LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN: Biểu tượng thiên nhiên và loài vật trong truyện của Aitmatov

121 1.3K 4
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN: Biểu tượng thiên nhiên và loài vật trong truyện của Aitmatov

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài12. Lịch sử vấn đề và giới thuyết khái niệm33. Đối tượng, mục đích nghiên cứu144. Phạm vi nghiên cứu145. Phương pháp nghiên cứu156. Đóng góp của luận văn157. Cấu trúc của luận văn15CHƯƠNG 1: BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN161.1. Thiên nhiên là bà mẹ hiền từ bao dung đối với con người171.2. Thiên nhiên là chứng nhân cho những thiên tình sử của con người221.3. Thiên nhiên là chứng tích của một giai đoạn lịch sử311.4. Thiên nhiên là môi trường thử thách khắc nghiệt đối với con người361.5. Thiên nhiên là điểm tựa tinh thần của con người44Tiểu kết55CHƯƠNG 2: BIỂU TƯỢNG LOÀI VẬT562.1. Loài vật: Thuỷ tổ của loài người562.2. Loài vật: là bạn của con người722.3. Cuộc sống loài vật phản ánh, soi chiếu sự sinh tồn của đời sống con người91CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG1023.1. Huyền thoại hoá1023.2. Nghệ thuật nhân hoá1053.3. Nghệ thuật tạo dựng không gian108Tiểu kết113KẾT LUẬN114TÀI LIỆU THAM KHẢO117

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Nga “một tượng kì diệu” (M Gorki), với tốc độ phát triển phi thường, khiến giới phải ngạc nhiên, sửng sốt Nếu kỉ XIX coi kỉ vàng văn học Nga kỉ XX coi kỉ bạc Đóng vai trò chủ đạo văn học Nga kỉ XX phận văn học Xô viết Épghênhi Xiđôrốp có phép so sánh hay: “Như cô Lọ lem truyện Peco, văn học Xô viết định nhiều lần đem lại cho người đọc thấy phong phú, đẹp tâm hồn người đương thời chúng ta” Với bạn đọc Việt Nam, văn học Nga thời kỳ Xô Viết vốn gần gũi Bạn đọc nước ta không say mê nhà văn lớp trước Gorki, Maicôpxki, Sôlôkhôp, Sêkhôp, Bunhin, mà nhà văn thuộc hệ sau - nhà văn “cải tổ” sát cánh với hệ lão thành để tạo tác phẩm xứng đáng với thời đại Aitmatôv, Raxpuchin, Kazakôp, Belôp, Bưcôp “Văn học Xô Viết văn học đa dân tộc muôn hương ngàn sắc, biểu tinh thần tuyệt vời tình đoàn kết bình đẳng hàng trăm dân tộc đại gia đình Liên Xô thống Các nhà văn Liên Xô viết tám mươi thứ tiếng khác nhau” “văn học Xô Viết giới thiệu đầy đủ, có hệ thống Việt Nam tất thời kì, qua hầu hết tác giả ưu tú Ảnh hưởng văn học Xô Viết lúc vừa phát triển theo chiều rộng vừa phát triển theo chiều sâu” [20, 321-322] Trong vườn hoa “muôn hương ngày sắc” đại gia đình văn học Xô Viết thuở có sắc hoa miền Trung Á thuộc đất nước Kirgyzia tươi đẹp làm say đắm lòng bao hệ người đọc Việt Nam, Tsinghiz Aitmatov (1928 – 2008) “Ca sĩ núi đồi thảo nguyên” xuất lần đầu Việt Nam vào khoảng năm 1960 Truyện vừa “Người thầy đầu tiên” ông đăng báo Pravda (Liên Xô), Bồ Xuân Tiến, lúc sinh viên Trường Đại học Sư phạm Lênin phát ra, rung cảm sâu sắc chuyển ngữ sang tiếng Việt Từ đó, “trong cõi lặng tâm hồn nhiều người Việt, khắc đậm bóng dáng làng quê nghèo Kurkurêu, nơi có cô bé học trò lam lũ Antưnai thầy giáo Đuysen nhân hậu, người tình nguyện dành đời để xua bóng tối dốt nát, bất công Chính trĩu nặng tâm người dân đất nước nhỏ bé, đà phát triển, nên Aitmatov dễ dàng tìm đồng điệu Việt Nam “Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Giamillia”, “Truyện núi đồi thảo nguyên” nằm số tác phẩm công chúng Việt Nam yêu thích nhớ nhung nhiều nhất” [46] Cho đến hôm nay, giới chuyển kỷ nguyên mới, có đổi thay trị - kinh tế - văn hoá nhân loại Đó thử thách, thước đo cho sức sống tác phẩm văn học có giá trị văn đàn Với Tsinghiz Aitmatov nói riêng, “ Những tác phẩm đậm chất trữ tình, khẳng định khuynh hướng tiếp cận nhân văn chủ nghĩa vấn đề thời nhạy cảm đương thời” [41, 17] khẳng định chỗ đứng vững Đúng “Văn học nghệ thuật đứng qui luật băng hoại Chỉ không thừa nhận chết” (Sêđrin) Ông “trở thành tượng đặc sắc văn học Xô Viết đại bút ngưỡng mộ văn đàn giới” [3, 10] Những trang viết ông tiềm ẩn nhiều điều lí thú thu hút quan tâm, kích thích khám phá người đọc nhà nghiên cứu, phê bình văn học 1.2 Ở Việt Nam, hầu hết tác phẩm Aitmatov dịch sang tiếng Việt đón nhận nồng nhiệt: “Người thầy đầu tiên” (1960); “Cây phong non trùm khăn đỏ” (1961); “Mắt lạc đà” (1961); “Cánh đồng mẹ” (1963); “Vĩnh biệt Gunxarư!” (1966); “Con tàu trắng” (1969); “Con Chó Khoang chạy ven bờ biển” (1977); “Một ngày dài kỉ” (1980); “Đoạn đầu đài” (1986) Còn số tác phẩm như: “Sếu đầu mùa” (1975); “Tavro Cassandra” (1993); “Trò truyện với Feizolla Namdar” “Khi núi sập” (Cô dâu vĩnh cửu) xuất năm 2007 chưa dịch sang tiếng Việt Tại Việt Nam, dịch sách Aitmatov coi biểu tượng thứ văn chương đích thực, mang đậm lý tưởng nhân văn, hướng thiện, tràn ngập tình yêu sống, tình yêu người, yêu quê hương, đất nước Đặc biệt, tập truyện Giamillia - Truyện núi đồi thảo nguyên bạn trẻ Việt Nam vô yêu thích truyện gối đầu giường bao người trẻ tuổi Bởi Aitmatov, dù xa họ khoảng cách địa lí, trở thành người bạn đồng hành thấu hiểu bao dung, nói giúp bao người tình cảm sâu kín mà nhân sống người Thế nên người trẻ, họ yêu ngưỡng mộ Aitmatov, ông thật gần gũi với bạn đọc Việt Nam người nhà, đồng hương Hơn thế, qua hành trình tìm tòi sáng tạo không ngừng, không lặp lại mình, tác phẩm ông “đặt nhiều vấn đề cấp thiết mang tính triết lí sâu sắc: người lịch sử; người thiên nhiên; truyền thống đại; kế thừa kinh nghiệm đạo đức thẩm mĩ hệ” [3, 8] Nhiều vấn đề phổ quát, thiết đặt sáng tác Aitmatov sau vượt khỏi ranh giới quốc gia mang tính nhân loại, buộc phải suy ngẫm, tự rút kinh nghiệm học để hoàn thiện thân sống Ý nghĩa, vai trò, tác dụng lớn lao văn học đời sống người, qua tác phẩm nhà văn, nâng cao Người viết bị hút thúc sức mạnh kì diệu 1.3 Lúc sinh thời, Aitmatov công nhận “cây bút văn xuôi xuất sắc văn học Xô Viết, ảnh hưởng tốt đến nhà văn khác, lớp cầm bút trẻ Hầu tác phẩm ông gây nên tranh luận lớn sinh hoạt văn học Liên Xô khẳng định sức khám phá, sáng tạo nghệ sĩ lớn khái quát thực xã hội phong cách thủ pháp nghệ thuật” [49] Khi đến Việt Nam, Aitmatov không thu hút quan tâm bạn đọc mà thu hút ý giới nghiên cứu phê bình Ông đánh giá số “mũi nhọn văn học Xô Viết” năm 60-70 kỷ XX Đã có nhiều công trình nghiên cứu Aitmatov Nguyễn Trường Lịch, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Lê Sơn số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, công trình chủ yếu khai thác nhấn mạnh khía cạnh giới nhân vật, kết cấu, đặc sắc lớp huyền tích, huyền thoại, vấn đề tình yêu đôi lứa, mối quan hệ người với thiên nhiên, thảm hoạ môi trường, mối quan hệ hành tinh Còn hệ thống biểu tượng ý tới Nhà văn sáng tạo hình tượng nghệ thuật điều hiển nhiên, song hình tượng nghệ thuật, chứa đựng ý nghĩa khái quát, mang chiều sâu tâm thức, ý thức dân tộc nhân loại trở thành biểu tượng Sáng tạo biểu tượng, đó, đích hướng tới, đồng thời nỗ lực nhà văn Văn xuôi Aitmatov dày đặc biểu tượng việc tìm hiểu, giải mã biểu tượng mở điều đặc sắc tư thực tiễn sáng tạo nhà văn Từ sức hấp dẫn biểu tượng tự lượng sức mình, người viết lựa chọn đề tài “Biểu tượng thiên nhiên loài vật sáng tác Aitmatov” 1.4 Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, văn học Nga nói chung, văn học Xô Viết nói riêng trở thành ăn tinh thần thiếu, giúp độc giả Việt Nam cảm nhận ngưỡng mộ vẻ đẹp đất nước Nga, tâm hồn Nga, tính cách Nga Hệ thống lý luận thực tiễn văn học Nga - Xô Viết có ảnh hưởng quan trọng đến quan điểm thẩm mỹ khuynh hướng sáng tác nhiều nhà văn Việt Nam Trong chương trình giảng dạy nhà trường, văn học Nga, có tác giả Aitmatov, chiếm vị trí đặc biệt Bởi vậy, giáo viên, lựa chọn đề tài hội để tìm hiểu sâu kiến thức văn học nước ngoài, rút kinh nghiệm quí báu cho công tác giảng dạy sau thân Thêm nữa, mong muốn đề tài “Biểu tượng thiên nhiên loài vật truyện Aitmatov” đóng góp phần cho việc tìm hiểu nghiên cứu Ts.Aitmatov nói riêng văn học Nga đương đại nói chung Lịch sử vấn đề giới thuyết khái niệm 2.1 Lịch sử vấn đề 2.1.1 “Cần viết cho tác phẩm chúng ta, bạn đọc tìm thấy thiết thân với họ, cho bạn đọc rời sách dòng cuối cùng, cho bạn đọc lấy làm tiếc sách hết sau suy nghĩ lâu dài điều đọc Tác phẩm nghệ thuật chân không chấm dứt trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện nhân vật kết thúc, tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống tác động lực lượng nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm không tàn tạ, thi ca thật…” Lời phát biểu Tsinghiz Aitmatov Đại hội nhà văn Liên Xô lần thứ VII (Báo Văn học Liên Xô, số ngày 08/7/1981) coi tuyên ngôn nghệ thuật bất hủ giá trị, sức sống lâu bền tác phẩm văn học lòng độc giả Và ông nói “Tác phẩm nghệ thuật chân không chấm dứt trang cuối cùng”, tác phẩm ông “nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống tác động lực lượng nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm không tàn tạ” Tsinghiz Aitmatov sinh ngày 12.12.1928 gia đình viên chức vùng thung lũng Talax, làng Shêker, huyện Kirôp, nước Cộng hoà Xô Viết Kirgyzia (nay nước cộng hoà Kyzgystan) thuộc miền Trung Á “Tuổi thơ ông rong ruổi cánh đồng thảo nguyên vùng Trung Á thơ mộng, lớn lên Aitmatov đến sinh sống gia đình Moskva Nước Nga với cánh rừng bạch dương hùng vĩ người nhân hậu nuôi dưỡng tâm hồn Aitmatov, hun đúc nên tác phẩm bất hủ ông Chính tác phẩm xuất sắc ông thể hai thứ tiếng Kirgyzia tiếng Nga” [33, 123] Cha nhà văn Turekula Aitmatov, Bí thư Trung ương Đảng nước Cộng hoà Kirgyzia Năm 1934, ông Turekula Aitmatov bị qui kết “kẻ thù dân tộc” bị bắt, năm sau (1938) ông bị xử bắn, nên cậu bé Tsinghiz Aitmatov phải chịu cảnh mồ côi cha lên 10 tuổi Người mẹ diễn viên nhà hát nhỏ địa phương vất vả để nuôi nấng anh em Cuộc sống cực, tủi nhục chết người cha ảnh hưởng lớn đến Tsinghiz Aitmatov Nhà văn Khamid Ismailov - người Uzbek khẳng định: “ rõ ràng điều trở thành cú hích khiến Aitmatov biết giao phó tình cảm cho tờ giấy trắng, nơi ông khiến toả sáng” Năm 1944, chiến tranh vệ quốc vĩ đại bước vào giai đoạn ác liệt nhất, tất đàn ông tuổi trưởng thành lên đường nhập ngũ chiến trường Chàng trai Tsinghiz 16 tuổi cử làm Thư kí Hội đồng nông trang Học xong lớp 8, năm 1948, Aitmatov thi vào Trường Trung cấp Thú y Dzhambul tốt nghiệp xuất sắc trường này, nên vào học Đại học Nông nghiệp mà qua kỳ thi tuyển Tsinghiz Aitmatov bắt đầu viết văn theo học trường Đại học Nông nghiệp Frunze (nay Bishkek), đoản văn, tuỳ bút đăng báo địa phương viết tiếng Kirgyzia Nhưng chàng trai Tsinghiz không muốn khát vọng dừng lại đó, nên năm 1956 khăn gói lên Moskva thi vào trường viết văn Từ 1956 -1958, Tsinghiz Aitmatov theo học khoa Văn - Viện Văn học giới mang tên M.Gorki Moskva chuyển hẳn sang hoạt động báo chí văn học Ông làm biên tập viên tạp chí “Văn học Kyzgizstan”, đồng thời kiêm chân phóng viên thường trú báo Pravda nước Cộng hòa Xô Viết Kyrgizia (từ 1959 tới 1965) Cùng năm 1958, nhân “Tuần văn học - Nghệ thuật Kirgizia” tổ chức Frunze, hai truyện ngắn ông “Giamilia” (1958) “Kẻ giáp mặt” (1958) tiếng Nga tiếng Kirgizia xuất bản: “Ngay từ tác phẩm đầu tay này, Tsinghiz Aitmatov chứng tỏ trưởng thành mặt tư tưởng nghệ thuật tài mình; khẳng định chỗ đứng vững văn đàn nước giới” [49] Aitmatov viết chậm, ông không chạy đua với thời gian, sau “Giamilia” chinh phục độc giả toàn lãnh thổ liên bang Xô Viết, ông cho đời tác phẩm khác tiếp tục làm rung động lòng người: “Người thầy đầu tiên” (1960); “Cây phong non trùm khăn đỏ” (1961); “Mắt lạc đà” (1961); “Cánh đồng mẹ” (1963); “Vĩnh biệt Gunxarư” (1966); “Con tàu trắng” (1969); “Sếu đầu mùa” (1975); “Con Chó Khoang chạy ven bờ biển” (1977); “Một ngày dài kỉ” (1980); “Đoạn đầu đài” (1986); “Tavro Cassandra” (1993); “Trò truyện với Feizolla Namdar” (1998) Tiểu thuyết cuối ông “Khi núi sập” (Cô dâu vĩnh cửu) xuất năm 2007 Aitmatov nhận giải thưởng Lênin (năm 1963), giải thưởng quốc gia Liên Xô (năm 1968, 1977, 1983), giải thưởng quốc gia Kyrgizia (năm 1976), giải thưởng Bông Sen, giải thưởng quốc tế Nehru, giải thưởng Cành ôliu vàng, giải thưởng quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ Một tổ chức nhà văn hệ ngôn ngữ Thổ đề cử Aitmatov cho giải Nobel văn học Tiếc thay, chết làm dang dở ý tưởng theo thông lệ, giải Nobel trao cho người sống Những giải thưởng minh chứng, công nhận tài đóng góp Aitmatov với văn học dân tộc văn học nhân loại Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Abdull Gull ca ngợi: “Tsinghiz Aitmatov coi biểu tượng tinh thần nhân phẩm tất nhân dân Turkic toàn giới, toàn đời nghệ thuật ông có ý nghĩa quốc tế sâu rộng” Không sáng tác văn học, Aitmatov đảm nhiệm nhiều trọng trách quốc gia: Tổng biên tập Tạp chí “Văn học nước ngoài”, Tổng thư kí Hội nhà văn Liên Xô (Tại đại hội Nhà văn Liên Xô lần thứ VIII, ngày 28-06-1986) Ông vinh danh Giáo sư danh dự trường Đại học tổng hợp quốc gia Moskva mang tên Lômônôxôp; Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học nghệ thuật châu Âu, Paris 1983 Ông phong danh hiệu “Văn nhân Kyzgizstan", Anh hùng lao động XHCN Trong 16 năm cuối đời, Atmatov làm đại sứ Kyzgizstan Châu Âu (Pháp, Luxemburg, Hà Lan, Bỉ…) Chính phủ Kyzgizstan lấy năm 2008 “Năm Aitmatov” dự định kỷ niệm ngày sinh lần thứ 80 nhà văn vĩ đại vào tháng 12/2008, song tiếc thay, ông vào cõi vĩnh ngày 10/06/2008 tham gia làm phim tài liệu mang tên Một ngày dài kỉ đời Nhà viết kịch vĩ đại người Ireland, Samuel Beckett, nói, “một nhà nghệ thuật chân không hoàn thành tác phẩm tuyệt vời mình” Chính Aitmatov trả lời vấn nói: “Mỗi nhà văn bị định mệnh buộc phải không hoàn thành việc đấy” thú nhận: “Rất nhiều dự kiến sáng tác giai đoạn bắt đầu bi kịch lớn Các ý tưởng tồn sống động lại không đủ thời gian để biến chúng thành thực Hình bóng nhân vật ám ảnh, đeo bám trí óc, chí vây bủa tới nghẹt thở Giá có thêm kiếp nữa, hẳn triển khai phải biết ” Có lẽ, tác phẩm hay ông (theo ý ông) dang dở Theo số liệu UNESCO, Aitmatov nhà văn in nhiều giới thời đại Số lượng in tác phẩm ông 67 triệu bản, in 170 ngôn ngữ khác tái đến 650 lần nước Hầu hết tác phẩm ông dựng thành phim: “Giamilia, Người thầy đầu tiên, Mắt lạc đà, Cánh đồng mẹ, Vĩnh biệt Gunxarư!, Con tàu trắng, Một ngày dài kỉ”… Đây thành công mà nhà văn có Điều khẳng định tên tuổi ảnh hưởng phủ nhận Aitmatov lòng công chúng yêu văn học nghệ thuật khắp hành tinh 2.1.2 Có thể nói đời sống văn học Xô Viết đại kỷ XX, có nhà văn mà tác phẩm “trình làng” lại tạo tranh luận sôi Tsinghiz Aitmatov Có nhiều ý kiến trái chiều, vừa “đón nhận hân hoan bị phê phán kịch liệt” Đương thời có ý kiến cho Aitmatov cường điệu hoá mặt tiêu cực, khó khăn nhân dân Xô Viết sau chiến tranh; bóp méo thực CNXH Xô Viết, gieo giắc tư tưởng bi quan, chán nản, bế tắc… hay khuyến khích quan điểm “luyến bất chính” Bị chi phối tính giai cấp mà thời kì dài coi cao tính nhân bản, nhân văn, nên Aitmatov tác phẩm ông khó tránh khỏi bị áp đặt… Tuy nhiên, với thời gian sàng lọc độc giả, chân giá trị đứng vững “cây đời mãi xanh tươi” (J.W.Goethe) Gavơrin Pêtrôxian - nhà bình luận vấn đề văn hóa Liên Xô - gửi cho báo Văn nghệ “Những nhà văn Xô viết tiếng năm” (Số 12/1984) thăm dò ý kiến bạn đọc rộng rãi khẳng định chắn tới 90% “10 nhà văn thắng là: Bônđarep, Aitmatov, Axtaphiep, Abramôp, Sucsin, Raxputin, Traicôpxki, Xêmiônôp, Belôp, Bưcôp” Nhà bình luận thông tin rằng: “Trong hội chợ triển lãm sách quốc tế tổ chức Maxcơva hồi tháng 9/1983, riêng tác phẩm 10 nhà văn nhà xuất nước Nga mua nhiều nhất” Kết điều tra xã hội học Gavơrin Pêtrôxian tổng kết trưng cầu dân ý Nga Aitmatov xếp nhà văn đông đảo công chúng yêu mến Đó công nhận phần thưởng lớn lao cho tài tâm huyết nhà văn dành cho văn chương N.Potarov viết “Thế giới người người giới”- viết tác phẩm “Một ngày dài kỉ” nhận định Aitmatov: “Trước mắt kết sáng tạo tài biết ghi nhớ cách sâu sắc chặng đường lịch sử qua, biết cảm nhận tim nhạy cảm lạ thường nhịp đập sống động thời đại phức tạp đầy mâu thuẫn thời, biết thể tương lai cách ngoan cường dũng cảm đáng kinh ngạc… Trước đây, vừa công bố “Truyện núi đồi thảo nguyên”, người ta xếp ông vào diện nhà văn lãng mạn Ngay sau đó, bất thần ông cất lên lời “Vĩnh biệt Gunxarư!” bước sang “nhà thực nghiêm khắc” Rồi lúc người ta coi ông nghệ sĩ làng quê hương, chẳng nhân vật rời khỏi thung lũng xanh tươi rặng núi cao tuyết phủ Kizghizia chôn cắt rốn Bất thần Aitmatov lại thông báo với giới bi kịch nhóm dân chài người Nivkhơ, rời Vịnh Chó Khoang đi, lạc thuyền giải sương mù dày đặc Bắc cực không tìm thấy đường Và tác phẩm (Một ngày dài kỉ), nhà văn lại đưa ta đến đất nước người Kazak anh em Tiểu thuyết “Ga xép bão tuyết” (hay Một ngày dài kỉ) không dày số trang Nhưng nghệ thuật tác phẩm chứa đựng nội dung phong phú lạ thường: Nó tổng hợp cách thật hữu - theo chiều hướng cách tân - động sáng tác chủ đạo tác giả nhiều cố gắng tìm tòi sáng tạo phong cách nội dung tư tưởng văn xuôi đại” Đánh giá N.Potarov cho ta thấy phong phú đa dạng bút pháp sáng tạo Aitmatov,ông không lặp lại Nhà văn tạo nên ngạc nhiên lạ cho độc giả, đưa từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác chuyển biến tài tình thông qua hình tượng nghệ thuật Trong dễ dàng nhận thấy hình tượng thiên nhiên loài vật chiếm vị trí quan trọng sáng tác Aitmatov 2.1.3 Tsinghiz Aitmatov, người đưa quốc gia vùng sơn cước Trung Á giới thiệu đến với toàn giới, đến với quê hương Việt Nam, đem đến cho độc giả Việt Nam luồng sinh khí cảm nhận, tư sáng tạo “Về sáng tác Ts.Aitmatov người ta luận nhiều quê hương ông, nơi khác: Không bàng quan trước sáng tác Tính đại rõ ràng phong cách nghệ thuật ông, mạnh dạn thoát khỏi khuôn khổ đề tài thủ pháp từ trước đến văn hoá ưu chuộng mức độ định làm gương cho loạt nhà văn Kirghizia, đặc biệt lớp nhà văn trẻ” [1, 10] GS Nguyễn Hải Hà viết “Những chân trời văn xuôi Xô Viết đại” (Văn nghệ số 45 năm 1983 tạp chí văn học số năm 1983) có cảm nhận xúc động đọc Aitmatov “Những tác phẩm hay làm cho người ta yêu mến người miền đất miêu tả Khi đọc Aitmatov ta đâm yêu mến vùng núi đồi thảo nguyên Kirghizia quê hương ông Ta muốn ngắm tận mắt hồ Ixưc-Kuk - “bài ca dang dở” nhân vật “Cây phong non trùm khăn đỏ”, khát khao hạnh phúc bé “Con tàu trắng”, muốn ngồi chân dốc Alêchxanđrốpxki nghe ông già Tanabai tâm đời dài (Vĩnh biệt ngựa già Gunxarư), muốn nghe dân ca Kirghizia đồng cỏ bao la (Giamilia)” [20, 296] Rõ ràng, hình tượng nghệ thuật mà Aitmatov sáng tạo gần gũi với đời sống, người thiên nhiên sáng tác ông quen thuộc, tự nhiên sống động thể sống, mang đậm thở sống Đó biệt tài ông Về vấn đề này, PGS Hoàng Ngọc Hiến Văn học Xô Viết đương đại viết:“Đọc tác phẩm tác giả Ts.Aitmatov… để lại ấn tượng sâu sắc Một tác giả trẻ tài nghệ điêu luyện, văn đậm đà sắc dân tộc chứa chan tình cảm nhân loại” [25] PGS.TS Hà Thị Hòa “Giáo trình văn học Nga kỷ XIX – XX” có nhận định sau: “Những tên tuổi xuất sắc Iu.Bônđarep, Ts.Aitmatov,V.Sucsin, V.Bưcôp… mũi nhọn văn học Xô Viết Sáng tác nhà văn nhìn chung thể lối tư triết lí sâu sắc, tầm nhìn sử thi rộng lớn âm hưởng lớn lao mẻ Những hình tượng nhân vật đạt tới tính điển hình khái quát cao, vừa mang tính dân tộc lại vừa mang tính nhân loại Nhiều vấn đề xúc thời đại nhân loại đặt soi sáng, lí giải từ góc độ theo tinh thần chủ nghĩa nhân đạo cộng sản” [26, 102-103] Trong lời giới thiệu tập truyện Con tàu trắng, dịch giả Phạm Mạnh Hùng viết: “Nếu qua truyện Giamilia, Người thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ tôi… bạn đọc khâm phục kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp thực nghiêm ngặt với chất thi vị lãng mạn nhằm diễn đạt tình cảm thầm kín, vẻ đẹp tinh thần nhân vật lời lẽ chân thành, mộc mạc, dễ cảm nhận câu chuyện tâm tình qua ba truyện in tập này, ta thấy giới nghệ thuật Aitmatov luôn mở rộng… Ông luôn tìm kiếm phương tiện, thủ pháp nghệ thuật nhằm nâng cao dung lượng tác phẩm, phản ánh sâu sắc, toàn diện mâu thuẫn phức tạp đời sống, đạt mức suy tưởng khái quát cao hơn”[2] Sau tìm hiểu ba tác phẩm, dịch giả Phạm Mạnh Hùng kết luận:“Trong ba tác phẩm giới thiệu, nhân vật gặp phải tình bi kịch Nhưng ba tác phẩm đem lại cho người đọc niềm tin vững vào thắng lợi Thiện Ác, ánh sáng bóng tối Triết lí Aitmatov triết lí chủ nghĩa lạc quan lịch sử” [2] Lời giới thiệu Đoạn đầu đài A.Ađamôvich khẳng định tài Aitmatov “đã trước so với nhiều người” thể “tư văn học” [4] Trong lời giới thiệu cho tác phẩm Và ngày dài kỉ [3], dịch giả Lê Sơn rằng: “Kể từ Giamilia - Truyện núi đồi thảo nguyên mắt bạn đọc Việt Nam phần tư kỷ trôi qua Cái hương sắc lãng mạn dễ làm say lòng người văn dường dệt màu sắc cầu vồng cỏ hoa đồng nội” Đánh giá Lê Sơn nhấn mạnh vai trò quan trọng thiên nhiên, góp phần làm nên diện mạo, sắc riêng tác phẩm Aitmatov Đồng thời Lê Sơn nhấn mạnh: “Ở trung tâm giới nghệ thuật nhà văn người lao động bình thường nhất, người nếm trải nhiều nỗi gian truân, mát, kinh qua muôn vàn thử thách giữ vững phẩm giá người niềm tin mãnh liệt vào tất thắng thiện, vào tương lai đẹp đẽ hơn” [3, 6] Các tác phẩm Ts.Aitmatov thu hút quan tâm không nhà nghiên cứu phê bình mà nhiều học viên, sinh viên Có thể kể đến số khoá luận, luận văn Thạc sĩ gần như: Nguyễn Thị Hồng Hạnh: “Không gian, thời gian nghệ thuật Và ngày dài kỉ - Ts.Aitmatov” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2004); Nguyễn Thị Phương Loan: “Không gian thời gian nghệ thuật số tác phẩm Ts.Aitmatov” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2006); Tạ Thị Mai Anh: “Nghệ thuật truyện ngắn Ts.Aimatop - Một vài đặc điểm” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2003); Nguyễn Thị Nguyệt: “Hồi ức tập truyện núi đồi thảo nguyên Ts.Aitmatov” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2010); Chu Thị Thoa: “Nhân vật trẻ em truyện Con tàu trắng Con Chó Khoang chạy ven bờ biển Ts.Aitmatov” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2007); Trần Thị Hồng Giang: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm truyện Ts.Aitmatov” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2006); Lương Mai Hương: “Bước đầu tìm hiểu yếu tố huyền thoại số tác phẩm Ts.Aitmatov” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 1987); Phan Thị Thu Trang: “Hình tượng phụ nữ sáng tác Ts.Aitmatov” (Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2005); Trịnh Bình An: “Hình tượng ông già truyện vừa Ts.Aitmatov” (Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2010); Hà Thị Hương: “Tình yêu truyện núi đồi thảo nguyên TS.Aitmatov” (Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2012); Nguyễn Thị Thanh Bình: “Cái lãng mạn truyện Ts.Aitmatov” (Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2012); Phạm Quang Huy: “Huyền thoại Đoạn đầu đài Tsinghiz Aitmatov” (Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2010) Nhìn chung, khoá luận, luận văn nghiên cứu Ts.Aitmatov phân tích, nhận xét, đánh giá cụ thể, sâu sắc sáng tác Ts.Aitmatov Tuy nhiên, công trình này, nói, tập trung nghiên cứu giới nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật số phương diện đặc sắc khác tác phẩm ông mà chưa có công trình sâu vào hệ thống biểu tượng Vì thế, lựa chọn đề tài này, người viết vừa kế thừa nghiên cứu trước đó, vừa trình bày, đưa nhận xét, đánh giá riêng mà không bị trùng lặp 2.2 Giới thuyết khái niệm “Biểu tượng” “Sẽ ít, nói sống giới biểu tượng, giới biểu tượng sống Từ khoa phân tâm học đến khoa nhân loại học, từ phê bình nghệ thuật đến nghệ thuật quảng cáo tuyên truyền, khoa học công nghệ ngày cố gắng giải mã ngôn ngữ biểu tượng ấy, vừa để mở rộng trường nhận thức khơi sâu giao tiếp, vừa nhằm hoá loại lượng đặc biệt, hoạt động ngấm ngầm hành vi suy nghĩ, say mê gớm tởm mà sức mạnh to lớn đoán biết” (Nhà sử học tiếng người Pháp Guy Schoeller) Thuật ngữ biểu tượng tiếng Việt từ gốc Hán dùng trừu tượng Biểu tượng tiếng Hán: Biểu có nghĩa “bày ra”, “trình bày”, “dấu hiệu”, để người ta dễ nhận biết điều Tượng có nghĩa “hình tượng” Biểu tượng hình tượng phô bày trở thành dấu hiệu, ký hiệu tượng trưng, nhằm để diễn đạt ý nghĩa mang tính trừu tượng Trong tiếng Anh, thuật ngữ symbol bắt nguồn từ Hy Lạp Symbolon có nghĩa ký hiệu (Sign), dấu hiệu, lời nói, tín hiệu, triệu chứng, hợp đồng v.v Cũng có thuyết cho chữ symbol bắt nguồn từ động từ Hy Lạp “Symballo” có nghĩa “ném vào vị trí”, “liên kết”, “suy nghĩ về”, “thoả thuận”, “ước hẹn” v.v Trên giới, thuật ngữ Symbology nhiều từ điển giải thích với nghĩa là: 1Việc nghiên cứu sử dụng biểu tượng; 2- Tập hợp biểu tượng (1: the study or use of symbols; 2: symbols collectively) Các từ điển nghệ thuật có thêm ý nghĩa là: 3Nghệ thuật sử dụng biểu tượng để nhắc đến trào lưu nghệ thuật thịnh hành châu Âu vào kỷ XIX Như vậy, thuật ngữ Symbology tiếng Anh tương đương với nghiên cứu biểu tượng (hoặc biểu tượng học) tiếng Việt Theo Từ điển tiếng Việt, biểu tượng có hai nghĩa, nghĩa thứ là: “hình ảnh tượng trưng”, nghĩa thứ hai là: “hình thức nhận thức, cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật giữ lại đầu óc tác động vật vào giác quan ta chấm dứt” [40, 26] Theo Từ điển biểu tượng “những gọi biểu tượng nhóm người đồng ý có nhiều ý nghĩa đại diện cho thân nó” (C.G.Liungman, 1991, tr.25) Biểu tượng có tính đa nghĩa chia làm hai nghĩa biểu hình biểu ý Khái niệm biểu tượng xuất sớm tư nhân loại Từ thời nguyên thuỷ chưa có ngôn ngữ, người biết sử dụng tín, kí hiệu để đánh dấu vào giao tiếp Khi người có ngôn ngữ, biểu tượng không mà phát triển theo hình thái cao song hành với phát triển tri thức người Biểu tượng nghiên cứu tiếp nhận sớm lịch sử đứng quan điểm lập trường khác mà nghành nghiên cứu, nhà nghiên cứu lại đưa khái niệm riêng, cách giải mã riêng phù hợp với ngành khoa học Ở đây, xin khái lược số quan niệm biểu tượng từ góc độ tiêu biểu Trong Dịch thuyết cương lĩnh Chu Hy, nhà triết học đời Tống giải thích “Tượng lấy hình để tỏ nghĩa kia” tức dùng “có thể hiểu biết” để nói lên điều “khó hiểu biết”, hay dùng cụ thể để nói trừu tượng, dùng tĩnh để nói động, dùng hữu hình để nói vô hình v.v [12, 58] Từ điển Larousse cho rằng: “Biểu tượng dấu hiệu hình ảnh, vật sống động, hay đồ vật, biểu điều trừu tượng, hình ảnh cụ thể vật hay điều đó” [13] Trong Từ điển biểu tượng văn hoá giới, từ biểu tượng dùng với biến đổi đáng kể ý nghĩa Để xác định rõ thuật sử dụng, nhà nghiên cứu phân biệt rạch ròi lí thuyết khái niệm: Biểu hiệu, vật hiệu, phúng dụ, ấn dụ, loại suy, triệu chứng, dụ ngôn, ngụ ngôn lý Tất lối diễn đạt hình ảnh có điểm chung dấu hiệu không vượt mức độ biểu nghĩa Biểu tượng khác với dấu hiệu, chỗ dấu hiệu qui ước tuỳ tiện biểu đạt biểu đạt (khách thể hay chủ thể) xa lạ với biểu tượng có đồng chất biểu đạt biểu đạt theo nghĩa lực động tổ chứa Như vậy, biểu tượng phong phú dấu hiệu, kí hiệu đơn thuần: hiệu lực vượt ý nghĩa, phụ thuộc vào cách giải thích cách giải thích phụ thuộc vào thiên hướng Nó đầy gợi cảm động Vì vậy, so sánh với dạng thức gây xúc cảm, có tính chức năng, có tính động lực, để rõ rằng, huy động, nói, toàn tâm trí người Khi sâu tìm hiểu vào chất biểu tượng, từ điển có kiến giải: “Khởi nguyên, biểu tượng (symbole) vật cắt làm đôi, mảnh sứ, gỗ hay kim loại Hai người bên giữ phần, chủ khách, người cho vay người cho vay, hai kẻ hành hương, hai người chia tay lâu dài… Sau ráp hai mảnh lại với nhau, họ nhận mối dây thân tình xưa, nợ cũ, tình bạn ngày trước Biểu tượng chia kết lại với nhau, chứa hai ý tưởng phân ly tái hợp; gợi lên ý cộng đồng, bị chia tách tái hình thành Mọi biểu tượng chứa đựng dấu hiệu bị đập vỡ; ý nghĩa biểu tượng bộc lộ vừa gãy vỡ vừa nối kết phần bị vỡ Bản chất khó xác định sống động biểu tượng chia kết lại với nhau, hàm chứa hai ý tưởng phân ly tái hợp Mọi biểu tượng chứa đựng dấu hiệu bị đập vỡ, ý nghĩa biểu tượng biến ảo, bộc lộ vừa gãy vỡ vừa nối kết, vừa xuất lại vừa đi, khiến cho tư phải truy tìm, liên tưởng muốn nắm bắt lấy ý nghĩa tiềm ẩn lòng Lịch sử biểu tượng xác nhận vật mang giá trị biểu tượng, dù vật tự nhiên (đá, kim loại, cối, hoa quả, thú vật, suối, sông đại dương, núi thung lũng, hành tinh, lửa Sấm sét v.v ) hay trừu tượng (hình hình học, số, nhịp điệu, ý tưởng v.v ) Henry Corbin nhận định biểu tượng sau: “Biểu tượng báo hiệu bình diện ý thức khác với hiển nhiên lý tính; “mật mã” bí ẩn, cách để nói nắm bắt cách khác, không cắt nghĩa lần xong mà phải “giải mã” lại mãi, giống nhạc không chơi lần xong, mà đòi hỏi lần biểu diễn phải phát mới” [13, XVIII – XXIV] Jean Chevalier Alain Gheerbrant cho rằng: “Tự chất biểu tượng, phá vỡ khuôn khổ định sẵn tập hợp thái cực lại ý niệm Nó giống mũi tên bay mà không bay đứng im mà biến ảo, hiển nhiên mà không nắm bắt Ta cần phải dùng từ để gợi hay nhiều ý nghĩa biểu tượng” [13] Georges Gurvitch đưa ý kiến: “Các biểu tượng tiết lộ mà che giấu che giấu mà tiết lộ” [13] Với nhiều nhà phân tâm học, biểu trưng vô thức S.Ferenczi khẳng định: “không phải so sánh biểu tượng, mà biểu tượng so sánh vế thứ bị dồn nén vào vô thức” Còn theo quan niệm Freud: “Biểu tượng diễn đạt cách gián tiếp, bóng gió nhiều khó nhận niềm ham muốn hay xung đột Biểu tượng mối liên kết thống nội dung rõ rệt hành vi, tư tưởng, lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn chúng” [13] Đối với C.G.Jung, ông cho rằng: “Biểu tượng phúng dụ, dấu hiệu đơn giản, mà hình ảnh thích hợp để chất, ta mơ hồ nghi tâm linh” [13] Như vậy, chất biểu tượng khó xác định, hiểu biết đương nhiên tuỳ thuộc vào trải kinh nghiệm vốn có cá nhân trình độ nhận thức người Không thế, việc “giải mã” tìm ý nghĩa biểu tượng phải tính đến thói quen, phong tục, tập quán văn hoá cộng đồng dân tộc khác Điều bí ẩn nguyên vẹn mơ hồ mặt ý nghĩa biểu tượng chưa giải mã Một biểu tượng thường có nhiều nghĩa ngược lại ý nghĩa lại có nhiều biểu tượng biểu thị Vậy, hiểu biểu tượng hình ảnh tượng trưng phô bày khiến người ta cảm nhận giá trị trừu xuất tiềm ẩn lòng 10 chuyện bực “gieo xuống yên thô bạo thẳng tay giật cương” [2, 54] “nó linh cảm thấy chủ bực bội” [2, 54] Và Gunxarư biết rõ “khi gặp người đàn bà đường, ngựa biết ông chủ thản hơn, trở nên hiền hậu, kìm lại chuyện trò khe khẽ với người đàn bà ấy, hai tay người đàn bà vọc vào bờm nó, vuốt ve cổ Không có người có bàn tay âu yếm Đấy đôi bàn tay tuyệt diệu, mềm mại nhạy cảm cặp môi ngựa hồng nhỏ nhắn có đốm trán Cũng người đời có cặp mắt mắt người đàn bà ấy” [2, 54] Và sau giây phút gặp cô Biubiugian Gunxarư biết ông chủ Tanabai thả lỏng dây cương để tự phi nước kiệu thảo nguyên Đó giây phút thật tuyệt diệu mà Gunxarư mong đợi Con ngựa yêu quí Biubiugian bày tỏ tình cảm theo cách riêng Nó nhớ mùi hương toả từ người chị mùi cỏ đinh hương, nhớ hình dáng, dáng đi, giọng nói chị mà dù đứng xa nhận Thậm chí ngựa tinh tế tài đánh nhạy bén nó, Gunxarư nhận “bây tay ông thoang thoảng mùi kì dị thứ cỏ lạ” [2, 78] Sau ông từ nhà người phụ nữ Và mối tình vụng trộm ông chủ chấm dứt, Gunxarư chứng kiến phút giây yếu lòng ông chủ “chưa Gunxarư thấy chủ vậy, ông nằm úp sấp mặt xuống đất, hai vai run lên tiếng Ông khóc xấu hổ đau xót, ông biết ông vừa để hạnh phúc đến với ông lần cuối đời” [2, 85] Và dường ngựa biết cảm thông với tình khó xử chủ nó, qua mắt Gunxarư ông chủ Tanabai trở nên hoàn thiện hơn, người Trong đua ngày 1/5 (Quốc tế lao động), Gunxarư cảm nhận không khí tưng bừng lễ hội “Gunxarư sửng sốt trước cảnh người ngựa tụ tập đông đồng cỏ, tiếng ồn huyên náo lan rộng… Mắt hoa lên khăn choàng váy áo phụ nữ Ngựa thắng đồ tốt Bàn đạp khua loảng xoảng” [2, 60] Không khí sôi động, nhộn nhịp ngày hội khiến hào hứng lên háo hức thể mình: “Gunxarư cảm thấy tinh thần lúc căng thẳng, toàn thân tràn trề sức lực Nó có cảm giác vị thần lửa nhập vào để thoát khỏi sức nóng nung đốt phải mau mau nhảy xổ vào vòng đua băng chạy” [2, 60] Đến chiến thắng nhận biết niềm vinh quang thân: “Kiêu hãnh dũng mãnh, bước vào bãi cát đường đua, đầu cất cao, mắt cháy rực Say sưa không khí vinh quang Gunxarư vờn múa bước, nghiêng người dạo vó đều hăm hở trực chạy Nó biết đẹp, hùng dũng tiếng” [2, 65] Dưới ngòi bút nhà văn, Gunxarư lên chàng Ghinghít sôi nổi, hăng say, hăm hở hóm hỉnh Chàng nhận Biubiugian - người đàn bà mà ông chủ yêu đám hội cổ vũ cho ông chủ Tanabai nên vui mừng hăm hở phía chị để chị “vọc tay vào bườm nó, vuốt ve cổ đôi bàn tay tuyệt diệu, mềm mại nhạy cảm” [2, 66] Cuộc đời Gunxarư phải trải qua ngày đau đớn buồn khổ đến bị chia tách khỏi đàn Nó trốn bị bắt lại nhiều lần, bị nhốt chuồng ngựa “Nó buồn chán, không hiểu hôm người ta không thắng yên cho nó” [2, 113] Nó buồn nhớ bầy đàn, nhớ thảo nguyên “Gunxarư cất cao đầu hướng phía cửa sổ mái, dậm chân xuống sàn ván, cất tiếng hí hồi dài vang động: Các bạn đâu - u - u ? [2, 114] Thật xúc động trước tình cảm đồng loại Gunxarư Đau khổ cho Gunxarư người ta tâm tước “bản trì nòi giống” Là ngựa đực dũng mãnh, danh vùng lại ham muốn “chạy… chạy chạy mà thôi” 107 Những trang Aitmatov viết nỗi đau đớn thể xác tinh thần Gunxarư gieo vào lòng độc giả nỗi xót xa thương cảm người thực Dưới ngòi bút tài tình Aitmatov, Gunxarư không ngựa khôn ngoan mà ngựa có kí ức Trong đêm cuối cùng, hồi tưởng lại đời Những hồi ức tuổi thơ đẹp đẽ cách đồng cỏ thảo nguyên bao la chạy theo chân mẹ “cảm giác mặt đất bồng bềnh chân khơi dậy kí ức tàn lụi bóng dáng ngày hè xa xăm ấy, cánh đồng cỏ ướt đẫm nằm lọt núi đồi rung rinh, chòng chành; giới kỳ diệu khó tưởng tượng ấy, vầng mặt trời hí vang nhảy nhót núi Còn nó, ngựa non khờ khạo, đuổi theo mặt trời, băng qua đồng cỏ, qua sông nhỏ, qua bụi ngựa đực đầu đàn, hai tay áp sát vào đầu đầy vẻ tức giận, đuổi kịp bắt quay lại” [2, 9] Một cách tự nhiên, người thực thụ, giây phút lại đời mình, Gunxarư hồi nhớ mẹ phút giây ấm áp bên mẹ “Nó thích lúc mẹ chốc biến thành đám mây thở phì phì đầy tình thương âu yếm Vú mẹ trở nên rắn căng ngào, sữa sùi bọt môi nó, tuôn nhiều làm sặc sụa Nó thích đứng thế, rúc đầu vào bụng ngựa mẹ cao lớn có bờm dày rậm Cái thứ sữa mê ly, ngây ngất làm sao! Cả giới - mặt trời, đất, mẹ - chứa gọn ngụm sữa Dù no chán bú thêm ngụm nữa, ngụm nữa…” [2, 9] Chú ngựa Gunxarư ngày bé tác giả nhân hoá thật sinh động, tinh nghịch, hồn nhiên, vô tư trẻ thơ, lớn lên bình yên bên mẹ bầy đàn Một kí ức tuyệt đẹp mà có tưởng tượng quay Giờ “khi mặt trời lại nhảy nhót, mặt đất chòng chành chân, mắt hoa lên mờ đi, lại mường tượng thấy màu hè lâu chưa trở lại Dãy núi ấy, cánh đồng cỏ ướt sương ấy, bầy ngựa, ngựa mẹ cao lớn có cỗ bờm dày rậm trước mắt ánh hào quang lung linh kỳ lạ Và dùng hết bắp, vươn dài người, đạp hai chân cách tuyệt vọng, cố thoát khỏi xe, vùng khỏi vòng cổ xe để vào giới dĩ vãng ấy, giới với nó” [2, 10] Gunxarư bước bước cuối đời nó, khứ êm đềm hữu đầu vật khiến Gunxarư ước muốn vào sống miền kí ức tươi đẹp Nhưng nghe thấy tiếng tim đập thùm thụp chát chúa, nhịp lịm dần “trong mê sảng, Gunxarư tưởng tượng thấy mang ông chủ lưng phi qua thảo nguyên đêm giông bão, hí, chồm ngược lên tìm đàn không thấy đâu Những tia chớp trắng loá lên tắt ngấm” [2, 87] Nó vĩnh viễn nằm lại thảo nguyên hùng vĩ Thanh thản mang theo kí ức tuyệt đẹp đời ngựa khôn có đời sống nội tâm người Hai sói Acbara Tastrainar tác giả nhân hoá cao độ, sói Acbara Những đoạn viết tình mẫu tử sói với mình, nỗi buồn nỗi nhớ đàn Acbara thật khiến người đọc cảm động đồng cảm sâu sắc nhờ thủ pháp nhân hoá linh hoạt, sáng tạo nhà văn 3.3 Nghệ thuật tạo dựng không gian Theo từ điển thuật ngữ văn học, tác giả cho rằng: “Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan Ngoài không gian vật thể có không gian tâm tưởng Do vậy, không gian nghệ thuật mang tính độc lập tương đối, không qui vào không gian địa lý Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mô hình hoá 108 mối liên hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti trật tự Không gian nghệ thuật mang tính địa điểm, tính phân giới, dùng để mô hình hoá phạm trù thời gian bước đường đời, đường cách mạng” [37, 160] Tạo dựng không gian để biểu tượng tồn tại, mô hình hoá tranh đời sống người theo ý đồ chủ quan nhà văn không gian cụ thể điều quan trọng tạo nên thành công cho sáng tạo nghệ thuật Trong tác phẩm Aitmatov tạo dựng nên không gian nghệ thuật đặc sắc: Đó không gian bao la, khoáng đạt núi đồi thảo nguyên; không gian hùng vĩ, uy nghiêm đại ngàn rộng lớn trải tít tắp; biển mênh mông vô tận , hoang mạc Xarư-Ôzêk rộng lớn vô tận… Từ không gian thiên nhiên loài vật bộc lộ toàn diện vẻ đẹp mình, đem lại cho người đọc mỹ cảm đặc biệt khó quên Ở tác phẩm tàu trắng, Dưới mắt hồn nhiên tâm hồn sáng trẻ thơ cậu bé tuổi, cháu ngoại ông già Mômun, không gian mở với núi dãy núi trùng điệp phủ tuyết thung lũng làng mạc trù phú tắm mát dòng nước lành biển hồ Ixưc-Kul: “Đứng đỉnh núi Karaun nhìn thấy quang cảnh tất vùng xung quanh đỉnh cao tuyết phủ, cao bầu trời núi thấp đỉnh núi tuyết chút: núi có rừng, phía rừng bản, rừng thông tối thẫm Cả dãy núi Kungây hướng phía mặt trời Trên sườn dãy núi Kungây chẳng có cối gì, có cỏ Cả trái núi nhỏ hơn, phía hồ, núi đá trơ trụi Những núi nhỏ đổ xuống thung lũng, thung lũng tiếp liền với hồ Ở phía có ruộng vườn, làng mạc tận trời cuối đất, nơi xa tầm mắt phóng tới được, liền sau dải bờ cát vệt xanh đậm mặt hồ cong nhô lên Đấy biển hồ Ixưc-Kul Nơi nước trời tiếp liền Hồ im lìm bất động, ngời sáng hoang vắng Chỉ thấy bọt sóng trắng xoá rập rềnh ven bờ” [2, 284 -285] Một không gian hoang sơ, đặc trưng niềm núi, nơi thiên nhiên lưu giữ vẻ đẹp tự nhiên vốn có nó, chưa có nhiều tác động bàn tay người Bởi vậy, đến đây, ta tìm thấy cảm xúc trở thời tiền sử, vào miền cổ tích tuổi xưa Giống cậu bé truyện trèo lên đỉnh núi Karaun để quan sát thấy lạc vào truyền thuyết Mẹ Hươu Sừng Sẽ có lại cảm xúc ngây ngất tựa Mẹ Hươu Sừng tìm cho miềm đất hứa: “Mẹ Hươu Sừng rút đưa đến IxưcKul Đứng núi, ba mẹ ngây người Xung quanh dãy núi tuyết, trái núi um tùm rừng xanh Biển mênh mông ngút tầm mắt, sóng vỗ dạt Những sóng trắng chạy mặt nước xanh, gió lùa sóng đằng xa, lùa tít xa IxưcKul khở đầu từ đâu, chấm dứt đâu biết Ở đầu đằng này, mặt trời lên, đầu đằng đêm tối Có trái núi xung quanh Ixưc-Kul, không đếm xuể, sau trái núi trái núi tuyết phủ vươn cao chót vót đoán được” [2, 321] Đây nơi mà Mẹ Hươu Sừng chọn cho hai đứa trẻ cuối sót lại tộc người Kizghizia Một môi trường an lành thiên nhiên ưu đãi, có núi Có hồ nước… để hệ cháu tộc Bugu, cháu Mẹ Hươu Sừng nối tiếp sinh sôi nảy nở đông thêm Đến ngày nay, nơi đây, không gian sống người gác rừng “những nhà, nhà kho nhà phụ” ông cháu Ông Mômun Và không gian tuyệt vời để lưu trú đoàn du mục “vào mùa hè, bãi cỏ lớn, người ta dừng lại nghỉ đêm với đàn cừu hay đàn ngựa” [2, 298], “Mùa hè trở lại Những nhà lều trăng trắng bãi cỏ xanh 109 núi, đàn gia súc làm náo động lên, khói tuôn dài bên sông suối Mặt trời ngời sáng, thoang thoảng mùi Kumưx ngây ngất, mùi hoa thơm ngát Thật sung sướng ngồi trời thoáng đãng cạnh nhà lều, cỏ xanh, đám bầu bạn, thưởng thức kumưx, thịt tươi Rồi uống hết cốc votka Khà tiếng đầu óc choáng váng Ta cảm thấy ta có đủ sức nhổ bật rễ lớn hay vặn cổ trái núi kia” [2, 338] (tranh minh hoạ cảnh núi đồi thảo nguyên Kyzgyzstan) Từ núi rừng trùng điệp, biển hồ mênh mông “con tàu trắng”, bạn đọc đến thăm thảo nguyên bao la truyện Vĩnh biệt Gunxarư Thảo nguyên in đậm kí ức Gunxarư cánh đồng cỏ buổi sớm mai ướt đẫm sương đêm sải chân tung hoành đó: “nó muốn tung chân thoải mái cho móng rực lên đà chạy… để lũ ngựa ngựa chạy theo thảo nguyên ngải cứu rộng bao la” [2,119-120] Thảo nguyên thời khắc giao mùa cảm nhận qua nhân vật Tanabai “Buổi sáng bước khỏi lều, Tanabai lùi lại bước: núi tiến gần phía ông, tuyết tinh, trắng xoá chỏm Tuyết tôn vẻ đẹp núi lên biết nhường nào! Núi cao sừng sững vòm trời khiết tuyệt vời, rõ nét ánh sáng bóng tối, thể vừa chúa tạo dựng nên Không gian vô tận xanh thăm thẳm bắt nguồn từc chỗ tuyết đọng lại Giữa lòng khoảng không vô cùng, nơi xa xăm thăm thẳm ta mường tượng thấy xa vời huyền ảo vũ trụ” [2, 142] Chúng ta có cảm giác đứng lòng khoảng không vô chiêm ngưỡng núi tuyết phủ trắng xoá in lên trời xanh thẳm, cảm giác rợn ngợm trước bao la hùng vĩ thiên nhiên hữu hạn, nhỏ bé người Trong thời khắc ta hoàn toàn chia sẻ tâm trạng, cảm xúc Tanabai tình yêu ngắn ngủi chóng vánh qua ông Không gian đẹp gợi buồn nuối tiếc lòng người Đó không gian kỉ niệm đọng lại kí ức ông lão Tanabai ngựa già Gunxarư Còn ông lão Tanabai “ông bạn gìa” lê bước cuối thảo nguyên chiều đông cô quạnh: “Tanabai bối rối nhìn khắp xung quanh: đằng xa dãy núi, quanh thảo nguyên trơ trụi, đường không bóng người… Bấy cuối tháng hai, tuyết tan đồng bằng, riêng khe mương xói mọc đầy cói tuyết cuối nom giống lưng chó sói hang ổ kín 110 đáo mùa đông… thảo nguyên lổn nhổn đá vào cuối đông mà quạnh hiu ảm đạm” [2,13] Không gian lành lạnh, hoang vắng đồng điệu với tâm trạng ông già Tanabai cảnh ngộ Gunxarư Một người ngựa trơ trọi, bơ vơ khoảng không vô tận thảo nguyên lại thời khắc ngày tàn dễ khiến lòng người cảm thấy thê lương “mặt trời lơ lửng đám mây tận cuối trái đất Hoàng hôn nhợt nhạt mờ sương loang chân trời Không có điều báo trước thời tiết xấu lành lạnh đáng sợ” [2, 13] Cảnh vật mờ ảo, nhợt nhạt buổi hoàng hôn có chông chênh, vô định tâm hồn ông lão Tanabai Không gian tàn úa, mờ nhoà dần đời người hành già nua bên ngựa “cà khổ” Cả hai già, hết thời “chạy đua” rồi, sống chuỗi ngày tàn mà Không gian gieo vào lòng người cảm xúc nuối tiếc, xót xa cho thời vinh quang, hào hùng qua ông lão Tanabai ngựa trứ danh Gunxarư Hai không gian tương phản khứ song song hữu hồi tưởng ông lão Tanabai ngựa Quá khứ tươi đẹp lại lạnh lẽo cô độc nhiêu Trong Vĩnh biệt Gunxarư, Chúng ta thấy không gian nhân sinh, không gian đời người đời ngựa Aitmatov tái tài tình qua hồi tưởng ông già Tanabai Đó không gian đời người - người lao động chân vinh quang Đồng thời không gian sống Gunxarư ngựa vĩ đại Kích cỡ không gian mở rộng tối đa tâm tưởng vật lý Bởi không gian khứ song song đồng hiện, kiện dồn nén để làm bật hình tượng nhân vật chủ đề tư tưởng tác phẩm Sự đa dạng bút pháp miêu tả không gian Aitamtov khắc hoạ không gian biển Đó biển Ôkhốt “con Chó Khoang chạy ven bờ biển”: “chỉ có nước - nước chòng chành nặng nề, có sóng - sóng lên mau nhẹ lủi ngay, có chiều sâu, chiều sâu tăm tối đáng lo ngại, có bầu trời với đám mây trắng du cư nhẹ lên tới Đấy toàn giới có thực, không hơn, không khác đó, thân biển - mùa đông, mùa hè, gò đống, khe sâu… Nước bao trùm gian từ đầu đến đầu kia” [2, 456] Biển rợn ngợp, mênh mông nơi Người Đàn Bà Cá xuất huyền thoại giấc mơ ông già Organ Trong không gian vô vô tận đó, Người Đàn Bà Cá xuất với vẻ đẹp lộng lẫy, kiêu sa quyến rũ làm chàng trai chân choáng váng ngây ngất Và đây, không gian thơ mộng diễn giao hoan chàng trai người đàn bà mê để làm nên truyền thuyết hình thành tộc Nivkhơ Và đây, tại, Người Đàn Bà Cá lên biển niềm mong mỏi, khát khao ông già Organ: “Ông gặp người đàn bà biển Để chờ đợi người đàn bà xuất ông bơi tới hai người bơi đại dương… Cái đại dương toả đáy sâu vầng hào quang dị thường” [2, 470] Giữa biển mênh mông có hai người: “chỉ có hai người ngự trị khoảng mênh mông vô bờ bến Đấy đỉnh hạnh phúc họ, trạng thái say sưa tự do… bến bờ tình yêu” [2, 470] Giữa không gian bao la biển cả, Người Đàn Bà Cá xuất mộng tưởng, ước mơ, khát vọng ông già Organ Không gian bao trùm lên tất người biển Biển tồn giấc mơ trở trở lại ông già Organ Người Đàn Bà Cá, chờ đợi nàng, biển im lặng, có thở tiếng đập không ngừng trái tim ông, đến nàng xuất biển dậy sóng Biển khứ, huyền thoại Người Đàn Bà 111 Cá, biển biển mộng ước chồng khít lên nhau, đồng tâm tưởng ông già Organ Đó không gian tâm lý, nơi biểu khát vọng tình yêu tự vĩnh cửu ông già Organ Đó không gian trải rộng đến khôn hoang mạc Xarư-Ôzêk, vĩ đại không điểm tận Ở vùng đoàn tàu chạy từ đông sang tây ngược lại “Còn hai bên đường sắt khoảng rộng bao la hùng vĩ vùng hoang mạc Xarư-Ôzêk, vùng trung phần hoang mạc Vàng… Ở vùng khoảng cách lấy đường sắt làm mốc đường kinh tuyến Grivinsơ… Còn đoàn tàu vừa chạy từ đông sang tây từ tây sang đông” [3, 421] Đây nơi an nghỉ bà mẹ Naiman Ana xưa nghĩa trang cổ Ana-Bâyit “nơi chôn cất tôn sùng danh, người sống lâu, hiểu biết nhiều, có việc làm lời nói xứng đáng với tiếng thơm mà họ để lại cho đời” [3, 182] Nhà sử học Elizarôv gọi nơi “đền Pan-trôn vùng Xarư-Ôzêk” tức nơi chôn cất bậc vĩ nhân Thật vậy, mảnh đất khắc nghiệt đầy thử thách nơi hun đúc nên người bẻ ghi xe lửa thầm lặng vĩ đại Karangáp, Eđigây - Bão tuyết Không gian bao la hùng vĩ quê hương lạc đà Acmai lông trắng, Karanac - Bão tuyết lừng danh Đó môi trường thích hợp để chúng vùng vẫy, tung hoành, sống tháng ngày phóng túng, tự lập nên kỳ tích 112 113 Tiểu kết “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Đó quan điểm nghệ thuật Nam Cao - nhà văn thực Việt Nam thời với Ts.Aitamtov Hai nhà văn đồng quan điểm đề cao tính sáng tạo người nghệ sĩ Ts.Aitmatov vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật để xây dựng biểu tượng, nhà văn đem đến cho công chúng thưởng thức văn học cách tiếp cận lạ, hấp dẫn, khơi gợi cảm xúc tư đồng sáng tạo độc giả giải mã biểu tượng thiên nhiên loài vật với tác giả Những vấn đề thiết sống hôm huyền thoại hoá, truyền thuyết hoá thành câu chuyện li kỳ, lôi “Thực ảo đan xen với tạo nên phong cách kể chuyện tài tình, tác động mạnh mẽ đến trí tưởng tượng tâm tư người đọc, tăng cường Toàn hệ thống phương tiện nghệ thuật sử dụng cho thấy Aitmatov luôn có khám phá nghiệp sáng tác” [2, 16] Có thể nói, yếu tố thực, huyễn tưởng đan xen, hoà quyện làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm để lại dư vị lòng người đọc nhiều hệ Nhà văn sử dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp nhân hoá, tạo hiệu cao việc xây dựng thành công biểu tượng thiên nhiên loài vật Rút ngắn khoảng cách người - thiên nhiên - loài vật để đối tượng hiểu Thiên nhiên, loài vật nhân hoá nên trở nên gần gũi, thân thiết dễ dàng giao cảm với người Tạo hội cho người hiểu thiên nhiên, loài vật để từ hiểu Qua đó, Aitmatov muốn gửi gắm thông điệp cao cả: đồng cảm, chia sẻ thấu hiểu lẫn mục đích, giá trị nhân văn sâu sắc sống mà loài người nên hướng tới Bên cạnh đó, Aitmatov tạo dựng tác phẩm không gian thích hợp để biểu tượng tồn bộc lộ nhiều tầng ý nghĩa Mỗi “tác phẩm tạo dựng nên không gian mới, kích thước đo lường mới, phóng to cần phóng to” [2, 12], chiều kích không gian đẩy đến giới hạn để thể rõ nét chủ đề, tư tưởng tác phẩm Để tạo nên thành công sức sống cho tác phẩm cần vận dụng tổng hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật Ở tìm hiểu nghệ thuật điển hình nhà văn Ts.Aitmatov việc xây dựng hệ thống biểu tượng thiên nhiên loài vật sáng tác 114 KẾT LUẬN “Tài trú vào người không hỏi han xem người có thuộc quốc gia lớn không, dân tộc đông người không Sự xuất tài ỏi, bất ngờ mà đáng ngạc nhiên ánh chớp, cầu vồng bầu trời, mưa sa mạc nóng bỏng khát cạn, khát kiệt không sức chờ mưa được” [15, 8] Xin dành lời phát biểu hùng hồn đậm tính triết lí R.Gamzatôp để tôn vinh Tsinghiz Aitmatov, Người “một ngày dài kỷ” dắt dẫn bao độc giả khắp giới mình, người núi đồi thảo nguyên nước cộng hòa Trung Á Kyrgyzstan Bằng trang văn thấm đầy chất nhân văn văn hóa, ông mang xứ sở núi non giới góp cho văn học giới khuôn mặt độc đáo Trong sáng tác mình, Aitmatov sáng tạo nên biểu tượng thiên nhiên loài vật mang ý nghĩa sâu sắc Chính biểu tượng giàu giá trị thẩm mỹ giá trị nhân văn đánh dấu bước tiến quan trọng tư tưởng nhận thức nhà văn Qua nghiên cứu số biểu tượng thiên nhiên loài vật sáng tác Aitmatov, từ truyện ngắn, truyện vừa đến tiểu thuyết, đến số kết luận sau: Trong hầu hết sáng tác ông dung lượng từ nhỏ -vừa - lớn thiên nhiên loài vật chiếm vị trí quan trọng, nói quan trọng ngang hàng với hình tượng nghệ thuật người Điều chứng tỏ tình yêu am hiểu tường tận nguồn cảm hứng sáng tạo ông hai đối tượng Đó cách ông ghi lại vẻ đẹp quê hương, đất nước qua văn bất hủ, tình cảm tha thiết gắn bó người vùng “núi đồi thảo nguyên” hướng cội nguồn, mảnh đất quê cha đất tổ Có lẽ tình yêu sâu nặng ông dành cho quê hương, đất nước tạo nên mối đồng cảm sâu sắc lòng người Việt Giải mã ý nghĩa biểu tượng biểu tượng thiên nhiên loài vật tác phẩm Aitmatov thấy tài vượt bậc ông việc tạo tầng nghĩa sâu sắc, độc đáo cho thiên nhiên loài vật Tác giả thể giới quan tinh tường, nhân sinh quan sáng suốt giàu tính nhân văn Những thông điệp sống, ý nghĩa nhân sinh, triết học thông qua hệ thống biểu tượng thiên nhiên loài vật Aitmatov khiến độc giả có nhìn thấu suốt hơn, khách quan chúng để từ người có cách ứng xử phù hợp nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Thông điệp lớn mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc là: “nếu loài người không học cách chung sống hoà bình, họ bị huỷ diệt” Ý nghĩa biểu tượng không thành bất biến mà biến đổi linh hoạt tuỳ vào cảm quan lịch sử thời đại giai đoạn khác Qua biểu tượng thiên nhiên loài vật mà Aitmatov khái quát mối quan hệ đan xen, phức tạp người - tự nhiên, người với người, khứ - - tương lai… qui luật sống… để người nhìn thấy rõ tự định hướng cho tương lai Nói tóm lại, khẳng định rằng: “Xuyên suốt toàn sáng tác Aitmatov lòng yêu thương người, tôn trọng nhân phẩm người, phấn đấu cho người sống xã hội nhân hài hòa với tự nhiên Văn chương với ông 115 phải giữ trẻo tâm hồn Nhà văn Nga Viktor Yerofeyev nói: “Mặc dù tràn ngập phần thưởng, huân huy chương vinh danh nhà nước, ông giữ trung thực liêm khiết Ông điển hình giới trí thức Nga thời kỳ khó khăn, trì trệ, văn học khó có hy vọng giữ trắng mình” [34] (Nhà văn Ts Aitmatov với độc giả) Người viết xin mượn lời chủ nhiệm ủy ban in ấn Nga, ông Mikhail Seslavinsky để khẳng định lần vĩ đại Ts.Aitmatov: "Ts.Aitmatov tác giả mà tác phẩm vào kho báu văn học Xô Viết Đến cuối đời mình, Aitmatov tiếp tục theo đuổi việc giữ gìn quan hệ nhân văn cựu cộng hòa Xô viết, tham gia vào nhiều diễn đàn, trở thành người bạn tin cậy nước Nga thành viên xứng đáng không gian văn học chúng ta” Triển khai đề tài Biểu tượng thiên nhiên loài vật sáng tác Ts.Aitmatov mong muốn mang đến nhìn toàn diện, đa chiều thiên nhiên loài vật sáng tác nhà văn, đóng góp thêm tư liệu Ts.Aitmatov vào việc nghiên cứu giảng dạy tác giả trường phổ thông Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, chưa có điều kiện bao quát toàn hệ thống biểu tượng nghiệp sáng tác Ts.Aitmatov vấn đề đặt luận văn không tránh khỏi có chỗ chưa khảo sát nghiên cứu thấu đáo Kết đạt đóng góp phần người viết nhằm khám phá tầng sâu ý nghĩa số biểu tượng tiêu biểu thiên nhiên loài vật sáng tác Aitmatov Hơn nữa, sức sống biểu tượng khép lại viễn cảnh vô tận hàm nghĩa “giải mã” cuối Bởi vậy, biểu tượng hướng tới tôn trọng tối đa vai trò đồng sáng tạo người đọc với kiến giải riêng phù hợp Cho nên, hy vọng luận văn tiền đề cho công trình nghiên cứu công phu tương lai 116 PHỤ LỤC (Thay lời tri ân) Thơ viếng Ts.Aitmatov - Xuân Đức Thế Anh Cùng "Con chó khoang chạy dọc theo biển" Rồi lên "Con tàu trắng" Tránh xa "Những núi sụp lở" Tránh xa "Đoạn đầu đài" Anh phía bên Thì phải Bởi bên nơi khiết Cho dù bên Anh biết Bao nhiêu "Núi đồi thảo nguyên" Đã biết tục, tiên Đã trải qua bao ba đào bình địa Đỉnh núi cao Anh trấn ngự Một phương trời Nghiệp văn đời Chính trường kiếp Được đề cử Nôben Tổ quốc lấy tên: Năm Aitmatov Tổng thống ban sắc lệnh lập Uỷ ban lễ tang Thử hỏi gầm trời, nhân gian Còn vinh quang Mà "Một ngày dài kỉ"? Anh rũ để Chỉ có bên Mới thật nơi khiết Tôi không buồn chút nào, âm thầm giã biệt "Người thầy đầu tiên" 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aitmatov Ts (2011), “Giamilia - Truyện núi đồi thảo nguyên”, Nhiều người dịch, Anđrây Turcốp giới thiệu, Nxb Thời đại, Hà Nội Aitmatov Ts (1982), “Con tàu trắng”, Phạm Hùng dịch giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội Aitmatov Ts (1986), “Và ngày dài kỷ” - Chu Nga dịch, Lê Sơn giới thiệu, Nxb Lao động, Hà Nội Aitmatov Ts (1989), “Đoạn đầu đài” Vũ Việt dịch, Nxb Cầu vồng - Mátxcơva & Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Aitmatov Ts “Con đường hệ trẻ không dễ dàng”, xem trang web http://www.phongdiep.net Trịnh Bình An (2010), “Hình tượng ông già truyện vừa Ts.Aitmatov”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Tạ Thị Mai Anh (2003), “Nghệ thuật truyện ngắn Ts Aimatov - Một vài đặc điểm”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2001) “Văn học Nga từ điểm nhìn cuối kỉ XX”, Tạp chí Văn học số (1) Lại Nguyên Ân (2004), “150 thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), “Cái lãng mạn truyện Ts Aitmatov”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 11 Lê Nguyên Cẩn (1999), “Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đoàn Văn Chúc (1997), "Văn hoá học" - Viện Văn hoá - Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 13 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), “Từ điển biểu tượng văn hóa giới”, nhiều người dịch, NXB Đà Nẵng –Trường viết văn Nguyễn Du 14 Đặng Anh Đào (2001), “Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại”, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Gamzatôp R (1984), “Đaghextan tôi” (Tập I & II), Nxb Cầu Vồng 16 Trần Thị Hồng Giang (2006),“Nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm truyện TS Aitmatov”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Đỗ Xuân Hà (1987), “Đặc sắc tư nghệ thuật Ts.Aitmatov”, Tạp chí văn học, (2) 18 Đỗ Xuân Hà (1987), “Những đổi tư tưởng văn học Xô Viết”, Tạp chí văn học (5) 19 Nguyễn Hải Hà - Đỗ Xuân Hà (1988), “Văn học Xô Viết”, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Nguyễn Hải Hà (2002), “Văn học Nga – Sự thật đẹp”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh, “Về chất ý nghĩa văn chương” xem trang Web http://tapchisonghuong.com.vn 118 22 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2004),“Không gian, thời gian nghệ thuật Và ngày dài kỉ - Ts Aitmatov”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), “Từ điển văn học” (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hậu “Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa - nghệ thuật” xem trang Web http://www.huc.edu.vn 25 Hoàng Ngọc Hiến (1987), “Văn học Xô Viết đương đại”, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 26 Hà Thị Hòa (2009), “Giáo trình văn học Nga kỷ XIX - XX”, (hệ từ xa), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 27 Phạm Quang Huy (2010),“Huyền thoại Đoạn đầu đài Tsinghiz Aitmatov” Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 28 Hà Thị Hương (2012),“Tình yêu truyện núi đồi thảo nguyên TS.AIMATOP”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 29 Lương Mai Hương (1987),“Bước đầu tìm hiểu yếu tố huyền thoại số tác phẩm TS.Aitmatov”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí văn học (5) 31 Nguyễn Thị Phương Loan (2006), “Không gian thời gian nghệ thuật số tác phẩm TS.Aitmatov”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 32 Phương Lựu (Chủ biên)(2003), “Lí luận văn học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phùng Hoài Ngọc (2008), “Tài liệu văn học Nga”, Đại học An Giang 34 Phạm Xuân Nguyên, “Chingiz Aitmatov - Người ngày qua kỷ” xem trang Web http://diendan.nuocnga.net 35 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Hồi ức tập truyện “Núi đồi Thảo nguyên TS.Aitmatov”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2004), “Từ điển Văn học”, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2009), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2001), “Văn học phương Tây”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2001), “Lịch sử Văn học Nga”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Phê (1998), “Từ điển tiếng Việt” Nxb Đà Nẵng 41 Đỗ Hải Phong - Hà Thị Hoà (2011), “Giáo trình văn học Nga”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Lê Sơn (1982), “Ca sĩ núi đồi thảo nguyên hay tượng Ts.Aimatop”, Tạp chí văn học (5) 43 Lê Sơn (1987), “Đọc “Văn học Xô Viết năm gần đây” Hoàng Ngọc Hiến”, Tạp chí văn học (2) 119 44 Trần Đình Sử (2013), “Biểu tượng hệ thống văn hoá”, (dịch từ tiếng Nga, sách: Ju.M.Lotman Bài báo chọn lọc, Tập I, Tallinn,1992, tr.191-199) xem trang Web http://tapchisonghuong.com.vn 45 Chu Thị Thoa (2007),“Nhân vật trẻ em truyện “Con tàu trắng” “Con chó khoang chạy ven bờ biển” TS.Aitmatov”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 46 Thúy Toàn “Những trang sách Aitmatov lấp lánh” xem trang Web http://ngươibanduong.com.vn 47 Phan Thị Thu Trang (2005),“Hình tượng phụ nữ sáng tác TS.Aitmatov”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 48 Hoàng Trinh (1971), “Phương Tây, văn học người”,Tập 2, Nxb Khoa học & Xã hội, Hà Nội 49 Lê Khánh Trường - Nguyễn Đức Dương, (1986) Lời giới thiệu “Một ngày dài kỷ”, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phùng Văn Tửu (2003), “Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài”, Nxb Giáo dục 51 Phùng Văn Tửu (1990), “Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tòi đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 MỤC LỤC 121

Ngày đăng: 06/08/2016, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan