Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan tới bệnh sán lá gan nhỏ ở người tại xã hữu bằng, kiến thụy, hải phòng năm 2014

109 748 1
Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan tới bệnh sán lá gan nhỏ ở người tại xã hữu bằng, kiến thụy, hải phòng năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HẢI PHÒNG VŨ THỊ NHƢ HOA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ Ở NGƢỜI TẠI XÃ HỮU BẰNG, KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG, NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG HẢI PHÒNG - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HẢI PHÒNG VŨ THỊ NHƢ HOA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ Ở NGƢỜI TẠI XÃ HỮU BẰNG, KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG, NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐINH THỊ THANH MAI PGS.TS ĐINH VĂN THỨC HẢI PHÒNG - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu trung thực, kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vũ Thị Nhƣ Hoa LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Đinh Văn Thức - Trƣởng phòng Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Y - Dƣợc Hải Phòng TS Đinh Thị Thanh Mai - Trƣởng môn Ký sinh trùng trƣờng Đại học Y - Dƣợc Hải Phòng ngƣời thầy tận tình bảo, truyền đạt kiến thức quý báu, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi, suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô phòng Đào tạo sau đại học, khoa Y tế công cộng trƣờng Đại học Y - Dƣợc Hải Phòng giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng khoa phòng nơi công tác tạo điều kiện cho học tập giúp đỡ làm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô môn Ký sinh trùng, lớp cử nhân kỹ thuật Y học K3 trƣờng Đại học Y- Dƣợc Hải Phòng cán trực tiếp tham gia điều tra Uỷ ban nhân dân, trạm y tế nhân dân địa phƣơng xã Hữu Bằng huyện Kiến Thuỵ, Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp thu thập số liệu để hoàn thành đƣợc luận văn Tôi dành tình cảm thân yêu tới gia đình, bố mẹ, chồng tôi, ngƣời luôn bên tôi, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngƣời bạn, đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Hải Phòng, ngày 28 tháng11 năm 2014 Ngƣời viết luận văn Vũ Thị Nhƣ Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh sán gan nhỏ: 1.2 Tình hình nhiễm sán gan nhỏ 1.3 Đặc điểm sinh học bệnh sán gan nhỏ 1.4 Bệnh học sán gan nhỏ 12 1.5 Phƣơng thức lây truyền bệnh ngƣời 14 1.6 Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) ngƣời dân bệnh sán gan nhỏ 15 1.7 Các yếu tố liên quan đến bệnh sán gan nhỏ 16 1.8 Phòng chống bệnh sán gan nhỏ 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3 Các số nghiên cứu 22 2.4 Các biến số dùng nghiên cứu 23 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 2.8 Sai số gặp cách hạn chế sai số 26 Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ ngƣời dântại địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến bệnh sán gan nhỏ địa điểm nghiên cứu 35 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ ngƣờidân địa điểm nghiên cứu 51 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành ngƣời dân số yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm sán gan nhỏ 59 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Clonorchis sinensis Hình 1.2 Opisthorchis felineus Hình 1.3 Nang trùng cá Metacercaria Hình 1.4 Trứng Clonorchis sinensis Hình 1.5 Chu kỳ sán gan nhỏ 11 Hình 1.6 Ốc Bythinia sinensis 11 Hình 1.7 Ốc Melanoides tuberculatu 11 Hình 1.8 Cá mè trắng Hypophthalmicthys harmandi 17 Hình 1.9 Cá trắm trắng Ctenopharyngodon idellus 18 Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ chung 28 Hình 3.2 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ theo nhóm tuổi 29 Hình 3.3: Tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức nguyên nhân mắc bệnh 37 Hình 3.4: Tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức biện pháp phòng bệnh sán gan nhỏ 39 Hình 3.5 Loại nhà tiêu đƣợc sử dụng hộ gia đình 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ theo giới tính 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ theo nghề nghiệp 30 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ theo trình độ học vấn 31 Bảng 3.4 Cƣờng độ nhiễm sán gan địa điểm nghiên cứu 32 Bảng 3.5: Cƣờng độ nhiễm sán gan nhỏ theo giới 32 Bảng 3.6: Cƣờng độ nhiễm sán gan theo lứa tuổi 33 Bảng 3.7 Cƣờng độ nhiễm sán gan theo trình độ học vấn 34 Bảng 3.8: Kiến thức ngƣời dân loài sán gây bệnh ngƣời 36 Bảng 3.9: Tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức tác hại củaError! Bookmark not define Bảng 3.9: Nguồn thông tin cung cấp kiến thức bệnh sán gan nhỏ 40 Bảng 3.10 Thái độ với bạn bè, ngƣời thân ăn gỏi cá 41 Bảng 3.11 Thái độ xử trí nhiễm sán gan nhỏ 43 Bảng 3.12 Thái độ việc ăn gỏi cá 41 Bảng 3.13: Thói quen ăn gỏi cá ngƣời dân 44 Bảng 3.14 Nguồn gốc cá ăn gỏi địa điểm nghiên cứu 45 Bảng 3.15 Tỷ lệ ngƣời dân ăn gỏi cá năm 45 Bảng 3.16 Tỷ lệ nhà tiêu hộ gia đình địa điểm nghiên cứu 46 Bảng 3.17 Tỷ lệ ao thả cá hộ gia đình địa điểm nghiên cứu 47 Bảng 3.18 Tỷ lệ sử dụng phân ngƣời/ chuồng nuôi cá 47 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức nguyên nhân thực trạng nhiễm sán gan nhỏ 48 Bảng 3.20 Mối liên quan kiến thức biện pháp phòng chống 49 Bảng 3.21: Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ với tiền sử ăn gỏi cá 50 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CS (+ ) C.sinensis CBYT CĐ CN ĐH ĐT EPG GV HVS KAP NC NXB O felineus O.felineus PTTH SKĐT SL SLGN TB TCYTTG TH THCS TKĂ TS VSR-KST-CT WHO XN : Cộng Dƣơng tính Clonorchis sinensis Cán y tế Cao đẳng Công nhân Đại học Điều tra : Số trứng sán gam phân Giáo viên : Hợp vệ sinh : Kiến thức , thái độ, thực hành (Knowledge - Attiude - Practice ) : Nghiên cứu : Nhà xuất : Opisthorchis felineus Opisthorchis felineus Phổ thông trung học : Sau đại tiện Số lƣợng : Sán gan nhỏ : Trung bình : Tổ chức Y tế Thế giới Tiểu học Trung học sở : Trƣớc ăn : Tổng số : Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng : Tổ chức Y tế Thế giới ( World Health Organiration) : Xét nghiệm ĐẶT VẤN ĐỀ Sán gan nhỏ bệnh ký sinh trùng gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời Nguyên nhân gây tập quán ăn gỏi cá cá chƣa nấu chín có chứa ấu trùng sán Theo thông báo Tổ chức y tế giới (WHO) năm 1995 có triệu ngƣời nhiễm Clonorchis sinenis vùng Đông Nam Á Việt Nam nƣớc nhiệt đới, điều kiện tự nhiên xã hội, tập quán ăn uống sinh hoạt thuận lợi cho lƣu hành bệnh giun sán, có bệnh sán gan nhỏ Ở nƣớc ta có triệu ngƣời có nguy nhiễm sán gan nhỏ, triệu ngƣời thực nhiễm Bệnh sán gan nhỏ (SLGN) phân bố 32 tỉnh, có địa phƣơng 1/3 dân số bị nhiễm bệnh Trong đó, tỷ lệ nhiễm bệnh nặng Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Thanh Hóa, Phú Yên, Bình Định Tỷ lệ nhiễm tỉnh 20 -37 %, chí tới 40% xã có tập quán ăn gỏi cá ngƣời dân sử dụng phân tƣơi để nuôi cá Tuy nhiên, việc chẩn đoán, điều trị phòng bệnh sán gan nhỏ thấp Do vậy, bệnh sán truyền qua thức ăn ngày đƣợc phát nhiều [2] Điều đáng ý bệnh nhân nhiễm sán gan nhỏ bị xơ gan nhiều mức độ khác Tuy kể từ nhiễm sán gan nhỏ đến xuất triệu chứng bệnh lý thời gian dài triệu chứng lâm sàng, triệu chứng không rõ ràng kể triệu chứng tổn thƣơng gan rõ, nhiều ngƣời không nghĩ nguyên nhân sán gan nhỏ, bệnh đƣợc ngƣời dân quan tâm phòng chống Theo điều tra Viên sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng từ năm 1976 – 2002 [31], Hải Phòng tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ 13,1% Việc xác định thực trạng nhiễm sán gan nhỏ nhƣ kiến thức, thái độ, thực hành ngƣời dân bệnh cần thiết nhằm xây dựng hoạt động phòng chống nhiễm sán gan nhỏ địa phƣơng đạt hiệu cao Xuất phát từ thực tế, huyện Kiến Thuỵ địa phƣơng có bênh sán gan lƣu hành dân khu vực có thói quen ăn gỏi cá cá nấu chƣa chín, xã nằm dọc hai bên sông Đa Độ Cho đến nay, khu vực chƣa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ ngƣời số yếu tố liên quan tới bệnh xã Hữu Bằng, Kiến Thụy, Hải Phòng” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan nhỏ người dân xã Hữu Bằng, năm 2014 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan tới bệnh sán gan nhỏ địa điểm nghiên cứu 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 Bùi Nhật H Nguyễn Thị H Nguyễn Thế H Vi Thắng H Mai Văn H Nguyễn Thị Thu H Nguyễn Văn H Nhữ Thị H Vũ Khánh N Hà Hồng Q Trần Thị T Nguyễn Duy T Hoàng Nam M Lê Đình Đ Nguyễn Bá Đ Nguyễn Tuấn A Đậu Tuấn A Lý Hoàng A Nguyễn Thị Lan A Phạm Xuân C Đào Văn D Nguyễn Mạnh D Phạm Thị Quỳnh D Bùi Thị Hà G Vũ Văn H Lê Thị H Nguyễn Thái H Lại Thị Hồng H Trần Văn H Nguyễn Thị Thanh H Nguyễn Đăng H Lã Thị My L Bùi Văn N Hà Thanh N Ngô Thị Hồng N Đặng Văn P Ngô Thị Mại P Chu Văn Q Đào Văn T 35 68 45 80 26 56 39 54 47 82 56 26 41 37 83 58 61 39 75 59 45 70 28 73 36 62 59 42 73 23 70 65 30 Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam 00305 00306 00307 00308 00309 00310 00311 00312 00313 00314 00315 00316 00317 00318 00319 00320 00321 00322 00323 00324 00325 00326 00327 00328 00329 00330 00331 00332 00333 00334 00335 00336 00337 00338 00339 00340 00341 00342 00343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 Hoàng Thị T Lê Thế X Nguyễn Thị Ngọc B Sùng Thiện D Đoàn Văn H Phạm Thị H Nguyễn Văn K Trịnh Văn K Phạm Tiến L Lƣu Thị L Nguyễn Thành L Lê Hiền L Vũ Thị L Nông Quốc M Nguyễn Thị N Phạm Hồng N Đặng Ton P Nguyễn Thuý Q Phạm Minh T Bùi Thị Minh T Bùi Văn T Mai Văn T Đỗ Thị Huyễn T Phạm Thuỳ T Hoàng Mạnh T Vũ Hải V Vũ Thị Hải Y Vàng A L Nguyễn Tiến H Đỗ Văn H Phạm Thị Thu H Nguyễn Thị Hồng N Nguyễn Hoà B Đồng Văn T Khúc Tiến M Ngô Việt H Lê Thị Thu H Bùi Văn H Nguyễn Thị Ngọc L 50 43 21 64 51 35 51 74 58 32 44 55 33 70 45 54 35 26 46 26 55 76 56 22 44 71 25 45 48 27 51 68 47 Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 00344 00345 00346 00347 00348 00349 00350 00351 00352 00353 00354 00355 00356 00357 00358 00359 00360 00361 00362 00363 00364 00365 00366 00367 00368 00369 00370 00371 00372 00373 00374 00375 00376 00377 00378 00379 00380 00381 00382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 396 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 Nguyễn Thị H Nguyễn Hồng N Nguyễn Thị Diễm H Mai Thị Lệ H Dƣơng Tiến N Đặng Văn H Nguyễn Thị Mai H Phan Thị H Lƣơng Quang M Nguyễn Ngọc B Lƣơng Thanh B Nguyễn Hải D Trần Trọng H Đồng Thị H Đặng Văn H Lê Thị Thu H Lƣơng Thị H Lê Văn H Vũ Duy K Nguyễn Thị L Phạm Thanh N Nguyễn Nhƣ Q Lã Thị T Trần Thị T Lê Văn K Trần Hải N Phạm Huyền T Bùi Thị Hạnh P Nguyễn Vân A Trần Văn H Nguyễn Thị T Nguyễn Văn Q Vũ Thị S Vi Hoàng V Bùi Thị Hƣơng C Trần Thị Tuyết N Vũ Thị Hồng T Lê Thành V Nguyễn Thị T 63 68 58 62 63 59 28 48 58 26 52 46 21 68 46 54 28 51 48 27 60 47 28 42 58 54 69 28 56 42 46 27 45 Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ 00383 00384 00385 00386 00387 00388 00389 00390 00391 00392 00393 00394 00395 00396 00397 00398 00399 00400 00401 00402 00403 00404 00405 00406 00407 00408 00409 00410 00411 00412 00413 00414 00415 00416 00417 00418 00419 00420 00421 Hải Phòng, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Xác nhận đơn vị Trƣởng môn Ký sinh trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Ký sinh trùng - Đại học Y Hà Nội (2007), " Sán gan nhỏ ", Ký sinh trùng Y học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 192-199 Bộ y tế (2006)" Hội nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét giun sán 2001-2005, triển khai kế hoạch 2006-2010, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, Hà Nội, tr 03-16 Chansamon Mahavong (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ hiệu điều trị Praziquantel học sinh phổ thông huyện Champhon, tỉnh Savannakhett (Lào), Tạp chí Y dược học Quân sự, (1), tr.94-96 Dịch tễ thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học (2001), „ Nghiên cứu cắt ngang”, Trƣờng Đại học Y Hà Nội , mạng lƣới đào tạo tƣ vấn sức khoẻ cộng đồng, tr 32 Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm cs (1992), “Ứng dụng phƣơng pháp tiêu để nghiên cứu vật chủ trung gian sán gan nhỏ Clonorchis sinensis ”, Thông tin phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (4), tr 44-48 Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm, Nguyễn Văn Đề, Đặng Thanh Sơn cs (1997), “Xác định vật chủ dự trữ mầm bệnh vật chủ trung gian sán gan ”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 1991-1996, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 63-68 Lê Văn Châu, Nguyễn Văn Đề, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên, Nguyễn Thu Hiền, Lê Đình Công (2001), “Đánh giá thực trạng bệnh sán gan Clorchiasis ”, Tạp chí phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (8), tr 24-26 Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Văn Đề, Lê Đình Công (2000), “Đánh giá thực trạng bệnh sán gan Clorchiasis vùng châu thổ sông Hồng ”, Tạp chí phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (4), tr 96-100 Nguyễn Văn Chƣơng, Bùi Văn Tuấn cs (1994), "Tình hình nhiễm sán gan nhỏ Opisthorchis felineus xã ven biển tỉnh Phú Yên", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (6), tr 70-71 10 Nguyễn Văn Chƣơng, Kiều Văn Chƣơng Bùi Văn Tuấn cs (1994), "Bệnh sán gan nhỏ xuất xã ven biển miền Trung Việt Nam ", Tạp chí vệ sinh phòng dịch, (2), tr 65-67 11 Nguyễn Văn Chƣơng (1994), "Nghiên cứu số đặc điểm ổ bệnh sán gan nhỏ đƣợc phát ven biển miền Trung Việt Nam ", Luận án Tiến sĩ y học 12 Nguyễn Văn Chƣơng, Bùi Văn Tuấn, Lê Văn Châu, Nguyễn Văn Đề, Đinh Thị Mai (2001), "Nghiên cứu sán gan nhỏ Opisthorchis felineus ven biển mièn Trung Việt Nam", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, 1996-2000, tr 628-635 13 Nguyễn Văn Đề, Đặng Tuấn Đạt, Lê Văn Châu, Hà Viết Viên, Nguyễn Thị Tỵ, Trần Văn Lang cs (1996), "Thông báo bệnh sán gan nhỏ Tây Nguyên", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (4), tr 55-56 14 Nguyễn Văn Đề, Đặng Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hợp, Tạ Văn Thông cs (2002), "Thực trạng ổ bệnh sán gan bé Clonorchis sinensis xã ven biển tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (4), tr 6974 15 Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Châu, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên cs (1998), "Nghiên cứu bệnh sán lá, sán dây", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (2), tr 29-33 16 Nguyễn Văn Đề, Kiều Tùng Lâm, Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên, Lê Đình Công cs (2003), "Tình hình nhiễm sán gan nhỏ kết phòng chống Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành (3), tr 70-74 17 Nguyễn Văn Đề, Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Lê Đình Công (2002), "Nghiên cứu mô hình phòng chống bệnh sán gan nhỏ Clorchiasis điểm vùng lƣu hành bệnh", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (6), tr 83-88 18 Nguyễn Văn Đề, Hoàng Thị Kim, Anne Kongs, Trần Quốc Kỳ, Lê Đình Công cs (2003), "Tình hình nhiễm giun sán đơn bào tỉnh Hòa Bình", Tạp chí Y học thực hành, (3), tr 74-77 19 Nguyễn Văn Đề (2004), " Tỷ lệ sống ấu trùng sán gan nhỏ gỏi cá ấu trùng sán phổi cua nƣớng", Tạp chí Y học dự phòng, 14 (4), tr 99-104 20 Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận (2004), " Sán gan (Liver Fluke)", Sách tham khảo, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 12-129 21 Nguyễn Văn Đề (2005), "Phòng chống sán gan nhỏ ", Tài liệu tập huấn sán truyền qua thức ăn Việt Nam WHO tài trợ 22 Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận (2006), "Điều tra sán truyền qua cá ký sinh ngƣời số tỉnh Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, Nhà xuất Y học Hà Nội, (537), tr 46-50 23 Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Thị Hợp cs (2007), "Nghiên cứu sán truyền qua cá hồ Thanh Trì, Hà Nội hồ Vị Xuyên, Nam Định ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh , 11 (2), tr 98-103 24 Nguyễn Văn Đề, Phan Thị Hƣơng Liên, Trƣơng Thị Kim Phƣợng, Phạm Ngọc Minh cs (2009), "Ô nhiễm mầm bệnh cá nuôi nƣớc thải thành phố nông thôn tỉnh Nam Định ", Tạp chí thông tin y dược, (8), tr 19-21 25 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê (2009), "Ký sinh trùng lây truyền ngƣời động vật ", Sách tham khảo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam , tr 46-53 26 Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Văn Mạn, Lê Cự Linh (2006), "Một số yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm sán gan nhỏ xã Nga An, Nga Sơn, Thanh Hóa", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (1), tr 5658 27 Lê Bá Khánh (2012)" Nghiên cứu thực trạng nhiễm sán gan nhỏ ngƣời số yếu tố liên quan xã huyện Nga Sơn, Thanh Hóa năm 2011, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp 28 Phạm Văn Khuê, Ngô Huyền Thúy (1996)" Tìm hiểu bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis lây truyền từ loài vật đến sức khỏe ngƣời”, Tạp chí Y học thực hành, 3(320), tr 27 29 Kom Sukontason, rungkam Methanitikonm cs (2001)" Tìm hiểu khả tồn ấu trùng nang (metacercariae) ăn truyền thống miền Bắc Thái Lan”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (2), tr 77-80 30 Kiều Tùng Lâm, Nguyễn Thị Tân, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên, Lê Văn Châu (1992)" Kết nghiên cứu dịch tễ, phòng điều trị bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis “, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng 1986-1990, (1), tr 30-37 31 Nguyễn Văn Lập (2010) "Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ hiệu can thiệp xã ven biển Nam Định năm 2007-2008” Luận văn Tiến sĩ y học 32 Nguyễn Thị Lê (2000) " Sán ký sinh ngƣời động vật” Y học thực hành, số chuyên đề KHCN liên Viện –Trƣờng Đại học Y Thái Bình, (537), Bộ y tế xuất bản, tr 31-35 33 Đặng Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị hà, Nguyễn Viết Không (2005), “Tình hình nhiễm phân bố Clonorchis sinensis giới Việt Nam, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (1), tr 69-77 34 Đỗ Dƣơng Thái cs ( 1985), “ Nghiên cứu dịch tễ học, phòng điều trị bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis Việt Nam”, Công trình nghiên cứu khoa học Y - Dược, tr 37-42 35 Phạm Hoàng Thế cs (1977), “ Xác định vật chủ trung gian truyền bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis vùng có bệnh “,Công trình nghiên cứu Viện Sốt rét-Ký sinh trùng &- Côn trùng, tr 45-47 36 Lê Thị Tuyết, Trần Quốc Kham (2008), “Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ ngƣời dân xã Xuân Tiến Xuân Châu, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng, (3), tr 87-92 37 Kim Văn Vạn, Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Thị Bích Nga, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Anders Dalgaard (2007), " Giám định sán ruột nhỏ Haplorchis taichui H pumilio sử dụng thị ÍT-2 (Internal Transcribed Spacer", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(2), tr 104-116 38 Nguyễn Văn Tân (2008), " Các mặt văn hóa, xã hội bệnh giun sán Việt Nam", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ƣơng (6), tr 88-91 39 Nguyễn Văn Tân (2008), " Các mặt văn hoá, xã hội bệnh giun sán Việt Nam, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng (5), tr 88-90 40 Nguyễn Thanh Thủy (2004), " Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình huyện Thanh Miện, Hải Dƣơng năm 2004”, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, tr 25-29 41 Trung tâm y tế huyện Nga Sơn (2008), Báo cáo tình hình công trình vệ sinh năm 2008 42 Lê Thế Thự, Lê Ngọc Bảo (1995), " Vệ sinh phân nuôi cá", Tạp chí Y học dự phòng, tr 90-91 TIẾNG ANH 43 Organisation for Economic Co-operation and Development (2008), “Draft Guidance Document on Acute Inhalation Toxicity Testing”, OECD Environment, Health and Safety Publications, Series on Testing and Assessment.(39), Head of Publications Service, Paris Cedex 16, France 44 Annette Olsen, Le Khanh Thuan, Anders Dalsgaard, Maria Vang Johansen, Nguyen Van De (2006),”Cross-sectional Parasitological survey for Helminth infections among Fish farmers in Nghe An province”, Viet Nam (FIBZOPA) project Acta Tropica 100: 199-204 45 Banchop S.(2003),” Current Pathologic Mechanisms of Opisthorchiasis Joint International Tropical Medicine Meeting: 134 46 Chen X.J., B.R.A.(2005) The orangization and inheritance of the mitochondrial genome Nature Rev Genet; 6(11): 815-825 47 Choi B I., H.J.K., Hong S.T., Lee K.H.(2004), Clonorchiasis and cholandgiocarcinoma: etiologic relationship and imaging diagnosis Clin Microbio Rev; 17(3): 540-552 48 Choi, D and S.T Hong (2007), Imaging dianosis of Clonorchiasis Korean J Parasitol; 45(2): 77-85 49 Choi Dongil, Sung Tae Hong, Shunyu Li, Byung Suk Chung (2004), Bile duct change in rats with Clonorchis sinensis The Korean Journal of Parasiology; 42(1) 50 Cook G C.(1996) Foodborne Trematodes Manson’s Tropical Diseases WB Saunders Company Ldt: 1450-1460 51 Do Trung Dung, Nguyen Van De, Jitra Waikagul, Anders Dalsgaad, Woon-Mok Shon, and Darwin Murrell (2007), Fishborne Zoonotic Intestinal Trematodes, Vietnam Emerg Infect Diseases; 13(12): 18281833 52 Gouging L, Xiao Zhu H, Kanu S.(2001), Epidemiology and control of Clonorchis sinensis in China Southeast Asian J Trop Med Public Health; 32(Suppl.2): 8-10 53 Harinasuta T, Pungpak S, Keyston JS.(1993) Trematode infections: Opisthorchis, Clonorchis, Fascioliasis and Paragonimiasis Inf Dis Clin North America; 7:699-716 54 Hinze, Pipitgool V.(1994), Opisthorchiasis control in Northeast Thailand: proposal for a new approach Appl Parasitol; 35: 118-124 55 Hong Sung Tae et al (1993), Turnover of biliary epithelial cells in Clonorchis sinensis infected rats Korean J Parasitol; 31(2): 83-89 56 Hong Sung Tae et al Correlation of sonographic findings with histopathological changes of the bile ducts in rabbits infected with Clonorchis sinensis Korean J Parasitol;32(4): 223-230 58 IARC.(1994), Infection with liver flukes, (Oppisthorchis felineus and Clonorchis sinensis) IARC Monogr Oppisthorchis viverrini Eval Carcinog Risks Hum; 61: 121-175 59 Ju Y.H et al (2005) Epidemiologic study of Clonorchis sinensis infestation in rural area of Kyongsangnam-do, South Korea J Prev Med Pud Heath; 38(4): 425-430 60 Keiser J et al (2007) Evaluation of the in vivo activity of tribendimidine against Schistosoma mansoni, Fasciola hepatica, Clonorchis sinensis, and Oppisthorchis viverrini Antimicrob Agents Chemother; 51(3): 1096- 1098 61 King, S and T Scholz (2001) Trematdes of the family Oppisthorchiidae: a minireview Korean J Parasitol; 39(3): 209-221 62 Kino H, Inaba H, De NV, Chau LV, Son DT, Hao HT, Cong LD, Sano M.(1998), Epidermiology of Clonorchiasis in Ninh Binh province, Vietnam Southeast Asian J Trop Med Public Health; 29: 250-254 63 Krailas D., Janechrat T., Ukong S., Junhom W et al (2003) Studies on the infection rate of Trematode in the fish from a waswater treatment factory‟s Polishing pond and Bangyai control, Muang district, Phuket province, Thailand Joint International Tropical Medicine Meeting:285 64 Kwon K.H Lee J.S, Rim H.J The use of IFAT in the dianosis of human Clonorchiasis Korea Univ Med J; 21:91-100 65 Le Thanh Hoa, Nguyen Van De, Paiboon Sithithaworn, Nguyen Van Chuong, David Blair, Don McManus (2003), Mitochondrial genome of Clonorchis sinenosis and Opisthorchis viverrini current status for sequencing and their use as genetic markers in diagnosis/ taxonomic idenfication in Vietnam Meeting on Foodborne Trematode and Gnathostomiasis Joint International Tropical Medicine Meeting:137 66 Le Thanh Hoa, Nguyen Van De, Nguyen Bich Nga et al (2006) Monecular identification and geographic distribution of food and waterborne parasitic zoonoses in Vietnam focusing on Fasciola gigantica; Fasiolop sis buski; Oppisthorchis viverrini; Clonorchis sinensis; Haplochis spp and Paragonimus heterotremus Seminar on Food- and Water-borne Parasitic Zoonoses (5th FBPZ) 67 Le Thanh Hoa, Ngo Thi Huong, Nguyen Van De et al (2006) Monecular identification of Opisthorsis spp isolated in Binh Dinh, Phu Yen (Vietnam) and genetic characterization the nad3 sequence for the O.viverrini isolates of Vietnam and Southeast Asian geographic origin Seminar on Food-and Water- borne Parasitic Zoonoses (5th FBPZ) 68 Le T.H., D Blair, and D.P McManus (2000) Mitochondrial genomes of human helminths and their use as markers in population genetics and phylogeny Acta Trop; 77(3): 243-256 69 Le T.H., D Blair, and D.P McManus (2002) Mitochondrial genomes of parasitic flatworms Trends Parasitol; 18(5): 206-213 70 Le T.H., et al (2006) Clonorchis siensis and Opisthorchis viverrini: developement of a mitochondrial-based multiplex PCR for their identification and discrimination Exp Parasitol; 112(2): 109-114 71 Lim M.K., et al (2006), Clonorchis sinensis infection and increasing risk of cholangiocarcinoma in the Republic of Korea Am J Trop Med Hyg; 75(1): 93-96 72 Lun Z.R., et al (2005), Clonorchiasis: a key foodborne zoonosis in China Lancet Infect Dis; 5(1): 31-41 73 Montriya A., Nisana T et al (2003), Application of polymerase Chain Reaction technique in detection of Opisthorchis viverrini in Cyprinoid fish Joint International Tropical Medicine Meeting: 284 74 Muller, B., J Schmidt, and H Mehlhorn (2007) Sensitive and speciesspecific detection of Clonorchis sinensis by PCR in infected snails and fishes Parasitol Res; 100(4): 911-914 75 Murrell KD, Cross JH, Looaresuwan S.(2001) Food- and Water- borne Parasitic zoonoses in the 21st Century Southeast Asian J Trop Med Public Health;32(Suppl.2): 1-3 76 Nawa Y, Noda S, Uchiyama-Nakamura F, Ishiwata K.(2001) Current status of foodborne parasitic zoonoses n Japan Southeast Asian J Trop Med Public Health;32(Suppl.2): 4-7 77 Nguyen Van De, KD Murrell, Le Dinh Cong, Phung Dac Cam, Le Van Chau, Nguyen Duy Toan, Dalsgaard (2003), The Food-borne Trematode zoonoses of Vietnam The current stutus of parasitic deaseases in Vietnam Southeast Asian Journal of Tropical Medicine And Public Health Volume 34 Supplement 1: 12-34 78 Nguyen Van De (2004), Fish-borne Tremtodes in Vietnam Southeast Asian Journal of Tropical Medicine And Public Health Volume 35 Supplement1, 2004: 299-301 79 Nguyen Van De, Do Trung Dung, Le Thanh Hoa (2009) Current status of Clonorchiasis/ Opisthorchiasis in Vietnam Liver Fluke Network Meeting and Workshop Khon Kaen Thailand:3 80 Nguyen Thi Hop, Nguyen Van De, Darwin Murrell, Andres Dalsgaad (2007) Ocurrence and species distribution of Fishborne Zoonotic Trematodes in wastewater-fed aquaculture in northern Vietnam J Tropical Medicine And Public Health Vol.12 suppl 2: 65-71 81 Nontasut P., TV Thong, M Thairungroj, W Fungladda, NV De, J Waikagul (2002) Social and Behavioral factors associated with Clonorchis infection in one commune located in the Red River delta of Vietnam Southeast Asian Journal of Tropical Medicine And Public Health Vol.34, No.2: 269-273 82 Onodera S et al (2007) Clonorchiasis complicated with duodenal papillary cancer in a visitor from China Nippon Shokakibyo Gakkai Zasshi; 10(2): 21 the liver 3-8 83 Park GM, Yong TS (2001) Geographical variation of fluke Clonorchis sinensis from Korea and China based on the karytypes, z ymodeme and DNA sequences Southeast Asian Journal of Tropical Medicine And Public Health; 32(Suppl.2): 12-14 84 Park J.H et al (2004), Clonorchis sinensis metacercarial infection in the pond smelt Hypomesus olidus and the minnow Zacco platypus collected from the Soyang and Daechung lake Korean J Parasitol; 42: 41-44 [...]... 2.4 Các biến số dùng trong nghiên cứu Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ - Giới, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp - Tỷ lệ, cƣờng độ nhiễm sán lá gan nhỏ Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan tới bệnh - Kiến thức về đƣờng lây truyền bệnh, tác hại, biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ - Thái độ về khả năng phòng chống bệnh, thái độ về bệnh SLGN, lý do ăn gỏi cá - Thực hành về... gian nghiên cứu Từ tháng 11/2013 đến tháng 05 /2014 2.1.2.2 Địa điểm nghiên cứu Tại Xã Hữu Bằng là xã thuần nông của huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Theo phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang (cross - sectional study) 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 2.2.2.1 Mẫu nghiên cứu thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ Cỡ mẫu: Chúng tôi áp dụng công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu. .. phát huy và duy trì, những thực hành xấu, ảnh hƣởng đến sức khỏe cần phải thay đổi 16 Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Chƣơng [20], tỷ lệ ngƣời dân ở một số xã của tỉnh Phú Yên nhận thức đƣợc nguyên nhân gây bệnh sán lá gan nhỏ là 2,83% và Lê Thị Tuyết tại Nam Định năm 2009 [36], tỷ lệ nhận thức đƣợc nguyên nhân gây bệnh sán lá gan nhỏ là 31,2% Nghiên cứu của Đỗ Thái Hòa và cs, năm 2006 tại một xã tỉnh... bệnh giun sán nói chung cũng nhƣ sán lá gan nhỏ nói riêng 28 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở ngƣời dântại địa điểm nghiên cứu 9,02% Sè mÉu nghiªn cøu Sè d-¬ng tÝnh 90,98% Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ chung Nhận xét: Qua kết quả tại hình 3.1 cho thấy trong tổng số 421 ngƣời xét nghiệm có 38 ngƣời nhiễm sán lá gan nhỏ, chiếm tỉ lệ 9,02% Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán. .. và điều kiện ăn gỏi cá thuận lợi hơn các nghề khác Tuổi: tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ tăng theo nhóm tuổi Tỷ lệ mắc thấp nhất 0-4 tuổi ; tỷ lệ mắc cao nhất 30-50 tuổi Giới: nam nhiễm sán lá gan nhỏ cao hơn nữ Di biến động dân cƣ đã kéo theo mầm bệnh và tập quán ăn gỏi cá từ vùng này sang vùng khác 1.8 Phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ 1.8.1 Nguyên tắc phòng bệnh sán lá gan nhỏ Phòng chống bệnh sán lá gan. .. nhiễm sán lá gan nhỏ là 16,8% [20] 8 1.2.3 Tại Hải Phòng Hải Phòng là thành phố xen kẽ nông nghiệp, du lịch và các ngành nghề nuôi trồng thủy sản nên có tỷ lệ nhiễm các bệnh giun sán khá cao, trong đó nhiễm sán lá gan nhỏ cũng nằm trong vùng dịch tễ [21] Năm 1976, Kiều Tùng Lâm điều tra tại Hải Phòng tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ C sinensis từ 3-30% [21], [33] Năm 2013, theo nghiên cứu của Đỗ Mạnh Cƣờng tại. .. phải ấu trùng nang đến khi thành sán trƣởng thành khoảng 26 ngày Tuổi thọ của sán lá gan nhỏ từ 15- 25 năm [34] 11 Hình 1.5 Chu kỳ của sán lá gan nhỏ (http://www.cdc.gov) Hình 1.6 Ốc Bythinia sinensis (http://www.cdc.gov) Hình 1.7 Ốc Melanoides tuberculatu (http://www.cdc.gov) 12 1.4 Bệnh học của sán lá gan nhỏ 1.4.1 Tác hại Sán lá gan nhỏ ký sinh chủ yếu ở đƣờng mật trong gan và gây tổn thƣơng gan. .. gan nhỏ tại huyện Nghĩa Hƣng, Nam Định tỷ lệ nhiễm 37,2% [20] Kiều Tùng Lâm và CS đã hồi cứu một số xét nghiệm 4 bệnh viện lớn ở Hà Nội, năm 1984 nhƣng chƣa thấy nhiễm sán lá gan [6] Nguyễn Văn Chƣơng và cộng sự (CS) tại An Mỹ, Phú Yên năm 1992 tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ là 36,9% [20] Có nơi bệnh phân bố trên toàn tỉnh nhƣ Hòa Bình (Nguyễn Văn Đề và CS năm 1996, 1998, 2002, 2003)[9], [18] Một nghiên cứu. .. 1.7.1 Nguồn bệnh Ngƣời bị nhiễm sán lá gan nhỏ thải trứng sán ra môi trƣờng Số lƣợng trứng thải ra môi trƣờng phụ thuộc vào cƣờng độ nhiễm sán và quản lý phân Một nghiên cứu của Sithithaworn và CS năm 1991 tại Thái Lan cho thấy có sự tƣơng đồng tỷ lệ thuận giữa số lƣợng nhiễm sán và số trứng thải ra trong phân [54] 17 Nguồn bệnh thứ hai là súc vật, chúng thải trứng sán ra môi trƣờng Nguồn trứng này... nhiễm bệnh do ăn cá rán chƣa chín (phần thịt còn sống) Một số nơi nhủ Đắc Lắc, Kon Tum có tập quán ăn gỏi cá nhƣ miền Bắc (thái nhỏ thịt cá), tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ ở Đắc Lắc là 74% [31] 1.6 Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của ngƣời dân về bệnh sán lá gan nhỏ KAP (Knowledge Attitude Practice) là nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành Kiến thức thƣờng bắt nguồn từ kinh nghiệm Kiến

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan