NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬT VÙNG CỬA SÔNG - VEN BIỂN SÔNG HÀM LUÔNG, TỈNH BẾN TRE

172 1.1K 1
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬT VÙNG CỬA SÔNG - VEN BIỂN SÔNG HÀM LUÔNG, TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MINH CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬT VÙNG CỬA SÔNG - VEN BIỂN SÔNG HÀM LUÔNG, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, hình ảnh kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Bến Tre, ngày 30 tháng năm 2007 Phạm Thị Minh Chi LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - GS.TSKH Lê Huy Bá, người giúp đỡ, động viên, hướng dẫn suốt trình thực luận văn - Quí thầy cô giảng dạy khoa Sinh Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM - Quí thầy cô giảng dạy khoa Sinh Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc giaTP.HCM - PGS.TS Trần Hợp - TS Viên Ngọc Nam, giảng viên Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM - Quí thầy cô Ban Giám Hiệu đồng nghiệp giảng dạy Trường THPT Phú Hưng - tỉnh Bến Tre - Quí cô Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Bấn Tre, Ban quản lý Lâm trường - Khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú - Bến Tre - Các anh chị Trung tâm CEER - UBND xã An Thủy, An Điền, Thạnh Hải Các cô bác, anh chị, đặc biệt em học sinh xã An Điền, Thạnh Hải huyện Thạnh Phú - Các nhà thực vật học Th.s Trịnh Thị Lâm, CN Đặng Văn Sơn, CN Nguyễn Quốc Đạt Viện Sinh học nhiệt đới TP.HCM - Th.s Ngô Thị Phương Uyên, giảng viên Khoa Địa chất Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM - Cử nhân Trịnh Thị Nga Phân Viện điều tra Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp TP.HCM - Ông Đoàn Văn Phúc, trưởng Phòng Tài nguyên môi trường Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bến Tre - Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre Đóng góp không nhỏ thành công ngày hôm nay, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, Ba, Má bạn bè thân thiết động viên giúp đỡ nhiều tinh thần vật chất để hoàn thành luận văn Phạm Thị Minh Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T Danh mục chữ viết tắt T T MỞ ĐẦU 10 T T 1.Lý chọn đề tài 10 T T 2.Mục đích nghiên cứu: 11 T T 3.Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 12 T T 4.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 T T 5.Cấu trúc luận văn 13 T T Chương 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 T T 1.1.Tổng hợp tư liệu tài liệu có 17 T T 1.2.Phương pháp vấn trực tiếp 17 T T 1.3.Khảo sát, thu thập số liệu thực địa 18 T T 1.4.Xác định kiểm tra tên khoa học 20 T T 1.5.Lập danh lục thực vật 21 T T 1.6.Thu mẫu bảo quản tiêu thực vật 21 T T 1.7.Cách lấy mẫu đất phân tích 22 T T 1.8.Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 23 T T Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 24 T T 2.1.Các nghiên cứu trước thành phần loài thảm thực vật cửa sông T ven biển, nước: 24 T 2.2.Khái quát nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật T cửa sông ven biển 27 T 2.2.1.Nhóm nhân tố tự nhiên 27 T T 2.2.2.Nhân tố người 45 T T Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 T T 3.1.Thành phần loài thực vật vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông - tỉnh T Bến Tre 50 T 3.1.1.Nhân tố địa 50 T T 3.1.2.Thực vật quý vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông: 60 T T 3.1.3.Nhân tố di cư: 60 T T 3.1.4.Giới thiệu số loài thực vật vùng cửa sông ven biển sông Hàm T Luông tỉnh Bến Tre 62 T 3.2.Các kiểu quần hệ thực vật 89 T T 3.2.1.Kiểu RNM bãi triều thấp ven biển: 89 T T 3.2.2.Kiểu RNM đất bùn chặt: 94 T T 3.2.3.Kiểu RNM đất bùn phù sa lỏng ngập nước mặn sang lợ: 100 T T 3.2.4.Hệ thực vật đất cồn cát cửa sông ven biển: 116 T T 3.3.Một số hình thái đặc sắc loài ngập mặn 119 T T 3.3.1.Một số hình thái rễ: 119 T T 3.3.3.Hiện tượng thai sinh trụ mầm: 126 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 T T 1.Kết luận 128 T T 1.1.Thành phần loài thực vật vùng ven biển cửa sông Hàm Luông 128 T T 1.2.Các kiểu quần hệ thực vật 129 T T 2.Kiến nghị 130 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 T T Tiếng Việt 133 T T Tiếng Anh 137 T T PHỤ LỤC 138 T T Phụ lục 1: Danh lục loài thực vật ven biển cửa sông Hàm Luông - Tỉnh T Bến Tre 138 T Phụ lục 2: Kết phân tích đất 151 T T Phụ lục 3: Kết phân tích đất 152 T T Phụ lục 4: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi Trảng Lầy - Tiểu khu 17, xã T Thạnh Hải, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú 153 T Phụ lục 5: Các loài ô tiêu chuẩn số đất bồi ổn định gần ngã ba T rạch Cây Dừa - Tiểu khu 16, xã Thạnh Hải, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú 154 T Phụ lục 6: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi bồi phù sa lỏng gần Vàm Rỏng T - Tiểu khu 13, xã An Điền, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú 156 T Phụ lục 7: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi bồi phù sa lỏng gần rạch Tắt T Bần - Tiểu khu 12, xã An Điền, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú 158 T Phụ lục 8: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi bồi phù sa lỏng cồn Hố gần T rạch Đùng, phía bờ tả sông Hàm Luông - xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 159 T Phu lục 9: Kết xử lý số liệu 30 ô tiêu chuẩn vùng ven biển cửa sông Hàm T Luông phần mềm Primer5 160 T Danh mục chữ viết tắt BTTN: Bảo tồn thiên nhiên ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái KHCN&MT: Khoa học công nghệ môi trường Otc: Ô tiêu chuẩn RNM: Rừng ngập mặn WWF: Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bến Tre tỉnh ven biển Nam Bộ thuộc đồng châu thổ sông Cửu Long Nơi có điều kiện tự nhiên un đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát ừiển ngành nghề kinh tế biển, kinh tế vườn với suất sinh học cao tiềm du lịch sinh thái lớn Nhưng đồng thời nơi đối mặt với thách thức ô nhiêm môi trường, cân sinh thái, cạn kiệt nguồn trữ lượng tự nhiên diễn ngày tăng mà nguyên nhân trước hủy diệt bom đạn, chất độc hóa học chiến tranh chống Mỹ, ảnh hưởng bùng nổ dân số sau chiến tranh tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế Từ đó, giảm súc chất lượng, sổ lượng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, nơi cư trú động vật hoang dã, nguy làm giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) trở thành mối lo ngại hàng đầu nhà khoa học, nhà quản lý cư dân vốn gắn bó lâu đời với vùng đất trù phú với nhiều phong cảnh sông nước hữu tình dãy cù lao rừng xanh bát ngát Vùng cửa sông ven biển sông Hàm Luông thuộc khu vực ven biển hệ thống cửa sông Cửu Long miền Tây Nam Bộ đổ biển Đông qua chín cửa, với bờ nam (huyện Thạnh Phú) có đường bờ biển dài gần 25km, bờ bắc (huyện Ba Tri) có đường bờ biển dài gân l0km Nơi có yêu tô thuận lợi cho hình thành phát triền thảm rừng ngập nước mặn - lợ điển hình vùng cửa sông thuận ven biển nhiệt đới gió mùa Thảm thực vật ven biển nhiệt đới, rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái (HST) đặc sắc vùng ven biển, đặc biệt 13 tỉnh đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), RNM có vị trí quan trọng tài nguyên, RNM cung cáp cho nhu cầu thiết yếu nhân dân củi, than, gỗ gia dụng, để lợp nhà, làm vách mà đất RNM dùng trồng lúa hoa màu, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản đặc biệt nuôi tôm xuất khẩu, đem lại nguồn thu nhập quan trọng, đồng thời nguyên nhân làm giảm diện tích rừng 10 Phụ lục 7: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi bồi phù sa lỏng gần rạch Tắt Bần - Tiểu khu 12, xã An Điền, khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú Người khảo sát: Phạm Thị Minh Chi Ngày khảo sát: 29/4/2007 U U Chú thích: U U DS: Dạng sống; G: Gỗ lớn, Gn: Gỗ nhỏ, B: Cây bụi, GB: Cây gỗ dạng bụi, DL: Dây leo SL: Số lượng H(m) TB/Max: Chiều cao ngọn, trung bình lớn H.DC(m) TB/Max: Chiều cao cành, trung bình lớn DI.3 >= 10 cm TB/Max: Đường kính ngang ngực lớn hom lo em, trung bình lớn Scp m2: Diện tích che phủ tính theo loài P P MĐ/ha: Mật độ cây/ SS: Sức sống; +++ (rất tốt), ++ (khá), + (trung bình) 158 Phụ lục 8: Các loài ô tiêu chuẩn số bãi bồi phù sa lỏng cồn Hố gần rạch Đùng, phía bờ tả sông Hàm Luông - xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Người khảo sát: Phạm Thị Minh Chi Ngày khảo sát: 7/5/2007 U Chú thích: U U DS: Dạng sống; G: Gỗ lớn, Gn: Gỗ nhỏ, B: Cây bụi, GB: Cây gỗ dạng bụi, DL: Dây leo SL: Số lượng H(m) TB/Max: Chiều cao ngọn, trung bình lớn nhát H.DC(m) TB/Max: Chiều cao cành, trung bình lớn DI >= 10 cm TB/Max: Đường kính ngang ngực lớn 10 cm, trung bình lớn Scp m2: Diện tích che phủ tính theo loài MĐ/ha: Mật độ cây/ P P SS: Sức sống; +++ (rất tốt), ++ (khá), + (trung bình) 159 Phu lục 9: Kết xử lý số liệu 30 ô tiêu chuẩn vùng ven biển cửa sông Hàm Luông phần mềm Primer5 160 Chú thích: U U S: Tổng số loài N: Tổng số cá thể d: Chỉ số phong phú Margalef J': Chỉ số tương đồng - Độ đồng 1-Lambda': Chi số đa dạng sinh học Simpson ❖Kết phân tích số lượng loài (S): Kết thống kê cho thấy, số lượng loài (S) biến động ô tiêu chuẩn từ đến 20 loài thực vật, trung bình ô tiêu chuẩn có khoảng từ - loài Trong đó, có 14 ô tiêu chuẩn có từ loài trở lên, chiếm 47% tổng số 30 ô đo đếm Qua cho thấy rằng, độ giàu có thành phần loài ừong vùng không cao Đặc biệt, với 16 ô tiêu chuẩn lại có từ - loài, quần xã Bần chua, Sú, Mắm, Đước, Vẹt đặc trưng cho vùng đất bùn phù sa, bãi bồi ven cửa sông ngập nước triều lên xuống hàng ngày Có ô có loài là: □Otc7 rừng trồng Rhizophora apiculata Blume (Đước đôi) Avicennia marna (Forssk.) Vierh (Mắm biển) - cồn Bửng, Tiểu khu 18 □Otc11 rừng khoanh nuôi tự nhiên Sonneratia caseolaris (L.) Engl (Bần chua) Avicennia alba Bl (Mắm trắng) -Tiểu khu 13 □Otc20 rừng khoanh nuôi tự nhiên Sonneratia caseolaris (L.) Engl (Bần chua) Avicennia alba Bl (Mắm trắng) -Tiểu khu 12 ❖Số lượng cá thể (N): Số lượng cá thể (N) ô đo đếm biến động từ 30 đến 616 cá thể, trung bình có gần 96 cá thể, điều cho thấy số lượng cá thể quần xã có biến động nhiều ❖ Chỉ số Margalef (d): Chỉ số Margalef (d) độ phong phú loài biến động từ 0,27 đến 4,09; trung bình 161 1,58 Có ô có số Margalef thấp (d = 0,27 ÷ 0,3) ô tiêu chuẩn 7, 11, 20; đại diện cho kiểu RNM bãi triều thấp đến trung bình quần xã Bần chua - Mắm trắng, Đước đôi - Mắm biển mà số loài diện nghèo nàn với loài Ngược lại, 0tcl2 có độ phong phú loài (d = 4,09) cao vùng xảy kiểu rừng hôn giao đất côn cát ven biển - cồn Ông Lễ thuộc Tiểu khu 13 khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú - với có mặt 20 loài tạo thành quần xã với số loài gỗ Avicennia officinalis L (Mắm đen), Excoecaria agallocha L (Gia), Annona glabra L (Bình bát), Hibiscus tiliaceus L (Tra búp), Terminalian catappa L (Bàng biển), Casnarina equisetifolia J.R.Forst & G.Forst (Phi lao), Calophyllum inophyllum L (Mù u), loài bụi, cỏ loài dây leo Có 12/30 ô tiêu chuẩn có số Margalef lớn số trung bình (d = 1,58), chiếm 40% Qua đó, cho thấy phong phú loài quần xã vùng ven biển cửa sông Hàm Luông tương đối thấp Kết phù hợp, vùng ven cửa sông nơi đất chưa ổn định, trình thành tạo đất có biến động lớn ảnh hưởng giao tranh yếu tố môi trường; đặc biệt động lực dòng triều dòng nước thay đổi hàng ngày, hàng mùa, hàng năm tạo nên tóc độ bôi tụ xói lở thường xuyên thay đôi Với điều kiện môi trường biển động, đầy phức tạp có lẽ làm hạn chế phần phong phú thành phần loài nơi đây, lại sản sinh loài thực vật đặc trưng cho vùng với đặc điểm thích nghi đặc sắc Trong số đó, bật thích nghi hệ rễ RNM; loại rễ chống, rễ thở, bạnh gốc, rễ đầu gối phát triển mạnh, xu hướng lan rộng bao khắp bề mặt vùng đất loãng bãi bồi có tác dụng giá thể lắng tụ ổn định hạt phù sa sông -biển, mang ý nghĩa sinh thái to lớn cho việc mở rộng vùng đông châu thổ ❖Chỉ số đồng - tương đồng (J'): Chỉ số đồng (J') biến động từ 0,18 đến 0,92; trung bình 0,72 Trong đó, 20 ô tiêu chuẩn có độ đồng lớn số đồng trung bình quần xã 162 khảo sát, chiếm 67% Điều nói lên rằng, số lượng loài ô nhau; phần lớn quần xã ưu phân bố hầu hết loài, quần xã có khả tồn loài hiếm; ô tiêu chuẩn 21 (J'= 0,83) có loài gặp vùng Xu ổi (Xylocarpus granatum Koen.) ô 29 (J'= 0,63) có loài gặp lác đác vài cá thể Bần ổi (Sonneratia ovata Backer) Ngược lại, vài quân xã có sô tương đông tháp; sô đông thấp xảy ô 20 (J'= 0,18), ô 11 (J'= 0,32), ô 24 (J'= 0,33), ô 25 (J'= 0,43) Trong nhóm ô tiêu chuẩn có số tương đồng thấp số tương đồng trung bình, ưu tập trung vào hay vài loài định; ô mẫu 20 11 có loài ưu chiếm số lượng quan trọng loài Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.), ô 24 ưu tập trung vào loài Ô rô trắng (Acanthus ebracteatus Vahl.) Cóc kèn nước (Derris trifoliata Lour.), ô 25 loài ưu Mắm trắng (Avicennia alba Blume), ô 26 (J'= 0,51) có loài dây leo thuộc họ Đậu đóng góp lớn cho sinh khối rừng ngập nước nơi Cóc kèn nước (Derris trifoliata Lour.), thêm vào quần xã Mắm biển (Avicennia marina (Forssk.) Vierh.) bãi Trảng Lầy thuộc Dự án Wetland (cũng thuộc Khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú, Tiểu khu 17) thể nhóm ô số (J'= 0,61) ❖Chỉ số đa dạng sinh học Simpson (1-Lambda'): Chỉ số ĐDSH Simpson biến động từ 0,05 đến 0,92; trung bình 0,65 Trong đó, 21/30 ô tiêu chuẩn có số ĐDSH Simpson lớn số ĐDSH Simpson trung bình, chiếm 70% Chỉ số đa dạng sinh học Simpson lớn mức độ ưu loài thấp, số tương đồng cao ĐDSH cao; ô tiêu chuẩn 12 có số Simpson lớn 0,93 độ giàu có loài cao 20 loài với độ phong phú loài cao d=4,09 hợp lí phân tích ô 12 quần xã hỗn giao diễn từ đất ngập mặn lên đất cồn cát ven biển cao trung bình Ồ 20 có số Simpson nhỏ 0,05 độ giàu có loài thấp 02 loài, số tương đồng thấp J'=0,27 với mức độ ưu cao loài Bần chua rừng Bần trồng khoanh nuôi tự nhiên Tiểu khu 12, xã An Điền 163 ♦ Chỉ số stess: Trong quần xã khảo sát có số stress 0,17 mức chấp nhận được; số stress nhỏ tốt Chứng tỏ mối quan hệ hữu quân xã chặt chẽ, môi quan hệ cạnh tranh cá thể, loài điều hòa cân bằng, quần xã xu thích nghi tốt với điều kiện môi trường tự nhiên biến động vùng cửa sông ven biển, hoạt động sinh sống cư dân vùng làm gia tăng biển động tự nhiên môi trường có diễn chưa đáng báo động Vì lí trên, cấp quản lý nơi cần có biện pháp họp lí, kịp thời nhằm hạn chế tối đa tác động làm biến đổi môi trường sống theo chiều hướng bất lợi; đặc biệt tuyệt đối không tác động giới lên vùng đất dùng cô-be, sán cạp để đào, khoét vuông tôm hay xây đắp đê biển gần sát vùng đất bồi tụ vào xu ổn định, có cao trình bồi - xói lở hàng năm cao Bên cạnh đó, cần đảm bảo cho quần xã RNM tồn môi trường đất ngập nước triều lên xuống hàng ngày môi trường đất, nước không bị ô nhiễm chất độc hóa học dư thừa từ hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy hải sản; tạo điều kiện sống sót tối đa cho nhóm loài thực vật lẫn động vật nơi đây; cần lưu ý sinh trưởng, phát triển, phát tán hạt con, xu mở rộng diện tích quân tụ loài ngập mặn phụ thuộc lớn vào dòng chảy thủy triều, đặc biệt thuận lợi chế độ bán nhật triều không vùng Nam Bộ nước ta [16, tr.7] Tóm lại, phát triên lâu dài vùng đông châu thổ, tôn bền vững phát triển chung vùng ven biển tỉnh Bến Tre, giá trị quý báu tiềm ĐDSH, du lịch sinh thái Khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú nói riêng, không nên lợi ích kinh tế tức thời vài năm mà có hành vi làm hạn chê sinh trưởng, phát triên lâu dài thành phân loài thảm thực vật nơi trú ân, ương nuôi tự nhiên nhiêu loài động vật có giá trị kinh tế cao quanh vùng cửa sông 164 165 Qua biểu đồ cho thấy quần xã tự nhiên mức tương đồng 30% gộp thành nhóm sau: □ Nhóm quần xã thứ có ô tiêu chuẩn: □ Nhóm quần xã thứ hai có ô tiêu chuẩn: 29 □ Nhóm quần xã thứ ba có ô tiêu chuẩn: 12 30 □ Nhóm quần xã thứ tư có ô tiêu chuẩn: 26 □ Nhóm quần xã thứ năm có ô tiêu chuẩn: 15, 21,22, lo, 2, 8, □ Nhóm quần xã thứ sáu có ô tiêu chuẩn: 14, 24, 13, 4, 16 □ Nhóm quần xã thứ bảy: 10 ô tiêu chuẩn lại Ở mức tương đồng 30%, nhóm quần xã có số otc ưu tiên bảo tồn, phát triển để có số lượng, diện tích đủ lớn Qua số liệu thống kê số ĐDSH, phân tích Cluster, MDS cho thây quân xã tự nhiên mức tương đông 30% phân thành nhóm quân xã chính: □ Nhóm thứ nhất: Mắm biển, Đước đôi □ Nhóm thứ hai: Mắm trắng, Mắm biển, Bần đắng, Hải châu □ Nhóm thứ ba: quần xã hỗn giao Tra hụp, Gia, Cóc kèn nước, Me nước, Dây vác, Lõa hùng □ Nhóm thứ tư: Mắm đen, Cóc kèn nước, Me nước □ Nhóm thứ năm: Mắm đen, Xu sung, Dà quánh □ Nhóm thứ sáu: Bần chua, Cóc kèn nước, Ô rô trắng □ Nhóm thứ bảy: Bần chua, Mắm trắng, Trang, Dừa nước, Sú Như vậy, cần quan tâm đến nhóm quần xã thứ nhất, thứ tư, thứ hai, thứ ba; nhóm quần xã có ô tiêu chuẩn Trong nhóm thứ có ô tiêu chuẩn 0tc7 mà số Margalef (d) phong phú loài thấp; quần xã Mấm biển vuông tôm sinh thái gần khu vực rừng Mắm biển tự nhiên thuộc Dự án Wetland (cũng thuộc Tiểu khu 17 Khu BTTN 166 đất ngập nước Thạnh Phú), quần xã phát triển môi trường tự nhiên không bị bao đê, giữ nước để nuôi tôm độ đa dạng loài ô tiêu chuẩn tăng lên rõ rệt otc1 (thuộc Dự án Wetland) Trong nhóm quần xã thứ tư có ô tiêu chuẩn 0tc26; quần xã đặc biệt có độ phong phú loài thấp, độ đồng loài thấp; quần xã có dấu hiệu bị thoái hóa, gỗ lớn Bần chua Mắm đen bị giảm số lượng thay vào phát triển mạnh loài thân bụi thấp bé Cóc kèn nước, Me nước, Ô rô tím với ưu tập trung loài dây leo họ Đậu Cóc kèn nước (Derris trifoliata Lour.) Trên thực tế, quần xã có môi trường sống đất phù sa nâng cao dần lên bị ngập nước triều cao (phía cồn Ông Lễ, Tiểu khu 13 Khu BTTN đất ngập nước Thạnh Phú) nên loài Bần chua thưa dần, loài Mắm đen tiếp tục phát triển hơn, có tác động người đến để khai thác củi, cắt Cóc kèn làm thức ăn cho gia súc dê, bò, trâu làm cho quần xã thưa thớt loài dây leo có hội phát triển mạnh Quần xã giai đoạn diễn thích nghi với thay đổi môi trường sống từ bãi bồi thấp lên đất thịt chặt, cao nhạy cảm với tác động người, nêu khai thác mức quân xã gỗ nhanh chóng diễn sang trảng dây leo, bụi cỏ với chức bảo vệ, che chăn đất tháp Trong nhóm thứ hai có ô tiêu chuẩn otcl 0tc29 Otcl có số phong phú Margalef (d) gần mức trung bình, tính tương đồng loài không cao, ưu tập trung vào loài Mắm biển (Avicennia marina (Forssk.) Vierh.) phát triển bãi bùn phù sa với tỉ lệ sét, cát cao; nằm khuất phía cách biển rạch cồn Bủng cồn cát cao lớn cồn Bừng; bãi Trảng Lầy thuộc Dự án Wetland ngập nước triều hàng ngày, tốc độ truyền triều nhanh sát biển, độ ngập triều cao bãi thấp Thêm vào đó, đường bờ biển phía cồn Bủng có tượng biển xâm thực mạnh từ 15 năm nay, tốc độ xói lở mạnh; theo người dân vùng từ năm 1997 đến đường bờ lở vào phía ương khoảng 8-9 km, trung bình năm phần đất liền nơi bị dòng triều gần km hướng sâu vào Vì điều kiện tự nhiên biến động phức tạp trên, thảm thực vật Mắm biển phía trong, bãi Trảng Lầy bảo tồn mức, mang lại tác dụng sinh thái to lớn, 167 làm giảm tốc độ truyền triều sâu vào phần đất bên trong, hạn chế xói lở; ví 105 hécta rừng Mắm biển bãi Trảng Lầy nơi dãy đê biển xanh vô tạo hóa ban tặng cho vùng Otc29 có số Margalef (d) số trung bình, độ tương đồng loài thấp, ưu loài cỏ nước mặn (Paspalum vaginatum Sw.) loài Mắm trắng (Avicennia alba Blume), đặc biệt ô tiêu chuẩn có loài gặp Bần ổi (Sonneratia ovata Backer) cần quan tâm bảo tồn Trong nhóm quần xã thứ ba, có ô tiêu chuẩn otcl2 Otc30 Cả hai ô tiêu chuẩn có số phong phú loài Margalef (d) độ đồng loài cao số 30 otc, nên quan tâm bảo vệ để quần xã phát triển rộng thêm cần thiết có giá trị ĐDSH cao; 0tcl2 cồn cát ven cửa sông có loài gặp Bàng biển (Terminalia catappa L.), Otc30 vùng đất chặt ngập nước triều cao có loài gặp Mướp xác vàng (Cerbera odollam Gaertn.) Thể mức độ đa dạng bên trong, phân bố đường cong thấp tính đa dạng cao, mức độ phong phú loài quần xã lớn Trong nghiên cứu này, độ phong phú cho biêt sô lượng loài môi ô tiêu chuân 100m2 Từ đồ thị ta thấy: P 168 P Trong 30 ô nghiên cứu, ô 12 có độ phong phú cao ô 20 có độ phong phú thấp Như vậy, kết luận quần xã 12 (Tra bụp, Bình bát, Cóc kèn nước, Me nước, Dây vác, Lõa hùng ) có mức ĐDSH cao hẳn quần xã 20 (rừng trồng Bần chua xen Mắm trắng) có mức ĐDSH so với quần xã khác khu vực 169 Qua biểu đồ phân tích Cluster, MDS cho thấy nhóm loài tương đồng mức 30% gộp thành 16 nhóm sau: □ Nhóm có loài: mang mã số 20 (Đưng) □ Nhóm có loài: 45 (Dây cám) □ Nhóm có loài: 14 (Sú) □ Nhóm có loài: 4,49 (Mái dầm, Lác nước) □ Nhóm có loài: 1, 26 (Ô rô trắng, Cóc kèn nước) □ Nhóm có loài: 21, 6, 5,23 □ Nhóm có loài: 22, 51 (Bần trắng, San sát) □ Nhóm có loài: 2, 42 (Ô rô tím, cỏ phao) □ Nhóm có loài: 3, (Hải châu, Mắm biển) 170 □ Nhóm 10 có loài: 30, 32, 25, 48,40, 44, 50, 9, 29 □ Nhóm 11 có loài: 36, 35, 41, 37, 39, 38, 43 □ Nhóm 12 có 10 loài: 19, 7, 18, 13, 28, 15, 27, 31, 11, 33 □ Nhóm 13 có loài: lo, 24 (Cóc trắng, Bần ổi) □ Nhóm 14 có loài: 12 (Xu ổi) □ Nhóm 15 có loài: 16 (Vẹt trụ) □ Nhóm 16 gồm loài lại: 17, 34,46,47 Ở mức tương đồng 30%, nhóm có số loài ưu tiên bảo tồn, phát triển để có số lượng cá thể, diện tích phân bố đủ lớn nhằm tránh loài khu vực Như vậy, cần quan tâm đến nhóm loài thứ 1, 2, 3, 14, 15; nhóm có loài Nhóm loài Rhizophora mucronata Poir (Dưng), họ Rhizophoraceae (Đước) Loài có mặt rừng sát Bến Tre từ lâu đời tò có chủ trương toong loài Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) nguồn giống từ Cà Mau mang lên, mục đích kinh tế rừng Đước đôi nơi mở rộng diện tích nhanh, khu vực sống tự nhiên loài Dưng bị thu hẹp Thêm vào đó, khu bao đê nuôi tôm sinh thái mọc lên ngày nhiều, bao trùm hầu hết vùng RNM ven biển nơi gây hạn chế lớn đến phát tán giống theo dòng triều vào hàng ngày loài ngập mặn có loài Đưng Cũng cần đặc biệt quan tâm đến loài đặc điểm di truyền trụ mầm lớn; lớn nặng ừong loài họ Đước; nên thân gặp khó khăn ương di chuyển trụ mầm nhờ dòng ừiều, mở rộng diện tích để trì nòi giống Nhóm loài Sarcolobus globosus Wall (Dây cám) họ Asclepiadaceae (Thiên lý) Loài Dây cám có phân bố hẹp, gặp khoảng nhỏ bãi bồi cao khu rừng Bân chua Tiêu khu 12, An Điền Nhóm loài Aegiceras corniculatum (L.) Blanco (Sú), họ Myrsinaceae (Đơn nem) Loài mọc rãi rác bãi bồi phù sa lỏng tán rừng Bần chua, Mắm 171 Loài sú có kích thước nhỏ cao đến 3m, thường người dân dùng làm củi Đặc biệt loài có thơm, nêu quan tâm bảo tôn mức ; cấm chặt phá rừng dù loài có kích thước to hay nhỏ tổ chức gây trồng; bảo vệ ĐDSH mà phát triển nghề nuôi ong ròng lấy mật nhằm cải tạo thêm chất lượng thực phẩm, đảm bảo tăng cường sức khỏe cho cư dân vùng Nhóm 14 loài Xylocarpus granatum Koen (Xu ổi), họ Meliaceae (Xoan) Loài gặp vài cá thể thể đất mặn chặt Tiểu khu 15, xã Thạnh Hải Nhóm 15 loài Bruguiera cylindrica (L.) Blume (Vẹt Trụ), họ Rhizophoraceae (Đước) Loài Vẹt trụ gặp dăm bảy cá thê Tiêu khu 15, 16, xã Thạnh Hải Cả hai loài Xu ổi Vẹt trụ có số phận giống loài Dưng khu vực sống chúng nằm ương vùng nuôi tôm sinh thái nên khả phát tán giống bị hạn chế tối đa, tái sinh có sức sống nảy mầm Xu ổi Nếu chậm quan tâm bảo vệ, tương lai không xa RNM loài ngập mặn thức quan trọng 172

Ngày đăng: 03/08/2016, 05:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Mục đích nghiên cứu:

    • 3.Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

    • 4.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 5.Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.1.Tổng hợp tư liệu và tài liệu đã có

      • 1.2.Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

      • 1.3.Khảo sát, thu thập số liệu ở thực địa

      • 1.4.Xác định và kiểm tra tên khoa học

      • 1.5.Lập danh lục thực vật

      • 1.6.Thu mẫu và bảo quản tiêu bản thực vật

      • 1.7.Cách lấy mẫu đất về phân tích

      • 1.8.Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

      • Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1.Các nghiên cứu trước đây về thành phần loài và thảm thực vật cửa sông ven biển, trong và ngoài nước:

        • 2.2.Khái quát các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật cửa sông ven biển.

          • 2.2.1.Nhóm nhân tố tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan