BÀI TOÁN VỀ QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC, SỐ LẦN ĐI QUA MỘT VỊ TRÍ.

7 2.1K 18
BÀI TOÁN VỀ QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC,  SỐ LẦN ĐI QUA MỘT VỊ TRÍ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

♫ Bài toán tổng quát 1: Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2: Phương pháp chung : Chú ý: Cứ trong 1T,vật luôn đi được quãng đường S = 4A. Cứ trong T2 , vật luôn đi được quãng đường S = 2A. Trong T4 vật chỉ đi được quãng đường S = A nếu vật xuất phát tại biên hoặc vị trí cân bằng. B1:Xét = n , ta có = nT + t’ S = 4A.n + s’ B2: xác định s’: xét (x1,v1) tại t1 và (x2,v2) tại t2 rồi dựa vào giản đồ để có kết quả nhanh và chính xác nhất. ♫ Bài toán tổng quát 2: Tìm số lần vật qua một vị trí. Phương pháp chung: Chú ý: trong một chu kì vật luôn đi qua một vị trí 2 lần nhưng lặp lại trạng thái ( tức lặp lại li độ x và chiều chuyển động – dấu của vân tốc ) duy nhất một lần. B1:Xét = n , ta có = nT + t’ số lần lặp lại vị trí = 2.n + n’ Số lần lăp lại trạng thái = n + n’ B2: xác định n’: xét (x1,v1) tại t1 và (x2,v2) tại t2 rồi dựa vào giản đồ để có kết quả nhanh và chính xác nhất.  Bài toán mở rộng : Xác định số lần vật lặp lại môt vận tốc hay một gia tốc nào đó.Hướng giải quyết chung đều phải đưa dữ kiện vận tốc , gia tốc về li độ (thông thường sẽ sử dụng phương trình liên hệ). ☻Ví dụ 1: Một vật dao động điều có phương trình x = 6cos(4 t –π3) cm. Từ thời điểm t1 = 23 s đến thời điểm t2 = 3712 s : tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên.( 117 cm) Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 1cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x= cm theo chiều âm ( 5 lần). Xác định số lần vật lặp lại vận tốc cms (10ần). Xác định số lần vật lặp lại gia tốc cms2. Giải: a. B1: Ta có = 4T + t S = 4A.n + s’ = 96 cm + s’ B2: Tính s’ :tại t1 =23 s, x1 = 3cm, v1 < 0. Tại t2 = 3712 s, x2 = 6cm, v2 = 0. Từ (x1,v1) và (x2,v2) ta dễ dàng vẽ được đường đi s’ của vât, ta được : s’ = 6 + 3 + 6 + 6 = 21cm. Vậy S = 96 +21 = 117 cm. b. B1: Ta có = 4T + t’ Số lầnvật qua vị trí x= 1 cm = 2.n + n’ = 2.4 + n’ B2: Tính n’ : tại t1 =23 s, x1 = 3cm, v1 < 0. Tại t2 = 3712 s, x2 = 6cm, v2 = 0. Từ (x1,v1) và (x2,v2) vẽ được đường đi s’, ta thấy vật đi qua vị trí 3 cm thêm 2 lần nữa nên n’ = 2. Vậy số lần là: 2.4 + 2 = 10 lần

Trần Thị Dung :0976769956 Chuyên đề dao động điều hòa 03.BÀI TOÁN VỀ QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC, SỐ LẦN ĐI QUA MỘT VỊ TRÍ ♫ Bài toán tổng quát 1: Tính quãng đường vật khoảng thời gian từ t1 đến t2: Phương pháp chung : Chú ý: - Cứ 1T,vật quãng đường S = 4A - Cứ T/2 , vật quãng đường S = 2A - Trong T/4 vật quãng đường S = A vật xuất phát biên vị trí cân  ∆t   T  ∆t - B1:Xét = n , ta có = nT + t’ ↔ S = 4A.n + s’ -B2: xác định s’: xét (x1,v1) t1 (x2,v2) t2 dựa vào giản đồ để có kết nhanh xác ♫ Bài toán tổng quát 2: Tìm số lần vật qua vị trí Phương pháp chung: Chú ý: chu kì vật qua vị trí lần lặp lại trạng thái ( tức lặp lại li độ x chiều chuyển động – dấu vân tốc ) lần  ∆t  T    ∆t - B1:Xét = n , ta có = nT + t’ ↔ số lần lặp lại vị trí = 2.n + n’ Số lần lăp lại trạng thái = n + n’ -B2: xác định n’: xét (x1,v1) t1 (x2,v2) t2 dựa vào giản đồ để có kết nhanh xác  Bài toán mở rộng : Xác định số lần vật lặp lại môt vận tốc hay gia tốc đó.Hướng giải chung phải đưa kiện vận tốc , gia tốc li độ (thông thường sử dụng phương trình liên hệ) π ☻Ví dụ 1: Một vật dao động điều có phương trình x = 6cos(4 t –) cm Từ thời điểm t1 = 2/3 s đến thời điểm t2 = 37/12 s : a) tính quãng đường vật khoảng thời gian trên.( 117 cm) b) Xác định số lần vật qua vị trí x = -1cm 3 c) Xác định số lần vật qua vị trí x= cm theo chiều âm ( lần) 12π d) Xác định số lần vật lặp lại vận tốc cm/s (10ần) 96π e) Xác định số lần vật lặp lại gia tốc cm/s2 Giải: ∆t ↔ a - B1: Ta có = 4T + t S = 4A.n + s’ = 96 cm + s’ - B2: Tính s’ :tại t1 =2/3 s, x1 = 3cm, v1 < Tại t2 = 37/12 s, x2 = 6cm, v2 = Trang 1 Trần Thị Dung :0976769956 Chuyên đề dao động điều hòa Từ (x1,v1) (x2,v2) ta dễ dàng vẽ đường s’ vât, ta : s’ = + + + = 21cm ⇒ Vậy S = 96 +21 = 117 cm ∆t ↔ b - B1: Ta có = 4T + t’ Số lầnvật qua vị trí x= -1 cm = 2.n + n’ = 2.4 + n’ - B2: Tính n’ : t1 =2/3 s, x1 = 3cm, v1 < Tại t2 = 37/12 s, x2 = 6cm, v2 = Từ (x1,v1) (x2,v2) vẽ đường s’, ta thấy vật qua vị trí cm thêm lần nên n’ = Vậy số lần là: 2.4 + = 10 lần ♫ Bài toán tổng quát 3: Tìm quãng đường lớn nhỏ vật khoảng thời gian: Phương pháp chung : Nhận xét : Vật có vận tốc lớn qua vị trí cân bằng, nhỏ qua vị trí biên nên khoảng thời gian ( < ∆t < T/2 ): ▪ Quãng đường lớn vật gần vị trí cân ▪ Quãng đường nhỏ gần vị trí biên ∆ϕ S Max = 2A sin - - Nếu < ∆t < T/2 : , T n ∆t ↔ Nếu Δt > T/2 ta cần tách : = + t’ S = 2A.n + s’ ↔ Nhận thấy : Smax s’max sau áp dụng công thức tính s’max , s’min để tìm Smax ♫ Bài toán tổng quát 4: Tính vận tốc trung bình, tốc độ trung bình khoảng thời gian a Vận tốc trung bình : x − x1 vtb = ∆x = x2 − x1 t2 − t1 đó: độ dời b Tốc độ trung bình : S vtb = t2 − t1 S quãng đường vật từ t1 đến t2 vtbMax = S Max ∆t vtbMin = S Min ∆t Từ ta có : vận tốc trung bình lớn quãng đường lớn : vận tốc trung bình nhỏ quãng đường nhỏ nhất: Lưu ý: vận tốc trung bình tốc độ trung bình khác 4A T Ví dụ: chu kì dao động vận tốc trung bình tốc độ trung bình lại ☻ Ví dụ : Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K= 100N/m Vật có khối lượng 200g người ta kéo cho xo giãn 6cm thả nhẹ Tính vận tốc trung bình lớn từ lực tác dụng lên điểm treo cực đại đến lục tác dụng lên điểm treo cực tiểu ☻ Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa , thời gian ngắn dài để vật quãng đường biên độ t1 t2 Tính tỉ số t1/t2? Trang 2 Trần Thị Dung :0976769956 Chuyên đề dao động điều hòa Trắc nghiệm : Câu 1.trong khoảng thời gian T/2 vật quãng đường A: A Đúng B sai Câu khoảng thời gian vật T/4 quãng đường 2A: A Đúng B sai Câu Vật dao động điều hòa với biên độ A chu kì T t =0 vật biên chọn câu sai: A Sau thời gian T/8 vật quãng đường 0,5A B Sau khoảng thời gian T/2 vật quãng đường 2A C Sau khoảng thời gian T/4 vật quãng đường A D Sau khoảng thời gian T vật quãng đường 4A Câu Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8sin(2πt+ π/2) cm khoảng thời gian từ t1 = đến t2 = 1,5s , quãng đường vật số lần vật qua vị trí x = -1 cm là: A 0,48m ; lần B 0,48 m ; lần C 56 cm ; lần D 56cm ; lần Câu Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(2πt- π) cm Trong khoảng thời gian 8/3 s kể từ lúc dao động quãng đường vật số lần vật qua vị trí x = 5cm theo chiều dương: A 84cm : lần B.84cm ; lần C 82 cm ; lần D 84 cm ; lần Câu Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt- π/2) cm Trong khoảng thời gian từ t1= 1,5s đến t2 = 13/3 s quãng đường vật số lần vật qua vị trí x = cm : 50 + 50 + 50 + 60 − A cm ; lần B cm ; lần C cm ; lần D ; lần Câu Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(5πt- π/2) cm 1,55 s kể từ lúc vật dao động vật quãng đường số lần vật qua vị trí x = cm theo chiều âm là: 160 + 160 + 160 − 160 − A cm ; lần B cm ; lần C cm : lần D cm; lần Câu Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10πt- π/3) cm Trong 1,1 s kể từ lúc vật dao động vật quãng đường số lần vật qua vị trí x = - cm là: 40 + 40 + A 44 cm ; 10 lần B.44 cm ; 11 lần C cm ; 10 lần D cm : 11 lần Câu Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt- π/2) cm Trong 2,25 s kể từ lúc vật dao động vật quãng đường số lần vật qua vị trí x = cm theo chiều âm là: 16 + 16 + 16 + 2 16 + 2 A cm ; lần B cm ; lần C cm ; lần D cm ; lần Câu 10 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt- π/2) cm Trong khoảng thời gian từ t1 = s đến t2 = 6,25 s kể từ lúc vật dao động vật quãng đường số lần vật qua vị trí x = cm theo 16 + 16 + chiều dương là: A cm ; lần B cm ; lần 16 + 2 16 + 2 C cm ; lần D cm ; lần Câu 11 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt- π/4) cm khoảng thời gian từ t1 = s đến t2 = 4,625 s kể từ lúc vật dao động vật quãng đường là: 75 + 2,5 50 + 2,5 55 + 2,5 75 − 2,5 A cm B cm C cm D cm Câu 12.Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m vật có khối lượng 100 g, dao động điều hoà với biên độ cm Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật 0,175π (s) : A 5cm B 35 cm C 30 cm D 25 cm Câu 13.Một vật dao động điều hoà dọc theo trục 0x với phương trình x = 6.cos(20t + π/2) cm Quãng đường vật từ thời điểm t = đến thời điểm t = 0,7π/6 (s) : A 9cm B 15 cm C 6cm D 24+ 3cm Câu 14.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8πt + π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t = đến thời điểm t = 1,5 (s) : Trang 3 Trần Thị Dung :0976769956 Chuyên đề dao động điều hòa A 15 cm B 135 cm C 120cm D.16cm Câu 15.Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4πt - π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t = đến thời điểm t = 2/3 (s) : A 15cm B 13,5 cm C 21 cm D 16,5 cm Câu 16.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos(5πt + π/9) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 2,16 (s) đến thời điểm t2 = 3,56 (s) là: A 56 cm B.98 cm C 49 cm D 112 cm Câu 17.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt - π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 2/3 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là: A 141 cm B 96 cm C 21 cm D.117 cm Câu 18.Một vật dao động theo phương trình: x = 5cos(πt + 2π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = (s) đến thời điểm t2 = 17/3 (s) là: A 25cm B 35 cm C 30 cm D 45 cm Câu 19.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(πt + 2π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = (s) đến thời điểm t2 = 29/6 (s) là: A 25 cm B 35 cm C.27,5 cm D 45 cm Câu 20.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(πt + 2π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = (s) đến thời điểm t2 = 19/3 (s) là: A 42,5 cm B 35 cm C 22,5 cm D 45 cm Câu 21.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2πt - π/12) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 23/8 (s) là: A 16 cm B 20 cm C 24 cm D 18 cm Câu 22.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2πt - π/12) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 25/8 (s) là: A 16,6 cm B 20 cm C 18,3 cm D.19,3 cm Câu 23 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt + π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 0,5 (s) là: A 12 cm B 24 cm C 18 cm D.9cm Câu 24 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt + π/3) cm Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 0,25 (s) là: A 12 cm B 24 cm C 18 cm D.9cm Câu 25.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(πt + 2π/3 ) cm Quãng đường 26,5 s vật từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = : 65 + 2,5 A.67,5 cm B 62,5 cm C.65 cm D cm πt Câu 26: Vật dao động theo phương trình x = 1sin 10 (cm) Quãng đường vật khoảng thời gian từ thời điểm 1,1s đến 5,1s là: A 40cm B 20cm C 60cm D 80cm Câu 27 :Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trìnhx = 10cos(πt + 2π/3 ) cm Quãng 29 / đường vật từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = là: A 25cm B 47,5cm C 35cm D 55cm Câu 28: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + π/2 ) cm Tính từ lúc khảo sát dao động , khoảng thời gian để vật đoạn đường dài 99cm là: A.12,42s B 24,75s C.12,375 s D.13,33s Câu 29: Vật dao động với phương trình x = 4cos(8πt - 2π/3) cm Kể từ lúc bắt đầu dao động thời gian để vật S = 2(1 + ) / 12 s / 66 s / 45s / 96 s quãng đường cm là: A B C D Trang 4 Trần Thị Dung :0976769956 Chuyên đề dao động điều hòa Câu 30: Một vật dao động theo phương trình x = Acos(4πt - π/3) cm Tính từ thời điểm ban đầu ,sau 2T / khoảng thời gian t = vật quãng đường 15cm Tốc độ lớn vật đạt trình dao π π π π động là: A.20 cm/s B 16 cm/s C 24 cm/s D 30 cm/s Câu 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 4cm chuyển động theo chiều dương Đến thời điểm T/4 vật quãng đường : A.1cm B 2cm C 3cm D 5cm Câu 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 2,5 cm chuyển động theo chiều dương Sau phần ba chu kì,vật quãng đường : + 2,5 3 A 10 - 2,5 cm B 10 + 2,5 cm C + 2,5 cm D cm Câu 33: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(wt + π/3) cm Tính từ thời điểm ban đầu,sau khoảng thời gian t = 7T/12 vật quãng đường 10cm Biên độ dao động vật là: A.2cm B.3cm C.4cm D.5cm Câu 34: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc không hai thời điểm liên tiếp t 1=2,2 (s) t2= 2,9(s) Tính từ thời điểm ban đầu ( t1 = s) đến thời điểm t2 chất điểm qua vị trí cân bằng: A lần B lần C lần D lần Câu 35: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(2πt - π/2) cm Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật qua vị trí x = 1cm: A lần B lần C 4lần D.5lần Câu 36: Một vật dao động theo phương trình x = 3cos(5πt + π/6) cm Trong giây đầu tiên, vật qua vị trí x =1 cm: A lần B lần C lần D lần Câu 37: Một vật dao động theo phương trình x =2cos(5πt + π/6) + cm Trong giây vật li độ x = 2cm theo chiều dương : A lần B lần C lần D lần Câu 38: Một vật dao động theo phương trình x = 3sin(5πt + π/6) cm Trong giây đầu tiên, vật qua vị trí x =1 cm: A lần B lần C lần D lần Câu 39: Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm chu kì 1s Tại t = 0, vật qua VTCB theo chiều âm trục toạ độ Tổng quãng đường vật khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm chọn làm gốc : A 56,53cm B 50cm C.55,77 cm D 42cm Câu 40: Một vật dao động với phương trình: x= cos(5πt + 3π/4) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 1/10 s đến t2 = 6s : A 84,4cm B 333,8cm C.336,1 cm D 337,5cm Câu 41 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình dao động là: x = 10cos(2πt + 5π/6 ) cm Quãng đường vật khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 2,5s là: A.60 cm B 40cm C 30 cm D 50 cm Câu 42: Chọn gốc toạ độ VTCB vật dao động điều hoà theo phương trình: x=20cos(πt - 3π/4) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 0,5 s đến thời điểm t2 = s là: A.211,72 cm B 201,2 cm C 101,2 cm D 202,2cm Câu 43 Vật dao động theo phương trình : x = 5cos(10πt + π) cm Thời gian vật quãng đường 12,5cm (kể từ t = ) là: A.1/15 s B 2/15 s C 1/30 s D 1/12 s Câu 44 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos (2πt – π/3) cm Quãng đường mà vật khoảng thời gian t1 = 1,5 s đến t2 =13/3 s là: A 50 + cm B.53cm C.46cm D 66cm Câu 45.Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5cos(2πt – 2π/3) cm Quãng đường vật sau khoảng thời gian t = 0,5s kể từ lúc bắt đầu dao động : A 12cm B 14cm C.10cm D.8cm Câu 46 Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5cos(2πt – 2π/3) cm Quãng Tính quãng đường vật sau khoảng thời gian t = 2,4s kể từ lúc bắt đầu dao động: A 47,9 cm B.49,7cm C.48,7cm D.47,8cm Câu 47.vật dao động điều hòa với chu kì 2s biên độ 2cm.Lúc t = lúc vật chuyển động qua biên âm Sau thời gian t = 2,25 s kể từ lúc t = vật quãng đường là: Trang 5 Trần Thị Dung :0976769956 Chuyên đề dao động điều hòa 10 − A cm B.53cm C.46cm D 67cm Câu 48 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm,t tính giây Tính quãng đường vật từ lúc t = 1/24 s đến thời điểm t = 77/48 s : A.72cm B.76,2 cm B 18cm D 22,2cm Câu 49 Một vật dao động với biên độ cm ,chu kì 2s mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Quãng đường vật 3,25s là: A 8,9cm B 26,9cm C 28cm D 27,14cm Câu 50 Một vật dao động theo phương trình x = 4cos(10πt + π/4) cm t tính giây.Quãng đường vật 0,2π kể từ vật có tốc độ m/s lần thứ đến động lần lần thứ tư: 8+4 10 + A.12 cm B cm C cm D 16cm Câu 51.Vật dao động điều hòa theo phương trình : x =cos(πt - 2π /3) dm Thời gian vật quãng đường 5cm kể từ t = : A 1/4 s B 1/2 s C.1/6 s D.1/12 s Câu 52.Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, sau khoảng thời gian 1/4 giây động lại Quãng đường lớn mà vật khoảng thời gian 1/6 giây A cm B cm C cm D.4 cm Câu 53.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ mà vật : A(2- 2) A B.A C A D 1,5A Câu 54 Tốc độ trung bình chu kỳ vật dao động theo phương trình: x =2,5cos (10πt + π /2) cm là: A 50m/s B 50cm/s C 5m/s D 5cm/s Câu 55 Một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân O, quỹ đạo MN = 20cm Thời gian chất điểm từ M đến N 1s Chọn trục toạ độchiều dương từ M đến N, gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Tốc độ trung bình vật 9,5s kể từ lúc t = 0: A 20 cm/s B 15,78 cm/s C 18,95 cm/s D 16,84 cm/s Câu 56.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox theo phương trình x=6 cos (20πt - π /2) cm Vận tốc trung bình chất điểm đoạn từ VTCB tới điểm có li độ 3cm : A.360 cm/s B 120πcm/s C 60πcm/s D.40cm/s Câu 57.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox Phương trình dao động x = 4cos(4πt- π /2) (cm) Vận tốc trung bình chất điểm 1/2s chu kì từ li độ cực tiểu đến li độ cực đại : A.32 cm /s B 8cm/s C 16πcm/s D.64cm/s Câu 58.Chọn gốc toạ độ vị trí cân vật dao động điều hoà theo phương trình: x= 20cos(πt - 3π/4) cm Tốc độ trung bình từ thời điểm t1 = 0,5 s đến thời điểm t2 = s là: A 34,8 cm/s B.38,4 m/s C 33,8 cm/s D 38,8 cm/s Câu 59 Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm chu kì 1s Tại t = 0, vật qua VTCB theo chiều âm Tốc độ trung bình vật khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm chọn làm gốc : A.23,74 cm B 24,73 cm C.23,47 cm/s D.27,34 cm Câu 60 Vật dao động theo phương trình: x=4cos(20t - 2π/3) cm Tốc độ vật sau quãng đường 2cm kể từ t = : A 40cm/s B 60cm/s C 80cm/s D Giá trị khác Câu 61.Một lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 12cos(50t - π/2 ) Quãng đường vật khoảng thời gian t = π/12(s), kể từ thời điểm gốc : A 6cm B 90cm C 102cm D 54cm Câu 62 Một lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x= 6cos(20t + π /3) cm Quãng đường vật khoảng thời gian t = 13π /60 (s), kể từ bắt đầu dao động : A 6cm B 90cm C.102cm D 54cm Câu 63 Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật π/10s là: A 6cm B 24cm C 9cm D 12cm Trang 6 Trần Thị Dung :0976769956 Chuyên đề dao động điều hòa Câu 64 Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k=100(N/m) vật nặng khối lượng m=100(g) 20π 3(cm / s) Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống làm lò xo giãn 3(cm), truyền cho vận tốc hướng lên Lấy g= π2=10(m/s2) Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ quãng đường vật kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A 5,46 cm B 2,54 cm C cm D cm Câu 65 Một lắc gồm lò xo có k = 100 N/m , khối lượng lò xo không đáng kể vật nhỏ có khối lượng 250g, dao động điều hòa với biên độ 10 cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật π/ 24 s là:A.7,5 cm B 12,5 cm C cm D 15 cm Câu 66 Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm chu kì 1s Tại t = 0, vật qua VTCB theo chiều âm trục toạ độ Quãng đường vật khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm chọn làm gốc : A 56,53cm B 50cm C 55,75cm D 42cm Câu 67 Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4 cm Trong khoảng thời gian 3,2 s thấy quãng đường dài mà vật 18 cm 2,3 s vật quãng đường nhỏ vật bao nhiêu? Câu 68 Một vật dao động điều hòa với biên độ A khoảng thời gian T/3 vật quãng đường dài Trang cm Tìm biên độ dao động?

Ngày đăng: 06/08/2016, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan