Nghiên cứu điều chế cao đặc từ vị thuốc ngưu tất di thực trồng tại huyện quản bạ, hà giang và khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng

61 656 0
Nghiên cứu điều chế cao đặc từ vị thuốc ngưu tất di thực trồng tại huyện quản bạ, hà giang và khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ HUYỀN TRANG MSV: 1101540 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC TỪ VỊ THUỐC NGƢU TẤT DI THỰC TRỒNG TẠI HUYỆN QUẢN BẠ, HÀ GIANG VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ HUYỀN TRANG MSV: 1101540 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC TỪ VỊ THUỐC NGƢU TẤT DI THỰC TRỒNG TẠI HUYỆN QUẢN BẠ, HÀ GIANG VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Bùi Hồng Cường Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Công ty CPDP ANVY HÀ NỘI – 2016 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Hồng Cường người thầy tận tụy, nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu khoa học môn Dược học cổ truyền, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới Ds.Nguyễn Thị Hương Thảo- Công ty cổ phần phát triển dược liệu ANVY Hà Giang tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ toàn thời gian thực hiên đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh động viên chia sẻ ủng hộ suốt thời gian học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Trịnh Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 VỀ THỰC VẬT 1.1.1 Vị trí phân loại ngƣu tất .2 1.1.2 Đặc điểm thực vật .2 1.1.3 Phân bố, sinh thái .3 1.1.4 Bộ phận dùng 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC .3 1.2.1 Saponin 1.2.2 Phytoecdysone 1.2.3 Polysaccharides 1.3 TÁC DỤNG SINH HỌC 1.4 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG THEO DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN 1.4.1 Tính vị quy kinh 1.4.2 Công năng, chủ trị 1.4.3 Liều dùng 1.4.4 Kiêng kị .7 1.4.5 Bài thuốc có ngƣu tất 1.5 TIÊU CHUẨN DƢỢC LIỆU NGƢU TẤT .8 1.6 TIÊU CHUẨN CAO THUỐC DĐVN IV Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .11 2.1.1 Đối tƣợng 11 2.1.2 Hoá chất, dung môi 11 2.1.3 Thiết bị, máy móc 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu đƣa vào nghiên cứu 12 2.2.2 Xây dựng quy trình chiết xuất bào chế cao đặc ngƣu tất 13 2.2.3 Khảo sát số tiêu chất lƣợng đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao 13 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.3.1 Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu 13 2.3.2 Xây dựng quy trình chiết xuất 14 2.3.3 Khảo sát số tiêu chất lƣợng đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao 14 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 15 3.1 ĐÁNH GIÁ DƢỢC LIỆU 16 3.1.1 Mô tả .16 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu, ột dƣợc liệu 16 3.1.3 Định tính 18 3.1.4 Độ ẩm .23 3.1.5 Tro toàn phần 23 3.1.6 Tro không tan acid 23 3.1.7 Tạp chất .23 3.1.8 Kim loại nặng 24 3.1.9 Chất chiết đƣợc dƣợc liệu .24 3.1.10 Định tính định lƣợng β-ecdysteron mẫu dƣợc liệu HPLC .24 3.2 QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT 26 3.3 KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CAO 28 3.3.1 Tính chất 28 3.3.2 Độ ẩm 28 3.3.3 Định tính sắc ký lớp mỏng 28 3.3.4 Định tính định lƣợng β-ecdysteron mẫu cao HPLC 32 3.4 BÀN LUẬN: 34 3.4.1 Về đánh giá chất lƣợng mẫu dƣợc liệu công ty 34 3.4.2 Về bào chế cao đặc: 36 3.4.3 Về khảo sát số tiêu chất lƣợng đề xuất tiêu chuẩn cao 36 KẾT LUẬN 37 Chất lƣợng mẫu dƣợc liệu công ty .37 chế cao đặc 37 Khảo sát số tiêu chất lƣợng cao đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao .37 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cc Nồng độ dung dịch chuẩn CN Cao nƣớc Ctb Hàm lƣợng trung bình CTY Mẫu dƣợc liệu công ty Anvy cung cấp DC Mẫu dƣợc liệu đối chiếu ( viện dƣợc liệu) DĐTQ 2010 Dƣợc điển Trung Quốc 2010 DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam IV Et 50,70,90 Cao chiết ethanol 50, 70, 90 GACP Good Agriculture and Collection practices (thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc) HPLC High Performance Liqid Chromatography (sắc kí lỏng hiệu cao) NXB Nhà xuất ản PL Phụ lục SD Độ lệch chuẩn tR Thời gian lƣu TT Thuốc thử TTR Mẫu dƣợc liệu lƣu hành thị trƣờng X Độ ẩm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các oleanane triterpenoid saponins rễ ngƣu tất Bảng 1.2 So sánh tiêu chí chuyên luận DĐV IV DĐTQ 2010 Bảng 3.1 Phân tích sắc kí đồ dịch chiết mẫu dƣợc liệu sau phun TT 22 quan sát ánh sáng trắng Bảng 3.2 Kết định tính β-ecdysteron mẫu dƣợc liệu CTY 25 Bảng 3.3 Kết định lƣợng β-ecdysteron mẫu dƣợc liệu 26 Bảng 3.4 Hiệu suất bào chế cao 27 Bảng 3.5 Kết độ ẩm cao dƣợc liệu 28 Bảng 3.6 Khối lƣợng mẫu cao mẫu dƣợc liệu 29 Bảng 3.7 Kết sắc kí đồ mẫu cao dƣợc liệu sau phun TT quan sát 32 ƣớc sóng 366 nm Bảng 3.8 Kết định tính β–ecdysteron mẫu cao mẫu dƣợc 33 liệu đối chiếu Bảng 3.9 Kết định lƣợng β–ecdysteron mẫu cao 34 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Công thức cấu tạo chung oleanane triterpenoid saponins Hình 1.2 Các phytoesteron rễ ngƣu tất Hình 2.1 Hệ thống thiết bị sắc kí lớp mỏng hiệu cao 12 Hình 3.1 Ảnh vị thuốc ngƣu tất 16 Hình 3.2 Vi phẫu rễ ngƣu tất 17 H nh 3.3 Một số đặc điểm vi học ột Ngƣu tất 18 Hình 3.4 Kết định tính saponin 18 Hình 3.5 Sắc kí đồ dịch chiết mẫu dƣợc liệu sau phun TT 21 Hình 3.6 Sắc kí đồ dịch chiết mẫu cao dƣợc liệu sau phun TT quan sát 30 ánh sáng trắng Hình 3.7 Sắc kí đồ dịch chiết mẫu cao dƣợc liệu sau phun TT quan sát tai ƣớc sóng 366 nm 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngƣu tất từ xa xƣa vị thuốc đƣợc sử dụng phổ biến điều trị bệnh Theo quan điểm dƣợc học cổ truyền, ngƣu tất có tác dụng hoạt huyết thông kinh hoạt lạc, thƣ cân, mạnh gân cốt…[11] Nhiều thuốc có ngƣu tất chữa co giật, bại liệt, phong thấp teo cơ, xơ vữa mạch máu, phong thấp thấp khớp, viêm đa khớp, chữa rong kinh, bế kinh …[11] Cao đặc có ƣu điểm dễ ảo quản, dễ sử dụng so với dạng thuốc thang dạng bào chế trung gian để sản xuất cao khô, siro, viên n n… Năm 2015, công ty cổ phần phát triển dƣợc liệu Anvy Hà Giang tiến hành trồng thực nghiệm ngƣu tất huyện Quản Bạ, Hà Giang theo quy trình thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) để nghiên cứu bào chế cao đặc số chế phẩm từ cao đặc Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng cao số chế phẩm từ cao ngƣu tất, việc kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, phƣơng pháp chế cao phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng quan trọng Tuy nhiên nay, Dƣợc Điển Việt Nam chƣa có tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cao đặc ngƣu tất Vì vậy, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu điều chế cao đặc từ vị thuốc ngƣu tất di thực trồng huyện Quản Bạ, Hà Giang khảo sát số tiêu chất lƣợng” với mục tiêu: - Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu ngƣu tất Công ty CPPT dƣợc liệu Anvy Hà Giang trồng Hà Giang - Bào chế cao đặc ngƣu tất phƣơng pháp chiết nóng với dung môi nƣớc ethanol - Khảo sát số tiêu chất lƣợng đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao 38 Định tính định lƣợng β-ecdysteron mẫu cao  Định tính β-ecdysteron mẫu cao Thời gian lƣu pic sắc kí đồ mẫu cao dƣợc liệu tƣơng đƣơng với thời gian lƣu pic sắc kí đồ mẫu chuẩn  Định lượng β-ecdysteron mẫu cao - Hàm lƣợng β-ecdysteron mẫu cao: + Cao chiết nƣớc: 0.01 + Cao chiết ethanol 50%: 0.03 + Cao chiết ethanol 70%: 0.05± 0.004 + Cao chiết ethanol 90%: 0.16± 0.006 - Hiệu suất chiết: + Cao chiết nƣớc: 16.65% + Cao chiết ethanol 50%: 43.56% + Cao chiết ethanol 70%: 63.46% + Cao chiết ethanol 90%: 71.38% 3.2 Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao Theo đề xuất tiêu chuẩn cao PL-5 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục hoàn thiện quy trình chiết xuất ngƣu tất - Nghiêncứu chế dạng cao khô dạng thuốc viên để đƣa vào sản xuất công nghiệp, tiện lợi cho trình sử dụng ảo quản - Tiếp tục khảo sát số tiêu để xây dựng tiêu chuẩn sở cao đặc ngƣu tất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt GS TS Nguyễn Bá (2007), Giáo trình Thực Vật Học, tr 165, NXB Giáo Dục, Bộ môn Dƣợc Học Cổ Truyền (2013), Dược Học Cổ Truyền, NXB Y Học, Hà Nội 3.Bộ môn Dƣợc Liệu (2004), Bài Giảng Dược Liệu, tập 1, tr 157-160, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội Bộ môn Thực vật (2007), Thực Vật Học, tr 224-24, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam, tr 850, NXB Y Học Mai Đăng Đẩu (2004), Xây Dựng Quy Trình Chiết Xuất Saponin Toàn Phần Từ Ngưu Tất, Xí nghiệp dƣợc phẩm TW Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, tập 3, tr 726-733, NXB trẻ, Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Hòa (2007), Đông Y Toàn Tập, tr 1022, NXB Thuận Hóa Đỗ Tất Lợi (2004), Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam, tr 48-49, NXB Y Học, Hà Nội 10 Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2004), Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, tập 2, tr 565, NXB Y học, Hà Nội 11 Viện Dƣợc Liệu (2004), Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam, tập 2, tr 430-435, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội Tiếng Anh 12 Marouf.A, et al (2001), "Triterpene Saponins from the Roots of Achyranthes bidentata", Pharmaceutical Biology, 29, pp 263-267 13 Mroczek Agnieszka (2015), "Phytochemistry and bioactivity of triterpene saponins from Amaranthaceae family", Phytochemistry Reviews, 14(4), pp 577605 14 Azizov APSR and Chubarova AV (1988), "The effect of elton, leveton, fitoton and adapton on the work capacity of experimental animals", Eksp Klin Farmakol, 61 15 Azizov APSR and Chubarova AV (1997), "Effects of leuzea tincture and leveton on humoral immunity of athletes.Eksp Klin Farmakol", Eksp Klin Farmakol, 60, pp 47–48 16 Xiang D B and Li X.Y (1993), "Effects of Achyranthes bidentata polysaccharides on interleukin-1 and tumor necrosis factor-alpha production from mouse peritoneal macrophages", Zhongguo yao li xue bao-Acta pharmacologica Sinica, 14(4), pp 332-336 17 Qiong Cheng, et al (2014), "Neurotrophic and neuroprotective actions of Achyranthes bidentata polypeptides on cultured dorsal root ganglia of rats and on crushed common peroneal nerve of rabbits", Neuroscience letters, 562, pp 7-12 18 Anne Claire, et al (2001), "Two Triterpene Saponins from Achyranthes bidentata", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 49(11), pp 1492-1494 19 Fei Ding, Qiong Cheng, and Xiaosong Gu (2008), "The repair effects of Achyranthes bidentata extract on the crushed common peroneal nerve of rabbits", Fitoterapia, 79(3), pp 161-167 20 Cui-Cui He, et al (2010), "Osteoprotective effect of extract from Achyranthes bidentata in ovariectomized rats", Journal of Ethnopharmacology, 127, pp 229234 21 Gang He, et al (2014), "Achyranthes bidentata Saponins Promote Osteogenic Differentiation of Bone Marrow Stromal Cells Through the ERK MAPK Signaling Pathway", Cell Biochemistry and Biophysics, 70, pp 467-473 22 Yini Jiang, et al (2014), "Achyranthes bidentata extract exerts osteoprotective effects on steroid-induced osteonecrosis of the femoral head in rats by regulating RANKL/RANK/OPG signaling", Journal of Translational Medicine, 12(1), pp 113 23 Li Juan, et al (2007), "Simultaneous determination of main phytoecdysones and triterpenoids in Radix Achyranthis Bidentatae by high-performance liquid chromatography with diode array-evaporative light scattering detectors and mass spectrometry", Analytica Chimica Acta, 596, pp 264-272 24 Yuki Kawahara, et al (2015), "LC-MS-based quantification method for Achyranthes root saponins", Journal of Natural Medicines, 70(1), pp 102-106 25 Sláma KLR (1995), "Insect hormones – ecdysteroids: their presence and actions in vertebrates", Eur J Entoniol, 92, pp 35-37 26 Minhui Li (2015), "Achyranthes bidentata Bl 牛膝 (Niuxi, Twotooth Achyranthes Root)", in Liu, Yanze, Wang, Zhimin, and Zhang, Junzeng, Editors, Dietary Chinese Herbs: Chemistry, Pharmacology and Clinical Evidence, Springer Vienna, Vienna, pp 45-52 27 Jinyang Lin, Zhuoying Zhang, and Ying Shan (2010), "Effect of Achyranthes Bidentata Polysaccharides on the Expression of BCL-2 and Bax in Hepatic Tissues after Exhaustive Exercise in Rats", African Journal of Traditional, Complementary, and Alternative Medicines, 7(4), pp 307-314 28 Chermnykh N , et al (1988), "The action of mehandrostenolone and ecysterone on the physical endurance of animals and on protein metabolism in the skeletal muscles", Farmakol Toksikol, 51, pp 57-60 29 Sang Deog Oh , et al (2014), "Effect of Achyranthes bidentata Blume on 3T3L1 Adipogenesis and Rats Fed with a High-Fat Diet", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-7 30 Uma Devi P , et al (2007), "Antibacterial, In vitro Lipid per Oxidation and Phytochemical Observation on Achyranthes Bidentata Blume", Pakistan Journal of Nuitrition, 6, pp 447-451 31 Shen Yuntian , et al (2011), "An Active Fraction of Achyranthes bidentata Polypeptides Prevents Apoptosis Induced by Serum Deprivation in SH-SY5Y Cells Through Activation of PI3K/Akt/Gsk3β Pathways", Neurochemical Research, 36(11), pp 2186-2194 32 Kwang Sik Suh, Young Soon Lee, and Eun Mi Choi (2013), "The protective effects of Achyranthes bidentata root extract on the antimycin A induced damage of osteoblastic MC3T3-E1 cells", Cytotechnology, 66(6), pp 925-935 33 Xin Tang , et al (2009), "Achyranthes bidentata Blume extract promotes neuronal growth in cultured embryonic rat hippocampal neurons", Progress in Natural Science, 19(5), pp 549-555 34 Ru Tie , et al (2013), "Achyranthes bidentata Polypeptides Reduces Oxidative Stress and Exerts Protective Effects against Myocardial Ischemic/Reperfusion Injury in Rats", International Journal of Molecular Sciences, 14(10) 35 Huan-Li Wei , et al (2012), "Triterpenoid saponins in roots of Achyranthese bidentata", Chinese journal of natural medicines, 10, pp 98-101 36 Shengxia Xue, et al (2009), "Protective effect of sulfated Achyranthes bidentata polysaccharides on streptozotocin-induced oxidative stress in rats", Carbohydrate Polymers, 75(3), pp 415-419 37 Mei Zhang, et al (2012), "Phytoecdysteroids from the Roots of Achyranthes bidentata, Blume", Molecules, 17, pp 3324-3332 38 Bing Tian Zhao, et al (2012), "High Performance Liquid Chromatography used for Quality Control of Achyranthis Radix", Archive of Pharmacal Research, 35, pp 1449-1455 39 Xiaotong Zhu, et al (2012), "Polysaccharides from the Chinese medicinal herb Achyranthes bidentata enhance anti-malarial immunity during Plasmodium yoelii 17XL infection in mice", Malaria Journal, 11(1), pp 1-7 40 Changsheng Wang, Dehong Hua, and Chunyan Yan (2015), "Structural characterization and antioxidant activities of a novel fructan from Achyranthes bidentata Blume, a famous medicinal plant in China", Industrial Crops and Products, 70, pp 427–434 PHỤ LỤC 1: Dữ liệu sắc kí đồ thông số liên quan mẫu dƣợc liệu mẫu chuẩn PHỤ LỤC 2: Dữ liệu sắc kí đồ thông số liên quan mẫu cao mẫu chuẩn PHỤ LỤC 3: Khối lƣợng dƣợc liệu cao tính theo khối lƣợng khô: Khối lƣợng Dƣợc liệu (g) Cao (g) Cao nƣớc 101.70 49.38 Cao nƣớc 100.93 51.54 Cao nƣớc 98.99 49.72 Et50-1 104.05 46.37 Et50-2 103.30 43.31 Et50-3 104.32 43.62 Et70-1 103.94 39.13 Et70-2 104.36 40.15 Et70-3 104.53 37.67 Et90-1 101.90 12.61 Et90-2 104.73 14.16 Et90-3 104.80 14.12 PHỤ LỤC 4: Đề xuất dự thảo TCCS đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu Ngƣu tất NGƢU TẤT (Rễ) Radix Achyranthis bidentatae Rễ phơi hay sấy khô Ngƣu tất (Achyranthes bidentatae), họ Rau giền (Amaranthaceae) Mô tả Rễ hình trụ, dài 20-30 cm, đƣờng kính 0.5-1.0 cm Đầu mang vết tích gốc thân, đầu dƣới thuôn nhỏ Mặt màu vàng nâu, có nhiều nếp nhăn dọc nhỏ vết tích rễ Vi phẫu Mặt cắt rễ gần tròn, từ vào có: lớp ần gồm tế nhỏ, dẹt, xếp thành dãy đồng tâm xuyên tâm, phần có nhiều chỗ ị ong Mô mềm vỏ cấu tạo từ tế hình nhiều cạnh, thành mỏng, xếp lộn xộn Li e - gỗ xếp thành ó, ó có li e phía ngoài, mạch gỗ phía Các ó li e - gỗ xếp rải rác thành ốn vòng đồng tâm, tâm ó li e - gỗ có hình tam giác cân xếp sát tạo thành hình quạt Bột ột màu nâu nhạt, mùi hắc, vị sau đắng Soi dƣới kính hiển vi thấy: Mảnh ần, mảnh mô mềm thành mỏng, nhiều mảnh mạch điểm, tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thƣớc 0.03- 0.04 mm mảnh vỡ hình khối tinh thể Định tính A Lấy 2g ột dƣợc liệu, thêm 50 ml dung dịch natri clorid 1% (TT), đun sôi nhẹ, lọc, cho dịch lọc vào ống nghiệm, lắc, xuất nhiều ọt ền vững (saponin) B Phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản mỏng: Silica gel G Hệ dung môi khai triển: Cloroform – methanol (40 : 1) Dung dịch thử: Cân 2g ột dƣợc liệu, thêm 20 ml ethanol (TT), đun cách thuỷ hồi lƣu 40 phút, để yên Lấy 10 ml dung dịch phía trên, thêm 10 ml acid hydrocloric (TT), đun hồi lƣu giờ, cô dịch chiết khoảng ml, thêm ml nước, chiết với 20 ml cloroform ốc dịch tới cắn, hoà cắn 5ml ethanol (TT) đƣợc dịch thử Dung dịch đối chiếu: Dung dịch acid oleanolic chuẩn 0.1% ethanol (TT) Nếu acid oleanolic chuẩn dùng 2g ột rễ Ngƣu tất (mẫu chuẩn), tiến hành chiết nhƣ dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng iệt lên ản mỏng 10 l dung dịch đối chiếu 1020l dung dịch thử Sau triển khai, để khô ản mỏng không khí phun thuốc thử màu dung dịch vanillin-H2SO4 (TT) sấy 110 oC 10 phút Sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu giá trị Rr với vết acid oleanolic sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Nếu dùng Ngƣu tất chiết dung dịch đối chiếu sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu sắc giá trị Rr với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu C Định tính β-ecdysteron ằng HPLC Cột: C18 (4,6 x 250 mm, 5µm) Detector: UV 250 nm Số đĩa lý thuyết không nhỏ 2000 Hệ dung môi khai triển: acetonitrile – nƣớc – acid formic (18:81.9:0.1) Dung dịch thử: cân xác khoảng 1g dƣợc liệu khô vào ình nón có nắp đậy, thêm 30ml n- utanol, lắc, để qua đêm Chiết siêu âm 30’ Lọc, rửa cắn ình ằng 10ml methanol Gộp dịch chiết dịch rửa, ốc tới cắn, hòa tan cắn 5ml methanol Lọc qua màng lọc 0.45µm Dung dịch chuẩn: dung dịch β-ecdysterone chuẩn methanol (0.1mg/ml) Cách tiến hành: tiêm lần lƣợt 10µl dung dịch chuẩn 10µl dung dịch thử vào cột Yêu cầu: thời gian lƣu pic sắc kí đồ dung dịch thử tƣơng đƣơng với thời gian lƣu pic sắc kí đồ dung dịch chuẩn Độ ẩm Không 12% (Phụ lục 9.6 DĐVN IV) Tro toàn phần Không 9% (Phụ lục 9.8 DĐVN IV) Tro không tan acid Không 3,0% (Phụ lục 9.7, phƣơng pháp DĐVN IV) Tạp chất (phụ lục 12.11 DĐVN IV) Tỷ lệ gốc thân sót lại: không 1,0% Tạp chất khác: không 0,5% Kim loại nặng (phụ lục 9.4.8, phƣơng pháp DĐVN IV) Không 20 ppm Chất chiết đƣợc dƣợc liệu Không 6,5%, tính theo dƣợc liệu khô kiệt (phụ lục 12.10 DĐVN IV) Định lƣợng β-ecdysteron ằng HPLC Tiến hành theo phƣơng pháp định tính β-ecdysteron ằng HPLC Yêu cầu: hàm lƣợng β-ecdysteron không 0.03% tính theo dƣợc liệu khô kiệt PHỤ LỤC 5: Đề xuất dự thảo TCCS đánh giá chất lƣợng cao đặc Ngƣu tất CAO ĐẶC NGƢU TẤT Cao đặc Ngƣu tất đƣợc chế từ rễ Ngƣu tất (Achyranthes bidentatae, lume), họ Rau giền (Amaranthaceae) theo phƣơng pháp thích hợp để chế phẩm có hàm lƣợng hoạt chất ổn định Tính chất Thể chất mềm dẻo, đặc quánh, mịn, đồng Màu nâu đen, mùi thơm đặc trƣng, vị sau đắng Độ ẩm (Phụ lục 9.6 PL-182 DĐVN IV) Không 20% Định tính A Định tính ằng phƣơng pháp sắc kí lớp mỏng Bản mỏng: Silica gel G Hệ dung môi khai triển: Cloroform – methanol (40 : 1) Dung dịch thử: Cân 2g cao, thêm 20 ml ethanol (TT), hòa tan cao, để yên Lấy 10 ml dung dịch phía trên, thêm 10 ml acid hydrocloric (TT), đun hồi lƣu giờ, cô dịch chiết khoảng ml, thêm ml nước, chiết với 20 ml cloroform ốc dịch tới cắn, hoà cắn ml ethanol (TT) đƣợc dịch thử Dung dịch đối chiếu: Dung dịch acid oleanolic chuẩn 0,1% ethanol (TT) Nếu acid oleanolic chuẩn dùng g ột rễ Ngƣu tất (mẫu chuẩn), thêm 20 ml ethanol (TT), đun cách thuỷ hồi lƣu 40 phút, để yên sau tiến hành chiết nhƣ dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng iệt lên ản mỏng 10 l dung dịch đối chiếu 10-20 l dung dịch thử Sau triển khai, để khô ản mỏng không khí phun thuốc thử màu dung dịch vanillin-H2SO4 (TT) sấy 110 oC 10 phút Sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu giá trị Rr với vết acid oleanolic sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Nếu dùng Ngƣu tất chiết dung dịch đối chiếu sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu sắc giá trị Rr với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu B Định tính β-ecdysteron ằng HPLC Cột: C18 (4,6 x 250 mm, 5µm) Detector: UV 250 nm Số đĩa lý thuyết không nhỏ 2000 Hệ dung môi khai triển: acetonitrile – nƣớc – acid formic (18: 81.9: 0.1) Dung dịch thử: cân xác khoảng 1g cao vào ình nón có nắp đậy, thêm 30ml n- utanol, lắc Chiết siêu âm 30’ Lọc, rửa cắn ình ằng 10ml methanol Gộp dịch chiết dịch rửa, ốc tới cắn, hòa tan cắn 5ml methanol Lọc qua màng lọc 0.45µm Dung dịch chuẩn: dung dịch β-ecdysterone chuẩn methanol (0.1mg/ml) Cách tiến hành: tiêm lần lƣợt 10µl dung dịch chuẩn 10µl dung dịch thử vào cột Yêu cầu: thời gian lƣu pic sắc kí đồ dung dịch thử tƣơng đƣơng với thời gian lƣu pic sắc kí đồ dung dịch chuẩn Kim loại nặng (phụ lục 9.4.8, phƣơng pháp DĐVN IV) Không 20 ppm Định lƣợng β-ecdysteron ằng HPLC Tiến hành theo phƣơng pháp định tính β-ecdysteron ằng HPLC Yêu cầu: hàm lƣợng β-ecdysteron không 0.03% tính theo khối lƣợng khô kiệt Giới hạn nhiễm khuẩn (Phụ lục 13.6 DĐVN IV-Thử giới hạn nhiễm khuẩn) Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại đƣợc: không 10000 cfu/g Tổng số nấm: không 100 cfu/g Tổng số Enterobacteria: không 500 cfu/g Không có : Escherichia coli, Salmonella sp, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus Bảo quản Cao thuốc đƣợc đựng ao ì kín, để nơi khô, mát, tránh ánh sáng, nhiệt độ thay đổi [...]... chiết xuất và bào chế cao đặc ngƣu tất - Khảo sát dung môi chiết xuất: nƣớc, ethanol 50%, ethanol 70%, ethanol 90% 2.2.3 Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng và đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng cao - Tính chất - Độ ẩm - Định tính bằng sắc kí lớp mỏng - Định tính và định lƣợng hàm lƣợng β-ecdysteron trong cao bằng HPLC Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao - Tính chất - Độ... dạng cao đặc, bảo quản trong hai lớp túi PE Tính hiệu suất bào chế cao 2.3.3 Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng và đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng của cao - Tính chất: thử theo cảm quan - Độ ẩm: (Phụ lục 9.6 PL-182 DĐVN IV) - Định tính bằng phƣơng pháp sắc kí lớp mỏng: phƣơng pháp tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp đã đề cập trong phần đánh giá dƣợc liệu - Định tính và định... về trại thuốc Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và trại thuốc Văn Điển (Hà Nội) Cách đây khoảng 30 năm, ngƣu tất đã đƣợc trồng dƣới dạng sản xuất dƣợc liệu ở vùng ngoại thành Hà Nội và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ Có thể coi ngƣu tất là một ví dụ điển hình về một cây thuốc có nguồn gốc ôn đới, qua quá trình nghiên cứu di thực đã có thể trồng thành công cả ở vùng đồng bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa Điều đó... các thuốc lƣu hành trên thị trƣờng có thành phần ngƣu tất chủ yếu là dạng viên nén, viên nang Các dạng bào chế này chiếm phần lớn tỉ trọng Để sản xuất các chế phẩm này, nguyên liệu đầu vào có thể là cao đặc Tuy nhiên, DĐVN IV mới chỉ có chuyên luận dƣợc liệu ngƣu tất, mà chƣa có chuyên luận cao đặc ngƣu tất Chính vì vậy, để đảm bảo chất lƣợng cho các chế phẩm có sử dụng thành phần cao đặc Ngƣu tất, ... Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng - Mẫu dƣợc liệu do công ty cổ phần phát triển dƣợc liệu Anvy Hà Giang trồng thực nghiệm theo quy trình GACP tại xã Quyết Tiến, Quản Bạ, Hà Giang mùa vụ 5/2015-11/2015 (CTY) - Mẫu ngƣu tất chuẩn của Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung ƣơng (DC) - Mẫu ngƣu tất của phòng chẩn trị Phùng Gia Đƣờng (số 4, ngõ 99, phố... dựng tiêu chuẩn cao đặc ngƣu tất 1.6 TIÊU CHUẨN CAO THUỐC DĐVN IV Định nghĩa Cao thuốc là chế phẩm đƣợc chế bằng cách cô hoặc sấy đến thể chất quy định các dịch chiết thu đƣợc từ dƣợc liệu thực vật hay động vật với các dung môi thích hợp Các dƣợc liệu trƣớc khi chiết xuất đƣợc xử lý sơ ộ (sấy khô và chia nhỏ đến kích thƣớc thích hợp) Đối với một số dƣợc liệu đặc biệt có chứa men làm phân hủy hoạt chất. .. bát tạo thành một lớp dễ quan sát Quan sát dƣới ánh sáng tự nhiên, thuốc phải đạt các yêu cầu quy định Nếu không đạt phải thử lại lần hai với chai khác, nếu không đạt coi nhƣ lô thuốc không đạt chỉ tiêu này - Mất khối lượng do làm khô (nếu không có chỉ dẫn khác): Cao đặc không quá 20% Cao khô không quá 5% - Hàm lượng cồn: Đạt 90 - 110% lƣợng ethanol ghi trên nhãn (áp dụng cho cao lỏng và cao đặc) - Kim... di t men trƣớc khi đƣa vào sử dụng bằng cách dùng hơi cồn sôi, hơi nƣớc sôi hoặc bằng phƣơng pháp thích hợp khác Cao thuốc đƣợc chia làm 3 loại: - Cao lỏng: Là chất lỏng hơi sánh, có mùi vị đặc trƣng của dƣợc liệu sử dụng trong đó cồn và nƣớc đóng vai trò dung môi chính (hay chất bảo quản hay cả hai) Nếu không có chỉ dẫn khác, quy ƣớc 1 ml cao lỏng tƣơng ứng với 1 g dƣợc liệu dùng để điều chế cao thuốc. .. Ghi chú (*): tính theo dƣợc liệu khô (**): tính theo khối lƣợng cao khô  Nhận xét: + Hiệu suất bào chế cao giảm dần từ cao chiết nƣớc đến cao chiết ethanol 90% + Hiệu suất bào chế cao lớn nhất: cao chiết nƣớc (49.95±1.28) + Hiệu suất bào chế cao nhỏ nhất: cao chiết ethanol 90% (13.36±0.66) + Hiệu suất bào chế cao cao chiết ethanol 50% và cao chiết ethanol 70% lần lƣợt là (43.56±1.58), (38.08±1.26) ... mẫu cao bằng HPLC: phƣơng pháp tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp đã đề cập trong phần đánh giá dƣợc liệu 15 Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn cao Dựa vào kết quả thực nghiệm và chuyên luận cao thuốc DĐVN IV, đề xuất các chỉ tiêu về: - Tính chất - Độ ẩm - Định tính bằng SKLM - Kim loại nặng - Định tính và định lƣợng hàm lƣợng β-ecdysteron trong cao bằng HPLC - Giới hạn nhiễm khuẩn 16 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan