Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực tiễn hoạt động thi tuyển công chức hành chính nhà nước tại sở nội vụ tỉnh vĩnh phúc

44 403 0
Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực tiễn hoạt động thi tuyển công chức hành chính nhà nước tại sở nội vụ tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1) Lý do chọn đề tài: 2 2) Lịch sử nghiên cứu: 2 3) Mục tiêu nghiên cứu: 2 4) Phạm vi nghiên cứu: 2 5) Phương pháp nghiên cứu: 3 6) Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: 3 7) Kết cấu đề tài: 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương I: Khái quát về đơn vị thực tập, về cơ sở lý luận của công tác quản trị nhân lực và tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 4 1. Vài nét về Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc: 4 1.1. Vị trí, chức năng: 4 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn: 5 1.3. Cơ cấu, tổ chức: 6 1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Nội vụ: 8 2. Cơ sở lý luận các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 9 2.1. Công tác hoạch định nhân lực: 9 2.2. Công tác phân tích công việc : 9 2.3. Công tác tuyển dụng nhân lực: 10 2.4. Công tác sắp xếp,bố trí nhân lực cho các vị trí: 10 2.5. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực: 11 2.6. Công tác đánh giá kết quả thực hiên công việc: 11 2.7. Quan điểm trả công cho người lao động: 12 2.8. Quan điểm vả các chương trình phúc lợi cơ bản: 12 2.9. Công tác giải quyết các quan hệ lao động: 13 3. Vấn đề nghiên cứu: 13 3.1. Khái niệm thi tuyển công chức: 14 3.2. Vai trò của hoạt động thi tuyển công chức Nhà nước: 14 Chương II: Thực tiễn hoạt động thi tuyển công chức hành chính Nhà nước tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 15 1. Vài nét về đội ngũ công chức hành chính nhà nước của tỉnh trong những năm qua. 15 2. Quy trình thi tuyển công chức tại Sở Nội vụ Vĩnh Phúc: 16 2.1. Đối tượng, điều kiện đăng ký dự thi: 16 2.2. Nguyên tắc tổ chức thi tuyển: 17 2.3. Hình thức thi tuyển: 18 2.4. Quy trình tiến hành thi tuyển công chức tại Sở Nội vụ Vĩnh Phúc: 19 3. Nhận xét, đánh giá hoạt động thi tuyển công chức của Sở Nội vụ Vĩnh Phúc năm 2014. 30 3.1. Nhận xét chung về đợt thi tuyển công chức năm 2014: 30 3.2. Ưu điểm trong hoạt động thi tuyển công chức tại Sở Nội vụ Vĩnh Phúc: 31 3.3. Một số hạn chế tồn tại: 32 3.4. Nguyên nhân của những tồn tại: 33 Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động thi tuyển công chức Hành chính Nhà nước tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc. 35 1. Một số giải pháp: 35 2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thi tuyển công chức hành chính nhà nước của Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1)Lý chọn đề tài: 2)Lịch sử nghiên cứu: 3)Mục tiêu nghiên cứu: 4)Phạm vi nghiên cứu: 5)Phương pháp nghiên cứu: .3 6)Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: .3 7)Kết cấu đề tài: PHẦN NỘI DUNG Chương I: Khái quát đơn vị thực tập, sở lý luận công tác quản trị nhân lực tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 1.Vài nét Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc: Vị trí, chức năng: .4 Nhiệm vụ, quyền hạn: .5 Cơ cấu, tổ chức: Sơ đồ cấu tổ chức Sở Nội vụ: .8 2.Cơ sở lý luận hoạt động công tác quản trị nhân lực Công tác hoạch định nhân lực: Cơng tác phân tích cơng việc : Công tác tuyển dụng nhân lực: .10 Cơng tác xếp,bố trí nhân lực cho vị trí: .10 Công tác đào tạo phát triển nhân lực: 11 Công tác đánh giá kết thực hiên công việc: 11 Quan điểm trả công cho người lao động: 12 Quan điểm vả chương trình phúc lợi bản: 12 Công tác giải quan hệ lao động: 13 2.1.Vấn đề nghiên cứu: 13 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khái niệm thi tuyển công chức: 14 Vai trò hoạt động thi tuyển công chức Nhà nước: 14 Chương II: Thực tiễn hoạt động thi tuyển cơng chức hành Nhà nước Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 15 Vài nét đội ngũ cơng chức hành nhà nước tỉnh năm qua 15 2.Quy trình thi tuyển công chức Sở Nội vụ Vĩnh Phúc: .16 2.1 Đối tượng, điều kiện đăng ký dự thi: 16 2.2 Nguyên tắc tổ chức thi tuyển: 17 2.3 Hình thức thi tuyển: 18 2.4 Quy trình tiến hành thi tuyển công chức Sở Nội vụ Vĩnh Phúc: 19 Nhận xét, đánh giá hoạt động thi tuyển công chức Sở Nội vụ Vĩnh Phúc năm 2014 30 3.1 Nhận xét chung đợt thi tuyển công chức năm 2014: 30 3.2 Ưu điểm hoạt động thi tuyển công chức Sở Nội vụ Vĩnh Phúc: 31 3.3 Một số hạn chế tồn tại: 32 3.4 Nguyên nhân tồn tại: 33 Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động thi tuyển cơng chức Hành Nhà nước Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 35 1.Một số giải pháp: 35 2.Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thi tuyển cơng chức hành nhà nước Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 MỤC LỤC TCBM&BC ………………… Tổ chức máy biên chế Em xin chân thành cảm ơn! + Một Phó Giám đốc: phụ trách cơng tác cải cách hành chính, tra, tổ chức máy biên chế, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương sách khác cán bộ, công chức, viên chức; Các vấn đề tranh chấp lao động giải theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam, Luật cán bộ, công chức, viên chức Nội quy, quy định Sở thơng qua cán bộ, cơng chức kí hợp đồng lao động với Sở .13 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HCNN ………………………… Hành nhà nước BCĐ …………………………… Ban đạo CBCC ………………………… Cán công chức UBND ………………………… Uỷ ban nhân dân CQHC ………………………… Cơ quan hành TCCQ ………………………… Tổ chức quyền CBNV ………………………… Cán nhân viên CTTD ……………………… Công tác tuyển dụng TCBM&BC ………………… Tổ chức máy biên chế Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU Con người hình thành mối quan hệ cộng tác với người liên kết phối hợp qua lại với để đạt công việc mong muốn.Trong xã hội tổ chức người nguồn nhân tố quan trọng định đến thành bại tổ chức Muốn tổ chức hoạt động trơn tru có hiệu nhân tố người đóng vai trị quan trọng nhất.Bên cạnh khâu “Tuyển dụng”là khâu quan trọng, tìm kiếm đầu vào cho tổ chức, chọn lọc người thực có chất lượng để phục vụ cho yêu cầu mục tiêu tổ chức đề Trong đợt thực tập vừa qua, trình tiếp xúc thực tế liên quan đến chuyên nghành mà em theo học để hiểu cụ thể lĩnh vực chuyên ngành, quan sát nắm bắt thực tế cơng việc, để có thành tốt cho kết học tập sau trường sau làm Bài báo cáo em tìm hiểu mảng “Tuyển dụng”, khâu quan trọng để quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tổ chức Để có kết mong muốn vậy, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Nội vụ bác, chú, anh, chị phòng Thanh tra Sở Nội vụ tạo điều kiện giúp đỡ, nhiệt tình bảo cho em hồn thành tốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hướng dẫn, bảo để em hồn thiện tốt báo cáo Qúa trình thực tập cịn nhiều bỡ ngỡ, hạn chế tiếp xúc với môi trường công việc thực tế nên nhiều phần chưa sâu sắc kỹ lưỡng, em mong nhận góp ý nhận xét từ q thầy để hồn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài: Tuyển dụng (thi tuyển) cơng chức hành Nhà nước bước sàng lọc, kiểm duyệt chất lượng nhân lực đầu vào, tuyển chọn cá nhân có đầy đủ yếu tố phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn khả thực tốt công việc quan Hành Nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập Chính mà đề tài em tìm hiểu “Thực tiễn hoạt động thi tuyển cơng chức hành nhà nước Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc” để biết hiểu công việc cần thiết tiến hành thi tuyển công chức Hành nhà nước, bước tiến hành, thực thi tuyển cơng chức để có chất lượng nguồn cán tốt phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước 2) Lịch sử nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu thơng qua tài liệu báo cáo khoảng năm trở lại đây, với việc tham khảo đề tài nghiên cứu trước cơng tác tuyển dụng cán cơng chức hành Nhà nước Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 3) Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu nội dung quy trình tuyển dụng cơng chức hành Nhà nước - Vận dụng kiến thức chuyên ngành học vào quan sát áp dụng vào thực tế - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác tuyển dụng cơng chức hành nghiệp vấn đề nghiên cứu - Từ đưa khuyến nghị góp phần nâng cao cơng tác tuyển dụng cơng chức hành nghiệp Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 4) Phạm vi nghiên cứu: Tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc (kỳ thi tuyển công chức năm 2014) Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 5) Phương pháp nghiên cứu: +) Phương pháp quan sát thực tế: Thông qua hoạt động thường ngày tổ chức để nắm bắt, thu thập thông tin; +) Phương pháp vấn: Trao đổi số thông tin liên quan đến vấn đề báo cáo với chuyên viên lãnh đạo phịng; +) Phương pháp so sánh phân tích tổng hợp tài liệu từ công văn định, văn báo cáo tình hình thi tuyển Sở Nội vụ số phương pháp khác 6) Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Về mặt phương pháp luận: Đề tài “Tìm hiểu thực trạng thi tuyển cơng chức hành Nhà nước Sở Nội vụ Vĩnh Phúc” nghiên cứu dựa tài liệu thực tế từ thực tiễn công việc kiến thức chuyên ngành học để vận dụng vào thực tế, tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh để tiến hành bước quy trình tuyển dụng cho phù hợp đạt hiệu cao nhất, tảng quy trình khn mẫu có thay đổi cho phù hợp theo yêu cầu năm tuyển dụng Về mặt thực tiễn: Đề tài có giá trị tài liệu tham khảo cho số hoạt động nghiên cứu bổ sung, đúc rút kinh nghiệm quý báu giai đoạn tuyển dụng Đề tài nguồn kiến thức hữu ích cho thân cá nhân em biết quy trình thực tuyển dụng nắm bắt phần tinh thần công việc chuyên môn Nâng cao kỹ tuyển dụng thi tuyển dự tuyển vào công chức nhà nước 7) Kết cấu đề tài: Gồm chương: Chương I: Vài nét đơn vị thực tập, sở lý luận công tác quản trị nhân lực tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương II: Thực tiễn hoạt động thi tuyển công chức Hành Nhà nước Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao công tác thi tuyển công chức quan Hành Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN NỘI DUNG Chương I: Khái quát đơn vị thực tập, sở lý luận công tác quản trị nhân lực tổng quan vấn đề nghiên cứu Vài nét Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc: Vị trí, chức năng: Sở Nội vụ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước nội vụ, gồm: tổ chức máy; biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; tổ chức hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng Lịch sử xây dựng phát triển ngành gắn liền với trình xây dựng phát triển máy Nhà nước Cách mạng trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc qua thời kỳ với tên gọi khác nhau: - Trước năm 1963 quan làm công tác “Tổ chức Nhà nước” Phòng Tổ chức cán thuộc Uỷ ban hành tỉnh - Từ năm 1963- 1968, yêu cầu nhiệm vụ, tỉnh thành lập Ban Tổ chức dân sở sáp nhập 02 phịng trực thuộc UBHC tỉnh, phịng Tổ chức cán phịng Dân - Từ 1968- 2003 có tên gọi Ban Tổ chức Chính quyền Năm 1993, Ban Tổ chức Chính quyền bổ sung thêm nhiệm vụ theo dõi cơng tác tiền lương khu vực hành nghiệp tỉnh Năm 1995, Ban Tổ chức Chính quyền xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước lĩnh vực Tổ chức máy, công chức viên chức Nhà nước, lập hội quần chúng tổ chức phi Chính phủ, xây dựng củng cố Chính quyền cấp Từ năm 1998 Tỉnh ủy giao thêm nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp kết tổ chức thực Quy chế dân chủ sở Năm 2003 UBND tỉnh bổ sung thêm nhiệm vụ tổ chức triển khai Cải cách hành địa bàn tỉnh Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Từ năm 2004 đến nay, Ban Tổ chức Chính quyền đổi tên Sở Nội vụ Tổ chức máy Sở có thay đổi đáng kể, Ban TCCQ máy gồm có 03 phịng; Sở Nội vụ máy Sở gồm 05 phòng Đến năm 2006, yêu cầu đất nước, Chính phủ giao cho ngành nhiệm vụ thường trực BCĐ cải cách hành chính, tiếp UBND tỉnh giao cho Sở nhiệm vụ thường trực BCĐ cải cách hành tỉnh thành lập thêm phịng Cải cách hành thuộc Sở Nội vụ Đến năm 2008, yêu cầu cải cách máy, Sở Nội vụ tiếp nhận Tổ chức nhiệm vụ Ban Thi đua - Khen thưởng, Ban Tôn giáo Trung tâm lưu trữ tỉnh để trở thành Sở có chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực tỉnh Đến Sở có 08 phịng chun mơn 03 đơn vị thuộc Sở; biên chế 78 công chức, viên chức Địa chỉ:Số 38, Nguyễn Trãi, P Đống Đa, Tp Vĩnh Yên, T Vĩnh Phúc Điện thoại: (84-211) 862 522 Email: sonv@vinhphuc.gov.vn; sonoivuvp@gmail.com Website: sonoivu.vinhphuc.gov.vn/ Nhiệm vụ, quyền hạn: - Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ, cơng chức cấp xã - Tham mưu trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành văn tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ, sách cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cán bộ, công chức cấp xã theo quy định pháp luật; - Thống quản lý thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nước sau Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Hướng dẫn, kiểm tra việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng việc thực sách, chế độ cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh; - Trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh định định theo thẩm quyền việc tuyển dụng, đánh giá, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật chế độ, sách khác cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc UBND cấp tỉnh quản lý; Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định tiêu chuẩn chức danh cấu cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; tuyển dụng, quản lý sử dụng công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức cấp xã thuộc tỉnh theo quy định pháp luật Bộ Nội vụ; việc phân cấp quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật Cơ cấu, tổ chức: a) Lãnh đạo Sở, gồm: Giám đốc 03 Phó Giám đốc - Giám đốc người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch UBND tỉnh trước pháp luật toàn hoạt động Sở việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao; - Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở đạo số mặt công tác chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Giám đốc Sở vắng mặt, Phó Giám đốc Sở Giám đốc uỷ nhiệm điều hành hoạt động Sở; + Một Phó Giám đốc: phụ trách cơng tác cải cách hành chính, tra, tổ chức máy biên chế, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương sách khác cán bộ, cơng chức, viên chức; + Một Phó Giám đốc: Phụ trách cơng tác xây dựng quyền, tơn giáo; + Một Phó Giám đốc: phụ trách cơng tác thi đua - khen thưởng, văn thư, lưu trữ b) Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở, gồm: - Văn phòng Sở; - Thanh tra Sở (thực nhiệm vụ tra công tác thi đua, khen thưởng cơng tác tơn giáo); - Phịng Tổ chức máy Biên chế; - Phịng Cơng chức, Viên chức Đào tạo; - Phịng Xây dựng quyền; Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phòng Cải cách hành chính; - Phịng Quản lý Văn thư, Lưu trữ c) Các tổ chức tương đương Chi cục trực thuộc Sở, gồm: - Ban Thi đua - Khen thưởng; - Ban Tôn giáo d) Tổ chức nghiệp thuộc Sở: - Trung tâm Lưu trữ (Sở Nội vụ tiếp nhận nguyên trạng tổ chức, biên chế, chức năng, nhiệm vụ sở vật chất, tài sản, tài Trung tâm Lưu trữ từ trực thuộc Văn phòng UBN tỉnh sang trực thuộc Sở Nội vụ) Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thi xem xét định Quá trình từ khâu đề thi, coi thi, thực làm phách thi, chấm thi có giám sát thành viên Hội đồng thi với thành viên tổ giám sát cán Thanh tra tỉnh Công an tỉnh Do công tác tổ chức kỳ thi thực nghiêm túc, công nguyên tắc kế hoạch mà Hội đồng đề - Cách tính điểm: Mỗi phần thi chấm theo thang điểm 100, điểm mơn thi tính sau: + Điểm mơn thi viết phần kiến thức chung: tính hệ số 1; + Điểm môn thi viết QLNN chuyên ngành tính hệ số 2; + Điểm mơn tin học văn phịng: tính hệ số khơng tính vào tổng số điểm thi Kết thi tổng số điểm thi mơn kiến thức chung tính hệ số 1, môn QLNN chuyên ngành hệ số cộng với điểm ưu tiên thi tuyển theo Kế hoạch theo đối tượng dự thi (nếu có) - Xác định người trúng tuyển: Người trúng tuyển kỳ thi tuyển người phải có đủ ba thi, khơng có thi 50 điểm (chưa nhân hệ số 2) tính từ người có tổng số điểm cao đến hết tiêu tuyển biên chế cơng chức Trường hợp nhiều người có tổng số điểm tiêu cuối cùng, xác định người trúng tuyển thực thứ tự ưu tiên sau: Người có điểm thi viết mơn kiến thức chun ngành cao hơn; người có điểm mơn thi viết hành nhà nước cao hơn; người có trình độ đào tạo cao hơn; người có kết học tập cao  Bước 6: Thông báo kết thi phúc khảo Kết chấm thi Chủ tịch Hội đồng thi tuyển báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh thông báo sau 15 ngày kể từ ngày thi Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày niêm yết công khai kết thi tuyển, người dự tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết thi tuyển đến Hội đồng thi Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng thi tổng hợp kết báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi để báo cáo người đứng Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 27 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức tổ chức chấm phúc khảo thời hạn 15 ngày Không giải phúc khảo đơn đề nghị phúc khảo nhận sau thời hạn quy định Chủ tịch Hội đồng thi định thành lập Ban phúc khảo, không bao gồm thành viên tham gia vào Ban chấm thi; kết phúc khảo tổng hợp vào kết thi, Chủ tịch Hội đồng thi báo cáo cho người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức xem xét thông báo kết chấm phúc khảo cho người có đơn đề nghị phúc khảo thời hạn quy định Sau đó, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có thơng báo kết chấm phúc khảo, người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức phải trình người đứng đầu quan quản lý công chức phê duyệt kết kỳ thi  Bước 7: Thông báo định tuyển dụng Căn vào kết thi tuyển chấm phúc khảo, Sở Nội vụ công bố kết trúng tuyển tới Sở, ngành, địa phương, đồng thời định tuyển dụng ứng viên trúng tuyển: + Các ứng viên nộp văn bằng, chứng gốc Sở, ngành, địa phương nơi đăng ký dự tuyển Cán tổ chức quan có nhiệm vụ tổng hợp, gửi phịng Cơng chức, Viên chức Đào tạo - Sở Nội vụ để đối chiếu hoàn thiện hồ sơ + Cơ quan tuyển dụng công chức có văn đề nghị định tuyển dụng vào ngạch công chức người trúng tuyển Sở Nội vụ + Căn vào kết đối chiếu hồ sơ đề nghị đơn vị, phịng Cơng chức, Viên chức Đào tạo dự thảo định sử dụng cơng chức trình Giám đốc Sở Nội vụ ký ban hành Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 28 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sơ đồ hóa q trình thi tuyển: Tổng hợp biên chế quan tỉnh; Xây dựng kế hoạch thi tuyển Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn; Thành lập hội đồng thi tuyển Điều kiện, tiêu chuẩn dự thi; Thông báo kế hoạch thi tuyển Số lượng tuyển, địa điểm thời gian Nhận hồ sơ sơ tuyển hồ sơ; Tiếp nhận hồ sơ Lên danh sách ứng viên dự tuyển Chuẩn bị tài liệu; Tổ chức ôn thi Hướng dẫn ôn thi Công tác chuẩn bị; Tổ chức thi tuyển chấm thi Ra đề thi; Tổ chức ôn thi chấm thi Thông báo kết thi cho quan tuyển người; Thông báo kết thi phúc khảo Ra định tuyển dụng Thông báo kết trúng tuyển; Thông báo định tuyển dụng Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường Ra định tuyển dụng 29 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3 Nhận xét, đánh giá hoạt động thi tuyển công chức Sở Nội vụ Vĩnh Phúc năm 2014 Hoạt động thi tuyển công chức tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức 02 năm lần, gần đợt thi tuyển diễn năm 2014 Trong năm 2016 diễn kỳ thi tuyển công chức công tác lên danh sách tiêu biên chế bước tiến hành cịn nằm kế hoạch chưa cơng bố thức 3.1 Nhận xét chung đợt thi tuyển công chức năm 2014: Đợt thi tuyển công chức năm 2014 Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc với tham gia 1030 thí sinh dự thi.Trong tiêu công chức Sở Nội vụ 83 tiêu (trình độ đại học: 80 tiêu, cao đẳng: 03 tiêu) 550 tiêu cho quan HCSN tỉnh huyện thị xã Một số nhận xét chung: - Công tác tổ chức thông tin: Các thông tin thi tuyển tỉnh thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng (30 ngày trước ngày thi) - Đối tượng dự thi: chủ yếu người học chuyên ngành Luật Hành chính, Luật Kinh tế, Văn thư lưu trữ, đa số phù hợp với chuyên ngành cần tuyển - Tỷ lệ giới tính ứng viên: tỉ lệ ứng viên nữ dự thi công chức năm 2014 có chuyển biến, số lượng nữ ứng viên tham gia dự tuyển nhiều ứng viên nam so với đợt tuyển trước - Công tác tổ chức thi tuyển: công tác thi tuyển tiến hành theo đơn vị công tác, tức thi tuyển tổ chức sở nhu cầu nhân quan, đơn vị sau phối kết hợp với quan chủ quản cấp để tiến hành tổ chức thi thống Điều đảm bảo quan, đơn vị chủ động tìm nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công việc hơn, thể thi tuyển sát với thực tế kết thi tuyển đảm bảo tuyển người việc Đây đặc điểm tích cực cần tiếp tục phát huy Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 30 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Tính hiệu kỳ thi: kỳ thi tuyển diễn nghiêm túc Theo đánh giá Hội đồng thi tuyển, Ban Coi thi, Tổ Giám sát lực lượng tham gia phục vụ kỳ thi nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực nghiêm quy định Nhà nước, Hội đồng thi tuyển Có thí sinh vi phạm quy chế bị lập biên xử lý; 72 lượt thí sinh bỏ thi Đề thi ln đảm bảo an tồn tuyệt đối Việc chấm thi đảm bảo trung thực, thí sinh có hội ngang - Kết chất lượng thi: với số lượng thí sinh tham gia đơng tiêu lại có hạn nên việc sàng lọc lựa chon thi có chất lượng cơng việc vất vả cho Hội đồng thi tuyển có nhiều thi chưa đạt điểm mức yêu cầu, 3.2 Ưu điểm hoạt động thi tuyển công chức Sở Nội vụ Vĩnh Phúc: Trong q trình tổ chức thi tuyển có phối hợp chặt chẽ quan có liên quan Phịng Cơng chức, Viên chức Đào tạo Sở Nội vụ đóng vai trị chủ trì, phối hợp với Văn phịng Sở Nội vụ cơng tác tiếp nhận trả kết theo chế “một cửa”… Ưu điểm thứ nhất, q trình thi tuyển ln đảm bảo thực quy trình, thủ tục: Thực theo quy định, quy chế quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước tuyển dụng như: Thông tư số 13/2010/TT-BNV hướng dẫn Nghị định 24/2010/NĐ-CP; thực thi tuyển diễn theo quy trình bước Các bước tiến hành theo tiến độ Cụ thể như: thông báo thi tuyển thông báo công khai trước 30 ngày, sau 15 ngày kể từ thông báo thí sinh nộp hồ sơ dự tuyển Thời gian thi tiến hành theo quy định, đảm bảo tối thiểu sau 15 ngày kể từ thời điểm nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển Thứ hai, trình thi tuyển diễn khoa học, chất lượng: Khoa học: cấu trình độ thành viên Hội đồng thi tuyển Thành viên Hội đồng thi tuyển thường cơng chức có trình độ kinh nghiệm tuyển chọn lâu năm Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Sở Giáo dục Đào Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 31 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo, Thường trực Hội đồng phịng Cơng chức, Viên chức Đào tạo Cán phụ trách có kinh nghiệm, kịp thời giải vấn đề phát sinh trình thi tuyển Hoạt động mang tính chuyên nghiệp Để khách quan xác, Chủ tịch Hội đồng thi tuyển thành lập Tổ Thanh tra, Ban đề thi, Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban phúc khảo độc lập với Hội đồng thi tuyển Thành viên ban giữ bí mật phút chót nhằm tránh tình trạng ứng viên có mối quan hệ cá nhân làm sai kết thi Chất lượng: Công tác thi tuyển nâng lên qua năm Hội đồng thi tuyển xây dựng kế hoạch thi tuyển kỹ lưỡng, đầy đủ khoa học, xác định rõ bước, trách nhiệm cá nhân trình thi tuyển Nội dung kế hoạch ôn thi công khai phương tiện thông tin đại chúng tỉnh Thứ ba, Hội đồng thi tuyển làm việc linh hoạt quy trình nghiêm chỉnh chấp hành theo điều lệ hướng dẫn tổ chức thi tuyển cấp phê duyệt (theo Thông tư số 13/2010/TT-BNV quy định “riêng điều kiện khác cần xây dựng theo yêu cầu vị trí cần tuyển) Đảm bảo tính cơng minh coi thi chấm thi Đồng thời Hội đồng thi tuyển xác định rõ số lượng dự tuyển, điều kiện dự thi, thời gian, địa điểm nhận hồ sơ, nội dung thi, lệ phí thi, mà công tác thi triển khai cách chủ động, linh hoạt thời gian quy định Để tạo thống công tác thi tuyển cơng chức, phịng Cơng chức, Viên chức Đào tạo có văn hướng dẫn Sở, ngành, huyện, thành phố quy trình thực thi tuyển cơng chức, trình tự bổ nhiệm ngạch cơng chức cho ứng viên trúng tuyển Đặc biệt, Sở Nội vụ yêu cầu Sở, ban, ngành tỉnh Phòng Nội vụ huyện, thành phố định kỳ hàng quý gửi báo cáo tình hình quản lý sử dụng biên chế đơn vị cho Sở Nội vụ 3.3 Một số hạn chế tồn tại: - Việc tuyên truyền phổ biến thông tin để giúp người dân tiếp cận với Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 32 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông tin việc thi tuyển cơng chức cịn chưa tốt, người chưa hiểu rõ mục đích, ý nghĩa chế thi tuyển công chức kể đội ngũ cán công Dẫn đến hạn chế khả tiếp cận với thông tin thi tuyển - Q trình tuyển dụng cịn mang tính chất khép kín nội quan Hành Nhà nước, với yêu cầu tuyển cá nhân có hộ thường trú tỉnh điều chưa phù hợp với quy định Nghị định số 24/2010/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức hạn chế đa dạng nguồn nhân lực tổ chức - Quá trình tuyển dụng chưa sát với kế hoạch hóa nguồn nhân lực, chưa dựa nhu cầu cần người thật quan, tổ chức Nhu cầu phụ thuộc vào cơng việc phát sinh nên cịn tình trạng tuyển dụng chưa với ngành nghề yêu cầu cơng việc - Tình trạng quen thân nể cịn tượng làm ngơ cơng tác coi thi giám thị dẫn đến tâm lý thi sinh chưa nghiêm túc, tình trạng quay cóp có xảy - Cơ sở vật chất cịn hạn hẹp đợt thi tuyển Sở lại phối hợp với trường Sở khác để bố trí thuê thêm địa điểm cho thí sinh làm thi Nội dung thi nặng nhiều lý thuyết chưa khai thác kỹ thực tế thí sinh 3.4 Nguyên nhân tồn tại: ∗Sự chuyên biệt cán làm công tác tuyển dụng: nội quan Hành Nhà nước có ln chuyển cán bộ, điều giúp cho cá nhân tổ chức nắm bắt khái quát công việc tổ chức có nhược điểm luân chuyển khiến vừa quen với công việc ln chuyển sang vị trí dẫn đến chuyên sâu công tác chuyên môn chưa cao, bắt đầu công việc tuyển dụng vị trí cơng việc hồn tồn chưa có kinh nghiệm cịn bỡ ngỡ dẫn đến việc sai sót nhiều cơng việc điều khơng thể tránh khỏi ∗Ảnh hưởng từ yếu tố “văn hóa thân quen”: Nhiều cán ngành e ngại thay đổi, tư tưởng “sống lâu lên lão làng” sợ ảnh hưởng đến Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 33 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chức vụ mình, muốn đưa người thân quen vào làm việc……có thái độ khơng đồng ý với hình thức thi tuyển Tư tưởng “nể nang”, “vị tình” chi phối nhiều trình tuyển dụng từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến khâu công bố kết trúng tuyển ∗Sự tiết kiệm chưa mức: với tư tưởng tiết kiệm cho ngân sách nhà nước chế độ kiêm nhiệm số cán công chức làm việc kiêm nhiệm thêm công việc lúc, điều ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng lớn khó đổi hiệu làm việc tinh thần làm việc ∗Do đặc điểm vị trí địa lý đặc điểm kinh tế vùng trung du miền núi chưa thu hút nhiều hoạt động kinh doanh sôi nổi, sở vật chất chưa đầu tư phát triển, trụ sở làm việc nhiều thiếu thốn phải tận dụng vật chất có cách tối đa nên hoạt động tuyển dụng cịn nhiều thời gian chi phí mà chất lượng đạt chưa mức cao Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 34 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động thi tuyển cơng chức Hành Nhà nước Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc Một số giải pháp: Để việc tuyển chọn đầu vào cơng chức có hiệu ban lãnh đạo cấp không quán triệt trách nhiệm nhiệm vụ riêng phận làm cơng tác tuyển dụng mà cịn phải qn triệt tồn phân có liên quan để cơng tác tuyển dụng ngày hồn thiện có hiệu Dưới số giải pháp đúc rút từ hạn chế sau đợt thi tuyển công chức diễn hàng năm Sở Nội vụ: Thứ nhất: Nâng cao nhận thức đội ngũ cán công chức công tác thi tuyển cơng chức Hành Nhà nước Đội ngũ cán cơng chức nói chung, cấp lãnh đạo nói riêng chưa có nhận thức đắn cơng tác tuyển dụng hình thức thi tuyển, chưa thấy tầm quan trọng ý nghĩa công tác ciệc phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước Vì vậy, để hoạt động tiến hành có hiệu quả, trước tiên phải thực số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ cán công chức nói chung, cấp lãnh đạo nói riêng Nâng cao trình độ, lực chun mơn cho cán bộ, công chức, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung mà tất nước muốn có hành phát triển phải quan tâm Đối với đội ngũ cán bộ, công chức đương nhiệm, Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ thực thi công vụ để nâng cao khả đảm nhiệm công việc cán bộ, công chức Thứ hai: Tiếp tục cải cách hành chính, hồn thiện chế, sách hệ thống pháp luật Tuyển dụng cán công chức hoạt động quan trọng công tác cán công chức quan Hành nhà nước, nhằm thực mục tiêu “ xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyện nghiệp, đại hóa, cơng nghiêp hóa, hoạt động có hiệu lực, Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 35 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiệu quả” Vì vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi, điều chỉnh, hoàn thiện thể chế pháp luật, sớm ban hành Luật Cán bộ, công chức để làm xác định nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm, xác định tiêu chí đào tạo, tuyển dụng, đánh giá, khen thưởng, xử phạt, điều kiện thực thi công vụ cán bộ, công chức làm định hướng xây dựng tiêu chí văn hố, văn minh, dân chủ gắn với kỷ cương, kỷ luật nơi quan, công sở Thứ ba: Tăng cường công tác tra, giám sát chặt chẽ Để cơng tác tra có hiệu lực hiệu nữa, nội dung tra cần tập trung vào vấn đề sau: xây dựng kế hoạch thi tuyển, cơng khai hóa đối tượng tuyển dụng, thực quy định trình tự tuyển dụng, thực quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng thi tuyển Ban coi thi, Ban chấm thi việc định tuyển dụng Đồng thời, yêu cầu Sở Nội vụ thực nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo công tác thi tuyển Thanh tra tỉnh phải làm tốt công tác giám sát, kiểm tra trình sơ tuyển Sở, ngành, địa phương Công tác kiểm tra, rà soát hồ sơ cần làm nghiêm túc từ sở Tất hồ sơ không đủ tiêu chuẩn, thiếu loại giấy tờ bị loại từ khâu sơ tuyển Bên cạnh đó, công tác bảo mật cần Hội đồng tuyển dụng tuân thủ nghiêm ngặt Cần cách ly người đề thi, in đề thi để đảm bảo bí mật cho kỳ thi Việc kiểm tra, giám sát CTTD cán nhằm tăng cường phát huy hiệu việc thực quy định nhà nước CTTD, xây dựng phát triển bền vững đội ngũ công chức thời kỳ mới, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc tổ chức thực kiểm tra giám sát cần thực cách khoa học hợp lý, theo quy định chặt chẽ, đảm bảo việc thực quy định pháp luật CTTD Thứ tư: Thực sách khuyến khích, ưu tiên để tránh tình trạng chảy máu chất xám đội ngũ cán công Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 36 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trong bối cảnh nay, tượng “chảy máu chất xám” diễn phổ biến việc tránh khỏi mà sức hút kinh tế số nước giới mạnh Việt Nam gấp nhiều lần Do mà UBND tỉnh cần khuyến khích sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi trường Đại học tham gia dự tuyển Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên thực tập CQHC tỉnh Căn vào kết học tập, CQHC có sách khuyến khích sinh viên có q trình thực tập tốt tỉnh cơng tác Với sách thu hút nguồn nhân lực trẻ có chất lượng, tỉnh cần tạo điều kiện để họ tuyển dụng thẳng vào biên chế an tâm công tác quan tâm đến chế độ đãi ngộ để giữ chân người tài nói riêng yên lịng CBCC nói chung Thứ năm: Khơng ngừng đổi hình thức nội dung thi tuyển Có thể đổi phương thức thi tuyển công chức việc ứng dụng công nghệ thông tin cho đợt thi năm tới Các thí sinh thi trắc nghiệm môn kiến thức chuyên ngành tin học, ngoại ngữ trực tiếp máy tính Với hình thức thi Hội đồng thi xây dựng ngân hàng câu hỏi đáp án để đưa vào máy tính, cịn việc đề thi, chấm thi, đánh giá kết thi quản lý thời gian thi máy tính thực Điều góp phần thực cách triệt để nguyên tắc khách quan, công kỳ thi, đồng thời góp phần xóa bỏ băn khoăn, nghi ngờ tượng tiêu cực mà dư luận đề cập đến việc tuyển dụng cơng chức thời gian gần Trong q trình thi tuyển công chức tỉnh, môn thi Quản lý hành nhà nước, đề thi nên theo hướng vừa kiểm tra hiểu biết pháp luật thí sinh, đồng thời kiểm tra kỹ tư duy, kỹ xử lý tình ứng viên Cần giảm tính lý thuyết tăng tính thực hành đề thi Đề thi nên theo hướng mở, tạo hội để ứng viên bày tỏ quan điểm, nhận thức cá nhân Về hình thức thi tuyển nên có số thay đổi cho phù hợp Thí dụ: mơn Tin học nên chọn hình thức thi tạo điều kiện cho ứng viên thực Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 37 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội kỹ họ nhiều để đánh giá khả thành thạo tin học người dự thi Tốt nên chọn hình thức thi thực hành máy tính bỏ thi trắc nghiệm Sau vượt qua phần thi kiến thức chung để kiểm tra chuyên môn thí sinh, áp dụng hình thức thi vấn đáp Hình thức tạo điều kiện cho ứng viên thể kỹ chun mơn Thứ sáu: Lựa chọn sách ưu tiên phù hợp với đối tượng với mức độ ưu tiên khác Trong điều kiện thực tế tỉnh đối tượng dự thi cần phải có sách ưu tiên số đối tượng (con thương binh, liệt sỹ, người dân tộc thiếu số…) việc ưu tiên phải quy định rõ ràng, hợp lý, đối tượng tránh tình trạng ưu tiên cách tràn lan, vô nguyên tắc.Tinh giảm biên chế để lựa chọn người có tài, người có lực vào làm việc máy hành thời đại hướng tới hành tri thức, văn minh đại việc làm cần thiết cấp bách phải có phương pháp mang tính đột phá, mà phải đột phá từ khâu tuyển dụng Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thi tuyển công chức hành nhà nước Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc Để nâng cao hoàn thiện hoạt động thi tuyển công chức tỉnh em xin đưa số khuyến nghị đóng góp thêm cho hoạt động thi tuyển này: Trước hết, cần tn thủ chặt chẽ quy trình thi tuyển cơng chức, đặc biệt cần nắm rõ quy định Luật CBCC có hiệu lực ngày 01/01/2010 Cử cán - người trực tiếp làm công tác thi tuyển công chức tham gia lớp học tập, nghiên cứu quy định hướng dẫn thực Luật CBCC Thứ hai, để hoạt động thi tuyển công chức tiến hành cách thuận lợi cần củng cố, đầu tư, xây dựng cơng trình sở hạ tầng phục vụ cho nghiệp vụ thi tuyển Nâng cấp trang thiết bị bàn, ghế, hệ thống máy vi tính dụng cụ khác đảm bảo cho việc thi tuyển diễn cách khoa học Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 38 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiệu Thứ ba, hoàn thiện quy chế sách tuyển dụng, đảm bảo tuân thủ theo trình tự thủ tục quy định pháp luật Sớm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật tuyển dụng công chức, tiếp tục thực quy chế, quy định việc thi tuyển Sở cách chặt chẽ, đảm bảo có đầy đủ sở pháp lý để tiến hành thi tuyển xử lý sai phạm q trình thi tuyển, đồng thời tạo chế thơng thống để khuyến khích thu hút đông đảo người tham gia thi tuyển Thứ tư, đề vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cán cơng chức nhằm tránh tình trạng tiêu cực thi tuyển đút lót, chạy trọt Thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn học hỏi, tìm tịi sáng tạo, tích cực hoạt động Nâng cao giám sát lãnh đạo cấp xây dựng kế hoạch đề tiêu tuyển dụng Đảm bảo tuyển người việc, tánh việc tuyển dụng theo ý muốn chủ quan không sát với thực tế công việc Thứ năm, áp dụng tiến công nghệ thông tin vào công tác thi tuyển Việc đề thi, chấm thi máy vi tính, coi thi camera, thông qua mạng internet để thông báo thông tin thi tuyển rộng rãi đến đối tượng dự thi tỉnh, đổi thi tuyển hình thúc nội dung, đổi yêu cầu đối tượng dự tuyển để thu hút lực lượng lao động trẻ không nội tỉnh để đổi đa dạng nguồn lực riêng quan Thứ sáu, cần có yêu cầu cải cách sách tiền lương cho người cán công chức Trong thời giá thị trường leo thang kèm theo lạm phát tăng nhanh mức lương cán công chức chưa bù đắp gia tăng kinh tế Khó khăn kinh tế họ hết lịng cống hiến trí tuệ sức lực cho cơng việc Chính cần có yêu cầu sách tiền lương phần tạo sức hút từ công việc phần đảm bảo cống hiến họ phù hợp xứng đáng với họ hưởng từ Ngân sách Nhà nước Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 39 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Kết hoạt động tuyển dụng nhân gắn liền với kết cơng việc mang lại Vì người yếu tố định làm nên công việc, người có tư sáng tạo, có đầy đủ kỹ năng, kiến thức chuyên môn công việc mà làm định lớn đến kết cơng việc Chính u cầu đặc điểm công việc khác đòi hỏi chọn lựa người vị trí khác mà hình thành nên q trình tuyển dụng Thi tuyển cơng chức Hành nhà nước vậy, đòi hỏi tuyển chọn kỹ từ yếu tố người có tuyển cho phù hợp với vị trí chức danh cơng việc Một q trình tuyển dụng công phu kỹ lưỡng qua nhiều khâu chuẩn bị tiến hành để có kỳ thi chất lượng, hiệu quả; đội ngũ công chức kế cận tiếp nối vững mạnh để làm cho hoạt động quan đầu não diễn suôn sẻ dễ dàng mang lai tương lai tươi sáng cho Đất nước Đảng Nhà nước cần có thay đổi tích cực cải cách Hành chính, cải tổ lại cấu máy cải cách giáo dục để phát huy chất lượng nguồn lực chung đất nước, đào tạo giảng dạy có hiệu quả, chất lượng từ đầu mầm non tương lai tạo tiền đề kế hoạch hóa nguồn nhân lực sau Phân tích hoạch định kế hoạch tiêu nhân từ đầu tránh nhiều ý kiến, suy nghĩ, hành động tiêu cực sau hoạt động xã hội tạo nên xã hội trong, sạch, vững mạnh nghĩa Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 40 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật CBCC năm 2008; Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định sử dụng, tuyển dụng quản lý công chức; Thông tư 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định số 24/2010/NĐ-CP; Quyết định số 162/QĐ-SNV ngày 27/02/2013 Giám đốc Sở việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc; Quy chế tuyển dụng công chức, viên chức năm 2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc; Báo cáo thống kê chất lượng công chức năm 2011 phòng TCBM&BC Sở Nội vụ Vĩnh Phúc; Th.s Nguyễn Vân Điềm – PGS TS Nguyễn Ngọc Quân, năm xuất 2007, Giáo trình Quản trị nhân lưc - trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Thông tư 13/2010/TT-BNV hướng dẫn Nghị định 24 thực theo Quy chế tuyển dụng tỉnh Tham khảo Quyết định số 26/2013/QĐ-UBND việc ban hành quy định phân cấp quản lý tổ chức máy, biên chế cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc 10 Nguyễn Hữu Thuân, Quản trị nhân (2001), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Websile thông tin Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc: Website: http//sonoivuvinhphuc.gov.vn/ 12 Website: http//Tailieu.doc.vn Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thường 41 Lớp: Quản trị Nhân lực K6B

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Một Phó Giám đốc: phụ trách công tác cải cách hành chính, thanh tra, tổ chức bộ máy và biên chế, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương và các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức;

  • Các vấn đề về tranh chấp lao động được giải quyết theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam, Luật cán bộ, công chức, viên chức và Nội quy, quy định của Sở... đã được thông qua khi cán bộ, công chức kí hợp đồng lao động với Sở.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan