skkn giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém ở trường THPT an biên năm học 2011 2012

28 376 0
skkn giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém ở trường THPT an biên năm học 2011  2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THPT AN BIÊN NĂM HỌC 2011 – 2012 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Bối cảnh đề tài Trong thời đại giáo dục – đào tạo có vai trò quan trọng, tảng trình phát triển lịch sử loài người Ở nước ta giai đoạn muốn xây dựng phát triển đất nước không phát triển giáo dục Hơn lúc hết toàn Đảng toàn dân sức quan tâm chăm lo phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo, thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu Hội nghị Trung ương II khoá III đ kh ng định ghị uốn tiến hành Công nghiệp hóa, đại hóa th ng l i, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy ngu n lực người, yếu tố ản phát triển nhanh ền v ng" Qua văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc đề cao vai trò ngành giáo dục- đào tạo Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 05 năm( 20112015) đư c trình ày Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “ Thực đ ng ộ giải pháp phát triển nâng cao chất lư ng giáo dục, đào tạo, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lư ng giáo dục toàn diện, đặc iệc coi trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống” Để thực vai trò, sứ mệnh cao ngành giáo dục- đào tạo đ đề nhiều giải pháp tích cực, “ Đổi giáo dục- đào tạo” quan điểm đạo xuyên suốt cốt lõi để nâng cao chất lư ng giáo dục- đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Hàng năm Bộ giáo dục đào tạo đạo đổi giáo dục- đào tạo thông qua nhiệm vụ năm học, c ng với trường THPT toàn tỉnh, trường THPT An Biên phấn đấu, n lực thực tốt nhiệm vụ năm học mà Bộ Giáo dục đào tạo đề -1- 2/ Lý chọn đề tài Công đổi toàn diện ngành giáo dục - đào tạo diễn mạnh mẽ cấp học Đối với giáo dục ậc THPT nhiệm vụ trọng tâm đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, đổi công tác quản lý , góp phần nâng cao chất lư ng giáo dục - đào tạo C ng với trường THPT tỉnh Trường THPT An Biên nổ lực thực nội dung đổi để nâng cao chất lư ng giáo dục - đào tạo đơn vị Tuy nhiên trình tổ chức thực gặp nhiều khó khăn lực đội ngũ giáo viên không đ ng đều, chất lư ng số ộ môn thấp, tỉ lệ học sinh yếu kém, lưu an cao… Để ước xây dựng Trường THPT An Biên trở thành trường chất lư ng cao giáo dục – đào tạo, đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2015- 2020, theo cần phải có kế hoạch mang tính chiến lư c, có lộ trình, kế hoạch cụ thể Trước hết phải nghiên cứu tìm iện pháp nâng cao chất lư ng đội ngũ giáo viên; giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém, tỉ lệ học sinh ỏ học; tăng dần tỉ lệ học sinh giỏi, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT, tỉ lệ đ vào trường đại học cao đ ng Trong năm học 2011- 2012 với vai trò cán ộ quản lý, đ đạo thực số giải pháp để nâng cao chất lư ng giáo dục – đào tạo đơn vị, chọn khâu đột phá giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, nên mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu trường THPT An Biên năm học 2011- 2012” 3/ Đối tượng nghiên cứu, phạm vi đề tài Đội ngũ giáo viên học sinh trường THPT An Biên Trong đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu Theo để đạt đư c mục đích đề tài cần phải kết h p nhiều giải pháp tác động đến người dạy lẫn người học mang lại hiệu quả; đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho học sinh; i dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ đội ngũ giáo viên; đổi phương pháp dạy học -2- kiểm tra, đánh giá học sinh; thường xuyên phối h p với cha mẹ học sinh để thực iện pháp giáo dục; phát huy vai trò Đoàn Thanh niên cộng sản H Chí inh Hội liên hiệp niên trường Trong đề tài nghiên cứu giải pháp thực Trường THPT An Biên năm học 2011- 2012 Trong trình nghiên cứu có sử dụng số liệu số năm học trước để so sánh, đối chiếu 4/ Mục đích đề tài ghiên cứu thực trạng, nguyên nhân làm cho tỉ lệ học sinh yếu cao, từ đề giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu âng cao chất lư ng đội ngũ giáo viên thông qua công tác giáo dục trị tư tưởng; i dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá học sinh 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu ghiên cứu ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ giáo viên học sinh; hệ thống kế hoạch; phân tích thực trạng từ đề giải pháp cụ thể để thực Từ kết đạt đư c, có số kiến nghị với cấp nhằm làm nâng cao chất lư ng giáo dục –đào tạo trường THPT An Biên -3- PHẦN II: NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN - Giáo dục trình đư c tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích iến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người người học theo hướng tích cực ghĩa góp phần hoàn thiện nhân cách người học ằng nh ng tác động có ý thức từ ên ngoài, góp phần đáp ứng nhu cầu t n phát triển người x hội đương đại - Giáo dục ao g m hoạt động dạy học gười thực trình dạy học gọi giáo viên Giáo viên người trực tiếp giảng dạy, thực nhiệm vụ đư c quy định Điều lệ trường THCS, trường THPT cụ thể là: Đối với giáo viên ộ môn có nh ng nhiệm vụ sau đây: + Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lư ng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; + Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, i dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lư ng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; + Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; + Gi gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công ằng với học sinh, ảo vệ quyền l i ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đ ng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, h p tác, an toàn lành mạnh; -4- + Phối h p với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản H Chí inh dạy học giáo dục học sinh; + Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Đối giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ giáo viên ộ môn, có nh ng nhiệm vụ sau đây: + Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục ảo đảm tính khả thi, ph h p với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến ộ lớp học sinh; + Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch đ xây dựng; + Phối h p chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên ộ môn, Đoàn niên Cộng sản H Chí inh, tổ chức x hội có liên quan việc h tr , giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động ngu n lực cộng đ ng phát triển nhà trường; + hận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh đư c lên lớp th ng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học học sinh; + Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng - Đội ngũ giáo viên lực lư ng chủ yếu, quan trọng tập thể sư phạm nhà trường làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, nhân tố định chất lư ng đào tạo nhà trường - Giáo viên trường THPT đư c tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học nhóm môn học, m i tổ chuyên môn có tổ trưởng Tổ trưởng tổ phó chuyên môn có vai trò quan trọng, nòng cốt hoạt động chuyên môn tổ hiệm vụ tổ trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, hướng dẫn quản lý kế hoạch giáo viên tổ theo kế hoạch dạy -5- học, tổ chức i dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lư ng thực nhiệm vụ giáo viên Tổ trưởng sử dụng uổi sinh hoạt chuyên môn để thực nhiệm vụ quản lý - Đặc điểm lao động sư phạm loại hình lao động đặc th : + Đối tư ng lao động sư phạm với ngành nghề khác th may, th h nh ng m nh v i hay viên gạch…mà đối tư ng lao động nghề dạy học người có tình cảm, suy nghĩ…Đối tư ng lao động nghề dạy học trường THPT học sinh lứa tuổi từ 15 đến 19 Theo tổ chức Y tế Thế giới WHO độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi, iệt am từ 10 đến 18 tuổi, học sinh ậc THPT độ tuổi vị thành niên, giai đoạn em phát triển sớm thể chất, sinh lý, thời kì chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, em có xu hướng tự kh ng định mình, có ý thức tự làm chủ ản thân, muốn tìm tòi, khám phá, muốn định công việc mà không cần ảo người lớn Bên cạnh nhu cầu giao tiếp với ạn è lớn, có xu hướng thành lập nhóm ạn có c ng sở thích, tính tình để vui chơi, có nh ng lúc nh ng nơi em có nh ng hành động không Trong lứa tuổi trình phát triển sinh lý ảnh hưởng nhiều đến tính cách như: em dễ ị xúc động, dễ ị lôi kéo hay kích động, khả tự kiềm chế yếu ặc khác lứa tuổi tính tình em không ổn định sôi nhiệt tình có trở ngại dể uông xuôi, chán nản Chính vậy, thầy cô giáo, ậc phụ huynh x hội phải có trách nhiệm quan tâm sát sao, động viên kịp thời để hướng em có nh ng suy nghĩ hành động + Công cụ lao động sư phạm đặc th Đó nhân cách, kiến thức, ngôn ng người thầy c ng thiết ị dạy học, nhân cách người thầy có vai trò quan trọng Nhân cách sáng, cao công cụ đặc iệt mang lại hiệu lớn công tác giáo dục -6- + Yêu cầu lao động sư phạm không đảm ảo quy định chương trình mà cần mang tính động, sáng tạo cộng với niềm say mê nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm trước hệ trẻ toàn x hội + Sản phẩm lao động sư phạm nh ng người có kiến thức, đạo đức, sức khỏe tốt, nói chung người đư c phát triển toàn diện - ao động sư phạm người giáo viên vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật tính nhân đạo cao ó mang tính đặc th nghề sư phạm đ ng thời có liên kết, cộng tác, phối h p với lực lư ng giáo dục nhà trường Bởi hình thành phát triển nhân cách người học sinh chịu chi phối tổng hoà mối quan hệ x hội, tập thể sư phạm nhà trường lực lư ng giáo dục chuyên iệt, có hệ thống, thường xuyên ản - Ý thức trách nhiệm thể mối quan hệ với nhiệm vụ đư c giao, với công việc phải làm Khi đư c giao việc gì, ất kì to hay nhỏ, khó hay dễ, phải d n hết tâm làm đến nơi đến chốn, tự giác làm ếu làm việc theo lối cẩu thả, dễ làm, khó ỏ, làm cho qua chuyện, gặp làm tinh thần trách nhiệm Ý thức trách nhiệm thể không thụ động, trông chờ, ỷ lại, phải chủ động n m v ng đường lối, sách Đảng Chính phủ, thực đường lối quần chúng II/ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 1/ Đặc điểm Trường THPT An Biên - Trường THPT An Biên đư c thành lập năm 1979 Hơn 30 năm hoạt động đ đạt đư c nhiều thành tựu lĩnh vực giáo dục đào tạo, trường trọng điểm huyện An Biên ậc THPT - ăm học 2011- 2012 có 66 cán ộ, giáo viên; trình độ giáo viên đạt chuẩn 100%, chuẩn 4,5%, có 01 cán ộ quản lý theo học chương trình sau đại học; có 45% giáo viên có thâm niên công tác từ 15 năm trở lên nên có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy giáo dục đạo đức cho -7- học sinh; phần lớn nhân trường cán ộ trẻ động nhiệt tình công tác - ăm học 2011 - 2012 Trường có 26 lớp với 1069 học sinh, khối 10 có 12 lớp, khối 11 có lớp, khối 12 có lớp; trung bình 41,1 học sinh/ lớp 2/ Thực trạng 2.1/ Thuận l i - Trường có vị trí địa lý thuận l i, nằm trung tâm huyện, giao thông lại thuận l i - Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn cao, giáo viên nhiệt tình, tích cực, có nhiều kinh nghiệm công tác giáo dục - Cơ sở vật chất đáp ứng đư c cầu giảng dạy ộ môn ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 2.2/ Khó khăn Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu, chiếm tỉ lệ cao Nguyên nhân dẫn đến học sinh ị xếp loại yếu là: - ột số giáo viên chậm đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhiều lúng túng; ộ phận giáo viên tinh thần trách nhiệm công tác chưa cao; chưa tìm hiểu kỉ hoàn cảnh đối tư ng học sinh để đề iện pháp ph h p - ề phía học sinh số đông học sinh không lĩnh hội đư c kiến thức ản môn học, không chuyên cần, hứng thú học tập, ham chơi mà từ dẫn đến kết học tập không cao; số học sinh nhà xa trường, em trọ để học, sống xa gia đình người thân nên hàng ngày học sinh phải tự lập nhiều việc, hướng dẫn phụ huynh nên dễ dẫn đến định sai lầm, có điều kiện để tiếp xúc môi trường sống xung quanh với nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến trình phát triển tâm lí, đạo đức lối sống, ý thức học tập; x hội ngày phát triển, đời sống vật chất tương đối đầy đủ nên học sinh có suy nghĩ trông chờ, ỉ lại, thích hưởng thụ, lười lao -8- động, dễ ị ảnh hưởng thói hư tật xấu, vui chơi đà mà không tâm vào việc học - ề phía cha mẹ học sinh phải lo làm ăn nên phần lớn ậc cha mẹ học sinh có thời gian quan tâm việc học mà phó mặc cho nhà trường thầy cô; với yêu cầu kiến thức phần lớn cha mẹ học sinh hướng dẫn, kiểm tra việc học học sinh gia đình - Chất lư ng tuyển sinh lớp 10 thấp so với trường khác tỉnh Kết tuyển sinh đầu cấp qua 02 năm học, tỉ lệ học sinh đạt từ 5,0 điểm trở lên 03 môn thi tuyển( g văn, Toán, Tiếng Anh) 15% - Bên cạnh chương trình cải cách giáo dục, nội dung tiết dạy nhiều, nên giáo viên phải truyền đạt cho hết lư ng kiến thức theo quy định, thời gian để hướng dẫn, kèm cập học sinh yếu lớp; phương pháp kiểm tra đánh giá lực học sinh cấp học chưa thống nhất, nên chưa phân loại đư c đối tư ng học sinh, đối tư ng học sinh yếu từ cấp trung học sở để từ định hướng nghề nghiệp cho học sinh hư vậy, học sinh có lực học tập yếu thực tế khách quan Do nhiều nguyên nhân, không kể nguyên nhân đâu, phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu cần thiết, nhiệm vụ giáo viên cán ộ quản lý giáo dục Để hạn chế tỉ lệ học sinh yếu cần có kế hoạch cụ thể, lộ trình h p lý, không nóng vội, phải áp dụng nhiều giải pháp Trong năm học 2011- 2012 đ đạo thực số giải pháp góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém, ước đầu mang lại hiệu quả, mong đư c chia kinh nghiệm với quý đ ng nghiệp; tiếp tục áp dụng cho nh ng năm học -9- III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM 1/ Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng cho học sinh Trong giai đoạn nay, đời sống nhân dân đư c nâng cao, ậc phụ huynh chăm lo đầy đủ vật chất, nên học sinh phát triển tốt trí lực thể lực Học sinh có điều kiện tiếp cận với tri thức nhân loại, nhiều loại hình giải trí khác qua nhiều phương tiện sách báo, phát thanh, truyền hình, mạng Internet Trong điều kiện nh ng học sinh đư c hướng dẫn, có ý thức h tr tốt cho việc học gư c lại nh ng học sinh người định hướng, không iết cách khai thác thông tin ổ ích qua phương tiện mà l i dụng để vui chơi, tìm hiểu hình thức giải trí không lành mạnh, lâu dần ị “nghiện” tất yếu ỏ ê học tập, tìm cách trốn học để chơi từ không n m đư c kiến thức ản ộ môn, nhà không học ài, làm ài, lực học tập giảm sút Chính công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng, giúp học sinh n m đư c chủ trương sách, qui định nhiệm vụ, quyền hạn, nh ng điều không đư c làm để từ học sinh thấy đư c vai trò trách nhiệm ản thân, phân iệt đư c l i, hại việc làm mà có nh ng suy nghĩ, nhận thức hành động đ n, để từ đầu tư cho học tập - Thường xuyên giáo dục truyền thống xây dựng phát triển đơn vị, điển hình gương vư t khó học tốt, hệ học sinh trường đ thành đạt có nhiều cống hiến cho quê hương; giáo dục truyền thống cách mạng địa phương qua giúp học sinh có thêm tình yêu quê hương, đất nước phát huy nh ng truyền thống tốt đẹp nhà trường, từ mà em tự điều chỉnh thái độ, hành vi ản thân, phấn đấu vư t qua khó khăn học tốt - Công tác tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng cho học sinh đư c tiến hành ằng nhiều hình thức khác l ng ghép vào nội dung uổi chào - 10 - hàng tuần, m i tháng Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra h sơ chuyên môn tổ chuyên môn Phối h p với Ban tra nhân dân kiểm tra, giám sát thực quy chế chuyên môn giáo viên Qua công tác kiểm tra giúp cho Hiệu trưởng đánh giá đư c mức độ chấp hành quy định quan ngành, ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ giáo viên, chấn chỉnh kịp thời nh ng thiếu sót giáo viên + âng cao nhận thức đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lư ng giáo dục – đào tạo, người trực tiếp quản lý, gần gũi học sinh nên dễ tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh lực học sinh từ có iện pháp giáo dục ph h p, kịp thời ì công tác quản lý cần phải làm tốt việc sau: phân công giáo viên chủ nhiệm đòi hỏi cán ộ quản lý phải chọn nh ng giáo viên v ng vàng lập trường tư tưởng trị, có phẩm chất đạo đức tốt, có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề, yêu thương học trò, hết lòng học sinh thân yêu; vào đầu năm học tổ chức hội nghị triển khai thị năm học, nhiệm vụ quyền hạn giáo viên chủ nhiệm; thảo luận nội dung thi đua, thống thang điểm đánh giá trình rèn luyện học sinh để có sở giáo viên chủ nhiệm thực tốt nhiệm vụ đư c giao; đạo cho giáo viên liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh nhằm thông tin hai chiều kết học tập kết rèn luyện đạo đức, để từ có iện pháp giải cách kịp thời tránh nh ng hậu xấu xảy Bên cạnh phải phê bình, nh c nhỡ nh ng giáo viên sai sót, có iểu thiếu trách nhiệm công việc + Có nh ng sách khuyến khích, động viên giáo viên kịp thời đề nghị tăng lương trước thời hạn cho giáo viên đạt đư c thành tích xuất s c nhiều năm liền, giới thiệu cho Chi ộ chăm i kết nạp đảng, khen thưởng giáo viên đạt nhiều thành tích hoạt động đơn vị khen thưởng giáo viên chủ nhiệm lớp đạt thứ hạng cao đ t thi đua, khen thưởng giáo viên dạy giỏi cấp trường Phối h p với công đoàn thường xuyên chăm lo, quan - 14 - tâm đến đời sống vật chất tinh thần cán ộ giáo viên, kịp thời thăm hỏi động viên nh ng giáo viên lúc ốm đau, tai nạn h ng sách không lớn tác động lớn vào ý thức, tinh thần, tình cảm giáo viên + Thực nghiêm túc Quy chế dân chủ đơn vị, công khai theo quy định thu chi tài chính, tuyển sinh, đào tạo, nhân Đây việc làm thường xuyên đơn vị, nội dung đư c tiến hành họp hàng tháng, sơ kết học kì, tổng kết năm niêm yết ảng tin Thực tốt Quy chế dân chủ góp phần điều hành quan hoạt động nhịp nhàng, kết hoạt động nhà trường đạt đư c nhiều kết khả quan Cán ộ, viên chức nhà trường đoàn kết, thân ái, hòa đ ng ọi th c m c cán ộ, viên chức đư c l nh đạo nhà trường khuyến khích trình ày đư c giải đáp tận tình, chu đáo, có Từ giúp giáo viên nhận thức vai trò quan trọng ản thân xây dựng tập thể v ng mạnh, nâng cao ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ 3/ Tăng cường quản lý đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh 3.1/ Đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học đư c hiểu tổ chức hoạt động học tập tích cực cho người học Từ khơi dậy thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, từ phát huy khả tự học học sinh Để thực đổi phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên không ngừng tìm tòi, khai thác, xây dựng hoạt động cho ph h p với ài, đối tư ng học sinh, hướng dẫn cho học sinh hoạt động nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo Thực nhiệm vụ năm học, nhằm ước nâng cao chất lư ng giáo dục đơn vị, năm học 2011- 2012 tập trung đạo thực số nội dung trọng tâm sau: - Đổi phương pháp dạy học thông qua công tác i dưỡng, dự giờ, thao giảng, tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Công tác i dưỡng chuyên môn cho giáo viên có vai trò quan trọng, có ý nghĩa quan trọng - 15 - việc nâng cao chất lư ng dạy học đơn vị, ởi lẽ lao động sư phạm mang tính chất đặc th đòi hỏi người lao động phải có kiến thức sâu toàn diện, phải có cập nhật ổ sung kiến thức đáp ứng đư c yêu cầu đổi Công tác i dưỡng đư c tiến hành nhiều hình thức như: + Thứ thông qua dự giờ, thao giảng, tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Các hoạt động giúp i dưỡng cho giáo viên kĩ quan nghề dạy học kĩ xây dựng kế hoạch giảng dạy( giáo án), trình ày kế hoạch (dạy học) lớp, sử dụng phương pháp dạy học thiết ị dạy học, đ ng thời giúp giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học cho ph h p với lực học tập học sinh để đạt đư c mục tiêu giáo dục Qua tiết dạy giúp giáo viên dạy giáo viên dự thấy đư c nh ng ưu điểm mà phát huy học hỏi, phát nh ng hạn chế c ng kh c phục cho nh ng tiết dạy sau Để thực i dưỡng giáo viên đ xây dựng kế hoạch dự giờ, thao giảng, tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường từ đầu năm học với thời gian thực cụ thể rõ ràng, thông áo cho toàn thể giáo viên iết để cá nhân giáo viên lên kế hoạch thực Qui định dạy cho đ ng nghiệp dự 04 tiết dự đ ng nghiệp 18 tiết, phải có 02 tiết dạy dự có ứng dụng công nghệ thông tin + Thứ hai tạo điều kiện cho giáo viên tự i dưỡng( tự học) ằng cách đầu tư tài liệu, sách tham khảo, máy vi tính có nối mạng Internet + Thứ a thông qua viết sáng kiến kinh nghiệm ( nghiên cứu khoa học), để viết sáng kiến kinh nghiệm đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu nhiều tài liệu có liên quan, học hỏi kinh nghiệm từ người khác, rút kinh nghiệm từ nh ng giải pháp đề từ đầu năm học đầu năm học nhà trường phối h p với công đoàn tổ chức cho giáo viên đăng ký tên đề tài nghiên cứu, uổi sinh hoạt tổ chuyên môn giáo viên đ đăng kí đề tài trình ày phương pháp thực để giáo viên tổ đóng góp ý kiến, có điều chỉnh giải pháp không ph h p hư nghiên cứu khoa học có tác dụng lớn đến nâng cao ý thức - 16 - trách nhiệm thực nhiệm vụ i dưỡng lực chuyên môn giáo viên - Đổi phương pháp dạy học thông qua ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ăm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 đ nêu rõ: ”Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tạo ước chuyển ản trình đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập quản lý giáo dục” Bản thân ý thức sâu s c công nghệ thông tin công cụ h tr đ c lực h u hiệu cho hoạt động giáo dục Trong xác định mục tiêu đích việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học là: Nâng cao ước ản chất lư ng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, kh c phục tình trạng “thầy đọc, trò chép”, học sinh đư c khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, s p xếp h p lý trình tự học tập, tự rèn luyện ản thân mình, ước đầu áp dụng thu đư c số kết định Để thực tốt cần phải tập trung số nội dung sau: + Trong kế hoạch thực nhiệm vụ năm học cần phải rõ nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giáo viên, m i giáo viên phải dạy 02 tiết có ứng dụng công nghệ thông tin; ài dạy cần lựa chọn nh ng hình ảnh, ví dụ minh họa gần gũi để học sinh dễ nhớ, dễ tiếp thu; chọn nh ng tổ ộ môn ph h p đạo thực dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin, qua công tác dự đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm năm học sau nhân rộng năm học + Tích cực tham gia thi ứng dụng công nghệ thông tin ngành tổ chức, dự thi sản phẩm ài giảng điện tử Khi tham gia hội thi yêu cầu sản phẩm đòi hỏi người tham gia thi phải có đầu tư nhiều thời gian, công sức, chất xám việc phải học hỏi nh ng người giỏi hư giúp rèn kỹ tự học, sáng tạo đội ngũ giáo viên - 17 - + Đầu tư trang thiết ị phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy l p đặt máy chiếu, ti vi hình lớn phòng học; nâng cấp sửa ch a nh ng máy tính hư hỏng, xuống cấp; kết nối mạng Intrenet vào máy vi tính giáo viên để thuân l i, dễ dàng sử dụng - Chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu kém, nhiệm vụ quan trọng cán ộ quản lý giáo dục giáo viên cần phải thực uốn hạn chế đư c học sinh yếu tăng cường phụ đạo kiến thức cho học sinh Tục ng iệt am có câu “ Dốt đến đâu học lâu iết” câu tục ng kh ng định vai trò việc học, có học iết, học hôm không iết cố g ng học tiếp ngày mai iết, m i ngày học tích góp từ từ đạt đư c kết mong muốn Nhất học sinh đầu cấp, em có nhiều ởi ngỡ, chưa quen với môi trường học tập mới, chưa quen với phương pháp giảng dạy thầy cô mà học sinh khó tiếp thu kiến thức Xuất phát từ nhận thức trọng công tác phụ đạo học sinh yếu kém, công tác phải đư c tổ chức thường xuyên, có kế hoạch cụ thể, lộ trình, không nóng vội Để tổ chức tốt công tác phụ đạo học sinh yếu cần phải: + Phân loại đối tư ng học sinh dựa lực học tập, đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể ph h p với lực tiếp thu học sinh Riêng nhóm học sinh yếu kém, tiết dạy cần vài đơn vị kiến thức ản trọng tâm, tiến độ tiết dạy vừa phải, yêu cầu giáo viên truyền thụ kiến thức theo trình tự từ dễ đến khó, từ lý thuyết đến thực hành, hướng dẫn nh ng kĩ cần thiết để làm ài với hình thức khác nhau, mục đích học sinh trả lời đư c nh ng câu hỏi mức độ iết hiểu từ em đạt điểm từ trung ình trở lên Bên cạnh nội dung ài phải có hình ảnh trực quan sinh động minh họa cho nội dung để giúp em dễ nhớ dễ tiếp thu vận dụng + Hàng tháng tổ chức họp với giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm để đánh giá mặt đạt đư c, đề số iện pháp uốn n n nh ng mặt - 18 - hạn chế, nh c nhỡ nh ng học sinh không chuyên cần, hay v ng học, không làm ài học ài + Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên tìm hiểu nguyên nhân học sinh học yếu để từ có iện pháp giáo dục ph h p 3.2/ Đổi công tác kiểm tra đánh giá - Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THPT Bộ Giáo dục đào tạo an hành; tổ chức đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì lý thuyết thực hành - Trong trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, có kết h p cách h p lý hình thức tự luận với hình thức tr c nghiệm khách quan dựa chuẩn kiến thức kĩ - Tổ chức kiểm tra nghiêm túc chặt chẽ, năm học 2011- 2012 tổ chức kiểm tra tập trung tám môn Toán, ật lý, Hóa học, g văn, ịch sử, Địa lý, Tiếng anh; học sinh khối làm chung đề, chung thời gian, chấm ài chung; ài kiểm tra định kỳ có đáp án cụ thể, trả ài kiểm tra cho học sinh phải ghi rõ nhận xét sai, điểm thành phần thời gian Bên cạnh công tác iên soạn đề kiểm tra quan trọng, để đánh giá lực học sinh giáo viên đề phải n m đư c đặc điểm lớp; n m đư c kĩ thiết lập ma trận đề theo quy định, nhiên phải có điều chỉnh theo lực học sinh, không yêu cầu khó, hay dễ Thực tế cho thấy nh ng trường THPT v ng khó khăn kinh tế- x hội huyện An Biên ma trận đề mức – - h p lý ( tức ốn điểm mức iết; ốn điểm mức hiểu, hai điểm mức vận dụng) Các tổ xây dựng ngân hàng đề kiểm tra định kì, kiểm tra học kì Qua kết kiểm tra mặt có tác động lớn đến ý thức học tập học sinh, giúp em đánh giá đư c lực học tập ản thân, xác định đư c nh ng mặt mạnh để phát huy, mặt yếu để kh c phục, từ đề hướng phấn đấu để đạt đư c kết cao thời gian s p tới; mặt khác có tác động không nhỏ đến giáo viên giảng dạy, kết kiểm tra - 19 - giúp cho giáo viên điều chỉnh pháp pháp kế hoạch dạy học cho ph h p với lực học sinh mang lại hiệu cao goài cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Ban tra nhân dân khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, nhờ mà không xảy tư ng tiêu cực thi cử 4/ Phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với phụ huynh học sinh - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh học sinh để thông áo kết học tập, rèn luyện qua nhiều hình thức phiếu liên lạc, mời họp…Định kì năm học nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh phối h p tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh hai lần, riêng khối 12 a lần năm học; mời họp đột xuất cần hờ mà nhiều năm qua cha mẹ học sinh phối h p thường xuyên, chặt chẽ với nhà trường để giáo dục học sinh - Thông áo đến phụ huynh kế hoạch năm học trường kế hoạch giáo dục đạo đức lớp; tổ chức cho phụ huynh kí cam kết không để em tham gia tệ nạn x hội, không vi phạm pháp luật, chấp hành tốt nội qui học sinh 5/ Phát huy vai trò Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội liên hiệp niên trường - Căn vào nhiệm vụ năm học, xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể năm, theo tháng, từ quí Tổ chức đ t thi đua theo chủ đề năm học, thi đua theo tháng, theo quí Kết thúc đ t thi đua phải nhận xét đánh giá, khen thưởng nh ng tập thể đạt thành tích tốt, ênh cạnh phê ình, kiểm điểm, uốn n n nh ng tập thể cá nhân vi phạm - Phối h p với Đoàn Thanh niên cộng sản H Chí inh, Hội cha mẹ học sinh tổ chức phong trào thi đua nhằm khuyến khích ý thức phấn đấu vươn lên học tập học sinh thi đua học tốt; “Hoa điểm 10” tặng thầy cô; “Đôi ạn c ng tiến”; iểu dương nh ng học sinh có tiến ộ học tập tháng Kế hoạch iểu dương học sinh có nhiều tiến ộ học tập đư c tổ - 20 - chức từ đầu năm học Tiêu chuẩn iểu dương thứ chấp hành tốt nội quy học sinh, thứ hai theo thang điểm như: nh ng học sinh có học lực trung ình yếu đư c iểu dương tất cột điểm đư c kiểm tra tháng điểm; học sinh có học lực đư c iểu dương tất cột điểm đư c kiểm tra tháng điểm; học sinh có học lực giỏi đư c iểu dương tất cột điểm đư c kiểm tra tháng điểm, nh ng học sinh Hàng tháng lớp tổ chức ình xét đề nghị trường khen thưởng Phong trào “Hoa điểm 10” đư c tổ chức từ đầu tuần thứ tháng 11, tổng kết vào dịp lễ hà giáo iệt am 20-11 Phong trào “Đôi ạn c ng tiến” đư c tiến hành vào đầu học kì II năm học, dựa vào kết học kì I học sinh chọn ạn học có học lực thấp để kèm cặp, giúp đỡ, kết thúc năm học tổng kết phát thưởng cho nh ng đôi ạn c ng tiến ộ học tập Sau thời gian phát động kết đạt đư c như: có 200 học sinh đạt điểm 10; iểu dương, khen thưởng cho 70 học sinh có nhiều tiến ộ học tập 48 đôi ạn đạt danh hiệu đôi ạn c ng tiến - Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán ộ đoàn, hội nh ng người có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, động, sáng tạo, đư c đoàn viên niên tín nhiệm nh ng gương học tốt để đoàn viên niên noi theo - Phối h p với Đoàn niên uổi chào cờ hàng tuần, dịp lễ lớn năm giáo dục lý tưởng cách mạng, truyền thống cách mạng quê hương, Đất nước; giáo dục kĩ sống cung cấp kiến thức đặc điểm tâm sinh lý tuổi vị thành niên, nh ng vấn đề gặp phải sức khõe sinh sản, iện pháp phòng chống ệnh tật, iết cách ảo vệ ản thân…; hướng dẫn cho học sinh phải iết xin l i, cảm ơn lúc, kĩ giao tiếp sống hàng ngày; kinh nghiệm học tập sống - Tổ chức phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian để hướng em vào hoạt động vui chơi ổ ích, tránh xa tệ nạn x hội trò chơi thiếu lành mạnh - 21 - - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động địa phương nhà trường như: hiến máu nhân đạo, thăm hỏi Bà mẹ iệt am anh h ng, chăm sóc di tích lịch sử địa phương… - Tổ chức cho học sinh, đoàn viên niên tham gia lao động, ảo vệ môi trường nhà trường nơi công cộng - Phối h p Đoàn niên thường xuyên phối h p với công an địa phương để giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, trước hết chấp hành uật giao thông, tránh xa tệ nạn x hội - Đoàn trường thành lập đội niên xung kích, giúp Đoàn trường kiểm tra giám sát việc chấp hành nội qui học sinh goài định kì hàng tháng Ban chấp hành đoàn trường kiểm tra đột xuất lớp kịp thời phát nh ng học sinh vi phạm có iện pháp uốn n n kịp thời IV/ HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP 1/ Kết đánh giá xếp loại học sinh - Xếp loại học lực ăm học Giỏi Khá TB Yếu Kém HK I( 2009- 2010) 0,4% 7,7% 33,0% 46,7% 12,3% HK I (2010- 2011) 1,20% 8,10% 33,37% 41,9% 15,43% HK I (2011- 2012) 2,54% 17,59% 46,94% 30,39% 2,54% Qua kết xếp loại học lực học sinh ta thấy tỉ lệ học sinh yếu giảm qua năm từ học kì I năm học 2009 - 2010 đến học kì I năm học 2010 2011 giảm 1,67%; từ học kì I năm học 2010 - 2011 đến học kì I năm học 2011 2012 giảm 24,4% Tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên từ học kì I năm học 2009 2010 8,1 % đến học kì I năm học 2010 - 2011 9,3%, đến học kì I năm học 2011 - 2012 20,13% So sánh kết xếp loại học lực từ học kì I năm học 2009 – 2010 đến học kì I năm học 2011 - 2012 tăng lên 12,03% - Kết xếp loại hạnh kiểm khá, tốt tăng lên qua học kì: học kì I năm học 2009- 2010) 83,37% đến học kì I năm học 2010- 2011): 85,59% tăng - 22 - 2,22%; học kì I năm học 2011- 2012): 94,46% so với học kì I năm học 20102011) tăng 8,87% Tóm lại, tỉ lệ học sinh yếu có chiều hướng giảm, tỉ lệ học sinh giỏi, kết xếp loại hạnh kiểm tăng lên so với năm học trước Qua cho ta thấy giải pháp đư c áp dụng ước đầu mang lại hiệu không chất lư ng giáo dục học sinh mà mặt công tác khác đơn vị học kì I năm học 2011- 2012 2/ Kết nhận xét, xếp loại giáo viên số mặt công tác khác - Về tư tưởng trị đội ngũ giáo đư c nâng lên, phần lớn giáo viên bám trường, bám lớp, tâm huyết, say sưa với nghề Trong công việc, người có ý thức tự giác thực nghiêm túc chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước, quy định ngành, nội quy quan đơn vị Thực tích cực tham gia hoạt động đoàn thể mặt công tác đạt hiệu cao - Kết dự xếp loại giỏi, ước đư c nâng lên ăm học Giỏi Khá Trung Không bình xếp loại HK I( 2009- 2010) 58,9 % 35,3% 5,8% HKI( 2010- 2011) 64,15% 30,19% 5,66% HKI( 2011- 2012) 70,34% 24,82% 4,84% - Số tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin: học kì I năm học 2010- 2011) 79 tiết, trung ình 1,16 tiết/giáo viên, vư t tiêu 16,17%; đến học kì I năm học 2011- 2012 153 tiết, trung ình 2,73 tiết/ giáo viên hư so với tiêu vư t 173% - Số giáo viên tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường tăng gấp 03 lần so với năm học 2011- 2012, kết 100% giáo viên dự thi đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường - Đạt 02 giải C Hội thi ài giảng điện tử cấp tỉnh - 23 - PHẦN III: KẾT LUẬN I/ KẾT LUẬN CHUNG - Để hạn chế tỉ lệ học sinh yếu đơn vị phụ thuộc nhiều yếu tố, chất lư ng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa định Hiện trình độ giáo viên đạt chuẩn chuẩn, nhiên lực sư phạm khác Do để nâng cao chất lư ng giáo dục – đào tạo cần phải kết h p nhiều giải pháp quan trọng i dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên, làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng để giúp họ hiểu đư c mục đích ý nghĩa giáo dục - đào tạo, hiểu đư c vai trò giáo viên phát triển nghiệp giáo dục để từ có nhận thức, hành động ản thân m i giáo viên tự học tự i dưỡng để nâng cao lực công tác, chung tay góp sức vào thực nhiệm vụ trị đơn vị; bên cạnh phải i dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thông qua dự giờ, thao giảng, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, qua giúp giáo viên học hỏi đư c kinh nghiệm, kiến thức từ đ ng nghiệp; mặt khác giáo dục tư tưởng cho học sinh có ý nghĩa quan trọng để em có suy nghĩ hành động đúng, ý thức đư c nhiệm vụ học tập để có tương lai tốt đẹp hơn; trọng công tác phụ đạo học sinh yếu kém, nhiệm vụ quan trọng cán ộ quản lý giáo dục giáo viên Công tác phải đư c tổ chức thường xuyên, có kế hoạch cụ thể, lộ trình, không nóng vội; goài cần phải có phối h p chặt chẽ với cha mẹ học sinh, Đoàn niên cộng sản H chí inh để có nh ng iện pháp giáo dục kịp thời - Từ kết đạt đư c cho thấy nội dung đề tài có ý nghĩa thiết thực nh ng người làm công tác quản lý nói chung nh ng người làm công tác giáo dục nói riêng Kết đạt đư c kh ng định nh ng iện pháp ph h p tiếp tục áp dụng thời gian tới cho nh ng trường có điều kiện tương đ ng với Trường THPT An Biên - 24 - II/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Tăng cường vai trò Chi ộ l nh đạo, điều hành nhiệm vụ trị đơn vị công tác giáo dục trị tư tưởng đạo đức lối sống cho cán ộ, giáo viên - Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học phải xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ có giải pháp, hàng tháng tổ chức họp giao an với giáo viên cốt cán đơn vị để rút kinh nghiệm, có nh ng uốn n n kịp thời nh ng giải pháp không ph h p - Thực tốt Quy chế dân chủ đơn vị; th t chặt đoàn kết, phát huy sức mạnh tập thể; nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ - Chú trọng công tác i dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệm vụ cho đội ngũ giáo viên thông qua dự giờ, thao giảng, tổ chức hội thi giáo viên day giỏi cấp trường; xác định nhiệm vụ thường xuyên lâu dài Nêu cao vai trò giáo viên cốt cán, giáo viên có thâm niên công tác cao để i dưỡng giáo viên - Tăng cường sở vật chất phục vụ dạy học đầu tư thiết ị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, thiết ị thực hành thí nghiệm ộ môn, khuyến khích giáo viên thường xuyên tự làm đ d ng dạy học ộ môn - Phát huy vai trò đoàn thể, phối h p thường xuyên với cha mẹ học sinh công tác giáo dục; chăm lo đời sống cho cán ộ, giáo viên; kịp thời thăm hỏi động viên nh ng giáo viên gặp khó khăn sống - 25 - III/ KIẾN NGHỊ ới Sở giáo dục đào tạo cần phải có kế hoạch đạo để phát huy vai trò Hội đ ng ộ môn cấp tỉnh, nhằm h tr đơn vị đánh giá lực giáo viên tư vấn phát triển ộ môn, từ đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch i dưỡng nâng cao lực giảng dạy giáo viên; có chủ trương, sách h p lý để giải đầu cho nh ng giáo viên có lực giảng dạy không đảm ảo; tăng cường công tác tra, kiểm tra chuyên môn đơn vị; đạo thực đ ng ộ hình thức kiểm tra, đánh giá lực học sinh cấp trung học phổ thông trung học sở nh ng năm học sau An Biên, ngày 14/4/2012 Ý kiến Hội đ ng chấm SKK gười viết Trường THPT An Biên Phan Thị Cẩm - 26 - y TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 Bộ Giáo dục đào tạo tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 2/ Báo cáo trị Ban chấp hành Trung Đảng khóa X Đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 3/ uật Giáo dục 4/ ghị Hội nghị Trung ương I khoá II 5/ ghị Hội nghị Trung ương II khoá III 6/ Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường trung học phổ thông có nhiều cấp học, an hành kèm theo thông tư 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/03/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 7/ Hướng dẫn số 192/SGDĐT-GDTrH&TX ngày 19/8/2011 thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011-2012 Sở GD&ĐT Kiên Giang 8/ Kế hoạch số 80/KH-THPT ngày 23/9/2011 Trường THPT An Biên thực nhiệm vụ năm học 2011- 2012 - 27 - MỤC LỤC Trang Phần I: Đặt vấn đề 1/ Bối cảnh đề tài………………………………………………1 2/ ý chọn đề tài……………………………………………… 3/ Đối tư ng nghiên cứu, phạm vi đề tài………………………… .2 4/ ục đích đề tài…………………………………………… 5/ hiệm vụ nghiên cứu……………………………………………4 Phần II: Nội dung I/ Cơ sở lý luận…………………………………………………… II/ Thực trạng đề tài…………………………………………… III/ Giải pháp hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém……………………….10 I / Hiệu giải pháp…………………………………… 22 Phần III: Kết luận I/ Kết luận chung…………………………………………………… 24 II/ Bài học kinh nghiệm………………………………………………25 III/ Kiến nghị…………………………………………………………26 - 28 -

Ngày đăng: 02/08/2016, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan