BÁO CÁO: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

60 1K 3
BÁO CÁO: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Tài Chính – Kế Toán Báo Cáo Kết Quả Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM TP HCM,THÁNG NĂM 2016 Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Tài Chính – Kế Toán Báo Cáo Kết Quả Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM NHÓM THỰC HIỆN: Trương Lâm Trúc (Nhóm Trưởng) Nguyễn Lê Trúc Uyên Phạm Thị Út Liên Hoàng Thị Kiều Trang Giảng viên hướng dẫn: Th.s Đinh Nguyễn Trọng Nghĩa Chuyên Ngành Đào Tạo: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khoa Học: KHOA HỌC CƠ BẢN TP HCM,THÁNG NĂM 2016 Phân công công việc ST T Công việc Ngày thực Trương Lâm Trúc 18/7 đến 21/7 Phạm Thị Út Liên 21/7 đến 23/7 Kết Làm powerpoint tác động tràn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kết luận kiến nghị Hoàng Thị Kiều Trang 21/7 đến 23/7 Tổng hợp chỉnh sửa lại toàn powerpoint Liên Trang Làm word theo yêu cầu Nguyễn Lê Trúc Uyên 23/7 đến 26/7 Hoàn thành việc làm chưa tốt, giao không hạn Hoàn thành Tìm tài liệu Làm powerpoint đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, sở lý thuyết tác động FDI tới tăng trưởng Người thực Trương Lâm Trúc 22/7 đến 25/7 Hoàn thành Hoàn thành việc làm chưa tốt, giao không hạn Hoàn thành LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trải qua trình công nghiêp hóa đại hóa vươn hội nhập quốc tế cách mạnh mẽ Việc mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tận dụng khai thác lợi to lớn đất nước góp phần bảo đảm yêu cầu cần thiết tham gia vào kinh tế thị trường Với nước phát triển Việt Nam nguồn vốn FDI vô quan trọng Tuy nhiên, việc sử dụng vốn FDI cần phải phù hợp để không phát triển kinh tế mà góp phần bảo vệ môi trường phát triển đồng mặt xã hội Phát triển bền vững (PTKTBV) chiến lược tiến Nó đảm bảo quốc gia tăng trưởng kinh tế cao, ổn định nâng cao chất lượng sống cho hệ mai sau Nguồn vốn FDI vào Việt Nam ngày tăng mạnh nhiên có tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội như: Vấn đề chuyển giá gây thiệt hại cho kinh tế, khả chuyển giao công nghệ hạn chế nguy trở thành bãi thải công nghệ, khả tạo việc làm chưa ổn định, cân ngành nghề gây ô nhiễm môi trường Khai thác tài nguyên thiên nhiên lãng phí Vì vậy, việc thu hút FDI gắn với phát triển kinh tế bền vững nhiệm vụ lâu dài cấp thiết Đó lí nhóm em chọn đề tài “ Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Đi sâu vài phân tích thực trạng FDI, kết hiệu đạt đồng thời nên mặt hạn chế tồn tại, đưa số nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút vốn FDI nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ,giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác.Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm,giúp đỡ quý Thầy Cô,gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Khoa Học Cơ Bản Khoa Tài Chính-Kế Toán–Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này,Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành Khoa Học Cơ Bản tất sinh viên thuộc chuyên ngành khác.Đó môn học “Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học” Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Đinh Nguyễn Trọng Nghĩa tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện,thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học.Nếu có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ thu hoạch em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Bài báo cáo thực khoảng thời gian gần tuần.Bước đầu vào thực tế,tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ.Do vậy,không tránh khỏi thiếu sót điều chắn,em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Sau cùng,em xin kính chúc quý Thầy Cô Khoa Khoa Học Cơ Bản,Tài Chính-Kế Toán Thạc sĩ Đinh Nguyễn Trọng Nghĩa thật dồi sức khỏe,để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân Trọng TP HCM, ngày 21 tháng năm 2015 Mục Lục DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CIEM Central Institute for Economic Management APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ASEA N WTO FDI DN DNNN DNTN GDP USD Association of Southeast Asian Nations World Trade Organization Foreign Direct Investment Gross Domestic Product United States dollar Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tổ chức thương mại giới Đầu tư trực tiếp nước Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Tổng sản phẩm nước Đô la Mỹ Chương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trải qua trình công nghiêp hóa đại hóa vươn hội nhập quốc tế cách mạnh mẽ Việc mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tận dụng khai thác lợi to lớn đất nước góp phần bảo đảm yêu cầu cần thiết tham gia vào kinh tế thị trường Với nước phát triển Việt Nam nguồn vốn FDI vô quan trọng Tuy nhiên, việc sử dụng vốn FDI cần phải phù hợp để không phát triển kinh tế mà góp phần bảo vệ môi trường phát triển đồng mặt xã hội Phát triển bền vững (PTKTBV) chiến lược tiến Nó đảm bảo quốc gia tăng trưởng kinh tế cao, ổn định nâng cao chất lượng sống cho hệ mai sau Nguồn vốn FDI vào Việt Nam ngày tăng mạnh nhiên có tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội như: Vấn đề chuyển giá gây thiệt hại cho kinh tế, khả chuyển giao công nghệ hạn chế nguy trở thành bãi thải công nghệ, khả tạo việc làm chưa ổn định, cân ngành nghề gây ô nhiễm môi trường Khai thác tài nguyên thiên nhiên lãng phí Vì vậy, việc thu hút FDI gắn với phát triển kinh tế bền vững nhiệm vụ lâu dài cấp thiết Đó lí nhóm em chọn đề tài “ Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Đi sâu vài phân tích thực trạng FDI, kết hiệu đạt đồng thời nên mặt hạn chế tồn tại, đưa số nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút vốn FDI nâng cao hiệu sử dụng 10 đầu cho doanh nghiệp FDI Ở góc độ khác, tăng vốn FDI thực số nhà đầu tư trụ Việt Nam muốn tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất Trong đó, quy mô dự án nhỏ sách phân cấp đăng ký đầu tư, nhà đầu tư sợ đối mặt với rủi ro môi trường kinh doanh thay đổi Chương Một sách đầu tư nước Việt Nam không hấp dẫn so với số nước khu vực giới, hiệu lực tính thực thi sách thấp nguyên nhân làm giảm dòng vốn FDI đăng ký gây khó khăn cho giải ngân nguồn vốn Dù xét góc độ nào, biến động thất thường FDI đăng ký bất lợi cho tăng trưởng kinh tế, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh khu vực thu hút FDI ngày gay gắt Kết phân tích Chương Ba phần lý giải cho kết luận Ngoài ra, dự án có quy mô vốn lớn dấu hiệu không tốt xét chuyển giao công nghệ phổ biến kiến thức Các công ty lớn thường có lực công nghệ, nên hiển diện công ty biểu cho việc đầu tư sản xuất hàng hóa vốn có hàm lượng công nghệ cao Các công ty lớn mang lại niềm hy vọng cho nước nhận đầu tư có tác động tràn tích cực từ kênh chuyển giao công nghệ kiến thức Mức thu nhập cao phản ánh suất lao động cao khu vực có vốn FDI biểu bình thường nước phát triển Năng suất lao động cao từ khu vực FDI thường mong đợi lan toả khu vực khác, thực tế số quốc gia điều kiểm định có xảy Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam cần phải xem xét Khu vực có vốn FDI tập trung ngành sản xuất thay nhập khẩu, tức bảo hộ chừng mực có sức mạnh thị trường Do vậy, khả sinh tác động tràn tích cực hay tác động lan tỏa chắn bị hạn chế FDI tập trung cao ngành bảo hộ, tập trung vốn ngăn cản trình di chuyển lao động doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nước, sang ngành khác, di chuyển lao động có trình độ kỹ Có 46 di chuyển lao động doanh nghiệp FDI Như vậy, khả xuất tác động tràn tích cực di chuyển lao động hạn chế Mặc dù ghi nhận đóng góp to lớn FDI vào tăng trưởng kinh tế, tăng lực sản xuất công nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu, thực trạng hoạt động khu vực có vốn đầu tư nước cho thấy doanh nghiêp FDI tập trung vào ngành sản xuất thay nhập khẩu, sử dụng nguyên liệu nhập Nghiên cứu cho sách cản trở trình tạo tác động tràn 83 Việt Nam giảm tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Kết luận phần kiểm định qua phân tích định lượng Chương Bốn, ví dụ cho nhóm doanh nghiệp ngành khí điện tử Sử dụng khung khổ phân tích trình bày Chương Hai, Chương Ba Chương Bốn tiến hành phân tích định lượng, trước hết tầm vĩ mô tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế qua kênh hình thành tài sản vốn, sau tầm vi mô nhằm đánh giá tác động tràn FDI tới doanh nghiệp Kết Chương Ba cho phép khẳng định đầu tư trực tiếp nước đóng góp tích cực vào tăng trưởng Việt Nam mức độ đóng góp tăng lên Việt Nam thức hội nhập vào kinh tế khu vực giới Một kết luận rút từ phân tích định lượng vốn người– đo trình độ học vấn lực lượng lao động Nghiên cứu này- không đại lượng xác định tăng trưởng Việt Nam, mà làm tăng đóng góp FDI tới tăng trưởng Bằng cách thử nghiệm ba tiêu khác biểu thị cho vốn người, Nghiên cứu cho vốn người hay trình độ thấp lao động hạn chế đóng góp FDI vào tăng trưởng Kết luận trùng với kết số nghiên cứu gần cho nhiều nước phát triển Chương Ba đưa chứng cho FDI nguồn vốn bổ sung cho vốn nước, vốn thay Kết luận cho phép bác bỏ tác động lấn át đầu tư FDI tổng thể kinh tế, nghĩa tác động lấn át không xảy ngành thành phần kinh tế khác Điều phần làm rõ Chương Bốn tiến hành phân tích tác động tràn 47 Kết tác động tích cực chi tiêu Chính phủ tới tăng trưởng giai đoạn vừa qua phản ánh phần đặc điểm trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, song khiếm khuyết mô hình lựa chọn sử dụng số liệu chuỗi thời gian ngắn Tuy nhiên, kết sử dụng để tham khảo Nghiên cứu cho dài hạn tăng tiêu dùng hay qui mô Chính phủ làm giảm nguồn lực cho đầu tư bất lợi cho tăng trưởng Kết Điều tra 93 doanh nghiệp Nhóm tác giả tiến hành phân tích theo bốn kênh sinh tác động tràn (kênh di chuyển lao động, kênh phổ biến chuyển giao công nghệ, kênh liên kết sản xuất kênh cạnh tranh) cho thấy có biểu tác động tràn tích cực qui mô doanh nghiệp ngành điều tra Nếu sâu so sánh cho thấy xuất tác động tràn khả lớn nhóm ngành chế biến thực phẩm, sau đến nhóm dệt may Với biểu quan sát được, tác động tràn nhóm ngành khí điện tử khó xuất Trong số lý do, chênh lệch trình độ công nghệ (thể qua tiêu cường độ vốn chi cho R&D) thiếu liên kết hai khu vực doanh nghiệp cản trở lớn để xuất tác động tràn ba nhóm ngành điều tra Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác chưa thể qua mẫu điều tra, ví dụ vị trí địa lý, hình thức sở hữu doanh nghiệp v.v Mặt khác hạn chế mức độ đại diện thống kê nên chứng kết luận phần chưa thể phản ánh hoàn toàn thực tiễn diễn Tuy vậy, số kết luận rút từ Điều tra bổ sung cho kết phân tích Chương Bốn kết dùng để tham khảo Những tính toán định lượng Chương Bốn góp phần xác định xuất tác động tràn qui mô doanh nghiệp Trước hết, mô hình suất lao động doanh nghiệp đưa số kết luận quan trọng yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động doanh nghiệp quy mô doanh nghiệp, chất lượng lao động, cường độ vốn, vị trí địa lý doanh nghiệp, nhấn mạnh tới xuất doanh nghiệp FDI nói chung Kết cho thấy tổng thể, tất yếu tố góp phần giải thích cho thay đổi NSLĐ khu vực doanh nghiệp Tuy nhiên, mức độ 48 giải thích tác động yếu tố có khác nhóm ngành khảo sát Các doanh nghiệp FDI góp phần vào tăng thay đổi NSLĐ chung khu vực doanh nghiệp theo hướng tăng lên Về phía sách có nghĩa là, tăng số lượng doanh nghiệp FDI có lợi cho tăng trưởng doanh nghiệp Mô hình suất lao động cho thấy có khác bịêt lớn suất lao động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, khác bịêt lớn doanh nghiệp FDI đầu tư theo hình thức khác Do vậy, không cần thiết phải nhấn mạnh vai trò liên doanh sách thu hút đầu tư nước Việt Nam Để xác định đánh giá tác động tràn FDI, mô hình (17) sử dụng để phân tích cho qui mô doanh nghiệp Kết phân tích cho thấy nhìn chung có xuất tác động tràn hay NSLĐ doanh nghiệp Việt Nam có cải thiện xuất doanh nghiệp FDI tác động không phụ thuộc vào hình thức sở hữu doanh nghiệp FDI Điều phần phản ánh lại kết luận rút đóng góp tích cực FDI tới tổng thể kinh tế Chương Ba Các phân tích tập trung vào kiểm định xuất tác động tràn ba nhóm ngành chế biến thực phẩm, dệt-may khí-điện tử, tác động khẳng định nhóm ngành chế biến thực phẩm xét góc độ ngành Nghiên cứu sâu chứng tác động tràn thể rõ DNTN mà không rõ khu vực DNNN theo ngành Kết dường không thay đổi nghiên cứu cụ thể cho hình thức sở hữu liên doanh doanh nghiệp có 100% vốn nước Từ phân tích Chương Bốn rút kết luận, tác động tràn giai đoạn vừa qua dường xuất thông qua hai kênh: kênh liên kết sản xuất (gồm tác động xuôi chiều ngược chiều) kênh cạnh tranh Nghiên cứu cho rằng, DNTN tìm cách tận dụng lợi ích từ hai kênh Tuy nhiên dường doanh nghiệp nhà nước không làm Cũng lưu ý rằng, trước nhiều DNNN nhận tác động tràn tiêu cực vượt qua tự 49 điều chỉnh hành vi mà nhờ vài ưu mà DNTN có Ở khía cạnh khác DNNN có lợi có tác động tràn qua kênh liên kết sản xuất, tác động âm cạnh tranh lớn nên làm triệt tiêu tác động tích cực mà kênh mang lại Sự thiếu vắng tác động tràn qua kênh di chuyển lao động chuyển giao công nghệ (giữa công ty mẹ công ty FDI nước nhận đầu tư thân trình chuyển giao trực tiếp công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước) rút từ nghiên cứu nhìn chung thống với kết luận rút Chương Ba Đó trình độ lao động thấp cản trở tương tác tích cực vốn FDI với vốn người đóng góp mối tương tác tới tăng trưởng Kết luận ủng hộ thêm qua đánh giá định tính Chương Một tập trung FDI số ngành, số vùng khả hấp thụ FDI thể Biểu 22, ước lượng từ XIIIXVI Ở cấp doanh nghiệp, trình độ lao động thấp hạn chế (nếu không nói cản trở) khả tiếp thu chuyển giao công nghệ Tức là, thiếu lao động có trình độ đáp ứng mức đó, việc phổ biến công nghệ khó không xảy Ngoài trình độ lao động, chênh lệch lớn công nghệ NSLĐ gây khó khăn cho việc di chuyển lao động có chuyên môn doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Trên thực tế, có lẽ tượng khỏi doanh nghiệp, DNNN nhiều khỏi doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp nước Chênh lệch công nghệ, thể qua tiêu thức cường độ vốn hay mức độ tập trung vốn đầu lao động, gây trở ngại cho chuyển giao công nghệ cho ngành đòi hỏi vốn lớn nhóm khí-điện tử Đây lý cho thấy tác động tràn dường không xuất ngành có mức độ yếu Kết nghiên cứu khả hấp thụ tác động tràn tích cực cho thấy khả có quan hệ tới tính qui mô hình thức pháp lý doanh nghiệp nước Đáng lưu ý tác động tràn tích cực ghi nhận doanh nghiệp có qui mô vừa nhỏ xét tiêu thức vốn lao động Hoạt động DN FDI tạo tác động tràn tích cực mạnh doanh nghiệp nước, DNTN, 50 vùng phát triển có đầu tư nước Kết phần khẳng định lại kết luận cho tác động tràn dường xuất qua kênh liên kết sản xuất kênh cạnh tranh Tuy nhiên cần thận trọng vói kết luanạ hạn chế mặt số liệu sử dụng mô phân tích Các kết luận dù ủng hộ cho sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhờ tính linh hoạt cao dễ thích nghi với môi trường kinh doanh nhiều thay đổi điều kiện chuyển đổi Việt Nam 51 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị sách Dựa vào kết phân tích, Nhóm nghiên cứu đề xuất số kiến nghị, trình bày theo nhóm Tiếp tục đổi tư đổi cách tiếp cận xây dựng sách đầu tư nước cho giai đoạn tới Bên cạnh công nhận khu vực có vốn đầu tư nước phận cấu thành kinh tế, việc thực cam kết hội nhập điều chỉnh luật lệ cho phù hợp với qui định nguyên tắc cuả WTO ảnh hưởng tích cực tới thu hút vốn FDI vào Việt Nam Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước cần tính đến bối cảnh toàn cầu hóa cần xây dựng sở xác định rõ mục tiêu trung dài hạn để có giải pháp mang tính kết hợp có tính chuyển tiếp, hỗ trợ cho Ví dụ, giai đoạn tới, thu hút FDI chiều rộng cần tiếp tục (do nhiều lý khác nhau) Nhưng lâu dài, để thu hút nhà đầu tư lớn Việt Nam cần chuẩn bị nâng cao lực theo nghĩa rộng cải thiện môi trường đầu tư, tăng trình độ lực lượng lao động, tăng lực R&D v.v Để đạt mục tiêu cần có thực từ Chính sách đầu tư nước giai đoạn tới trọng thu hút số lượng vốn đầu tư, đồng thời cần nhấn mạnh tác động tràn tích cực (hay tác động lan tỏa) vốn FDI, đặc biệt thông qua bốn kênh phân tích Nghiên cứu Tiếp tục mở rộng hoạt động xúc tiến đầu tư nước nước, tạo môi trường cho trao đổi thông tin nhà đầu tư nước, nhà đầu tư quan quản lý nhà nước quan liên quan 52 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng hấp dẫn cho nhà đầu tư nước để cạnh tranh với nước khu vực thu hút FDI Trong bối cảnh toàn cấu hóa, áp lực cạnh tranh không giảm mà tăng So với nước khu vực, môi trường đầu tư Việt Nam cạnh tranh hơn84 Vì vậy, cải thiện môi trường đầu tư quan trọng cần thiết Việc đầu tư nước nhà đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận Vì vậy, đâu có điều kiện thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn, chi phí đầu tư kinh doanh thấp cho đầu tư hiệu (lợi nhuận) thu hút FDI nhiều Về phía nước sở tại, khía cạnh tạo việc làm, tạo môi trường cho chuyển giao công nghệ tạo ổn định cho kinh doanh lâu dài nhà đầu tư nước mục tiêu cải thiện môi trường đầu tư Nghiên cứu cho sách cần tập trung vào ba vấn đề: Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trước hết cần nhanh chóng xóa bỏ phân biệt đối xử tạo sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro (xuất thay đổi sách, bất ổn vĩ mô, không đảm bảo quyền sở hữu, tính thực thi hợp đồng v.v.) Đồng thời giảm thiểu rào cản cạnh tranh cách đơn giản hóa thủ tục gia nhập thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường với chi phí giao dịch chi phí hội thấp Nhanh chóng triển khai thực Luật cạnh tranh có hiệu lực từ 1/7/2005 thực sách cạnh tranh thay cho sách bảo hộ tràn lan trước Nhanh chóng hoàn thiện thị trường nhân tố sản xuất, trước hết thị trường vốn, thị trường lao động thị trường bất động sản Các nhà đầu tư nước thường đến từ nước có kinh tế thị trường thị trường nhân tố vận hành hiệu Tức là, khả tiếp cận nhân tố sản xuất dễ dàng sử dụng linh hoạt xét phạm vi giá cả, không gian thời gian Sự phát triển thị trường Việt Nam yếu điểm lớn nguyên nhân đẩy chi phí sản xuất lên cao giảm hội tận đụng thời kinh doanh 53 Đẩy mạnh cải cách hành chính, cấp địa phương gắn với trình phân cấp quản lý Nhà nước nói chung quản lý đầu tư nói riêng Phân cấp cần trách nhiệm rõ ràng cá nhân sở lấy lợi ích chung xã hội làm để đánh giá Điều có nghĩa là, phân cấp không việc trao quyền chủ động định theo với thẩm quyền nhà nước quy định, mà cần đánh giá tác động đích thực việc định đầu tư sau dự án vào hoạt động (ví dụ tạo việc làm, đóng góp vào tăng giá trị sản lượng giá trị gia tăng cho địa phương v.v.) Ở cấp địa phương cần có sách nhanh chóng nâng cao lực cho đội ngũ cán Tạo hội cho xuất tác động tràn tăng khả hấp thụ tác động tràn tích cực FDI cho doanh nghiệp nước Thay khuyến khích thu hút FDI vào số ngành nay, có lẽ nên quy định số lĩnh vực cấm đầu tư cho phép nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực lại Nhanh chóng thực chương trình cổ phần hóa DNNN, tạo hội mở cửa cho gia nhập thị trường doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp quốc doanh nước số ngành mà DNNN chủ yếu nắm giữ Đồng thời thực tốt cam kết giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan theo lộ trình hội nhập tiến trình tự hóa thương mại, qua tạo áp lực cạnh tranh cho tất doanh nghiệp giảm thiểu mức độ bảo hộ số ngành ưu đãi Các biện pháp làm giảm mức độ tập trung FDI vào số ngành sản xuất thay nhập khẩu, thu hút nguồn vốn vào tất ngành, qua tạo hội để có tác động lan tỏa cho doanh nghiệp nước kinh tế Tiếp tục phân cấp việc định cấp phép đầu tư tăng qui mô dự án mà cấp tương ứng định Thay đổi tác động tới qui mô dự án tăng tốc độ giải ngân, đồng thời tạo kích thích đẩy nhanh cải cách hành nói chung tỉnh/thành phố nói riêng Như nêu trên, phân cấp cần gắn với trách 54 nhiệm cá nhân đánh giá thông qua hiệu kinh tế-xã hội đích thực dự án Khuyến khích thu hút FDI vào vùng trung tâm công nghiệp đô thị lớn, trước hết nhằm giãn bớt mức độ tập trung cao vùng Một mặt tiếp tục đẩy mạnh phân cấp nêu trên, mặt khác cần có sách hỗ trợ tỉnh xúc tiến đầu tư, nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng cầu lao động quản lý công nhân có tay nghề Trong giai đoạn tới, ưu thuộc tỉnh lân cận, tiếp giáp trung tâm tập trung FDI Chính sách xây dựng sở hạ tầng ưu tiên cho tỉnh này, tạo vành đai xung quang thành phố lớn để mở rộng dần phạm vi hoạt động doanh nghiệp FDI mặt địa lý Kết phân tích định lượng tác động tràn cho thấy chứng tác động tràn tích cực FDI doanh nghiệp vừa nhỏ, kể DNNN Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tạo mối liên kết sản xuất với doanh nghiệp FDI nhóm ngành Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tăng lực để tự học hỏi, tiếp thu công nghệ chuyển giao công nghệ từ đối tác liên kết sản xuất Các biện pháp hay thực giới cung cấp thông tin miễn phí phí thấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức gặp gỡ để doanh nghiệp trao đổi trực tiếp với nhau, tổ chức lớp bồi dường, đào tạo cán làm việc doanh nghiệp Tăng lực R&D doanh nghiệp nước để tăng khả hấp thụ công nghệ thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua nhiếu biện pháp, ví dụ Nhà nước hỗ trợ đào tạo cán R&D doanh nghiệp cách tài trợ chương trình trao đổi chuyên gia viện nghiên cứu, trường đại học v.v doanh nghiệp; thực chương trình nghiên cứu (ngành, sản phẩm mới) có tham gia đồng tài trợ bên hưởng lợi Nâng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo kinh tế nói chung lao động doanh nghiệp nước nói riêng để tăng khả đón nhận tiến khoa học kỹ thuật 55 Thực biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút công ty đa quốc gia lớn có tiềm công nghệ tận dụng tối đa mạnh R&D công ty nước hoạt động Việt Nam Nhanh chóng cải cách tổ chức R&D nhà nước nhằm tăng lực tổ chức này, kể nhân lực cho đủ khả tiếp thu kiến thức tiến công nghệ Một mặt cập nhập, phân tích xử lý thông tin công ty lớn, công ty có khả R&D hàng đầu giới, nghiên cứu chiến lược/kế hoạch chuyển giao công nghệ, phạm vi hoạt động đổi công nghệ công ty Việc cần khuyến khích tổ chức/doanh nghiệp quan tâm, cần giao cho quan định để theo dõi phân tích có hệ thống Đồng thời cần học tập kinh nghiệm nước thu hút công ty nước có tiềm công nghệ Triển khai thực nhanh Luật sở hữu trí tuệ thực nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền theo thông lệ quốc tế Để thu hút công ty lớn có tiềm lực công nghệ khuyến khích chuyển giao công nghệ, môi trường đầu tư chung đủ tạo lòng tin cho nhà đầu tư nên có sách ưu đãi đầu tư Cách tiếp cận không áp dụng sách ưu đãi đầu tư tràn lan, mà ngược lại nên tập trung vào vài lĩnh vực thỏa mãn điều kiện hưởng ưu đãi Nhà nước cần đảm bảo việc thực sách ưu đãi, nhằm giảm thiểu chi phí giao dịch liên quan Có nhiều biện pháp áp dụng ưu đãi thuế, sở hạ tầng (đất đai dịch vụ cung cấp sở hạ tầng), sách ưu đãi liên quan đến lao động (thuế thu nhập cá nhân) Rà sóat đánh giá việc thực sách liên quan đến chuyển giao công nghệ giai đoạn vừa qua để rút học thành công thất bại Hiện Việt Nam có nhiều sách khuyến khích chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI, nhiên kết thực tiễn hoạt động thu thấp Điều chứng tỏ sách chưa phù hợp với thực tế Do vậy, cần tiến hành điều 56 tra khảo sát để có đánh giá sâu cụ thể việc thực sách Tóm lại, để FDI đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế tối đa hóa lợi ích mà FDI mang lại đòi hỏi có cách tiếp cận bao quát, hài hòa xây dựng sách đầu tư trực tiếp nước Bên cạnh trọng tới thu hút FDI, sách FDI giai đoạn tới nên đồng thời trọng tới tác động tràn tích cực mà FDI mang lại Những nội dung Nghiên cứu góp phần làm rõ cách tiếp cận cung cấp số nhằm đạt mục tiêu Các kiến nghị nhiên trọng tới tác động tích cực FDI tới tăng trưởng nên mang tính tham khảo cho xây dựng sách Ngoài ra, phần đánh giá lượng tác động tràn dựa vào số liệu chéo thời điểm định nên phần hạn chế kết Nghiên cứu Các đánh giá mang tính bổ sung thông qua điều tra phiếu hỏi dừng qui mô nhỏ, chưa mang tính đại diện Những khiếm khuyết Nghiên cứu dù gợi mở nhiều vấn đề đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu sâu quy mô rộng thời gian tới 57 PHỤ LỤC: GIẢI THÍCH CÁC BIẾN SỬ DỤNG TRONG CÁC ƯỚC LƯỢNG Tên biến FDI Trình độ Qui mô Định tính GDP bình quân Giải thích Tỷ trọng vốn FDI thực GDP Trình độ lao động, tính tỷ lệ lao động có cao đẳng trung cấp dạy nghề trở lên so với số lao động lại Quy mô doanh thu doanh nghiệp, = tỷ lệ doanh thu doanh nghiệp/tổng doanh thu ngành số Biến giả, nhận giá trị doanh nghiệp thuộc nhóm tỉnh có mật độ FDI cao, = cho tỉnh lại GDP đầu người TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng anh [1] Anabel Marin and Martin Bell, May 2003, Technology spillovers from foreign direct investment (FDI): an exploration of the active role of MNC subsidiaries in the case of Argentina in the 1990s, paper to be presented at the Workshop: Understanding FDI - Assisted Economic Development, TIK centre, University of Oslo, Norway 22-25 May 2003 [2] Bộ Kế hoạh Đầu tư,2003, Report on FDI implementation in 2003, the Ministry of Planning and Investment, www.mpi.gov.vn [3] CIEM and UNDP, 2003, “Economic Development Policy: Experience and Lesson from China”, Volume I, p 194 [4] Nguyễn Thi Phuong Hoa (2004) Foreign Direct Investment and its Contributions to Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (1986-2001), Peter Lang, Frankfurt am Main, Germany [5] Nguyen, H T.,Nguyen.V.H., and Meyer, E.K (2003) ‘Foreign Direct Investment in Vietnam’, project survey report, Institute for Technology Development Strategy, Vietnam unpublished *Tiếng Việt [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2003, “Chính sách đầu tư nước tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế” Tài liệu Hội Thảo quốc tế “Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO”, tháng 6/2003 Hà nội [2] CIEM, Báo cáo Kinh tế Việt Nam (2000) [3] CIEM, 2003-2004, Báo cáo Kinh tế Việt Nam (2003-2004) [4] Đoàn Ngọc Phúc (2004), Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam – Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 315/2004, Hà nội, Việt Nam [5] Lê Thế Giới, 2004 “Môi trường đầu tư Việt Nam qua góc nhìn nhà đầu tư nước ngoài”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 1/2004 [6] Nguyễn Mại (2003), FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, 2412-2003 [7] Nguyễn Mại, 2004 “Chính sách thu hút đầu tư nước FDI Việt Nam: Thành việc hoàn thiện sách” Tài liệu Hội thảo quốc tế về: “Việt Nam gia nhập WTO: Cơ hội Thách thức” tháng 3/2004 Hà nội Dự án CIEMDANIDA [8] Nguyễn Thị Hường Bùi Huy Nhượng (2003), Những học rút qua so sánh tình hình đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 68-2003 [9] Nguyễn Thị Liên Hoa (2002), Xây dựng lộ trình đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 9/2002 [10] Tài liệu Hội nghị toàn quốc lần thứ (khoá IX) Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004 [11] Tổng cục thống kê từ 2000 đến 2005: Niên giám thống kê năm 20002004 http://www.gso.gov.vn [12] Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, 1996 [13] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, 2001 [...]... tăng trưởng kinh tế Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế ngày càng quan tâm nhiều hơn tới việc đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là của các nước đang phát triển, thông qua hai kênh tác động đề cập ở trên Với các lập luận và tiếp cận trên đây, cuốn sách này không đề cập tất cả tác động của FDI tới nền kinh tế, mà sẽ tập trung vào phân tích tác động của FDI tới tăng trưởng. .. hút dòng vốn FDI vào Việt Nam 21 PHẦN MỘT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN NAY 1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam và vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế 1.1 Tổng quan diễn biến thu hút và thực hiện FDI tại Việt Nam giai đoạn 198820041 1.1.1 Các giai đoạn phát triển Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 có hiệu lực, Việt Nam đã đạt được kết quả... số nước trong khu vực và trên thế giới Chương Hai trình bày phương pháp luận được sử dụng để đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư và kênh tác động tràn Trong chương này, các tác 20 giả sẽ đề cập kỹ cơ sở lý thuyết của mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng mô hình tăng trưởng Trên cơ sở đó xây dựng mô hình đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng. .. phát triển các ngành v.v…Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phúc (2003) phân tích thực trạng, những vấn đề đặt ra và triển vọng của FDI vào Việt Nam trong thời kỳ khảo sát 1988-2003 Tác giả cho rằng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Biến động của khu vực này vì vậy ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước Đặc biệt FDI có đóng góp đáng kể... cứu đi đến kết luận, FDI có tác động tích cực tới tăng năng suất của doanh nghiệp ngành chế biến, nhưng đồng thời lại tác động tiêu cực tới tăng trưởng của các ngành nông nghiệp và khai khoáng Nghiên cứu của Kokko (1994) chỉ ra mối quan hệ tư ng quan thuận giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Mê-hi-cô Tác động tích cực của FDI tới tăng trưởng cũng được kiểm định trong nghiên cứu của Kumar và Pradhan (2002)... triển kinh tế bền vững 11 *Câu hỏi giả thuyết: Câu hỏi Giả thuyết 1 Đầu tư trực tiếp nước - Là hoạt động đầu tư nhằm lợi ích lâu dài - Hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác với nền kinh tế nước chủ đầu tư ,… 2 Đặc điểm của FDI? - Mang lại hiệu quả kinh tế cao - FDI đem lại sự tiếp nhận công nghệ kỹ thuật mới cho nước được đầu tư - Được thực hiện dưới các hình thức đa dạng ,… 3 Vai trò của. .. giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế và thường sử dụng phương pháp phân tích định lượng để kiểm định và lượng hóa các tác động này Ở Việt Nam các nghiên cứu về FDI nói chung là khá nhiều, tuy nhiên chỉ có một số nghiên cứu đi sâu xem xét tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Nguyễn Mại (2003), Freeman (2002) và Nguyễn Thị Phương Hoa (2001) đã nghiên cứu tổng quát hoạt động FDI ở Việt Nam. .. cứu của Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) khảo sát tác động của FDI đến tăng trưởng về năng suất của cả nền kinh tế, trong khuôn khổ của phân tích về quan hệ giữa FDI và đói nghèo kết luận rằng FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế của các địa phương thông qua hình thành và tích lũy tài sản vốn và có sự tư ng tác tích cực giữa FDI và nguồn vốn nhân lực Theo tác giả, tác động tràn tích cực của. .. kê về FDI của Việt Nam trong thời kỳ 1988-2003, dự báo đến 2005 và trên cơ sở đó đã đề xuất các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy tình hình thu hút FDI ở Việt Nam Theo tác giả, FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở mức độ quốc gia và cho rằng để thu hút vốn FDI, Việt Nam cần mở rộng thị trường và tìm đối tác mới Freeman (2002) nghiên cứu tổng quát về FDI ở Việt Nam cho đến năm 2002 Tác giả đã... trạng của FDI trong thời kỳ 1988-2003 và kết luận tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn FDI Xét về phương pháp luận, hầu hết các nghiên cứu về FDI ở Việt Nam sử dụng phương pháp phân tích định tính, tổng kết tình hình FDI vào Việt Nam dựa vào số liệu thống kê Các kết luận về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tỷ trọng của FDI so với tổng đầu tư xã hội

Ngày đăng: 05/08/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. MỞ ĐẦU

  • 1 Lý do chọn đề tài

  • 2 Mục Tiêu nghiên cứu

  • 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4 Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5 Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TÁC GIẢ KHÁC, ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

  • Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN MỘT

  • 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam và vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế

  • 1.1 Tổng quan diễn biến thu hút và thực hiện FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-20041

  • 1.1.1 Các giai đoạn phát triển

    • Đồ thị 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1988-2004

    • Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2004,

    • Đồ thị 2: Luồng vốn FDI đổ vào Việt Nam và Trung Quốc so với luồng FDI vào khu vực Đông, Nam và Đông Nam Á

    • 1.1.2 Một số đặc điểm của FDI tại Việt Nam

      • Đồ thị 3: Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành năm 2004

      • 1.2 Vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam

      • 1.2.1 FDI với việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu

      • 1.2.2 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực

      • 1.2.3 FDI với nguồn thu ngân sách Nhà nước và các cân đối vĩ mô

      • 2. Tổng quan chính sách thu hút fdi ở việt nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan