Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo ở huyện hữu lũng – lạng sơn

63 401 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo ở huyện hữu lũng – lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 2 7. Kết cấu đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HỮU LŨNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 4 1.1. Khái quát chung về đơn vị. 4 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn. 4 1.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Hữu Lũng 5 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Hữu Lũng 10 1.1.4 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới. 11 2.1.1. Mục tiêu của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội trong năm 2014 12 1.1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực ở UBND huyện Hữu Lũng. 18 2.3.1. Hiện Trạng nhân lực của phòng hiện tại: 20 2.3.2. Phân tích và đánh giá nguồn nhân lực của phòng. 20 1.2. Cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghèo. 27 1.2.1. Các khái niệm liên quan đến đói nghèo. 27 1.2.1.1. Theo quan niệm của Quốc tế 27 1.2.1.2. Quan niệm đói nghèo của Việt Nam 28 1.2.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa phương về công tác xóa đói giảm nghèo. 28 1.2.3. Lý luận chung về xóa đói giảm nghèo bền vững. 29 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN HỮU LŨNG TỈNH LẠNG SƠN. 31 2.1. Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hữu Lũng. 31 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên. 31 2.1.1.1. Địa hình. 31 2.1.1.2. Khí hậu, thủy văn. 31 2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội huyện Hữu Lũng. 32 2.1.3. Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo. 36 2.1.4. Đặc điểm về dân số. 36 2.2. Thực trạng xóa đói giảm nghèo của huyện Hữu Lũng 36 2.2.1. Thực trạng 36 2.2.2. Nguyên nhân của nghèo đói 39 2.2.3. Công tác xóa đói giảm nghèo của Huyện Hữu Lũng 44 2.2.4. Kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng 45 2.2.5. Ưu điểm, hạn chế trong công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Hữu Lũng 51 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN HỮU LŨNG. 54 3.1. Một số giải pháp về xóa đói giảm nghèo của huyện 54 3.2. Một số kiến nghị 55 3.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước 55 3.2.2. Đối với UBND huyện Hữu Lũng 56 3.2.3. Đối với từng hộ gia đình 57 PHẨN KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa, đóng góp đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HỮU LŨNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Khái quát chung đơn vị 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn .4 1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng 1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng 10 1.1.4 Phương hướng hoạt động thời gian tới 11 2.1.1 Mục tiêu phòng Lao động – Thương binh Xã hội năm 2014 12 1.1.5 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực UBND huyện Hữu Lũng 18 2.3.1 Hiện Trạng nhân lực phòng tại: 21 2.3.2 Phân tích đánh giá nguồn nhân lực phòng 21 1.2 Cơ sở lý luận xóa đói giảm nghèo 28 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đói nghèo 28 1.2.1.1 Theo quan niệm Quốc tế 28 1.2.1.2 Quan niệm đói nghèo Việt Nam 29 1.2.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương công tác xóa đói giảm nghèo 29 1.2.3 Lý luận chung xóa đói giảm nghèo bền vững .30 Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN HỮU LŨNG TỈNH LẠNG SƠN .32 2.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hữu Lũng 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .32 2.1.1.1 Địa hình 32 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 32 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Hữu Lũng 33 2.1.3 Đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo 37 2.1.4 Đặc điểm dân số 37 2.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo huyện Hữu Lũng .37 2.2.1 Thực trạng 37 2.2.2 Nguyên nhân nghèo đói 40 2.2.3 Công tác xóa đói giảm nghèo Huyện Hữu Lũng 45 2.2.4 Kết đạt công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Hữu Lũng 46 2.2.5 Ưu điểm, hạn chế công tác xóa đói giảm nghèo huyện Hữu Lũng 52 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN HỮU LŨNG .55 3.1 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện 55 3.2 Một số kiến nghị 56 3.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 56 3.2.2 Đối với UBND huyện Hữu Lũng 57 3.2.3 Đối với hộ gia đình 58 PHẨN KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Ủy ban nhân dân Xóa đói giảm nghèo Lao động thương binh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Hội đồng nhân dân Mặt trân tổ quốc Chữ viết tắt UBND XĐGN LĐTBXH BHXH BHYT HĐND MTTQ PHẦN MỞ ĐẦU Được hướng dẫn thực tập giáo viên qua tìm hiểu thực tế chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác xóa đói giảm nghèo huyện Hữu lũng, tỉnh Lạng sơn Kết hợp với việc nghiên cứu số liệu thu nhập, việc làm, đời sống vật chất tinh thần hộ nghèo nói riêng nhân dân huyện nói chung Với tư cách sinh viên thực tập huyện em nhận thấy vấn đề nghèo đói huyện phổ biến, cần có bước cần xác khắc phục Chính em chọn đề tài thực tập là: Tìm hiểu công tác xóa đói giảm nghèo huyện Hữu lũng – Lạng sơn Do phạm vi nghiên cứu thời gian tìm hiểu có hạn nên báo cáo thực tập tránh thiếu xót, hạn chế Em xin trân thành cảm ơn mong đóng góp giáo viên hướng dẫn thực tập bác, chú, anh, chị công tác phòng Lao động – Thương binh Xã hội để báo cáo thực tập em hoàn thành tốt Lý chọn đề tài Nghèo đói vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờ sách Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt năm 2006 nước ta thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Những nhân tố làm cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận nhỏ dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa… chịu cảnh đói nghèo, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại, …Chính vậy, phân hóa giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ, không mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển giới, mà nước ta kinh tế có chuyển vấn đề phân hóa giàu nghèo trọng hàng đầu Để hoàn thành mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo trước tiên phải rút ngắn phân hóa giàu nghèo Xóa đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèo đói Huyện Hữu lũng, tỉnh Lạng sơn huyên sớm triển khai thực chương trình xóa đói giảm nghèo.UBND huyện thành lập ban đạo xóa đói giảm nghèo từ huyện đến xã, dành nhiều ngân sách đầu tư sở hạ tầng xã nghèo, lập quỹ cho vay xóa đói giảm nghèo, xây dựng mô hình xóa đói giảm nghèo…Với lý em chọn đề tài thực tập là: Thực trạng giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Hữu lũng – Lạng sơn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng để lấy làm sở nghiên cứu vấn đề xung quanh xóa đói giảm nghèo, vị trí tầm quan trọng xóa đói giảm nghèo đời sống xã hội nói chung với huyện Hữu lũng nói riêng Từ đề xuất phương án giải cụ thể cho công tác xóa đói giảm nghèo huyện Hữu lũng – Lạng sơn Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế thực trạng xóa đói giảm nghèo từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục Phạm vi nghiên cứu 4.1 Không gian Tại địa bàn huyện Hữu lũng – Lạng sơn 4.2 Thời gian Sử dụng số liệu từ năm 2010 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành báo cáo em sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá, so sánh, tổng hợp, đưa kết luận chung nhằm thể rõ mục đích đề tài Ý nghĩa, đóng góp đề tài Nhằm nắm bắt tình hình nghèo đói diễn huyện, nguyên nhân thực trạng Đồng thời đưa số biện pháp nhằm lùi đói nghèo huyện Đối với thân, hội để em trau dồi thêm kiến thức không mặt lí luận mà thực tế Có nhìn đầy đủ toàn diện vấn đề nghèo đói Tích lũy kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho trình làm việc sau quan trọng niềm vinh dự, tự hào mang phần nhỏ sức lực vào xây dựng quê hương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, danh mục từ viết tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung báo cáo thực tập gồm chương sau: Chương Tổng quan UBND huyện Hữu lũng sở lý luận xóa đói giảm nghèo Chương Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo huyện Hữu lũng – Lạng Sơn Chương Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao công tác xóa đói giảm nghèo huyện Hữu lũng – Lạng sơn PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HỮU LŨNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Khái quát chung đơn vị 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn Địa chỉ: Số 03 Khu An Ninh - Thị trấn Hữu Lũng - Huyện Hữu Lũng Tỉnh Lạng Sơn Số điện thoại liên hệ: (025) 825 753 Gmail: phongldtbxhhuulung@gmail.com Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn tiền thân Phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn Trải qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công việc điều kiện hoàn cảnh thực tế, tóm tắt trình hình thành phát triển sau: Năm 1988, Phòng Lao động sát nhập với Phòng Thương binh - Xã hội thành Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Năm 1995, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội tách thành quan Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Bảo hiểm Xã hội huyện Năm 2001, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội sát nhập với Phòng Tổ chức Chính quyền thành Phòng Tổ chức - Lao động - Xã hội Năm 2005, Phòng Tổ chức - Lao động - Xã hội đổi tên thành Phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh Xã hội Từ tháng 4/2008 đến nay, thực Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008, Phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh Xã hội chia thành quan Phòng Nội vụ Phòng Lao động - Thương binh Xã hội 1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng Căn Quyết định số 193/QĐ-LĐTBXH ngày 29/12/2012 Trưởng phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Hữu Lũng việc Ban hành Quy chế làm việc phòng LĐ-TB&XH huyện Hữu Lũng * Vị trí phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng Phòng Lao động – Thương binh Xã hội quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện Hữu Lũng Phòng Lao động – Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND huyện; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn Điều Quyết định số 193/QĐ-LĐTBXH Về Chức năng, nhiệm vụ phòng *Chức phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng Phòng Lao động – Thương binh Xã hội quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện, có chức tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước lĩnh vực: Chính sách thương binh liệt sĩ, người có công; Lao động việc làm, dạy nghề; Tiền lương, tiền công; Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; An toàn lao động, người có công; Công tác bảo trợ xã hội; Xóa đói giảm nghèo; Bình đẳng giới; tiến phụ nữ; Bảo vệ chăm sóc trẻ em; Công tác tệ nạn xã hội; Công tác vệ sinh an toàn lao động – phòng chống cháy nổ Phòng Lao động – Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn * Nhiệm vụ quyền hạn phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hữu Lũng Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành Quyết định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn năm năm hàng năm; đề án, chương trình lĩnh vực lao động, người có công xã hội; cải cách hành chính, xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện dự thảo văn lĩnh vực lao động, người có công xã hội thuộc thẩm quyền ban hành Uỷ ban nhân dân huyện Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình lĩnh vực lao động, người có công xã hội địa bàn huyện sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có công xã hội giao Giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn huyện thuộc lĩnh vực lao động, người có công xã hội theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra thực quy định pháp luật sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, sở giáo dục lao động xã hội, sở trợ giúp trẻ em địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền 6 Hướng dẫn tổ chức thực quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm, công trình ghi công liệt sỹ Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện dự thảo văn lĩnh vực bình đẳng giới thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực người lao động, người có công xã hội Phối hợp với ban, nghành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có công đối tượng sách xã hội 10 Tổ chức kiểm tra việc thực chế độ, sách lao động, người có công xã hội; giải khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí hoạt động lao động, người có công xã hội theo quy định pháp luật phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp huyện 11 Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực người lao động, người có công xã hội 12 Thực chế độ thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Uỷ ban nhân dân huyện Sở Lao động – Thương binh Xã hội 13 Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật phân công, phân cấp, ủy quyền Uỷ ban nhân dân huyện 14 Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Uỷ ban nhân dân huyện 15 Thực số nhiệm vụ khác theo phân công điều hành Uỷ ban nhân dân huyện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện giao Điều Công tác tổ chức - 01 Trưởng phòng nghèo, có thu nhập thấp địa bàn xã, hỗ trợ cho hộ nhà có nhà tạm bợ - Hỗ trợ tín dụng với hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn học trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn, thực hiệu sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ có người tàn tật, chủ hộ phụ nữ - Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất Dạy nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo 2.2.4 Kết đạt công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Hữu Lũng - Công tác đạo, điều hành thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo nhận quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ phòng, ban, ngành, đoàn thể huyện Đảng uỷ, quyền, đoàn thể xã, thị trấn xác định giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, công tác đạo, điều hành, tổ chức triển khai thực chương trình, dự án thông suốt từ cấp huyện đến sở Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch số 74/KH-UBND ngày 16/4/2014 việc thực Chương trình giảm nghèo năm 2014 địa bàn huyện Ban đạo Giảm nghèo từ huyện đến xã, thị trấn thường xuyên kiện toàn có phân công cụ thể thành viên đạo phụ trách địa bàn Đồng thời tổ chức, triển khai đến quan ban ngành, đoàn thể giúp đỡ hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo gia đình sách, người có công, hình thức như: cho vay vốn, học tập kinh nghiệm sản xuất, phương thức sản xuất, hỗ trợ giống trồng vật nuôi, phân bón cho hộ nghèo, đặc biệt xã, thôn đặc biệt khó khăn 46 - Công tác tuyên truyền, vận động Trong hội nghị tập huấn, triển khai công tác, họp giao ban UBND huyện ngành lồng ghép việc tuyên truyền phổ biến chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo cho lãnh đạo UBND, cán bộ, công chức xã, thị trấn trưởng thôn bản, khu phố Ban đạo Giảm nghèo huyện tiếp nhận sản phẩm truyền thông từ tỉnh để tuyên truyền gồm Tờ rơi, Pa Nô giảm nghèo treo khu vục công cộng xã; tuyên tuyền công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo hàng năm Tuy nhiên, nguồn kinh phí để thực truyền thông hạn hẹp nên công tác tuyên truyền, vận động chưa thực thường xuyên hiệu đạt chưa cao - Công tác điều tra, rà soát hộ nghèo hàng năm + Tổ chức, triển khai thực hiện: Thực văn đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Uỷ ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch số 146/KH-UBND ngày 25/9/2014 việc Điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014 địa bàn huyện, phân công cụ thể cho thành viên Ban đạo giảm nghèo huyện phụ trách xã, thị trấn Mở hội nghị tập huấn công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo lãnh đạo cán văn hóa xã hội 26 xã, thị trấn Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Tổ chuyên viên giúp việc kiểm tra đôn đốc công tác điều tra rà soát xã, thị trấn Nhìn chung, Công tác rà soát hộ nghèo thực theo trình tự, thủ tục quy trình quy định Tuy nhiên, số địa phương địa bàn thời gian để hoàn thành công việc điều tra, rà soát ngắn, phiếu điều tra, mẫu biểu thiết kế phức tạp có liên quan với nhau, hộ dân sống dàn trải địa bàn rộng nên gây khó khăn cho điều tra viên trình tác nghiệp, làm ảnh hưởng đến tiến độ chung toàn huyện Mặt khác, phận người dân muốn vào hộ nghèo để thụ hưởng sách hỗ trợ Nhà nước 47 nên khai thông tin thu nhập hộ gia đình 01 năm không thực tế gây khó khăn cho công tác bình xét hộ nghèo thôn, khối phố Kết điều tra cụ thể: - Số hộ nghèo: 3.337 hộ, chiếm tỷ lệ 11,53 % - Số hộ cận nghèo: 3.561 hộ, chiếm tỷ lệ 12,31 % + Công tác quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo Sau kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp phê duyệt, toàn liệu, thông tin hộ nghèo quản lý phần mềm Excel, bảng biểu theo quy định - Thực sách giảm nghèo +Chính sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo: Tính từ đầu năm 2014 đến ngày 30/10/2014, kết cho vay hộ nghèo học sinh, sinh viên thông qua tổ chức Hội, đoàn thể cụ thể sau: *Cho vay hộ nghèo: - Số lượt hộ nghèo vay vốn: 796 hộ - Tổng doanh số cho vay: 23.514 triệu đồng - Tổng số hộ dư nợ: 3.489 hộ - Tổng số dư nợ: 85.915 triệu đồng *Học sinh, sinh viên: - Số Học sinh, sinh viên vay: 315 hộ - Tổng Doanh số cho vay: 2.278 triệu đồng - Tổng số học sinh, sinh viên dư nợ cho vay: 1.212 hộ - Tổng số dư nợ: 25.387 triệu đồng Thông qua số vốn vay hàng năm góp phần cải thiện đời sống, hàng trăm hộ nhờ có vốn vay chuyển biến nhận thức, tìm phương thức làm ăn có hiệu quả, hàng chục ngàn lao động tạo việc làm nhờ cho vay vốn hộ nghèo qua Ngân hàng CSXH, vốn vay tác động tích cực đến đồng bào dân tộc thiểu số vùng nghèo, vùng khó khăn, từ sống tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá, góp phần ổn định xã hội, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao mức sống người dân, giảm dần khoảng cách giàu nghèo vùng, giảm nghèo bền 48 vững đồng thời Nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên phần giảm bớt khó khăn cho hộ gia đình nghèo có em học Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nước + Chính sách hỗ trợ Bảo hiểm y tế: Tổng số Người cấp thẻ BHYT là: 55.672 người, đó: người nghèo hỗ trợ 4.959 người Năm 2014, tổng số thẻ BHYT cấp cho đối tượng tương đối lớn, trình tổ chức triển khai thực việc cấp thẻ BHYT có phối kết hợp phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội huyện Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn nên đối tượng người nghèo, người dân tộc thiểu số cấp thẻ kịp thời, đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh người dân ốm đau Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đảm bảo, mạng lưới Y tế sở củng cố, trì 100% người nghèo, trẻ em tuổi đủ điều kiện hưởng sách Y tế Tuy nhiên, số lượng đối tượng cấp thẻ BHYT miễn phí địa bàn huyện lớn việc lập danh sách số xã, thị trấn không kịp thời, để sót nhiều đối tượng, cấp thẻ không dứt điểm, không văn hướng dẫn mẫu biểu, phông chữ, năm sinh…đã quy định, việc rà soát đối tượng không kỹ nên để trùng lặp đối tượng gây láng phí ngân sách Nhà nước + Hỗ trợ giáo dục: Kinh phí hỗ trợ cho học sinh thuộc đối tượng hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ đến thời điểm huyện thực chi trả cho tất học sinh, sinh viên đủ điều kiện hỗ trợ Chính sách hỗ trợ giáo dục theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ góp phần giảm bớt khó khăn cho hộ gia đình, đặc biệt hộ gia đình nghèo nguồn kinh phí cấp cấp để thực chi trả không kịp thời nên gây khó khăn định cho đối tượng thụ hưởng 49 + Hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất theo chương trình 135 năm 2014: Chương trình 135 giai đoạn II có tác động lớn hộ nghèo xã, thôn đặc biệt khó khăn địa bàn huyện, thông qua việc hỗ trợ phân bón, giống trồng giúp cho hộ nghèo có điều kiện để phát triển sản xuất, tăng thu nhập vươn lên thoát nghèo bền vững góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo chung toàn huyện Năm 2014 hỗ trợ xây dựng 08 công trình với tổng kinh phí 7.530 triệu đồng; hỗ trợ phương tiện sản xuất cho 1.730 hộ với kinh phí 1.200 triệu đồng - Hỗ trợ hộ nghèo tiền điện năm 2014; hỗ trợ theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg hỗ trợ xây dựng cải thiện nhà ở: + Hỗ trợ hộ nghèo tiền điện năm 2014: Tổng số hộ nghèo hỗ trợ là: 4.308 hộ, tổng kinh phí hỗ trợ 1.861 triệu đồng Các xã, thị trấn làm thủ tục rút tiền để chi trả cho đối tượng theo quy định + Hỗ trợ hộ nghèo theo Quyết định 102 4.002 hộ với 15.884 nhân với tổng kinh phí hỗ trợ 1.315,52 triệu đồng + Hỗ trợ xây dựng cải thiện nhà ở: Năm 2014 tổng số hộ nghèo hỗ trợ xây dựng nhà toàn huyện 11 hộ với tổng kinh phí là: 330 triệu đồng theo nguồn kinh phí hỗ trợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam + Cứu Trợ đói giáp hạt cho hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn, hộ gặp khó khăn đột xuất năm 2012: Cứu trợ tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014 là: 408 hộ, 1.266 nhân khẩu, 18.990 kg gạo 237.375.000 đồng Cứu đói giáp hạt năm 2014 cho 326 hộ, 1.037 nhân khẩu, 15.555 kg gạo 202.215.000 đồng Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ gạo cho hộ bị ảnh hưởng bão số 02 năm 2014 hỗ trợ cho 716 hộ 40.305 kg gạo 50 Trong năm 2014, công tác cứu trợ tết cứu trợ đói giáp hạt tổ chức triển khai thực kịp thời góp phần giảm bớt khó khăn cho hộ nghèo, hộ gặp khó khăn đột xuất - Đánh giá chung Qua năm thực chương trình mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo quan tâm, đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND, ban đạo Giảm nghèo huyện, xã thị trấn triển khai, tổ chức thực đồng đạt kết định góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn Trong trình thực có phối kết hợp ban ngành liên quan đảm bảo cho đối tượng người nghèo, hộ nghèo điều thụ hưởng sách Đảng nhà nước quy định Tuy nhiên, trình thực tồn số vấn đề sau: + Các chương trình, dự án đầu tư cho đối tượng người nghèo, hộ nghèo nhiều phòng, ban ngành phụ trách dẫn đến chồng chéo trình tổ chức triển khai sở + Các văn đạo, định hướng cấp chưa kịp thời, thời gian để thực sở tương đối ngắn dẫn đến chương trình hoàn thành không kịp tiến độ thời gian, chất lượng, hiệu công việc chưa cao + Công tác cấp thẻ BHYT số xã chưa thực theo văn Hướng dẫn quy định, dẫn đến cấp thẻ không dứt điểm phải chia làm nhiều đợt, số lượng thẻ cấp cho đối tượng bị sai, trùng lặp đối tượng… + Nguồn kinh phí để thực sách hỗ trợ miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Chính phủ thiếu nên công tác chi trả cho đối tượng chưa kịp thời + Công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chưa thực thường xuyên + Một phận người dân mang nặng tư tưởng ỷ lại, muốn vào hộ nghèo để thụ hưởng sách Đảng Nhà nước, không vươn lên để thoát nghèo 51 2.2.5 Ưu điểm, hạn chế công tác xóa đói giảm nghèo huyện Hữu Lũng Ưu điểm Được quan tâm Đảng Nhà nước, ban lãnh đạo huyện thực sách, biện pháp theo quy định nhằm trợ giúp hộ nghèo có đời sống ổn định, bảo đảm sức khỏe, tinh thần vươn kên thoát nghèo.Các dự án sách hộ nghèo bảo đảm cách đồng tất mặt cho có hiệu nhất, đảm bảo quyền lợi cho hộ dân nói chung cho hộ nghèo nói riêng Các sách rõ ràng cụ thể, nhân dân dễ dàng nắm bắt, biết quyền lợi Đời sống nhân dân nâng lên bước, thu nhập tăng dần Các cán trực tiếp triển khai chương trình XĐGN bám sát theo dõi, đôn đốc việc thực chương trình hộ nghèo nên thắc mắc nhân dân giải đáp kịp thời Giúp người dân hiểu sách Nhà nước quyền địa phương quyền lợi họ Các sách phổ biến đến người dân thông qua phương tiện truyền thông loa, đài, để người dân nắm rõ thuận lợi trình thực sách XĐGN Bên cạnh đó, ý chí phấn đấu lòng tâm đa số hộ nghèo vươn lên thoát nghèo cao Đây nhân tố quan trọng định đến thành công chương trình XĐG huyện Hạn chế Là huyện gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế, huyện thực nhiều chương trình XĐGN, ổn định sống cho người dân Bên cạnh kết đạt huyện gặp bất cập, yếu cần phải nỗ lực tháo gỡ Hữu Lũng huyện trung du địa bàn trải rộng, giao thông lại khó khăn, sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu Xuất phát điểm kinh tế thấp, sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân thiếu xuống cấp, thiếu vốn đầu tư Trong năm qua, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp hạn hán, mưa bão thất thường làm ảnh hưởng đến mùa vụ bà nhân dân, giá vật tư, xăng 52 dầu, phân bón thị trường biến động thường xuyên, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông dân gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng không đến đời sống sản xuất nhân dân, làm tăng tỷ lệ hộ tái nghèo Cấp uỷ, Chính quyền số xã, thị trấn chưa phát huy tốt nguồn lực đầu tư cho chương trình giảm nghèo, thụ động công tác quản lý, chưa chủ động lồng ghép xây dựng chương trình giảm nghèo vào chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trình độ dân trí phận người dân vùng sâu, vùng có điều kiện Kinh tế - Xã hội đặc biệt khó khăn nhiều hạn chế, phận người dân mang nặng tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sách hỗ trợ Đảng Nhà nước không tự lực vươn lên để thoát nghèo - Giảm nghèo chưa bền vững, số hộ cận nghèo nhiều, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm cao Đời sống nhân dân, xã vùng cao nhiều khó khăn Khoảng cách thu nhập dân cư lớn Tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp huyện nhiều - Công tác vận động tuyên truyền người dân tham gia XĐGN chưa trọng Hoạt động ban XĐGN huyện dẫn đến kết giảm tỷ lệ hộ nghèo thấp Mạt khác, phận người chưa động tìm phương thức đói nghèo tư tưởng chờ, ỉ lại vào sách ưu đãi nhà nước - Tình trạng bình xét hộ nghèo chưa thực dân chủ tượng nể nang dẫn đến tượng bình xét không đối tượng bỏ xót đối tượng diễn số thôn Có hộ lười lao động, hộ có người mắc tệ nạn xã hội hưởng sách hỗ trợ khiến người dân bất bình Nguồn lực cho công tác XĐGN phúc lợi xã hội hạn chế chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước với diện bao phủ mức hỗ trợ thấp Các chương trình, dự án đầu tư XĐGN chủ yếu đầu tư xây dựng số sở hạ tầng thiết yếu trường học, trạm y tế…mà chưa trọng đầu tư trực tiếp đến phục vụ sản xuất để tăng thu nhập cho người dân Các hình thức bảo hiểm chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân Chất lượng dịch vụ nhìn chunh thấp 53 - Công tác XĐGN chưa thật tập trung vào thôn, đối tượng thật khó khăn Một phận không nhỏ lao động huyện chưa có nghề chưa có kỹ lao động, công việc chưa thật ổn định với tiền lương, tiền công bảo trợ xã hội thấp Những rủi ro kinh tế, xã hội điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có xu hướng tăng lên…tác động đến đời sống an sinh người dân Những yếu bất cập chủ yếu công tác lãnh đạo, quản lý nhiều yếu kém, hiệu lực hiệu chưa cao, nhận thức công tác XĐGN phúc lợi xã hội chưa đầy đủ Chưa hình thành hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội rộng khắp với chế chủ động tích cực, bền vững, làm chỗ dựa cho người nghèo, hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo Chưa huy động mạnh mẽ tham gia toàn xã hội vào công tác bảo đảm an ninh xã hội phúc lợi xã hội 54 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN HỮU LŨNG 3.1 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Tăng cường lãnh đạo, đạo, cấp ủy đảng, quyền, phối hợp Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội công tác giảm nghèo Phát huy vai trò chức tham mưu quan chức để thực có hiệu công tác giảm nghèo Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức người dân công tác giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động vươn lên người nghèo Phát huy mạnh mẽ tính dân chủ hoạt động giảm nghèo, lấy ý kiến dân để thực hiệu sách giảm nghèo Thực đa dạng hoá nguồn vốn huy động để triển khai thực chương trình, đề án địa bàn tỉnh đảm bảo chương trình giảm nghèo bền vững Tăng cường công tác đào tạo nghề nhiều hình thức Gắn công tác đào tạo nghề với giải việc làm, đẩy mạnh hoạt động giới thiệu việc làm tạo điều kiện cho người lao động sau đào tạo tìm việc làm Thực đồng biện pháp hỗ trợ hộ nghèo thiếu đất sản xuất; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tốc độ phát triển kinh tế khu vực phi nông nghiệp, đồng thời lựa chọn giống trồng, vật nuôi phù hợp hiệu quả, thâm canh tăng suất, nâng cao giá trị thu nhập nhằm giảm bớt khó khăn, giúp hộ thiếu đất sản xuất thoát nghèo Thực tốt sách an sinh xã hội để trợ giúp đối tượng người nghèo Tăng cường đạo thường xuyên thực biện pháp phòng chống dịch bệnh, thiên tai nhằm tránh giảm thiểu thiệt hại yếu tố khách quan mang lại Quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời hộ bị thiệt hại ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, hạn chế tái nghèo, phát sinh nghèo từ nguyên nhân rủi ro Tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn Lồng ghép việc 55 thực sách hỗ trợ giảm nghèo nói chung sách giảm nghèo đặc thù với dự án thuộc chương trình xã, thôn đặc biệt khó khăn; tập trung thực đồng dự án, sách địa bàn xã đặc biệt khó khăn phấn đấu đạt tiêu chí nông thôn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực gắn với sơ kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai chương trình xoá đói giảm nghèo Đặc biệt coi trọng vai trò cấp thôn bản, vai trò trưởng thôn để bảo đảm tham gia người dân giám sát đánh giá Xây dựng chế tiêu giám sát cấp xã, thôn cho phù hợp với trình độ dân trí đặc điểm địa phương Điều hành, quản lý chương trình, thường xuyên kiện toàn Ban Chỉ đạo chương trình giảm nghèo cấp - Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp thực nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo địa phương Đẩy mạnh công tác truyền thông nhiều hình thức như: thông qua phương tiện thông tin, phát tờ rơi, pa nô tuyên truyền giảm nghèo; lồng ghép Hội nghị, họp giao ban triển khai công tác tháng, năm… 10 Kiện toàn Ban đạo từ huyện đến sở, tăng cường kiểm tra cấp với cấp nhằm kịp thời đánh giá sơ kết, tổng kết thời gian 11 Tập trung huy động nguồn lực hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo để họ tự vươn lên xóa đói giảm nghèo bền vững, khắc phục tình trạng đói nghèo thông qua việc khảo sát đánh giá hộ nghèo hàng năm Xây dựng mô hình điểm xã để đạo rút kinh nghiệm 12 Các chương trình, dự án đầu tư cho người nghèo, hộ nghèo phải tập trung, phân công cho ngành phụ trách để đảm bảo chất lượng thực công việc 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Đối với Đảng Nhà nước Cần khẳng định sách xã hội ban ơn hay bố thí đến đối tượng hưởng, mà nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội 56 nhiệm vụ toàn Đảng toàn dân, chung tay giúp sức cộng đồng để công tác xóa đói giảm nghèo đạy kết tốt Đảng nhà nước cần quan tâm đến huyện nghèo, xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn người nghèo có hội phát triển không mà hướng tới phát triển bền vững Củng cố hoàn thiện máy làm công tác xóa đói giảm nghèo từ trung ương đến địa phương Bên cạnh trợ giúp vật chất trực tiếp việc tạo việc làm cho người nghèo cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể họ điều kiện xóa đói giảm nghèo thành công nhanh bề vững 3.2.2 Đối với UBND huyện Hữu Lũng - Về đào tạo cán bộ: Bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao công tác đào tạo cán làm công tác xóa đói giảm nghèo, cán thôn Khi cán đào tạo phải thôn để hướng dẫn kiến thức nâng cao cho người nghèo, hộ nghèo Củng cố, kiện toàn ban đạo giảm nghèo huyện, cử cán chủ chốt trực tiếp trưởng ban có đoàn thể tham gia - Về chế sách: Các đoàn thể, ban nghành, cấp lãnh đạo có liên quan cần thực tốt sách xóa đói giảm nghèo, giúp người dân có kiến thức, lợi ích quyền lợi thực sách Phải chắn quyền lợi người dân đảm bảo - Đánh giá mức mức thu nhập đời sống hộ gia đình thôn, xã Xác định xác hộ đói, nghèo thiếu vốn sản xuất, thiếu kinh nghiệm, thiếu nhân lực…để xây dựng kế hoạch có biện pháp hỗ trợ cụ thể - Chính quyền huyện cần huy động nguồn kinh phí sẵn có để tổ chức giúp đỡ người nghèo, người nghèo có nguồn kinh phí phục vụ cho sản xuất, làm ăn Để có kinh phí thực cần có phối hợp huy động ban nghành đoàn thể thực đúng, phù hợp với địa phương Giành lượng vốn cho người nghèo vay qua chương trình đầu tư vật nuôi (trâu, 57 bò) Có kỹ thụât đơn giản thu lại vốn sản phẩm để tiếp tục đầu tư mở rộng - Tiếp tục tăng cường chủ trương, sách Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhân điển hình thực sách phong trào “Lá lành đùm rách”, phát huy hiệu mô hình trợ giúp người nghèo địa phương 3.2.3 Đối với hộ gia đình Cần khẳng định xóa đói giảm nghèo không nhiệm vụ Đảng Nhà nước, toàn xã hội mà trước hết bổn phận thân mình, người nghèo phải tự vươn lên thoát nghèo Chính người nghèo phải coi công xóa đói giảm nghèo nghiệp mình, có tự giác, nỗ lực động lực, điều kiện tiên cho thành công vươn lên thoát nghèo, thoát khỏi cảnh làm than, tù túng Người nghèo cần gạt bỏ tự ti mình, chủ động việc phối hợp với quan chức năng, đoàn thể công tác xóa đói giảm nghèo Tin tưởng vào tương lai tươi sáng nỗ lực tạo nên Ông cha ta nói “không giàu ba họ, không khó ba đời” 58 PHẨN KẾT LUẬN Vấn đề nghèo đói, xóa đói giảm nghèo từ lâu mà Đảng Nhà nước quan tâm, nhiệm vụ thực hàng đầu Tìm hiểu đề tài giúp thấy thực trạng xóa đói giảm nghèo nguyên nhân đẫn đến nghèo đói từ đưa biện pháp khắc phục Vấn đề nghèo đói tồn kìm hãm phát triển cá nhân, gia đình toàn xã hội Nó mang lại nhiều khó khăn trước mắt lâu dài Vì vậy, đòi hỏi cá nhân, tập thể đưa hoạch định bền vững Việc hoạch định nhứng sách, giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo không vấn đề riêng cá nhân mà đòi hỏi chung tay góp sức toàn thể nhân dân, tổ chức cấp lãnh đạo Không riêng huyện Hữu Lũng mà địa phương Chương trình Quốc gia Xóa đói giảm nghèo mang lại hiệu định Nó góp phần nâng cao sống nhân dân Nhân dân quyền huyện Hữu Lũng bước đầu thu lại kết khả quan Chúng ta hi vọng thời gian tới đạt thành tựu lớn công tác Có đưa đất nước lên tầm cao mức sống chất lượng sống tiêu chí khác người dân Không ngừng nâng cao vai trò to lớn truyền thống dân tộc Việt Nam Những khuyến nghị chuyên đề thực tập mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình thực công tác Xóa đói giảm nghèo huyện Hữu Lũng – Lạng Sơn Tuy nhiên với hạn chế phạm vi, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tế chưa sâu sắc nên chuyên đề thực tập không tránh khỏi sai xót, hạn chế Vì mong đóng góp ý kiến thầy cô để hoàn thành viết hiệu hơn, phục vụ tốt cho công tác sau 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn dành cho cán làm công tác Xóa đói giảm nghèo cấp thôn, cấp xã Tài liệu tập huấn dành cho cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện.NXB Lao động xã hội,Hà Nội năm 2003 Nghị định 14 ngày 29/04/2012 Chính Phủ Nghị định 2996/QĐ – UBND Nghị định 54/CP ngày 29/11/2014 Niên giám thống kê huyện Hữu Lũng – Lạng Sơn Từ năm 1990 đến Số liệu thống kê, lưu trữ phòng Lao động thương binh & Xã hội từ năm 2011 đến năm 2014 Giáo trình Kinh tế lao động - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình Phân tích Lao động Xã hội – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 60

Ngày đăng: 07/08/2016, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Hữu Lũng

  • 1.1.4 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới.

  • 2.1.1. Mục tiêu của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội trong năm 2014

  • 1.1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực ở UBND huyện Hữu Lũng.

  • 2.3.1. Hiện Trạng nhân lực của phòng hiện tại:

  • 2.3.2. Phân tích và đánh giá nguồn nhân lực của phòng.

  • -Mối quan hệ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức :

  • 1.2.1. Các khái niệm liên quan đến đói nghèo.

  • 1.2.1.1. Theo quan niệm của Quốc tế

  • 1.2.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa phương về công tác xóa đói giảm nghèo.

  • 1.2.3. Lý luận chung về xóa đói giảm nghèo bền vững.

  • Tổng số hộ nghèo được hỗ trợ là: 4.308 hộ, tổng kinh phí hỗ trợ là 1.861 triệu đồng. Các xã, thị trấn đã làm các thủ tục rút tiền để chi trả cho các đối tượng đúng theo quy định.

  • 3.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước

  • 3.2.2. Đối với UBND huyện Hữu Lũng

  • 3.2.3. Đối với từng hộ gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan