Tai nạn lao động chết người quyền lợi được hưởng thế nào

5 372 1
Tai nạn lao động chết người quyền lợi được hưởng thế nào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn thủ tục đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động của người sử dụng lao động Trình tự thực hiện Tên bước Mô tả bước Bước 1: Bảo hiểm xã hội cấp huyện hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố (theo phân cấp thu Bảo hiểm xã hội để thực hiện) - Cung cấp biểu mẫu cho người sử dụng lao động; - Hướng dẫn người sử dụng lao động lập hồ sơ. Bước 2: Người lao động nộp Giấy ra viện cho người sử dụng lao động; ra Hội đồng giám định y khoa để giám định mức suy giảm khả năng lao động Bước 3: Người sử dụng lao động giới thiệu người lao động ra Hội đồng giám định y khoa để giám định mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động; làm văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động cho người lao động; Nộp hồ sơ theo quy định ho Bảo hiểm xã hội huyện hoặc phòng “Một cửa” của Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố (theo phân cấp thu Bảo hiểm xã hội) và nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ Bảo hiểm xã hội huyện hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố để giao cho người lao động Bước 4: - Bảo hiểm xã hội huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động chuyển Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố nhận hồ sơ đã giải quyết từ Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố để trả cho người sử dụng lao động. - Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ Bảo hiểm xã hội huyện hoặc từ người sử dụng lao động; giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho Bảo hiểm xã hội huyện hoặc người sử dụng lao động. Điều kiện thực hiện Nội dung Văn bản qui định Có mức suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 31% Người lao động đang đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc Tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, trong thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ- CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc do Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội ban hành Tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ- CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc do Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội ban hành Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ- CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc do Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội ban hành CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN TÊN ĐƠN VỊ: ………………… Số: / V/v: Giải quyết trợ cấp TNLĐ (BNN) đối với ông (bà) . . . . . . . . . CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc . . . . . . . . . , ngày … tháng …. năm …. Kính gửi: Bảo hiểm xã hội tỉnh (thành phố) . . . . . . . . . . 1- Tên, địa chỉ của cơ quan, đơn vị quản lý người bị TNLĐ (BNN): ……………… ……………………………………………………………… Số điện thoại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………… . . 2- Thông tin về người bị TNLĐ (BNN): Họ tên . . . . . . . . . . . . . … Tai nạn lao động chết người quyền lợi hưởng nào? Tai nạn nghề nghiệp hay gọi tai nạn lao động có chiều hướng gia tăng để đảm bảo cho an toàn nhiều người tham gia bảo hiểm Khi tham gia lao động không may chết người hưởng quyền lời nào, ngày hôm VnDoc.com xin gửi tới bạn số thông tin điều Hỏi: Cháu làm việc công ty TNHH MTV công ty A năm đứng giây chuyền sản xuất Do công ty không bảo đảm an toàn lưới điện, để điện rò rỉ cháu bị điện giật chết chổ ngày 12/6/2016 công ty phải bồi thường nào? chế độ BHXH tính luật sư cho biết cụ thể gia đình xin chân thành cảm ơn Trả lời: Trong trường hợp cháu bạn xác định tử vong gặp tai nạn lao động Các chế độ cháu bạn thân nhân hưởng là: Về phía công ty: Công ty không đảm bảo an toàn lưới điện dẫn đến cháu bạn gặp tai nạn lao động tử vong nên công ty phải có trách nhiệm sau theo Điều 144 Bộ luật lao động: “1 Thanh toán phần chi phí đồng chi trả chi phí không nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế toán toàn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động không tham gia bảo hiểm y tế Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Bộ luật này.” Theo Điều 145 Bộ luật lao động quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: “1 Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận bên Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên người sử dụng lao động bồi thường với mức sau: a) Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; b) Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động 4 Trường hợp lỗi người lao động người lao động trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều này” Trường hợp này, chế độ hưởng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo Luật bảo hiểm xã hội, cháu bạn thân nhân công ty bồi thường 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Về phía quan bảo hiểm: Cháu bạn thân nhân hưởng chế độ bảo hiểm sau: a) Trợ cấp lần: Theo Điều 51 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 “Người lao động làm việc bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân hưởng trợ cấp lần 36 lần mức lương sở” Như vậy, thân nhân cháu bạn hưởng trợ cấp lần 36 lần mức lương sở b) Trợ cấp mai táng: Theo Điều 66 Luật bảo hiểm xã hội trợ cấp mai táng quy định: Những người sau chết người lo mai táng nhận lần trợ cấp mai táng: a) Người lao động quy định khoản Điều Luật đóng bảo hiểm xã hội người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên; b) Người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết thời gian điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) Người hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng nghỉ việc Trợ cấp mai táng 10 lần mức lương sở tháng mà người quy định khoản Điều chết Người quy định khoản Điều bị Tòa án tuyên bố chết thân nhân hưởng trợ cấp mai táng quy định khoản Điều Trường hợp cháu bạn rơi vào Khoản Điểm b Khoản Điều Như vậy, mức trợ cấp mai táng cho cháu bạn 10 lần mức lương sở tháng mà cháu bạn qua đời c) Trợ cấp tuất tháng : Điều 67 Luật bảo hiểm xã hội quy định trợ cấp tuất tháng sau: Những người quy định khoản khoản Điều 66 Luật thuộc trường hợp sau chết thân nhân hưởng tiền tuất tháng: a) Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần; b) Đang hưởng lương hưu; c) Chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61 % trở lên Thân nhân người quy định khoản Điều hưởng trợ cấp tuất tháng, bao gồm: a) Con chưa đủ 18 tuổi; từ đủ 18 tuổi trở lên bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; sinh người bố chết mà người mẹ mang thai; b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ 55 tuổi, chồng 60 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ vợ cha đẻ chồng, mẹ đẻ vợ mẹ đẻ chồng, thành viên khác gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình từ đủ 60 tuổi trở lên nam, từ đủ 55 tuổi trở lên nữ; d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ vợ cha đẻ chồng, mẹ đẻ vợ mẹ đẻ chồng, thành viên khác gia đình mà người tham ...Giải quyết trợ cấp tuất đối với người lao động, trường hợp chết khi đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động 61% trở lên, nhưng chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bảo hiểm xã hội BQP Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị Cách thức thực hiện:Trực tiếp đến làm thủ tục tại trụ sở cơ quan Thời hạn giải quyết:Bảo hiểm xã hội BQP giải quyết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Thân nhân người chết nộp hồ sơ (theo quy định) hưởng chế độ tuất cho cơ quan quản lý nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, thẩm định và hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định, gửi lên cơ quan nhân sự cấp trên đến cơ quan Bảo hiểm xã hội BQP. 3. 3 Bảo hiểm xã hội BQP tiếp nhận, thẩm định, ra quyết định trợ cấp tuất một lần hoặc hàng tháng. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội đã xác định thời gian đóng BHXH đến tháng người lao động chết; 2. - Giấy báo tử hoặc giấy chứng tử, hoặc Quyết định của toà án tuyên bố là đã chết; Thành phần hồ sơ 3. - Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết. Trường hợp thân nhân không phải là vợ (hoặc chồng), con, bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ (hoặc bố mẹ chồng) mà người chết khi còn sống phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng thì có thêm giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi người nuôi dưỡng hợp pháp cư trú; 4. - Quá trình đóng BHXH theo sổ bảo hiểm xã hội; 5. - Quyết định hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng của Giám đốc Bảo hiểm xã hội BQP; 6. - Bản sao bệnh án điều trị có liên quan đến thương tật, bệnh tật do nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 7. - Giấy giới thiệu trả trợ cấp tuất hàng tháng; 8. - Giấy chứng nhận trợ cấp tử tuất đối với các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hàng tháng. Số bộ hồ sơ: - Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất hàng tháng (05 bộ); - Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất một lần (04 bộ). Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết (Mẫu số 09-HBQP) Công văn số 49/BHXH ngày 30/7 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải quyết trợ cấp tuất đối với người lao động, trường hợp chết trong thời gian điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần đầu Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bảo hiểm xã hội BQP Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị Cách thức thực hiện:Trực tiếp đến làm thủ tục tại trụ sở cơ quan Thời hạn giải quyết:Bảo hiểm xã hội BQP giải quyết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Thân nhân người chết nộp hồ sơ (theo quy định) hưởng chế độ Tên bước Mô tả bước tuất cho cơ quan quản lý nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, thẩm định và hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định, gửi lên cơ quan nhân sự cấp trên đến cơ quan Bảo hiểm xã hội BQP. 3. 3 Bảo hiểm xã hội BQP tiếp nhận, thẩm định, ra quyết định trợ cấp tuất một lần hoặc hàng tháng. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội đã xác định thời gian đóng BHXH đến tháng người lao động chết; 2. - Giấy báo tử hoặc giấy chứng tử, hoặc Quyết định của toà án tuyên bố là đã chết; 3. - Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết. Trường hợp thân nhân không phải là vợ (hoặc chồng), con, bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ (hoặc bố mẹ Thành phần hồ sơ chồng) mà người chết khi còn sống phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng thì có thêm giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi người nuôi dưỡng hợp pháp cư trú; 4. - Quá trình đóng BHXH theo sổ bảo hiểm xã hội; 5. - Biên bản điều tra tai nạn lao động; 6. - Bản sao bệnh án điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 7. - Giấy giới thiệu trả trợ cấp tuất hàng tháng; 8. - Giấy chứng nhận trợ cấp tử tuất đối với các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hàng tháng. Số bộ hồ sơ: Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất hàng tháng (05 bộ); - Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất một lần (04 bộ). Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết (Mẫu số 09-HBQP) Công văn số 49/BHXH ngày 30/7 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải quyết trợ cấp tuất hàng tháng (gồm cả tiền mai táng) đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH tỉnh, thành phố; BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: BHXH tỉnh, thành phố; BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ. Cách thức thực hiện: Tại trụ sở BHXH tỉnh. Thời hạn giải quyết: 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hưởng chế độ tử tuất hàng tháng Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: BHXH cấp huyện hoặc BHXH tỉnh, TP (theo phân cấp thu BHXH để thực hiện. - Cung cấp biểu mẫu cho người sử dụng lao động; - Hướng dẫn người sử dụng lao động lập hồ sơ; 2. Bước 2: Người sử dụng lao động hướng dẫn thân nhân của người chết lập Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết (Mẫu số 09-HSB) kèm theo Giấy chứng nhận của nhà trường, Biên bản giám định mất khả năng lao động từ 81% trở lên (nếu có) cùng với Giấy chứng tử hoặc giấy báo tử hoặc quyết định của toà án tuyên bố là đã chết; tiếp nhận hồ sơ từ thân nhân của người chết; Tên bước Mô tả bước lập hồ sơ theo quy định nộp cho BHXH cấp huyện hoặc phòng “Một cửa” của Bảo hiểm xã hội tỉnh, TP (theo phân cấp thu BHXH); nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ BHXH cấp huyện hoặc BHXH tỉnh, TP để giao cho thân nhân người lao động. 3. Bước 3: - BHXH cấp huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động, chuyển BHXH tỉnh, TP; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, TP để trả cho người sử dụng lao động. - BHXH tỉnh, TP tiếp nhận hồ sơ từ BHXH cấp huyện hoặc từ người sử dụng lao động; giải quyết; trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện hoặc người sử dụng lao động. (BHXH Bộ QP, Bộ CA, Ban CYCP có quy định riêng). Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính); 2. Giấy chứng tử hoặc giấy báo tử hoặc Quyết định của Toà án tuyên bố là đã Thành phần hồ sơ chết (02 bản sao); 3. Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết (02 bản chính); 4. Biên bản Điều tra tai nạn lao động (02 bản chính) hoặc bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp (02 bản sao); 5. Các giấy tờ khác thêm trong một số trường hợp: + Giấy chứng nhận của nhà trường nơi đang học đối với trường hợp con từ đủ 15 tuổi đến đủ 18 tuổi còn đang đi học (01 bản chính và 01 bản sao); + Biên bản giám định mất khả năng lao động từ 81% trở lên đối với trường hợp con từ đủ 15 tuổi trở lên; bố, mẹ, vợ (hoặc chồng) chưa hết tuổi lao động mà không có thu nhập bị ốm đau, tàn tật (02 bản chính). Số bộ hồ sơ: 02 bộ. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Mẫu số 09-HSB Tờ khai hoàn cảnh gia đình của Quyết định số 815/QĐ- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định thân nhân người chết. BHXH ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Người lao động có đóng BHXH bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Luật Bảo hiểm xã hội 2. Thân nhân người chết: a- Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; b- Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; c- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; Luật MẪU BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ ( 6 THÁNG HOẶC CẢ NĂM) (Ban hành kèm theo TTLT số 12 /2012/ TTLT- BLÐTBXH-BYT ngày 21 tháng 5 năm 2012) Biểu số 01/TNLĐ-CS Ban hành kèm theo TT LT số 12 /2012/TTLT-BLÐTBXH-BYT ngày 21.tháng 5 năm 2012 Đơn vị báo cáo : (ghi tên cơ sở) Ðịa chỉ: Mã huyện, quận 1 : BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Kỳ báo cáo (6 tháng hoặc cả năm) . . . năm . . . Ngày báo cáo: Thuộc loại hình cơ sở 2 (doanh nghiệp) : . Mã loại hình cơ sở: Đơn vị nhận báo cáo: . . . . . 3 . . . Lĩnh vực sản xuất chính của cơ sở: . 4 . Mã lĩnh vực: Tổng số lao động của cơ sở: … . . . . . . người, trong đó nữ: … … người Tổng quỹ lương: … … triệu đồng Phân loại TNLÐ theo mức độ thương tật Số vụ ( Vụ) Số người bị nạn ( Người) Tên chỉ tiêu thống kê Mã số Tổng số Số vụ có người chết Số vụ có từ 2 người bị nạn trở lên Tổng số Số LÐ nữ Số người chết Số người bị thương nặng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng số Phân theo nguyên nhân xảy ra TNLĐ 5 1. Do người sử dụng lao động Không có thiết bị an toàn hoặc thiết bị không đảm bảo an toàn Không có phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc phương tiện bảo vệ cá nhân không tốt Tổ chức lao động chưa hợp lý Chưa huấn luyện hoặc huấn luyện ATVSLÐ chưa đầy đủ Không có quy trình AT hoặc biện pháp làm việc an toàn Ðiều kiện làm việc không tốt 2. Do người lao động Vi phạm nội quy, quy trình, quy chuẩn, biện pháp làm việc AT Không sử dụng PTBVCN 3. Khách quan khó tránh/ Nguyên nhân chưa kể đến 4. Tai nạn được coi là TNLĐ Phân theo yếu tố gây chấn thương 6 1 Ghi mã số theo danh mục và mã số đơn vị hành chính Việt Nam hiện hành do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 124/2004/QÐ-TTg ngày 8/7/2004. 2 Ghi tên, mã số theo danh mục và mã số các đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp do Tổng cục Thống kê ban hành tại Công văn số 231 TCTK/PPCÐ ngày 17/4/2002, thống nhất ghi cấp 1 3 Ghi tên các cơ quan: Sở Lao động-TBXH, Sở Y tế, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố. 4 Ghi tên ngành, mã ngành theo danh mục Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007, thống nhất ghi cấp 3 5 Ghi 01 nguyên nhân chính gây tai nạn lao động 6 Ghi tên và mã số theo danh mục yếu tố gây chấn thương, thống nhất ghi cấp 2 1 2 . Phân theo nghề nghiệp 7 x x x Thiệt hại do tai nạn lao động Chi phí tính bằng tiền (1.000 đ) Khoản chi cụ thể của cơ sở Tổng số ngày nghỉ vì tai nạn lao động (kể cả ngày MẪU BÁO CÁO NHANH TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) ỦY BAN NHÂN DÂN SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH ………………… - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - ., ngày … tháng … năm……… Kính gửi: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thông tin vụ tai nạn lao động: - Tên sở để xảy tai nạn lao động: - Địa chỉ: - Điện thoại: Fax: ; - Cơ quan quản lý cấp (nếu có): Thông tin vụ tai nạn lao động: - Thời gian xảy tai nạn lao động: - Nơi xảy tai nạn lao động: Sơ lược thông tin nạn nhân: - Họ tên: - Ngày tháng năm sinh: Nam/ Nữ Sơ diễn biến vụ tai nạn lao động: Tình trạng thương tích nạn nhân: Nơi nhận: - Như trên; - - Lưu: GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu) Hướng dẫn thủ tục đề nghị giải quyết chế độ tai

Ngày đăng: 04/08/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan