THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ĐỒNG NAI

41 811 2
THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI THỬ NGHIỆM M H NH ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP ỚM CHO T C I LO N PH T K T I THÀNH PH IÊN H A - Đ NG NAI Tổ chức chủ trì đề tài: HỘI KHOA HỌC TÂM LÝ – GIÁO DỤC ĐỒNG NAI Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Minh Công Đồng chủ nhiệm: TS Nguyễn Minh Thức Chuyên đề Những vấn đề lý luận tự kỷ, trẻ tự kỷ, nguyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ Người viết: Ths Lê Minh Công – TS Ngô Xuân Điệp ĐH KHXH NV, ĐH Quốc gia TP HCM Đồng Nai, năm 2012 1) Hệ thống khái niệm - Khái niệm tự kỷ Theo thông báo Hiệp Hội Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Tế: Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder-ASD), hiểu Rối loạn phát triển lan tỏa (Pervasive Developmental Disorder-PDDs), nguyên nhân suy giảm trầm trọng bao phủ suy nghĩ, cảm giác, ngôn ngữ khả quan hệ với người khác Những rối loạn thơng thường chẩn đoán thời thơ ấu, gọi rối loạn tự kỷ, Rối loạn phát triển lan tỏa khơng đặc hiệu có nhiều dạng nhẹ Hội chứng Asperger hai rối loạn gặp khác Hội chứng Rett Rối loạn tan rã thời thơ ấu (tr 1, 107) and ( www.nimh.nih.gov/publicat/autism) Cùng với quan điểm trên, tác giả Hamilton khái quát: Tính tự kỷ thực tế bệnh nằm Rối loạn phát triển lan tỏa, rối loạn bao gồm Rối loạn Asperger (cũng hiều hội chứng Asperger), Rett, Rối loạn tan rã thới thơ ấu, Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (PDD—NOS) Không rối loạn khác chẩn đoán triệu chứng thể test y khoa, bệnh tự kỷ xác định đối chiếu tương thích bệnh trẻ với tiêu chuẩn tâm thần xác định (Tr 39, 79) Như v y, tính tự kỷ bao hàm nhiều hội chứng, bị quy định đặc điểm bệnh l lâm sàng mức độ nặng nhẹ khác m i hội chứng có triệu chứng giống triệu chứng khác tiêu biểu cho t ng bệnh cảnh cụ thể Tuy nhiên trẻ em m c hội ch ng có biểu chung là: Thiếu k quan hệ giao tiếp, phát triển khác thường trí tuệ nh n thức, nghèo nàn thể cảm x c t nh cảm, ch m phát triển rối loạn phát triển ngôn ngữ, k m theo bất thường hành vi nhiều có vấn đề cảm giác V có điểm tương đồng v y nên tính tự kỷ có tên gọi như: Rối loạn tự kỷ, rối loạn phồ tự kỷ, rối loạn phát triển lan toả, rối loạn tự kỷ quạt nan, rối loạn cầu vồng tu theo quan điểm sử dụng khái niệm cách tiếp c n t ng tổ chức cá nhân Để nghiên cứu có tính khả thi, chúng tơi khơng nghiên cứu tồn hội chứng nêu trẻ mà t p trung vào ba hội chứng chính: Tính tự kỷ trẻ em (F84.0), Tự kỷ không điển h nh (F84.1) hội chứng Aspergerv (F84.5) theo bảng phân loại bệnh quốc tế ICD 10 Do đó, sử dụng thu t ngữ ―Tự kỷ‖ đề tài bao hàm ba hội chứng Thu t ngữ Autism chuyển ngữ sang tiếng Việt, dịch theo ba cụm t khác nhau: Tự kỷ, tự tỏa, tự bế Tuy nhiên cách dịch (cách gọi) khác bệnh Autism Nghiên cứu s sử dụng cụm t ―Tự kỷ‖ thông suốt đề tài thay v cụm t ―Tự tỏa hay ―Tự bế‖ Cơng bố mơ tả tính tự kỷ Bs.Leo Kanner vào 1943 Bs Kanner mô tả nhóm người số cá nhân mà l p xa cách- thu t ngữ tính tự kỷ Tính Tự kỷ có nghĩa " tơi ", nhóm mà Kanner nghiên cứu ( 11 trẻ) đóng kín giới nội – co cụm Những đặc trưng bổ sung đáng ch Bs Kanner bao gồm thiếu hụt giao tiếp, tr đơn điệu, v n động khác thường, hay gây hấn thời gian vài năm đầu đời.(tr7/ 102) Tự kỷ rối loạn phát triển xác định phát triển không b nh thường hay giảm s t số chức biểu trước tuổi, hoạt động bất thường đặc trưng lĩnh vực: tác động xã hội qua lại, giao tiếp, tác phong thu hẹp, lặp lại Rối loạn xuất trẻ trai nhiều trẻ gái t đến lần (tr247/ Trần Di Ái/ Phân Loại Bệnh Quốc Tế (ICD 10) Vế Các Rối Loạn Tâm Thần Và Hành Viện sức khỏe tâm thần-BV.tâm thần trung ương/HNội/1992) Ngoài dấu hiệu trên, ngày người ta cịn phát trẻ tự kỷ có số rối loạn khác liên quan đến rối loạn sinh hoc, nh n thức, giác quan, ngơn ngữ, …và chẩn đoán trẻ tự kỷ t sớm, vào khoảng 1,5 tuổi sớm Tính tự kỷ không điền h nh rối loạn phát triển lan tỏa, khác với tính tự kỷ thời gian khởi phát bệnh khơng có đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Như v y phát triển bất thường và/hoặc suy giảm biểu lần sau tuổi; và/hoặc nét bất thuờng cần thiết cho chẩn đốn tính tự kỷ khơng t m thấy hay hai lĩnh vực tâm thần bệnh l tác động xã hội qua lại, giao tiếp, tác phong thu hẹp, lặp lại (tr.249/ Trần Di Ái/ Phân Loại Bệnh Quốc Tế (ICD 10) Vế Các Rối Loạn Tâm Thần Và Hành Vi/viện sức khoe tâm thần-BV.tâm thần trung ương/HNội/1992) - ối loạn Asperger Đây rối loạn có giá trị bệnh học khơng ch c ch n, đặc trưng bất thường quan hệ xã hội; thể số hành vi đơn điệu, định h nh, lặp lại Bệnh Asperger khác tự kỷ không ch m tr trệ phát triển trí tuệ, ngơn ngữ nh n thức: Khó khăn tiếp thu lĩnh hội hành vi phi ngôn ngữ vẻ mặt, tư thế, tiếp x c m t, tư thế, điệu bộ; Mất khả thiết l p mối quan hệ với bạn b bạn tuổi; Khơng có nhu cầu chia sẻ vui sướng thân niềm vui người khác; yếu việc hiểu thể cảm x c; G n bó kiên định vào đồ v t, thói quen có hành vi định h nh lặp lại đơn điệu… Bệnh chẩn đoán dễ nhầm lẫn với tự kỷ chức cao (tr 50, 70.) Trẻ Asperger nói chung có khả trí tuệ cao phát triển ngôn ngữ tốt trẻ tự kỷ Hội chứng Asperger tính tự kỷ khơng điển h nh ngồi khác biệt với tính tự kỷ cịn có số khác biệt là: có đủ ba tiêu chuẩn đặc trưng tính tự kỷ mức nhẹ hơn, trầm trọng tương tác xã hội tốt hơn, có dấu hiệu ngơn ngữ khả quan hơn, tính sáng tạo khả tư linh hoạt hơn, …Nói chung Tính tự kỷ hay Tự kỷ không điển h nh hội chứng Asperger nằm Phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorders) biểu mức độ nặng nhẹ khác Theo Michael Powers(1989), Tính tự kỷ rối loạn thực thể não gây rối loạn phát triển suốt đời, bao gồm rối loạn thực thể, thần kinh sinh hóa Thường chẩn đoán khoảng t 30 đến 36 tháng tuổi Triệu chứng bao gồm vấn đề tương tác xã hội, giao tiếp nghĩ hành vi lặp lại (tr 12, 102) Quan điềm mơ tả tiêu chuẩn cịn cho ch ng ta biết tính trầm trọng bệnh nói đến ―rối loạn phát triển suốt đời‖ Chữ ―suốt đời‖ khó khăn để khỏi bệnh khơng thể khỏi bệnh Tác giả khẳng định, nguyên nhân bệnh tự kỷ rối loạn thức thể não gây Theo ― Để hiểu trẻ tự kỷ ― tiến sĩ V Nguyễn Tinh Vân (2002): ―Chứng tự kỷ thường mang nét lạ lùng, … phát triển không đồng hành vi khả năng, trẻ thường phát triển số lĩnh vực, cho thấy khả thấy trẻ khác đồng lưá, lại yếu số khả thuộc lĩnh vực khác, chẳng hạn trẻ đọc sách thơng thạo tỏ khơng hiểu lời nói lời u cầu đơn giản‖ (Tr 3, 57) Quan niệm không nh c đền tiêu chuẩn chẩn đoán mà tác giả nói đền khác thường khả theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Nghĩa trẻ tự kỷ ngồi khả hạn chế cịn có khả vượt trội so với trẻ b nh thường tuổi Theo tác giả Kira (2004) ―Rối loạn tự kỷ‖: Hầu hết trẻ tự kỷ có nét đặc trưng : trải qua nhiều thời gian với hành vi ứng xử bối rối, xao động mà điều khiến trẻ tự kỉ khác với trẻ b nh thường khác Ch ng nh n chằm chằm vào khoảng không hàng giờ, ném đồ v t cách vô tức gi n Biểu lộ việc khơng thích người (kể bố mẹ), thích hành động bất thường cách vô thức Trẻ thể sống giới riêng m nh Một vài cá nhân trẻ tự kỷ có khiếu đặc biệt lĩnh vực như: âm nhạc, tốn học Tác giả cho thấy loạt hành vi bất thường liên quan đến giao tiếp, tính cách, sở thích khiếu trẻ tự kỷ Qua ch ng ta nghĩ đến rối loạn toàn diện mặt thuộc đời sồng tâm thần trẻ Tự kỷ rối loạn chức não, xuất sớm sống, nói chung trước tuổi Trẻ tự kỷ có vấn đề hành vi, tưởng tương, giao tiếp mối quan hệ xã hội Chứng tự kỷ kéo dài đến tuổi trưởng thành Một số người tự kỷ có khả cao hoc xong đại học có sống tự l p Những người khác chưa biết tự phục vụ thân chẩn đốn sai rối loạn tâm thần Nguyên nhân không xác định (http://www.assistivetech.com/infomedicalterms.htm) Với khái quát triệu chứng tự kỷ cho thấy bệnh không giống bệnh thể khác như: Viêm phế quản, Viêm dày, nhức đầu, …có thể chữa khỏi khoảng thời gian định, mà kéo dài suốt khoảng thời gian dài t sinh trưởng thành, th m chí suốt đời Bệnh dễ chẩn đoán nhầm bệnh tâm thần Theo Hiệp Hội Tâm Thần Quốc Tế: Chứng tự kỷ rối loạn phát triển ảnh hưởng đến khả giao tiếp người, đến h nh thức quan hệ với người khác đáp ứng phù hợp người tới môi trường Chứng tự kỷ b t đầu thời thơ ấu cho rối loạn suốt đời Một vài triệu chứng có liên hệ với chứng tự kỷ thay đổi số cá nhân, nói chung, người tự kỷ có xu hướng suy giảm quan hệ xã hội, giao tiếp, v n động cảm giác mà ảnh hưởng đến hành vi họ Những người với trường hợp nghiêm trọng có số IQ trung b nh, thiếu k ngơn ngữ, hay có tr hỗn ngơn ngữ Một số cá nhân bị tự kỷ dường khép kín với bên ngồi khơng nhiệt t nh; người khác bị bó lại hành vi lặp lặp lại kiểu mẫu suy nghĩ cứng nh c Người tự kỷ biểu lộ chuyển động thân thể lặp lại v , g nhẹ ngón tay, đu đưa hay l c lư Những cá nhân bị tự kỷ cho thấy loạt hành vi ứng xử bao gồm hiếu động thái quá, thiếu ch , bốc đồng, tính, tự gây thương tích (www.nimh.nih.gov/publicat/autism.) Tác giả Temple Grandin quan tâm đến nh n thức cảm tính, đến rối loạn chức cảm giác, cho rằng: Tính Tự kỷ rối loạn phát triển Một khuyết t t hệ thống đầu vào tr nh h nh thành thông tin cảm giác gây cho đứa trẻ phản ứng mạnh tới số kích thích phản ứng yếu tới kích thích khác Trẻ tự kỷ thường co lại vào giới riêng m nh Tơi số người đó, phản ứng lại kích thích nhiều vào giác quan (Temple Grandin) (tr7, 102) Theo Prachi E Shah, Richard Dalton Neil W Boris Tự kỷ rối loạn phát triển thần kinh chưa biết rõ nguyên nhân gây bệnh, có tảng di truyền học ch c ch n Chứng tự kỷ phát triển có chẩn đốn r ràng trước 36 tháng tuổi Nó đặc trưng kiểu loại hành vi bao gồm suy giảm chất lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, k truyền đạt, tác động quan hệ xã hội qua lại, tưởng tượng vui chơi (Tr 133, 90) Ba tác giả đồng nguyên nhân bệnh tự kỷ chưa xác định r ràng, đồng thời lại khẳng định mạnh m tính sinh học phát triển thần kinh Như v y, tự kỷ dạng rối loạn phát triển thần kinh chưa biết r nguyên nhân Mức độ nặng nhẹ bệnh tự kỷ dao động nhiều mức độ khác t người có khả trí tuệ b nh thường đến ch m phát triển Chứng tự kỷ biểu thiếu quan tâm đến t nh cảm người khác có khơng có quan hệ giao tiếp qua lại với người Trẻ tự kỷ thường mô tả ―thế giới đóng kín‖ né tránh tính cảm, t nh u Nhiều trẻ tự kỷ khơng nói, thích chơi m nh tự kích động Hội chứng tự kỷ bao gồm nhiều triệu chứng khác nhau, triệu chứng hợp thành biểu khác trẻ tự kỷ T quan niệm trên, ta đưa khái niệm hội chứng tự kỷ sau: Tự kỷ hội chứng đa khiếm khuyết, biểu rối loạn phát triển hành vi, nh n thức, x c cảm, sở thích, nghĩ, lời nói, giác quan quan hệ xã hội; nhiều có k m theo ch m phát triển trí tuệ Khi can thiệp trị liệu tâm l giáo dục hầu hết trẻ tự kỷ tiến bô tùy theo mức độ bệnh cách thức can thiệp nhà chuyên môn - Phân loại tự kỷ: Theo quan điểm mô tả lâm sàng bảng Phân Loại Bệnh Quốc Tế (ICD-10) Vế Các Rối Loạn Tâm Thần Và Hành Vi, Tự kỷ hội chứng (gồm nhiều triệu chứng khác nhau) nằm mục ―F84‖ với tên gọi ―rối loạn phát triển lan toả‖( Pervasive Developmental Disorders), nhóm rối loạn đặc trưng bất thường hành vi, chất luợng giao tiếp quan hệ xã hội - Rối loạn Phát Triển Lan Tỏa (Pervasive Developmental Disorders) rối loạn đặc trưng bất thường chất lượng mối quan hệ xã hội phương thức giao tiếp có số sở thích hành vi bị thu hẹp, định h nh lặp lặp lại Các bất thường chất lượng h nh thành nét lan tỏa mà người ta t m thấy hoạt động chủ thể hoàn cảnh với nhiều mức độ khác Trong đa số trường hợp, phát triển không b nh thường t tuổi trẻ nhỏ có vài trường hợp trạng thái bệnh l thấy r năm đầu đới (tr246/ Trần Di Ái/ Phân Loại Bệnh Quốc Tế (ICD 10) Vế Các Rối Loạn Tâm Thần Và Hành Vi/viện sức khoe tâm thần-BV.tâm thần trung ương/HNội/1992) Theo bảng Phân Loại Quốc Tế Bệnh T t, Rối Loạn Phát Triển Lan Tỏa gồm tiểu mục sau: Tính tự kỷ trẻ em (F84.0), Tự kỷ không điển h nh (F84.1), Hội chứng Rett (F84.2), Rối loạn lan tỏa tan rã khác trẻ em (F84.3), Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với ch m phát triển tâm thần động tác định h nh (F84.4), Hội chứng Asperger (F84.5), Rối loạn phát triển lan tỏa khác (F84.8), Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (F84.9) (tr 277-229, ICD-10, Bảng Phân loại Bệnh Quốc tế, Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh, 1998 Chủ biên Bs Trương Xuân Liễu) Cũng nghiên cứu vế bệnh tự kỷ, theo Sổ Tay Chẩn Đoán Thống Kê Những Rối Loạn Tâm Thần (DSM- IV) Hiệp Hội Các Nhà Tâm Thần Hoa K : Rối Loạn Phát Triển Lan Tỏa (Pervasive Developmental Disorders) gồm năm thể loại rối loạn phát triển khác nhau: Rối loạn tự kỷ (Autistic disorder), Rối loạn Rett (Rett‘s disorder), Rối loạn tan rã thới ấu thơ (childhood disintegrative disorder), Rối loạn Asperger (Asperger‘s disorder), Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (pervasive developmental disorder not otherwise specified) (tr 59, 65) Điểm tương đồng hai hệ thống chẩn đốn ICD-10 1.Tính Tự kỷ trẻ em 2.Tự kỷ khơng điển hình DSM-IV Rối loạn tự kỷ 2.Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (PDD-NOS) 3.Hội chứng Rett 3.Rối loạn Rett 4.Rối loạn tan rã thời thơ ấu khác Rối loạn tan rã thời thơ ấu 5.Rối loạn tăng hoạt động v i ch m 5.Khơng có ph n loại tương ứng v i phát triển t m th n v động tác động tác đ nh hình đ nh hình 6.Rối loạn Asperger 6.Hội chứng Asperger Rối loạn phát triển lan tỏa không Rối loạn phát triển lan tỏa khác đặc hiệu Rối loạn phát triển lan tỏa không Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu đặc hiệu (tr 6, Fred R Volkmar, Rhea Paul, Ami Klin, Donald Cohen, Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders, Published by John Wiley & Sons-Inc, America, 2005) Các bác s thực hành nhà nghiên cứu đạt sư trí cách đánh giá chứng tự kỷ phân loại chẩn đoán nét đặc trưng bên phân loại (Rutter, 1996) Điều tạo lên tính khả thi cho việc thống hai hệ thống chẩn đoán: Tài liệu xuất lần thứ tư S tay thống k v ch n đoán rối loạn t m th n (DSM-IV) Hiệp Hội Những Nhà Tâm Thần M (1994) B ng ph n loại ệnh quốc t (ICD-10) xuất lần thứ 10 Tổ Chức Y Tế Thế Giới [WHO , 1992) (tr 5, 114) - Các hướng tiếp cận nghiên cứu tự kỷ Việt Nam giới Các hư ng ti p c n nghi n cứu tự kỷ tr n th gi i Hội chứng tự kỷ phát mô tả vào năm 40 kỷ trước, thực hội chứng tự kỷ có t lâu lịch sử loài người Các tác phẩm văn học phương Tây cổ đại nh c tới trẻ k lạ, đứa trẻ ―con trời‖ hay bị ―tiên đánh tráo‖ Nhiều mô tả trẻ mà sau Leo Kanner (1894 - 1981) phát hiện, người ta thấy đứa trẻ tự kỷ lịch sử Theo Candland (1993): ―Trẻ em với g mà ch ng ta mô tả chứng tự kỷ mơ tả trước gọi đứa trẻ hoang dã Kanner người mô tả chi tiết g mà ngày biểu thu t ngữ rối loạn tự kỷ trẻ em‖ [105, tr.6] Cũng bàn tồn HCTK lịch sử, nhà nghiên cứu Australia cho biết, chứng tự kỷ tồn t lâu trước thức cơng nh n vào năm 1943 Các câu chuyện cổ tích dân gian có t hàng trăm năm trước có chứng bệnh tự kỷ trẻ em Theo Tiến s Julie Leask cộng (Trung tâm miễn dịch giám sát v c xin phòng bệnh Sydney Australia): Các câu chuyện Anh, Đức Scandinavia ủng hộ giả thuyết chứng tự kỷ kết môi trường hay sản phẩm đại v c xin sởi, quai bị,… [156 Phản đối lại giả thuyết cho nguyên nhân HCTK tiêm chủng v c xin sởi, quai bị…, tác giả Julie Leask đưa dẫn chứng TTK tồn trước lịch sử, vào thời điểm mà trẻ em chưa tiêm chủng Tiếp tục dựa vào chứng sở câu chuyện tác phẩm văn học cổ đại, Lorna Wing (1978) t m dấu hiệu bệnh tự kỷ Câu chuyện bà lưu mô tả sách ―Hiện tượng tự kỷ‖ nói nhân v t ―Sư huynh Juniper‖ Theo nh n định bà, người có biểu tự kỷ như: không muốn giao tiếp, tiếp x c; thờ với người xung quanh (không để đến người dân đón chào); thích họat động nhàm chán lặp lặp lại (chỉ ch đến trò chơi b p bênh); không hiểu đáp lại t nh cảm ngư ng mộ người dân thành La Mã) Đó dấu hiệu ngày ch ng ta thấy hội chứng tự kỷ [49, tr.1 Tuy chưa khẳng định cách ch c ch n ―Sư huynh Juniper‖ có bị tự kỷ hay khơng theo mô tả lại Lorna Wing cho thấy số biểu mà ngày ch ng ta thường gặp HCTK Tiếp theo tiếp c n mang tính y học dấu hiệu HCTK, năm 70 kỷ 18, cách mạng ngành tâm thần học thực nổ ra, người ta b t đầu quan tâm nhiều đến bệnh tâm trí, tinh thần Y khoa b t đầu t m nguyên bệnh tâm thần Theo tài liệu mơ tả lâm sàng, vào thời điểm đó, bác s Jean Marc ITard (1774-1838) tiếp nh n c u bé ―hoang dã‖ tên Victor Theo mô tả, c u bé khơng có khả hiểu biểu đạt ngơn ngữ, khơng có khả giao tiếp nh n thức, ứng xử xa lạ với sống xã hội lồi người Nói chung, Victor bị khả giao tiếp mặt xã hội khơng có khả nh n thức trẻ b nh thường Để kh c phục t nh trạng này, ITard t m đến phương pháp giáo dục ng t p trung vào hoạt động như: tạo hứng th cho Victor giao tiếp xã hội, đánh thức nhạy cảm thần kinh, tăng cường mở rộng nh n thức cho Victor, hướng dẫn Victor sử dụng ngơn ngữ, u cầu thực thao tác trí tuệ đơn giản ITard người tiến hành giáo dục trị liệu trẻ có khiếm khuyết tinh thần, ông người sáng tạo học thuyết tri giác [111, tr.42 , [49, tr.2] Khác với mô tả sưu tầm t tác phẩm văn học cổ đại, mô tả theo xu hướng lâm sang - y học bác s Jean Marc ITard cho thấy đặc điểm r ràng HCTK Mô tả nhằm khẳng định tồn đứa TTK lịch sử Để minh chứng cho triệu chứng tự kỷ Victor, sau Uta Frith (1989) xác nh n dấu hiệu tự kỷ sau: s t trầm trọng tương tác xã hội, thích chơi m nh, có hành vi r p khn, khơng có ngơn ngữ, t p trung ch bất thường thị giác [111, tr.45 Qua mô tả ch ng ta thấy rằng, HCTK tồn lâu lịch sử, hội chứng mô tả chi tiết có tên gọi thức vào năm 1943 bác s tâm thần người M Leo Kanner Sang kỷ 20 với phát triển mạnh m sinh học, v t l học, hóa học y học với bề dày 200 năm nghiên cứu bệnh tinh thần, có bước phát triển việc mô tả, định bệnh chữa trị Sự chi tiết hóa phân loại bệnh ngày quan tâm đ ng mức Thu t ngữ tự kỷ (Autism) bác s tâm thần người Thụy S Engen Bleuler (1857-1940) đưa năm 1919 (Wing 1976) ng sử dụng thu t ngữ để mô tả giai đoạn b t đầu rối loạn thần kinh người lớn Ch đặc biệt đến nh n thức thực tế người bệnh chuyển sang cách ly với đời sống thực hàng ngày nh n thức người bệnh có xu hướng khơng thống với kinh nghiệm thông thường rối loạn tâm thần (Wing, 1976) Như v y Bleuler người sử dụng thu t ngữ tự kỷ để mô tả triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt [111, tr.49 HCTK thực công nh n vào năm 1943, báo với nhan đề ―Autism Disturbance of Effective Contract‖, HCTK mô tả cách r ràng khoa học bác s tâm thần người M Leo Kanner ng hiểu HCTK theo s c thái khác (không giống Bleuler) Mô tả ông sau: trẻ tự kỷ thiếu quan hệ tiếp x c mặt t nh cảm với người khác; cách chọn lựa thói quen hàng ngày giống tính tỉ mỉ tính k dị; khơng có ngơn ngữ ngơn ngữ thể bất thường r rệt; thích xoay trịn đồ v t thao tác khéo; có khả cao quan sát khơng gian trí nhớ ―như vẹt‖; khó khăn học t p lĩnh vực khác nhau; vẻ bề trẻ xinh đẹp, nhanh nhẹn, thơng minh; thích độc thoại giới tự kỷ; thất bại việc hiểu hành vi giả vờ hành vi đ oán trước; hiểu nghĩa đen câu nói; thích tiếng động v n động lặp lặp lại đơn điệu; giới hạn đa dạng hoạt động tự phát (Lorna Wing, 1998 Jack Cott 1999) Kanner nhấn mạnh triệu chứng tự kỷ phát trẻ đời khoảng 30 tháng đầu T phát Kanner, KH y học đánh dấu bước tiến việc chẩn đoán dạng bệnh tâm trí T mơ tả này, sau khái niệm tự kỷ mở rộng thành khái niệm Rối loạn tự kỷ đến Phổ tự kỷ Công tr nh nghiên cứu Kanner ban đầu ch , sau phổ biến nhanh chóng ngày trọng tâm nhiều công tr nh nghiên cứu nhiều nước giới (Wing, 1989) [49, tr.3-7], [105, tr.7], [111, tr.48] Trong việc sử dụng khái niệm tự kỷ (autism) xảy vấn đề nhầm lẫn y khoa Thu t ngữ tự kỷ Engen Bleuler đưa nhằm mô tả triệu chứng bệnh nhân bị tâm thần phân liệt vào năm 1919 sau Kanner lại sử dụng thu t ngữ để mơ tả HCTK, đồng thời theo Bender(1946) tính trầm trọng HCTK nên khiến số bác s năm 1950 suy đoán HCTK trẻ em h nh thành t rối loạn thần kinh giai đoạn đầu trẻ sơ sinh bệnh giai đoạn đầu bệnh tâm thần phân liệt Sự nhầm lẫn tồn quan điểm số bác s ngày nh n nh n HCTK [105, tr.8], [111, tr.49] Cũng việc sử dụng thu t ngữ tự kỷ, năm 1944, bác s tâm thần người Áo Hans Asperger (1906-1980) sử dụng thu t ngữ (autism) mơ tả vấn đề xã hội nhóm trẻ trai mà ông làm việc Một cách hiển nhiên Asperger viết Kanner việc sử dụng thu t ngữ ―Tự kỷ‖ Kanner Ngày ch ng ta gọi bệnh hội chứng Asperger Mô tả Asperger không nh n nh n nhiều năm, gần chấp nh n nh n nhiều quan tâm t xã hội Y học thức đưa hội chứng Asperger vào hai bảng phân loại bệnh manh tính quốc tế DSM-IV ICD 10 Mô tả Asperger sau: Ngôn ngữ trẻ phát triển b nh thường, nhiên cách diễn tả phát âm nhiều cung điệu lên xuống khơng thích hợp với hồn cảnh Có rối loạn cách sử dụng đại t nhân xưng thứ ―con, tôi‖ lẫn lộn với ngơi thứ hai ba Vẫn có tiếp x c mặt xã hội có xu hướng thích đơn, đơn độc Rối loạn đặc biệt hội chứng cách suy lu n rườm rà, phức tạp, khơng thích ứng với điều kiện, hòan cảnh xã hội Những người mang hội chứng có sở thích đặc biệt mặt k thu t tốn học, đồng thời họ có khả nhớ tốt cách lạ thường [70 , [105, tr.8 Qua nghiên cứu, Asperger thấy triệu chứng trẻ tinh tế khó phát hiện, cha mẹ thường phát họ tuổi Sau ông cho biết triệu chứng Asperger khác với tượng tự kỷ mà Kanner mô tả, nhiên ơng đồng có nhiều điểm tương đồng Những đứa trẻ mà Asperger miêu tả có kĩ ngơn ngữ phát triển cao có trí tuệ thơng minh nói chung cao Cơng việc Asperger chưa biết rộng rãi người nói tiếng Anh giới (V công tr nh ông viết tiếng Đức) Năm 1989 Uta Frith dịch báo phê b nh phân tích Asperger sang tiếng Anh Nghiên cứu Asperger thực biết đến rộng rãi khoảng 15 năm đến 20 năm trở lại [49, tr.3-7] Cho đến thời điểm mô tả Leo Kanner Hans Asperger khơng có g thay đổi Những mơ tả hai ơng điểm bảng phân loại bệnh quốc tế ngày rối loạn tự kỷ Các nhà KH ngày cho rằng, rối loạn tự kỷ có nhiều dạng tự kỷ khác Trong tự kỷ điển h nh trầm trọng thuộc mô tả Kanner hay tự kỷ kiểu Kanner, tự kỷ nhẹ tự kỷ có khả trí tuệ cao thuộc mơ tả Asperger hay tự kỷ kiểu Asperger gọi hội chứng Asperger Để đưa định nghĩa chẩn đốn xác cho HCTK nhà KH phải nhiều th p niên tranh cãi, nghiên cứu Tuy nhiên, theo Jack Scott, người bị tự kỷ dạng tách biệt với dạng bất thường trí tuệ thường bị xếp vào nhóm " thằng ngốc " " người điên " nhiều kỷ [111, tr.42] V tính chưa r ràng nên th p niên nửa cuối kỷ 20, nhiều tranh cãi diễn xung quanh việc định nghĩa HCTK, v ngày có nhiều mơ tả gần giống mô tả Kanner Asperger lại không điển h nh với hai hội chứng Trước t nh trạng Lorna Wing Judith Gould (1979) tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát tất trẻ nhỏ 15 tuổi khu vực London có bất k chứng t t thề chất học t p có hành vi khác thường t nặng tới nhẹ Sau nghiên cứu hai bà đưa kết lu n sau: Thứ nhất, Các hội chứng Kanner Asperger thuộc nhóm nhỏ nằm dãy dạng rối loạn gây ảnh hưởng xấu tới quan hệ tương tác giao tiếp xã hội; Thứ hai, rối loạn có trẻ với bất k mức độ thông minh nào; Thứ ba, rối nhiễu g n với vấn đề thể chất với khuyết t t khác phát triển [49, tr.14 Khảo sát Lorna Wing cho thấy tự kỷ kiểu Kanner dạng nhóm nhiều rối loạn tương tự Như v y hai rối loạn xem điển h nh cịn có rối loạn khác với đặc điểm, tính chất mức độ trí tuệ khác T Lorna Wing đưa khái niệm Phổ Tự kỷ (Autism spectrum disorder ) để khái quát tượng phức tạp Về mặt y khoa, thay đổi quan niệm HCTK nh n thấy lịch sử hai hệ thống phân loại bệnh quốc tế Là ICD DSM tổ chức y tế giới Hiệp hội nhà Tâm thần M Lần xuất hệ thống ICD không nói tới tượng tự kỷ, tái lần thứ tám (1967) coi tượng tự kỷ trẻ em dạng tâm thần phân liệt Đến tái lần thứ chín (1978) đặt chứng tự kỷ vào mục ―loạn tâm trẻ em‖ Tổ chức y tế giới thức th a nh n tự kỷ trẻ em nằm phân loại bệnh tâm thần nhi (ICD-9), bao gồm bệnh tâm thần đặc hiệu bệnh tâm thần khơng đặc hiệu Năm 1992, ICD -10 hồn thiện phân loại HCTK, tiêu chuẩn chẩn đoán r ràng chi tiết Trong rối loạn phát triển lan tỏa (PDD) gồm hội chứng sau: Tính tự kỷ trẻ em (F84.0), Tự kỷ không điển h nh (F84.1), Hội chứng Rett (F84.2), Rối loạn lan tỏa tan rã khác trẻ em (F84.3), Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với ch m phát triển tâm thần động tác định h nh (F84.4), Hội chứng Asperger (F84.5), Rối loạn phát triển lan tỏa khác (F84.8), Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (F84.9) [90, tr.227-229 Cũng trải qua số thay đổi, DSM IV (1994) tiếp tục thu t ngữ chẩn đoán với Rối loạn phát triển lan tỏa, có: Rối loạn tự kỷ (Autistic disorder), Rối loạn Rett (Rett‘s disorder), Rối loạn tan rã thời ấu thơ (Childhood disintegrative disorder), Rối loạn Asperger (Asperger‘s disorder), Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (Pervasive developmental disorder not otherwise specified) Cho đến DSM-IV-TR bảng phân loại bệnh hoàn thiện Hiệp Hội Những Nhà Tâm Thần M [93, tr.59 Trong suốt tr nh phát nghiên cứu TTK, ngày nhà KH đưa tiêu chuẩn chẩn đoán khái quát hai bảng phân loại bệnh quốc tế DSM IV ICD 10 Đây hai bảng phân loại bệnh t t có uy tín vào thời điểm giới Liên quan đến phương pháp trị liệu cho trẻ tự kỷ có nhiều quan điểm khác nhau: xuất phát t học thuyết hành vi John Watson (1878-1958), Edward Thorndike đặc biệt quan điểm hành vi lời nói (Verbal behavior) Burrhus Frederic Skinner (1904-1990), Ivar Lovass b t đầu làm việc với trẻ tự kỷ California vào cuối năm 50 kỷ trước Như nhà phân tích hành vi, ơng t p trung vào quan sát hành vi tầm quan trọng mơi trường chăm sóc việc dạy tăng thêm hành vi ng liệt kê hành vi bất thường phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mặc dù có cố g ng lớn Lovaas đạt kết giới hạn với trẻ lớn tuổi trị liệu khung cảnh bệnh viện Để kh c phục cản trở t chứng tự kỷ, ông thay đổi chương tr nh theo ba hướng: Hướng t p trung vào dạy trẻ nhỏ khoảng đến tuổi ng tin trẻ nhỏ có khả thích nghi tốt có khả việc kh c phục cản trở sinh học Có thể tiến hành trị liệu hành vi gia đ nh trẻ bố mẹ người hướng dẫn Chương tr nh trị liệu liên tục 40 tuần Năm 1987, Lovaas thơng báo khoảng 47 nhóm trẻ thí nghiệm phương pháp ABA (Apply Behavior Analysis) đạt trí tuệ b nh thuờng [111, tr.55 Phương pháp ABA xem phương pháp có giá trị điều chỉnh hành vi (giảm hành vi không mong muốn tăng cường hành vi mong muốn), gi p trẻ nhanh học hỏi hành vi tăng cường KNNT cho trẻ giới thông qua chương tr nh huấn luyện Tuy nhiên, phương pháp ABA có hạn chế như: chương tr nh huấn luyện mang tính máy móc, kiến thức trẻ học có tính bền vững, t p trung chủ yếu hành vi nh n thức, quan tâm đến việc dạy x c cảm t nh cảm trẻ Cũng phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ, phương pháp TEACCH (Treatment Education Autistic Children Communication Handicap) Eric Schopler (1927-2006) có xu hướng can thiệp nhẹ nhàng hơn, tiến tr nh dạy học có hệ thống Tại phía b c bang Carolina, M định chọn TEACCH làm chương tr nh thức cho trẻ em có vấn đề phát triển, đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển nh n thức [111, tr.43 Phương pháp gi p trẻ nhớ có nghĩa, tơn trọng trẻ, dạy theo khả trẻ Hạn chế chương tr nh can thiệp tiến triển ch m chạp trẻ bị nặng, khơng chịu hợp tác th khó can thiệp Zinc, …Ngồi cịn có điều trị sinh học khác thở Oxy cao áp, ăn kiêng, … Hiện Việt Nam số trẻ tự kỷ điều trị loại thuốc như: Calcium, Cod Liver Oil, Cod Liver Oil with Bethanecol, Colostrum, Detox, Digestive Enzymes, DMG, Folic Acid, Magnesium, TMG, Vitamin A, Vitamin B6 with Magnesium, Vitamin B12, Vitamin C, Zinc, … có biến đổi r rệt khả t p trung ch , kích động Tuy nhiên chưa có loại thuốc đặc trị cho bệnh tự kỷ Các thuốc để h trợ trị liệu triệu chứng đơn lẻ, riêng biệt hội chứng tự kỷ (Trung Tâm Nghiên Cứu Tự Kỷ, http://autism.com/treatable/form34qr.htm) Giải độc hệ thống Xuất phát t quan điểm cho rằng, trẻ bị tự kỷ nhiễm độc thủy ngân phương pháp loại tr hệ thống để thải chất thủy ngân Phương pháp coi có hiệu sở thực nghiệm chữa trị nhóm bác sĩ Hoa K Tuy nhiên, đến phương pháp chưa coi phương pháp thống, chưa chứng minh chế gây bệnh chế khỏi bệnh phương pháp giải độc thủy ngân Đây phương pháp phải tiến hành thông qua công đoạn phức tạp, Việt Nam chưa có phương tiện k thu t để tiến hành công việc này, trẻ tự kỷ Việt Nam chưa có hội tiếp c n.( Tr 26, N) Ăn kiêng Có giả thuyết cho trẻ bị tự kỷ trẻ bị rối loạn số tuyến nội tiết thể, thiếu sinh tố, bị dị ứng với số chất t bên đưa vào thể Theo số tác giả giả thuyết trẻ tự kỷ cần kiểm soát chặt ch thành phần hóa học chất cung cấp cho thể Do đó, ăn kiêng biện pháp đưa lên hàng đầu Các chất mà tác giả đưa là: sữa sản phẩm làm t sữa, đường, bột m , trứng, chocolate, … Phần lớn trẻ tự kỷ Việt Nam khuyến cáo kiêng sữa, sữa sản phẩm phát triển thể chất trẻ, nên phần lớn phụ huynh d dặt với khuyến cáo cách giảm bớt sữa phần ăn hang ngày trẻ, số khác tuyệt đối kiêng sữa sở trẻ ăn cơm hay cháo tốt Thực chế độ ăn kiêng chữa bệnh cho trẻ tự kỷ phương pháp bổ trợ đồng thời chưa có cơng tr nh khoa học khẳng định ch c ch n chữa khỏi bệnh tự kỷ.( Tr 103, Charles A Hart, A Parent‘s Guide to Autism, Pocket Books, New York, America, 1993) Vật lý tr liệu Phương pháp nhằm gi p trẻ hoạt hóa số quan v n động không hoạt động hoạt động trẻ tự kỷ Trong sinh hoạt ngày, có nhiều quan v n động trẻ hoạt động b nh thường, trẻ tự kỷ không muốn v n động quan tính tự kỷ quy định; v t l trị liệu cách tốt gi p trẻ hoạt hóa quan Các hoạt động v n động trẻ thường gặp khó khăn là: v n động chéo chân tay, v n động quan phát âm, v n động tinh đơi bàn tay có trẻ gặp khó khăn v n động thị giác tri giác v t tượng giới V t l trị liệu gi p loại bỏ hành vi định h nh đặc trưng trẻ tự kỷ, thay vào tăng cường hành vi tích cực, phù hợp với hoàn cảnh, với hoạt động xã hội thân trẻ Ngoài t p v t l trị liệu s gi p trẻ cải thiện khả t p trung ch , phát triển ngôn ngữ, hợp tác học t p Được biết có hai khoa V t l trị liệu hai bệnh viện nh n trị liệu cho trẻ tự kỷ BV Nhi đồng 1, TP Hồ Chí Minh Viện Nhi Trung ương, Hà Nội Tại hai BV có nhóm trẻ tự kỷ đến t p hàng ngày (http://www.scips.worc.ac.uk/subjects_and_disabilities/physiotherapy/physio_autis m.html) ấm huyệt Theo định nghĩa Bộ Y tế Nh t Bản, bấm huyệt thủ thu t dùng ngón tay cái, ngón khác lịng bàn tay, với trợ gi p dụng cụ bất k (cơ học hay loại khác) để tạo áp lực da bệnh nhân Mục đích điều chỉnh rối loạn chức năng, tạo hưng phấn, tr sức khỏe điều trị số bệnh đặc thù Phương pháp áp dụng nhiều cho trẻ tự kỷ Nh t Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng Việt Nam Có phụ huynh cho trẻ tự kỷ kết hợp nhiều phương pháp, có phương pháp châm cứu, bấm huyệt th trẻ có tiến r ràng, trẻ nói số t hợp tác với người lớn, chịu chơi với trẻ em khác Đây phương pháp khó chứng minh mặt khoa học nhóm phương pháp y – sinh học Do v y mà phương pháp chưa kiểm chứng thuyết phục mặt khoa học Nerofeedback Phản hồi thần kinh (NFB), gọi trị liệu thần kinh, phản hồi sinh học thần kinh hay phản hồi sinh học qua điện não đồ (EEGBF) EEG k thu t chữa bệnh việc phản hồi tức thời hoạt động sóng điện não, đo điện cực da đầu, biểu điển h nh h nh video Mục tiêu s cho phép điều khiển có thức hoạt động sóng điện não Nếu hoạt động não thay đổi theo xu hướng mong muốn bác sĩ th " phần thưởng " tích cực trao cho cá nhân, hoạt động sóng điện não theo hướng tiêu cực th có phản hồi âm tính khơng có phản hồi đưa (phụ thuộc vào nghi thức) Những phần thưởng đơn giản thay đổi cao thấp âm hay độ phức tạp kiểu hoạt động định đặc tính trị chơi video Kinh nghiệm gọi điều hồ có kiểm sốt trạng thái thể (http://www.mpccares.com/doctors.htm) Với phương pháp h trợ tích cực muốn trẻ tự kỷ tương tác với kích thích điều trị Việt Nam chưa có bệnh viện thực phương pháp trị liệu Oxy cao áp(hyperbaric oxygen - HBO) HBO điều trị y học bệnh nhân đặt môi trường ôxy tinh khiết gần 100 với áp lực lớn 1,4 atmosphere Ngồi hơ hấp, lượng ơ-xy thấm qua da hịa tan huyết tương s tăng 22 - 30 lần so với ôxy máu người b nh thường -xy cao áp v a có tác dụng điều trị, v a có tác dụng điều dư ng HBO có hai tác dụng làm giảm kích thước bóng khí gặp bệnh t c mạch bệnh giảm áp hay gia tăng ô-xi tất mô thể Nếu cho bệnh nhân thở ô-xy nguyên chất áp suất atmosphere lượng ơ-xy hịa tan máu s lớn 20 lần so với b nh thường (http://www.healing-arts.org/children/hyperbaric.htm) Phương pháp nhiều trẻ tự kỷ TP Hồ Chí Minh thực Tr liệu tế bào gốc (Term cell therapy) Tế bào gốc thường tế bào giai đoạn sớm có khả phân chia để tạo nhiều tế bào gốc hơn, điều kiện thích hợp biến thành loại tế bào chuyên biệt khác chẳng hạn tế bào thần kinh, cơ, da, gan, v.v Tế bào gốc tế bào chủ thể, có tiềm trở thành nhiều loại mơ khác Việc lưu giữ tế bào gốc mở phương pháp để sửa chữa thay mô bị bệnh tổn thương thể Một số quan niệm tin trẻ bi tự kỷ bị khiếm khuyết hệ thống gien di truyền đó, tác giả quan niệm hy vọng đồ gien giải mã hoàn tồn s hội chữa thành cơng bệnh tự kỷ (http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=1914111) Hiện Bệnh viện Phụ sản Quốc Tế TP Hồ Chí Minh làm dịch vụ lưu giữ tế bào gốc cho trẻ theo thỏa thu n cha mẹ trẻ bệnh viện II CÁC PH NG PHÁP T M L - GIÁO C Theo Hội đồng Nghiên Cứu Quốc Gia M (2001) cho rằng: thống kiến mang tính quốc tế tiêu chuẩn chẩn đoán chứng tự kỷ quan trọng Ngay nay, có trí cao chứng tự kỷ rối loạn phát triển mà rối loạn tự kỷ rối loạn có liên quan thể rối loạn chức hành vi chức hệ thông thần kinh trung ương, chấp nh n can thiệp tâm l , hành vi giáo dục hữu ích tạo thành hạt nhân trị liệu (tr6/ handbook of autism and pervasive developmental disorders) Tr liệu phân tâm Phương pháp chủ yếu chơi nói chuyện, nhằm gi p trẻ gia đ nh giải tỏa căng thẳng dồn nén khứ, hệ thống lại cấu tr c nhân cách trẻ Trong trị liệu phân tâm s gi p cải thiện bầu khơng khí gia đ nh, gi p người thấu hiểu thực chấp nh n thực tốt hơn, người s vui vẻ giao tiếp chăm sóc trẻ Điều gi p trẻ tự kỷ cải thiện t nh giao tiếp h nh thành tiếp x c qua lại Khuyến khích trẻ hợp tác hoạt động sinh hoạt gia đ nh, nhà trường xã hội; t đó, t nh trạng tự kỷ trẻ cải thiện (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16089194?dopt=Abstract) Phương pháp tiến hành trung tâm N-T Hà Nội BV Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phư ng pháp tâm vận động Một phương pháp kích thích trẻ hoạt hóa hành vi Quan điểm chi phối phương pháp là: V n động (hoạt động) thể s dẫn đến nhanh nhạy hệ thần kinh tác động đến phát triển tâm l , v n động thể tăng th v n động tâm l tăng theo; phát triển v n động s dần phát triển tâm l Đồng thời phát triển tâm l s kéo theo phát triển v n động Phương pháp gi p trẻ em gặp vấn đề khó khăn tâm l có khả phối hợp chức tâm trí tản mạn, hướng trẻ đến hoạt động tâm l có nghĩa cho trẻ em cho người xung quanh Khả hợp tác trẻ tăng lên áp dụng phương pháp Khác với phương pháp v n động v t l trị liệu Tâm v n động quan tâm đến cảm x c, nh n thức, quan qua lại với người hướng dẫn, thông qua v n động để phát triển tâm l Khoa tâm l trẻ em BV Nhi Đồng trường Chuyên biệt Thánh Mẫu TP Hố Chí Minh thực phương pháp trẻ tự kỷ trẻ có rối loạn khác Phư ng pháp ch nh âm tr liệu ng n ngữ: Đây phương pháp can thiệp thường thấy trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ có khó khăn liên hệ; điều bị chi phối to lớn ngôn ngữ lời nói Theo chuyên gia âm ngữ trị liệu, trẻ tự kỷ biết nói s ảnh hưởng tốt cho phát triển tương lai Nên chỉnh âm phần đặc biệt quan trọng cho trị liệu Trị liệu thường áp dụng cho t ng trẻ một, diễn t đến hai lần tuần kéo dài nhiều năm Mục tiêu phương pháp soạn dựa vào khả ngôn ngữ trẻ Trang web tiếng Việt (http://vnspeechtherapy.com) Thạc s Trị liệu ngôn ngữ Hoa K Tăng Thị Thùy Giang Ngồi trẻ đến khám trị liệu ngôn ngữ khoa Tâm l BV Nhi Đồng Trò ch i đ ng vai Đây diễn xuất t nh huống, người đóng phải tưởng tượng m nh nhân v t khác, biểu lộ buồn bực, nóng gi n, vui vẻ hạnh ph c… mà vai diễn quy định Ví dụ: t p làm MC, nhạc công, công an, cô giáo, bác s … Trị chơi đóng vai thể mức độ cao phát triển nh n thức, nêu trẻ làm tốt phương pháp th hội hòa nh p trẻ b nh thường, tham gia tốt vào đời sống xã hội, cộng động Phư ng pháp giáo d c đ c biệt Hầu giới nay, giáo dục đặc biệt cho trẻ tự kỷ việc thông thường Do trẻ tự kỷ bị rối loạn phát triển nên có nhiều khiếm khuyết: trí tuệ, giao tiếp, x c cảm, t nh cảm, ngôn ngữ, tự phục vụ… Thông qua giáo dục s gi p trẻ hiểu có k hịa nh p xã hội, tăng cường khả giao tiếp, gi p nh n thức v t tượng xung quanh, hiểu biết quan tâm đến ứng xử t nh cảm người khác, tăng cao khả hội nh p cộng đồng Những nước giới có giáo dục phát triển, việc giáo dục trẻ tự kỷ thường sớm trẻ b nh thường Xu hướng giáo dục cho trẻ tự kỷ sau đưa chẩn đoán Việc giáo dục trẻ tùy thuộc vào khả nh n thức hành vi trẻ; mục tiêu, chương tr nh phương pháp thiết kế dựa vào mức độ trí tuệ trẻ Hầu hết trẻ tự kỷ Việt Nam học chương tr nh mức độ khác tùy theo b c phụ huynh quan điểm nhà chuyên môn hướng dẫn trực tiếp trẻ Tr liệu th ng qua m n nghệ thuật m nhạc tr liệu Cũng giống phương pháp trị liệu nay; trị liệu âm nhạc chữa lành bệnh tự kỷ Mục tiêu mà trị liệu âm nhạc hướng tới làm giảm bớt hành vi bất lợi, tăng cường tương tác xã hội thông qua âm nhạc Theo tác giả phương pháp này, trị liệu âm nhạc tỏ lôi v vượt qua ngơn ngữ, cách dẫn đến giới x c cảm, t nh cảm mà điều gây khó khăn cho trẻ tự kỷ Thế giới x c cảm, t nh cảm cho giới trẻ tự kỷ âm nhạc thâm nh p vào Âm nhạc xun vào c i tiềm thức, vơ thức mà trẻ khơng biết, có sức h t, thâm nh p mà trẻ kháng cự Đồng thời trẻ tự kỷ nh n thức hiểu nghĩa đen, nghĩa thực hữu v t, khó khăn hiểu nghĩa bóng, nghĩa ẩn dụ âm nhạc có lợi v trẻ thưởng thức nhạc theo nghĩa đen mà khơng cần theo d i diễn biến tr u tượng nhạc V N n (Paint and Shape) Đây hoạt động mang tính sáng tạo, dễ thực hiện, khơng q coi trọng tính đ ng sai sản phẩm, phát huy khả tự tưởng tượng trẻ Thơng qua v nặn, trẻ nâng cao khả v n động tinh, khả phối hợp tay m t, gi p trẻ t ng bước làm chủ v n đông kỷ xảo học viết thao tác tinh tế khác Ngoài hoạt động gi p trẻ r n luyện khả t p trung ch y, làm chủ hành vi cách có thức Th , đồng dao Do trẻ tự kỷ có khả nhớ máy móc nhớ nghĩa, nên việc dạy trẻ đọc chữ thông qua thơ đồng dao có giá trị đáng khích lệ Với tiết tấu, giai điệu, vần điệu, t ngữ đơn giản, tươi sáng dễ hiểu thơ, đồng dao s gi p cho trẻ dễ tiếp thu Đây h nh thức học tự khơng có áp lực Phư ng pháp hoạt động tr liệu Hoạt động trị liệu nghệ thu t khoa học thực v n động người Mục đích hoạt động trị liệu nh m vào lãnh vực: tự chăm sóc, cơng việc hay sản xuất, sinh hoạt hàng này, vui chơi, giải trí phát triển nh n thức Những k thu t trị liệu: Điều chỉnh hành vi, điều hòa cảm giác, kiểm sốt định hướng v n động thơ, t p thể dục, định hướng v n động tinh, trò chơi trị liệu, động v t trị liệu, thủy trị liệu, giã ngoại trị liệu, hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày: Hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày hướng dẫn trẻ thực công việc liên quan đến tự chăm sóc thân trẻ vệ sinh ca nhân, hoạt động thông thường hang ngày trẻ em gia đ nh nơi nuôi dạy trẻ phụ gi p người làm công việc phù hợp với khả sức khoẻ trẻ Thông qua hoạt động gi p trẻ hiểu xác cách thức sử dụng số đồ đạc, hiểu biết v t tượng mơi trường tự nhiên, điều có nghĩa to lớn cho tương lai trẻ bước vào sống tự l p, tự phục vụ thân, mà khơng cịn dịch vụ chăm sóc đặc biệt l c nhỏ Nhiều trẻ tự kỷ tỉnh thành xa Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh khơng có điều kiện tiếp c n phương pháp trị liệu chuyên biệt tiến hành phương pháp hoạt động trị liệu theo hướng dẫn t xa đem lại kết tốt Ki m soát đ nh hướng vận động th : Là h nh thức trị liệu dễ làm đơn giản, với mục đích tăng cường khả hoạt hố hành vi, nâng cao thể lực, hoạt hóa nhóm cơ, tăng cường linh hoạt hành vi phản xạ thần kinh, củng cố hành vi tích cực, giảm thiểu hành vi tiêu cực, nâng cao khả t p trung ch , cải thiện t nh trạng tâm ly - nh n thức (làm chủ số cảm giác sơ đồ thể).là hoạt động cần thiết cho chương tr nh giáo dục đặc biệt Tập th d c: Chương tr nh tạo cho trẻ b t chước, hoạt động với bạn b , tương tác qua lại, h nh thành nh n thức xã hội, tăng cường thể lực, h trợ tốt cho giáo dục đặc biệt Thủy tr liệu Nước gần với người, ngồi chức ni sống thể, nước gi p nguời hoạt động tâm l xã hội Hầu hết trẻ em thích nước chơi với nước,thơng qua thủy trị liệu trẻ s nh n thức tốt cảm giác thể, cảm giác da, thăng bằng, cảm nh n…Nước chất liệu kích thích nh n thức trẻ em nói chung trẻ tự kỷ nói riêng (http://www.wired.com/culture/lifestyle/commentary/imomus/2006/01/69948) ngoại tr liệu Đây hoạt động nhằm thay đổi môi trường, đẩy trẻ vào mơi trường lạ đẩy rẫy kích thích, tăng tính tị mị gi p thu th p thơng tin Ngồi hoạt động cịn khai thơng sinh hoạt, học t p nhàm chán lặp lặp lại môi trường quen thuộc Khi dã ngoại, với hoạt động đặc trưng trẻ pháp huy tối đa tất giác quan hoạt động l c, gi p phát triển nh n thức giới cảm nh n thể Các ngày lễ hai ngày cuối tuần hội tốt để phụ huynh thực hoạt động Vận động tinh: V n động tinh k liên quan đến v n động kết hợp v n động nhóm nhỏ, m t bàn tay Gi p trẻ học nhiều môi trường xung quanh thông qua khám phá, so sánh phân loại; gi p trẻ đạt độc l p khả tự phục vụ; gi p trẻ suy nghị độc l p, sáng tạo, tự quyết; gi p nâng cao khả nh n thức thân k xã hội Điều hòa cảm giác Theo chuyên gia nghiên cứu trẻ tự kỷ, hầu hết trẻ tự kỷ nhiều có rối loạn cảm giác tùy theo mức độ khác giác quan khác nhau, có trẻ bị rối loạn vài loại giác quan tất giác quan Những rối loạn thường phổ biến hai thái cực thiếu nhạy cảm nhạy cảm hay ngư ng cảm giác thấp cao, trẻ thiếu nhạy cảm giác quan lại tăng nhạy cảm giác quan khác, có độ nhạy cảm trẻ bị thay đổi giác quan thời điểm khác hay hoàn cảnh khác (tr 92, N) Do cảm giác quan thụ cảm, đầu vào hoạt động nh n thức, cảm giác bị rối loạn tất yếu dẫn đến rối loạn nh n thức, đồng thời s gây rối loạn phát triển Chính v l mà trị liệu trẻ tự kỷ trị liệu cảm giác công việc quan trọng Trò ch i tr liệu Chơi hoạt động chủ yếu phát triển nhân cách trẻ em, trẻ thiếu hoạt động chơi hoạt động chơi không diễn đ ng theo quy lu t phát triển trẻ, gây phát triển bất thường đời sống tâm l Chơi gi p phát triển nh n thức, hoàn thiện quan cảm giác, h nh thành quan hệ xã hội…Trẻ tự kỷ trẻ b nh thường khác cẩn hoạt động chơi (http://en.wikipedia.org/wiki/Play_therapy) Hầu trẻ tự kỷ chơi, để chơi theo phương pháp th trẻ tiếp c n Nh m tr liệu: Trẻ tự kỷ gặp khiếm khuyết nghiêm trọng giao tiếp tương tác xã hội, mẩu giáo gi p trẻ hòa nh p với trẻ em trang lứa với mục đích kích thích trẻ tương tác qua lại với thành viên khác Thơng qua chơi nhóm, trẻ hiểu cách ứng xử quy định nhóm Hoạt động thành viên nhân tố kích thích trẻ nh n thức b t chước, thơng điệp lời nói khơng lời truyền nhóm tác động đến t ng thành viên, lơi kéo thành viên tham gia hoạt động T nh trạng tự kỷ cải thiện trẻ tự kỷ chơi tương tác với thành viên khác nhóm Hoạt động dễ thực đem lại giá trị to lớn (http://en.wikipedia.org/wiki/Group_therapy) Động vật tr liệu Thu t ngữ ―động v t trị liệu‖ biết đến lần vào th p kỷ 1960 nhà tâm l học người M Boris Levinson đưa phương pháp dùng động v t để điều trị cho em nhỏ m c chứng tự kỷ Tuy nhiên, t kỷ 18, bác sĩ Bệnh viện tâm thần York Retreat (Anh) nuôi m o, chó, thỏ, chim để phục vụ chữa bệnh Họ tin v t tạo cho bệnh nhân nhiều cảm x c tích cực Cũng phương tiện trị liệu đồ v t, h nh ảnh hay đồ dùng học t p…, trị liệu trẻ tự kỷ động v t trị liệu khác chất so với công cụ Các công cụ trị liệu v t vô tri vô giác chịu tác động thụ động người, động v t có phản ứng tự nhiên nhiều không theo hướng dẫn người Khi người tác động với v t quan hệ tương tác hai chiều, v t tuân theo muốn người khơng tn theo, mối tương tác diễn theo chiều hướng phong ph nhiều người tương tác với đồ v t Trong việc sử dụng động v t để trị liệu người kích thích v t mà ngược lại v t kích thích người Do sử dụng động v t trị liệu trẻ tự kỷ với tương tác v t phần gi p trẻ cởi mở hơn, hạn chế việc cố định đóng khung trạng thái tự kỷ.( http://www.animaltherapy.net/) H c máy vi t nh(computer therapy) Chơi máy vi tính sở trường trẻ tự kỷ, trẻ tự kỷ khơng thích nhiều thứ sống hầu hết trẻ tự kỷ thích máy vi tính Thơng qua kích thích h nh ảnh, âm thanh, màu s c, kết cấu…nhằm thu h t t p trung ý Thông thường, qua máy vi tính kích thích trẻ học t p sở phần mềm phát triển trí tuệ: học toán, học chữ, màu s c, h nh khối, r n luyện trí nhớ, tưởng tượng, phản xạ, ứng phó t nh huống…nhằm cải thiện khả nh n thức trẻ khoa tâm l trẻ em BV Nhi đồng có phịng máy vi tính phần mềm phù hợp gi p trẻ học nội dung theo yêu cầu (http://www.mindsandsouls.org/computer-therapy.html) Tư vấn tâm lý Nhằm cung cấp cho phụ huynh thông tin trẻ tự kỷ: phương pháp can thiệp, cách chăm sóc giáo dục, dịch vụ chăm sóc, ứng phó tương lai, đặc biệt thông tin c p nh t trẻ tự kỷ hành Qua tư vấn gi p cho phụ huynh có tâm l thoải mái, chấp nh n t nh trạng bệnh trẻ, gi p họ lựa trọn dịch vụ phương pháp trị liệu thích hợp Các đơn vị thực dịch vụ là: Khoa Tâm thần khoa phục hồi chức năng, viện Nhi Trung ương Khoa Tâm l trẻ em – Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị Tâm l - Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh; Khoa khám Trẻ Em- Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh Trường Trần Quốc Toản, Trần Ph , Q5, TP.HCM Trường Thánh Mẫu, Bùi Hữu Nghĩa, B nh Thạnh Mẫu giáo Sương Mai, Nam K Khở Nghỉa, Q3, TP.HCM Trường chuyên biệt Ước Mơ, L Thường Kiệt, Q10, TP.HCM Khoa Giáo dục đặc biệt trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Giáo dục đặc biệt trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Giáo dục đặc biệt trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết t t, 108 L Chính Th ng, Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện ban ngày Mai Hương, Hà Nội Trung tâm Ph c Tuệ, Tây Hồ, Hà Nội Khoa Tâm l , Bệnh viện Tâm thần Biên Hòa, Đồng Nai,… Phư ng pháp A A: ABA ba chữ viết t t: Applied Behaviour Analysis (Ứng dụng phân tích hành vi) Đây phương pháp quan tâm nhiều trị liệu trẻ tự kỷ Nó chương tr nh ứng dụng nhằm cải thiện nhiều mặt trẻ tự kỷ: nh n thức, quan hệ xã hội, ngôn ngữ, tự phục vụ… Những mặt trẻ tự kỷ s thăm khám, quan sát k lư ng; sở nhà hành vi xây dựng chiến lược trị liệu cho riêng t ng trẻ (phương pháp áp dụng cho nhiều trẻ l c), tiến hành chia nhỏ, phân tích hành vi mà trẻ cần thực chương tr nh; hành vi s chia nhỏ để dễ thực Đồng thời chương tr nh nhấn mạnh việc loại bỏ hành vi tiêu cực thay hành vi tích cực, gi p trẻ có ứng xử phù hợp với sống Sự khuyến khích động viên trẻ hợp tác điều quan trọng phương pháp; t ng trẻ khác s có đam mê sở thích khác nhau; nhà hành vi nên hiểu r điều để xây dựng kế hoạch khuyến khích cho phù hợp (tr 311, Bryna Siegel, Helping Children With Autism Learn , Treatment Approaches for Parents and Professionals, Oxford university, 2003) Có thể nói người thực phương pháp Việt Nam chị Phương Nga, người có bị tự kỷ chị thực thành công cho m nh đồng thời hướng dẫn cho số phụ huynh khác thực Phư ng pháp P C PECS viết t t bốn chữ tiếng Anh là: Picture Exchange Communication System (Hệ thống giao tiếp trao đổi h nh ảnh) Hệ thống giao tiếp trao đổi h nh ảnh công cụ quan trọng việc can thiệp chứng tự kỷ Trong PECS, ngơn ngữ lời nói thay việc sử dụng thẻ h nh cho giao tiếp Khi trẻ tự kỷ chưa có ngơn ngữ ngơn ngữ bị hạn chế, h nh ảnh s gi p trẻ yêu cầu người khác thực yêu cầu người khác H nh ảnh l c trung gian để chuyển tải thông tin diễn mối quan hệ tương tác trẻ tự kỷ người lớn Theo chuyên gia phương pháp th t nh trạng giao tiếp trẻ lên nhiều sử dụng phương pháp PECS Đây coi phương pháp h trợ cho ngôn ngữ giao tiếp góp phần h nh thành ngơn ngữ cho trẻ tự kỷ Một số phụ huynh có bị tự kỷ Việt Nam thực tốt phương pháp cho trẻ.(tr 186, Bryna Siegel, Helping Children With Autism Learn , Treatment Approaches for Parents and Professionals, Oxford university, 2003) Phư ng pháp T ACCH TEACCH chữ viết t t Treatment Education Autism Children Communication Handicape TEACCH phương pháp giáo dục dạy d dành cho trẻ em tự kỷ người có rối loạn việc diễn tả tư tưởng t nh cảm tạo quan hệ tiếp x c qua lại với người khác Những lĩnh vực mà TEACCH quan tâm tiến hành can thiệp trẻ tự kỷ: trẻ tự kỷ có khó khăn g ? Ý nghĩa khó khăn g ? Cách thức, phương pháp, dụng cụ can thiệp gồm có g ? Mục đích, mục tiêu t ng phần suốt tr nh g ? Ưu tiên hoạt động tiến hành trị liệu Mục tiêu t ng ngày kế hoạch ngày g ? Các phần mà TEACCH quan tâm dạy trẻ tự kỷ b t chước, nh n thức, v n động thô, v n động tinh, phối hợp m t tay, k hiểu biết, k ngôn ngữ, k tự l p, k xã hội (tr 353, Bryna Siegel, Helping Children With Autism Learn , Treatment Approaches for Parents and Professionals, Oxford university, 2003) Vào k nghỉ h năn gần đây, Giáo sư Nguyễn Văn Thành, người tâm huyết vời trẻ khuyết t t Việt Nam mở lớp học nhằm truyền thụ cho b c phụ huynh nhà chuyên mơn TP Hà Nội Hồ chí Minh phương pháp TEACCH Phư ng pháp LOO TIM Floortime áp dụng sống b nh thường trẻ, người hướng dẫn ứng phó linh hoạt diễn biến xảy mối quan hệ tại, th c đẩy trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trị liệu Floortime nh n m i đứa trẻ có khó khăn liên quan tới nó, v y công viêc can thiệp phải Tiếp c n Floortime t p trung vào việc gi p đ trẻ làm chủ k quan hệ, liên lạc suy nghĩ (tr 163, Stanley I Greenspan and Serena Wieder, Engaging Autism , Da Capo, America, 2006) Người phát triển mạnh phương pháp Việt Nam BS.Phạm Ngọc Thanh, Đơn vị tâm L , Nhi đồng 1, Tp Hồ Ch Minh Phư ng pháp COMPC (Communication Picture) Là phương pháp xuất lần Úc, nhằm dạy trẻ cách thức giao tiếp thông qua h nh ảnh cách chụp h nh ảnh trẻ quan tâm thích th , h nh ảnh quen thuộc, phong cảnh nơi trẻ đến Với h nh ảnh trẻ thích đồ v t quen thuộc s gi p trẻ học tốt Phư ng pháp PC (Picture Communication ymbols) Đây phương pháp Johonson, người M đưa năm 1981 với mục đích dạy trẻ hiểu k hiệu giao tiếp thường gặp sống hàng ngày Phương pháp chủ yếu áp dụng cho trẻ tự kỷ nặng, khơng có khả nói Phương pháp thực số phụ huynh TP Hồ chi Minh Ngồi cịn phương pháp khác như: Massage, châm cứu…cũng sử dụng trị liệu trẻ tự kỷ … Trên phương pháp tiêu biểu áp dụng trẻ tự kỷ Khi mà khoa học chưa t m nguyên nhân dẫn đến tự kỷ trẻ em đồng thời chưa thể đưa phương pháp trị liệu th phương pháp coi phương pháp tổng hợp tiến hành can thiệp cho trẻ tự kỷ M i phương pháp xét phương diện phát có hữu ích M i trẻ tự kỷ khác s tiến hành phương pháp khác Vấn đề ch người hướng dẫn trị liệu cho t ng trẻ cụ thể s áp dụng phương pháp nào? Phương pháp trước, phương pháp sau, kết hợp h trợ phương pháp với nào? Do việc xây dựng chiến lược trị liệu cho trẻ tự kỷ điều quan trọng b c Điều tùy thuộc vào gia đ nh chuyên gia trị liệu Do đề tài nghiên cứu t p trung chủ yêu vào khía cạnh tâm l trẻ tự kỷ nên liệu pháp y – sinh học s không đề c p phần nội dung nghiên cứu phần can thiệp cho trẻ tự kỷ Trong phần tác động ch ng quan tâm đến liệu pháp tâm l - giáo dục, cụ thể là: Giáo dục đặc biệt, hoạt dộng trị liệu, chỉnh âm, tư vấn cho gia đ nh, computer, phương pháp ABA, trò chơi trị liệu, trị liệu nhóm ANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Axline V.M (1994), Sa mạc nở hoa, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh Bacus A (2000), Những í quy t ni dạy em é, Nxb Tp Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhi đồng (2008), T i liệu hội th o Bệnh tự kỷ trẻ em, Sở Y tế Tp Hồ Chí Minh Bệnh viện nhi Trung ương (2004), Hư ng dẫn thực h nh Denver II, Bộ Y tế, Hà Nội Bệnh viện Tâm thần Trung ương (1992), Ph n Loại Bệnh uốc T Các Rối Loạn T m Th n H nh i, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội Hồ Thanh B nh, Phạm Minh Hạc (1978), Tuyển t p i áo Những vấn đ l ch sử t m lý học, t m lý học đại cương, t m lý học th n kinh v t m lý học sư phạm, Nxb Tiến Bộ Bloch S Singh B.S (2003), Cơ sở L m s ng t m th n học, Nxb Y học Bouilly M.R.A & Henry G (2002), Để giúp trẻ chơi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Câu lạc gia đ nh có trẻ tự kỷ, Trung tâm đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt, Viện Nhi Quốc Gia (2003), ì tương lai trẻ tự kỷ, Hà Nội 10 Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý – t m lý từ đ n tu i, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Vũ Thị Chín (2005), T m ệnh lý trẻ em dư i tu i, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 12 Department of Psychology and Human Development (2007), Hội th o Can thiệp v phòng ngừa vấn đ sức khỏe tinh th n trẻ em iệt Nam, Trường ĐHQG Hà Nội 13 Đa-vư-đôv V.V (2000), Các dạng khái quát dạy học, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 Feldman R.S (2003), Những u trọng y u t m lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Ganpêrin X I (1979), Những đặc điểm Sinh lý trẻ em, Trường Sư phạm mẫu giáo trung ương 16 Godefroid J (1987), Những đường t m lý học (T p , 2, 3), Nxb Pierre Mardaga Liège – Bruxelles, Belgium 17 Green C (2004), T m lý trẻ tu i ch p chững, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Phạm Minh Hạc (1998), T m lý học – gốt – xki, Nxb Giáo dục 19 Hergenhahn B.R., Nh p môn l ch sử T m lý học, Nxb Thống kê 20 Hội Tâm l – Giáo dục học Việt Nam (1997), L.X ưgốtxki – Nhà Tâm lý học kiệt xuất th kỷ XX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hà Nội 21 Lê Thu Hương Lê Thị Ánh Tuyết (2005), Hư ng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Chăm Sóc Giáo Dục M m Non Mẫu Giáo, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 22 Kák – Hai – Nơ Dích (1990), Dạy trẻ học nói th n o, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Công Khanh (2000), T m lý tr liệu, Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Đặng Phương Kiệt (2002), Cơ sở t m lý học ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm (2007), Giáo dục, t m lý v sức khỏe t m th n trẻ em N, Nxb ĐHQG Hà Nội 26 Duy L p (2002), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tu i thi u nhi, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Lenin V I (1963), Bút ký Tri t Học, Nxb Sự Th t, Hà Nội 28 Lêôngchiep A.N (1980), Sự phát triển t m lý trẻ em, Trường Sư phạm mẫu giáo trung ương 29 Lêôngchiep A.N., Ru-bin-ste-in X.L., Cô-xchuc G.X., Lô-mốp B.F., Pêtrốp-xki A.V., Sô-rô-khô-va E.V (1984), Những sở lý lu n v phương pháp lu n T m lý học, Học Viện Chính Trị Quân Sự 30 Lomov B Ph (2000), Những ấn Đ Lý Lu n v Phương Pháp Lu n T m Lý Học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Mazet P.& Stoleru S (1993), Chăm sóc trẻ từ đ n tu i, Nxb Mason, Paris 32 Miler P.H (2003), Các thuy t v t m lý học phát triển, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 33 Phan Trọng Ngọ (2001), T m lý học trí tuệ, Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, (2001), Tâm lý học hoạt động v kh ứng dụng v o lĩnh vực dạy học, Nxb ĐHQG Hà Nội 35 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuy t phát triển t m lý người , Nxb ĐH Sư phạm 36 Nguyễn Thị Oanh (2007), L m việc theo nhóm, Nxb Trẻ 37 Hoàng Phê (1994), Từ điển Ti ng iệt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Piaget J (1996), Tuyển t p t m lý học, Nxb Giáo dục 39 Piaget J (1997), T m lý học trí khơn, Nxb Giáo dục 40 Piaget J., Inhelder B (2000), T m lý học trẻ em v ứng dụng t m lý học Piaget v o trường học, Nxb ĐHQG Hà Nội 41 Pieterse M and Treloar R with Cairns S (2001), Từng Bư c Nhỏ Một, Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết t t TP.Hồ Chí Minh 42 Reuchlin M (1995), T m lý đại cương ,2,3, Nxb Thế Giới 43 Nguyễn Văn Siêm (2007), T m ệnh học trẻ em v thi u ni n, Nxb ĐHQG Hà Nội 44 Spock B (1983), Nuôi dạy th n o, Nxb Phụ nữ 45 Nguyễn Thạc (2003), Lý thuy t v phương pháp nghi n cứu phát triển trẻ em, Nxb ĐH Sư phạm 46 Nguyễn Văn Thành (2006), Phương thức giáo dục Trẻ em tự kỷ, Nxb Tôn giáo 47 Lại Kim Th y (2001), Tâm Bệnh Học, Nxb ĐHQG Hà Nội 48 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học ch n đoán t m lý, Nxb Giáo dục 49 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Công Khanh (2000), Các phương pháp nghi n cứu thi t k , thích nghi v chu n hóa cơng cụ đo lường KHXH, Trung tâm nghiên cứu tâm l học sinh học lứa tuổi, Bộ Giáo dục 50 Tobias C.U (2006), Phương pháp giáo dục t m lý, Nxb Phụ nữ 51 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghi n cứu khoa học giáo dục tâm lý, Nxb Khoa học xã hội 52 Trung tâm Sao Mai & Làng Hữu Nghị Việt Nam (2008), Rối loạn tự kỷ v can thiệp, Kỷ yếu Hội nghị quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội 53 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Hội th o Can thiệp v phòng ngừa vấn đ sức khỏe tinh th n trẻ em iệt Nam, Hà Nội 54 Trường Đại học Sư phạm (2007), Những khó khăn học t p ngơn ngữ v Tốn học sinh tiểu học, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế, TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Quang Uẩn (2002), T m lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội 56 V Nguyễn Tinh Vân (2002), Nuôi Con B Tự Kỷ, Nxb Bamboo, Australia 57 V Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu chứng tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia 58 V Nguyễn Tinh Vân (2004), Chứng Asperger v Chứng NLD, Nxb Bamboo, Australia 59 V Nguyễn Tinh Vân (2006), Tự Kỷ v Tr Liệu, Nxb Bamboo, Australia 60 Nguyễn Kh c Viện (1999), T m lý l m s ng trẻ em iệt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 61 Nguyễn Kh c Viện (1995), Từ điển t m lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Winnicott D W (2004), Trẻ em v gia đình quan hệ đ u ti n, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 63 World Health Organization (1998), B ng Ph n Loại uốc T Bệnh T t (T p 2), Sở Y tế Tp HCM Tiếng Anh 64 Abraham M.C (2002), Addressing Learning Differences Sensory Integration, Frank Schaffer Publications, Michigan, U.S.A 65 American Psychiatric Association (2003), Quick Reference To The Diagnostic Criteria From DSM-IV-TR (TM), Washington DC, U.S.A 66 Attwood T (2007), The Complete Guide to Asperger's Syndrome, Jessica Kingsley publishers, London, England 67 Barratt P., Cassell C., Hayes B., Reader T., Whitaker P and Parkinson A (2001), Autism How to Help Your Young Child, The National Autistic Society, London, England 68 Barton E.E (2007), In Children With Disabilities, Doctor Of Philosophy, Vanderbilt University, U.S.A 69 Bayley N (1993), Bayley Scales of Infant Development, The Psychological Corporation, U.S.A 70 Block H and Depret E (1997), Psychology, Bordas 71 Brereton A.V and Tonge B.J (2005 ), Pre-Schoolers with Autism, Jessica Kingsley Publishers, London, England 72 Brock S.E., Jimerson S.R and Hansen B.L (2006), Identifying, Assessing, and Treating Autism at School, Springer Publishing, New York, U.S.A 73 Corsini R J (1999), The Dictionary of Psychology, Ann Arbor, MT 74 Dodd S (2005), Understanding Autism, Elsevier, New South Wales, Australia 75 Doman G (2005), What To Do About Your Brain-Injured Child, Square One Publishers, USA 76 Doman G., Doman J (1994), How to teach your baby math, Square One Publishers, USA 77 Doman G., Doman J (2006), How to teach your baby to read, Square One Publishers, USA 78 Greenspan S.I and Wieder S (2006), Engaging Autism , Da Capo, U.S.A 79 Hamilton L.M (2000), Facing Autism, Water Brook Press, U.S.A 80 Harris S.L and Weiss M.J (1998), Right from the Start Behavioral Intervention for Young Children with Autism, Woodbine House, U.S.A 81 Hart C.A (1993), A Parent’s Guide to Autism, Pocket Books, New York, U.S.A 82 Hodgdon L.A (2003), Solving Behavior Problems In Autism, QuirkRoberts Publishing, Michigan, U.S.A 83 Howlin P (2000), Autism Preparing for Adulthood, Routledge Publishing, New York, U.S.A 84 Howlin P., Baron-Cohen S and Hadwin J (1999), Teaching Children with Autism to Mind-Read, John Wiley and Sons Publishing, U.S.A 85 Hudenko W.J (2004), A Comparative Study Of Laugh Acoustics In Children With And Without Autism, Vanderbilt University, U.S.A 86 Ives M and Munro N (2002), Caring For A Child With Autism, Jessica Kingsley Publishers, London, UK 87 John W Creswell (2003), Research Design Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches, Sage Publications, U.S.A 88 Johnson A.M and Susnik J L (2000), Social Skills Stories, Mayer – Johnson, U.S.A 89 Klein M.D (1990), Parent Articles for Early Intervention, Pro-ed Publishing, Texas, U.S.A 90 Kliegman R.M and Behrman R.E., Nelson (2007), Textbook of Pediatrics, Volume 91 Kranowitz C.S (1998), The Out - of - sync child, A Perigee Book 92 Kranowitz C.S (2003), The Out-of-Sync Child Has Fun, The Berkley Publishing Group, New York, U.S.A 93 Leaf R and McEachin J.M (1999 ), Behavior Management Strategies and A Curriculum for Intensive Behavioral Treatment of Autism, DRL Books, U.S.A 94 Lewis M (1991), Child and adolescent Psychiatry, Williams & Wilkins, U.S.A 95 Lovaas O I (1981), The Me Book, Pro.ed An International Publisher, U.S.A 96 Maurice C (1996), Behavioral Intervention for Young Children with Autism, Pro.ed An International Publisher, U.S.A 97 McClannahan L.E and Krantz P.J (1999), Activity Schedules for Children with Autism, Woodbine House, U.S.A 98 Partington J.W and Sundberg M.L (1998), The Assessment of Basic Language and Learning Skills, Behavior Analysts Inc, U.S.A 99 Partington J.W and Sundberg M.L (1998), Teaching Language to Children With Autism or Other Developmental Disabilities, Behavior Analysts Inc, U.S.A 100 Paul R (1995), Language Disorders From Infancy Through Adolescence Assessment and Intervention, Mosby – Year Book, U.S.A 101 Powers M.D (2000), Children with Autism , Woodbine House, U.S.A 102 Richard G.J (1997), The source for autism, LinguiSystems, U.S.A 103 Scott J., Clark C., Brady M.P (2000), Students With Autism, Singular Publishing, U.S.A 104 Seroussi K (2000), Unraveling the Mystery of Autism and Pervasive Developmental Disorder, Broadway Books, New York, U.S.A 105 Shaw W (2002), Biological Treatments for Autism and PDD, The Great Plains Laboratory, U.S.A 106 Sheridan M.D (1988), From Birth to Five Years, Nfer - Nelson Publishing, Hong Kong 107 Sicile-Kira C (2004), Autism Spectrum Disorders, The Berkley Publishing Group, New York, U.S.A 108 Siegel B (2003), Helping Children With Autism Learn, Oxford University Press, U.S.A 109 Slater A and Bremner G (2003), An Introduction to Developmental Psychology, Blackwell Publishing, UK 110 Smith P.K., Cowie H and Blades M (2003), Understanding Children's development, Blackwell Publishing, Oxford, UK 111 Stahl S.M (2000), Essential Psychopharmacology, Cambridge University 112 Sussman F (1999), More Than Words, The Hanen Centre, Canada 113 Turner L.M (2005), Social And Nonsocial Orienting In Young Children With Autism, Developmental Disorders, And Typical Development, Vanderbilt University, U.S.A 114 Volkmar F.R., Paul R., Klin A., Cohen D (2005), Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders, Volume Two, Published by John Wiley & Sons, Inc., U.S.A 115 Weiss M.J and Harris S.L (2001), Reaching Out, Joining In, Woodbine House, U.S.A 116 Wiener J.M (1990), Behavioral Science, Williams & Wilkins, U.S.A 117 Wing L (1998), The Autistic Spectrum, Constable and Company Limited, London 118 World Health Organization (1997), Let's Communicate, A Handbook For People Working With Children With Communication Difficulties Tiếng Pháp 119 Laurent Mottron (2006), L'autisme: Une Autre Intelligence, Mardaga, Belgique Trang web 120 http://autism.com/treatable/form34qr.htm 121 http://en.wikipedia.org/wiki/ Denver_Scale 122 http://www.healing-arts.org/children/hyperbaric.htm 123 http://www.mpccares.com/doctors.htm 124 http://www.scips.worc.ac.uk 125 www.nimh.nih.gov/publicat/autism

Ngày đăng: 05/08/2016, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan