Luận văn Khai thác động cơ 2TRFE

64 3.2K 45
Luận văn Khai thác động cơ 2TRFE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay có rất nhiều động cơ trang bị hệ thống điều khiển điện tử. Trong đó Toyota Fortuner 2.7 với động cơ 2TRFE là một trong những động cơ sử dụng công nghệ này. Điều này không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người mà còn đáp ứng nhu cầu chung của thế giới đó là làm sao để lượng khí thải ô nhiễm môi trường thấp nhất. Do đó việc khai thác động cơ 2TRFE là hoàn toàn cần thiết. Đó chính là lý do em chọn đề tài tốt nghiệp này.

MỤC LỤC Phần 1: Khai thác động 2TR-FE .trang Chương 1: Phân tích đặc điểm, kết cấu động trang I/ Giới thiệu động 2TR-FE trang 1/ Giới thiệu trang 2/ Một vài thông động 2TR-FE trang II/ Nhóm chi tiết cố định trang 1/ Nắp quy lát trang 2/ Thân máy .trang 3/ Đế máy trang 4/ Các te trang III/ Nhóm cấu piston – trục khuỷu – truyền trang 1/ Piston trang 2/ Thanh truyền trang 3/ Trục khuỷu trang 10 IV/ Cơ cấu phân phối khí VVT-i .trang 11 1/ Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phân phối khí – hệ thống VVT-i trang 11 2/ Trục phân phối khí trang 13 3/ Xupap trang 15 V/ Hệ thống bôi trơn trang 17 1/ Nhiệm vụ trang 17 2/ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động trang 17 VI/ Hệ thống làm mát trang 20 1/ Nhiệm vụ trang 20 2/ Yêu cầu trang 21 3/ Nguyên lý hoạt động trang 21 4/ Một số chi tiết hệ thống làm mát .trang 22 VII/ Hệ thống nhiên liệu trang 23 1/ Giới thiệu trang 23 2/ Một số chi tiết trang 24 VIII/ Hệ thống đánh lửa .trang 25 Chương 2: Bảo dưỡng, sửa chữa động 2TR-FE trang 28 I/ Công tác bảo dưỡng chung .trang 28 1/ Những dấu hiệu cho thấy cần phải kiểm tra, bảo dưỡng động trang 28 2/ Một số lưu ý thực công tác bảo dưỡng .trang 28 3/ Lịch bảo dưỡng động 2TR-FE .trang 29 II/ Một số công tác kiểm tra trang 30 1/ Kiểm tra mức dầu động trang 30 2/ Kiểm tra nước làm mát động .trang 31 3/ Thay lọc nhớt .trang 31 4/ Kiểm tra bougie trang 32 5/ Kiểm tra accu .trang 33 III/ Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phân phối khí trang 33 1/ Kiểm tra lọc gió trang 33 2/ Kiểm tra khe hở xupap trang 34 3/ Kiểm tra đội thủy lực trang 34 4/ Kiểm tra lò xo xupap, xupap .trang 35 5/ Kiểm tra bảo dưỡng trục cam .trang 36 IV/ Kiểm tra thân máy, cấu piston trục khuỷu truyền trang 38 1/ Kiểm tra thân máy .trang 38 2/ Kiểm tra piston – chốt piston trang 39 3/ Kiểm tra xéc măng .trang 42 4/ Kiểm tra truyền trang 43 5/ Kiểm tra trục khuỷu trang 44 V/ Kiểm tra hệ thống làm mát trang 46 1/ Kiểm tra rò rỉ nước làm mát động trang 46 2/ Kiểm tra mực nước làm mát .trang 46 3/ Kiểm tra chất lượng nước làm mát trang 46 4/ Kiểm tra ống, đầu nối hệ thống làm mát trang 47 5/ Kiểm tra van nhiệt trang 47 VI/ Kiểm tra hệ thống bôi trơn trang 48 1/ Kiểm tra mức dầu bôi trơn trang 48 2/ Kiểm tra bơm dầu trang 48 VII/ Kiểm tra hệ thống đánh lửa trang 50 1/ Kiểm tra accu .trang 50 2/ Kiểm tra bougie trang 50 Phần 2: Thiết kế, lắp đặt mô hình động diesel .trang 51 I/ Phương án thiết kế trang 51 1/ Phương án .trang 51 2/ Phương án .trang 51 3/ Phương án .trang 52 4/ Phương án lựa chọn trang 53 II/ Lắp đặt mô hình trang 53 1/ Chuẩn bị .trang 53 2/ Thực trang 55 III/ Ý nghĩa mô hình trang 57 IV/ Bài tập áp dụng .trang 57 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, công nghiệp ô tô giới nói chung công nghiệp ô tô Việt Nam nói riêng ngày lớn mạnh Nhiều hãng xe, thương hiệu, nhiều mẩu mã, chủng loại với kỹ thuật tiên tiến đời Bên cạnh đó, hoa học kỹ thuật, kinh tế không ngừng phát triển, làm cho sống người dân nâng lên rõ rệt Nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa tăng cao Điều buộc nhà sản xuất cung cấp phương tiện giao thông phải cho đời nhiều sản phẩm đa dạng hoàn thiện Cùng với nhu cầu đòi hỏi ngày cao người tính tiện nghi ô tô ngày phải hoàn thiện Trong phải kể đến khả vận hành êm dịu thoải mái người lái ngồi ô tô Đối với xe có khả chuyên chở nhiều người tính êm dịu thoải mái ý đến Để có êm dịu thoải mái phương tiện vận hành yêu cầu kỹ thuật trình chết tạo, lắp ráp cách để khai thác ô tô hiệu vấn đề không quan trọng Một yêu cầu đặt làm để khai thác hiệu động đại ô tô hệ Ngày công nghiệp ô tô giới tiến xa việc phát triển động Dựa kết hợp khoa học, công nghệ với ứng dụng thành tựu điện tử, công nghệ thông tin mà động ô tô ngày hoàn thiện độ xác khả vận hành êm dịu, tiết kiệm nhiên liệu Động với hệ thống điều khiển điện tử xu hướng phát triển động ô tô tương lai Nó làm việc dựa nguyên lý: dùng cảm biến thu thập thôn tin trình vận hành xe sau mà hóa đưa ECU, từ ECU lựa chọn phương án thích hợp cài sẵn từ trước, sau truyền tín hiệu ngược lại để điều khiển động Do việc tìm hiểu, khai thác, sử dụng động đại yêu cầu tất yêu nước tiêu thụ ô tô Việt Nam Hiện có nhiều động trang bị hệ thống điều khiển điện tử Trong Toyota Fortuner 2.7 với động 2TR-FE động sử dụng công nghệ Điều không đáp ứng nhu cầu sử dụng người mà đáp ứng nhu cầu chung giới để lượng khí thải ô nhiễm môi trường thấp Do việc khai thác động 2TR-FE hoàn toàn cần thiết Đó lý em chọn đề tài tốt nghiệp GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI I/ Lý chọn đề tài Với phất triển nhanh mạnh thị trường ô tô Việt Nam, yêu cầu đặt làm để khai thác hiểu xe cao nhất, khai thác tính năng, ưu điểm loại động để sử dụng tối ưu đem lại hiệu kinh tế, kỹ thuật cao Đây lý em chọn đề tài "Khai thác động 2TR-FE, Thiết kế, lắp đặt động Diesel" Trong phạm vi đề tài khó để nói hết việc cần phải làm để khai thác hết tính động ô tô, nhiên tảng lấy sở để khai thác động tương tự cách hiểu nhất, kinh tế II/ Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài làm để tiến hành khai thác động 2TR-FE cách có hiệu quả, nắm nguyên lý làm việc hệ thống động Từ so sánh, rút kết luận ưu nhược điểm động sở với động khác Ngoài ra, ta xác định công tác bảo dưỡng, sửa chữa chung loại động Nhờ hiểu biết mà ta khai thác loại động tương tự cách có hiệu III/ Mục đích đề tài Trong trình nghiên cứu, thân sinh viên nhận hội để cố kiến thức học, sinh viên biết thêm thực tế mà nhà trường truyền tải hết Việc thực đồ án sinh viên có hội nâng cao kỹ nghề nghiệp, khả nghiên cứu giải vấn đề Có thể ứng sử với tình cá nhân tốt, giúp cho sinh viên có kỹ nghề nghiệp để chuẩn bị trường Cuối cùng, việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp giúp cho sinh viên có tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, đam mê khả tự nghiên cứu tài liệu để nâng cao tay nghề IV/ Phương pháp nghiên cứu Trong trình làm đồ án, em có số phương pháp nghiên cứu sau: + Nhờ giáo viên hướng dẫn giải thích + Nghiên cưu tài liệu, sách động đốt đặc biệt cẩm nang sửa chữa Toyota + Sử dụng internet, diễn dàn công nghệ ô tô, group xe Toyota Fortuner + Tham khảo cách khai thác số động tương tự V/ Bố cục đề tài: Phần 1: Khai thác động 2TR-FE Phần 2: Thiết kết, lắp đặt mô hình hệ thống động Diesel PHẦN 1: KHAI THÁC ĐỘNG CƠ 2TR-FE CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, KẾT CẤU CỦA ĐỘNG CƠ I/ Giới thiệu động 2TR-FE 1/ Giới thiệu Động 2TR-FE sử dụng xe Toyota Fortuner Toyota Ngoài ra, động sử dụng động Toyota Hiace, Toyota Tacoma, Toyota Hilux Surf Động 2TR-FE sản xuất vào tháng năm 2004, xuất Thái Lan vào năm 2005 Toyota Fortuner dòng xe SUV (xe thể thao đa dụng) bán chạy thị trường Việt Nam số nước Đông Nam Á 2TR-FE động xăng, có dung tích công tác 2694 CC (xấp xỉ 2.7l) Giải thích ký hiệu động 2TR-FE “2” Ký hiệu đầu cho ta biết hệ thân động cơ, ký hiệu hệ động “TR” ký tự cho ta biết chủng loại động Ở 2TR có nghĩa động hệ 2, cam đôi nằm nắp máy, dung tích công tác 2.7l, sản xuất vào năm 2004 “FE”: ký tự nằm sau dấu gạch ngang cho ta biết đặc điểm động cơ, “F”: Economy narrmow – angel DOHC (kiểm soát chặt chẽ góc mở cam, nâng cao tính kinh tế sử dụng nhiên liệu) “E”: Electronic Fuel Injection (phun xăng điện tử) 2/ Một vài thông số động 2TR-FE Động 2.7l, xylanh thẳng hàng, 16 xupap, cam kép với hệ thống VVT-i Dung tích công tác (lít) 2.7 Công suất tối đa (hp/rpm) 158/5200 Moment xoắn tối đa (Nm/rpm) 241/3800 Tiêu chuẩn khí thải Euro Điều khiển cam nạp, cam xả Hệ thống biến thiên VVT-i II/ Nhóm chi tiết cố định: Nhóm chi tiết cố định có nhiệm vụ bao kín động cơ, làm bệ đỡ cho chi tiết chuyển động bên Đặc trưng nhóm chi tiết cố định có trọng lượng lớn 1/ Nắp quy lát Hình 1.1: Nắp quy lát Nắp quy lát đậy kín đầu xy lanh, kết hợp với piston tạo thành buồng đốt Nắp máy có cấu tạo tương đối phức tạp, đúc liền cho dãy động Nhiều chi tiết đặt nắp máy bougie, xupap, cam,… Ngoài có đường ống dẫn dầu, nước làm mát, đường xã – nạp, lỗ để lắp vòi phun nhiên liệu Nắp quy lát bắt chặt với thân máy bu lông cấy bu lông Giữa nắp máy thân máy có đệm gọi ron quy lát, ron quy lát có nhiệm vụ làm kín buồng đốt, đường nước đường dầu Ron quy lát khả làm kín phải có khả chịu nhiệt cao tiếp xúc trực tiếp với buồng đốt Ron quy lát làm từ amiăng (khoáng thạch tự nhiên) có mép đồng Bề mặt bôi bột chì chống dính, độ vênh nắp quy lát tối đa 0,5mm 2/ Thân máy Hình 1.2: Thân máy Thân máy nơi chứa lắp đặt cấu hệ thống động Thân máy có kết cấu phức tạp, đúc gang hợp kim nhẹ Thân máy có nhiệm vụ làm bệ đỡ lắp đặt xylanh, trì áp suất nén, tiếp nhận lực cháy khí thể Một số kích thước xylanh: Thông số Đường kính xy lanh Kích thước O/S (lên cốt sửa chửa) Nhỏ 94.990mm Lớn 95.003mm 0.5mm 3/ Đế máy 10 Hình 2.22: Kiểm tra cổ trục khuỷu Kiểm tra cổ biên: dùng panme đo đường kính cổ biên Nếu đường kính cổ biên không tiêu chuẩn (52.989 mmm – 53.002 mm) phải kiểm tra khe hở dầu Nếu cần thiết phải thay trục khuỷu Kiểm tra độ côn độ đảo cổ biên Nếu độ côn độ đảo cổ biên lớn 0.003 mm phải thay trục khuỷu Hình 2.23: Kiểm tra cổ biên 50 V/ KIỂM TRA HỆ THỐNG LÀM MÁT 1/ Kiểm tra rò rỉ nước làm mát động Hình 2.24: Kiểm tra rò rỉ nước Đổ đầy nước làm mát vào két nước lắp dụng cụ thử két nước Hâm nóng động cơ, dùng dụng cụ thử két nước bởm áp suất két lên 118 kPa (1.2 kgf/cm 2) kiểm trả áp suất Nếu áp suất giảm xuống  phải kiếm tra rò rỉ đường ống, két nước, bơm nươc Nếu không tìm thấy rỉ bên phải kiểm tra thân máy nắp quy lát 2/ Kiểm tra mực nước làm mát Dùng mắt thường kiểm tra mực nước làm mát động cơ, nước làm mát vạch Low phải kiểm tra rò rỉ bổ sung nước làm mát SLLC 3/ Kiểm tra chất lượng nước làm mát Tháo nắp két nước (không tháo nắp két nước động nóng bị bỏng nghiêm trọng nước bị nén), kiểm tra xem có nhiều cặn ghỉ bám quanh nắp két nước lỗ đổ nước két hay không, nước làm mát có bị lẫn dầu hay không Nếu nước làm mát bẩn phải thay nước làm mát 4/ Kiểm tra ống, đầu nối hệ thống làm mát 51 Các ống cao su sử dụng để làm ống dẫn cho két làm mát dầu, dầu động chảy qua đường ống đến két làm mát Trong trình sử dung, đường ống chai cứng nứt, làm rò rỉ dầu, dẫn đến lượng dầu bị thiếu gây kẹt piston, trục khuỷu 5/ Kiểm tra van nhiệt Hình 2.25: Kiểm tra van nhiệt Nhúng van nhiệt vào nước đun nước từ từ Kiểm tra nhiệt độ van nhiệt, nhiệt độ mở van tiêu chuẩn từ 80 – 84 0C Nếu nhiệt độ van mở không tiêu chuẩn phải thay van nhiệt Hình 2.26: Độ nâng van nhiệt Kiểm tra độ nâng van nhiệt: độ nâng van nhiệt tiêu chuẩn 8.5 mm nhiệt độ 950C Nếu van mở không tiêu chuẩn phải thay van 52 Kiểm tra độ đóng van nhiệt: nhiệt độ 77 0C, van nhiệt phải đóng hoàn toàn, van nhiệt không đóng hoàn toàn phải thay van nhiệt VI/ KIỂM TRA HỆ THỐNG BÔI TRƠN 1/ Kiểm tra mức dầu bôi trơn Hâm nóng động cơ, tắt máy đợi phút Mức dầu động nằm vạch L vạch F que thăm dầu Nếu mức dầu thấp vạch L phải kiểm tra rò rỉ dầu, bổ sung dầu cho lên đến vạch F, không đổ dầu vượt qua vạch F que thăm dầu 2/ Kiểm tra bơm dầu Hình 2.27: Kiểm tra roto bơm dầu Lắp roto vào thân bơm dầu với dấu roto quay Kiểm tra roto quay êm Kiểm tra khe hở đỉnh răng: dùng thước đo khe hở đỉnh roto chủ động bị động Nếu khe hở đỉnh lớn 0.26 mm phải thay roto bơm dầu 53 Hình 2.28: Kiểm tra khe hở đỉnh Kiểm tra khe hở bên: dùng thước thước thẳng đo khe hở roto thước thẳng Nếu khe hở bên lớn 0.13 mm phải thay roto bơm dầu Hình 2.29 Kiểm tra khe hở bên Kiểm tra khe hở thân bơm: dùng thước đo khe hở thân bơm dầu roto bị động, khe hở thân bơm dầu lớn 0.425 mm phải thay bơm dầu Hình 2.30: Kiểm tra khe hở thân bơm 54 VII/ KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1/ Kiểm tra accu Accu cung cấp điện cho hệ thống đánh lửa, hệ thống khởi động, đèn thiết bị khác Accu tích trữ điện cung cấp máy phát dạng lương hóa học cung cấp điện cho thiết bị cách chuyển đổi hóa thành điện Tuy nhiên trình sử dụng, accu hết điện lượng điện sử dụng nhiều điện cung cấp máy phát Dung dịch accu giảm dần accu nạp phóng Lượng dụng dịch giảm đặc biệt nhanh accu nạp bị già vào mua hè Bảo dường accu: kiểm tra mức dung dịch accu, mức dung dịch accu phải nằm vạch UPPER LOW vỏ accu Hoặc kiểm tra mức dung dịch qua nút thông Nếu mức dung dịch thấp, thêm nước cất để trì mức dung dịch quy đinh Kiểm trả vỏ accu có bị nứt, rò rỉ dung dịch hay không, kiểm tra lỗ thông nút accu có bị tắt không 2/ Kiểm tra bougie Bougie sinh tia lửa điện để đốt cháy hỗ hợp khí/ nhiên liệu, nhiệt độ mà bougie phải chịu lớn 20000C áp suất 40kg/cm Trong trình sử dụng, điện cực buoigie bị ăn mòn làm tăng khe hở bougie dẫn đến khó sinh tia lửa điện Đồng thời muội than bám đầu phần sứ cách điện làm cho bougie khó phát tia lửa điện Để đảm bảo nhiên liệu đốt sạch, bougie cần phải thay định kỳ Kiểm tra điện cực bougie: dùng vol kế đo điện trở cách điện, điện trở cách điện bougie 10 Mega Ohm trở lên Kiểm tra khe hở điện cực bougie: kiểm tra khe hở điện cực bougie, khe hở điện cực bougie cũ: 1.3 mm Khe hở điện cực bougie mới: – 1.1 mm 55 PHẦN 2: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ MÔ HÌNH I/ Phương án thiết kế sa bàn: 1/ Phương án Phương án có thiết kế nhỏ gọn, khung sa bàn có kết cấu đơn giản, diện tích mặt thoáng cao, dễ quan sát, thao tác động Tuy nhiên, thiết kế nhỏ nên khó bắt thêm đồng hồ, chịu lực khung Động rung lắc hoạt động Hình 1.1: Sa bàn 2/ Phương án Phương án 2có ưu điểm vượt trội so với phương án Phương án có mặt thoáng tương đối, di chuyển dể dàng, có độ vững sa bàn, chịu lực giao động lớn động hoạt động Tuy nhiên phương án tồn 56 số nhược điểm như: mặt sa bàn có độ nghiêng định, khung sa bàn nhỏ, khó thao tác lắp đặt, bố trí sa bàn khó Hình 1.2: Sa bàn 3/ Phương án Được thiết kế với kích thước, khối lượng lớn so với sa bàn Có mặt thoáng lớn, dễ quan sát, thao tác bố trí sa bàn Sa bàn chịu lực lớn, không bị rung lắc động hoạt động Sa bàn có bố trí chi tiết thẳng đứng thuận lợi cho trình quan sát chấm thi hội đồng Hình 1.3: Sa bàn 57 4/ Phương án lựa chọn Để thuận lợi việc làm đồ án tốt nghiệp, việc thiết kế lắp đặt chi tiết sa bàn đảm bảo hoành thành sa ban thời hạn nên thành viên nhóm định chọn phương án với mặt sa bàn thẳng đứng vuông góc với chân sa bàn II/ Lắp đặt mô hình 1/ Chuẩn bị Vật liệu: Vật liệu Đơn vị tính Số lượng Ván ép Tấm Thanh thép loại Thanh x 2m Thép hộp chữ nhật Thanh x 6m Accu Bình Dây điện nhỏ Dây điện lớn Dây điện cứng Mét Mét Mét Rơ le Cái Cầu chì Cái Ổ khóa Cái Bản lề Cái Chốt cửa Cái Bánh xe Cái Nhôm Tấm Thép tổ ong Tấm 58 Mô tả Dùng để gắn rơ le, công tắc, đồng hồ Sử dụng để làm giằng chi tiết chịu lực Sử dụng làm khung sa bàn, khung chịu lực sa bàn Cung cấp nguồn cho động hoạt động Dẫn điện điều khiển hệ thống mô hình Dùng để đóng ngắt mạch điện Bảo vệ mạch điện Dùng để mở khóa, khởi động động Sử dụng loại nhỏ để bắt cánh cửa tủ sa bàn Khóa cửa tủ sa bàn Dùng để đở, di chuyển sa bàn dễ dàng Dùng để ốp cửa sa bàn Dùng để ốp vào sa Đồng hồ tablo Cái Két nước làm mát Cái Mi ca Tấm Giắc nối Cái 16 Giây rút Cái bàn, nơi cần chịu lực cao Hiển thị thông số động Làm mát nước làm mát động Khắc thông số sa bàn Nối đầu dây nhanh chóng, dễ dàng Bó dây lại gọi gàng Dụng cụ: trình thực cần dùng dụng cụ sau: Dụng cụ Máy khoan Máy cắt Máy mài tay Kềm cắt Giao rọc giấy Mỏ lết Tua vít Cưa Vòng miệng Súng silicon Thanh silicon Máy hàn Que hàn Sơn Đơn vị Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 10 – 21 Cái Cái Cái Cái Hộp Số lượng 1 1 1 30 Kích thước mô hình: Dài: 1.5 m Rộng: 1m Chiều cao mặt trước 0.6m Chiều cao mặt sau: 0.8m Toàn động bố trí đặt chủ yếu phần sa bàn, tận dụng độ cứng vững sắt chữ nhật để nâng đở trọng lượng máy Phần thiết kế vững trải, chịu lực lớn, có lót miếng cao su mối ghép để chống giao động động hoạt động Các mối hàn phải gia cố, mài kỹ 59 để sơn Những phần kim loại phải rà silicon để không bị rung động hoạt động Tất mối lắp ghép bu lông phải siết chặt, phải lót cao su 2/ Thực Bước 1: Hàn khung, hàn chân máy vào khung, chân máy sắt có chiều rộng cm, chiều cao 30 cm, dày mm Hình 1.4: Mặt trước khung sa bàn Bước 2: Gá máy, bắt máy vào chân đế, bắt phải lót cao su để giữ cho sa bàn không bị rung động hoạt động 60 Hình 1.5: Gá lắp động vào sa bàn Bước 3: Lắp két nước làm mát, dây điện cho động Bước 4: Hoàn chỉnh sa bàn, sơn sa bàn Hình 1.6: Sa bàn hoàn thiện III/ Ý nghĩa mô hình Mô hình kết năm học, đề án tốt nghiệp Thông qua đề tài sinh viên có hội nâng cao hiểu biết động xăng Trong qua trình thực đồ án tốt 61 nghiệp, thành viên nhóm phần nâng cao kiến thức Mô hình sở nghiên cứu, học tập động diesel cho sinh viên khóa sau IV/ Bài tập áp dụng Bài tập 1: Kiểm tra áp suất xylanh Thực hiện: thay kim phun dầu đồng hồ đo, quay động cơ, quan sát số đồng hồ đo, lấy giá trị lớn đo Bài tập 2: Tháo lắp động Tháo lắp động cơ, quan sát đường dầu bôi trơn, đường nước làm mát Vẽ lại sơ đồ đường hệ thống quan sát Bài tập 3: Kiểm tra hệ thống bôi trơn Thực hiện: vẽ sơ đồ đường dầu bôi trơn, sử dụng que thăm dầu để biết lượng dầu bôi trơn Đo áp suất dầu bôi trơn cách lắp đồng hồ đo áp suất dầu thay cảm biến áp suất dầu bôi trơn, sau quay động Bài tập 4: sửa chữa động Thực hiện: tháo lắp động cơ, kiểm tra tất chi tiết động cơ, quan sát chi tiết, kiểm tra dấu hiệu bất thường nứt, bể, bong, tróc chi tiết Kiểm tra đường dầu bôi trơn trục khuỷu, thông lỗ dầu bôi trơn Nhận định tinh trạng chi tiết động 62 KẾT LUẬN Động phần quan trọng ô tô Chất lượng động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thời hạn sử dụng xe Các nhà sản xuất ô tô giới đổi tìm cách hoàn thiện kết cấu động Tuy nhiên làm để khai thác sử dụng hiệu lại vấn đề chúng ta, người nghiên cứu ô tô Việt Nam Nền công nghiệp ô tô bắt đầu phát triển, ngành công nghiệp nghiên cứu lý thuyết Chúng ta nghiên cứu, tiềm hiểu kỹ thuật chế tạo nước có ngành công nghiệp ô tô hàng đầu Mỹ, Đức, Nhật…, từ tiếp tục khai thác có hiệu bắt kịp họ tương lai Sau trình làm đồ án tốt nghiệp "Khái thác động 2TR-FE", Thiết kế, lắp đặt mô hình động Diesel" em rút kết sau: Động ô tô ngày hoàn thiện tính êm dịu, công suất cao, đặc biệt giảm khí tải đến môi trường qua hệ thống VVT-i Qua thời gian làm đồ án với giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Văn Bản em hoàn thành đồ án Với nhiệm vụ giao, đồ án giải vấn đề sau: + Giới thiệu đặc tính kỹ thuật, sở lý thuyết động 2TR-FE + Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống động 2TR-FE + Bảo dưỡng, sửa chữa động + Rèn luyện khả tư duy, biết thiết kế mô hình Bố trí mô hình cách hợp lý 63 Tài liệu tham khảo: 1/ Nguyên lý – kết cấu động cơ, Lưu hành nội bộ, ĐH Nguyễn Tất Thành 2014 2/ www.oto-hui.com 3/ Cẩm nang sửa chữa điện tử động 2TR-FE, Toyota, Việt Nam 4/ Thông tin từ gruop Toyota Fortuner 5/ Khóa luận tốt nghiệp "Khai thác động 2UZ-FE" Hồ Chí Công, năm 2010 64 [...]... nhớt động học của dầu bôi trơn  các chi tiết bị ma sát với nhau Bị kẹt, bó piston trong xylanh Giảm hệ số nạp, cháy kích nổ Để khắc phục các hậu quả cần phải có hệ thống làm mát động cơ Hệ thống làm mát động cơ có nhiệm vụ thực hiện quá trình truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng đốt rồi đến môi chất làm mát để cho những chi tiết không quá nóng Vì động cơ 2TR-FE là động cơ nhiệt, nên nếu động cơ. .. theo vòng tuần hoàn lớn hoặc nhỏ tùy theo nhiệt độ của động cơ Khi động cơ nguội, nhiệt độ nước thấp hơn 82 0C thì van hằng nhiệt đóng, nước sẽ đi theo vòng tuần hoàn nhỏ, không đi qua két nước làm mát do đó động cơ sẽ nóng lên nhanh chóng Nhờ vậy mà động cơ không bị mất công suất Khi động cơ đã nóng, nhiệt độ nước hơn 820C thì van hằng nhiệt tự động mở ra và nước đi theo vòng tuần hoàn lớn Lúc này... tra, điều chỉnh thay thế nêu cần, R – Thay thế II/ Một số công tác kiểm tra cơ bản 1/ Kiểm tra mức dầu động cơ Với động cơ đang ở nhiệt độ vận hành, kiểm tra mức dầu động cơ trên que thăm dầu Để đọc chính xác mức dầu trên que, xe phải được để ở nơi bằng phẳng Sau khi tắt động cơ hãy đợi vài phút để dầu chạy về các te của động cơ Kéo que thăm dầu ra rồi lau sạch Cắm que thăm dầu vào và ấn sau hết cỡ... động cơ nhiệt, nên nếu động cơ quá nguội sẽ tổn hao công suất  cần phải có van hằng nhiệt để điều chỉnh nhiệt độ động cơ Động cơ 2TR-FE sử dụng hệ hống làm mát tuần hoàn cưỡng bức (SLLC) một vòng kín Hình 1.17: Hệ thống làm mát động cơ 2/ Yêu cầu Đối với động cơ 2TR-FE cũng như các động cơ lắp trên xe hệ thống làm mát phải thỏa mãn các yêu cầu sau: Làm việc êm dịu, tiêu hao công suất cho làm mát thấp... hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao ngoài sức căng ban đầu, lò xo phải chịu lực ép thay đổi đột ngột, tuần hoàn trong quá trình mở xupap.Trong động cơ 2TR-FE lò xo xupap có chiều dài tự do 48.53 mm (độ lệch lớn nhất 1.5 mm), 2 đầu lò xo ở động cơ 2TR-FE được mài bằng để lắp ráp với đế xupap V/ Hệ thống bôi trơn 1/ Nhiệm vụ Trong khi động cơ hoạt động, các bề mặt tiếp xúc của các chi tiết của động cơ. .. 53.002 mm 0.003 mm IV/ Cơ cấu phân phối khí VVT-i Động cơ 2TR-FE sử dụng cơ cấu phân phối khí đóng mở xupap thông minh VVT-i kiểu xupap nằm trên, ngay trong nắp máy Động cơ có 2 trục cam nằm phía trên có ký hiệu DOHC (double overhead camshaft) 1/ Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu phân phối khí – hệ thống VVT-i Thông thường, thời điểm phân phối khí được cố định, trên động cơ 2TR-FE hệ thống VVT-i... hoạt động tuỳ theo yếu tố nào tới trước ) CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ 1/ Đai truyền động 2/ Dầu động cơ 3/ Lọc dầu động cơ l I I I 24 R R R R R R R R R R R R R R R R 12 R R R R R R R R 12 I I 24 I I - I I I I 12 4/ Hệ thống làm mát và bộ sưởi ấm 5/ Nước làm mát động cơ 6/ Các ống xả và giá đỡ ống xả HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 7/ Các bugi ... cảm biến vị trí trục cam 18 Cơ cấu phân phối khí bao gồm những bộ phận chính sau: Các bánh răng dẫn động 1 và 2, trục cam, xích cam, xupap, lò xo, ống dẫn hướng xupap và hệ thống VVT-i Hình 1.11: Trục cam, bánh dẫn động cam 1 – Bánh răng dẫn động cam, 2 – Trục cam nạp, 3 – Trục cam xã 2/ Trục phân phối Trục phân phối được dẫn động quay từ trục khuỷu của động cơ nhờ bộ truyền động xích Trên trục phân phối... đường nước làm mát lưu thông tùy theo nhiệt độ của động cơ Khi động cơ còn lạnh thì van đóng, không cho nước từ thân máy tới két nước, lúc này nước được dẫn thẳng tới bơm để tiếp tục đẩy đi làm mát (vòng tuần hoàn nhỏ) Khi động cơ nóng lên, van hé mở Một phần nước bắt đầu được dẫn qua két nước làm mát Mức độ mở của van tùy thuộc vào nhiệt độ động cơ, nhiệt độ càng cao thì van mở càng nhiều Van hằng... đổ thêm vào để nâng mực nước làm mát lên vạch “F” Nước làm mát sử dụng trong động cơ 2TR-FE là loại SLLC (Supper Long Life Coolant) của Toyota Dung tích nước làm mát của động cơ Loại động cơ MT không có bộ xấy MT có bộ xấy AT Dung tích nước làm mát 7L 7.8 L 7.3 L Nước làm mát phải được kiểm tra sau mỗi 40 000 km Đối với động cơ sản xuất sau năm 1997 thì nước làm mát được thay lần đầu tiên sau 160 000

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan