Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất mía nguyên liệu của các hộ nông dân tại xã châu hội huyện quỳ châu tỉnh nghệ an

123 383 1
Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất mía nguyên liệu của các hộ nông dân tại xã châu hội   huyện quỳ châu   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mía nguyên liêu tại xã Châu Hội, đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sản xuất mía nguyên liệu tại các nông hộ của xã. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất mía nguyên liệu nói riêng. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu của các hộ nông dân ở xã Châu Hội. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế trong sản xuất mía nguyên liệu. Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất mía nguyên liệu cho các hộ nông dân tại xã Châu Hội.

I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển NN nông thôn bền vững mục tiêu quan trọng Đảng Nhà Nước ta thời kỳ hội nhập vào kinh tế chung giới Để đạt mục tiêu đó, vùng phải khai thác tiềm lợi có sẵn vùng, lựa chọn định sản xuất sản phẩm có lợi nhất, phù hợp với chương trình phát triển kinh tế NN nông thôn Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới thích hợp cho mía sinh trưởng phát triển Được quan tâm Đảng Nhà Nước phát triển vùng mía nguyên liệu, diện tích trồng mía ngày mở rộng đáp ứng phần nhu cầu tiêu thụ đường nước Tuy nhiên, thiết bị công nghệ sản xuất mía đường Việt Nam lạc hậu, khả thu hồi đường thấp, tỷ lệ phế phẩm cao Ngoài việc quy hoạch vùng nguyên liệu chưa tốt dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán mía nguyên liệu nhà máy làm giá nguyên liệu đầu vào tăng cao khoảng 15-22 USD/tấn, cao so với Thái Lan khoảng 9-11 USD/tấn Chưa kể nhà máy đường khu quy hoạch trồng mía đường xây dựng chủ yếu nguồn vốn vay nước Hàng năm, Nhà nước phải nhập hàng chục đường để phục vụ tiêu dùng nội địa sản xuất không ổn định, tăng trưởng chậm, chưa đáp đủ nhu cầu tiêu dùng Châu Hội xã miền núi thuộc huyện Quỳ Châu miền Tây xứ Nghệ Đây xã có nhiều dân tộc sinh sống, trình độ nhận thức hạn chế nên đời sống họ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, với lợi xã vùng đất đỏ, vùng đồi nên trồng rừng xã trọng phát triển Các loại đưa vào trồng chủ yếu quế, lát hoa; loại nguyên liệu keo lai, bạch đàn cung cấp cho Nhà máy Giấy Nghệ An Nhà máy Gỗ MDS Đặc biệt, vài năm trở lại đây, bà trồng măng tre phục vụ xuất Ngoài loại lâm nghiệp không kể đến mía Đã từ lâu mía trở thành mạnh xã vùng mía nguyên liệu quan trọng nhà máy đường Nghệ An Tate & Lyle Trồng mía nguyên liệu giải vấn đề xoá đói giảm nghèo, mang lại thu nhập góp phần cải thiện đời sống cho nhiều hộ gia đình địa bàn xã Tuy nhiên trình phát triển, hộ dân trồng mía nguyên liệu gặp nhiều khó khăn sản xuất điều kiện thời tiết khí hậu khu vực khắc nghiệt, công tác khuyến nông chưa trọng, điều kiện tưới tiêu khó khăn…vv Việc đánh giá kết hiệu trình sản xuất hộ gặp nhiều khó khăn không xác định cách cụ thể Do vậy, xuất phát từ thực tế để giúp hộ nông dân trồng mía có định đắn khai thác tận dụng có hiệu nguồn lực địa phương đất đai, lao động, điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội phát huy kinh nghiệm quý báu người dân nghề trồng mía nơi đây, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân Xã Châu Hội - Huyện Quỳ Châu - Tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía nguyên liêu xã Châu Hội, đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sản xuất mía nguyên liệu nông hộ xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế việc sản xuất mía nguyên liệu nói riêng - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân xã Châu Hội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu cho hộ nông dân xã Châu Hội 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu cần tập trung trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau: Hiệu kinh tế hộ sản xuất mía nguyên liệu ? Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ mức ảnh hưởng chúng ? Những thuận lợi khó khăn hộ sản xuất mía nguyên liệu xã Châu Hội ? Biện pháp nâng cao hiệu kinh tế nâng cao thu nhập cho hộ nông dân sản xuất mía nguyên liệu xã Châu Hội ? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu số hộ trồng mía nguyên liệu xã Châu Hội 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Châu HộiHuyện Quỳ Châu- Tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: + Thời gian thực đề tài từ 12/1/2010 đến 26/5/2010 + Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu năm 2007-2009 Tập trung chủ yếu vào năm 2009 PHẦN II– CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề lý luận 2.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân kinh tế hộ nông dân a) Hộ nông dân Hộ nông dân đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhà khoa học NN phát triển nông thôn Các hoạt động NN phi NN nông thôn chủ yếu thực qua hoạt động nông hộ Tchayanov, nhà nông học người Nga cho rằng: “Hộ nông dân đơn vị sản xuất ổn định ông coi hộ nông dân đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng phát triển NN” Luận điểm ông áp dụng rộng rãi sách NN nhiều nước giới Theo Ellis năm 1988: “Hộ nông dân hộ có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình vào sản xuất, nằm hệ thống kinh tế rộng hơn, đặc trưng tham gia phần vào thị trường với mức độ hoàn hảo không cao” Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân: Lê đình Thắng (1993) cho rằng: “Nông hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở NN nông thôn” Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt rộng theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi NN nông thôn” Từ khái niệm hộ nông dân cho thấy, hộ nông dân hộ sống nông thôn, hoạt động sản xuất NN phi NN Hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, đơn vị sản xuất đơn vị tiêu dùng b) Kinh tế hộ nông dân Theo Tchayanov (1920): “Kinh tế hộ nông dân hiểu hình thức tổ chức kinh tế NN chủ yếu dựa vào sức lao động gia đình, nhằm thỏa mãn nhu cầu cụ thể hộ gia đình tổng thể mà không dựa chế độ trả công theo lao động với thành viên nó” Có quan điểm cho rằng: “ Kinh tế hộ nông dân bao gồm toàn khâu trình tái sản xuất mở rộng: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Kinh tế hộ thể hoạt động kinh tế nông thôn hộ NN, hộ nông-lâmngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương nghiệp” Có ý kiến lại cho rằng: “Kinh tế hộ nông dân hình thức kinh tế phức tạp xét từ góc độ quan hệ kinh tế tổ chức, kết hợp ngành, công việc khác quy mô gia đình nông dân” Theo Frank Ellis (1988): “Kinh tế hộ nông dân kinh tế hộ gia đình có quyền sinh sống mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu lao động gia đình Sản xuất họ thường nằm hệ thống sản xuất lớn tham gia mức độ không hoàn hảo vào hoạt động thị trường Theo TS Đỗ Văn Viện (2006): “ Kinh tế hộ nông dân hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xã hội, nguồn lực đất đai, lao động, tiền vốn tư liệu sản xuất coi chung để tiến hành sản xuất Có chung ngân quỹ, ngủ chung nhà, định sản xuất – kinh doanh đời sống tùy thuộc vào chủ hộ, Nhà nước, hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển” Từ khái niệm nhận thấy: Kinh tế hộ nông dân hình thức tổ chức kinh tế sở xã hội, có nguồn lực đất đai, lao động, tiền vốn tư liệu sản xuất 2.1.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế (HQKT) a) Quan điểm truyền thống HQKT Quan điểm truyền thống cho rằng, nói đến HQKT tức nói đến phần lại kết sản xuất kinh doanh sau trừ chi phí Nó đo chi phí lời lãi Nhiều tác giả cho rằng, HQKT xem tỷ lệ kết thu với chi phí bỏ ra, hay ngược lại chi phí đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm Những tiêu hiệu thường giá thành sản phẩm hay mức sinh lời đồng vốn Nó tính toán kết thúc trình sản xuất kinh doanh Các quan điểm truyền thống chưa thật toàn diện xem xét hiệu kinh tế Thứ nhất, coi trình sản xuất kinh doanh trạng thái tĩnh, xem xét hiệu sau đầu tư Trong hiệu tiêu quan trọng cho phép biết kết đầu tư mà giúp xem xét trước định đầu tư tiếp nên đầu tư bao nhiêu, đến mức độ Trên phương diện này, quan điểm truyền thống chưa đáp ứng đầy đủ Thứ hai, không tính yếu tố thời gian tính toán thu chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, thu chi tính toán HQKT theo quan điểm thường chưa tính đủ xác Thứ ba, HQKT theo quan điểm truyền thống bao gồm hai phạm trù thu chi Hai phạm trù chủ yếu liên quan đến yếu tố tài đơn chi phí vốn, lao động, thu sản phẩm giá Trong đó, hoạt động đầu tư phát triển lại có tác động không đơn mặt kinh tế mà yếu tố khác b) Quan điểm HQKT Theo quan điểm tính HQKT phải vào tổ hợp yếu tố: Trạng thái động mối quan hệ đầu vào đầu Về mối quan hệ này, cần cần phân biệt rõ ba phạm trù: Hiệu kỹ thuật (Technical efficiency); hiệu phân bổ nguồn lực (Allocative efficiency) hiệu kinh tế (Economic efficiency)  Hiệu kỹ thuật Hiệu kỹ thuật xác định khả người nông dân đạt mức sản lượng so với mức sản lượng tối đa với điều kiện đầu vào kỹ thuật đại Việc xác định mức hiệu kỹ thuật hãng hay hộ nông dân giúp định nên thay đổi công nghệ sản xuất đại hay tiếp tục nâng cao hiệu kỹ thuật để nâng cao suất sản phẩm sản xuất Nếu hiệu kỹ thuật đơn vị sản xuất kinh doanh đạt >=90% đơn vị nên thay đổi công nghệ sản xuất để nâng cao sản lượng đầu vào Ngược lại, hiệu kỹ thuật đạt

Ngày đăng: 07/08/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan