Thiết kế hệ thống học trực tuyến

70 375 0
Thiết kế hệ thống học trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG .6 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ INTERNET 1.1 INTERNET LÀ GÌ? 1.2 LỢI ÍCH CỦA INTERNET 1.3 MẠNG LƯỚI TOÀN CẦU (WWW) 1.4 GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG 1.4.1 Giao thức TCP 1.4.2 Giao thức IP 1.4.3 HTTP (Hyper Text Transfer Protocol - Giao Thức Truyền Siêu Văn Bản):.10 1.4.4 FTP (File Transfer Protocol - Giao thức truyền tập tin) : .10 1.4.5 SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) .11 1.4.6 POP3 12 1.5 MÔ HÌNH OSI 12 1.6 ĐỊA CHỈ IP .13 1.7 DNS 14 1.8 ISP 15 CHƯƠNG .16 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ E-LEARNING 16 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING: 16 2.1.1 Khái niệm: 16 2.1.2 Lịch sử phát triển e-learning: 18 2.2 SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VỚI PHƯƠNG PHÁP ELEARNING 19 2.2.1 Phương pháp học truyền thống: 19 2.2.2 Phương pháp E-learning 20 2.3 CÁC CHUẨN E-LEARNING 21 2.3.1 Định nghĩa chuẩn 21 2.3.2 Chuẩn e-Learning .21 2.3.3 Các chuẩn e-learning có: .22 2.3 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP E - LEARNING: 27 CHƯƠNG .28 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN 28 3.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 28 3.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG UML 28 3.2.1 Nhận diện tác nhân use-case 28 3.2.2 Biểu đồ UC 29 3.2.3 Đặc tả chi tiết UC 30 3.2.4 Biểu đồ trình tự cộng tác 40 3.2.4.2 Học viên đăng nhập hệ thống 41 3.2.4.3 Học viên nạp tiền vào tài khoản 42 3.2.4.4 Học viên đăng ký khóa học 43 3.2.4.5 Học viên download tài liệu .44 3.2.4.6 Học viên đọc tin tức 45 3.2.6 Biểu đồ class .59 3.2.6 Mô hình sở liệu 61 3.2.7 Chi tiết số bảng liệu chính: 62 3.3 XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 64 Một số giao diện hệ thống 64 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, internet phát triển cách sâu rộng toàn diện tới tất lĩnh vực đời sống xã hội, sống người cải thiện nhiều, nhanh thuận tiện Nhờ việc áp dụng thành tựu tin học vào nhiều lĩnh vực khác có E learning phát triển mạnh mẽ giới Việc học dạy học truyền thống cần thiết đáp ứng đủ nhu cầu học tập người, E learning đời đáp ứng phần nhu cầu Với lợi ích E learning mang lại cho người học nhiều thuận tiện việc học tập mình, người học tham gia học tập đâu có hệ thống internet đồng thời phương pháp học tập sinh động đa dạng học tập theo phương pháp truyền thống Ở Việt Nam việc áp dụng hệ thống học tập trực tuyến trở nên phổ biến Các trường đại học, trung học, dạy nghề, áp dụng phương pháp vào giảng dạy website học tập trực tuyến cá nhân, tổ chức đời phục vụ cho học viên có nhu cầu tham gia Sau thời gian tìm hiểu E learning, em xây dựng số modul hệ thống học tiếng anh trực tuyến trung tâm anh ngữ Sao Việt, hệ thống nhằm phục vụ cho học viên có nhu cầu học tiếng anh trực tuyến đồng thời giúp em hiểu hệ thống E Learning thấy rõ lợi ích mà E learning mang lại Những năm tháng học tập khoa, giúp em tiếp thu nhiều kiến thức vận dụng kiến thức công việc Đồ án tốt nghiệp hội để em áp dụng kiến thức học, đưa kiến thức vào thực tế, đồng thời rút kinh nghiệm quý báu cho thân Khoảng thời gian thực đồ án trình làm việc chăm đặc biệt nhờ đạo hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Tảo thầy cô giáo khoa, em hoàn thành đồ án cách thuận lợi, thu số kết khả quan Tuy cố gắng khảo sát, phân tích xây dựng hệ thống, song thời gian kinh nghiệm thiếu nên đồ án tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô giáo xem xét, góp ý giúp em bổ sung kinh nghiệm kiến thức cho triển khai sau Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình dạy dỗ chúng em, giúp chúng em có hành trang vững tương lai, chúng em xin hứa vận dụng tốt kiến thức học để phục vụ cho quê hương, đất nước, để không phụ mong mỏi thầy cô Kính chúc thầy cô sức khỏe, tiếp tục thành công nghiệp nghiên cứu khoa học nghiệp trồng người CHƯƠNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ INTERNET 1.1 INTERNET LÀ GÌ? Internet hệ thống thông tin toàn cầu truy nhập công cộng gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học, người dùng cá nhân, phủ toàn cầu Hình 1.1-Mô hình hệ thống internet 1.2 LỢI ÍCH CỦA INTERNET Mạng Internet mang lại nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, tiện ích phổ thông Internet hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat), máy truy tìm liệu (search engine), dịch vụ thương chuyển ngân, dịch vụ y tế giáo dục chữa bệnh từ xa tổ chức lớp học ảo Chúng cung cấp khối lượng thông tin dịch vụ khổng lồ Internet Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo dịch vụ tương ứng hệ thống trang Web liên kết với tài liệu khác WWW (World Wide Web) Trái với số cách sử dụng thường ngày, Internet WWW không đồng nghĩa Internet tập hợp mạng máy tính kết nối với dây đồng, cáp quang, v.v.; WWW, hay Web, tập hợp tài liệu liên kết với siêu liên kết (hyperlink) địa URL, truy nhập cách sử dụng Internet Các cách thức thông thường để truy cập Internet quay số, băng rộng, không dây, vệ tinh qua điện thoại cầm tay 1.3 MẠNG LƯỚI TOÀN CẦU (WWW) World Wide Web, gọi tắt Web WWW, mạng lưới toàn cầu không gian thông tin toàn cầu mà người truy nhập (đọc viết) qua máy tính nối với mạng Internet Thuật ngữ thường hiểu nhầm từ đồng nghĩa với thuật ngữ Internet Nhưng Web thực dịch vụ chạy Internet, chẳng hạn dịch vụ thư điện tử Web phát minh đưa vào sử dụng vào khoảng năm 1990, 1991 viện sĩ Viện Hàn lâm Anh Tim Berners-Lee Robert Cailliau (Bỉ) CERN, Geneva, Switzerland Các tài liệu World Wide Web lưu trữ hệ thống siêu văn (hypertext), đặt máy tính mạng Internet Người dùng phải sử dụng chương trình gọi trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn Chương trình nhận thông tin (documents) ô địa (address) người sử dụng yêu cầu (thông tin ô địa gọi tên miền (domain name)), sau chương trình tự động gửi thông tin đến máy chủ (web server) hiển thị hình máy tính người xem Người dùng theo liên kết siêu văn (hyperlink) trang web để nối với tài liệu khác gửi thông tin phản hồi theo máy chủ trình tương tác Hoạt động truy tìm theo siêu liên kết thường gọi duyệt Web Quá trình cho phép người dùng lướt trang web để lấy thông tin Tuy nhiên độ xác chứng thực thông tin không đảm bảo 1.4 GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG Giao thức truyền thông (communication protocol) - công nghệ thông tin gọi tắt giao thức (protocol), tập hợp quy tắc chuẩn dành cho việc biểu diễn liệu, phát tín hiệu, chứng thực phát lỗi liệu - việc cần thiết để gửi thông tin qua kênh truyền thông, nhờ mà máy tính (và thiết bị) kết nối trao đổi thông tin với Các giao thức truyền thông dành cho truyền thông tín hiệu số mạng máy tính có nhiều tính để đảm bảo việc trao đổi liệu cách đáng tin cậy qua kênh truyền thông không hoàn hảo Có nhiều giao thức sử dụng để giao tiếp truyền đạt thông tin Internet, số giao thức tiêu biểu: 1.4.1 Giao thức TCP Giao thức TCP (Transmission Control Protocol - "Giao thức điều khiển truyền vận") giao thức cốt lõi giao thức TCP/IP Sử dụng TCP, ứng dụng máy chủ nối mạng tạo "kết nối" với nhau, mà qua chúng trao đổi liệu gói tin Giao thức đảm bảo chuyển giao liệu tới nơi nhận cách đáng tin cậy thứ tự TCP phân biệt liệu nhiều ứng dụng (chẳng hạn, dịch vụ Web dịch vụ thư điện tử) đồng thời chạy máy chủ TCP hỗ trợ nhiều giao thức ứng dụng phổ biến Internet ứng dụng kết quả, có WWW, thư điện tử Secure Shell Trong giao thức TCP/IP, TCP tầng trung gian giao thức IP bên ứng dụng bên Các ứng dụng thường cần kết nối đáng tin cậy kiểu đường ống để liên lạc với nhau, đó, giao thức IP không cung cấp dòng kiểu đó, mà cung cấp dịch vụ chuyển gói tin không đáng tin cậy TCP làm nhiệm vụ tầng giao vận mô hình OSI đơn giản mạng máy tính Các ứng dụng gửi dòng gồm byte 8-bit tới TCP để chuyển qua mạng TCP phân chia dòng byte thành đoạn (segment) có kích thước thích hợp (thường định dựa theo kích thước đơn vị truyền dẫn tối đa (MTU) tầng liên kết liệu mạng mà máy tính nằm đó) Sau đó, TCP chuyển gói tin thu tới giao thức IP để gửi qua liên mạng tới mô đun TCP máy tính đích TCP kiểm tra để đảm bảo gói tin bị thất lạc cách gán cho gói tin "số thứ tự" (sequence number) Số thứ tự sử dụng để đảm bảo liệu trao cho ứng dụng đích theo thứ tự Mô đun TCP đầu gửi lại "tin báo nhận" (acknowledgement) cho gói tin nhận thành công; "đồng hồ" (timer) nơi gửi báo time-out không nhận tin báo nhận khoảng thời gian round-trip time (RTT), liệu (được coi bị thất lạc) gửi lại TCP sử dụng checksum (giá trị kiểm tra) để xem có byte bị hỏng trình truyền hay không; giá trị tính toán cho khối liệu nơi gửi trước gửi, kiểm tra nơi nhận 1.4.2 Giao thức IP Giao thức IP (Internet Protocol - Giao thức Liên mạng) giao thức hướng liệu sử dụng máy chủ nguồn đích để truyền liệu liên mạng chuyển mạch gói Dữ liệu liên mạng IP gửi theo khối gọi gói (packet datagram) Cụ thể, IP không cần thiết lập đường truyền trước máy chủ gửi gói tin cho máy khác mà trước chưa liên lạc với Giao thức IP cung cấp dịch vụ gửi liệu không đảm bảo (còn gọi cố gắng cao nhất), nghĩa không đảm bảo gói liệu Gói liệu đến nơi mà không nguyên vẹn, đến không theo thứ tự (so với gói khác gửi hai máy nguồn đích đó), bị trùng lặp bị hoàn toàn Nếu phần mềm ứng dụng cần bảo đảm, cung cấp từ nơi khác, thường từ giao thức giao vận nằm phía IP Các thiết bị định tuyến liên mạng chuyển tiếp gói tin IP qua mạng tầng liên kết liệu kết nối với Việc đảm bảo gửi liệu có nghĩa chuyển mạch gói có thiết kế đơn giản (Lưu ý mạng bỏ gói tin, làm đổi thứ tự làm hỏng nhiều gói tin, người dùng thấy hoạt động mạng trở nên Hầu hết thành phần mạng cố gắng tránh để xảy tình trạng Đó lý giao thức gọi cố gắng cao Tuy nhiên, lỗi xảy không thường xuyên hiệu đủ xấu đến mức người dùng nhận thấy được.) Giao thức IP thông dụng mạng Internet công cộng ngày Giao thức tầng mạng thông dụng ngày IPv4; giao thức IP phiên IPv6 đề nghị IPv4: Internet hết dần địa IPv4, IPv4 sử dụng 32 bit để đánh địa (tạo khoảng tỷ địa chỉ); IPv6 dùng địa 128 bit, cung cấp tối đa khoảng 3.4×1038 địa (xem IPv6 để biết thêm chi tiết) Các phiên từ đến bị hạn chế, không sử dụng Phiên dùng làm giao thức dòng (stream) thử nghiệm Còn có phiên khác, chúng thường dành giao thức thử nghiệm không sử dụng rộng rãi 1.4.3 HTTP (Hyper Text Transfer Protocol - Giao Thức Truyền Siêu Văn Bản): Một năm giao thức chuẩn mạng Internet, dùng để liên hệ thông tin Máy cung cấp Dịch Vụ (Webserver) Máy dùng dịch vụ (Client) giao thức Client/Server dùng cho WWW, cung cấp cách để Web Browser xuất Web Server 1.4.4 FTP (File Transfer Protocol - Giao thức truyền tập tin) : Thường dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn Internet - mạng ngoại - intranet - mạng nội bộ) Hoạt động FTP cần có hai máy tính, máy chủ máy khách) Máy chủ FTP, dùng chạy phần mềm cung cấp dịch vụ FTP, gọi trình chủ, lắng 10 nghe yêu cầu dịch vụ máy tính khác mạng lưới Máy khách chạy phần mềm FTP dành cho người sử dụng dịch vụ, gọi trình khách, khởi đầu liên kết với máy chủ Một hai máy liên kết với nhau, máy khách xử lý số thao tác tập tin, tải tập tin lên máy chủ, tải tập tin từ máy chủ xuống máy mình, đổi tên tập tin, xóa tập tin máy chủ v.v Vì giao thức FTP giao thức chuẩn công khai, công ty phần mềm nào, hay lập trình viên viết trình chủ FTP trình khách FTP Hầu tảng hệ điều hành máy tính hỗ trợ giao thức FTP Điều cho phép tất máy tính kết nối với mạng lưới có TCP/IP, xử lý tập tin máy tính khác mạng lưới với mình, máy tính dùng hệ điều hành (nếu máy tính cho phép truy cập máy tính khác, dùng giao thức FTP) Hiện thị trường có nhiều trình khách trình chủ FTP, phần đông trình ứng dụng cho phép người dùng lấy tự do, không tiền 1.4.5 SMTP (Simple Mail Transfer Protocol - giao thức truyền tải thư tín đơn giản) Là chuẩn truyền tải thư điện tử qua mạng Internet SMTP giao thức dùng văn tương đối đơn giản Trước thông điệp gửi, người ta định vị nhiều địa nhận cho thông điệp - địa thường kiểm tra tồn trung thực chúng) Việc kiểm thử trình chủ SMTP việc tương đối dễ dàng, dùng chương trình ứng dụng "telnet" SMTP dùng cổng 25 giao thức TCP Để xác định trình chủ SMTP tên miền (domain name), người ta dùng mẫu tin MX (Mail eXchange - Trao đổi thư) DNS (Domain Name System - Hệ thống tên miền) SMTP bắt đầu sử dụng rộng rãi vào năm đầu thập niên kỷ 1980 Tại thời điểm đó, SMTP phần mềm bổ sung trình ứng dụng đồng giao thức UUCP (Unix to Unix CoPy - Sao chép từ máy Unix sang máy Unix) tiện lợi việc truyền tải thư điện tử máy vi tính - máy lại kết nối với lần, để 11 3.2.4.18 Quản trị viên thống kê-báo cáo: Trang chu Trang thong ke CSDL : Admin Chon tieu chi thong ke Mo Hien thi form nhap khoang thoi gian thong ke nhap khoang thoi gian thong ke Truy van Hien thi danh sach thong tin Chon chuc nang in Hình 3.37 Biểu đồ trình tự chức quản trị viên thống kê - báo cáo 1: Chon tieu chi thong ke Trang chu : Admin 4: nhap khoang thoi gian thong ke 3: Hien thi form nhap khoang thoi gian thong ke 7: Chon chuc nang in 6: Hien thi danh sach thong tin 2: Mo 5: Truy van Trang thong ke CSDL Hình 3.38 Biểu đồ cộng tác chức quản trị viên thống kê - báo cáo 57 3.2.4.19 Quản trị viên thay đổi mật quản trị: Hình 3.39 Biểu đồ trình tự chức quản trị viên thay đổi mật Hình 3.40 Biểu đồ cộng tác chức quản trị viên thay đổi mật 58 3.2.6 Biểu đồ class Hình 3.41 Biểu đồ class cho lớp học viên Hình 3.42 Biểu đồ class cho lớp học 59 Hình 3.43 Biểu đồ class cho lớp khóa học 60 3.2.6 Mô hình sở liệu Hình 3.44 Mô hình sở liệu 61 3.2.7 Chi tiết số bảng liệu chính: Hình 3.45 Bảng học viên Hình 3.46 Bảng khóa học Hình 3.47 Bảng học Hình 3.48 Bảng đăng ký khóa học 62 Hình 3.49 Bảng lớp học Hình 3.50 Bảng nghenoi Hình 3.51 Bảng tuvung Hình 3.52 Bảng nguphap Hình 3.53 Bảng học tiêu biểu Hình 3.54 Bảng thẻ học 63 3.3 XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG Một số giao diện hệ thống Hình 3.55 Trang chủ hệ thống 64 Hình 3.56 Trang đăng ký hệ thống Mỗi học viên muốn tham gia vào hệ thống cần có tài khoản sử dụng, để tạo tài khoản hệ thống người sử dụng vào trang đăng ký hệ thống, nhập đầy đủ thông tin theo yêu cầu sau chọn nút đăng ký Sau đăng ký học viên đăng nhập để tham gia hệ thống 65 Hình 3.57 Giao diện đăng ký khóa học Sau đăng nhập vào hệ thống, học viên phải đăng ký để tham gia khóa học mà học viên chọn tham gia, để đăng ký khóa học, học viên chọn tên khóa học từ menu Danh mục sau đọc phần giới thiệu khóa học, học viên chọn đăng ký cách nhấp chuột vào học, trang đăng ký khóa học hiển thị học phí khóa học tài khoản mà bạn có Bạn chọn lớp học sau chọn nút yes để đăng ký 66 Hình 3.58 Giao diện học Sau đăng ký tham gia khóa học, học viên xem nội dung học khóa học đó, học gồm phần : Từ vựng, nghe nói, ngữ pháp 67 Hình 3.59 Bảng thống kê danh sách học viên Bảng thống kê danh sách học viên đưa danh sách học viên đăng ký tham gia vào hệ thống Danh sách bao gồm thông tin cá nhân học viên Hình 3.60 Bảng thống kê danh sách khóa học Bảng thống kê danh sách học khóa học đưa danh sách khóa học có hệ thống Danh sách bao gồm thông tin chi tiết khóa học 68 Hình 3.61 Bảng thống kê học viên đăng ký tham gia khóa học Bảng thống kê danh sách học viên tham gia khóa học đưa danh sách học viên đăng ký tham gia vào khóa học Danh sách bao gồm thông tin như: Tên học viên, tên khóa học, ngày đăng ký, số lần tham gia học học viên 69 KẾT LUẬN Được hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Văn Tảo, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài "Xây dựng hệ thống học tiếng anh trực tuyến cho trung tâm anh ngữ Sao Việt" Trong trình tìm hiểu thực làm đồ án, em rút số vấn đề sau: Kết đạt được: Xây dựng hệ thống website mà học viên tương tác trực tiếp với hệ thống thông qua chức đăng ký thành viên, đăng nhập hệ thống, tham gia vào khóa học, download tài liệu, gửi ý kiến Đối với người quản trị hệ thống: đăng nhập vào hệ thống, quản lý chức năng, mục hệ thống quản lý danh mục khóa học, quản lý khóa học, quản lý học, quản lý học viên, quản lý lớp học, thống kê báo cáo Hạn chế: Tuy cố gắng tìm hiểu, phân tích, thiết kế xây dựng hệ thống thời gian kinh nghiệm thiếu nên đồ án tránh hỏi thiếu sót như: - Hệ thống chưa có chức kiểm tra trực tuyến giúp cho học viên kiểm tra kiến thức sau học - Cơ chế quản lý thẻ chưa thực áp dụng vào thực tế - Phần thống kê, báo cáo nhiều thiếu sót, chưa thực đầy đủ thông tin cần thiết - Chưa xây dựng hệ thống phân quyền Hướng phát triển: Để đưa ứng dụng vào thực tế cần phải giải mặt hạn chế Em mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để em hoàn thiện hệ thống Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hữu Khang - Xây dựng ứng dụng Web PHP & MySQL - Nhà xuất Phương Đông Đặng Văn Đức - Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Thiên Bẳng - Internet cho nhà - Nhà xuất Lao động xã hội Website tìm hiểu Elearning - http://el.edu.net.vn - Cục Công nghệ thông tin 71 [...]... quyết định trợ giúp học viên học tập có hiệu quả Phương pháp giảng dạy này cho hiệu quả cao nhất 27 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN 3.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG Bài toán: Hệ thống gồm một máy chủ có kết nối cơ sở dữ liệu và được nối với máy trạm qua mạng Internet Các tác nhân chính của hệ thống bao gồm: Học viên, quản trị Học viên: Học viên có nhu cầu sẽ tham gia học thông qua giao... khóa học + Luồng sự kiện chính:  Học viên đăng nhập hệ thống, sau đó chọn khóa học mà mình muốn tham gia  Hệ thống hỏi học viên có muốn đăng ký khóa học này hay không  Học viên chọn yes để đăng ký khóa học  Hệ thống kiểm tra xem tài khoản của học viên có đủ để đăng ký khóa học này hay không, nếu không đủ  luồng A1  Hệ thống đưa ra thông tin về học phí và tài khoản của học viên và yêu cầu học viên... tiếp tục đăng ký khóa học này hay không  Học viên chọn lớp học sau đó chọn Yes để hoàn thành việc đăng ký  Hệ thống lưu thông tin học viên và khóa học mà học viên tham gia vào bảng dữ liệu đăng ký khóa học, đồng thời giảm tài khoản của học viên số tiền tương ứng với học phí của khóa học mà học viên vừa đăng ký, sau đó hệ thống hiển thị nội dung khóa học cho học viên tham gia  UC kết thúc + Luồng A1:... trị viên đăng nhập hệ thống  Quản trị viên chọn danh mục khóa học đã có  Hệ thống hiện thị các khóa học có trong danh mục vừa chọn 34  Quản trị viên chọn thêm khóa học mới1, xóa khóa học 2, hoặc kích vào tên khóa học để chỉnh sửa3 1 - Hệ thống hiển thị form thêm khóa học mới - Quản trị viên nhập tên khóa học mới, giới thiệu khóa học, học phí của khóa học sau đó chọn đồng ý - Hệ thống cập nhật và... ký để sử dụng các chức năng của hệ thống + Luồng sự kiện chính:  UC bắt đầu khi học viên kích hoạt chương trình đăng kí với hệ thống  Màn hình hiển thị form nhập thông tin của học viên mà hệ thống yêu cầu  Học viên nhập các thông tin  Học viên gửi yêu cầu lên hệ thống xử lý  Hệ thống kiểm tra thông tin học viên đã nhập, nếu thông tin không hợp lệ  luồng A1  Hệ thống thông báo đăng ký thành công... liệu của hệ thống 3.2.3.8 UC quản trị viên xóa/đình chỉ học viên Uc này mô tả cách thức quản trị viên quản lý học viên + Luồng sự kiện chính:  Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống  Quản trị viên chọn menu quản lý học viên  Hệ thống hiển thị danh sách học viên cùng với các chức năng xóa, đình chỉ học viên 33  Quản trị viên chọn xóa/ đình chỉ học viên  Hệ thống xóa/ đình chỉ học viên  UC kết thúc... trị viên chọn khóa học đã có  Hệ thống hiện thị các bài học có trong khóa học vừa chọn  Quản trị viên chọn thêm bài học mới1, xóa bài học 2, hoặc kích vào tên bài học để soạn /chỉnh sửa nội dung bài học đó3 1 - Hệ thống hiển thị form thêm bài học mới - Quản trị viên nhập tên bài học mới, sau đó chọn đồng ý - Hệ thống cập nhật và hiển thị thông tin 2 - Quản trị viên tích vào bài học cần xóa sau đó... máy 32  UC kết thúc 3.2.3.6 UC Học viên gửi ý kiến Uc này mô tả cách thức học viên gửi ý kiến + Luồng sự kiện chính:  Học viên đăng nhập hệ thống, sau đó chọn gửi ý kiến từ block hỗ trợ  Hệ thống hiện thị form gửi ý kiến  Học viên nhập các thông tin các nhân và câu hỏi rồi kích nút gửi để submit thông tin lên hệ thống  Hệ thống lưu các thông tin học viên vừa nhập vào cơ sở dữ liệu  UC kết thúc Tác... cua học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất  Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của cua học và học viên sẽ học dựa trên menu đó 23  Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống. .. đăng nhập lên hệ thống  Hệ thống kiểm tra email và password, nếu không hợp lệ thì  luồng A1  Hệ thống thông báo đăng nhập thành công  UC kết thúc thành công + Luồng A1: o Thông báo email hoặc mật khẩu không có trong dữ liệu của hệ thống 3.2.3.3 UC Học viên nạp tiền vào tài khoản Uc này mô tả cách thức học viên nạp tiền vào tài khoản + Luồng sự kiện chính:  Học viên đăng nhập hệ thống, sau đó chọn

Ngày đăng: 05/08/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan