Tổng quan về các hợp chất có tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase

126 953 1
Tổng quan về các hợp chất có tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU 1101499 TỔNG QUAN VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYM XANTHIN OXIDASE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI- 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU 1101499 TỔNG QUAN VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYM XANTHIN OXIDASE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Hằng DS Nguyễn Ngọc Cầu Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc liệu HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều từ thầy cô, bạn bè ngƣời thân Trƣớc tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thu Hằng DS Nguyễn Ngọc Cầu ngƣời quan tâm, hƣớng dẫn, động viên lúc khó khăn nhất, giúp hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, thầy cô giáo môn, phòng ban trƣờng nói chung thầy cô môn Dƣợc liệu tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Cuối xin dành lời cám ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân yêu thƣơng, đồng hành, ủng hộ trình thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Phạm Thị Thu MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ENZYM XANTHIN OXIDASE 1.1 Những đặc điểm XO 1.2 Chức XO thể 1.3 Vai trò XO số bệnh lý CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thu thập tài liệu 2.3.2 Tổng hợp liệu 2.3.3 Đề xuất hợp chất tiềm CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 10 3.1 Các hợp chất có tác dụng ức chế XO in vitro 10 3.1.1 Các hợp chất phenol 10 3.1.2 Anthranoid 18 3.1.3 Coumarin 19 3.1.4 Alcaloid 20 3.1.5 Các dị vòng tổng hợp 20 3.1.6 Các hợp chất khác 35 3.2 Các hợp chất có hoạt tính ức chế XO đƣợc thử tác dụng hạ acid uric in vivo 38 3.2.1 Flavonoid 38 3.2.2 N-(1,3-Diaryl-3-oxopropyl)amid 39 3.3 Bàn luận 40 3.3.1 Các flavonoid 40 3.3.2 Các hợp chất dị vòng tổng hợp 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT XO Xanthin oxidase I% Phần trăm ức chế All Allopurinol Feb Febuxostat XOIs Các chất ức chế xanthin oxidase ACR American College of Rheumatology Ac Active (có tác dụng) Y- 700 Pyraxostat FYX-051 Topiroxostat PRPP Phosphoribosyl pyrophosphatase HGPRtase Hypoxanthinguanin phosphoribosyl transferase FDA Flavin adenin dinucletid ROS Reactive oxygen spices DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các hợp chất flavonoid có tác dụng ức chế XO 10 Bảng 3.2 Các hợp chất tanin có tác dụng ức chế XO 16 Bảng 3.3 Các hợp chất phenol khác có tác dụng ức chế XO 16 Bảng 3.4 Các hợp chất anthranoid có tác dụng ức chế XO 18 Bảng 3.5 Các hợp chất coumarin có tác dụng ức chế XO 19 Bảng 3.6 Các hợp chất alcaloid có tác dụng ức chế XO 20 Bảng 3.7 Các hợp chất 2-pyridylimidazol có tác dụng ức chế XO 20 Bảng 3.8 Các hợp chất 4,6-Diaryl/heteroarylpyrimidin-2(1H)-on có tác dụng ức chế XO 22 Bảng 3.9 Các hợp chất pyrimidon có tác dụng ức chế XO 23 Bảng 3.10 Các hợp chất isocytosin có tác dụng ức chế XO 24 Bảng 3.11 Các hợp chất pyrazol có tác dụng ức chế XO 25 Bảng 3.12 Các hợp chất pyrazolin có tác dụng ức chế XO 26 Bảng 3.13 Các hợp chất thiazolyl-pyrazol có tác dụng ức chế XO 27 Bảng 3.14 Các hợp chất 2-phenyl-1H-indol có tác dụng ức chế XO 28 Bảng 3.15 Các hợp chất selenazol có tác dụng ức chế XO 29 Bảng 3.16 Các hợp chất pyrimidin-5-on có tác dụng ức chế XO 29 Bảng 3.17 Các hợp chất N-(1,3-Diaryl-3-oxopropyl )amid có tác dụng ức chế XO 30 Bảng 3.18 Các hợp chất carbazol có tác dụng ức chế XO 31 Bảng 3.19 Các hợp chất 5-phenylisoxazol-3-carboxylic có tác dụng ức chế XO 32 Bảng 3.20 Các hợp chất có cấu trúc tƣơng tự purin có tác dụng ức chế XO 33 Bảng 3.21 Các hợp chất naphthopyran có tác dụng ức chế XO 36 Bảng 3.22 Các hợp chất napthopyron có tác dụng ức chế XO 36 Bảng 3.23 Các hợp chất xanthon có tác dụng ức chế XO 37 Bảng 3.24 Tác dụng hạ acid uric số flavonoid mô hình gây tăng acid uric kali oxonat chuột thí nghiệm 38 Bảng 3.25 Nồng độ acid uric máu chuột sau dùng N-(1,3-Diaryl-3oxopropyl) amid allopurinol 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc không gian XO bò Hình 1.2 Cấu trúc molybden cofactor [45] Hình 1.3 Quá trình sinh tổng hợp acid uric thể Hình 1.4 Sơ đồ mô tả tác hại ROS với tế bào [43] Hình 3.1 Khung cấu trúc chung hợp chất flavonoid 10 Hình 3.2 Khung cấu trúc chung hợp chất anthranoid 18 Hình 3.3 Khung cấu trúc chung hợp chất coumarin 19 Hình 3.4 Khung cấu trúc chung hợp chất pyrimidon 23 Hình 3.5 Khung cấu trúc chung dẫn xuất isocytosin 24 Hình 3.6 Khung cấu trúc chung hợp chất 2-phenyl-1H-indol 28 Hình 3.7 Khung cấu trúc chung hợp chất selenazol 28 Hình 3.8 Khung cấu trúc chung hợp chất N-(1,3-Diaryl-3-oxopropyl) amid 30 Hình 3.9 Khung cấu trúc chung hợp chất carbazol 31 Hình 3.10 Khung cấu trúc chung hợp chất 5-phenylisoxazol-3-carboxylic 31 Hình 3.11 Khung cấu trúc chung hợp chất purin 32 Hình 3.12 Khung cấu trúc chung hợp chất naphthopyran 35 Hình 3.13 Khung cấu trúc chung hợp chất xanthon 37 Hình 3.14 Tỉ lệ nhóm hợp chất có tác dụng ức chế XO 40 Hình 3.15 Một số flavonoid có tác dụng ức chế XO in vitro tiềm 43 Hình 3.16 Cấu trúc hóa học hợp chất có tác dụng ức chế XO đƣợc đánh giá tác dụng hạ acid uric in vivo 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình sinh tổng hợp acid uric từ hợp chất purin, xanthin oxidase (XO) enzym xúc tác cho phản ứng oxy hóa hypoxanthin thành xanthin xanthin thành acid uric [2] 70% acid uric đƣợc tạo thành đƣợc thải trừ hàng ngày qua thận [64] Sự cân trình sinh tổng hợp thải trừ acid uric làm tăng nồng độ acid uric máu, nguyên nhân gây bệnh gút Tăng acid uric có liên quan đến số bệnh chuyển hóa khác nhƣ tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, đái tháo đƣờng, béo phì, bệnh thận mạn [51], [26], [53] Sử dụng chất ức chế chọn lọc XO để giảm tổng hợp acid uric cách tiếp cận hiệu để điều trị bệnh gút làm giảm yếu tố nguy gây bệnh lý Theo hƣớng dẫn điều trị Hiệp hội Thấp khớp học Hoa Kì (ACR) 2012, thuốc ức chế XO (allopurinol febuxostat) sử dụng để điều trị tăng acid uric nguyên nhân Mặc dù allopurinol đƣợc sử dụng rộng rãi giới nửa kỉ qua song bộc lộ số nhƣợc điểm Allopurinol chất chuyển hóa chứa nhân purin nên ảnh hƣởng đến trình tổng hợp purin pyrimidin thể, nguyên nhân gây tác dụng không mong muốn thuốc, số TDKMM nghiêm trọng kể đến nhƣ: gây suy giảm chức gan, thận, phản ứng mẫn gây tử vong [30], [52] Febuxostat - thuốc ức chế XO đƣợc phê duyệt gần đây, chuyển hóa gan hạn chế tác dụng phụ thận so với allopurinol, nhƣng có tỷ lệ cao trƣờng hợp nhiễm độc gan đƣợc quan sát thấy thử nghiệm lâm sàng [30] Mặt khác, allopurinol febuxostat tác dụng chống viêm nên hiệu điều trị gút cấp [30] Do đó, việc tìm kiếm hợp chất có tác dụng ức chế XO hiệu khắc phục đƣợc phần nhƣợc điểm allopurinol febuxostat cần thiết Đã có hàng nghìn hợp chất có cấu trúc khác đƣợc đánh giá tác dụng ức chế XO thực nghiệm nhƣ hợp chất flavonoid [46], Y-700, dẫn xuất 1-phenylpyrazol [49], FYX-051, xanthon [48], selenazol [40] Vì vậy, để đánh giá cách toàn diện hợp chất có hoạt tính ức chế XO định hƣớng cho nghiên cứu tƣơng lai, đề tài “Tổng quan hợp chất có tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase” đƣợc thực với hai mục tiêu: Tổng kết hợp chất có tác dụng ức chế xanthin oxidase Đề xuất hợp chất ức chế xanthin oxidase tiềm PL-46 DV_S_0642 DV_S_0646 DV_S_0643 DV_S_0647 DV_S_0644 DV_S_0648 DV_S_0645 DV_S_0649 PL-47 DV_S_0650 DV_S_0655 DV_S_0651 DV_S_0656 DV_S_0652 DV_S_0657 DV_S_0653 DV_S_0658 DV_S_0654 DV_S_0659 PL-48 ID DV_S_0660 DV_S_0664 DV_S_0665 DV_S_0666 DV_S_0667 DV_S_0661 DV_S_0668 DV_S_0669 DV_S_0670 DV_S_0671 DV_S_0662 DV_S_0672 DV_S_0673 DV_S_0674 DV_S_0675 DV_S_0663 DV_S_0676 DV_S_0677 R PL-49 DV_S_0678 DV_S_0683 DV_S_0684 DV_S_0679 DV_S_0685 DV_S_0680 DV_S_0686 DV_S_0681 DV_S_0687 DV_S_0682 DV_S_0688 PL-50 DV_S_0689 Các chất tƣơng tự purin ID DV_S_0711 DV_S_0712 DV_S_0713 DV_S_0714 DV_S_0715 ID DV_S_0690 DV_S_0691 DV_S_0692 DV_S_0693 DV_S_0694 DV_S_0695 DV_S_0696 DV_S_0697 DV_S_0698 DV_S_0699 DV_S_0700 DV_S_0701 DV_S_0702 DV_S_0703 DV_S_0704 DV_S_0705 DV_S_0706 DV_S_0707 DV_S_0708 DV_S_0709 DV_S_0710 R CH3 C6H5 4-ClC6H4 3-ClC6H4 3,4-Cl2C6H3 4-CH3OC6H4 3-CH3OC6H4 3,4-(CH3O)2C6H3 4-(CH3)2NC6H4 4-NH2C6H4 3-NH2C6H4 3-CF3C6H4 4-C6H4CONH2 4-C6H4COO4-CH3C6H4 4-C2H5C6H4 3-CH3C6H4 β-Naphthyl 4-C2H5OC6H4 C6H5CH2 C6H5(CH2)2 ID DV_S_0716 DV_S_0717 DV_S_0718 DV_S_0719 R m-BrCH2CONH p-BrCH2CONH H m-NH2 p-NH2 R2 C6H5CH2S H oBrCH2CONHC6 H4CH2S mBrCH2CONHC6 H4CH2S DV_S_0720 H DV_S_0721 H R8 H C6H5CH2S H H oBrCH2CONHC 6H4CH2S mBrCH2CONHC 6H4CH2S PL-51 DV_S_0755 ID DV_S_0722 DV_S_0723 DV_S_0724 DV_S_0725 DV_S_0726 DV_S_0727 DV_S_0728 DV_S_0729 DV_S_0730 DV_S_0731 DV_S_0732 DV_S_0733 DV_S_0734 DV_S_0735 DV_S_0736 DV_S_0737 DV_S_0738 DV_S_0739 DV_S_0740 DV_S_0741 DV_S_0742 DV_S_0743 DV_S_0744 DV_S_0745 DV_S_0746 DV_S_0747 DV_S_0748 DV_S_0749 DV_S_0750 DV_S_0751 DV_S_0752 DV_S_0753 DV_S_0754 R C6H5 C6H5CH2 C6H5(CH2)2 C6H5(CH2)3 C6H5(CH2)4 o-FC6H4 o-ClC6H4 o-BrC6H4 -Naphthyl CH3 p-CH3OC6H4 p-HOC6H4 p-C2H5OC6H4 p-C6H5(CH2)3OC6H4 Dibenzofuran-3-yl p-HOOCC6H5 m-NH2C6H4 C6H4NHCOCH2Br-m C6H4NHCHO-m C6H4NHCOC6H5-m C6H4(C4H9-n)-p C6H4(C4H9-t)-p C6H4(C3H7-i)-p C6H4CH3-p C6H4C2H5-p C6H4CF3-p C6H4C6H5-p C6H4C6H5-m C6H4CH3-m - Naphthyl mC6H4NHCOC6H4SO2Fm mC6H4NHCONHC6H4SO 2F-m p- C6H4NHCOC6H4SO2Fp p-C6H4NHCOCH2Br R DV_S_0756 DV_S_0757 DV_S_0758 DV_S_0759 DV_S_0760 SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2Fm)-m CH2C6H4(NHCOC6H4SO2Fp)-m C6H4(NHCOC6H4SO2F-p)-m C6H4(NHCOC6H4SO2F-m)-p C6H4(NHCOC6H4SO2F-p)-p ID R1 DV_S_0761 NH2 DV_S_0762 NH2 DV_S_0763 NH2 DV_S_0764 OH DV_S_0765 OH DV_S_0766 DV_S_0767 OH OH DV_S_0768 OH R2 m-NHCOC6H4SO2F-m m-NHCOC6H4SO2F-p mNHCONHC6H4SO2Fm m-NHCOC6H4SO2F-m mNHCONHC6H4SO2Fm m-NHCOC6H4SO2F-p p-NHCOC6H4SO2F-m m-NHCOC6H3-CH34SO2F-3 PL-52 DV_S_0769 DV_S_0770 DV_S_0771 DV_S_0772 DV_S_0773 DV_S_0774 DV_S_0775 DV_S_0776 DV_S_0777 DV_S_0778 DV_S_0779 DV_S_0780 DV_S_0781 DV_S_0782 DV_S_0783 DV_S_0784 DV_S_0785 DV_S_0786 ID DV_S_0787 DV_S_0788 DV_S_0789 DV_S_0790 DV_S_0791 DV_S_0792 R1 OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH NH2 NH2 NH2 R2 2-SCH2C6H5 8-SCH2C6H5 2-SCH2C6H4NHCOCH2Br-o 2-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-p)-o 2-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-m)-o 2-SCH2C6H4(NHCONHC6H4SO2F-m)-o 2-SCH2C6H4NHCOCH2Br-m 2-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-p)-m 8-SCH2C6H4NHCOCH2Br-o 8-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-p)-o 8-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-m)-o 8-SCH2C6H4(NHCONHC6H4SO2F-m)-o 8-SCH2C6H4NHCOCH2Br-m 8-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-p)-m 8-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-m)-m 8-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-m)-m 8-SCH2C6H4(NHCONHC6H4SO2F-m)-m 8-SCH2C6H4(NHCOC6H4SO2F-p)-m R p-NHCOCH2Br p-NHCOC6H4SO2F-p m-NHCOC6H4SO2F-p m-NHCOC6H4SO2F-m m-NHCONHC6H4SO2F-m H PL-53 Khung ID DV_S_0793 DV_S_0794 DV_S_0795 DV_S_0796 DV_S_0797 DV_S_0798 DV_S_0799 DV_S_0800 DV_S_0801 DV_S_0802 DV_S_0803 DV_S_0804 DV_S_0805 DV_S_0806 DV_S_0807 DV_S_0808 n 8 9 9 R C6H5CH2S C6H5CH2S C H5 CH3 C H5 m-NO2C6H4 p-NO2C6H4 p-CH3OC6H4 8 9 m-NO2C6H4 p-NO2C6H4 p-NH2C6H4 CH3 C H5 p-NO2C6H4 DV_S_0809 C H5 DV_S_0811 DV_S_0812 DV_S_0813 DV_S_0814 DV_S_0815 DV_S_0816 DV_S_0817 DV_S_0818 DV_S_0819 DV_S_0820 8 9 9 9 C H5 C6H5(CH2)3 CH3 C H5 C6H5CH2 p-ClC6H4 m-NH2C6H4 p-NH2C6H4 p-CH3OC6H4 DV_S_0821 p-ClC6H4 C H5 DV_S_0810 DV_S_0822 DV_S_0823 DV_S_0824 PL-54 Khung ID n R DV_S_0825 C H5 DV_S_0826 C H5 DV_S_0828 DV_S_0829 DV_S_0830 DV_S_0831 DV_S_0832 DV_S_0833 DV_S_0834 DV_S_0835 DV_S_0836 DV_S_0837 DV_S_0838 DV_S_0839 DV_S_0840 DV_S_0841 6 6 C H5 m-NO2C6H4 p-NO2C6H4 m-NH2C6H4 p-NH2C6H4 C H5 H CH3 p-NO2C6H4 p-CH3OC6H4 p-NO2C6H4 CH3 C H5 H DV_S_0842 CH3 DV_S_0843 p-ClC6H4 DV_S_0845 CH3 DV_S_0846 C H5 DV_S_0847 m-NO2C6H4 DV_S_0848 m-NH2C6H4 DV_S_0827 6 6 1 DV_S_0844 PL-55 ID DV_S_0849 DV_S_0850 DV_S_0851 DV_S_0852 DV_S_0853 DV_S_0854 DV_S_0855 DV_S_0856 DV_S_0857 DV_S_0858 DV_S_0859 DV_S_0860 DV_S_0861 DV_S_0862 DV_S_0863 DV_S_0864 DV_S_0865 DV_S_0866 DV_S_0867 DV_S_0868 DV_S_0869 R p-NHCOC6H4SO2F-p p-NHCOC6H4SO2F-m m-NHCOC6H3 -4-Me-3-SO2F m-NHCOC6H3 -2-Cl-5-SO2F m-NHCONHC6H3 -4-Me-3-SO2F m-NHCONHC6H3 -2-OMe-5-SO2F m-NHCONHC6H4SO2F-p m-NHCONHC6H3 -2-Cl-5-SO2F m-NHCONHC6H3 -3-Cl-4-SO2F m-NHCOCH2C6H4SO2F-p m-NHCO(CH2)2 C6H4SO2F-p m-NHCO(CH2)4 C6H4SO2F-p m-NHCOCH2OC6H4SO2F-p p-NHSO2C6H4SO2F-p p-NHSO2C6H4SO2F-m m-NHSO2C6H4SO2F-p m-NHSO2C6H4SO2F-m p-OMe-m-NHCOC6H4SO2F-m p-OMe-m-NHCOC6H4SO2F-p p-OMe-m-NHCONHC6H4SO2F-m p-OMe-m-NHCONHC6H4SO2F-p ID DV_S_0870 DV_S_0871 n 2 DV_S_0872 DV_S_0873 DV_S_0874 2 DV_S_0875 DV_S_0876 DV_S_0877 DV_S_0878 DV_S_0879 DV_S_0880 DV_S_0881 3 3 R C6H4SO2F-m C6H4SO2F-p C6H3-4-Me-3SO2F NHC6H4SO2F-m NHC6H4SO2F-p NHC6H3-2-Cl-5SO2F NHC6H3-4-Me3-SO2F NHC6H3-2MeO-5-SO2F C6H4SO2F-m C6H4SO2F-p NHC6H4SO2F-m NHC6H4SO2F-p PL-56 PHỤ LỤC CẤU TRÚC HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT KHÁC Nap_S_0882 Nap_S_0886 Nap_S_0883 Nap_S_0887 Nap_S_0884 Nap_S_0888 Nap_S_0885 Nap_S_0889 PL-57 Nap_S_0890 Nap_S_0894 Nap_S_0891 Nap_S_0895 Nap_S_0892 Nap_S_0896 Nap_S_0897 Nap_S_0893 PL-58 Nap_S_0903 Nap_S_0898 Nap_S_0904 Nap_S_0899 Nap_S_0905 Nap_S_0900 Nap_S_0906 Nap_S_0901 Nap_S_0907 Nap_S_0902 Nap_N_0908 PL-59 Nap_N_0909 Nap_N_0910 Nap_N_0911 ID Xan_S_0912 Xan_S_0913 Xan_S_0914 Xan_S_0915 Xan_S_0916 Xan_S_0917 Xan_S_0918 Xan_S_0919 Xan_S_0920 Xan_S_0921 Xan_S_0922 Xan_S_0923 Xan_S_0924 Xan_S_0925 Xan_S_0926 Xan_S_0927 Xan_S_0928 Xan_S_0929 Xan_S_0930 Xan_S_0931 Xan_S_0932 R 2-F 4-F 3-F 2,6-di-Cl 2,4-di-Cl 3-CN 2-CN 4-NO2 3-NO2 2-NO2 3-Br 2-Br 3-Cl 4-Br H 2-CH3 3-CH3 4-CH3 2-Cl 4-Cl 4-CN PL-60 ID Xan_S_0933 R1 ID Xan_S_0938 Xan_S_0939 Xan_S_0934 Xan_S_0940 Xan_S_0935 Xan_S_0941 Xan_S_0936 Xan_S_0942 Xan_S_0937 Xan_S_0943 Xan_S_0944 R2 [...]... liệu thu thập đƣợc, các hợp chất có tác dụng ức chế XO đƣợc chia làm 6 nhóm chính nhƣ sau: - Các hợp chất phenol bao gồm: flavonoid, tanin và các phenol khác - Coumarin - Anthranoid - Alcaloid - Các dị vòng tổng hợp - Các hợp chất khác 3.1 Các hợp chất có tác dụng ức chế XO in vitro 3.1.1 Các hợp chất phenol 3.1.1.1 Các hợp chất flavonoid Flavonoid là những hợp chất polyphenol có khung cấu trúc C6-C3-C6... Chất đối chứng,TLTK All IC50= 5.7 µM I% = 100 % [21] Nhận xét: 49 hợp chất có tác dụng ức chế XO, trong đó có 40 hợp chất tiềm năng có ID là: DV_S_0385 đến DV_S_0395 [55], tất cả các hợp chất từ DV_S_0402 đến DV_S_0430 trừ DV_S_0410 [4], DV_S_0433 [21] Đây đƣợc coi là một nhóm hợp chất triển vọng vì có tới 81.6% các hợp chất trong nhóm này có tác dụng mạnh hơn allopurinol 3.1.5.5 Pyrazol Các hợp chất. .. hình thành của các gốc tự do nên có vai trò trong phòng và điều trị các bệnh gây ra bởi gốc tự do 9 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các bài báo khoa học, các thông tin đăng tải về các hợp chất đã đƣợc nghiên cứu về hoạt tính ức chế xanthin oxidase trên thế giới 2.2 Nội dung nghiên cứu Tổng kết các hợp chất có tác dụng ức chế XO và đề xuất các hợp chất tiềm năng... 0.098µM 0.25 µM 44.0µM (8) All: IC50= 24.4 µM [58] All: IC50= 30.7 µM [69] All: IC50= 2.9 µM [91] [104] Nhận xét: 157 hợp chất flavonoid có tác dụng ức chế xanthin oxidase Trong đó có 114 hợp chất tự nhiên, 22 hợp chất tổng hợp và 21 hợp chất bán tổng hợp 41 hợp chất tiềm năng là các hợp chất có ID từ Fla_N_0001 đến Fla_N_0008 (Amento flavon, liquiritigenin, quercetin-3-methyl, fukugetin, apigenin-3,6dimethoxy,... 9.3 µM 48 µM Chất đối chứng, TLTK Quercetin IC50 = 10 µM [36] Nhận xét: 4 hợp chất tanin có tác dụng ức chế XO và đều là hợp chất tự nhiên, trong đó Tan_N_0159 (Ellagic acid 4-o-xylopyranosid) và Tan_N_0160 (Ellagic acid) là 2 hợp chất tiềm năng [36] 3.1.1.3 Các hợp chất phenol khác Các hợp chất phenol khác có tác dụng ức chế XO đƣợc trình bày tóm tắt ở bảng 3.3 và cấu trúc hóa học các hợp chất đƣợc trình... mỗi hợp chất có ID, tên hoặc kí hiệu của hợp chất trong bài báo, tên riêng, nguồn gốc (nếu có) , hoạt ratính ức chế XO đƣợc biểu thị thông qua giá trị % ức chế (I%), nồng độ ức chế 50% hoạt tính enzym hoặc thông số khác (nếu có) Cấu trúc hóa học của các hợp chất đƣợc trình bày ở các phụ lục 1, 2, 3, 4, 5, 6 Loại bỏ những hợp chất không có tác dụng ức chế XO thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện sau: - Những hợp. .. Nhận xét: 12 hợp chất pyrazolin có tác dụng ức chế XO, trong đó có 1 hợp chất tiềm năng có ID là DV_S_0511 [63] 27 3.1.5.7 Thiazolyl-pyrazol Các hợp chất có khung thiazolyl-pyrazol có tác dụng ức chế XO đƣợc trình bày tóm tắt ở bảng 3.13 và cấu trúc hóa học của các hợp chất đƣợc trình bày ở phụ lục 5 Bảng 3.13 Các hợp chất thiazolyl-pyrazol có tác dụng ức chế XO ID DV_S_0522 DV_S_0523 DV_S_0524 DV_S_0525... I% 39 39 42 43 50 51 70 81 Chất đối chứng, TLTK MLT (melatonin) I% = 75 % [54] Nhận xét: 16 hợp chất 2-phenyl-1H-indol có tác dụng ức chế XO Trong đó một hợp chất tiềm năng có ID là DV_S_0593 [54] 3.1.5.9 Selenazol Các hợp chất selenazol có khung cấu trúc đƣợc trình bày ở hình 3.7 Hình 3.7 Khung cấu trúc chung của các hợp chất selenazol Các hợp chất selenazol có tác dụng ức chế XO đƣợc trình bày tóm... 37.4 µM Chất đối chứng, TLTK All: IC50 = 0.26 µg/ml [88] All: IC50 = 6 µM [17] Nhận xét: 56 hợp chất thiazolyl-pyrazol có tác dụng ức chế XO, trong đó một chất tiềm năng có ID là DV_S_0566 [17] 28 3.1.5.8 2-phenyl-1H-indol Các hợp chất 2-phenyl-1H-indol có khung cấu trúc đƣợc trình bày ở hình 3.6 Hình 3.6 Khung cấu trúc chung của các hợp chất 2-phenyl-1H-indol Các hợp chất có tác dụng ức chế XO đƣợc... 13.46 11.23 10.21 7.23 6.45 Chất đối chứng, TLTK All: IC50 = 12.24 µM [86] 23 Nhận xét: 24 hợp chất có tác dụng ức chế XO, trong đó 6 hợp chất tiềm năng (chiếm 25%) có ID là: DV_S_0341 đến DV_S_0346 [86] 3.1.5.3 Pyrimidon Các hợp chất pyrimidon có khung cấu trúc đƣợc trình bày ở hình 3.4 Hình 3.4 Khung cấu trúc chung của các hợp chất pyrimidon Các hợp chất pyrimidon tác dụng ức chế XO đƣợc trình bày tóm

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ENZYM XANTHIN OXIDASE

    • 1.1. Những đặc điểm cơ bản của XO

    • 1.2. Chức năng của XO đối với cơ thể

    • 1.3. Vai trò của XO trong một số bệnh lý

    • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Nội dung nghiên cứu

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.3.1. Thu thập tài liệu

        • 2.3.2. Tổng hợp dữ liệu

        • 2.3.3. Đề xuất các hợp chất tiềm năng

        • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

          • 3.1. Các hợp chất có tác dụng ức chế XO in vitro

            • 3.1.1. Các hợp chất phenol

              • 3.1.1.1. Các hợp chất flavonoid

              • 3.1.1.2. Tanin

              • 3.1.1.3. Các hợp chất phenol khác

              • 3.1.2. Anthranoid

              • 3.1.3. Coumarin

              • 3.1.4. Alcaloid

              • 3.1.5. Các dị vòng tổng hợp

                • 3.1.5.1. 2-Pyridylimidazol

                • 3.1.5.2. 4,6-Diaryl/heteroarylpyrimidin-2(1H)-on

                • 3.1.5.3. Pyrimidon

                • 3.1.5.4. Isocytosin

                • 3.1.5.5. Pyrazol

                • 3.1.5.6. Pyrazolin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan