tuyển tập đề thi ngữ văn lớp 12 có đáp án lời giải một cách chính xác chi tiết rõ ràng

42 1.1K 0
tuyển tập đề thi ngữ văn lớp 12 có đáp án lời giải một cách chính xác chi tiết rõ ràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuyển tập đề thi văn lớp 12 có đáp án và lời giải chính xác chi tiết rõ ràng .Đề thi số 1Câu 1: Vài nét ngắn gọn về bài thơ “Tâm tư trong tù” của nhà thơ Tố HữuCâu 2: Phân tích bốn dòn thơ mở đầu bài thơ “Tống biệt hành” của tác giả Thâm TâmCâu 3: Phân tích bức chân dung vua bù nhìn Khải Định trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc.Bài làmCâu 1: Vài nét ngắn gọn về bài thơ “Tâm tư trong tù” của nhà thơ Tố HữuBài thơ “Tâm tư trong tù của nhà thơ Tố Hữu được sáng tác tại xà lim số 1 lao Thừa Thiên tháng 4 năm 1939. Đó cũng chính là những ngày đầu tác giả bị thực dân Pháp bắt giam.Bài thơ với thể thơ tự do, bố cục chặt chẽ, sáng tạo theo mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, hệ thống ngôn từ chọn lọc, bút pháp đối lập và rất nhiều động từ, điệp từ được nhắc đi nhắc lại, giọng thơ tha thiết, sôi nổi phù hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình

Đề thi số Câu 1: Vài nét ngắn gọn thơ “Tâm tư tù” nhà thơ Tố Hữu Câu 2: Phân tích bốn dịn thơ mở đầu thơ “Tống biệt hành” tác giả Thâm Tâm Câu 3: Phân tích chân dung vua bù nhìn Khải Định truyện ngắn “Vi hành” Nguyễn Ái Quốc Bài làm Câu 1: Vài nét ngắn gọn thơ “Tâm tư tù” nhà thơ Tố Hữu Bài thơ “Tâm tư tù nhà thơ Tố Hữu sáng tác xà lim số lao Thừa Thiên tháng năm 1939 Đó ngày đầu tác giả bị thực dân Pháp bắt giam Bài thơ với thể thơ tự do, bố cục chặt chẽ, sáng tạo theo mạch cảm xúc nhân vật trữ tình, hệ thống ngơn từ chọn lọc, bút pháp đối lập nhiều động từ, điệp từ nhắc nhắc lại, giọng thơ tha thiết, sôi phù hợp với tâm trạng nhân vật trữ tình “Tâm tư tù” thể chân thực niềm khát khao tự cháy bỏng Cùng với suy nghĩ, vận động người niên cộng sản lúc bị giam cầm Qua thơ người đọc hiểu tình cảm Cách mạng chân thành, lĩnh, ý chí sắt đá người niên cộng sản Tố Hữu với nghiệp Cách mạng Đảng Câu 2: Phân tích bốn dịng thơ mở đầu thơ “Tống biệt hành” tác giả Thâm Tâm: Thơ thân cho thầm kín tim thiêng liêng sâu thẳm tâm hồn người Và phải vần thơ xúc động mình, nhà thơ Thâm Tâm gieo vào lòng người đọc cảm xúc tự đáy tim, tự sâu thẳm tâm hồn Đọc thơ “Tống Biệt Hành” ông ta phần cảm nhận điều mà bốn câu thơ mở đầu thơ tác giả gói trọn tất cảm xúc nhớ thương lưu luyến trước kẻ người đi: Đưa người ta khơng đưa qua sơng Sao có tiếng sóng lịng Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt Với dấu ấn phong cách nghệ thuật đặc sắc, nhà thơ Thâm Tâm đem đến cho người đọc vần thơ tuyệt đẹp, giàu ý nghĩa Bằng chất giọng cứng cáp, chất thơ gồ ghề lãm liệt, phảng phất thơ cổ, đượm chút bâng khuâng khó hiểu thời đại, thơ Thâm Tâm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc mà thơ “Tống biệt hành” ơng thể rõ điều Có thể nói bốn câu thơ mở đầu thơ dịng thơ hay nhất, tiêu biểu Nó gói trọn tất cảm xúc nhớ thương kẻ người qua khung cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến Cảnh tiễn đưa có thời gian, khơng gian, địa điểm dường đượm chút mơ hồ, khó hiểu khiến cho khung cảnh tiễn đưa thêm lưu luyến Có chia ly mà không thấm đẫm lưu luyến, bâng khuâng: Chia ly bao cảnh thương đau Người có hiểu nỗi đau lịng người Song có lẽ có chia ly thơ Thâm Tâm không thấm đượm lưu luyến bâng khuâng khó hiểu thời đại mà bốn dòng thơ mở đầu thơ “Tống biệt hành” cho ta thấy rõ điều Bằng khả sáng tạo đầy tài hoa nhà thơ tạo nên câu thơ với bảy âm tiết toàn vần gieo vào long người đọc ấn tượng sâu sắc “Đưa người ta không đưa qua sông” Câu thơ với hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, giàu khả gợi hình tượng độc đáo, tạo nên âm điệu dư ba, âm vang cho thơ Bên cạnh câu thơ tác giả cịn sử dụng phủ định từ “khơng” để khẳng định Với phủ định từ “không” – “không đưa qua sông” tác giả giúp cho người đọc hiểu chia ly không diễn bến song nỗi nhớ thương lưu luyến cồn cào sóng dâng lên long kẻ người Chính phủ định từ góp phần làm nên nét đặc sắc thơ Thâm Tâm Một lần nữa, nét đặc sắc lại thể qua câu thơ thứ hai thơ với câu hỏi tu từ sinh động: “Sao có tiếng sóng lịng” Hình ảnh “sóng lịng” nhà thơ sử dụng câu thơ thật sáng tạo “Sóng lịng” – tiếng sóng lịng khơng phải sóng lịng sơng Đó sóng đặc biệt, sóng tâm trạng Trong thơ xưa thi nhân nhiều lần mượn hình ảnh sóng để gửi tâm trạng, nỗi lòng, Huy Cận gửi nỗi lịng qua: Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song Hay có nhà thơ gửi nỗi lòng mình: Biết khơng biết khơng Chèo cịn quẫy, sóng lịng cịn xao Đó thực có thật gợi lên tâm trạng Nhưng thơ Thâm Tâm, nhà thơ dùng hình ảnh “con sóng” để gửi tâm trạng sóng trừu tượng, sóng nội tâm, sóng lịng” Nó khiến cho câu thơ trở nên mơ hồ, khó hiểu ấn tượng với người đọc:”sao có tiếng sóng lịng” Câu thơ đọc lên nghe nghịch lý, lẽ khơng có sơng mà lại có song Nhưng tiếng sóng tiếng “sóng lịng” nhân vật trữ tình, tiếng sóng nhớ thương thổn thức, lưu luyến bâng khuâng “Chất thơ chưa nghệ thuật nghệ thuật khơng thể thiếu chất thơ” Phải chất thơ gồ ghề lẫm liệt, phảng phất thơ cổ mà nhà thơ Thâm Tâm tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo riêng ông Phong cách độc đáo phần thể qua câu thơ thứ ba thơ: “Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt” Để miêu tả khung cảnh buổi tiễn đưa, nhà thơ liên tiếp dùng hai phủ định từ “không” câu thơ Những phủ định từ lại đặt bên cạnh tính từ màu sắc: “thắm”; “vàng vọt” khiến cho câu thơ có khả gợi hình tượng cao Phải cách dùng từ tác giả khẳng định buổi chiều tiễn đưa buổi hồng bình thường bao buổi hồng hôn khác Nhưng cách miêu tả đặc sắc với ngòi bút tài hoa nhà thơ cách dùng từ phủ định từ đầy sáng tạo, tác giả tạo nên buổi chiều tiễn đưa đầy ấn tượng Đọc câu thơ thứ tư thơ ta thấy rõ điều qua cách sử dụng từ ngữ độc đáo tác giả: “ Sao đầy hồng mắt trong” Xưa nhắc tới hồng người ta thường gợi nên nỗi buồn, nỗi chống vắng, đơn Cũng dung “hồng hơn” để diễn tả nỗi buồn có lẽ nỗi buồn thơ Thâm Tâm da diết Khơng nói tới nỗi buồn nhà thơ dường gieo vào lòng người đọc nỗi buồn thương da diết qua cách sử dụng từ ngữ độc đáo Nhà thơ sử dụng hai từ “trong” câu thơ với hai ý nghĩa sắc thái khác Có lẽ từ “trong” thứ từ vị trí từ “trong” thứ hai tính từ biểu ánh mắt Nhà thơ muốn khẳng định có ánh mắt trẻo, thánh thiện dõi theo người với đầy nhớ thương lưu luyến Với câu thơ thứ tư, lần nhà thơ dùng câu hỏi tu từ để khẳng định nỗi buồn chia ly Đọc bốn dòng thơ mở đầu thơ “Tống biệt hành” nhà thơ Thâm Tâm ta thấy với hình ảnh ngơn từ quen thuộc, khả diễn đạt sáng tạo, tài hoa kết hợp với khả am hiểu sâu sắc tâm lý nhân vật, nhà thơ diễn tả thành công khung cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến Cảnh tiễn đưa phút chốc mơ thực Nó làm nên khơng khí bâng khng khó hiểu thời đại Chính điều làm cho vần thơ Thâm Tâm để lại lòng người đọc ấn tượng vô độc đáo Khi đọc dòng thơ mở đầu thơ “Tống biệt hành”, có người nhận xét: “Chính cách sử dụng phủ định từ từ để hỏi “sao”, “sao” để khẳng định, nhà thơ Thâm Tâm tạo dịng thơ ơng chút âm vang, vừa mơ hồ, vừa tinh tế, làm nên cảm xúc khó quên long người đọc “Thơ xuất từ lịng người ta” Có lẽ mà qua dịng thơ mở đầu thơ ngắn gọn người đọc nhận thấy lòng nhà thơ ngưng đọng lại bốn dịng thơ Đó nỗi nhớ thương lưu luyến ngập tràn Và với thời gian, Thâm Tâm sống thi nhân Việt Nam, lòng người đọc vẻ đẹp trang nam nhi đại buổi lịch sử nhờ mà đẹp trái tim người đọc trở thành ca (khơng qn) Câu 3: Phân tích chân dung vua bù nhìn Khải Định truyện ngắn “Vi hành” Nguyễn Ái Quốc Ai nói: “Nghệ thuật tạo tâm trí tất cả, làm sống lại tất cả” Phải nghệ thuật mà nhà văn Nguyễn Ái Quốc gieo vào lòng người đọc cảm nhận sâu sắc, ấn tượng khó phai mờ qua truyện ngắn “Vi hành” Bằng ngòi bút tài hoa tác giả, truyện ngắn khắc hoạ thành cơng chân dung vua bù nhìn Khải Định Qua chân dung ta phần thấy nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật đặc sắc tác giả Nguyễn Ái Quốc Là người đặt móng mở đường cho văn học Cách mạng Việt Nam, văn chương Hồ Chí Minh có kết hợp sâu sắc mối quan hệ trị văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại Có lẽ truyện ngắn “Vi hành” ví dụ tiêu biểu Ra đời năm 1923 vào dịp vua Khải Định đưa sang Pháp dự đấu xảo thuộc địa tổ chức Macxay “Vi hành” mang vý nghĩa vơ to lớn Nó vạch trần mặt bù nhìn vua Khải Định lừa bịp giả dối thực dân Pháp trước nhân dân tiến Pháp phơi bày mặt thật xã hội Pháp đương thời Đọc “Vi hành” ta thấy lên rõ chân dung vua bù nhìn Khải Định qua tình truyện đặc sắc, qua góc nhìn khác người dân Pháp, nhân vật “tôi” Một tác phẩm văn học chết khơng để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Và truyện ngắn “Vi hành” Nguyễn Ái Quốc không chết ln mang đến cho người đọc suy nghĩ, cảm nhận mẻ Đặc biệt cảm nhận sâu sắc chân dung vua bù nhìn Khải Định nhà văn khắc hoạ truyện ngắn Bức chân dung trước hết dựng lên qua nghệ thuật tạo tình đặc sắc tác giả với tình nhầm lẫn chết người sinh động: Trên chuyến xe điện ngầm ngoại Pari có đôi trai gái người Pháp nhầm nhân vật “tôi” vua Khải Định vi hành Hơn họ lại tưởng người ngồi trước mặt tiếng Pháp Vì tự nhiên họ đưa lời bình phẩm vị quốc vương An Nam: “Hắn đấy”, “Đâu phải”, “Đúng mà! Anh bảo đấy…” Qua lời đối thoại ngắn họ ta thấy chân dung vua bù nhìn Khải Định dần với thái độ coi thường, khinh bỉ nhân dân tiến Pháp với Khải Định Với nghệ thuật tạo tình đặc sắc, nhà văn Nguyễn Ái Quốc tạo tình truyện độc đáo, có sức lơi với người đọc Nó khơng cho ta thấy thái độ người Pháp kẻ bù nhìn, dù bậc đế vương mà cịn cho ta thấy sức mạnh văn chương công tác tun truyền Chính tình truyện độc đáo làm nên chiều sâu tác phẩm, góp phần khẳng định già dặn phong cách nghệ thuật ngòi bút Nguyễn Ái Quốc, cho ta thấy chất trí tuệ toả sang sáng tác văn học Người Và tình truyện đặc sắc phần giới thiệu, mở với chân dung vua bù nhìn Khải Định Nghệ thuật chìa khố để mở vào thành công tác phẩm văn học Và phải góp phần làm nên thành cơng truyện ngắn “Vi hành” nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật tinh tế, đặc sắc nhà văn Qua ngòi bút tài hoa Người chân dung vua bù nhìn Khải Định khắc hoạ rõ nét qua nhiều góc nhìn khác Cũng ngịi bút tài hoa ấy, bat rang truyện khơng có từ nhắc đến tên Khải |Định mà ta cảm thấy lên xương thịt rõ rang qua nhìn nhân dân Pháp nhân vật “tôi” Mà ta cảm nhận rõ chân dung vua bù nhìn Khải Định nhìn đơi trai gái người Pháp Hắn lên với vẻ bề lạ mắt: “Chẳng phải mũi tẹt ấy, đôi mắt xếch ấy, mặt bủng vỏ chanh à?” Có lúc đeo lên người đủ lụa là, hạt cườm” Qua tài kể chuyện cuat Nguyễn Ái Quốc ta thấy xuất vị quốc vương An Nam thật nực cười Nó làm tăng trí tò mò người dân Pháp, làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm Chân dung vua bù nhìn Khải Định cịn thể qua tính cách đáng ngờ Hàng loạt câu hỏi tu từ đôi trai gái lien tiếp đặt chứa đầy hoài nghi: “Hay đem tất thứ đến tiệm cầm đồ rơi”; Hắn đến làm đường xe điện ngầm này, tụi ơng quan bà kiếc theo đâu cả?” Những câu hỏi tu từ ngắn gọn khiến cho người đọc khó tin vào tư cách cảu đấng qn vương Khải Định Chính điều làm lên tâm trí người đọc chân dung ơng vua bù nhìn hèn nhát, lút, ăn chơi, trác tang Hắn ăn chơi đến mức trở nước gửi ngân phiếu sang trả nợ Qua chi tiết ta thấy tài xây dựng tính cách nhân vật tác giả Cũng tài mà chân dung vua bù nhìn Khải Định lên thật độc đáo, sinh động truyện ngắn Với ngòi bút kể chuyện khách quan, lời dẫn truyện độc đáo, dí dỏm, lời bình sắc sảo qua tài dẫn dắt truyện tài hoa bút truyện ngắn bậc thầy Nguyễn Ái Quốc, chân dung Khải Định lên giống thằng không không Và thực trở thành kẻ bù nhìn, rối tay thực dân Pháp Kể chuyện nhân vật mà làm toát lên chất nhân vật mục đích sáng tác tác phẩm lad nét nghệ thuật độc đáo, đặc sắc làm nhà hoạt động trị Nguyễn Ái Quốc Bức chân dung vua bù nhìn Khải Định lên qua nét nghệ thuật độc đáo, đặc sắc “Văn học gương phản ánh thực” Và truyện ngắn “Vi hành" nhà văn Nguyễn Ái Quốc phản ánh cách xác, chân thực thực đất nước ta ách đô hộ thực dân Pháp Qua thực ta thấy lên chân dung vua bù nhìn Khải Định qua nhìn suy nghĩ nhân vật “tôi” lối văn viết thư linh hoạt kết cấu sau miêu tả thành công chân dung vua bù nhìn Khải Định qua mắt đơi trai gái người Pháp Đến nhà văn Nguyễn Ái Quốc lại lần thể già dặn ngòi bút châm biếm bậc thầy tác giả đưa bạn đọc đến với liên tưởng câu chuyện nghe thời thơ ấu Đây sức mạnh lối văn viết thư Để khiến cho chân dung vua bù nhìn Khải Định tái rõ, với khả liên tưởng rộng mình, tác giả nhớ lại ngày cịn nhỏ, nhớ chuyện xưa vua chúa vi hành mà Người nghe: “Tơi nhớ chuyện vua Thuấn, muốn đích than tai nghe mắt thấy dân có lịng khơng nên cải trang làm dân cày dị la khắp xứ Lại nhớ chuyện vua Pie nước Nga….” Họ vi hành mong muốn đời sống dân chúng tốt Và tác giả lại so sánh với vua bù nhìn Khải Định “Ngày cịn có ơng hồng, ơng chúa để tiện việc riêng lí không cao thượng bằng, vi hành đấy” Với lối văn viết thư, với mạnh lien hệ tạt ngang thoải mái, Người nói với em họ suy nghĩ mục đích chuyến vi hành Khải Định Và chân dung vua bù nhìn Khải Định khắc hoạ qua câu hỏi tu từ đặt mang ý nghĩa lớn lao: “ Phải ngài muốn biết dân Pháp quyền ngự trị bạn ngài Alechxăng đệ có sung sướng, có quyền uống nhiều rượu hút nhiều thuốc phiện dân Nam quyền ngự trị ngài hay không” Câu hỏi tu từ nhắc tới thực tế, vấn đề nấp chiêu khai hoá văn minh cho nước thuộc địa thực dân Pháp Chúng xâm lược nước ta, chúng biến nước ta thành nơi tiêu thụ hang hoá ế thừa Dưới ách cai trị, bóc lột hà khắc thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam phải gánh chịu trăm ngàn thứ thuế Ấy chưa kể đến chúng áp đặt bắt buộc sách tiêu thụ thuốc phiện, rượu cồn nhân dân ta Như câu hỏi tu từ tác giả vạch rõ thực tế đất nước ta cịn chìm nỗi đau nơ lệ Nó cho ta thấy rõ vị trí, vai trị bù nhìn vua Khải Định, góp phần làm nên chân dung khác với nỗi buồn thơ xưa lẽ nỗi buồn xuất phát từ tâm trạng nhân vật Và dịng sơng, sóng góp phần làm tăng them tâm trạng u buồn nhân vật trữ tình Với hình ảnh chọn lọc giàu khả gợi hình tượng thủ pháp nhân hoá cách dùng điệp ngữ đầy sáng tạo, qua câu thơ thứ khổ thơ, tác giả giúp cho người đọc thấy phần tranh thiên nhiên sông nước Tràng Giang đẹp đượm buồn Bức tranh dường ẩn chứa nỗi buồn chia li: “Con thuyền xuôi mái nước song song” Câu thơ tả thực hình ảnh thuyền dịng sơng lại gợi lên rõ tâm trí người đọc hai vệt nước song song sau mái chèo xao động Từ láy “song song” đứng cuối câu thơ nói lên điều Thật tài hoa, câu thơ ngắn gọn mà nhà thơ Huy Cận tạo nên tâm trí người đọc cảm xúc, liên tưởng mẻ Đó nét độc đáo riêng biệt hồn thơ Huy Cận Bằng nét vẽ tài hoa, nhà thơ điểm vào tranh sơng nước vẻ đẹp diệu kì, khơng lộng lẫy kiêu sa đỗi tuyệt vời để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Như biết thơ “Tràng Giang” in tập: “Lửa thiêng” Mà thiên nhiên “Lửa thiêng” thường bao la, hiu quạnh, đẹp hoang vắng, chất chứa nỗi buồn Và thiên nhiên “Tràng Giang” Đó tranh sơng nước Tràng Giang đẹp chất chứa nỗi buồn tâm trạng nhân vật trữ tình Khổ thơ cho ta thấy rõ điều mà câu thơ thứ ba khổ thơ diễn tả thành công nỗi buồn sâu sắc nhân vật trữ tình chia ly: “Thuyền nước lại sầu trăm ngả” Nỗi buồn lan toả, nhân lên sâu sa hơn, bao trùm khắp không gian mênh mông tranh song nước qua cụm từ : “sầu trăm ngả” - từ số lượng khơng xác định Hay nói cách khác trăm nỗi sầu nhân thế, trăm ngả sầu đời dồn – dịng trường giang mênh mơng Một lần ta lại bắt gặp thủ pháp nhân hoá đầy sáng tạo nhà thơ Cùng với hình ảnh chọn lọc, có giá trị gợi hình tượng cao, tác giả giúp cho người đọc thấy ẩn đằng sau câu thơ nỗi buồn chia ly, nỗi buồn chất chứa Bên cạnh nỗi buồn rầu chất chứa ta cịn hình dung rõ nỗi đơn nhân vật qua câu thơ cuối khổ thơ thứ nhất: “củi cành khơ lạc dịng” Câu thơ xuất hình ảnh cành củi - hình ảnh lạ khiến cho tứ thơ trở nên độc đáo hơn, đa nghĩa “Củi khơ” hình ảnh gợi chia lìa hình ảnh gợi lên khơ héo khơng nhựa sống Nhưng dù hình ảnh “củi kh”" gợi lên nỗi buồn chất chứa chia ly Cách sử dụng từ ngữ chọn lọc cách dùng từ trường nghĩa theo mức độ tăng cấp đầy sáng tạo, tác giả làm cho câu thơ trở nên đầy ấn tượng với người đọc Đặc biệt thủ pháp đối lập nhà thơ sử dụng tài hoa bên “củi cành khô” với bên “mấy dịng", tác giả diễn tả thành cơng hồn cảnh thực cành củi, góp phần làm tăng thêm nỗi cô đơn tâm trạng nhân vật trữ tình Danh từ “củi” đảo lên đứng đầu câu thơ, đứng trước cụm từ “một cành” khẳng định, nhấn mạnh nỗi cô đơn, bơ vơ nhân vật trữ tình Có người nói: “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” Và phải vần thơ nhà thơ Huy Cận có thần hết ơng gieo vào long người đọc cảm xúc mẻ tranh song nước Tràng Giang đẹp mà đượm buồn qua khổ thơ “Tràng Giang” Ngòi bút tài hoa ông, với bốn câu thơ ngắn gọn với bút pháp miêu tả chấm phá đặc sắc, hình ảnh thơ chọn lọc vừa đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với ngịi bút nhân hoá sáng tạo, nhà thơ cho người đọc thấy tranh song nước Tràng Giang đẹp mà đượm buồn Có thể nói khổ thơ gói trọn vẻ đẹp thiên nhiên sơng nước Tràng Giang, ẩn chứa tất tình cảm, tâm trạng nhân vật trữ tình thể rõ phong cách thơ Huy Cận nét nghệ thuật sáng tạo tài hoa ông Ngược dòng thời gian trở với lịch sử đất nước ta cịn chìm nỗi đau nơ lệ, ta thấy thơ “Tràng Giang” nhà thơ Huy Cận có giá trị vơ to lớn Nó khơi dậy tâm hồn trái tim người đọc tình yêu quê hương, đất nước thiết tha sâu nặng Và đọc thơ , đặc biệt khổ thơ thứ thơ, hẳn không tự hào tranh thiên nhiên song nước Tràng Giang tuyệt đẹp đất nước, tự hào nhà thơ tài hoa dân tộc (Huy Cận) với vần thơ đẹp đẽ sống với thời gian long bạn đọc Câu 3: Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn: “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi “Sự cảm thơng chìa khố vàng mở vào trái tim người khác” Phải lịng cảm thông, trân trọng, yêu thương nhân vật sâu sắc mà nhà văn Tơ Hồi viết lên truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” - tác phẩm thể cách xúc động sống tủi nhục đồng bào dân tộc miền núi mà tiêu biểu Mị A Phủ ách phong kiến thực dân Có thể nói “Vợ chồng A Phủ” truyện ngắn mang giá trị nhân đạo sâu sắc “Con người thật vĩ đại, người – hai tiếng vang lên kiêu hãnh xiết bao, hùng tráng xiết bao” Có lẽ đọc truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi, ta thấy câu nói thật xác ý nghĩa Được in tập “truyện Tây Bắc” - Kết chuyến dài tám tháng Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952, truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi câu chuyện hai chặng đường đời hai niên dân tộc Mèo Mị A Phủ Với dấu ấn phong cách nghệ thuật đặc sắc, nhà văn Tơ Hồi viết lên truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mang giá trị nhân đạo sâu sắc Bởi lẽ đọc truyện ngắn ta thấy tác giả thể cảm thông sâu sắc, mối đồng cảm lớn lao đời bất hạnh, khổ đau người dân miền núi trước Cách mạng tháng Tám mà Mị A Phủ đại diện Không mà nhà văn cịn tìm cho nhân vật lối thốt, giúp họ có sống tốt đẹp khẳng định sức mạnh, khả làm Cách mạng họ Trước Cách mạng tháng Tám văn học hình ảnh người nơng dân cịn mờ nhạt, từ sau Cách mạng tháng Tám trở đi, người nông dân thực trở thành đối tượng sáng tác văn học có giá trị Và đề tài người nông dân, người nông dân miền núi đường đấu tranh chống Pháp đường đấu tranh tự giải phóng họ không đem đến cho hiểu biết sống khổ cực họ mà trang truyện giúp ta hiểu sức sống tiềm tàng mãnh liệt ẩn chứa người car đời họ tưởng bế tắc Truyện ngắn “vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi ví dụ tiêu biểu Đọc truyện ngắn ta thấy rõ giá trị nhân đạo sâu sắc mà trước hết giá trị thể qua mối cảm thông sâu sắc nhà văn đời bất hạnh, tủi cực nhân vật Mị - người dâu gạt nợ gia đình thống lý Mị phải chịu đựng đời làm dâu cay đắng, khổ cực mà nguyên nhân Mị làm dâu nhà thống lí bố mẹ chị lấy không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra Mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ nương ngô Cho đến mẹ Mị qua đời chưa trả hết nợ Mị làm dâu nhà thống lí để trừ nợ cô phải chấp nhận đời làm dâu tủi nhục: “Lúc đầu có đến hàng tháng đêm Mị khóc Một đêm Mị trốn nhà, hai trịng mắt cịn đỏ hoe” Mị định ăn ngón tự tử thương cha Mị khơng đành long chết Mị bưng mặt khóc Mị ném nắm ngón xuống đất Mị chết bố Mị cịn khổ lần nữa” Mị đành trở lại nhà thống lí tiếp tục đời làm dâu khổ cực” Với đoạn văn ngắn qua lời kể chuyện chân thực giản dị tác giả, hiểu phần đắng cay đời Mị, ta hiểu phẩm chất tốt đẹp người cô – cô người hiếu thảo Phải long cảm thông sâu sắc nhà văn Tơ Hồi phần giúp cho ta hiểu đời bất hạnh nhân vật Mị Giá trị nhân đạo truyện ngắn có lẽ chỗ Ngịi bút nhân đạo tài hoa hiểu biết niềm trân trọng, cảm thơng sâu sắc với nhân vật mình, nhà văn Tơ Hồi cho người đọc hiểu nỗi khổ cực Mị Cô chấp nhận nhà thống lí chấp nhận sống nơ lệ, bị đày đoạ, bị bóc lột thể xác lẫn tinh thần Cô trở thành công cụ lao động nhà thống lí, phải làm quần quật quanh năm suốt tháng; “Mị tưởng trâu, ngựa…lúc Mị nhớ nhớ lại công việc giống nhau, tiếp nhau: cơng việc chồng chất lên cơng việc Những câu văn chọn lọc điển hình cách kể chuyện giản dị, qua đoạn văn ngắn với hình ảnh so sánh cụ thể phù hợp với cách nói, cách nghĩ, với cơng việc người dân miền núi, nhà văn Tơ Hồi giúp ta hiểu tủi cực, đắng cay sống nô lệ Mị Những công việc chồng chất với bóc lột thể xác tinh thần tê liệt: “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm kín mít có cửa sổ, lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông đến chết thơi” Có thể nói sống Mị diễn địa ngục trần gian mà không gian địa ngục nơi Mị Mị hồn tồn vơ cảm khiến cho ta có cảm giác Mị tồn sống Vói ngòi bút kể truyện tài hoa, sắc sảo suốt từ đầu tác phẩm người đọc khơng thấy lời nói Mị mà có suy nghĩ, độc thoại nội tâm, nhà văn khắc hoạ thành công đời cay đắng, tủi cực Mị phải làm dâu nhà thống lí Pá Tra Phải khắc hoạ thành công đời bất hạnh Mị nhà văn Tơ Hồi phần thể niềm cảm thơng sâu sắc với nỗi khổ cực người dân nghèo miền núi trước Cách mạng tháng Tám Cũng ngòi bút nhân đạo nhà văn Tơ Hồi cịn thể mối cảm thơng sâu sắc với nhân vật A Phủ - người trừ nợ cho nhà thống lí Trong đêm tình mùa xuân, A Phủ đánh với A Sử - trai nhà thống lí nên A Phủ bị bắt, bị đánh đập dã man, phải nộp phạt trở thành người trừ nợ cho nhà Thống Lí A Phủ bị bóc lột sức lao động, công việc chồng chất len đôi vai anh: “Đốt rừng, cày nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị” Vì làm bị mà thực tế bò bị hổ ăn thịt A Phủ bị Pá Tra phạt, bị trói đứng vào cọc gỗ bếp, bỏ đói suốt ngày Bằng câu văn ngắn gọn với ngòi bút miêu tả khái quát, chi tiết chọn lọc lần nhà văn lại cho ta thấy lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc ông với nhân vật, với nỗi khổ cực, tủi nhục người nông dân miền núi trước Cách mạng tháng Tám Điều góp phần làm nên giá trị nhân đạo truyện ngắn Giá trị nhân đạo truyện ngắn cịn thể chỗ nhà văn tìm cho nhân vật lối thốt, giúp họ có sống tốt đẹp khẳng định khả làm Cách mạng họ Giá trị làm bật tác giả miêu ta sức sống tiềm tàng tồn người hai nhân vật Mị A Phủ Trước hết sức sống tiềm tàng người Mị thể sâu sắc qua sức sống tiềm tàng đêm đình mua xn Khung cảnh khơng gian mùa xn thay đổi có tác động mạnh mẽ tới tâm trạng Mị Sự sống trở với cô Mị phản ứng mãnh liệt trước sống: “Mị uống rượu, uống ừng ực bát, uống nuốt nỗi căm giận vào long”; “Mịu thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng”; “Mị định chơi Mị đến góc nhà lấy ống mỡ xắn miếng bỏ vào đất đèn cho sang”; “Mị quấn lại tóc…” Khi bị trói vào cột lúc Mị có giằng xé mãnh liệt thực tàn bạo niềm khát vọng sống lớn lao Có thể nói với ngịi bút miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế với ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt, hình ảnh chân thực, chọn lọc kết hợp với bút pháp đối lập đặc sắc, nhà văn khắc hoạ thành cống sức sống tiềm tang Mị đêm mùa xuân để nói lên niềm khát khao sống, ước mơ sống mãnh liệt người Từ tác giả phần muốn khẳng định với bạn đọc khả làm Cách mạng Mị - đại diện cho người dân miền núi trước Cách mạng tháng Tám Không mà sức sống mãnh liệt người Mị thể rõ nét qua sức sống tiềm tang đêm mùa đơng cởi trói cứu A Phủ ” Đêm mùa đông núi cao dài, buồn lạnh” Hồn cản khiến cho Mị khơng ngủ Mị chợp mắt lúc, cô thức dậy sưởi lửa suốt đêm “Vào lúc đêm khuya , Mị nhìn thấy dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ” Giọt nước mắt A Phủ khiến cho Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, nỗi đồng cảm dâng lên, Mị nhận độc ác cha thống lí Mị cởi trói cứu A Phủ Bằng lối kể truyện chân thực, giản dị với câu văn chọn lọc điển hình, ngòi bút miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, cách kể truyện sinh động, tác giả làm nên sức sống mãnh liệt Mị đêm mùa đơng cởi trói cứu A Phủ Hành động bột phát Mị trình nhận thức thực tế cá nhân Nhìn thấy tàn ác cha thống lí, Mị cởi trói cho A Phủ, vượt lên sợ hãi, vượt lên số phận sức sống mãnh liệt cô chiến thắng Miêu tả thành công sức sống tiềm tàng nhân vật Mị phải nhà văn muốn khẳng định khả làm Cách mạng Cũng sức sống tiềm tàng làm thay đổi đời cơ, đời trở nên tốt đẹp Có lẽ nhà văn mở cho nhân vật lối thể lịng nhân đạo ơng , góp phần làm nên giá trị nhân đạo tác phẩm Đóng góp khơng nhỏ vào việc làm nên giá trị tác phẩm phải kể đến A Phủ với sức sống tiềm tang anh Lúc đầu A Phủ nhay đứt hai vòng dây mây định bỏ trốn sau thống lí Pá Tra quẳng thêm vòng thòng lọng vào cổ A Phủ Thế A Phủ khơng cịn có hội bỏ trốn Mặc dù niềm khát khao sống mãnh liệt tiềm ẩn người anh Những chi tiết chọn lọc, xác nói lên rõ sức sống tiềm tang tong người A Phủ để khẳng định khả làm Cách mạng anh Phải đời Mị A Phủ có điểm giống Họ người lao động, bị trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra, bị hành hạ, bóc lột thể xác lẫn tinh thần Nhưng họ có điểm khác Mị có lúc nhẫn nhục, chịu đựng A Phủ lại có lúc phản kháng mạnh mẽ Được cứu thoát A Phủ đưa Mị đến Phường Xa, giác ngộ Cách mạng, A Phủ trở thành tiểu đội trưởng du kích Cuộc đời Mị A Phủ hoàn toàn đổi khác họ gặp Cách mạng Bằng ngịi bút nhân đạo mình, nhà văn Tơ Hồi mở cho sống tủi cực, đắng cay nhân vật lối thốt, giúp họ có sống, tương lai tốt đẹp khẳng định khả làm Cách mạng họ Cuộc đời khổ đau, tủi nhục Mị A Phủ Hồng Ngài thực sống khổ cực đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc trước Cách mạng Con đường tìm đến với sống tự do, tìm đến với Cách mạng họ khẳng định khả làm Cách mạng đồng bào dân tộc miền núi nói chung Nó thể lịng u thương, cảm thông sâu sắc với số phận nhân vật nhà văn Và từ mà làm nên giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Cùng với thời gian truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi ln sống lịng người đọc minh chứng cho giá trị nhân đạo tác phẩm văn học Dưới ngòi bút truyện ngắn tài hoa tác giả Tơ Hồi, trang truyện lấp lánh ý nghĩa nhân văn tinh thần nhân đạo sâu sắc Bởi lẽ mà truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” giá trị nhân đạo lớn lao mãi sáng lấp lánh kho tàng văn học dân tộc Đề số 5: Câu 1: Nêu vài nét ngắn gọn tác giả Chế Lan Viên thơ “Tiếng hát tàu” ông Câu 2: Phân tích cảm xúc nhân vật trữ tình mảnh đất người Tây Bắc : “Trên Tây Bắc………….hoá tâm hồn”(lập dàn chi tiết) Bài làm Câu 1: Vài nét ngắn gọn tác giả Chế Lan Viên thơ “Tiếng hát tàu” ơng • Tác giả Chế Lan Viên: - Chế Lan Viên (1920 -1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23 – 10 1920, quê gốc xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Ông làm thơ từ năm 17 tuổi - Trước Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên nhóm thơ Bình Định đại biểu xuất sắc thơ ca lãng mạn Ông tham gia Cách mạng tháng Tám Quy Nhơn Kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động văn nghệ Liên khu Sau năm 1954, ông Hà Nội tiếp tục hoạt động văn học, nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996 - Con đường thơ Chế Lan Viên trải qua nhiều biến động với bước ngoặt, cung với trăn trở, tìm tịi khơng ngừng nhà thơ • Bài thơ “Tiếng hát tàu”: - Hoàn cảnh đời: “Tiếng hát tàu” thơ gợi cảm hứng từ kiện kinh tế, trị có thật đất nước vào năm 58 – 60 kỉ 20, Đảng ta vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi - Nghệ thuật: Thể thơ tự do, kết cấu theo mạch cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình, bút pháp thực xen lãng mạn, giọng thơ trữ tình luận đậm chất triết lý suy tưởng, hình ảnh thơ chọn lọc, sáng tạo với nhiều ẩn dụ mang tính biểu tượng, khái quát , câu hỏi tu từ phân thân nhân vật trữ tình diễn tả qua hệ thống ngơn từ chọn lọc đậm màu sắc núi rừng - Nội dung: Bài thơ ghi lại diễn biến tinh tế tâm trạng nhân vật trữ tình trước kiện lịch sử trị lớn lao đất nước Bên cạnh đọc thơ cịn thấy hồi tưởng thật đẹp nhân vật trữ tình nhân dân Tây Bắc năm kháng chiến gian khổ, tương lai Tổ quốc năm hồ bình, xây dựng Câu 2: : Phân tích cảm xúc nhân vật trữ tình mảnh đất người Tây Bắc : “Trên Tây Bắc………….hoá tâm hồn”(lập dàn chi tiết) I Mở : - Có định hướng II Thân - Chúng ta biết “Tiếng hát tàu” thơ gợi cảm hứng từ kiện kinh tế - trị có thật đất nước vào năm 58 -60 kỉ 20 Đảng ta vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi - Đọc thơ ta thấy ghi lại cách tinh tế cảm xúc nhân vật trữ tình mảnh đất người Tây Bắc mà dòng thơ sau thể rõ điều đó: “Trên Tây Bắc mười năm Tây Bắc ……………………………… Khi ta đất hoá tâm hồn” - Dẫn luận: Tây Bắc vùng đất biên cương xa xôi Tổ quốc, núi rừng hiểm trở hoang vu, chiến trường ác liệt kháng chiến chống Pháp Nơi thực gắn bó với người qua kháng chiến vệ quốc vĩ đại |Có phải mà nhắc tới Tây Bắc nhân vật trữ tình ln thể cảm xúc mảnh đất người nơi + Nội dung 1: Trước hết ta thấy cảm xúc (nỗi nhớ) nhân vật trữ tình Tây Bắc - mảnh đất kiên cường, nôi kháng chiến chống Pháp thần thánh dân tộc: - Dẫn chứng: khổ thơ 3+4+5 • Khổ thơ 3: “Trên Tây Bắc! Ơi mười năm Tây |Bắc ………………………………… Nay dạt chín trái đầu xuân” + Hình ảnh chọn lọc, mang ý nghĩa ẩn dụ: “xứ thiêng liêng”; “nơi máu rỏ”, “trái đầu xuân” - gợi nhớ hình ảnh Tây Bắc kháng chiến + Hình ảnh “Tây Bắc” gợi nhớ tới kháng chiến chống Pháp thần thánh dân tộc Kết luận: Với hình ảnh chọn lọc, mang ý nghĩa ẩn dụ, lối diễn đạt tài hoa, nhà thơ phần cho người đọc thấy hình ảnh mảnh đất Tây Bắc kháng chiến lên đau thương mà hào • Khổ thơ 4: “Ơi kháng chiến ,! Mười năm qua lửa Cho gặp lại Mẹ yêu thương” + Cách nói ước lệ tượng trưng với hình ảnh thời gian mang nhiều ý nghĩa: _ mười năm _ nghìn năm” + Giọng thơ thay đổi linh hoạt: _ hào sôi _ trầm lắng sâu sa + Biện pháp so sánh đặc sắc: “…như lửa” Kết luận: Ý thơ đằm thắm lời tâm sự, lời nhắn gửi chân thành nhân vật trữ tình với “Mẹ”_Tây Bắc Nó góp phần khẳng định lần cảm xúc nhân vật trữ tình Tây Băc Đó ý thức cá nhân sẵn sàng đến với Tây Bắc • Khổ thơ 5: “Con lại gặp nhân dân nai suối cũ …………………………………………………… Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa” + Hình ảnh so sánh đẹp, sáng tạo: “như nai về” + Ngôn từ chọn lọc, mang đậm màu sắc núi rừng + Lối diễn đạt tài hoa Kết luận: Bằng cách so sánh độc đáo, tác giả làm bật mối quan hệ đặc biệt nhân vật trữ tình với nhân dân Tây Bắc, giúp người đọc hiểu niềm vui nhân vật trữ tình trở lại với mảnh đất Tây Bắc, nơi gắn bó thời Kết luận chung nội dung 1: Có thể nói khổ thơ viết lên với hình ảnh ẩn dụ đẹp, mang ý nghĩa khái quát thủ pháp so sánh độc đáo, nhà thơ khẳng định cảm xúc, lòng yêu mến tự hào nhân vật trữ tình mảnh đất Tây Bắc thiêng liêng, nôi kháng chiến chống Pháp thần thánh dân tộc Dẫn luận: Từ nỗi nhớ mảnh đất thiêng liêng kiên cường gắn bó với kháng chiến thần thánh vào vĩnh ấy, tác giả diễn tả thành công cảm xúc nhân vật trữ tình người Tây Bắc Nội dung 2: Cảm xúc nhân vật trữ tình người Tây Bắc - Dẫn chứng: khổ thơ : 6+7+8 • Khổ thơ 6: “Con nhớ anh con, người anh du kích …………………………………… Đêm cuối anh cởi lại cho con” + Hình ảnh chân thực, giản dị thấm đượm nghĩa tình Hình ảnh “chiếc áo nâu” người anh du kích cho ta thấy gắn bó nhân vật trữ tình với người chiến sĩ cộng sản Tây Bắc - người giản dị với hành động nghĩa hiệp, đáng trân trọng • Khổ thơ 7: Con nhớ em , thằng em liên lạc ………………………………… Mười năm tròn! Chưa phong thư + Nhịp thơ ngắn, dồn dập + Rất nhiều hình ảnh đối lập: “thưa” đối lập với “rậm”; “sáng” đối lập với “chiều” Những dòng thơ ngắn gọn, lối diễn đạt sáng tạo, nhà thơ giúp cho ta thấy tình cảm nhân vật trữ tình với “thằng em liên lạc” – người Tây Bắc • Khổ thơ 8: Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi + Mạch thơ tự sự, hồi tưởng đậm chất trữ tình + Hình ảnh thơ chọn lọc, giàu khả gợi cảm xúc, tâm trạng Hình ảnh người mẹ Tây Bắc lên giản dị, gần gũi nghĩa tình, yêu nước, yêu cán bộ; khẳng định tình cảm nhân vật trữ tình với “người mẹ miền Tây Bắc” Kết luận nội dung 2: Qua khổ thơ, nhà thơ khắc hoạ thành công hồi tưởng thiêng liêng, cảm xúc chân thành, sâu sắc nhân vật trữ tình với người Tây Bắc Dẫn luận: Thơ thân cho thầm kín tim thiêng liêng tâm hồn người” Phải vần thơ nhà thơ Chế Lan Viên thân cho tình cảm chân thành, sâu kín nhân vật trữ tình với mảnh đất người Tây Bắc Mà khổ thơ “ Tiếng hát tàu” thể rõ điều Nội dung 3: Trong cảm xúc mình, nhân vật trữ tình lại nhớ Tây Bắc - mảnh đất gắn bó thời - mảnh đất trở thành phần máu thịt thiếu đời: Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương Khi ta nơi đất Khi ta đi, đất hố tâm hồn + Hình ảnh thơ mang ý nghĩa khái quát, đưa nỗi nhớ nhân vật trữ tình trở với cảm xúc tha thiết lãng mạn + Câu hỏi tu từ dùng câu thơ để khẳng định cảm xúc nhân vật trữ tình với Tây Bắc + Những câu thơ mang đậm sắc màu núi rừng miền Tây với địa hình cao nguyên: “bản sương giăng”; “đèo mây phủ” + Thủ pháp đối lập sử dụng Với ý nghĩa triết lí sâu sắc, qua bốn câu thơ, tác giả diẽn tả thành công cảm xúc tinh tế tâm trạng nhân vật trữ tình Tây Bắc miền đất gắn bó bao kỷ niệm “ta” Mảnh đất “ta” sống bình dị, gần gũi thế, Vậy mà xa lại để thương, để nhớ ta Có phải mảnh đất trở thành phần máu thịt đời ta “đất hoá tâm hồn” Như hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa khái quát với cách so sánh độc đáo kết hợp với giọng điệu thơ linh hoạt, chan chứa niềm tự hào, yêu thương, nhà thơ Chế Lan Viên lần khắc hoạ thành công cảm xúc nhân vật trữ tình mảnh đất người Tây Bắc III Kết

Ngày đăng: 04/08/2016, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan