CHAT DOC THUY NGAN

22 661 15
CHAT DOC THUY NGAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm và tính độc của Thủy ngân trong không khí

ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA THỦY NGÂN TRONG KHÔNG KHÍ TỚI CON NGƯỜI Nhóm sinh viên: 1. Lê Thị Thu Huyền 2. Lê Thị Nga 3. Ma Thị Quỳnh Trang Lớp: K55- KHMT ĐẶT VẤN ĐỀ  Th y ngân, h p ch t c a th y ngân là nh ng ủ ợ ấ ủ ủ ữ ch t ấ đ c m nhộ ạ . Tính đ c đ c bi t đ n t  r t lâu ộ ượ ế ế ừ ấ nh ng chúng v n ư ẫ đ c s  d ng ượ ử ụ rộng rãi trong đời sống. Nhiệt kế thủy ngân Mỹ phẩm chứa thủy ngân Hỗn hống nha khoa ĐẶT VẤN ĐỀ  Hiện tượng nhiễm độc thủy ngân rất phổ biến (sau chì và benzen). Bệnh Minamata (Nhật) đã đi vào lịch sử độc học như một điển hình cho ô nhiễm và gây độc của Hg. Nh ng ch ng tích kinh hoàng v  căn b nh Minamata ữ ứ ề ệ do thu  ngânỷ (Nguồn ảnh: vea.gov.vn)  Mỗi năm thế giới sản xuất 9000 tấn thủy ngân, trong đó 5000 tấn rơi vào các đại dương [Lê Huy Bá].  Thực phẩm ta ăn hàng ngày (cá thịt…) có thể chứa thủy ngân mà ta không hề hay biết.  Nhiễm độc thủy ngân là vô hình và khó phòng tránh.  Mục tiêu nghiên cứu: nguồn gốc, dạng tồn tại của thủy ngân trong không khí; con đường xâm nhập, chuyển hóa, cơ chế gây độc đối với cơ thể người và các biểu biểu hiện nhiễm độc ĐẶT VẤN ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỦY NGÂN  Kim loại chuyển tiếp, nhóm IIB  Kim loại nặng, D= 13,6 g /cm3  Kim loại duy nhất tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường và có nhiệt độ sôi rất thấp (3570C)  Sức căng hơi: rất thấp => Hg rất dễ bay hơi  Bốc hơi được cả trong môi trường lạnh. Ở nhiệt độ thường, Hg bị oxi hóa thành Hg2O ở trên bề mặt, nếu đun nóng tạo thành HgO.  Trong không khí, bề mặt Hg bị xạm đi do Hg bị oxi hóa tạo thành oxít thủy ngân rất độc, ở dạng bột rất mịn, rất dễ thâm nhập vào cơ thể.  - Dễ dàng phản ứng với: kim loại trừ sắt (tạo hỗn hống, nên rất dễ ăn mòn kim loại), chất vô cơ (tạo muối) hoặc hữu cơ (tạo dẫn xuất hidrocacbon).  Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh QCVN 06: 2009/ BTNMT, nồng độ thủy ngân cho phép là 0,3μg/m3 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỦY NGÂN 2. NGUỒN PHÁT SINH THỦY NGÂN TRONG KHÔNG KHÍ  Hg được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực, là nguồn thải không mong muốn của công nghiệp, nông nghiệp, y học… Hg rất dễ bay hơi nên luôn có mặt trong không khí. Nguồn gốc tự nhiên: chủ yếu từ hoạt động của núi lửa 2. NGUỒN PHÁT SINH… Nguồn gốc nhân tạo:  Công nghiệp: thải lượng lớn Hg vào không khí: nhà máy sử dụng than làm nhiên liệu, sản xuất giấy, luyện kim, sản xuất thiết bị điện…  Nông nghiệp: Hg bốc hơi từ thuốc trừ sâu, diệt cỏ…  Y học: Hg từ bảo quản vacxin, nha khoa, thiết bị y tế  Sinh hoạt: đốt dụng cụ chứa thủy ngân… 3. THỦY NGÂN TRONG KHÔNG KHÍ.  Thủy ngân tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng có một độc tính riêng Dạng tồn tại Độc tính Hg kim loại dạng lỏng Trơ và không độc Hg dạng hơi Rất độc Hg 1+ ( chủ yếu là dạng Hg2Cl2 ) Tạo hợp chất không tan với Clorua, độc tính thấp Hg 2+ Rất độc, khó di chuyển qua màng sinh học Hợp chất Hg hữu cơ ( RHg+) Độc tính cao, dễ di chuyển qua màng để tích tụ trong mô mỡ  Trong không khí Hg tồn tại chủ yếu ở dạng hơi, rất độc, dễ dàng xâm nhập và cơ thể, ngoài ra có các muối thủy ngân vô cơ và hợp chất thủy ngân hữu cơ.  Khi phát tán vào không khí, theo quá trình lắng đọng, thủy ngân có thể xâm nhập vào đất, nước, theo đó vào chuỗi thức ăn. 3. THỦY NGÂN TRONG KHÔNG KHÍ.

Ngày đăng: 28/05/2013, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan