CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG PHẦN I

175 725 0
CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG PHẦN I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa khoa học tự nhiên M U Môi trường theo nghĩa rộng tập hợp yếu tố tự nhiên, xã hội, nhân tạo có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với qua ảnh hưởng đến sống tồn phát triển người giới tự nhiên Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt phát triển bền vững đất nước Trong trình phát triển, người không khai thác thiên nhiên mà phải giữ gìn bảo vệ môi trường tự nhiên, tạo lập môi trường nhân tạo phù hợp với nhu cầu sống hoạt động sản xuất, dịch vụ, xây dựng môi trường xã hội với mối quan hệ cộng đồng xã hội tốt đẹp, bảo đảm phát triển bền vững lợi ích lâu dài cho hệ hôm mai sau Môi trường có vai trò đặc biệt sống chất lượng sống người Con người cần có yếu tố môi trường lành, tài nguyên thiên nhiên thích hợp để sử dụng sinh hoạt sản xuất, cần có không khí lành để thở, cần có nước để sinh hoạt hàng ngày, cần có môi trờng văn hoá - xã hội lành mạnh, văn minh để hình thành phát triển nhân cách, nâng cao chất lượng sống vật chất lẫn tinh thần Môi trường vấn đề thu hút quan tâm toàn giới Trong chục năm trở lại phát triển kinh tế ạt tác động cách mạng khoa học kỹ thuật gia tăng dân số nhanh làm cho môi trường bị biến đổi chưa thấy Nhiều nguồn tự nhiên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân tự nhiên bị rối loạn, môi trường lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy thực sống đại tồn vong xã hội tương lai Để bảo vệ nôi sinh thành mình, người phải thực hàng loạt vấn đề phức tạp, có vấn đề GDMT, GDMT biện pháp có hiệu nhất, giúp cho người có nhận thức việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Lần lịch sử, vào năm 1948 họp Liên hợp quốc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Pari, thuật ngữ " GDMT" sử dụng, tiếp sau ngày 5/6/1972 hội nghị (LHQ) họp Stôkhôm (Thuỵ Điển) trí nhận định: Việc bảo vệ thiên nhiên môi trường hai nhiệm vụ hàng đầu toàn nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hoà bình chống chiến tranh).Cũng ngày tháng hàng năm trở thành "Ngày môi trường giới Hội nghị tuyên bố: GDMT lần thiết để làm sở cho nhận thức hành vi có trách nhiệm cá nhân tổ chức việc bảo vệ cải thiện môi trường Điều 96 hội nghị yêu cầu phát triển GDMT yếu tố định để công vào khủng hoảng môi trường toàn giới Sau hội nghị Stôkhôm, nhiều nước GDMT đưa vào trường học Đến năm 1973, người ta thấy có khoảng 1000 chương trình giảng dạy 750 trờng viện thuộc 70 nước khác Tuy nhiên, mục đích nội dung GDMT lúc chưa đư ợc xác định rõ ràng Phải đợi đến hội nghị quốc tế sau, vấn đề giải hoàn thiện Tháng 01 năm 1975 hội nghị quốc tế GDMT họp Bengrat (Nam Tư) lần UNESCO (Tổ chức văn hoá khoa học giao dục LHQ) khởi thảo chương trình GDMT quốc tế (IEEP) Tiếp sau đó, nhiều hội thảo khu vực GDMT tổ chức, Hội thảo khu vực Châu - Thái Bình Dương tổ chức vào tháng 10/1976 Băng Cốc (Thái Lan) Tổng kết hội thảo này, người ta đưa 15 kiến nghị thuộc vấn đề: Chương trình GDMT, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, GDMT phi quy vấn đề soạn thảo tài liệu, xây dựng phương tiện phục vụ GDMT Đầu tháng 8/1987, UNESC UNED (chương trình môi trư ờng LHQ) lại phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế GDMT Matxcơva Với đại diện 100 nước nhiều tổ chức quốc tế chương trình hành động GDMT cho thập kỷ 90, Hội nghị Matxcơva định đặt tên cho thập kỷ 90 "Thập kỷ toàn giới cho GDMT" Với tinh thần trên, tháng 10/1990 Pari mở hội nghị quốc tế UNESCO UNED tổ chức với tham gia nhiều tổ chức quốc tế thuộc LHQ Hội nghị nhằm mục đích trao đổi tăng cư ờng trách nhiệm tổ chức quốc tế lĩnh vực GDMT Tại hội nghị, lần người ta lại nhấn mạnh nhiệm vụ GDMT cho tất người, đặc biệt cho hệ trẻ tầm quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức môi trường cho giáo viên cấp Hội nghị thượng đỉnh (UNCED) diễn Rio de Janero vào ngày năm 1992 Có 120 vị đứng đầu nhà nước phủ, đoàn đại biểu 170 nước tham dự Song song với hội nghị có diễn đàn toàn cầu lôi đại diện hàng trăm nhóm có quan tâm đặc biệt, tổ chức phi phủ vào kỳ diễn thuyết, trình bảy, thảo luận hội thảo phạm vi rộng đề tài vấn đề môi trường Việt Nam, từ năm 1996, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào Tết trồng để giữ gìn làm đẹp môi trường sống Cho đến phong trào trì phát triển mạnh mẽ Năm 1991 Bộ Giáo dục - Đào tạo có chương trình trồng phát triển giáo dục - đào tạo bảo vệ môi trường (1991 - 1995) Từ năm 1986 trở đi, với đề tài nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường, tài liệu bảo vệ môi trường xuất (Hoàng Đức Nhuận 1982, Nguyễn Dược 1982, 1986, Trịnh Thị Bích Ngọc 1982 ) Thông qua việc thay SGK (cải cách giáo dục) (1986 - 1992) tài liệu chuyên ban thí điểm, tác giả SGK trọng đến việc đưa nội dung GDMT vào sách, đặc biệt môn Sinh, Địa, hoá, Kỹ thuật Trong "kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000" GDMT ghi nhận phận cấu thành Từ năm 1995, Dự án giáo dục môi trường nhà trường phổ thông Việt Nam (VIE 95/041) Bộ Giáo dục - Đào tạo UBDP tài trợ nhằm vào mục tiêu bản: + Hỗ trợ xây dựng sách chiến lược thực quốc gia GDMT Việt Nam + Tăng cường lực Bộ Giáo dục - đào tạo việc truyền đạt nội dung phương pháp GDMT vào chương trình đào tạo giáo viên + Xây dựng hoạt động GDMT cụ thể để thực cấp tiểu học trung học II Hoá học trình phong hoá Khái niệm: trình biến đổi phân huỷ đá địa ảnh hưởng qua lại khí quyển, thuỷ quyền sinh Sự phong hoá kết trình vật lý, sinh học, hoá học * Phong hoá vật lý VD: Quá trình đá đột ngột với mức độ lớn T0 => khoáng có hệ số dãn nở T0 khác nhau, bị vỡ vụn, tăng áp suất qúa trình kết tinh vật thể Do trình tự nhiên gió, băng hà => vỡ vụn đá * Phong hoá sinh học Là trình phân huỷ biến đổi đá thông qua hệ thống sinh học trồng, vi khuẩn, sản phẩm phân huỷ dẫn đến T TP, tính chất đá * Phong hoá hóa học Là trình phân huỷ, biến đổi đá hàng loạt phản ứng hoá học tương đối đơn giản thuỷ phân, cácbonat, hoá, khử, oxh, hoà tan, kết tnh => T0 thành phần, cấu trúc đá Quá trình gắn liền với tham gia H20 thành phần hoà tan nư ớc, tham gia khí Phong hoá hoá học * Hoà tan kết tinh Một số đá có thành phần khoáng tham gia vào trình hoà tan với giúp đỡ thuỷ * Cacbonat hoá: trình phản ứng chất vỏ trái đất có C02 H20 * Thuỷ phân dạng đặc biệt trình phân ly mô tả Phản ứng H20 dạng chất rắn khác nhau, kết tách 0Htrong phân tử H20 NX: Bước trình phong hoá hoá học giải phóng ion KLK KLKT * oxh khử: VD: phong hoá khử Fe3 + S02-3 + H20 Fe2+ + S02-4 + 2H+ Kết tính axit môi trường tăng sinh H+ phong hoá oxh Fe2Si04 (R) + 4H20 + C02 H2Si04 (nq) + 2Fe2+ + 2HC03Fe2+ + 0,5 02 + 2H+ 2Fe3+(0q) + H20 4FeS2 + 15 02 + 14 H20 Fe(0H)3 + 802-4 + 16 H+ MnSi03 + 0,5 02 + 2H20 Mn02 + H2Si04 Phôtomit Pbs + 202 - PbS04 Quá trình phong hoá hóa học có giai đoạn - Giải phóng KLK KLKT - Từ sản phẩm giảm lại tiếp tục giải phóng oxit Si - Từ kết tủa lại tiếp tục điều kiện khí hậu ấm giải phóng phần oxit Si lại để tạo thành khoáng mềm Chú ý: Các trình phong hoá diễn với tốc độ khác tuỳ theo tính chất loại đá, phụ thụôc T0, độ ẩm không khí, vùng nhiệt độ tốc độ nhanh, giải phóng KLK, KLKT Còn giai đoạn xác định theo dạng, tính chất vùng đất phong hoá Khi ngời thải chất độc vào địa tính chất ngày gây ảnh hưởng tới trình phong hoá sản phẩm chúng III Hoá học đất Thường chia đất theo tỉ lệ phần đất độ rỗng nó: * Đất mịn: độ rỗng có đường kính < 0,2àm đất TB: lỗ rồng có đường kính: 0,2 - 10 àm đất xếp; lỗ rồng có đường knsh > 10àm Bao gồm thành phần chính, vô vơ, hữu cơ, nước, khí Các thành phần vô đất Gồm cát, đất thịt, đất sét Đất cát: hạt cưa có điều kiện 50 - 2000àm có màu sáng, giàu thạhc anh, dễ sử lí gia công, thấm nước tốt, dễ thấm muối hoà tan, khả hấp thụ - Đất thịt: hạt có điều kiện - 50àm, thành phần chủ yếu gồm cát, cacbonta canxi, silicaticanxi nhôm - Đất sét: hạt có điều kiện < 2àm, thành phần gồm loại silicat nhôm silicat, sản phẩm trình phong hoá có khả giữ nước (không cho nước qua) tức thành phần có khả solvat hoá, Ba loại hỗn hợp với theo tỉ lệ khác tuỳ theo vùng Ngoài có khoáng đất sét thành phần vô có cấu trúc lớp tầng, kết liên kết nhóm cấu trúc + Nhóm Si04 + Nhóm hydroxyt oxit kim loại Me0x (0H)4 Me = AC3+ , Mg2+, Fe2+, Fe3+ nối với nhân tử VD: khoáng tầng, thành phần chủ yếu caolinite Al2,Si205(0H)4 pyriphylit Al2Si4010(0H)2 - Khoáng trung gian tầng tầng: glimmer KIAl2(Si3AC) 010(0H)2 Nước khí đất - Các phần rỗng xếp đất chứa nước không khí Độ lớn khoảng trống xác định mật độ hạt độ xốp, lượng nước không khí vào khoảng trống lỗ rỗng thư ờng phụ thuộc vào cấu tạo đất, tỉ lệ đất sứt đất cát đất thịt có đất Thường đất cát chứa nước, lượng nước lại bị trồng hấp thụ, đất sét chứa nhiều nước khó tách nước, khỏi đất sét Nước đất chảy qua rãnh nhỏ với điều kiện > 10àm gọi nước thấm, chảy qua bề mặt hạt rắn liên kết với gọi nước hấp thụ, chảy qua lỗ có đường kính > 2àm thờng không sử dụng TV, lỗ rỗng xốp thường chứa khí đất Khi nước tiếp xúc với đất, phần nhỏ chất dinh dưỡng hoà tan vào TV nhờ hấp thụ dinh dưỡng Lượng dinh lưỡng hoà trong nước phụ thuộc pH dinh dưỡng lỏng đất có mặt thành phần - Khí đất xác định qua hàm lượng oxy cần cho oxh chất hữu Người ta phân biệt không khí đất khí chỗ hàm lượng nước giới IV Các chủ trương, sách Đảng, nhà nước ngành giáo dục - đào tạo bảo vệ môi trường GDMT Nghị hội nghị TW khóa VIII Đảng (1996) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo nước ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá lần khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu nhấn mạnh đến yêu cầu phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực tương lai đất nước trình công nghiệp hoá, đại hoá Đưa nội dung giáo dục môi trường bảo vệ môi trường vào nhà trường thể cụ thể yêu cầu gắn phát triển giáo dục đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - Chỉ thị 36CT/TW ngày 25/06/1998 Ban chấp hành TW Đảng tăng cường công tác bảo v môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhấn mạnh giải pháp: "Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường" cần "Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục tất cácbậc học hệ thống giáo dục quốc dân" Đây giải pháp để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước ta kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - Luật bảo vệ môi trường Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 thể hoá bước chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường giáo dục, đào tạo bảo vệ môi trường Điều Luật bảo vệ môi trường quy định: "Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức luật pháp bảo vệ môi trường" Luật bảo vệ môi trường sở hành lang pháp lý quan trọng để tổ chức triển khai hoạt động giáo dục đào tạo môi trường thống giáo dục quốc dân nói chung trường phổ thông nói riêng Quyết định thủ tướng Chính phủ số 1363/QĐTTg ngày 17/10/2001 việc phê duyệt đề án "Đưa nội dung bảo vệ môi trường hệ thống giáo dục quốc dân" xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương thức giáo dục đào tạo bảo vệ môi trường đó: - Đối với giáo dục tiểu học: trang bị kiến thức phù hợp với độ tuổi tâm sinh lý học sinh yếu tố môi trường, vai trò môi trường người tác động người môi trường; giáo dục cho học sinh ý thức việc bảo vệ môi trường; phát triển kỹ bảo vệ giữ gìn môi trường - Đối với giáo dục trung học sở trung học phổ thông: trang bị kiến thức sinh thái học, mối quan hệ người với thiên nhiên; trang bị phát triển kỹ bảo vệ giữ gìn môi trường, biết ứng xử tích cực với môi trường sống xung quanh - Việc giáo dục bảo vệ môi trường chủ yếu thựchiện theo phương thức khai thác triệt để tri thức môi trờng có môn học nhà trường Nội dung giáo dục bảovệ môi trường thực nhiều hình thức khác nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho toàn cộng đồng Bộ Giáo dục đào tạo có định số 3288/QĐ-BGD & ĐT KHCN ngày 2/10/1998 phê duyệt ban hành văn sách chiến lược giáo dục môi trường trường phổ thông Việt Nam số văn hướng dẫn kèm theo Các văn bước đầu tạo sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức, triển khai hoạt động giáo dục môi trường trường phổ thông trường sư phạm hệ thống giáo dục quốc dân thời gian vừa qua Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu tăng cường công tác giáo dục môi trường nhà trường phổ thông giai đoạn (2001 - 2010), văn bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tình hình

Ngày đăng: 07/08/2016, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan