bài tiểu luận kim quỹ yếu lược

45 1.6K 8
bài tiểu luận kim quỹ yếu lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nền y học cổ truyền phương Đông cho đời sách kinh điển đến tận ngày nay, Nội kinh, Nạn kinh, Thương hàn luận Kim quỹ yếu lược “Kim quỹ yếu lược phương luận” phần tạp bệnh sách “Thương hàn tạp bệnh luận” Trương Trọng Cảnh viết từ thời Đông Hán Đây sách viết chẩn trị tạp bệnh theo lý luận biện chứng y học cổ truyền Sách có giá trị cao lý luận ứng dụng lâm sàng sách kinh điển y học cổ truyền Tên sách “Kim quỹ yếu lược phương luận”, “Kim quỹ” có nghĩa quan trọng quý giá, “Yếu lược” có nghĩa tóm lược “Kim quỹ yếu lược” cho thấy nội dung quan trọng chủ yếu cần thiết y học cổ truyền tóm tắt lại Lịch sử đời lưu lạc chỉnh lý sách chia thành ba giai đoạn Khoảng đầu kỷ thứ ba sau công nguyên, Trương Trọng Cảnh viết xong “Thương hàn tạp bệnh luận” Sách gồm hai phần “Thương hàn” “Tạp bệnh” “Kim quỹ” thuộc phần viết tạp bệnh Trong thời gian từ Đông Hán đến Tây Tấn chiến tranh loạn lạc sách bị thất lạc Tuy Vương Thúc Hoà (Tây Tấn) thu thập chỉnh lý người ta thấy phần “Thương hàn luận”, gồm mười chương mà không thấy phần tạp bệnh Cho đến tận thời Tống Nhân Tông, Học sỹ Ông Lâm tìm thấy thư viện gia đình “Kim quỹ ngọc hàm yếu lược phương”, tóm lược “Thương hàn tạp bệnh luận” Trương Trọng Cảnh Lâm Ức nhiều tác giả khác tiến hành hiệu đính theo nguyên tắc: phần đầu sử dụng Vương Thúc Hoà hiệu đính tương đối hoàn chỉnh nên giữ nguyên, phần thứ hai viết tạp bệnh bệnh phụ khoa Nhằm tiện cho ứng dụng lâm sàng lại đem phần viết phương tễ phân biệt theo chứng hậu chia thành ba chương Do sách tóm lược nên đặt tên sách là: “Kim quỹ yếu lược phương luận”, sau gọi tắt “Kim quỹ yếu lược” hay đơn giản “Kim quỹ” Sách “Kim quỹ” bàn tạp bệnh nội khoa chính, nhiên đề cập đến số bệnh phụ khoa ngoại khoa Toàn sách chia thành ba phần lớn, tổng cộng có 25 chương Phần đầu từ chương đến chương 10, phần hai từ chương 11 đến chương 19, phần ba từ chương 20 đến chương 25 Chương đầu mang tên “Bệnh tạng phủ kinh lạc trước sau” có tính chất tổng luận, viết nguyên nhân chế bệnh sinh, dự phòng, chẩn đoán điều trị bệnh … Do viết theo hình thức hỏi đáp, nêu nguyên tắc nên chương có tính chất cương lĩnh cho toàn sách Từ chương thứ hai “Bệnh kính thấp yết” đến chương mười bảy “Bệnh nôn oẹ hạ lợi” thuộc bệnh nội khoa Chương mười tám “Bệnh sang ung tràng ung phù nề” thuộc bệnh ngoại khoa Chương mười chín “Bệnh phu thủ tý thũng chuyển cân âm hồ sán ưu trùng” viết số hợp bệnh Chương hai mươi đến chương hai mươi hai chuyên sản phụ khoa Ba chương cuối viết cấm kỵ, ý dùng thuốc ăn uống số nghiệm phương Cũng Thương Hàn Luận, sách Kim Quỹ nhiều thầy thuốc giải, hiểu theo nhiều trường phái khác mục đích mang đến cho đọc giả nhìn sâu sắc nội dung mà Trương Trọng Cảnh gửi gắm Chính vậy, hướng dẫn thầy cô môn khoa y học cổ truyềntrường Đại học Y dược Huế, nhóm chúng em xin phép thảo luận mạch ,chứng phép trị chứng bệnh ngược, trúng phong lịch tiết phong, huyết tý hư lao, phế nuy, phế ung ,bôn đồn khí tý, tâm thống đoản khí Phần thảo luận gồm chương, từ chương đến chương 10 giáo trình “kim quỹ yếu lược” khoa Y Học Cổ Truyền- trường Đại học Y Dược Huế Bài tiểu luận góc nhìn nhỏ chúng em mạch chứng cách chữa chứng bệnh phần tạp bệnh sách kinh điển mà chúng em học tìm hiểu Hy vọng nhận đón đọc phê bình thầy cô bạn đọc DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1:MẠCH CHỨNG VÀ CÁCH CHỮA BỆNH LỊCH TIẾT PHONG VÀ TRÚNG PHONG - BỆNH LỊCH TIẾT PHONG …………………………………………… - BỆNH TRÚNG PHONG …………………………………………… 10 VẤN ĐỀ : MẠCH CHỨNG VÀ CÁCH CHỮA BỆNH HUYẾT TÝ HƯ LAO - HUYẾT TÝ …………………………………………….15 - HƯ LAO …………………………………………….17 VẤN ĐỀ 3: MẠCH CHỨNG VÀ CÁCH CHỮA CÁC BỆNH PHẾ NUY, PHẾ UNG, HO KHÍ ĐI LÊN - PHẾ NUY …………………………………………….29 - PHẾ UNG …………………………………………….31 VẤN ĐỀ 4: MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BÔN ĐỒN KHÍ 33 VẤN ĐỀ 5:MẠCH CHỨNG VÀ PHEP ĐIỀU TRỊ BỆNH HUNG TÝ,TÂM THỐNG,ĐOẢN KHÍ …………………………………………….37 KẾT LUẬN …………………………………………….46 ==* VẤN ĐỀ 1*== MẠCH CHỨNG VÀ CÁCH CHỮA BỆNH LỊCH TIẾT PHONG VÀ TRÚNG PHONG I BỆNH LỊCH TIẾT PHONG 1.ĐẠI CƯƠNG: 1.1 Theo y học đại: -Viêm khớp dạng thấp y học đại xếp vào chứng lịch tiết phong y học cổ truyền.Viêm khớp dạng thấp bệnh tự miễn có biểu viêm mạn tính màng hoạt dịch khớp mà nguyên nhân chưa biết rõ.Những đặc điểm bệnh tổn thương khớp nhỏ nhỡ ngoại biên,ít tổn thương khớp lớn,có tính chất đối xứng,cứng khớp buổi sáng,sự hủy hoại màng hoạt dịch khớp mạn tính cuối dẫn đến tàn phế - Để chẩn đoán viêm khớp dạng thấp năm 1987 hội thấp khớp Mỹ đưa tiêu chuẩn chẩn đoán ứng dụng rộng rãi đến ngày nay,tuy nhiên hạn chế tiêu chuẩn chưa chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm hội thấp khớp học Mỹ kết hợp với Liên đoàn chống Thấp khớp Châu Âu EULAR đề nghị ứng dụng tiêu chuẩn ACR/EULAR 2010 để chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm 1.2 Theo y học cổ truyền: -Lịch tiết phong: bệnh có triệu chứng chủ yếu đau xương khớp phong, hàn, thấp xâm nhập liên quan với thay đổi thời tiết -Theo sách “hoàng đế Nội kinh” “lịch tiết phong” gọi “bạch hổ lịch tiết phong” bệnh thuộc phạm vi chứng tý,”lịch” nghĩa xé,”tiết” nghĩa quan tiết tức xương khớp,”phong” phong tà lưu tấu lý,vậy nên “bạch hổ lịch tiết phong” nghĩa bệnh đau tấu lý hổ trắng cắn xé vào khớp NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA LỊCH TIẾT PHONG: 2.1 Theo y học đại: a) Nguyên nhân: Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng, coi bệnh tự miễn dịch với tham gia nhiều yếu tố nhiễm khuẩn di truyền b) Cơ chế bệnh sinh: Cơ chế bệnh sinh chưa rõ Tuy nhiên , nhiều nghiên cứu cho thấy phản ứng miễn dịch xảy màng hoạt dịch đóng vai trò bệnh viêm khớp dạng thấp Tổn thương xuất sớm nhất, nhất, nguyên nhân dẫn đến tổn thương khác tình trạng viêm không đặc hiệu mạn tính màng hoạt dịch khớp Hậu dẫn đến tổ chức xơ thay dần tổ chức viêm, dẫn đến tình trạng dính biến dạng khớp c) Triệu chứng: - Biểu khớp: + Ví trí: thường gặp khớp ngón gần, bàn ngón, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân hai bên đối xứng + Tính chất: Trong đợt tiến triển: khớp sưng, đau, nóng, đỏ Có cứng khớp buổi sáng kéo dài - Biểu toàn thân khớp: + Hạt da: thường xương trụ gần khuỷu, xương chày gần khớp gối chung quanh khớp nhỏ bàn tay Tính chất hạt không đau, không vỡ, không di động + Viêm mao mạch: biểu dạng hồng ban gan tay chân, tổn thương hoại tử quanh móng, đầu chi Tiên lượng nặng + Gân, cơ, dây chằng bao khớp: cạnh khớp teo giảm vận động Có thể gặp triệu chứng viêm gân, kén khoeo chân + Biểu nội tạng: viêm màng tim, bệnh tim, nhiễm bột tim, rối loạn nhịp tim, u hạt + Các biểu khác: hội chứng thiếu máu, hội chứng rối loạn thần kinh thực vật,… 2.2 Theo y học cổ truyền: Theo “kim quỹ yếu lược” : *Qua phân tích kinh văn ta rút nguyên nhân gây bệnh lịch tiết phong do: - Phong thấp: người mồ hôi (thấp) gặp phong tà, phong thấp hợp lại thành phong thấp làm khớp không co duỗi gây đau Thường thấy người béo có mạch sáp tiểu, đoản khí, mồ hôi (khí hư, vệ hư), người béo uống rượu (dương khí tán ngoài) mồ hôi - Thấp nhiệt: người mồ hôi (thấp) gặp nước (hàn vào thấp) làm dương uất lại hóa nhiệt, nhiệt thấp vào khớp thủy làm tổn thương tâm, khớp có mồ hôi (nhiệt chưng thấp) THường gặp người có can thận hư, với mạch vốn trầm (chủ cốt – thận) nhược (chủ cân- can) - Phong huyết: Phong vào huyết, phong huyết đánh làm khớp đau rút, chủ yếu thấy người có mạch thiêú âm phù (ngoại cảm phong tà) nhược (huyết hư) - Ăn chua mặn quá: ăn chua nhiều làm tổn thương gân, gân mềm gọi tiết, ăn mặn nhiều làm tổn thương xương, gây teo gọi khô Khô tiết tác động lên gọi đoạn tiết, làm cho dinh khí không thông, vệ khí không hành, dinh vệ điều hư, tam tiêu chỗ dựa, tứ chi không nuôi dưỡng gây nên người gầy có chân phù mồ hôi vàng cẳng chân lạnh, phải có sốt MẠCH VÀ CHỨNG CỦA LỊCH TIẾT PHONG VÀ ĐIỀU TRỊ 3.1 Thấp nhiệt: - Triệu chứng: Các khớp chân tay sưng đau, nóng (tà khí xâm nhập) người nặng nề chân muốn thoát (mất cảm giác, chân rời thấp xuống chân) đầu váng (phong thấp cản trở dương không lên được), đoản khí (thấp làm khí rối loạn), bụng ấm ách muốn nôn (vị khí bị trở ngại) - Biện chứng: Các khớp tay chân đau nhức phong thấp xâm nhập, khớp sưng to thấp nhập vào khớp, chân sưng nề muốn thoát thấp hạ xuống hai chân, đầu huyễn phong thâp làm cản trở dương khôn - Phép chữa: Khu phong nhiệt, hòa dinh thống - Phương thuốc: QUẾ CHI THƯỢC DƯỢC TRI MẪU THANG Quế chi lạng Tri mẫu lạng Ma hoàng lạng Bạch truật lạng Phòng phong lạng Phụ tử củ (bào) Thược dược lạng Sinh khương lạng Cam thảo lạng Nước thăng, sách lấy thăng, uống ấm hộp, ngày lần Ý nghĩa thuốc: -Ma hoàng, quế chi, phòng phong : khu phong trừ thấp -Thược dược, tri mẫu : hòa âm -Bạch truật, phụ tử : trục hàn thấp thống -Sinh khương : giáng nghịch cầm nôn mửa 3.2 Phong hàn: - Triệu chứng: Các khớp đau không co duỗi (hàn thấp lưu trú gân cốt lạc mạch bế tắc) - Biện chứng: Khớp đau nhức co duỗi hàn thấp lưu trú cân khớp, gây co lại không co duỗi lạc mạch bị tắc không thông gây đau nh - Phép chữa: Ôn kinh tán hàn trừ thấp đau - Phương thuốc: Ô ĐẦU THANG Ma hoàng lạng Hoàng kỳ lạng Ô đầu Bạch thược lạng Cam thảo chích lạng Mật giảm độc Ô đầu, vị lại tán thô, nước thăng sắc thăng bỏ bã Cho mật Ô đầu vào sắc tiếp Uống hộp chưa có kết uống tiếp cho hết thuốc Ý nghĩa thuốc: Ma hoàng, hoang kỳ : tán hàn thấp biểu Ô đầu : trục hàn thống Cam thảo, bạch thược : hoãn cấp thống Mật ong: làm hòa hoãn tính độc ô đầu II.BỆNH TRÚNG PHONG ĐẠI CƯƠNG: Trúng phong bệnh phong tà thừa xâm nhập vào kinh lạc, tạng phủ khí (dinh vệ, khí huyết) thể hư suy gây nên bán thân bất toại ( HIÉMIPLÉGIE ) Về ghi chép có liên quan đến chứng “trúng phong” : - Ở “Nội kinh bệnh” thiên “Phong luận” sách “Tố vấn” nói: “Phong trúng vào du huyệt tạng phủ truyền nhập vào nội phong tạng phủ, tất trúng vào chỗ khí huyết suy nhược, thiên vào chỗ thiên phong” - Sách “Kim quỹ yếu lược” cho đường lạc mạch bị trống rỗng, phong vào nguyên nhân chủ yếu, lại lấy trúng lạc, trúng kinh, trúng phủ, trúng tạng để phân biệt bệnh tà nông hay sâu, nặng hay nhẹ” Ngoài sách “ Thiên kim ngoại đài bí yếu”, “Tế sinh phương” có thảo luận “trúng phong” mà phần lớn không tách rời phạm vị Theo y học đại, chảy máu não, nhồi máu não, u não, áp xe não, biến chứng não bệnh viêm tai giữa, tai xương chủm trẻ em xếp vào chứng trúng phong y học cổ truyền NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA TRÚNG PHONG: 2.1 Theo y học đại: a Nguyên nhân: - Chảy máu não tăng huyết áp - Nhũn não động mạch bị tắc: Trong bệnh xơ cứng động mạch cục máu phát sinh chỗ từ xa đưa đến trường hợp van - Màng não não bị viêm - Biến chứng não bệnh tai viêm, xương chũm tai viêm - U não - Áp xe não - Chấn thương sọ não: máu tụ màng cứng tụ máu màng cứng b Triệu chứng: Việc phải phát (xác định) bên liệt Quan sát kỹ mặt người bệnh thấy: Liệt mặt: - Nếu liệt trung ương: • Nếp nhăn mắt, mũi, má, mép rõ bên lành, mờ bên bệnh • Miệng, nhân trung lệch sang bên lành • Khi thở, má bên liệt phập phồng theo nhịp thở, người hút thuốc • Dấu hiệu Pierre Marie Poix: ấn mạnh ngón tay góc hàm, thấy miệng, má bên lành cử động  - Nếu liệt Ngoại biên • Liệt giống nếp nhăn trán bên liệt mờ • Thêm dấu hiệu Charles Bell: Khi muốn nhắm, mắt không kín, tròng đen đưa lên Nếu bảo người bệnh:  Há mím chặt miệng: quan sát nếp nhăn trán mắt, thấy bên lành rõ nhiều nấp nhăn, bên liệt mờ  Người bệnh ăn cơm thấy cơm chảy qua bên liệt môi khép không kín  Riêng lưỡi thường không liệt, thè lưỡi ta có cảm tưởng lưỡi bị lệch phía liệt miệng méo bên lành  Liệt tay chân bên: - Liệt mềm: Giảm vận động nửa người (mặt • Đối bên với tổn thương tùy thuộc vào vị • Ưu duỗi chi trên, gấp đối • Liệt mặt trung ương ưu 1/3 mặt - tay - chân) trí tổn thương với chi - Liệt cứng Thường dấu hiệu liệt nửa người có diễn tiến từ từ, từ liệt mềm chuyển qua liệt cứng (thời gian thông thường khoảng 3-4 tuần) Đây triệu chứng thường thấy tất bệnh nhân liệt nửa người + Co cứng kiểu tháp hay co cứng kiểu tăng trương lực tháp 10 Bệnh chủ yếu sợ hãi gây nên Chứng trạng tự cảm thấy có khí từ bụng xông lên ngực, họng, giống chuột ( có sách lại ví heo) chạy (bôn đồn), gọi Bôn Đồn Khí gi) Tên bệnh Bôn đồn bắt đầu thấy sách Nội kinh, có tên chung với chứng Phục Lương, Tức Bôn, Phì Khí, Bĩ Khí gj) Sách Nạn Kinh lại nói rõ thêm bôn chứng trạng bệnh gk) II NGUYÊN NHÂN VÀ CHỨNG TRẠNG gl) Về nguyên nhân bệnh bôn đồn, theo thuyết Trương Trọng Cảnh sau sợ hãi, làm cho khí Can Thận nghịch lên, hai khí hàn thủy, từ bụng xông lên gây gm) - Do Khí Của Can Thận (kinh văn 109): Sách Kim Quỹ Yếu Lược viết: “Bệnh bôn đồn khí bụng xông lên yết hầu, bệnh phát muốn chết lại khỏi, sợ hãi gây nên" “Bệnh bôn đồn khí xông lên bụng ngực đau, lúc nóng lúc lạnh, dùng Bôn Đồn Thang làm chủ Đó nói rõ bệnh sợ hãi mà gây ra, chủ yếu bệnh hai kinh Can Thận: Đồng thời chứng trạng này, tái phát nhiều lần gn) 2- Do Khí Hàn Thủy (kinh văn 110): Sách Kim Quỹ Yếu Lược có đề cập đến trường hợp "Sau cho mồ hôi, lại đốt kim châm cho mồ hôi, chỗ châm bị lạnh, hạch đỏ tất nhiên phải bôn đồn Khi từ bụng xông lên Tâm Cứu hạch, chỗ mồi, dùng Quế Chi Gia Quế Thang làm chủ Sau cho mồ hôi, rốn thấy động, muốn phát bôn đồn, dùng Phục Linh Quế Chi Cam Thảo Đại Táo Thang làm chủ Chứng trước mồ hôi nhiều, tâm dương không mạnh, mà lúc châm lại không cẩn thận phòng lạnh, lạnh lấn vào phát bệnh bôn đồn khí, chủ yếu khí lạnh xông lên go) gp) gq) III ĐIỀU TRỊ gr) Thể can khí thượng xung gs) *Phép điều trị : Điều đạt can khí, nhiệt hòa hoãn gt) * Bài thuốc: BÔN ĐỒN THANG gu) Lý bạch bì thăng gv) Đương quy lạng gw) Xuyên khung lạng gx) Sinh cát lạng gy) Bán hạ lạng gz) Sinh khương lạng ha) Hoàng cầm lạng gh) Thược dược lạng Dùng đấu nước, đun lấy thăng, uống nóng thang Ngày uống lần, đêm lần hd) Ý nghĩa thuốc: vỏ trắng rễ mận để nhiệt giáng nghịch, hoàng cầm, sinh cát để nhiệt, sinh khương, bán hạ để giáng nghịch, khung quy thược để hòa huyết thống, cam thảo để điều hòa vị thuốc Chú ý cổ nhân coi trọng vị vỏ trắng rễ mận chữa bôn đồn he) Đây triệu chứng, cách chữa bệnh bôn đồn Khí thăng giáng lên xuống dù khí hay tà khí thiếu dương, thiếu dương đường âm dương Âm dương thăng giáng đánh gây đau bụng, thăng lên có nhiệt, giáng xuống hàn hf) Bài bôn đồn thang quế chi thang tiểu sài hồ thang hợp lại, bỏ quế, sài, táo, cách chữa thái dương thiếu dương bệnh, giải tà khí biểu lý, can khí không điều hòa nên gia khung, quy, nhiệt khí thượng xung, nên gia thêm cát căn, vỏ trắng rễ mận Bài không chữa bôn đồn song chữa phần sâu xa bôn đồn Phục linh quế chi chủ dược chữa bôn đồn không dùng bệnh không phát từ thận Nếu uống bôn đồn thang không khỏi dùng ô mai hoàn( trng quốc y học đại từ điển) hg) Thể thận khí thượng xung hh) *Phép điều trị: Ôn trung, tán hàn hi) * Bài thuốc : QUẾ CHI GIA QUẾ THANG PHƯƠNG hj) Quế chi lạng hk) Thược dược lạng hl) Đại táo 12 hm) Cam thảo lạng hn) Sinh khương lạng ho) Dùng thăng nước, chụm lủa nhỏ, đun thăng, bỏ bả, uống nóng thăng hp) Ý nghĩa thuốc: quế chi thang để giải ngoại tà Nhục quế để thông thận khí làm ấm tạng thận, bảo vệ hỏa thiếu âm trên(tâm), ôn thủy thiếu âm dưới(thận) Các chứng bôn đồn(từ thận), để chữa hq) Đây cách chữa bôn đồn thận khí xung lên Phát hãn lại dùng thiêu châm cho mồ hôi tiếp dẫn đến vệ dương hư, quầng đỏ cứng, hàn tà thừa dương hư vào kết với hỏa da, phát bôn đồn âm hàn hạ tiêu thượng nghịch lên tâm, ý hỏa tâm không xuống để làm ấm thận thủy, thủy khí xung lên tâm Như để điều trị, mặt cần điều hòa dinh vệ thái dương làm khí huyết vận hành tốt(hết quầng đỏ), mặt khác phải bảo vệ thiếu âm tâm hỏa ôn dưỡng thiếu âm thận thủy hb) hc) Bài quế chi gia quế thang để đáp ứng yêu cầu Theo tài liệu quế chi lạng, quế dùng thêm quế chi(vừa phấn chấn tâm dương, vừa phấn chấn thận dương), song Từ Linh Thai, Trương Hư Cốc cho nhục quế để thông thận khí, ấm thận tạng Có tác giả cho phát triển thuốc hr) Phát hãn thấy rốn đập muốn phát bôn đồn hs) * Phép điều trị: thông dương lợi thủy, bổ thổ giáng nghịch, ht) * Bài thuốc:PHỤC LINH QUẾ CHI CAM THẢO ĐẠI TÁO CAM PHƯƠNG hu) Phục linh cân hv) Cam thảo lạng hw) Đại táo 15 hx) Quế chi lạng hy) Dùng đấu cam lam thủy, trước đun phục linh, giảm thăng, cho thuốc vào đun lấy thăng, bỏ bã uống nóng thăng, ngày uống lần hz) PHÉP LÀM CAM LAM THỦY: lấy đấu nước cho vào chậu, dùng khuấy đều, lúc mặt nước nỗi lên hàng ngàn bong bóng đuổi Lấy nước đun thuốc ia) Thảo luận: ib) Đây tiền triệu bôn đồn cách chữa Sau phát hãn, rốn đập vỏ, mồ hôi tâm dương có hư nhẹ không đủ để giao hết với thận thủy, phần dư thủy khí đủ sức xung lên đến rốn thôi; muốn phát bôn đồn chưa phát, nặng phát, nói khác tiền triệu bôn đồn Cách chữa thông dương khí, phấn chấn tâm dương, lợi thủy khí để không xung lên, bổ thổ để trợ cho hỏa Bài phục linh quế chi cam thảo đại táo thang giải tốt triệu chứng ic) Như vậy, thấy bôn đồn có thể, can khí thượng xung, hai thận( thủy) khí thượng xung, thể có thuốc riêng cần lưu ý để chọn cho id) Ý nghĩa thuốc: phục linh để lợi thủy, quế chi để thông dương, bình khí thượng xung, cam thảo đại táo để hòa trung hoãn cấp ie) Chứng sau sau cho mồ hôi, tâm dương không đủ, người sẵn có thủy khí hạ tiêu, nhân lúc tâm dương không đủ, thủy khí muốn động rốn máy động mà chưa nghịch lên, cách chữa lấy trợ dương, hành thủy làm chủ, dùng Phục Linh Quế Chi Cam Thảo Đại Táo Thang if) Nhưng thủy hàn nghịch lên, trị liệu hư hàn, thấy hàn tụ dưới, nghịch mà chạy lên, sách Thiên Kim Yếu Phương dùng phép ôn dương để giáng nghịch có Bôn Đồn Khí Thang Sách Y Học Tâm Ngộ có Bôn Đồn Hoàn Hai để bổ sung thiếu sót sách Kim Quỹ Yếu Lược ig) ih) ii) ij) ik) il) im) in) io) ip) iq) ir) is) it) iu) iv) iw) ix) ja) jb) I iy) iz) ==* VẤN ĐỀ 5*== MẠCH CHỨNG VÀ PHEP ĐIỀU TRỊ BỆNH HUNG TÝ,TÂM THỐNG,ĐOẢN KHÍ ĐỊNH NGHĨA jc) Hung tý: Vùng ngực bế tắc mà đau, khí dương không vận hành, lạnh, đàm ẩm trở tắc với triệu chứng như: ngực đau tức xuyên sau lưng, thở ngắn, không nằm ngửa jd) Tâm thống: đau tim ( chứng đau thắt ngực) je) II Đoản khí: thở ngắn mà gấp, thở không điều hòa THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI jf) Chứng thường có bệnh lý tim mạch, phần lớn bệnh đau thắt ngực nhồi máu tim Nguyên Nhân Và Cơ Chế Bệnh lý Nguyên nhân + Nhiễm mỡ xơ mạch vành: nguyên nhân 90% trường hợp Cơn đau thắt tim nhiễm mỡ xơ mạch tiên lượng xấu, dễ chuyển sang nhồi máu tim, loạn nhịp tim, suy tim, chết đột ngột 90% jh) +Tổn thương thực thể động mạch vành suy chức mạch vành: Tổn thương thực thể viêm động mạch vành giang mai, viêm quanh nút động mạch, tắc mạch vành máu cục từ xa đưa đến ji) + Suy động mạch vành chủ yếu hẹp van động mạch chủ, calci hóa hay không, hở van động mạch chủ nặng: hẹp hai khít, nhịp nhanh kịch phát, thiếu máu nặng kéo dài jj) 1.2 Cơ chế bệnh lý jk) Do thiếu máu nên thiếu oxy để có lượng sống, tế bào tim phải cho phân hủy Adenonucleotid để tạo lượng Và trình phóng chất Adenosin gây nên đau Triệu Chứng Lâm Sàng jl) 2.1 Cơn điển hình jm) - Đau sau xương ức đột ngột, thường xảy vội, leo dốc, lên cầu thang, trời lạnh v.v jn) - Cảm giác tức ngực có vật đè lên sau xương ức bên trái, đau lên hai vai, hai quai hàm dưới, phía tay trái lan lên cổ Cũng có cảm giác đau nhói nóng bỏng jo) - Cảm giác bồn chồn lo sợ, kéo dài vài giây đến vài phút Nếu kéo dài nửa phải nghĩ đến nhồi máu tim jp) Cơn thưa hay mau Cơn mau, kéo dài, tiên lượng xấu Cơn đau chấm dứt giảm sau hết yếu tố kích thích 1-5 phút sau dùng Nitrat tác dụng nhanh ngậm lưỡi viên Nitroglycerin jq) Trong thời gian đau, bệnh nhân triệu chứng khác Mạch, huyết áp nghe tim phổi bình thường jr) 2.2 Cơn không điển hình 1.1 jg) - Vị trí hướng lan: Có đau tay, vùng vùng xương ức, vùng cổ Có lan sau gáy, lưng, hai tay ngón út không lan cái, hàm jt) - Cường độ đau : Có có cảm giác tức sau xương ức ju) - Điều kiện xuất hiện: Cơn đau thắt ngực có tự phát, xảy lúc ngủ có xúc động mạnh Có xảy liên tục, xuất dễ dàng sau cử động nhẹ III THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN js) jv) thượng vị, xuống ngón Nguyên nhân - Thầy nói: Ấn mạch thấy thái quá, bất cập dương vi âm huyền tý tâm thống Sở dĩ có mạch cực hư Mạch dương hư thượng tiêu có hư, tý tâm thống có mạch âm huyền jw) jx) - Thảo luận: Đây nói tý, đau nguyên nhân jy) + Mạch thái có tà khí thịnh, mạch bất cập khí hư jz) + Mạch dương mạch thốn, vi hư ka) + Mạch âm mạch xích, huyền thái Như có dương hư thượng tiêu, âm thịnh hạ tiêu Hung tý đau dương thượng tiêu hư, hạ tiêu thực, âm khí hạ tiêu thừa thượng tiêu hư lên ngực làm dương không thông, nên đau ngực, tâm kb) kc) - “Người bình thường không nóng không lạnh,đoản khí không đủ để thở,là có tà thực vậy” (kinh văn 113) Thảo luận: Người bình thường, hàn nhiệt ngoại cảm tà khí, đoản khí không đủ để thở có tà thực, tà thực không ngoại cảm thường đờm ẩm thượng tiêu Sở dĩ có đờm ẩm thượng têu dương khí thượng tiêu hư, dẫn đến đờm ẩm đình lưu lại Như bệnh chuyển từ hư sang thực kd) ke) Các chứng tý, tâm thống, đoản khí: kf) 2.1 Hung tý âm hàn thịnh: - Triệu chứng: Bệnh tý: suyễn tức, ho khạc nước bọt, đau ngực, đoản hơi, thốn mạch trầm trì, quan tiểu khẩn sác Qua lâu giới bạch bạch tửu thang chủ bệnh kg) kh) - Thảo luận: Đây chủ chứng cách chữa chứng tý Hung tý ngực ách tắc, suyễn thở, ho khạc nước bọt, đoản hơi, đau ngực hàn ẩm ngưng trệ, mạch thốm trầm trì dương khí thượng tiêu không phấn chấn, mạch qua tiểu hàn ẩm đình trệ vị trở lên Như muốn chữa phải thông dương khí tán hàn kết làm hết đờm, hạ khí, để hết đau Bài thuốc chủ yếu Qua lâu giới bạch bạch tửu thang ki) kj) QUA LÂU GIỚI BẠCH BẠCH TỬU THANG PHƯƠNG kk) Qua lâu thực củ(giã nát) kl) Phỉ bạch ½ thăng km) Bạch tửu thăng - Cùng đun lấy thăng,chia lần,uống nóng Phân tích thuốc: Qua lâu để khai đàm kết ngực,giới bạch để thông dương khí,bạch tửu để dẫn thuốc kn) ko) 2.2.Hung tý đàm ủng trệ nghịch lên: - Triệu chứng: Hung tý: không nằm được, tâm đau xuyên tới lung, qua lâu giới bạch bán hạ thang chủ bệnh kp) - Thảo luận: Hung tý đàm dãi úng tắc ngực, làm dương khí không thông dẫn đến tâm đau xuyên lung, điều trị cần tác động mạnh đến úng trệ nghịch lên đàm gây đau xuyên lung kq) kr) *Phép điều tri: Thông dương trừ đàm, giáng khí nghịch ks) *Bài thuốc: QUA LÂU GIỚI BẠCH BÁN HẠ THANG PHƯƠNG kt) Qua lâu thực củ ku) Giới bạch lạng kv) Bán hạ ½ thăng kw) Bạch tửu đấu kx) Cùng đun lấy thăng, uống nóng thăng, ngày uốn lần Ý nghĩa thuốc:đây qua lâu giới bạch bạch tửu thang gia bán hạ Vai trò bán hạ trục đờm, giáng nghịch để giải đau xuyên lưng ky) kz) 2.3 Hung tý có khí tắc tâm: - Triệu chứng: Hung tý: có khí tâm tắc, khí kết lại ngực làm cho ngực đầy, hiếp khí nghịch lên va chạm vào tâm la) lb) CHỈ THỰC GIỚI BẠCH QUẾ CHI THANG PHƯƠNG lc) Chỉ thực ld) Hậu phác lạng le) Qua lâu thực 1quả lf) Giới bạch ½ thăng lg) Bạch trật lạng Dùng thăng nước, trước đun thực, hậu phác lấy thăng, bỏ bã, cho thuốc vào, đun sôi vài dạo, chia lần uống nóng lh) - Ý nghĩa thuốc: Chỉ thực, hậu phác để tán khí kết trừ đầy ngực, quế chi để thông dương giáng nghịch, qua lâu, giới bạch để hóa đờm hạ khí Nếu chứng hư có mạch tế trầm, chân tay lạnh, đoản khí, tiếng nói nhỏ, mệt mỏi dùng nhân sâm thang phương li) lj) lk) Nhân sâm NHÂN SÂM THANG PHƯƠNG lạng ll) Can khương lạng lm) Cam thảo lạng Dùng đấu nước, đun lấy thăng, uống nóng thăng, ngày uống lần, không bớt lại uống ln) -Ý nghĩa thuốc: nhân sâm làm trợ khí chữa tâm hạ bĩ, hợp với can khương, bạch truật làm dương khí phấn chấn nhằm hóa âm hàn kết ngực, cam thảo để điều hòa vj thuốc Như thuốc có tác dụng phấn chấn dương khí, hóa âm kết lo) - Thảo luận: chứng trị ts có hư có thực Khí tâm tắc, khí kết ngực làm ngực đầy khí hiếp hạ nghịch lên va chạm tâm biểu thị rối loạn khí ngực, khí tắc thông hành khí nghịch va vào tâm Vì cần tập trung vào phá khí kết, thông dương giáng nghịch: thực giới bạch quế chi thang đáp ứng yêu cầu Đây chứng thực tý lp) lq) -Riêng nhân sâm thang có ý kiến khác nhau: +chỉ có chứng hư dùng nhân sâm thang,lúc có:mạch trầm tế,chân tay lạnh,đoản khí,tiếng nói nhỏ,mệt mỏi lr) +Bài chủ yếu chữa tý có tâm hạ tắc cứng,tiểu tiện không thông lợi,hoặc đau ngực cấp,hoặc tắc ngực ls) Nói chung,các y gia thống dùng thứ cho chứng thực tý.như thích hợp lt) lu) lv) 2.4 Hung tý có khí tắc ngực, đoản hơi: -Triệu chứng: Hung tý có khí tắc ngực,hơi ngắn -Thảo luận: Đây nói triệu chứng cách chữa chứng tý (nhẹ) khí tắc ngực đoản chưa gây đau biểu khí trệ,thủy khí làm trở ngại đường thở.thủy khí nằm phế làm rối loạn việc thông điều thủy đạo,hoặc nằm vị làm rối loạn thăng giáng khí Như vậy, thấy ngột ngạt khó thở,đoản khí phải nghĩ đến tý lw) lx) *Bài thuốc: ly) BẠCH LINH HẠNH NHÂN CAM THẢO THANG PHƯƠNG lz) Phục linh lạng ma) Hạnh nhân 50 hạt mb) Cam thảo lạng Dùng đấu nước,đun lấy thăng,uống nóng thăng ngày uống lần,không bớt lại uống mc) md) QUẤT CHỈ CƯƠNG THANG PHƯƠNG me) Quất bì cân mf) Chỉ thực lạng mg) Sinh khương ½ cân mh) Dùng thăng nước,đun lấy thăng,uống nóng lần mi) -Ý nghĩa thuốc: +Phục linh,hạnh nhân cam thảo thang:phục linh để hóa thủy trục ẩm,hạnh nhân để lợi phế khí,cam thảo để hòa vị khí,phế khí thông vị khí hòa thủy ẩm tự tiêu mj) +Quất bì thực sinh khương thang:quất bì để lý khí,chỉ thực để khai bế,sinh khương để tán vị hàn,ôn trung hành thủy mk) Như vậy,nếu thấy có thêm triệu chứng máy khoeo,đập tâm hạ dùng phục linh hạnh nhân cam thảo thang Nếu thấy có thêm chứng ấu thổ,ách tắc nghịch dùng quất bì thực sinh khương thang ml) mm) mn) 2.5 Hung tý hàn thấp,lúc cấp lúc hoãn: -Triệu chứng: Hung tý trạng thái lúc đau (cấp) , lúc khong đau (hoãn) -Thảo luận: Khi hàn thắng,co lại làm tắc tăng gây đau,khi thấp thắng hoãn không đau Sở dĩ làm thấp hoành hành dương khí thượng tiêu hư mo) mp) *Phép điều trị: Trợ dương tán hàn hóa thấp, thống mq) *Bài thuốc: Ý DĨ NHÂN PHỤ TỬ TÁN mr) Ý dĩ nhân 15 lạng ms) Đại phụ tử 10 củ Tất có vị,làm tán,uống muỗng phương thốn,ngày lần mt) -Ý nghĩa thuốc: ý dĩ để trừ thấp hạ khí,phụ tử để tán hàn,khai ách tắc.Bài thuốc có tác dụng trợ dương hóa thấp,thông tắc đau mu) Thuốc dùng dạng tán bệnh lúc có đau,lúc đau,hiệu mv) lực tốt mw) 2.6 Hung tý khí tâm ách tắc: -Triệu chứng: tâm ách tắc,khí tâm hạ nghịch lên gây nên đau mx) treo lên -Thảo luận: tim ách tắc tâm dương hư không đủ để phân khố,nên âm tà chiếm lĩnh tâm làm khí tắc lại; Sự thăng giáng khí tâm hạ bị trở ngại nên nghịch lên,vì nên đau treo lên my) mz) *Bài thuốc: QUẾ CHI SINH KHƯƠNG CHỈ THỰC THANG na) Quế chi lạng nb) Sinh khương lạng nc) Chỉ thực nd) Tất có vị,nước thăng sắc thăng,uống ấm lần ,mỗi lần thăng -Ý nghĩa thuốc: quế chi để thông dương giáng nghịch,Sinh khương để tán hàn hành thủy,Chỉ thực để tiêu ách tắc,để làm thông ne) Quế chi có tác dụng bổ tâm tráng dương,kết hợp với sinh khương để tán hàn giải nghịch,lại có thực để tiêu bĩ làm thăng giáng trở lại bình thương,nên bải thuốc phù hợp với chứng nf) ng) 2.7 Tâm thống âm hàn kết: -Triệu chứng: Đau tâm xuyên lung,đau lung thấu đến tâm nh) -Thảo luận: Đau tâm xuyên lung dương ngực hư,đau lung thấu đến tâm dương lung hư;trên sở hư âm hàn nghịch lên,cố kết tâm lưng Nếu tâm dương hư âm hàn nặng đau thấu lưng, dương lưng hư âm hàn nặng, đau từ lưng thấu tâm Tính chất đau co kéo, thời gian thường kéo dài, âm hàn kết ni) nj) *Bài thuốc: Ô ĐẦU XÍCH THẠCH CHI HOÀN nk) Ô đầu phân nl) Xích thạch chi lạng nm) Can khương lạng nn) Phụ tử ½ lạng no) Thục tiêu lạng Tất có vị,tán mịn làm mật to hạt ngô đồng.ăn uống hoàn, ngày lần,không hiệu tăng liều np) -Ý nghĩa thuốc: Ô đầu,Thục tiêu,Phụ tử để ôn tán âm tà,đề phòng giải trạng thái khí ngực lưng đoạn không yên,dùng can khương, xích thạch chi để ngăn khí nghịch,thu giữ dương khí lại làm khí ngực tự hành,khí lưng tự hành không đánh nq) nr) 2.8 Cửu chủng tâm thống: -Triệu chứng: cửu chủng tâm thống tên khác thận tà thừa tâm cước khí xung tâm,là chứng nặng, đau lâu nên huyết ứ,âm tà kết lại ngực ns) nt) *Bài thuốc: CỬU THỐNG HOÀN nu) Phụ tử bào lạng nv) Sinh lang nha lạng (chích thơm) nw) Ba đậu lạng (bỏ vỏ tâm,um nghiền mỡ) nx) Nhân sâm lạng ny) Can khương lạng nz) Ngô thù lạng Tất có vị luyện mật làm hoàn to hạt ngô đồng,uống với rượu người khỏe đầu uống hoàn,ngày uống lần, người yếu uống hoàn oa) ob) Bài dùng để chữa trị tâm thống khí lạnh xung lên,rơi ngựa,té xe,huyết tật -Ý nghĩa thuốc: cần phải dùng thuốc có tác dụng ôn tán,thêm sinh lang nha,ba đậu,ngô thù để đuổi chúng qua âm khiếu,đồng thời để làm tan trạng thái âm kết ngực oc) od) oe) of) og) oh) oi) oj) ok) ol) om) on) oo) op) oq) or) KẾT LUẬN Cũng giống “Hoàng đế nội kinh” “Thần nông thảo”, sách “Kim quỹ” xem sách kinh điển có giá trị Có thể nói “Hoàng đế nội kinh” sở lý luận, “Thần nông thảo” sở dược học “Kim quỹ” sở lâm sàng ot) Những giá trị chủ yếu mặt học thuật sách biểu phương diện sau • Kế thừa phát huy kiến thức Nội kinh os) • Sáng lập lý luận • Đồng thời với sáng môn lâm sàng y học cổ truyền lập lý luận cho môn lâm sàng, sách ví dụ kinh điển cho vận dụng xác, khéo léo pháp phương dược • Gắn liền lâm sàng với thực tiễn, xây dựng hệ thống lâm sàng học hoàn chỉnh Từ tìm thấy chỉnh lý, sách đạo thực tiễn lâm sàng hiệu Nhiều thầy thuốc thời đại không tiếc lời ca ngợi tác dụng sách Sách "Nguỵ chí-Hoa Đà truyện" viết: "Cuốn sách cứu người" Thời nhà Tống, Lâm Ức viết "Kim quỹ yếu lược phương từ": "Về mặt đối phương, đối chứng để chữa bệnh cứu người kiến hiệu thần" Thời nhà Kim, Trương Nguyên Tố ca ngợi sách: "Trị tạp bệnh thần" Chu Đan Khê nói: "Thiên địa khí hoá vô cùng, bệnh tật người biến đổi vô phức tạp Sách Trương Trọng Cảnh nghi chép lại điều để thày thuốc theo mà ứng dụng" Thên thực tế, sau thời Tống, Nguyên đến nay, nhiều thày thuốc giải lý, pháp, phương, dược biện chứng luận trị không ngừng bổ sung lý luận lẫn thực tế lâm sàng cho sách ou) Thời gian gần việc nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm phòng thí nghiệm theo hướng y học đại kết hợp với y học cổ truyền vận dụng lý luận dùng thuốc theo sách thu thành công Tất cho thấy sách đến hôm đạo lâm sàng cách có hiệu cần phải tiếp tục nghiên cứu phát triển thêm ov) Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em đọc tìm hiểu sách dịch giả, nhà phê bình tiếng GS Hoàng Bảo Châu, TS Đặng Quốc Khánh…và kết hợp với giáo trình kim quỹ yếu lược nhà xuất y học, giáo trình khoa y học cổ truyền Đại học Y dược Huế giảng thầy cô lớp ow) Với chủ đề, từ kinh văn 63 đến kinh văn 120 Để trình bày cách dễ hiểu chủ đề chúng em chọn cách trình bày theo trình tự phân tích nội dung bệnh theo quan điểm y học đại y học cổ truyền nguyên nhân, chế bệnh sinh, triệu chứng pháp điều trị Bên cạnh giải thích, phân biệt so sánh mặt bệnh giống hay sai lầm cách dùng thuốc để từ có cách chẩn đoán điều trị dựa mạch chứng Đồng thời, với thuốc, chúng em phân tích vị nêu lên ý nghĩa thuốc dùng để thấy tương quan phép trị thuốc bệnh ox) Ngoài ra, với chứng bệnh, chúng em có đưa vào hình ảnh minh họa để giúp dễ hiểu sinh động hơn… oy) Tuy nhiên, để hiểu hết giá trị ý nghĩa lâm sàng mà tác giả gửi gắm sách này, chúng em cần phải tìm hiểu nghiên cứu thật nhiều không qua giảng lớp mà qua sách kinh điển tác giả tiếng…Do đó, với hạn chế kiến thức tìm kiếm nguồn tài liệu nên tiểu luận nhỏ chúng em không tránh khỏi thiếu sót nhận thức cách diễn đạt, trình bày Vì , chúng em mong nhận đón đọc đóng góp ý kiến, phê bình từ thầy, cô bạn đọc để có nhìn sâu sắc hơn, tác phẩm kinh điển Đồng thời qua ý kiến đóng góp, chúng em rút nhiều kinh nghiêm để làm tốt tiểu luận sau oz) pa) pb) pc) pd) pe) Chúng em xin chân thành cảm ơn! [...]... hành thủy làm chủ, dùng bài Phục Linh Quế Chi Cam Thảo Đại Táo Thang if) Nhưng khi thủy hàn nghịch lên, cũng không phải đều do khi trị liệu hư hàn, thấy hàn tụ ở dưới, nghịch mà chạy lên, cho nên sách Thiên Kim Yếu Phương dùng phép ôn dương để giáng nghịch có bài Bôn Đồn Khí Thang Sách Y Học Tâm Ngộ có bài Bôn Đồn Hoàn Hai bài này để bổ sung sự thiếu sót của sách Kim Quỹ Yếu Lược ig) ih) ii) ij) ik)... Do Khí Hàn Thủy (kinh văn 110): Sách Kim Quỹ Yếu Lược có đề cập đến trường hợp "Sau khi cho ra mồ hôi, lại đốt kim châm cho ra mồ hôi, chỗ châm bị lạnh, nổi hạch đỏ tất nhiên phải bôn đồn Khi từ bụng dưới xông lên Tâm Cứu trên các hạch, mỗi chỗ một mồi, và dùng bài Quế Chi Gia Quế Thang làm chủ Sau khi cho ra mồ hôi, dưới rốn thấy động, muốn phát bôn đồn, dùng bài Phục Linh Quế Chi Cam Thảo Đại Táo... gây ra gm) 1 - Do Khí Của Can Thận (kinh văn 109): Sách Kim Quỹ Yếu Lược viết: “Bệnh bôn đồn khí bắt đầu từ bụng dưới xông lên yết hầu, khi bệnh phát ra thì muốn chết rồi lại khỏi, đều do sợ hãi gây nên" và “Bệnh bôn đồn khí xông lên bụng ngực đau, lúc nóng lúc lạnh, dùng bài Bôn Đồn Thang làm chủ Đó là nói rõ bệnh này do sợ hãi mà gây ra, chủ yếu là bệnh ở hai kinh Can và Thận: Đồng thời chứng trạng... khi thăng lên thì có nhiệt, khi giáng xuống thì là hàn hf) Bài bôn đồn thang là 2 bài quế chi thang và tiểu sài hồ thang hợp lại, bỏ quế, sài, táo, đây là cách chữa cả thái dương và thiếu dương bệnh, giải cả tà khí ở cả biểu và ở lý, do can khí không điều hòa nên gia khung, quy, do nhiệt khí thượng xung, nên gia thêm cát căn, vỏ trắng rễ mận Bài này không chữa bôn đồn song chính là chữa phần sâu xa... chữa: Ôn trung cố biểu, điều hòa dinh vệ ao) ap) * Bài thuốc : HOÀNG KỲ KIẾN TRUNG THANG aq) ( tức Tiểu kiến trung thang gia Hoàng kỳ 1,5 lạng ) ar) Quế chi 3 lạng( bỏ vỏ) as) Đại táo 12 quả at) Sinh khương 3 lạng au) Thược dược 6 lạng av) Di đường 1 thăng aw) Hoàng kỳ 1,5 lạng ax) Cam thảo 1 lạng ay) Ý nghĩa phương thuốc : Hoàng kỳ kiến trung thang là bài Tiểu kiến trung thang gia Hoàng kỳ để bổ khí Trong... có tiểu són, tiểu nhiều ei) Phế nuy có thổ đờm dãi không ho không khát là do âm hàn tác động: di niệu, đái nhiều do phế dương(thượng) hư không chế được bàng quang(hạ), bàng quang mất chế ước gây nên Chóng mặt do phế khí hư không chủ ở phần thượng được, đờm dãi nhiều do khí từ thận đưa lên phế không thể phục hóa thành tân dịch do thượng tiêu hư, và ngưng lại mà thành ej) * Phép chữa: Ôn phế ek) * Bài. .. mạch xích tiểu khẩn Chứng trạng bên ngoài cơ thể tê dại như trong chứng phong tý Dùng Hoàng kỳ Quế chi ngũ vật thang để chữa ( Kinh văn 77) 3.2 Thốn khẩu mạch quan vi, mạch xích tiểu khẩn Biểu hiện dương bất túc mà âm gây bệnh tý cụ thể là vệ ( bì phu ) , dinh ( mạch lạc ) sức chống đỡ đều kém, mạch quan vi là Tỳ ( khí ), Can ( huyết ) kém , mạch xích hơi khẩn là tà đã vào sâu hơn Do dinh vệ yếu, khí... tiêu không làm được nhiệm vụ khơi thông sự ủng tắc 4.4 a) 20 của thủy dịch luân lưu trong cơ thể được thông lợi thì tiểu tiện không thông mà bụng dưới quặn đau Phép chữa là ích thận khí là tiểu tiện được thông và bụng quặn đau cũng hết c) * Phép chữa: Ích mệnh môn hỏa, hóa khí hành thủy d) * Bài thuốc : BÁT VỊ THẬN KHÍ HOÀN e) f) Sơn g) h) Can địa hoang 8 lạng thù du 4 lạng Đơn bì 3 lạng Quế chi 1 lạng... trung khí, điều hòa âm dương ac) ad) *Bài thuốc : TIỂU KIẾN TRUNG THANG ae) af) ag) Quế chi Đại táo Sinh khương 3 lạng( bỏ vỏ) 12 quả 3 lạng ah) ai) aj) Thược dược Di đường Cam thảo 6 lạng 1 thăng 1 lạng (nướng) Dùng 7 thăng nước đun lấy 3 thăng, bỏ bả, cho di đường vào, lại đun nhỏ lửa cho tan ra, uống nóng 1 thăng , ngày uống 3 lần ak) Ý nghĩa phương thuốc : Tiểu kiến trung thang, bản phương là Quế... thang không khỏi thì dùng bài ô mai hoàn( trng quốc y học đại từ điển) hg) 2 Thể thận khí thượng xung hh) *Phép điều trị: Ôn trung, tán hàn hi) * Bài thuốc : QUẾ CHI GIA QUẾ THANG PHƯƠNG hj) Quế chi 5 lạng hk) Thược dược 3 lạng hl) Đại táo 12 quả hm) Cam thảo 2 lạng hn) Sinh khương 3 lạng ho) Dùng 7 thăng nước, chụm lủa nhỏ, đun còn 3 thăng, bỏ bả, uống nóng 1 thăng hp) Ý nghĩa của bài thuốc: quế chi thang

Ngày đăng: 02/08/2016, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan