Tiểu luận giáo dục công dân: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT

36 244 0
Tiểu luận giáo dục công dân: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Tĩnh, năm 2015 A PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNHHĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của các bộ môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao của hoạt động dạy học và giáo dục trên thế giới thì việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học tình huống) là việc làm cần thiết đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân. 1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng như hình thức tổ chức. Giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông những năm gần dây gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, phương pháp dạy học ở nhiều nơi vẫn chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, một chiều, thầy giảng, cho ghi chép. 1.4. Phương pháp nghiên cứu tình huống (PPNCTH) là một phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm tăng tính thực tiễn của môn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập của học sinh,… Giáo dục công dân là môn học có ý nghĩa cao trong việc hình thành và hoàn thiện nhân cách học sinh. Việc áp dụng phương pháp dạy học tình huống vào giảng dạy môn GDCD là cấp thiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN TIỂU LUẬN Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Người hướng dẫn: TS Phạm Việt Thắng Học viên: NGUYỄN THỊ THỦY Đơn vị :Trường THPT Nguyễn Trung Thiên Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A Hà Tĩnh, năm 2015 A- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đắn cho học sinh Đặc biệt, điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao hoạt động dạy học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy môn Giáo dục công dân 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông nhiều hạn chế tất mặt từ nội dung, đến phương pháp hình thức tổ chức Giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông năm gần dây gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, phương pháp dạy học nhiều nơi chủ yếu diễn theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, chiều, thầy giảng, cho ghi chép 1.4 Phương pháp nghiên cứu tình (PPNCTH) phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm trội, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao, làm tăng tính thực tiễn môn học, giúp học sinh dần hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập học sinh,… Giáo dục công dân môn học có ý nghĩa cao việc hình thành hoàn thiện nhân cách học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy môn GDCD cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn: “ Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù môn Giáo dục công dân, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục công dân với mục đích góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn, thái độ, hành vi đắn cho học sinh ĐỐI TƯỢNG Phương pháp dạy học tình môn Giáo dục công dân Trường THPT Nguyễn Trung Thiên – Thạch Hà –Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật môn Giáo dục công dân theo qui trình hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc dạy học môn GDCD Trường THPT Nguyễn Trung Thiên – Thạch Hà –Hà Tĩnh - Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục công dân trường Trường THPT Nguyễn Trung Thiên – Thạch Hà –Hà Tĩnh - Xây dựng tuyển tập hệ thống tập tình dạy học môn Giáo dục công dân 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Những năm gần - Không gian: Tại trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Nội dung: nghiên cứu phương pháp dạy học tình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn GDCD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu tổng kết lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra, đo đạc xử lý kết thống kê toán học phương pháp khác vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm PPNCTH dạy học 7.2 Bước đầu vận dụng rút kinh nghiệm cho công việc giảng dạy giáo viên GDCD 7.3 Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, Tiểu luận kết cấu thành 02 chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương II: Tiến trình thực nghiên cứu kết nghiên cứu B - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học môn GDCD trường Trung học 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tình 1.1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học Trong tác phẩm lý luận dạy học, ta tìm thấy nhiều định nghĩa phương pháp dạy học như: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Bất phương pháp hệ thống hành động có mục đích giáo viên, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức học sinh nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội nội dung trí dục Phương pháp dạy học đòi hỏi có tương tác tất yếu thầy trò, trình thầy tổ chức tác động trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết trò lĩnh hội nội dung trí dục Những định nghĩa nêu lên cách khái quát phương pháp dạy học Qua trình nghiên cứu phương pháp dạy học ta thấy dạy học có mối liên hệ mật thiết với Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học, chúng hai hoạt động khác đối tượng, thống với mục đích, tác động qua lại với hai mặt trình dạy học Trong thống phương pháp dạy giữ vai trò đạo, phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, phương pháp học có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Phương pháp dạy có hai chức truyền đạt đạo Phương pháp học có hai chức tiếp thu tự đạo Thầy truyền đạt cho trò nội dung đó, theo lôgic hợp lý, lôgic nội dung mà đạo, ( định hướng, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá) học tập trò Trong thân phương pháp dạy, hai chức gắn bó hữu với nhau, chúng thiếu Trong thực tiễn, nhiều giáo viên chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc đạo Người giáo viên phải kết hợp hai chức lôgic giảng, với lôgic hợp lý giảng, thầy vừa giảng vừa truyền đạt ), vừa đồng thời điều khiển việc tiếp thu ban đầu việc tự học trò Vì phương pháp dạy mẫu, mô hình cho phương pháp học tất giai đoạn học tập Còn phía học sinh, học tập vừa phải tiếp thu thầy giảng, lại vừa phải tự điều khiển trình học tập thân Nói cách khác, học sinh phải tiếp thu nội dung thầy truyền đạt, đồng thời dựa toàn lôgic giảng thầy mà tự lực đạo học tập thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thực hiện, tự kiểm tra - đánh giá ) Người học sinh giỏi thường người biết nắm bắt lôgic giảng thầy, tự sáng tạo lại nội dung theo lôgic thân Vậy, phương pháp học, hai chức tiếp thu tự đạo gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, hai mặt hoạt động Dạy tốt, học tốt, xét mặt phương pháp phải thống dạy với học, đồng thời thống hai chức riêng hoạt động truyền đạt đạo dạy; tiếp thu tự đạo học Nói cách khác, dạy học tối ưu phải dạy học mà đó, mặt phương pháp, bảo đảm lúc ba phép biện chứng: Giữa dạy học Giữa truyền đạt đạo dạy Giữa tiếp thu tự đạo học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy tổ hợp ba phương pháp học ứng với ba giai đoạn học tập Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu thông tin Trong giai đoạn thầy giảng Trò nghe, nhìn, hiểu, ghi chép sơ nhớ điều thầy giảng Giai đoạn 2: Xử lý thông tin tự học Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn tự học để xử lý thông tin, biến thành học vấn riêng Ở trò phải sử dụng toàn thao tác tư Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải tập Đây bước kết thúc trình lĩnh hội vấn đề Nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kỹ kỹ xảo việc giải tập nhận thức Trong trình dạy trình học trình dạy có vai trò đạo ba giai đoạn trình học, trình dạy hợp lý trình học đạt kết cao 1.1.1.2 Quan niệm tình phương pháp dạy học tình * Quan niệm tình huống: “Tình hoàn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn xung đột Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án giải khác Tình hoàn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp viết để minh chứng vấn đề hay số vấn đề sống thực tế Tình dạy học tình thực mô theo tình huồng thực, cấu trúc hóa nhằm mục đích dạy học” Tình tình có vấn đề “Tình có vấn đề tình mà mâu thuẫn khách quan toán nhận thức chấp nhận vấn đề học tập mà họ cần giải được, kết họ nắm tri thức Trong đó, vấn đề học tập tình lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) biết với phải tìm mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết” “Tình có vấn đề, trở ngại trí tuệ người, xuất chưa biết cách giải thích tượng kiện, trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tòi cách giải thích hay hành động Tình có vấn đề quy luật hoạt động nhận thức sáng tạo, có hiệu Nó quy định khởi đầu tư duy, hành động tư tích cực diễn trình nêu giải vấn đề” Xét khía cạnh tâm lý thì: “Tình trạng thái tâm lý độc đáo người gặp chướng ngạy nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải mâu thuẫn đó, tái hay bắt chước, mà tìm tòi sáng tạo tích cực đầy hứng thú, tới đích lĩnh hội kiến thức, phương pháp giành kiến thức niềm vui sướng người phát kiến thức” Qua số định nghĩa ta hiểu tình có vấn đề dạy học là: tình học tập mà học sinh tham gia gặp số khó khăn, học sinh ý thức vấn đề, mong muốn giải vấn đề cảm thấy với khả hy vọng giải được, bắt tay vào việc giải vấn đề Nghĩa tình kích thích hoạt động nhận thức tích cực học sinh, đề xuất vấn đề giải vấn đề đề xuất Tình có vấn đề chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắt cần tháo gỡ Và vậy, kết việc nghiên cứu giải tình tri thức , nhận thức phương thức hành động chủ thể Có ba yếu tố tạo thành tình có vấn đề: Nhu cầu nhận thức hành động người học Sự tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết Khả trí tuệ chủ thể, thể kinh nghiệm lực Đặc trưng tình có vấn đề dạy học lúng túng cách giả vấn đề, tức vào thời điểm đó, tình tri thức kỹ vốn có chưa đủ để tìm lời giải Tất nhiên việc giải vấn đề không đòi hỏi cao trình độ có học sinh * Quan niệm phương pháp dạy học tình Phương pháp dạy học tình phương pháp dạy học mà giáo viên đặt học sinh vào trạng thái tâm lý đặc biệt họ gặp mâu thuẫn khách quan toán nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tòi, tích cực, sáng tạo, kết họ giành kiến thức phương pháp giành kiến thức Với phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề sau cho em thấy rõ lợi ích mặt nhận thức hay mặt thực tế việc giải đồng thời cảm thấy có số khó khăn mặt trí tuệ thiếu kiến thức cần thiết thiếu sót khắc phục nhờ số nỗ lực nhận thức Dạy học tình có đặc điểm sau: Giáo viên phải tạo mâu thuẫn nhận thức, có điều học sinh chưa biết cần tìm hiểu, việc tìm lời giải đáp tìm kiến thức, kỹ năng, phương pháp Giáo viên gây ý ban đầu, từ kích thích hứng thú tạo nên nhu cầu nhận thức, khởi động tiến trình nhận thức học sinh Học sinh chấp nhận mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan Tình vấn đề nêu phải rõ ràng, phù hợp với khả học sinh Từ điều quen thuộc, bình thường biết phải đến (mục đích cần đạt được) học sinh cảm thấy có khả giải vấn đề Dạy học tình yêu cầu quan trọng đổi nội dung, phương pháp dạy học, dạy học tình 10 Khẳng định điều này, Leypoldt M “40 cách giảng dạy nhóm” đưa chín nguyên tắc mà giáo viên cần cân nhắc giảng dạy tình huống, là: Những người tham gia Lược sử vấn đề thảo luân Mối quan hệ thành viên nhóm tham gia thảo luận Các vấn đề liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng Các vấn đề liên quan đến xã hội Các yếu tố kinh tế Trình độ học vấn người học Các vấn đề liên quan đến đạo đức Áp lực gây vấn đề * Bước 2: Chuẩn bị tình a Lấy ý tưởng Việc lấy ý tưởng cho tình tạo tiền đề quan trọng cho tình tốt Tuy nhiên thực tế cho thấy việc lấy ý tưởng cho tình không dễ dàng, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức để tìm ý tưởng hay lạ Tuy nhiên, có số nguồn thông tin mà người giáo viên sử dụng để tạo ý tưởng cho tình huống: – Các phương tiện thông tin đại chúng: Đây nguồn thông tin phong phú đa dạng mà giáo viên tận dụng khai thác Sử dụng TV, đài báo, sách truyện đặc biệt Internet, nhiều giáo viên tìm nhiều ý tưởng cho tình Điều lý giải ý tưởng cho tình nảy đến cách tự nhiên ‘khơi mào’ cho thảo luận có đơn giản “Các bạn đọc báo về… báo … sáng chưa?” 22 – Người học: Người học không đơn đóng vai trò người phân tích giải tình mà họ chủ thể sáng tạo đề xuất tình Những vấn đề, trường hợp khó giải cá nhân gặp sống trở thành nguồn tình vô tận mà giáo viên khai thác vận dụng cách thích hợp để phục vụ tốt cho nội dung học Mặt khác, nguồn thông tin ‘dễ tìm’ có sức hiệu cao tính gần gũi chúng người học Do đó, người dạy yêu cầu người học chuẩn bị tình theo cá nhân hay theo nhóm coi tập - project nhỏ lựa chọn chỉnh sửa trước đtôi thảo luận nhóm – Kinh nghiệm thân: Trong trường hợp mà tìm kiếm từ nguồn thông tin bên kinh nghiệm thân nguồn tư liệu mà người dạy khai thác Tuy nhiên thực tế chứng minh có nguồn tri thức đủ rộng để thiết kế tình cụ thể hiệu “Việc xây dựng tình nội dung kiến thức cần truyền đạt tới học sinh Nội dung kiến thức khái niệm giáo viên muốn học sinh nắm bắt phân biệt với khái niệm khác nguyên tắc ứng xử mà giáo viên muốn học sinh hiểu áp dụng vào thực tiễn Dựa kiến thức này, giáo viên xây dựng nên vấn đề mà thông thường câu hỏi xuất phát từ thân kiến thức cần học sinh tiếp thu Việc giải vấn đề đòi hỏi trước tiên phải giải số vấn đề nhỏ khác vấn đề nhỏ phải xác định Trên sở vấn đề tiểu vấn đề, giáo viên xây dựng tình tiết kiện để hình thành tình hoàn chỉnh Ở bước cuối này, giáo viên có hai cách để xây dựng tình tiết kiện Thứ nhất, giáo viên dựa vụ 23 việc xảy giải cách sáng tạo Nếu có vụ việc liên quan tới nội dung kiến thức mà giáo viên muốn học sinh tìm hiểu giáo viên lấy tình tiết vụ việc điều chỉnh tình tiết kiện cho phù hợp với yêu cầu Thứ hai, không tìm vụ việc thực tế giáo viên tự xây dựng nên tình giả định Trong trường hợp tiêu chuẩn tình tốt phân tích phải tuân thủ” Việc xây dựng tình tốt công đoạn quan trọng trình dạy học tình 1.2 Thực trạng việc giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD trường THPT 1.2.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát Trường THPT Nguyễn Trung Thiên trường học đóng địa bàn nông thôn Học sinh chủ yêu tập trung 13 xã có 08 xã nằm vào diện xã khó khăn đăc biêt Cho nên trình độ dân trí thâp ,sự hiểu biết hiểu biết pháp luật Đưa nội dung pháp luật vào giảng dạy trường học yêu cầu cấp thiết sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng hoc sinh trường lựa chọn nội dung hình thức thích hợp nhằm chuyển tải kiến thức pháp luật cho học sinh như: tổ chức thi tìm hiểu kiến thức pháp luật, buổi học ngoại khóa, tạo môi trường cởi mở, thân thiện giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức pháp luật, tham gia câu lạc bộ, xây dựng, bổ sung đầu sách, khai thác tủ sách pháp luật, thông qua tin, trạm tin nội bộ, hệ thống loa truyền 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng PPDH nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD Trường THPT Do thời gian học tập khóa ngắn so với khối lượng kiến thức chương trình môn học ,kiến thức pháp luật lại khô khan làm cho học sinh khó tiếp thu , giáo viên chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp để truyền thụ kiến thức cần thiết 1.2.3 Những thành công hạn chế 1.2.3.1 Những thành công Thông qua phổ biến, giáo dục pháp luật, người phổ biến, giáo dục trang bị tri thức pháp luật giá trị pháp luật, vai trò 24 điều chỉnh pháp luật, chuẩn mực pháp luật lĩnh vực đời sống Hình thành tri thức pháp luật móng để xây dựng tình cảm pháp luật Trên sở kiến thức pháp luật trang bị hình thành mở rộng làm sâu sắc tri thức pháp luật, giúp người học am hiểu pháp luật biết cách đánh giá cách đắn hành vi pháp lý Tri thức pháp luật góp phần định hướng cho lòng tin đắn vào giá trị pháp luật, tạo sở hình thành hành vi hợp pháp cá nhân Tri thức pháp luật giúp người điều khiển, kiềm chế hành vi sở chuẩn mực pháp lý, tri thức pháp luật nhận thức Các hành vi phù hợp với pháp luật hình thành sở nhận thức đúng, có niềm tin có tình cảm đắn pháp luật 1.2.2 Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho đối tuợng Niềm tin vào pháp luật đóng vai trò quan trọng việc định hướng hành vi Lòng tin vững vào pháp luật sở để hình thành động hành vi hợp pháp Trong sống, có nhiều trường hợp người có kiến thức pháp luật lòng tin vào pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên pháp luật, lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi Khi người tin vào tính công đòi hỏi quy phạm pháp luật không cần tác động bổ sung Nhà nước để thực đòi hỏi Có lòng tin vào tính công pháp luật, người có hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật cách độc lập, tự nguyện Niềm tin pháp luật xây dụng sở : + Giáo dục tình cảm công Nói đến pháp luật nói đến công Giáo dục tình cảm công giáo dục cho người biết cách đánh giá quy phạm pháp luật, biết cách xác định, đánh giá tiêu chuẩn tính công pháp luật để tự đánh giá hành vi mình, biết quan hệ với người khác với quy phạm pháp luật + Giáo dục tình cảm trách nhiệm giáo dục ý thức nghĩa vụ pháp lý Giáo dục tình cảm trách nhiệm nhằm hình thành ý thức tuân thủ pháp luật – nguyên tắc xử công dân mối quan hệ với với quan Nhà nước Giáo dục tình cảm trách nhiệm làm cho người giáo dục nhận thức việc làm, hành vi phải dựa sở pháp luật khuôn khổ pháp luật cho phép 25 + Giáo dục ý thức đấu tranh không khoan nhượng biểu vi phạm pháp luật, chống đối pháp luật, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật tội phạm, 1.2.3 Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luậ cho đối tượng Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành ý thức pháp luật công dân Kết cuối phổ biến, giáo dục pháp luật phải thể hành vi xử phù hợp pháp luật công dân Giáo dục tri thức pháp luật, bồi dưỡng niềm tin pháp luật tiền đề để giáo dục ý thức nhân cách rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật hình thành động hành vi tích cực pháp luật Những hành vi hợp pháp người thường biểu qua việc làm : + Tuân thủ quy phạm pháp luật Kiềm chế không thực điều pháp luật cấm + Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý công dân + Biết đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật; biết vận dụng pháp luật để bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân bị xâm phạm Mục đích cuối phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành thành viên xã hội ý thức pháp luật bền vững 1.2.3.2 Những hạn chế Trong năm qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung phổ biến, giáo dục pháp luật trường học có nhiều cố gắng thu số kết khả quan Tuy nhiên, so với yêu cầu thực “quản lý nhà nước pháp luật” tồn hạn chế định, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu phổ biến giáo dục pháp luật “nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân” Những tồn : Về việc dạy học pháp luật chương trình giáo dục khóa Mặc dù giáo dục pháp luật đưa vào nhà trường hai mươi năm đến việc giảng dạy pháp luật trường không chuyên luật chưa thống Về phổ biến pháp luật nhà trường thông qua hoạt động giáo dục ngoại khóa, giáo dục lên lớp 26 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh đa dạng, phong phú thiếu trọng tâm, trọng điểm, chưa thường xuyên, chưa có tính hệ thống Phương pháp phổ biến pháp luật ngoại khóa chậm đổi mới, hoạt động ngoại khóa tổ chức đơn điệu thiếu hấp dẫn, chất lượng hiệu thấp Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật dàn trải, nặng phổ biến quy định pháp luật, chưa trọng đến việc hướng học sinh rèn luyện kỹ ứng xử, kỹ vận dụng pháp luật vào để giải vấn đề thực tiễn sống Hoạt động phổ biến pháp luật cho học sinh, chưa dựa kế hoạch thống theo chương trình chung Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Chưa xây dựng Chương trình giáo dục pháp luật ngoại khóa phù hợp với cấp học Việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa nhiều khó khăn, chưa thường xuyên, chưa có phối hợp ngành liên quan hoạt động phổ biến pháp luật cho học sinh, sinh viên Công tác sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên không trì thường xuyên Ngân sách dành cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khó khăn.Nhiều địa phương chưa bố trí kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật trường học thành khoản riêng để chủ động hoạt động Hiệu sử dụng tủ sách pháp luật nhà trường thấp Hiểu biết pháp luật học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trường hạn chế Hiện tượng vi phạm pháp luật nói chung học sinh, sinh viên xảy có vi phạm nghiêm trọng cướp của, giết người, hiếp dâm… Có nhiều trường hợp người vi phạm pháp luật không nhận thức việc làm hành vi vi phạm pháp luật Quan hệ phối hợp ngành tư pháp ngành giáo dục đào tạo phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Theo đạo Chính phủ, với chức nhiệm vụ giao, ngành giáo dục – đào tạo ngành tư pháp có trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường cho học sinh, Sau gần ba mươi năm đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, dù làm nhiều việc thiếu văn pháp quy có hiệu lực pháp lý cao, tạo sở pháp lý mạnh cho việc phối hợp, đạo công tác nên chế phối 27 hợp hai ngành lỏng lẻo Vai trò đơn vị đầu mối phối hợp cấp chưa rõ ràng Hoạt động phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường mang tính vụ việc, thiếu đạo thường xuyên đồng bộ, thống từ trung ương đến địa phương Nhận thức công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, việc dạy học pháp luật nói riêng số cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên chưa mức, chưa đầu tư nhân lực, tài lực, thời gian thỏa đáng cho công tác Sự phối hợp ngành, cấp, tổ chức đoàn thể công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường học chưa hình thành vào nề nếp, thường xuyên TIỂU KẾT CHƯƠNG I Chương I sâu phân tích nội dung làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam, giải thích khái niệm liên quan đến đề tài Đặc biệt, tác giả trình bày làm bật nội dung liên quan đến PPNCTH dạy học khái niệm, cấu trúc tiến trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp khả vận dụng vào giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC II THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, nêu lên thực tiễn áp dụng Bài Bài chương trình GDCD lớp 12 - THPT Nội dung Trong trình giảng dạy, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác Tuy nhiên vấn đề dùng phương pháp đem lại hiệu giảng dạy tối ưu, học sinh chiếm lĩnh tri thức nhanh khắc sâu 28 kiến thức Thông thường giảng giáo viên thường đưa tình liên quan đến học, giáo viên phân tích tình giảng giải sau yêu cầu học sinh rút kiến thức học Nhưng đơn vị kiến thức sử dụng phương pháp tiết học trở nên nhàm chán, không kích thích hứng thú học sinh.Tuy nhiên phương pháp tình sử dụng cách sáng tạo hơn, kết hợp với phương pháp làm việc theo nhóm để phát huy tính chủ động, tự giác, sáng tạo từ phía học trò cách yêu cầu học sinh chuẩn bị trước đến lớp Mặt khác, sử dụng phương pháp tình giảng dạy giáo viên cho học sinh thảo luận tình sách giáo khoa học mang tính kinh viện đạt mục đích kiến thức thái độ, kỹ chưa có Xuất phát từ thực tiễn sử dụng phương pháp giáo viên cần xây dựng tình phải sát với thực tiễn sống gần gũi với nhận thức, tâm lý lứa tuổi học sinh Ví dụ: Khi giảng 2: Thực pháp luật Mục: “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý” giáo vin yêu cầu học sinh giải tình sau: “ Nam (19 tuổi) xe mô tô đến ngã tư, có báo hiệu đèn đỏ không dừng lại Do không tuân theo dẫn tín hiệu đèn nên bị cảnh sát giao thông bắt dừng lại yêu cầu xuất trình giấy tờ Nam xuất trình đầy đủ giáy tờ cần thiết cảnh sát giao thông lập biên yêu cầu nộp phạt Nam cho cảnh sát giao thông xử phạt tình, có lý Vì thực tế đường vắng, Nam không gây tai nạn cho xuất trình đầy đủ giấy tờ hợp pháp Hỏi: a Hành vi Nam có vi phạm pháp luật không? Vì sao? b Nếu hành vi vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật gì? 29 Sau giáo viên đưa tình huống, học sinh nghiên cứu tình huống, thảo luận, đưa ý kiến cuối giáo viên kết luận Như việc tạo tình để học sinh tự giải quyết, học sinh hứng thứ hơn, không lệ thuộc vào sách phát huy tính tích cực học sinh Tiết học đạt hiệu cao Bên cạnh đó, phương pháp tình sử dụng cách sáng tạo hơn, kết hợp với phương pháp làm việc theo nhóm phát huy tính chủ động, tự giác, sáng tạo từ phía học sinh cách yêu cầu học sinh chuẩn bị trước đến lớp Ví dụ: Khi dạy Bài: Công dân với quyền tự Giáo viên phân công cho nhóm tình chuẩn bị sẵn nhà Giáo viên chia lớp thành nhóm ứng với đơn vị kiến thức học Nhóm 1: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Giải thích em cho vi phạm ? Nhóm 2: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Giải thích em cho vi phạm ? Nhóm 3: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân Giải thích em cho vi phạm ? Nhóm 4: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân Giải thích em cho vi phạm ? Nhóm 5: Chuẩn bị tình hành vi vi phạm quyền tự ngôn luận công dân Giải thích em cho vi phạm ? Như với yêu cầu học sinh phải dành thời gian chuẩn bị trước nhà Tư liệu tham khảo sách báo, Iternet, hay lấy tình mà em bắt gặp sống Học sinh chủ động làm 30 việc theo nhóm Kết chuẩn bị nhóm giáo viên phân tích, đánh giá cộng vào điểm miệng nhằm động viên khích lệ tinh thần học tập em Khi giảng tới phần kiến thức đó, học sinh đại diện cho nhóm trình bày trước lớp kết chuẩn bị nhóm Sau giáo viên phân tích, giảng giải yêu cầu học sinh rút nội dung học Bản thân áp dụng phương pháp giảng dạy số lớp kết nhóm đưa tình phù hợp với nội dung, ví dụ giảng dạy lớp 12K * Tình nhóm 1: “Do nghi ngờ An lấy cắp xe máy nên Minh trình báo với công an xã yêu cầu giải Dựa vào lời khai Minh nên công an xã bắt An” Trong tình công an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Cụ thể: Công an xã bắt người chứng tỏ An người lấy cắp điện thoại Tình nhóm 2: “Phong Mai cưới năm Nhưng Phong vốn người hay nhậu nhẹt Nay có Phong không làm để phụ vợ nuôi mà thói tật ấy, say xỉn tối ngày Đã thế, rượu vào Phong chửi vợ, có Phong đánh đập đuổi vợ khỏi nhà Nhiều lần Phong đe dọa giết vợ” Như vậy, Phong xúc phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm vợ Đây hành vi trái với quy định pháp luật quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Điều 71 Hiến pháp năm 1992 ghi rõ quy định thành nguyên tắc luật hình nước ta.Quyền có nghĩa là: Công dân có quyền 31 pháp luật bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm mà không xâm phạm tới + Không đánh người, đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe người khác… + Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người + Không ,dù cương vị có quyền xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác.Trong xã hội ta, danh dự nhân phẩm cá nhân tôn trọng bảo vệ Mọi hành vi xâm phạm tới sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm công dân vừa trái với đạo đức xã hội,vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật Tình nhóm 3: “Bị tên trộm ăn cắp điện thoại, hai người đàn ông đuổi theo, lúc hút, tên trôm chạy đâu Một người nói: Chắc chạy vào nhà ông Tài rồi, ta vào xem Đến trước nhà ông Tài, hai người yêu cầu ông Tài cho vào khám nhà để tìm tên trộm Ông Tài không thấy đứa chạy vào nên không đồng ý cho hai người vào nhà Nhưng hai người xông vào nhà ông Tài khám xét khắp nơi nhà Trong tình trên, hai người đàn ông vi phạm pháp luật Vì pháp luật quy định không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý Chỉ trường hợp pháp luật cho phép phải có định quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người Như vậy, qua việc tự tạo tình ta thấy rõ hứng thú học sinh việc vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn 32 Đây phương pháp hiệu vấn đề giảng dạy Qua đó, học sinh tìm mối liên hệ lí luận thực tiễn mà tăng thêm tính chủ động, tìm tòi, khám phá nhằm lĩnh hội tri thức cách hiệu Bên cạnh việc tự tạo tình giải tình nhóm nhóm tham gia giải tình với nhóm lai việc bổ sung vấn đề thiếu Như tất nhóm tham gia công việc cách hiệu Cách thức tổ chức thực Sự thành công tiết học phần lớn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên việc tích cực tiếp thu học sinh, nhiên không kể đến cách thức tổ chức lớp học giáo viên.Vậy sử dụng phương pháp tình ta phải tổ chức lớp học để đem lại hiệu Quy định nguyên tắc thực cho học sinh Một lớp học tất học sinh có ý thức tự giác học tập nên không quy định nguyên tắc thực học sinh không tự giác không làm việc Chính áp dụng phương pháp tình giảng dạy phải đề quy định cho nhóm cụ thể là: Tất học sinh phải tham gia với nhóm Nếu tình giao chuẩn bị nhà bạn đọc tình huống, bạn khác lý chọn tình trên, bạn khác giải tình Giáo viên hỏi lúc hỏi học sinh nào, học sinh nhóm không trả lời cho nhóm khác bổ sung nhóm điểm Quy định để học sinh thấy trách nhiệm nhóm Ngoài giáo viên phải quy định rõ thời gian làm việc cho nhóm để tránh tình trạng học sinh trình bày lan man, không đảm bảo thời gian cho tiết học 33 Ngoài tình giáo viên đưa ra, giáo viên nên để học sinh nghiên cứu tình giải tình hàng loạt câu hỏi giáo viên đưa Một tình sử dụng xuyên suốt nội dung học triển khai bước khác tuỳ thuộc vào cách đặt câu hỏi giáo viên Làm điều cách để giáo viên cung cấp tính liên kết nội dung học Kết thực nghiệm - Trong trình giảng dạy tiến hành thực nghiệm 12K đối chứng lớp 12N Kết sau: Lớp 12K 12N Sĩ số 50 hs 50 hs - > 3.5 SL TL 0 0 Điểm 3.5- > 5- > 6.5 6.5 - > 8.0 ->10 SL TL SL TL SL TL SL TL 0 11 22% 25 50% 14 28% 8% 15 30% 23 46% 16% - Ở lớp 12K em học sinh tỏ hứng thú học môn GDCD, em hăng hái thảo luận tình giáo viên đưa nghiêm túc chuẩn bị tình giáo viên giao cách có hiệu Phần lớn em nắm vững nội dung học II/ MỘT VÀI KINH NGHIỆM KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG Qua thực tiễn giảng dạy môn GDCD nhận thấy sử dụng phương pháp tình tích hợp nhiều phương pháp khác trình giảng dạy người giáo viên Tuy nhiên phương pháp có nhiều ưu trình thực đổi Và thân rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, để có tình hay, mang tính thời người giáo viên phải thường xuyên thu thập thông tin báo chí, phương tiện 34 thông tin đại chúng hay địa phương sinh sống cần điều chỉnh để phù hợp với nội dung học Thứ hai, nguồn cung cấp tình đa dạng phong phú phải kể đến học sinh Học sinh đưa tình sát thực với thực tế giáo viên cần điều chỉnh cho phù hợp Nếu tình hay, giáo viên nên cộng điểm cho học sinh để khuyến khích, động viên kịp thời nhằm phát huy tính tích cực học sinh Thứ ba, phải xây dựng tình gắn với thực tiễn để học sinh thảo luận, từ học sinh nêu lên kiến thức cách tự nhiên mà không lệ thuộc vào sách giáo khoa Thứ tư, cho học sinh thảo luận để tạo tình liên quan đến nội dung học nhằm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Cuối cùng, sau học sinh đưa tình huống, giáo viên yêu cầu học sinh nghiêm túc thảo luận tình nêu, nhóm khác theo dõi, bổ sung Kết trình bày tình phải giáo viên nhận xét, đánh giá (có thể cho điểm không) Đồng thời, phải rút kinh nghiệm tinh thần, thái độ làm việc nhóm, thành viên Tiểu kết chương II : Ở chương chủ yếu tập trung vào giải số tình pháp luật Cách thức tổ chức ,kết đạt Cuối số kinh nghiệm trình giảng dạy rút KẾT LUẬN Qua thực tiễn với số kinh nghiệm tích lũy suốt trình giảng dạy, thân bước đầu thu nhận kết đáng mừng từ việc vận dụng cách linh hoạt phương pháp tình 35 theo cách riêng giảng dạy số chương trinh GDCD lớp 12 Bằng việc tự nghiên cứu chuẩn bị trước, học sinh phải tự tìm hiểu , thâm nhập thực tiễn đầy sinh động diễn hàng ngày, học sinh tự rèn luyện cho khả phân tích, đặc biệt khả ứng dụng kiến thức học vào sống Đây mục đích, yêu cầu sư phạm môn học Tuy nhiên người giáo viên không linh hoạt, nhạy bén sử dụng phương pháp phù hợp giảng trở nên khô khan, khó hiểu người ta nhận xét môn học này, kiến thức mang tính hàn lâm, kinh viện, tồn sở lí thuyết suông Mặt khác, học trò bước bứt phá khỏi tính thụ động, tiếp thu cách máy móc, hiệu Xuất phát từ thực tiễn trên, luôn tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp để giúp cho học sinh hứng thú với môn tiếp thu cách tốt Tuy nhiên kinh nghiệm bước đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp kinh nghiệm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa GDCD 12 Sách chuẩn kiến thức kĩ gdcd 12 Nguồn từ Internet Báo Pháp luật đời sống 36

Ngày đăng: 06/08/2016, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan