Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây ụp đất (kaempferia sp ), họ gừng (zingiberaceae)

63 783 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây ụp đất (kaempferia sp ), họ gừng (zingiberaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOA 1101193 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ỤP ĐẤT (KAEMPFERIA SP.), HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOA 1101193 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ỤP ĐẤT (KAEMPFERIA SP.), HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn Hoàng Tuấn Nơi thực Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình thầy cô, gia đình bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Hoàng Tuấn người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ trình thực hoàn thành khóa luận Tối xin cảm ơn thầy Ths Nghiêm Đức Trọng giúp đỡ giám định tên khoa học bảo tận tình phần đặc điểm thực vật Tôi xin cảm ơn thầy DS Nguyễn Thanh Tùng toàn thể thấy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu tạo điều kiện, giúp đỡ để hoàn thành khóa luận cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè làm khóa luận môn dược liệu giúp đỡ động viên ngày làm khóa luận cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình ủng hộ, bên tôi, cổ vũ suốt năm học đại học quãng thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN…………………………………… 1.1 Tổng quan họ gừng (Zingiberaceae)…………………… 1.1.1 Vị trí phân loại………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Gừng……………………………………… 1.1.3 Phân loại thực vật họ Gừng……………………………………… 1.2 Tổng quan chi Kaempferia L…………………………………… 1.2.1 Lịch sử chi Kaempferia L ………… 1.2.2 Nghiên cứu thực vật chi Kaempferia L …………….………….…… 1.2.3 Thành phần hóa học chi Kaempferia L …….……………………… 17 CHƯƠNG 2.1 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 18 Đối tượng phương tiện nghiên cứu ………………… ……………………… 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu………………….……………………………… 18 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu……………… ………………… 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 19 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cảm quan………………………………… … 19 2.2.2 Phương pháp giám định tên khoa học ………………………………… 19 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu hiển vi ………………………………… … 19 2.2.4 Phương pháp hóa học………………………………… 19 2.2.5 Phương pháp sắc ký lớp mỏng………………………………………… 25 2.2.6 Phương pháp xác định hàm ẩm………………………………………… 26 2.2.7 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu dược liệu…………… 27 2.2.8 Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ……………………………… 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN………………… 29 3.1 Nghiên cứu thực vật…… …………………………………………… 29 3.1.1 Đặc điểm thực vật……………………………………… 29 3.1.2 So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu với số loài có hình thái gần nhất……………………………………………………………………………… 31 3.2 Nghiên cứu vi học vi phẫu dược liệu………………………………… 35 3.2.1 Đặc điểm vi phẫu lá…………….………………………………… …… 35 3.2.2 Đặc điểm vi phẫu rễ………………………………………………… … 35 3.3 Nghiên cứu vi học bột dược liệu ……………………………………… 36 3.3.1 Bột lá…………………………………………………………………… 36 3.3.2 Bột thân rễ……………………………………………………………… 37 3.4 Định tính phản ứng hóa học……………………………………… 38 3.5 Xác định hàm lượng tinh dầu thân rễ dược liệu………………… 40 3.6 Sắc ký dịch chiết thân rễ………………………………………………… 41 3.7 Sắc ký lớp mỏng tinh dầu thân rễ dược liệu…………………………… 42 3.8 Sắc ký khí kết hợp khối phổ tinh dầu ………… ……………………… 44 3.9 Bàn luận………………………………………… ……………………… 45 3.9.1 Về thực vật…………………………………………… 45 3.9.2 Về hóa học……………………………………………………………… CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……………………… 48 4.1 Kết luận…………………………………………………………………… 48 4.2 Kiến nghị………………………………………… ……………………… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd Dung dịch GC-MS Gas chromatography–mass spectrometry (sắc ký khí kết hợp khối phổ) KT Kích thước SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử UV Ultra violet DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hệ thống phân loại thực vật họ Gừng Việt Nam xếp theo hệ thống J Kress & al (2002) Bảng 1.2 Đặc điểm loài thuộc chi Kaempferia Việt Nam 10 Bảng 3.1 So sánh giải phẫu mẫu nghiên cứu K 30 champasakensis K galanga Bảng 3.2 Kết định tính sơ nhóm chất thân rễ Ụp 37 đất Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng tinh dầu thân rễ sau 38 lần cất Bảng 3.4 Kết định tính dịch chiết thân rễ Ụp đất SKLM 40 Bảng 3.5 Kết định tính tinh dầu thân rễ SKLM 41 Bảng 3.6 Thành phần tinh dầu thân rễ Ụp đất 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Ảnh chụp số phận Ụp đất 29 Hình 3.2 Ảnh vi phẫu Ụp đất 34 Hình 3.3 Ảnh vi phẫu rễ Ụp đất 34 Hình 3.4 Một số đặc điểm bột Ụp đất 35 Hình 3.5 Một số đặc điểm bột rễ Ụp đất 36 Hình 3.6 Sắc ký đồ dịch chiết ethyl acetat thân rễ Ụp đất 39 Hệ dung môi khai triển: Toluen – EtOAc – Acid formic (5:4:1) Hình 3.7 Sắc ký đồ tinh dầu thân rễ Ụp đất Hệ dung môi khai triển : n- hexan : EtOAc (8:2) 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Địa liền chi có số lượng loài trung bình họ Gừng với khoảng 60 loài giới, phần lớn phân bố từ Ấn Độ tới Đông Nam Á Thái Lan biết đến vùng đa dạng sinh học chi với khoảng 16 loài nước có nhiều nghiên cứu loài thuộc chi Kaempferia [11] Ở Việt Nam, số lượng loài thuộc chi tính đến có loài, có loài sử dụng làm thuốc trồng rộng rãi Địa liền (K galanga) [1] Nghiên cứu cho thấy số hợp chất số loài Kaempferia flavon (5-hydroxy- 7- methoxyflavon 5,7- dimethoxyflavon) loài K parviflora có tác dụng ức chế enzym protease virut, flavonoid từ K galanga có tác dụng kháng khuẩn chống lại Mycobacterium tuberculosis Candida albicans [11], hợp chất chiết từ thân rễ Địa liền (K galanga) ethanol có tác dụng gây độc với dòng Hela gây bệnh ung thư tử cung [8] Nhân dân ta nhiều nơi từ lâu có thói quen dùng Địa liền làm thuốc kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon.Thân rễ Địa liền giã nhỏ đem ngâm rượu làm thuốc xoa bóp chữa đau đầu, đau xương [8] Với tiềm việc nghiên cứu loài thuộc chi vô cần thiết Trong chuyến điều tra thực địa Đắk Lắk, phát loài thuộc chi Kaempferia (tên địa phương Ụp đất) Qua tra cứu tài liệu giới [12], [13] Việt Nam [1], [7] nhận thấy loài mang đặc điểm khác hoàn toàn với loài mô tả trước Việt Nam khu vực.Vì vậy, khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Ụp đất (Kaempferia sp.), họ Gừng (Zingiberaceae)” thực với mục tiêu nhằm cung cấp thông tin sở loài này, góp phần xây dựng hệ liệu chi Kaempferia, ứng dụng nghiên cứu phát triển kiểm nghiệm thuốc từ dược liệu Để thực mục tiêu trên, đề tài tiến hành với nội dung sau:  Xác định đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học, đặc điểm vi phẫu thân rễ, đặc điểm bột thân rễ mẫu nghiên cứu  Định tính sơ nhóm chất hữu có thân rễ mẫu nghiên cứu thông qua phản ứng hóa học SKLM  Xác định hàm lượng tinh dầu mẫu khô tuyệt đối dược liệu nghiên cứu  Xác định thành phần cấu tử tinh dầu cất sắc ký khí kết hợp khối phổ 41 Nhận xét: Trong trình cất, sau sôi khoảng 30 phút thu tinh dầu tăng dần trình cất Tinh dầu cất có màu vàng nhạt, đục, mùi thơm đặc trưng Hàm lượng tinh dầu thân rễ 0,99 % 3.6 Sắc ký dịch chiết thân rễ Kết quả: Sau khai triển hệ dung môi nhận thấy hệ 3: Toluen – EtOAc – acid formic (5: 4: 1) có khả tách chất tốt Sắc ký đồ khai triển hệ trình bày Hình 3.6 A B C D Hình 3.6 Sắc ký đồ cắn hòa tan ethyl acetat thân rễ Ụp đất Hệ dung môi khai triển: Toluen – EtOAc – Acid formic (5:4:1) A Sắc ký đồ dịch chiết bước sóng 254 nm B Sắc ký đồ dịch chiết bước sóng 366 nm C Sắc ký đồ ánh sáng thường sau phun TT vanilin/ H2SO4 D Sắc ký đồ ánh sáng thường sau phun TT AlCl3/ ethanol Nhận xét: Từ hình ảnh sắc ký đồ dịch chiết thân rễ Ụp đất/ ethyl acetat cho thấy dịch chiết thẫn rễ Ụp đất có 11 vết chất, tách từ lên 42 gồm nhóm không phân cực phân cực Kết định tính thể bảng Khi màu dd AlCl3 2%/ethanol ánh sáng thường cho vệt màu vàng rõ tương ứng với giá trị Rf 0,87 0,92 Điều chứng tỏ dịch chiết có chứa flavonoid Bảng 3.4 Kết định tính dịch chiết thân rễ SKLM SKD sau STT SKĐ 254 nm SKĐ 366 nm màu ánh sáng SKĐ thường Rf Màu Rf 0,21 Đen 0,15 0,59 Đen 0,29 0,66 Đen 0,74 Màu Rf Màu Rf Màu 0,18 Vàng nhạt 0,87 Vàng Xanh lam 0,51 Vàng 0,92 Vàng 0,34 Xanh lam 0,54 Vàng Đen 0,4 Xanh lam 0,59 Vàng 0,76 Đen 0,43 Xanh lục 0,66 Vàng 0,85 Đen 0,47 Xanh lục 0,74 Xanh nhạt 0,91 Đen 0,5 Xanh lam 0,81 Xanh đậm 0,96 Đen 0.53 Xanh lam 0,82 Vàng 0,59 Vàng nhạt 0,85 Xanh lam 10 0,74 Vàng nhạt 0,94 Tím đậm 11 0,84 Xanh nhạt Xanh da trời 3.7 Sắc ký lớp mỏng tinh dầu thân rễ dược liệu Kết quả: Sau khai triển tinh dầu hệ dung môi nhận thấy hệ 4: n-hexan : EtOAc (8:2) có khả tách chất tốt Sắc ký đồ dịch chấm tinh dầu khai triển hệ trình bày hình 3.7 43 Hình 3.7 Sắc ký đồ tinh dầu thân rễ Ụp đất Hệ dung môi khai triển : n- hexan : EtOAc (8:2) A Sắc ký đồ tinh dầu bước sóng 254 nm B Sắc ký đồ tinh dầu ánh sáng thường sau phun TT vanilin/ H2SO4 A B Bảng 3.5 Kết định tính tinh dầu thân rễ SKLM Vết Rf Màu 0,16 Xanh lam 0,32 Xanh lam 0,63 Tím 0,77 Cam 0,71 Xanh lam 0,76 Hồng 0,85 Màu hồng tím 0,92 Màu tím cam 0,95 Màu tím đậm 44 Nhận xét: Sắc ký đồ sau màu dd vanilin/ H2SO4 ánh sáng thường cho vết chất (hình 3.5) gồm chất phân cực chất không phân cực, đó, chất phân cực có số lượng nhiều 3.8 Sắc ký khí kết hợp khối phổ tinh dầu Kết phân tích cho thấy: thành phần tinh dầu thân rễ mẫu dược liệu gồm khoảng 20 cấu tử Các thành phần có hàm lượng cao trình bày bảng sau: Bảng 3.6 Thành phần cấu tử tinh dầu thân rễ Ụp đất STT Tên hóa học Thời gian lưu Hàm lượng (%) Alpha- pinene 7,33 3,87 Camphene 7,796 25,88 Delta carene 9,511 2,4 dl- Limonene 10,13 1,6 1,8 – Cineole 10,215 2,94 Camphor 13,630 4,52 Borneol 14,368 2,9 Bornyl acetat 16,011 9,43 Cyperene 20,801 2,15 10 Alpha –L ongipinene 22,158 2,39 11 Alpha- guaiene 22,497 4,43 12 Naphtalen 23,211 2,39 13 Alpha Gurjunenne 23,425 2,68 14 Delta Cadinene 23,801 1,77 15 Beta Seliene 27,673 5,24 16 17 2,2 – dideutero – 1- 28,235 tetralone Capentaene 29,735 9,55 10,39 45 Nhận xét: Từ kết bảng cho thấy thành phần tinh dầu thân rễ Ụp đất có 17 cấu tử thành phần có hàm lượng cao như: camphene (25,88%), bornyl acetat (9,43 %), capentaene (10,39%), 2,2 – dideutero – 1tetralone (9,55%), beta Seliene (5,24%) 3.9 Bàn luận 3.9.1 Về thực vật Sau so sánh đặc điểm hình thái Ụp đất với đặc điểm mô tả sách phân loại thực vật [4], [7] so sánh tiêu nghiên cứu với mẫu tiêu thực vật mang số hiệu MNHN-P-P00672802, MNHN-P-P01743496, MNHN-P-P01743499, MNHN-P-P01743500 phòng Tiêu Thực vật – Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris cộng với hỗ trợ chuyên gia thực vật, cho thấy có đầy đủ đặc tính chi Kaempferia Cây nghiên cứu có hình thái gần với loài K galanga K champasakensis So sánh với K galanga, loài có chung đặc điểm dạng cây, số lượng lá, kích thước hoa Tuy nhiên loài K galanga mặt bầu có lông mịn, nghiên cứu không quan sát thấy đặc điểm Một điểm có cánh môi K galanga có màu tím phía gốc thùy, nhị lép bên, cánh môi nghiên cứu có màu tím phía màu trắng phía gốc So với loài K champasakensis, hai loài có dạng cây, kích thước hoa, kích thước số phận hoa tương đương Tuy nhiên loài K champasakensis, thường hẹp hơn, cuống hoa ngắn hơn, đặc biệt hoa có màu trắng khiết Còn nghiên cứu, phiến to rộng hơn, thùy cánh môi hoa có màu tím phía đỉnh Tóm lại đặc điểm quan trọng để phân biệt loài với loài K galanga K champasakensis rễ phình thành củ hình thuôn, hình bầu dục, phiến rộng, phận hoa có màu tím phía màu trắng phía gốc, ngoại trừ vòi nhụy có lông mi phận lông Từ kết đây, nhận định loài chi Kaempferia Trong trình xác định, dự định đặt tên loài 46 Kaempferia daklaknensis N.D Trong & N.H Tuan sp nov trình gửi báo quốc tế để ghi nhận loài Bên cạnh đó, qua tra cứu nhận thấy chưa có tài liệu mô tả đặc điểm vi phẫu dược liệu nghiên cứu Vì vậy, khóa luận tiến hành mô tả thêm đặc điểm bột dược liệu, vi phẫu rễ củ nhằm cung cấp thêm liệu việc phân biệt kiểm nghiệm dược liệu sau 3.9.2 Về thành phần hóa học Tinh dầu thành phần điển hình thuộc họ Gừng nói chung thuộc chi Kaempferia nói riêng Qua thực nghiệm, xác định hàm lượng tinh dầu tính mẫu khô tuyệt đối loài 0,99 %, so với hàm lượng tinh dầu loài K galanga đề cập tài liệu [8] hàm lượng tinh dầu loài thấp Mặt khác so sánh với nghiên cứu khác [16], hàm lượng tinh dầu nghiên cứu loài K.galanga lại xấp xỉ (0,99 % 1,11%) Có thể điều kiện địa lý yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu loài thuộc chi Kaempferia Bằng phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ xác định tinh dầu Ụp đất có 17 cấu tử, số cấu tử có hàm lượng cao camphene (25,88%), bornyl acetat (9,43 %), capentaene (10,39%), 2,2 – dideutero – 1- tetralone (9,55%), Beta Seliene (5,24%) Có giống số cấu tử tinh dầu camphene, cineol, borneol nghiên cứu K.galanga, K.rotunda nhiên khác hàm lượng Đối với dịch chiết thân rễ Ụp đất ethyl acetat, sau tiến hành triển khai với nhiều hệ dung môi khác tìm hệ dung môi cho kết tách rõ Toluen: EtOAC: acid formic (5:4:1), hệ sắc ký triển khai nhiều lần cho kết giống nên kết đáng tin cậy Khi màu SKLM dung dịch AlCl3/ ethanol cho thấy có thành phần flavonoid dịch chiết Điều phù hợp với kết định tính nhóm flavonoid Kết mở hướng nghiên cứu thành phần tác dụng sinh học chúng 47 mà có nghiên cứu chứng minh flavonoid số loài Kaempferia có tác dụng ức chế Plasmodium falciparum, Candida albicans [14] Các kết thu thực vật hóa học làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Ụp đất sau 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình thực hiện, đề tài thu số kết sau: Về thực vật:  Đã mô tả chi tiết đặc điểm hình thái thực vật, mô tả chi tiết chụp ảnh đặc điểm bột lá, thân rễ mẫu dược liệu  Đã xác định mẫu nghiên cứu loài thuộc chi Kaempferia L ( họ Zingiberaceae), dự định đặt tên loài Kaempferia daklaknensis N.D Trong & N.H Tuan sp nov Về mặt hóa học:  Dược liệu có chứa tinh dầu, flavonoid, tanin, saponin, đường khử, acid amin Trong hàm lượng tinh dầu 0,99 %  Triển khai SKLM dịch chiết Ethyl acetat thân rễ mẫu dược liệu cho thấy hệ dung môi Toluen: EtOAC: Acid formic (5:4:1) hệ tách tốt  Triển khai SKLM tinh dầu cất cho thấy hệ dung môi n-hexan: EtOAc (8:2) hệ tách tốt Về phân tích tinh dầu Hàm lượng tinh dầu thu phương pháp cất kéo nước tính mẫu khô tuyệt đối 0,99%.Qua sắc ký khí kết hợp khối phổ, phân tích 17 cấu tử, chất có hàm lượng cao : camphene (25,88%), bornyl acetat (9,43 %), capentaene (10,39%), 2,2 – dideutero – 1- tetralone (9,55%), beta Seliene (5,24%) 4.2 Kiến nghị Trong thời gian có hạn, kết thu khóa luận bước đầu, nhiều vần đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Do xin đề nghị:  Tiến hành nghiên cứu hàm lượng tinh dầu với lượng mẫu lớn thu hái thời điểm khác năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Quốc Bình (2011), "Nghiên cứu phân loại họ Gừng (Zingiberaceae LindL.) Việt Nam", Luận án tiến sỹ sinh học, tr 18-20 Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn Dược liệu (2007), Dược liệu học, Nxb Y học Bộ môn Thực vât (2005), Thực vật học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt nam IV, PL 12.13, PL - 240, Nxb.Y học Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr.821 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr 363-364 GS TS Lã Đình Mời, PGS TS Lưu Đàm Cư, TS Trần Minh Hợi, TS Trần Huy Thái, TS Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 82-86 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 13 - 17 Tài liệu tiếng Anh 10 Ahmad BustamamAbdul BeeKeatNeoh, Gwendoline Cheng Lian Ee,, Mohd Aspollah Sukari Nurolaini Kifli, Yunie Soon Yu Yeap and SookWah Tang (2014), "Phytochemicals from Kaempferia angustifolia Rosc and their Cytotoxic and Antimicrobial Activities", BioMed Research International, 2014 11 C Ngamriabsakul J Techaprasan, S Klinbunga and T Jenjittikul (2010), "Genetic variation of Kaempferia (Zingiberaceae) in Thailand based on chloroplast DNA (psbA-trnH and petA-psbJ) sequences.", Genetics and Molecular Research 9(4), pp 1957-1973 12 Chayan P Supachai K (2008), "A new species of Kaempferia (Zingiberaceae) from Southern Laos", Taiwania, 53(04), pp 406-409 13 Chayan P Supachai K (2008), "Notes on the genus Kaempferia L (Zingiberaceae) in Thailand", Journal of Thai Traditional & Alternative Medicine, 14 Daodee S Kittakoop P, Prasanphen K , Wongpanich V, Yenjai C1 (2004), "Bioactive flavonoids from Kaempferia parviflora", Elsevier, 75(1), pp 89-92 15 Hasnah M Sirata Lee Wai Siewa & Shajarahtunnur Jamila (2005), "The Rhizome Oil of Kaempferia rotunda Val.", Journal of Essential Oil Research, 17(3), pp 306-307 16 Latthya Atsawajaruwan Supinya Tewtrakul, Supreeya Yuenyongsawad, Kummee and Sopa (2004), "Chemical components and biological activities of volatile oil of Kaempferia galanga Linn.", Songklanakarin J Sci Technol., 27, pp 504-505 17 Takhtajan Armen (2009), Flowering Plant, pp 707 Tài liệu tiếng Pháp 18 Lecomte M.H (1908-1942), "Flore génerale de L'Indo-chine", VI, pp 70-75 Website 19 http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=610&taxon_id=200028415 (Wu, Z Y & P H Raven, eds 2000 Flora of China (Flagellariaceae through Marantaceae); Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis; Vol 24, p 369) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1- TIÊU BẢN CỦA MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC - PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC - GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN PHỤ LỤC – CÁC THÀNH PHẦN PHÂN TÍCH ĐƯỢC CỦA TINH DẦU THÂN RỄ ỤP ĐẤT PHỤ LỤC - GC-MS TINH DẦU THÂN RỄ ỤP ĐẤT [...]... 17 1.2.3 Thành phần hóa học của chi Kaempferia L Hiện nay chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu một cách tổng quát về thành phần hóa học của các loài thuộc chi Kaempferia L., các thông tin về thành phần hóa học chủ yếu dựa trên các nghiên cứu về loài đơn lẻ Thành phần hóa học chính của các loài thuộc chi Kaempferia bao gồm:  Tinh dầu là thành phần điển hình của các loài thuộc chi này Nghiên cứu về ở một... 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cảm quan Đặt mẫu cây ở nơi có đủ ánh sáng tự nhiên, tốt nhất là ánh sáng mặt trời Quan sát mô tả cây về các đặc điểm thực vật, hình dáng, kích thước, màu sắc, mùi bằng mắt thường chụp ảnh 2.2.2 Phương pháp giám định tên khoa học Giám định tên khoa học của cây trên cơ sở phân tích các đặc điểm hình thái, đặc điểm của bộ phận sinh sản,... TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phần trên mặt đất (lá) phần dưới mặt đất (thân r ), hoa được thu hái vào tháng 9/2015 tại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, Đắk Lắk Sau khi thu hái, lá thân rễ được sấy khô ở 60oC bảo quản trong túi nilon 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 2.1.2.1 Hóa chất, dung môi  Dung môi, hóa. .. về họ gừng Zingiberaceae 1.1.1 Vị trí phân loại Theo Thực vật chí Đông Dương [18] hệ thống phân loại của Takhtajan [17] vị trí của họ Gừng (Zingiberaceae) trong giới thực vật như sau: Giới (Kingdom) Ngành (Division) Lớp (Class) Phân lớp (Subclass) Bộ (Order) Họ (Family) Thực vật (Planta) Ngọc lan (Magnoliophyta) Hành (Liliopsida) Loa kèn (Liliidae) Gừng (Zingiberales) Gừng (Zingiberaceae) 1.1.2 Đặc. .. đối chiếu với khóa phân loại thực vật trong các tài liệu chuyên sâu về thực vật [7], [18] cùng với sự hỗ trợ của các chuyên gia phân loại thực vật để xác định tên khoa học của loài 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu hiển vi - Đặc điểm vi phẫu: Mẫu dược liệu (thân rễ, lá) được cắt, nhuộm, lên tiêu bản theo các bước như trong tài liệu [9] - Soi bột: lá thân rễ của dược liệu được nghiền nhỏ thành bột bằng... Theo hệ thống phân loại này thì họ Gừng được xếp thành 4 phân họ là: Siphonochiloideae, Tamijoideae, Alpinioideae Zingiberoideae với 53 chi 6 tông [1] Ở Việt Nam, các chi trong họ Gừng được sắp xếp trong 2 phân họ 3 tông như bảng sau [1]: Bảng 1.1 Hệ thống phân loại thực vật họ Gừng ở Việt Nam sắp xếp theo hệ thống J Kress & al (2002) Phân họ 1 Alpinioideae Phân họ 2 Zingiberoideae Tông 1 Alpinieae... mịn, lên tiêu bản quan sát, mô tả đặc điểm của bột chụp ảnh [9] 2.2.4 Phương pháp hóa học Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu bằng phản ứng hóa học [2], [3] 2.2.4.1 Định tính flavonoid Tiến hành: Lấy 20 g dược liệu cho vào bình nón 250 ml, thêm 40 ml ethanol 90 % Đun cách thủy sôi 5 phút Lọc nóng, dịch lọc thu được đem đun cách thủy ở nhiệt độ 80oC Gạn lấy phần dịch, bỏ phần tạp tách ra... Kuntze Vào năm 1924, Ridley đã báo cáo 5 loài trong đợt nghiên cứu ở Malay Penninsula Holttum (1950) đã chấp nhận 4 loài của Ridley, nhưng đã chuyển K cyanescens Ridl thành Haniffia cyanescens (Ridl.) Holtt [13] 1.2.2 Nghiên cứu về thực vật chi Kaempferia L 1.2.2.1 Đặc tính chi Kaempferia L Schumann (1903) đã xem xét bầu 3 ô có đính noãn trung trụ là đặc điểm mấu chốt của chi Kaempferia L Tuy nhiên, đặc. .. khác dường như đa dạng giữa các chi Do đó, sự kết hợp của các đặc điểm chẩn đoán, hình thái thực vật hoa, là thiết yếu để xác định loài Đặc điểm thực vật của chi này ở Đông Nam Á thường liên quan tới thân rễ nạc, thường ngắn, rễ dạng chùm Lá ít, dạng mảnh tới gần tròn, phát triển từ thân rễ, cuống lá ngắn đến dài, nhỏ, không rõ hoặc không có bẹ lá Lá ít phiến lá hình trứng lan rộng hoặc bám vào... túi nilon 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 2.1.2.1 Hóa chất, dung môi  Dung môi, hóa chất dùng trong nghiên cứu đặc điểm thực vật: cloramin B, nước Javen, cloralhydrat 75%, đỏ son phèn, xanh methylen, glycerin, nước cất  Dung môi, hóa chất dùng trong định tính sơ bộ thành phần hóa học sắc ký lớp mỏng  Hóa chất: các thuốc thử định tính (FeCl3 5%, TT Mayer, TT Dragendorff, TT Bouchardat, acid picric…)

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KL16003675_Nguyen Thi Hoa.doc

    • 2.1 Đối tượng và phương tiện nghiên cứu

    • 2.2.4 Phương pháp hóa học

      • 2.2.4.1 Định tính flavonoid

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan