với thay đổi giới Tơi tin Văn phịng phận thiếu giữ vị trí quan trọng quan, tổ chức Để phát huy tối đa thành đó, văn phịng ln cần quan tâm đạo tận tình, kịp thời xác từ cấp lãnh đạo Như ba năm học qua Phía trước sinh viên năm cuối tơi sống đòi hỏi kỹ nghề nghiệp tri thức cao.Thời gian thực tập khoảng thời gian quan trọng bổ ích với thân giúp cố kiến thức đồng thời vận dụng kiến thức học vào thực tế Qua tơi có nhìn bao qt cơng tác văn phịng, có kinh nghiệm giao tiếp ứng xử nơi công sở Lý thuyết mà học phần công việc, sau trường mà phải làm thực tế , định trình độ học vấn chun mơn nghiệp vụ tơi có áp dụng vào thực tế hay khơng Đặc biệt, tơi cịn hiểu biết sâu sắc thêm quan tâm nhà nước quan cơng tác văn phịng, hiểu thêm điều thú vị công việc chuyên mơn sau Cũng từ mà tơi thấy yêu nghề hơn, tin tưởng vào chọn lựa nghề nghiệp thấy vinh dự sinh viên Trường Đại học Nộ vụ Hà Nội Trên tồn báo cáo tơi trrong thời gian thực tập Văn phịng Bộ Nơng nghiệp PTNT Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm SV: Lê Thị Phượng 48 Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng kiến thức thực tế thân chưa sâu nên tránh thiếu xót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Một lần xin gửi lời cảm thân chân thành đến tồn thể thầy giáo khoa Quản trị văn phịng hướng dẫn tơi nhiệt tình, chu đáo Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể cơng chức, viên chức Văn phịng Bộ, Phòng Lưu trữ đặc biệt Nguyễn Hồng Tiến - Trưởng Phịng Lưu trữ nhiệt tình đón nhận, giúp đỡ hướng dẫn nghiệp vụ để tơi hồn thành tốt đợt thực tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Phượng SV: Lê Thị Phượng 49 Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Phần IV PHỤ LỤC SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Phụ lục Sơ đồ tổ chức máy Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Nông Nghiệp & PTNT Cơ quan quản lý nhà nước Đơn Vị nghiệp -Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn -Trường cán quản lý Nông nghiệp phát triển nông thôn I -Trường cán quản lý Nông nghiệp phát triển nông thôn II -Trung tâm tin học thống kê -Báo Nơng nghiệp Việt Nam -Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn SV: Lê Thị Phượng Tổng cục Các vụ / Ban Các chuyên ngành - TC Lâm nghiệp - TC Thủy sản - TC Thủy Lợi - Văn phòng - Thanh tra -Vụ Kế hoạch -Vụ Tài -Vụ KHCN-MT -Vụ Hợp tác Quốc tế -Vụ Pháp chế -Vụ Tổ chức cán -Vụ quản lý doanh nghiệp - Cục Trồng trọt - Cục Bảo vệ thực vật Cục Chăn nuôi -Cục Thú Y -Cục Chế biến NLTS & nghề muối -Cục Quản lý xây dựng cơng trình -Cục Hợp tác quốc tế PT nông thôn - Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy Sản Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Phụ lục Sơ đồ tổ chức máy Văn phòng Bộ Nơng nghiệp PTNT phịng Văn Bộ Chánh Văn phịng Các phịng chun mơn, nghiệp vụ P Hành P Tổng hợp P Truyền thông SV: Lê Thị Phượng P Kế toán P Quản trị y tế Các đơn vị nghiệp công lập P Tin học P Lưu trữ P Bảo vệ Đoàn xe Cơ quan đại diện VP TP HCM Lớp QTVP K7A TT DV Nông nghiệp TT DV Thương mại nông nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Phụ lục 03 Bảng phân công nhiệm vụ cá nhân văn phịng STT Họ tên Chức danh Cơng việc, nhiệm vụ Trưởng phòng - Phụ trách chung hoạt động Ơng Nguyễn Hồng Tiến văn phịng chịu trách nhiệm trước Chánh văn phòng quản lý, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ lưu trữ Bộ có hiệu quy định; - Lập kế hoạch công tác hàng năm ;triển khai văn quy định cấp ngành có liên quan vè cơng tác lưu trữ; - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đôn đốc đơn vị công tác lưu trữ, hồ sơ tài liệu; - Lập kế hoạch thu thập chỉnh lý, bảo quản hồ sơ, tài liệu Bộ Văn phòng; - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ công tác lưu trữ; - Tư vấn, tham gia Hội đòng tiêu hủy tài liệu lưu trữ; SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng - Phụ trách lĩnh vực cải cách Hành Chính; - Tham gia chỉnh lý hồ sơ, tài liệu kho lưu trữ Bà Nguyễn Thị Hải Chuyên viên - Thực kế hoạch thu thập, Thủy chỉnh lý khối tài liệu xây dựng khối công trình Bộ; - Soạn thảo văn hướng dẫn nghiệp vụ lưu trữ; - Tham gia Hội đồng đáng giá xác định giá trị tài liệu lưu trữ; - Theo dõi công tác ISO, ứng dụng khoa học công tác lưu trữ; - Tổ chức quản lý, phục vụ khai thác sử dụng khối tài liệu cơng trình; - Xây dựng kế hoạch tham gia chỉnh lý tài liệu lưu trũ; - Xây dựng kế hoạch hàng tháng phòng; - Quản lý Trang thiết bị tài sản phòng; - Thực nhiệm vụ trưởng phịng phân cơng (thay mặt trưởng SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng phòng giải cơng việc trưởng phịng vắng) Bà Lê Thị Thanh Chuyên viên Thảo - Thực thu thập, tiếp nhận, xếp tài liệu từ văn thư bàn giao(quản lý sổ sách, biên bàn giao ); -Tham gia chỉnh lý tài liệu kho lưu trữ; - Kiểm tra, vệ sinh kho tài liệu quản lý nhà nước; - Tham gia, nghiêm cứu xây dựng mẫu thời hạn bảo quản hồ sơ tài liệu Bộ; - Phục vụ khai thác sử dụng khối tài liệu quản lý nhà nước; - Tiếp nhận văn đi, đến hàng ngày từ văn thư; - Quản lý vản lưu, phiếu khai thác văn khác phòng; - Thực số nhiệm vụ khác trưởng phịng phân cơng Bà Lê Thị Thu Hoài Chuyên viên - Tham gia Hội đồng đáng giá xác định tài liệu lưu trũ; - Thực báo cáo thống kê, báo SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phịng cáo tổng hợp cơng tác lưu trữ; - Kiểm tra, vệ sinh kho tài liệu lưu trữ xây dựng cơng trình; - Phục vụ khai thác sử dụng tài liệu; - Phụ trách văn phòng phẩm số nhiệm vụ khác trưởng phòng dao cho SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Phụ lục số 04 Sơ đồ xây dựng chương trình cơng tác thương kỳ Bộ Trách nhiệm Nội dung Mô tả xem Các đơn vị Xây dựng chương trình Chuyên viên tổng hợp chung – phòng Tổng hợp (Văn Phòng Bộ) Trưởng phịng tổng hợp( Văn phịng Bộ) cơng tác lĩnh vực xem Tiếp nhận chương trình đơn vị (qua phần mềm), xây dựng chương trình cơng tác năm Bộ Xem Xem xét, trình LĐ VP Chánh văn phịng Bộ Xem Xem xét, trình LĐ Bộ Xem Bộ trưởng / Thứ trưởng phụ trách công tác VP Phê Duyệt SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phịng Văn phịng Bộ ( Phịng Hành chính) Xem Phát hành , đưa lên Xây dựng CT, KH Website VP Bộ Lãnh đạo Bộ Chủ trương Phụ lục số 05 ĐVCT + VP Bộ Liên hệ với sở,trong thống nước CT, KH Tổ chức chuyến côngcơ tác cho Lãnh đạo Bộ - Viết tờ trình Trưởng đồn Trưởng đồn VP Bộ Thơng báo cho đơn vị liên quan Chuẩn bị công tác Thủ trưởng đơn vị cử án tham gia đồn cơng tác Cán tham gia đoàn - Chuẩn bị tài liệu, Báo cáo - Báo cáo Lãnh đạo Bộ -Gửi cho bên làm việc ĐVCT Thống với đơn vị sở lần cuối CT, KH Bác cáo LĐ Bộ Trong chuyến công tác ĐVCT + ĐVCS Triển khai cơng việc theo CT, KH Xử lý tình phát sinh Trình xin ý kiến Lãnh đạo Bộ Sau chuyến công tác ĐVCT + ĐVCS Dự thảo thông báo kết làm việc, ý kiến đạo Lãnh đạo SV: Lê Thị Phượng Chánh VP Bộ Thông báo kết luận LĐ Bộ VP Bộ Kiểm tra, đôn đốc việc thực Thông báo Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phịng Phụ lục 06 Quy chế cơng tác lưu trữ Bộ Nông nghiệp PTNT SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Phụ lục 07 Quy chế văn hóa cơng sở Bộ nơng nghiệp PTNT SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị Văn phòng Phụ lục 09 Quy chế tiếp nhận, xử lý quản lý văn Bộ Nông nghiệp PTNT SV: Lê Thị Phượng Lớp QTVP K7A

Ngày đăng: 07/08/2016, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1: Mẫu sổ đăng ký công văn đi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan