Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực trạng quan hệ lao động tại công ty cổ phần cầu 11 thăng long

56 2.3K 32
Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực trạng quan hệ lao động tại công ty cổ phần cầu 11 thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG 5 1.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng long 5 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP cầu 11 Thăng Long 5 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy Công ty 8 1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 12 1.2.1. Khái niệm và các khái niệm liên quan 12 1.2.2. Chủ thể cấu thành và nội dung của quan hệ lao động 12 1.2.3. Hợp đồng lao động 15 1.2.4. Thỏa ước lao động tập thể 18 1.2.5. Kỷ luật lao động 21 1.2.6. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động 25 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG 28 2.1. Xây dựng mối quan hệ lao động trong Công ty 28 2.1.1. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong Công ty 28 2.1.2. Quan hệ giữa người lao động với người lao động 29 2.2. Việc ký kết hợp đồng lao động trong Công ty 30 2.1.1. Trình tự ký kết và hiệu lực của hợp đồng lao động 30 2.2.2. Quyền lợi, nghĩa vụ hai bên trong Hợp đồng lao động 31 2.3. Thỏa ước lao động tập thể của Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long 32 2.3.1. Những quy định chung 32 2.3.2. Nội dung của thỏa ước lao động tập thể 33 2.3.3. Trách nhiệm của người sử dụng lao động và tổ chức Công đoàn trong Thỏa ước lao động tập thể. 34 2.4. Kỷ luật lao động trong Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long 35 2.4.1. Thực trạng thực hiện kỷ luật lao động trong Công ty 35 2.4.2. Nội dung của nội quy lao động của Công ty. 35 2.4.3. Vi phạm kỷ luật trong Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long 36 2.5. Tranh chấp lao động trong Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng long 38 2.5.1. Tranh chấp lao động cá nhân 38 2.5.2. Tranh chấp lao động tập thể 39 2.6. Những bất bình trong Công ty 39 2.7. Đánh giá chung về thực trạng quan hệ lao động trong Công ty 40 Chương 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG. 42 3.1. Giải pháp chung cho Công ty 42 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm hai bên trong hợp đồng lao động 43 3.3. Giải pháp về hình thức trả lương 44 3.4. Giải pháp về Quan hệ lao động 44 3.5. Giải pháp về nội quy lao động 45 3.6. Giải pháp về kỷ luật lao động 46 3.7. Một số khuyến nghị đối với Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long 47 PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài 7.Kết cấu đề tài .4 Chương TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG 1.1.Khái quát chung Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng long 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty CP cầu 11 Thăng Long 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Công ty 1.2.Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1.Khái niệm khái niệm liên quan 11 1.2.2.Chủ thể cấu thành nội dung quan hệ lao động .12 1.2.3.Hợp đồng lao động 15 1.2.4.Thỏa ước lao động tập thể 18 1.2.5.Kỷ luật lao động 21 1.2.6.Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động .24 Chương 28 THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG .28 2.1 Xây dựng mối quan hệ lao động Công ty 28 Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Quan hệ người lao động người sử dụng lao động Công ty 28 2.1.2 Quan hệ người lao động với người lao động 29 2.2 Việc ký kết hợp đồng lao động Công ty 30 2.1.1 Trình tự ký kết hiệu lực hợp đồng lao động 30 2.2.2 Quyền lợi, nghĩa vụ hai bên Hợp đồng lao động .31 2.3 Thỏa ước lao động tập thể Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long 32 2.3.1 Những quy định chung .32 2.3.2 Nội dung thỏa ước lao động tập thể 33 2.3.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức Công đoàn Thỏa ước lao động tập thể 34 2.4 Kỷ luật lao động Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long 35 2.4.1 Thực trạng thực kỷ luật lao động Công ty 35 2.4.2 Nội dung nội quy lao động Công ty 35 2.4.3 Vi phạm kỷ luật Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long 36 2.5 Tranh chấp lao động Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng long 38 2.5.1 Tranh chấp lao động cá nhân 38 2.5.2 Tranh chấp lao động tập thể .39 2.6 Những bất bình Công ty .39 2.7 Đánh giá chung thực trạng quan hệ lao động Công ty 40 Chương 41 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG 41 3.1 Giải pháp chung cho Công ty .42 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm hai bên hợp đồng lao động 43 3.3 Giải pháp hình thức trả lương 44 3.4 Giải pháp Quan hệ lao động 44 3.5 Giải pháp nội quy lao động 45 3.6 Giải pháp kỷ luật lao động .46 3.7 Một số khuyến nghị Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long 47 Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC 52 Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH BHYT BHTN CB- CNV CMTND HĐLĐ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Cán bộ- công nhân viên Chứng minh thư nhân dân Hợp đồng lao động Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết cách hàng nghìn năm chế độ chiếm hữu nô lệ hay cách hàng chục năm nước ta thuộc địa Pháp, người lao động “công cụ biết nói” Không có luật pháp bảo vệ họ, họ làm mà không nhận, họ bị đối xử tệ bạc Nhưng từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, giai cấp công nhân đời (đại diện cho người lao động) bước phát triển cho khẳng định giai cấp xã hội Sau kỷ phát triển , giai cấp công nhân có vị trí quan trọng xã hội Họ bảo vệ pháp luật, quan tâm không công việc mà sống riêng tư, chủ tớ không khoảng cách Họ tương trợ nhau, thấu hiểu phát triển mục tiêu chung Mối quan hệ họ nào? Ở đâu thời điểm có mối liên kết, quan hệ người lao động với người sử dụng lao động Quan hệ lao động đóng vai trò quan trọng mối quan tâm người lao động người sử dụng lao động Vì vậy, phải hiểu rõ mối liên kết tổ chức, mối quan hệ hai bên, ba bên Hiểu rõ vấn đề nhà quản lý dễ dàng hiểu tâm lý người lao động ngược lại người lao động hiểu dễ dàng nhận lợi ích cho thân không gây tình khó giải cho tổ chức Hiện nay, nước ta có nguồn nhân lực dồi trình liên kết, hội nhập mạnh mẽ với khu vực Thế giới Điều dẫn đến doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hình thức kinh doanh cho nên nhà quản lý cần quan tâm đến phát triển nhân lực phát triển chất xám công việc Các nhà quản lý cần quan tâm đến vấn đề cốt lõi phát triển nguồn nhân lực mà vấn đề quan trọng mà nhà quản lý cần quan tâm là: quan hệ lao động Bởi có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu nhà nghiên cứu vấn đề vĩ mô không Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sâu vào mối quan hệ cụ thể tổ chức mà nghiên cứu chung quan hệ lao động Còn đề tài sâu tìm hiểu rõ mối quan hệ lao động Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long xây dựng phương diện quan hệ có tác dụng tới tổ chức sao? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tìm mối quan hệ lao động cụ thể Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long áp dụng, từ đó: - Hiểu chủ thể cấu thành nên quan hệ lao động - Nắm rõ hợp đồng lao động, loại hợp đồng lao động cách triển khai ký kết hợp đồng lao động - Hiểu hoạt động Tổ chức Công đoàn - Biết cách giải tranh chấp lao động - Nắm rõ thủ tục giải kỷ luật lao động Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ xác định mối quan hệ Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long, nắm bắt thực trạng quan hệ lao động Công ty biểu thông qua nội dung sau: Hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; kỷ luật lao động tranh chấp lao động Qua hiểu bất bình người lao động Đặc biệt đưa khuyến nghị giải pháp để thực quan hệ lao động tốt hiệu Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm trình độ Nên đề tài tập trung nghiên cứu tại: Địa điểm: Phòng Tổ chức hành Không gian: Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long Thời gian: Từ ngày 09/03/2015 đến ngày 24/04/2015 Đối tượng: Toàn thể CB-CNV công ty với nguồn nhân lực bên có khả tham gia vào công sản xuất Công ty Phương pháp nghiên cứu Để giúp cho báo cáo hoàn thiện, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phương pháp quan sát: Phương pháp giúp ta thực bước quan sát môi trường làm việc, người công ty, khả làm việc người lao động, đặc biệt quan sát cách làm việc phòng Tổ chức hành để viết báo cáo bổ trợ cho công việc tương lai - Phương pháp phân tích tài liệu: Sử dụng phương pháp để phân tích tài liệu công ty để tìm hiểu sách quan hệ lao động Công ty người lao động - Phương pháp thu thập thông tin: Đó thông tin thu thập thông qua buổi thực tập công ty Thông tin lấy từ nhiều nguồn khác - Phương pháp xử lý thông tin: Các thông tin sau thu thập mang phân tích, phân chia nguồn thông tin, chắt lọc thông tin cần thiết cho báo cáo - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp giúp ta biết thông tin có giá trị, biết cách nghiên cứu để lấy thông tin xác, nhanh chóng, kịp thời Ý nghĩa, đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Quan hệ lao động vấn đề nóng Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long khối Doanh nghiệp nước Khẳng định tầm quan trọng quan hệ lao động Công ty, nhóm qua ta biết cách thực thiện điểu phối lại quan hệ lao động tổ chức Đề tài góp phần tìm chủ thể cấu thành quan hệ lao động, tìm mối quan hệ bên quan hệ lao động Công ty cầu 11 Thăng Long Góp phần công phát triển công ty - Về mặt thực tiễn Đề tài tài liệu tham khảo cho quan tâm tới vấn đề quan hệ lao động giúp phần công phát triển công ty lớn mạnh Đồng thời qua thời gian thực tập công công ty em có hội hiểu rõ thêm mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Từ làm Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hành trang thiếu sau làm việc áp dụng vào thực tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan quan hệ lao động Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long Chương 2: Thực trạng quan hệ lao động Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long Chương 3: Đề xuất giải pháp khuyến nghị Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG 1.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng long 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty CP cầu 11 Thăng Long Tên công ty: Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long Thăng Long bridge No 11 joint stock company Địa chỉ: Số 134 Đường Phạm Văn Đồng, phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Số điện thoại: (04) 3838 93 86 Fax: (04) 3836 28 06 Số đăng kí kinh doanh: 110596 Ngành nghề hoạt động công ty: - Xây dựng công trình công nghiệp thủy lợi - Xây dựng công trình giao thông - Xây lắp kết cấu công trình - Gia công khí - Sản xuất bê tông sản phẩm từ bê tông Chức năng, nhiệm vụ chung công ty: - Chức năng: + Công ty có chức nhận thầu, xây dựng công trình Tổng Công ty giao cho sản xuất vật liệu cho lĩnh vực xây dựng + Thi công công trình giao thông, mạnh thi công cầu đường + Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng + Tư vấn đầu tư đấu thầu + Sản xuất cấu kiện bê tông + Vận chuyển hàng hóa + Nạo vét cụm cảng - Nhiệm vụ: + Sử dụng quản lý tốt, mục đích nguồn vốn Bên cạnh sử dụng Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo chế độ hành, đảm bảo giữ vững hoạt động kinh doanh ngày phát triển + Không ngừng cải tiến trang thiết bị, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu cho công trình xây dựng + Sản xuất, thi công công trình xây dựng theo thiết kế, quy trình kỹ thuật kỹ thuật mỹ thuật Quá trình phát triển: Công ty cổ phần cầu 11 Thăng Long thuộc Tổng công ty Thăng Long CTCP Tiền thân công ty cầu 11, thành lập theo định số 1763/ QĐ-TC ngày 19/7/1954 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải Phan Trọng Tuệ ký thành lập lại Doanh nghiệp( chuyển đổi thành Công ty cổ phần) Quyết định số: 4120/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2014 Bộ giao thông vận tải Công ty cầu 11 Thăng Long doanh nghiệp nhà nước Bộ giao thông vận tải xếp hạng doanh nghiệp loại từ năm 1995 đến nay, hình thành phát triển từ mảnh đất nghìn năm văn hiến Từ nôi cầu kỷ Thăng Long đến Công ty 40 năm xây dựng phát triển Gắn với nhiệm vụ chế đổi đất nước Công ty cổ phần cầu 11 Thăng Long lần thay đổi phiên hiệu Từ Công ty cầu 11(1974-1984) đến Xí nghiệp xây dựng cầu 11(1985-1992) đến công ty cầu 11 Thăng Long(19922004) đến Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long Thời kỳ xây dựng cầu Thăng Long (1974-1978): Từ thành lập công ty xí nghiệp liên hợp cầu Thăng Long giao cho nhiệm vụ đảm nhận thi công mối trụ cầu phía Bắc cầu Thăng Long (thi công từ mố 0-7) Sau thời gian ổn định tổ chức triển khai xây dựng nhà ở, kho xưởng, đường xá công ty khởi công thi công công trình Sau năm tháng khó khăn, vật lộn chống chọi với thiên nhiên, thời tiết khắc nghiệt song với đạo giúp đỡ trực tiếp xi nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long, chuyên gia Trung Quốc, người thợ cầu 11 đoàn kết gắn bó với tâm cao Công Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội người lao động người sử dụng lao động 2.5 Tranh chấp lao động Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng long Tranh chấp lao động vấn đề nảy sinh vi phạm nội dung quan hệ lao động bên với bên dẫn đến bất đồng mâu thuẫn xung đột Tùy thuộc vào chủ thể quan hệ lao động, tranh chấp lao động Công ty tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động hay tập thể người lao động với người sử dụng lao động 2.5.1 Tranh chấp lao động cá nhân Đây tranh chấp cá nhân người lao động với quản lý Những trường hợp tranh chấp thường xảy Công ty chủ yếu liên quan tới việc vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm nội quy lao động Công ty Nguyên nhân chủ yếu tranh chấp người lao động người sử dụng lao động đồng thuận với việc giải kỷ luật lao động, mức độ vi phạm nội quy hình thức thức kỷ luật thống Bên cạnh liên quan đến tiền lương, tiền công người lao động, người lao động bỏ sức không tương xứng với số tiền mà nhận Một nguyên nhân nưa dẫn đến tranh chấp lao động người lao động người lao động không ý thức hành vi vi phạm thân Vì thế, có tranh chấp lao động cá nhân xảy đặc biệt đội cầu Công ty Việc giải tranh chấp lao động cá nhân tương đối đơn giản xảy người lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động hòa giải cách họp phiên họp để đưa phương án giải thông qua hội đồng hòa giải lao động sở Tại phiên họp có đại diện ủy quyền hai bên tranh chấp có mặt hội đồng hòa giải lao động sở (Công đoàn) Hội đồng hòa giải đưa phương án hòa giải hòa giải mà bên đồng ý với phương án nêu hòa giải thành lập biên hòa giải thành, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch hội đồng trọng tài lao động Nếu trường hợp hòa giải không Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 38 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành hội đồng hòa giải đưa phương án giải tranh chấp lao động hai bên không đồng ý với giải hội đồng trọng tài người lao động có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải đình công 2.5.2 Tranh chấp lao động tập thể Trong Công ty việc xây dựng Thỏa ước lao động tập thể đảm bảo với pháp luật, đồng thời mối quan hệ người lao động với người sử dụng lao động quan tâm Chính tranh chấp lao động tập thể thời gian qua không xảy Có phần xếp công việc mối quan hệ đặt lên hàng đầu Trong thỏa ước lao động tập thể nêu rõ, trách nhiệm nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động nên người lao động đồng ý với công việc hoạt động đãi ngộ Công ty Chính quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động cải thiện Các tranh chấp lao động tập thể không xảy nên tạo ổn định hoạt động Công ty nói riêng xã hội nói chung, Công ty ngày phát triển khẳng định vị lĩnh vực kinh doanh góp phần xây dựng xã hội 2.6 Những bất bình Công ty Bất bình người lao động không đồng ý, phản đối người lao động người sử dụng lao động mặt thời gian lao động tiền lương, thời gian lao động Sự bất bình nhân viên Công ty đa dạng chủ yếu dạng chủ yếu như: - Bất bình rõ ràng: Là bất bình có nguyên nhân đáng, kiện biểu rõ rang, người lao động tỏ thái độ, tranh cãi với người quản lý - Bất bình tưởng tượng: Những bất bình nằm ý nghĩ nhân viên Công ty Họ tự nghĩ cảm thấy thân không cấp tin tưởng bị cấp tỏ quát mắng lúc nào… Những ý nghi thường kết đồn đại, bán tín bán nghi chuyện lượm lặt Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 39 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Bất bình im lặng: Đây trường hợp nhân viên Công ty giữ bực bội long, không nói uất ức, bất mãn - Bất bình bày tỏ: Đây bực bội nhân viên phàn nàn cách cởi mở bên ngoài, nói bất bình với cấp trên, người quản lý Công ty Bất bình người lao động Công ty thường vấn đề liên quan tới công việc Những quan điểm khác quan điểm công việc phát triển Công ty Một số bất bình lien quan tới tiền công số làm việc, điều kiện lao động hay việc phân công công việc không thích hợp, không giữ lời hứa… Bất bình người lao động có nguồn gốc đạo chưa sát với thực tế mà có tác động bên tuyên chuyền kinh tế, trị đưa đến người lao động quan điểm sai lệch, bị bạn bè thuyết phục… Tuy nhiên, quản lý Công ty biết lắng nghe, khéo léo đưa phương án giải đồng ý kiến người với người quản lý có khả thuyết phục người khác quan điểm Những bất bình Công ty thể người lao động bỏ công sức nào, tâm huyết họ với Công ty để xây dựng, phát triển Công ty ngày lớn mạnh Ban quản lý Công ty chiếm lòng tin người lao động cách ban quản lý biết lằng nghe đưa hướng giải đắn cho người lao động Mọi bất bình người lao động ban quản lý Công ty xem xét thận trọng để giải 2.7 Đánh giá chung thực trạng quan hệ lao động Công ty Qua thời gian thực tập Công ty, thấy thực hành công tác quản trị nhân Công ty, quan hệ lao động xây dựng tổ chức nói riêng Em xin đưa nhận xét sau: - Những mặt đạt quan hệ lao động: Nhìn chung mối quan hệ lao động Công ty tuân thủ theo Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 40 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quy định pháp luật, hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể, hay kỷ luật lao động Công ty tất nội dung liên quan thực quy trình, trình tự Không có chồng chéo mối quan hệ, mà rõ ràng Ví dụ thỏa ước lao động tập thể Công ty có điều kiện rõ ràng chế độ lao động nên tham gia ký kết hợp đồng lao động người lao động có sở việc ký kết quyền lợi chung cho tất người lao động Công ty Chính quan hệ lao động Công ty hài hòa ổn định, nhiệm vụ đôi với mục đích đề , mối quan hệ quan hệ đến lợi ích bên tổ chức, điều Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long thực cách đầy đủ thực theo quy định pháp luật - Những hạn chế quan hệ lao động Công ty Trong văn quy định mối liên quan người lao động người sử dụng lao động Công ty, hợp đồng lao động mắc lỗi cần phải nêu rõ ràng phụ cấp cho người lao động công việc cụ thể phải làm Đồng thời nên có mô tả công việc chi tiết, tiêu chuẩn công việc kèm cho lao động biết, chế độ nghỉ phép quy định nào, để tránh trường hợp người lao động không hưởng quyền lợi thuộc Bên cạnh cần phải bổ sung thêm trách nhiệm hai bên quan hệ lao động chế thị trường Phần kỷ luật lao động, nội quy lao động gắn với trách nhiệm vật chất phải rõ ràng, cụ thể hơn, trình tự giải kỷ luật lao động cần phải phổ biến với tất người Công ty Trên đáng giá khách quan quan hệ lao động Công ty so với quy định, xây dựng tìm hiểu thực tế dẫn chứng cụ thể cho giải pháp cụ thể trông quan hệ lao động Công ty Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 41 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG 3.1 Giải pháp chung cho Công ty Qua 40 năm với hình thành phát triển ngành xây dựng Việt Nam, Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long không ngừng lớn mạnh quy mô, lực hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, Công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh chủ yếu xây dựng yếu tố cần thiết quan trọng vốn, vốn đóng vai trò quan trọng hoạt động Công ty Bởi vì, đặc tính Công việc xây dựng lâu vần thời gian Cho nên vốn đóng vai trò quan trọng để trì hoạt động Công ty Các công trình sau hoàn thành tất đối tác nghiệm thu Chính thế, trình xây dựng, để trì ổn định cần có vốn để chu cấp cho hoạt động Công ty Nên thời gian tới Công ty cần huy động vốn tổ chức đóng góp vào để trì ổn định sản xuất kinh doanh Những thành tựu mà Công ty đạt suốt thời gian hoạt động qua thể Công ty Công ty đứng đầu lĩnh vực xây dựng Những thành tựu đạt nhờ cố gắng không ngừng Ban giám đốc, toàn công nhân viên Công ty đóng góp không nhỏ phòng Tổ chức hành Cùng với lớn mạnh Công ty, với cạnh tranh mạnh mẽ ngành xây dựng Công ty có đồng giống Chính thế, buộc Công ty phải có khác biệt rõ rệt sản xuất kinh doanh, vượt trội so với tổ chức cùn ngành nghề Công ty cần phải nâng cấp nhiều mặt như: đội ngũ nhân lực Công ty cần phải cụ thể hóa phận, công việc rõ ràng, tránh chồng chéo xếp công việc cho người lao động Cần nâng cao tốc độ hoàn thành công việc xây dựng công trình, đồng thời mở rộng, cải thiện lĩnh vực kinh doanh khác Công ty Để rì ngày phát triển bền vững hơn, phần thiếu trì, nâng cao mối quan hệ lao động Tổ chức, nhằm tạo gắn bó người lao động với Công ty Trách nhiệm thực toàn công Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 42 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhân viên Công ty đặc biệt có giám sát chặt chẽ người quản lý phận phòng Tổ chức hành Cần có giải pháp nhằm nâng cao ý thức lao động tránh tình trạng vi phạm kỷ luật lao động cao công ty Những giải pháp phải phù hợp với đặc điểm Công ty không trái với pháp luật Nhà nước 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm hai bên hợp đồng lao động Hợp đồng lao động ký dựa Thỏa ước lao động tập thể, để nâng cao trách nhiệm hai bên quan hệ lao động này, thỏa ước lao động tập thể phải nêu rõ ràng, cụ thể phần mà người lao động người lao động thỏa thuận, thông qua để ký kết hợp đồng lao động Để tăng thêm trách nhiệm hai bên hợp đồng lao động, hợp đồng lao động phải nêu rõ ràng cho người lao động tránh tình trạng từ ngữ gây khó hiểu Hợp đồng lao động co phần liên quan như: kết thực công việc giao nào? Thưởng, phạt sao? Từ người lao động hieueru hậu mà công việc làm nào? Nếu kết tốt khen thưởng không tốt bị xử phạt Tuy nhiên thưởng, phạt phải có mức độ khác Mức thưởng, phạt cao nâng cao ý thức, trách nhiệm người lao động công việc, kích thích vật chất nhân tố quan trọng lao động Người lao động cần phải quan tâm, tôn trọng Chính thế, quan hệ lao động người sử dung lao động phải cho người lao động biết tầm quan trọng họ tổ chức, họ phần tạo nên tổ chức, người làm thuê, để từ họ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao, phải năm bắt tâm lý người lao động để biết động viên, an ủi họ lúc Đối với người sử dụng lao động, cần nêu cao tinh thần hợp tác hai bên có lợi, tất làm mục tiêu chung, phát triển Công ty Nên có phần trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động làm việc cho tổ chức, đồng thời nên gắn trách nhiệm người sử dụng lao động với Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 43 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội người lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động Nếu làm thế, người sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động trình thực công việc Do đó, họ thường xuyên kiểm tra việc thực công việc người lao động Từ tạo mối quan hệ lao động gắn với trách nhiệm hai bên với 3.3 Giải pháp hình thức trả lương Tiền lương vấn đề quan trọng Công ty Người lao động làm việc để kiếm them thu nhập để trang trải cho sống hàng ngày Cuộc sống có nhiều vấn đề liên quan đến tiền bạc, liên quan tới đồng tiền lương họ Nên tiền lương vấn đề quan trọng Công ty cần có hình thức trả lương cho người lao động hợp lý Công ty nên áp dụng hai hình thức trả lương trả lương theo sản phẩm với phận văn phòng phận quản lý Còn đội thi công nên trả lương khoán theo khối lượng công việc nâng cao trách nhiệm người lao động với công việc giao Tiền lương yếu tố tạo động lực đến người lao động Công ty Khi người lao động làm việc tốt mà người sử dụng lao động Công ty tuyên dương người lao động phấn khởi có tinh thần công việc, người sử dụng lao động mà thưởng tiền cho người lao động làm việc tốt hay tháng đạt Doanh số người lao động phấn khởi Tiền thưởng, đãi ngộ người sử dụng lao động làm cho người lao động phát triển, tăng suất lao động cho công ty 3.4 Giải pháp Quan hệ lao động Các mối quan hệ lao động giao tiếp tối thiểu môi trường làm việc Công ty Trong Công ty cần có giải pháp để nâng cao mối quan hệ công ty người với người hay người lao động với nhà quản lý hay người lao động với nhà quản lý Trước dẫn đến quan hệ thức người lao động với nhà quản lý cần phải tạo mối quan hệ lành mạnh, mối quan hệ mang tính điều kiện diễn nhiều trình tuyển dụng Tuyển dụng Công ty nên tuyển cử nhân viên Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 44 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có chuyên môn nghiệp vụ biết cách hiểu tâm lý người giao tiếp để từ tạo mối quan hệ tốt đẹp, để lại dấu ân cho người tuyển dụng nhân viên Công ty người hòa đồng với nhau, giúp đỡ cho đồng nghiệp Khi tiếp nhận vào Công ty quan hệ giai đoạn quan hệ lao động Đó mối quan hệ trình lao động, hệ lợi ích vật chất, quan hệ liên quan đến an toàn bảo vệ sức khỏe người lao động, liên quan đến chất lượng chuyên môn tay nghề, đến thời gian làm việc, số lượng, chất lượng công việc vấn đề nêu cần đưa cách có hệ thống rõ ràng để người lao động vào Công ty làm việc làm quen hiểu rõ nhiệm vụ, chức để từ tạo mối quan hệ tốt đẹp Công việc Sau hợp đồng lao động người lao động với người sử dụng lao động chưa phải kết thúc, hết hợp đồng lao động cắt đứt mối quan hệ với Các mối quan hệ sau hợp đồng lao động vấn đề liên quan tới quan hệ xử lý vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động bên mà nghĩa vụ quyền lợi tiếp tục đặc biệt nghĩa vụ người lao động chủ sử dụng lao động người lao động 3.5 Giải pháp nội quy lao động Nội quy lao động thiếu Công ty Công ty làm việc theo khuôn khổ nhờ có nội quy lao động Nó chuẩn mực công việc mà người lao động làm việc Công ty không vi phạm Tuy nhiên nội quy lao động chưa góp ý người lao động Công ty mà người sử dụng lao động soạn thảo người lao động cách đồng mà thôi, lấy ý kiến đóng góp mang tính hình thức Chính thế, cần lấy ý kiến đóng góp nhân viên Công ty cách nhiệt tình không lấy thông tin để khống chế lấy xong mà không quý trọng thông tin Người quản lý cần phải lắng nghe ý kiến người lao động không nên tự đề cao thân mà không nghĩ đến người lao động Vì người lao động người trực tiếp sản xuất, tạo daonh thu cho Công ty Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 45 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tuy nhiên, nội quy lao động không nên khắt khe dễ dãi người lao động Vì khắt khe người lao động không cảm thấy thoải mái tinh thần, tâm lý tình trạng căng thẳng lúc làm sợ bị mắc sai lầm bị kỷ luật Từ dẫn đến người lao động muốn đổi công việc khác mà nơi khác làm dễ dàng tâm lý Hay mà nội quy lao động dễ dãi người lao động lại nhãng công việc, làm việc cầm chừng, vừa làm vừa chơi không quan tâm đến chất lượng công việc từ công việc không hiệu không tạo suất lao động Vậy nhà quản lý cần phải cân nhắc kỹ phải điều hòa nội dung kỷ luật lao động 3.6 Giải pháp kỷ luật lao động Kỷ luật lao động phần thiếu quan hệ lao động, kỷ luật lao động phần để người sử dụng lao động nhắc nhở nhân viên Nhà quản lý cần quan tâm tới kỷ luật lao động, cần phải giám sát nhân viên cách sát Nhà quản lý trước tiên cần phải biết rõ nội quy lao động để từ đưa kỷ luật cho nhân viên tránh trường hợp kỷ luật sai đối tượng kỷ luật nặng hay nhẹ cho nhân viên Không thi hành kỷ luật lao động nghiêm khắc, hình phạt nghiêm khắc bị người lao động coi không công bằng, không đáng gây phản kháng người lao động Cho nên phạt, người quản lý nên bắt đầu lời thừa nhận thành tích tốt người lao động Người quản lý cần đảm bảo kỷ luật công bằng, không thiên vị hay cảm tình cá nhân với người lao động tổ chức theo quy định đặt Không nên để việc kỷ luật lao động thành việc cá nhân người quản lý, thể cảm tình riêng hay định kiến đưa hình thức kỷ luật Điều dẫn đến người lao động niềm tin vào Công ty Không dễ dãi thi hành kỷ luật, không người lao động cho quy chế phù phiếm hay quy chế, quy định bị áp dụng không quán dần làm tính kỷ luật tổ chức Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 46 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Kỷ luật lao động Công ty cần đảm bảo thông tin hai chiều kỷ luật lao động cho phép đương giải thích đầy đủ nguyên nhân lý vi phạm kỷ luật Từ đó, tìm thấy trường hợp giảm nhẹ biết người lao động rõ nguyên tắc, quy định mà họ cần biết Người quản lý cần cung cấp bảo trước việc thi hành kỷ luật đầy đủ Một số kỷ luật đòi hỏi đình hay thải hồi Do đó, với hầu hết trường hợp báo trước lời nói văn cần thiết 3.7 Một số khuyến nghị Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long Với Công ty sách quan hệ lao động nhà lãnh đạo Công ty đáp ứng thực tốt thời gian qua Tuy nhiên, sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp chưa có đầy đủ kinh nghiệm nên đưa số khuyến nghị sau: Nhà quản lý nên cân đối thời gian để nghe nhiều thắc mắc người lao động, hay ý kiến người lao động vấn đề Công ty: vấn đề liên quan tới công việc người lao động, tiền lương, tiền thưởng họ hay vấn đề liên quan tới ngày nghỉ phép, nghĩ lễ họ vấn đề sau hợp đông lao động, vấn đề liên quan tới bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp hay giải vấn đề cho người lao động đến tuổi hưu Đó mối quan hệ trọng tâm quan hệ lao động, họ vào làm việc Công ty quan tâm vấn đề lợi ích họ nên nhà quản lý Công ty cần lắng nghe họ nói, dãi bầy tâm Ví dụ nhà quản lý Công ty lấy ngày tháng họp với người lao động để lắng nghe ý kiến họ cách quản lý Công ty hay định mức lao động, hay vấn đề liên quan khác người lao động Nhà quản lý cần phải quan tâm sách Nhà nước Bởi nước ta nước phát triển nên nhà quản lý Công ty cần phải nắm bắt thị trường tới diễn để tìm công việc cho người lao động, công việc giúp thu nhập cao cho họ tạo điều kiện sống cho người lao động phát triển Hay Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 47 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sách Nhà nước thay đổi theo kinh tế thị trường, nên nhà quản lý cần quan tâm đến để dễ dàng thay đổi lúc để với pháp luật để người lao động không bị thiệt thòi người lao động chưa kịp thời thay đổi sách phù hợp với sách Nhà nước Nhà quản lý cần phải thiết lập trì mối quan hệ chặt chẽ với người ban lãnh đạo hay với người lao động Công ty Làm giúp cho nhà quản lý gần gũi với nhân viên hơn, hòa đồng với người tạo niềm tin hay quý trọng người lao động với thân người quản lý Hay nhà quản lý phải tạo tin tưởng nhân viên Công ty để từ nhà quản lý định hay có định người lao động thắc mắc, người lao động mà có bất bình Nhà quản lý cần phải biết điều hòa mong muốn, kỳ vọng người lao động thất vọng họ công việc để tránh vấn đề làm ảnh hưởng tới người lao động khác ảnh hưởng tới hoạt động Công ty Đối với người lao động quan hệ lao động quyền lợi trách nhiệm họ Tuy nhiên, nhiều lao động không quan tâm tới nội dung quan hệ lao động mà họ cần quan tâm tới lợi ích tiền lương Điều hoàn toàn sai lầm dẫn đến thiệt hại tất yếu người lao động Người lao động cần phải nắm rõ nội dung quan hệ lao động để đòi quyền lợi cho thân Hay phải nắm rõ ràng nội quy lao động để tránh không mắc lỗi dẫn đến kỷ luật lao động Người lao động cần phải biết rõ trách nhiệm để hoàn thành tốt nội dung giao từ tránh tình trạng làm cho quan hệ lao động Công ty trở nên đoàn kết, lòng tin vào người quản lý hay Công ty mà nên hoàn thành tốt công việc giao nâng cao suất lao động, phát triển công ty cách tốt đẹp Người lao động cần phải tuân thủ nội quy quy định Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 48 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội làm việc mà người lao động nhà quản lý giao cho trước làm việc Công ty HĐLĐ nêu đầy đủ Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 49 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Quan hệ lao động phần thiếu trình làm việc hoạt động sản xuất kinh doanh nơi làm việc cho tổ chức Một tổ chức quản lý chặt chẽ nhờ công ty có hệ thống sách quan hệ lao động chặt chẽ sâu vào đời sống xã hội, có sách hợp với pháp luật hành Quan hệ lao động mối quan hệ với công việc đời sống người lao động tổ chức Quan hệ lao động có nội dung chủ yếu như: chủ thể cấu thành nên quan hệ lao động, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, kỷ luật lao động, vấn đề tiền lương, tiền công, phụ cấp thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi Nhà quản lý đáp ứng nhu cầu cần thiết mối quan hệ lao động, đầy đủ nội dung mà co đáp ứng nội dung chủ yếu giúp cho tổ chức có nhân lực tốt Công ty, chất xám Công ty ngày tăng Người lao động phấn đấu làm việc, cống hiến cho tổ Qua nội dung chủ yếu quan hệ lao động mà tìm hiểu, nắm bắt rõ thông tin quan trọng cần thiết cho kỹ để từ đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho công việc sau Trong thời gian qua, thực xong báo cáo cách tốt nhất, thời gian, trình độ có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi xin tiếp nhận ý kiến đóng góp thầy cô người có liên quan để hiểu rõ vấn đề làm học kinh nghiệm sau cho thân Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 50 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Văn Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2013), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Bộ luật lao động 2012, Nhà xuất trị quốc gia- thật, Hà Nội Tài liệu Công ty cầu 11 Thăng Long Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 51 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC Trần Thị Hoàng Linh- CĐ Quản trị nhân lực K6A 52

Ngày đăng: 05/08/2016, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng long

  • 1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

    • 1.2.1. Khái niệm và các khái niệm liên quan

    • 1.2.2. Chủ thể cấu thành và nội dung của quan hệ lao động

    • 1.2.3. Hợp đồng lao động

    • 1.2.4. Thỏa ước lao động tập thể

    • 1.2.5. Kỷ luật lao động

    • 1.2.6. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan