Tìm hiểu về dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết “Sông”

69 1.3K 3
Tìm hiểu về dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết “Sông”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Lịch sử vấn đề23. Phạm vi nghiên cứu44. Phương pháp nghiên cứu4B. PHẦN NỘI DUNG5CHƯƠNG 1. NHữNG VấN Đề CHUNG51.1. Nhận thức về khái niệm hậu hiện đại51.2. Những dấu hiệu hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đương đại81.3. Hành trình sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư10CHƯƠNG 2. NHữNG BIểU HIệN Về NộI DUNG132.1. Tinh thần hoài nghi132.1.1. Thế giới mơ hồ, phân mảnh132.1.2. Giải thiêng nhân vật phi phàm192.1.3. Phủ nhận những niềm tin của cộng đồng242.1.4. Đối thoại với những quan niệm truyền thống282.2. Cảm thức cô đơn332.2.1. Lạc lõng giữa cuộc đời342.2.2. Khủng hoảng các mối quan hệ riêng tư382.3. Khát vọng truy tìm bản thể482.3.1. Truy tìm nguồn gốc492.3.2. Nhận biết giá trị bản thân51CHƯƠNG 3. NHữNG BIểU HIệN Về NGHệ THUậT573.1. Kết cấu đa tầng573.1.1. Cốt truyện đa tuyến573.1.2.Xé lẻ cốt truyện593.2. Đặc tả thế giới nội cảm613.2.1. Mờ hóa nhân thân613.2.2. Đặc tả thế giới nội cảm63C. PHẦN KẾT LUẬN65D. TÀI LIỆU THAM KHẢO66

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.Trần Hạnh Mai - người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam đại thầy cô khoa Ngữ Văn - trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn, bảo, động viên em thời gian học tập nghiên cứu! Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân toàn thể bạn bè - người động viên khích lệ trình học tập làm khóa luận! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đào Thị Hồng Phượng MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính thức đời sau chiến tranh giới thứ hai, đến năm 60, 70 kỉ XX chủ nghĩa hậu đạiphổ biến rộng rãi toàn giới Tinh thần hậu đại thẩm thấu vào đời sống, phương diện, quốc gia, không cường quốc phương Tây Mĩ mà thâm nhập vào quốc gia có kinh tế phát triển phát triển Chủ nghĩa hậu đại trở thành trào lưu, khuynh hướng sáng tác tạo thành dòng chảy lớn văn chương giới với xuất hành loạt bút tiếng F Kafka, A Camus, Dino Buzzati… Ở Việt Nam, tinh thần hậu đại xuất dần phổ biến sáng tạo nghệ thuật Trong văn học,sáng tác theo phong cách hậu đại trở thành khuynh hướngtrong dòng chảy văn chương đương đại với hàng loạt tác phẩm tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Thái Phan Vàng Anh… Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ có khả sáng tạo dồi dào, đa dạng, có cá tính sáng tạo riêng Ngay từ sáng tác đầu tay Nguyễn Ngọc Tư để lại dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc giành nhiều giải thưởng văn học uy tín: - Năm 2000, giải I Cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần II với tác phẩm “Ngọn đèn không tắt” - Năm 2001, giải B Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện “Ngọn đèn không tắt” - Năm 2000, Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp hội VHNT Việt Nam với tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” “Sông”dường cột mốc mở chặng đường Nguyễn Ngọc Tư phương diện thể loại tư tưởng nghệ thuật.Với “Sông” Nguyễn Ngọc Tư từ bỏ cánh đồng nhỏ hẹp để đến với dòng sông rộng lớn Nếu trước người ta biết đến chị thứ đặc sản Cà Mau, người ta cảm nhận chị chất Nam Bộ đậm đặc nhìn nhân ái, yêu thương người chị có ý thức hòa vào dòng chảy lớn văn chương đương đại, để trở nên đại Những dấu hiệu hậu đại xuất tiểu thuyết chị mang tính chất đơn lẻ, chưa thực rõ nét sáng tác bút khác Với người thực khóa luận, tìm hiểu dấu ấn hậu đại tiểu thuyết “Sông” hội để tìm hiểu nghiệp sáng tác gương mặt bật với nghiệp sáng tác phong phú, đồng thời hội để hiểu thêm văn chương đương đại Việt Nam Mặt khác,việc triển khai đề tài giúp người viết rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm tự sự, kĩ tiếp cận với tác phẩm mới, kĩ tổng hợp khái quát vấn đề Đây kĩ cần thiết với công việc giảng dạy Ngữ Văn sau Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ có cá tính sáng tạo riêng giành thành công định, từ sáng tác đầu tay chị nhận tình yêu mến độc giả quan tâm văn giới Đa số ý kiến khẳng định sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thể tình yêu thương nhân ái, trân trọng, cảm thông với nỗi đau người Đều khẳng định chị đặc sản Cà Mau, “trái sầu riêng” chị thường tự nhận Tác giả Trần Phỏng Diều viết “Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” có nhận định “Nguyễn Ngọc Tư có nhìn sâu sắc, tinh tế, có khả phát ngõ sâu tâm hồn người dân Nam Bộ: niềm vui, nỗi buồn, cốt cách đặc trưng chất cố hữu họ” Tác giả Huỳnh Công Tín viết “Nguyễn Ngọc Tư - nhà văn trẻ Nam bộ” khẳng định Nguyễn Ngọc Tư “một nhà văn hiếm, giữ cốt cách diễn đạt người Nam Bộ sáng tác văn chương” Trong “Sông” thở hậu đại phảng phất Bởi việc tìm hiểu dấu ấn hậu đại sáng tác Nguyễn Ngọc Tư chưa có công trình đề cập tới Tuy nhiên cạnh đó, có vài công trình nghiên cứu vấn đề liên quan Trong viết “Sông hành trình ngã Nguyễn Ngọc Tư” tác giả Hoài Phương nhận nỗ lực Nguyễn Ngọc Tư việc đưa thoát khỏi quán tính viết cũ, tìm đến cách viết mẻ Bài viết đồng thời hành trình khám phá thể nhân vật khẳng định việc người truy tìm thể xuất phát từ cảm nhận lạc loài, vong thân Tác giả Trần Hữu Dũng viết “Nguyễn Ngọc Tư Sông” khẳng định mẻ “Sông” so với sáng tác trước “Nguyễn Ngọc Tư tìm tòi lạ dù phải nói chưa tuyệt đỉnh thành công cô (và cô người nhìn nhận thế), cố gắng đáng ngưỡng mộ Nguyễn Ngọc Tư vạch hướng mới, nhìn ngoái lại người đọc thấy đường hành trình qua Nguyễn Ngọc Tư mà độc giả yêu mến Chúng ta với cô.” Ngoài ra, “Sông” mắt có nhiều nhà báo vấn Nguyễn Ngọc Tư, nhiều báo với nhan đề khẳng định Nguyễn Ngọc Tư rời bỏ cánh đồng để đến với dòng sông rộng lớn Chính Nguyễn Ngọc Tư khẳng định hành trình làm thân trả lời với báo chí “Cây tới mùa thay lá, tới mùa chín Mọi người dường muốn thứ xanh Điều trái tự nhiên, thể dòng sông không chảy Nhà văn xa, mà bạn đọc ngồi chỗ cũ, mong chờ đó, nhà văn phải tới, bỏ hào quang lại sau lưng” Ngô Thị Thúy Hà luận vănthạc sĩ “Cảm thức cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” tập trungnghiên cứu ảnh hưởng trào lưu văn học giới môi trường tự nhiên, văn hóa xã hội cội nguồn để tạo nên cảm thức cô đơn sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, biểu cảm thức cô đơn, từ luận văn sâu nghiên cứu phương thức, phương tiện nghệ thuật chủ yếu thể cảm thức cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Luận văn “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết “Sông”của Nguyễn Ngọc Tư” tác giả Hoàng Thị Thu Nganghiên cứu kiểu nhân vật nhân vật kiếm tìm, nhân vật cô đơn nhân vật sống giới tâm linh vô thức tiểu thuyết "Sông" Trên sở luận văn sâu nghiên cứu không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết "Sông " nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Như vậy, thấy rằngcác công trình nghiên cứu đề cập tới dấu ấn hậu đại tiểu thuyết “Sông” phương diện hình tượng người Song mục đích nghiên cứu nên vấn đề chưa quan tâm cách đầy đủ hệ thống Vì thế, với phạm vi khóa luận tốt nghiệp mong muốn nét dấu ấn hậu đại tiểu thuyết “Sông” Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, khảo sát tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Tp.HCM, 2012 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích tác phẩm tự - Phương pháp so sánh B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nhận thức khái niệm hậu đại Chủ nghĩa hậu đại có nội hàm rộng vận động, gây nhiều tranh cãi Chính vậy, bao quát toàn lý thuyết chủ nghĩa hậu đại điều bất khả Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tự giới hạn việc bao quát lý thuyết chủ yếu lý thuyết phục vụ cho việc nghiên cứu dấu ấn hậu đại tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư Qua trình tìm hiểu, rút đặc trưng phương diện tư tưởng thủ pháp sáng tác chủ nghĩa hậu đại sau: Chủ nghĩa hậu đại không trào lưu triết- mĩ mà văn hóa sống, xu vận động xã hội có phạm vi ảnh hưởng toàn giới Ra đời sau chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa hậu đại đánh dấu khủng hoảng, phá sản niềm tin người Khác với chủ nghĩa đại đề cao trung tâm, cố gắng xây dựng trung tâm hướng tới xây dựng, trì trật tự ổn định, chủ nghĩa hậu đại phá vỡ trung tâm,chủ trương giải trung tâm, giải cấu trúc,đề cao tính bất định phân mảnh Chủ nghĩa hậu đại coi giới hỗn mang, hỗn độn không mà nỗ lực ổn định nó, ngược lại chấp nhận chơi hỗn độn Chủ nghĩa hậu đại quan niệm giới hỗn độn, niềm tin bị nghi ngờ phủ nhận, không tiêu chuẩn giá trị có ý nghĩa định hướng cho người Tinh thần hoài nghi đặc điểm bật chi phối cách cảm nhận người giới Con người hoài nghi phủ nhận tất rừng tồn trước “Bất tín đại tự sự” diễn đạt cách cảm nhận người giới “Đại tự sự” hệ thống nguyên tắc, niềm tin, định đề, chân lý, huyền thoại cộng đồng chi phối đến hành vi ứng xử người Chủ nghĩa hậu đại hoài nghi phủ nhận “đại tự sự” yêu cầu giải đại tự sự, đề cao “tiểu tự sự” tức đòi hỏi phá bỏ nguyên tắc để người hành xử theo cách Từ thái độ “bất tín đại tự sự” hướng tới nguyên tắc phi trung tâm hóa giải cấu trúc Tinh thần giải thiêng hình mẫu lý tưởng, giá trị tôn thờ trước biểu mạnh mẽ khát vọng giải đại tự Đối tượng giải thiêng anh hùng, vị thánh hay tín điều tỏa hào quang lấp lánh người tôn thờ, trọng vọng Không hình mẫu lý tưởng, không niềm tin làm sở cho người, người rơi vào trạng thái hoang mang, rệu rã Để giải thiêng người sử dụng biện pháp nhại, nhạo, cất lên tiếng cười phê phán Song khác với chủ nghĩa đại phê phán yếu tố tiêu cực xã hội nhằm hướng tới xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, chủ nghĩa hậu đại phê phán chấp nhận chơi với Chủ nghĩa hậu đại đề cao tính bất định phân mảnh Trên phương diện cấu trúc tác phẩm, khung tự truyền thống bị phá vỡ Cốt truyện truyền thống hướng tới xây dựng cốt truyện trung tâm, tình tiết kiện phát triển theo quan hệ nhân đặc biệt logic, có cốt truyện khác cốt truyện phụ đóng vai trò làm sáng tỏ cho cốt truyện Chủ nghĩa hậu đại xây dựng mô hình tác phẩm khác, cốt truyện tuyến tính bị xáo trộn, bị cắt thành nhiều mảnh đoạn trôi dạt khắp nơi tác phẩm, tình tiết kiện không tồn mối quan hệ nhân Nhiều từ lại bất ngờ quay khứ hướng tới tương lai Tác phẩm không cốt truyện trung tâm, hay nói cách khác cốt truyện trung tâm bị phá vỡ đồng thời phát triển thêm cốt truyện phụ Việc phát triển thêm cốt truyện phụ khiến cho tác phẩm trở thành đa trung tâm, từ hướng tới việc khắc họa thực rộng lớn rậm rạp Chủ nghĩa hậu đại coi thực thứ thực đa dạng, đa chiều đầy rẫy điều phi lý, nguy hiểm rình rập người Chủ nghĩa đại viết thực đen tối, chủ nghĩa hậu đại coi góc tối sống, có tồn cải tạo sửa chữa Chủ nghĩa hậu đại nhìn thực toàn điều phi lý giả trá Xã hội đẩy người vào trạng thái cô đơn Con người trở thành kí hiệu cô đơn muôn vàn kí hiệu Nỗi cô đơn người xuất phát từ phá sản niềm tin, từ đứt gãy mối quan hệ đời sống, người hết liên hệ với với thực tại, người khả nhu cầu giao tiếp với đồng loại Chủ nghĩa hậu đại xây dựng nhân vật bóng ma, kí hiệu, khối vô cảm Nguyên tắc xây dựng nhân vật truyền thống bị phá vỡ, Các nhà văn hậu đại tiến hành xóa mờ đường viền nhân thân, tiểu sử nhân vật Nhân vật bị dập xóa tính cách, trở thành kẻ phi tính cách, phi cá tính Tính liên văn đặc điểm chủ nghĩa hậu đại Với yêu cầu giải trung tâm, chủ nghĩa hậu đại quan niệm văn tập hợp nhiều mảnh vụn trước Nhà văn người hoán vị, trộn xóc thể loại, văn trước để tạo tác phẩm Bởi văn có mối liên hệ mật thiết với Chủ nghĩa hậu đại chủ trương phá vỡ trung tâm, quan tâm đến vấn đề ngoại biên Các nhà văn hậu đại dành quan tâm khai thác vấn đề trước chưa quan tâm chưa quan tâm mức Điều phản ứng cấu trúc trung tâm thống, với lí tính túy tinh thần nhân văn 1.2 Những dấu hiệu hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại Trước đây, chủ nghĩa hậu đại xuất hiện, có nhiều ý kiến cho Việt Nam chưa thể có hậu đại Nhưng thực tế dấu ấn chủ nghĩa hậu đại xuất ngày đậm đặc trở thành khuynh hướng, dòng chảy văn chương đương đại Chính hoàn cảnh đất nước khát vọng, ý thức tìm tòi giới cầm bút sở cho chủ nghĩa hậu đại xuất Sau ngày đất nước thống nhất, đời sống xã hội có nhiều thay đổi văn học ta vận động theo quán tính cũ Điều tạo nên lệch pha văn học nhu cầu, thị hiếu bạn đọc, văn học bắt buộc phải đổi Sau đại hội Đảng năm 1986đất nước tiến hành cải cách, mở cửa Chính hoàn cảnh tạo điều kiện cho luồng gió du nhập vào nước ta Nhà văn Việt Nam, đặc biệt sau cao trào Đổi luôn ý thức yêu cầu phải đổi văn học nước nhà Bằng nỗ lực giới nghiên cứu giới cầm bút kinh nghiệm sáng tác văn chương giới truyền bá vào Việt Nam có kinh nghiệm hậu đại Việc tiếp nhận kinh nghiệm sáng tác giới việc phổ biến hoàn toàn đương nhiên Trước tiên phải khẳng định, Văn học Việt Nam không mang đầy đủ đặc điểm văn học hậu đại giới Như Nguyễn Hưng quốc ra, hậu đại Việt Nam thứ “hậu đại nguyên hợp”, bao gồm ba nội dung chính: “một, tiếp nhận chủ nghĩa đại vừa khuynh hướng địa hình thành qua nỗ lực sáng tạo giới cầm bút nước vừa di sản văn hóa giới, hai, phản bác nguyên 10 nghĩ Bối, thân hình thon gọi Bối làm Ân nhớ đến Tú Đôi Ân xem lại ghi chép phục vụ cho sách viết, cậu thấy toàn ghi chép riêng tư Bối Viết cách vô thức thôi, tiếng nói sâu thẳm người cậu.Sự kiện Ân Xu lên thăm chùa Trung Sơn đánh thức Ân khát vọng sống Hai dòng họ ngăn dòng nước tự nhiên theo ý muốn “gia đình hai họ chẻ tre làm lồng, đường kính ba thước, dài 10 trượng, chất đá vào để ngăn sông” “Chỗ đập chắn dòng có văn bia ghi có vạn lẻ người chết nơi này” Câu nói vị sư trẻ “- Sông phải chảy đời chứ”đã khiến Ân nhận thức việc phải sống với giới tính Như dòng sông tự nhiên vĩnh viễn chảy theo cách riêng mặc kệ ý muốn người, Ân muốn sống với giới tính mặc kệ ràng buộc Khát vọng cháy âm thầm mạnh mẽ anh Trong khoảnh khắc hồi chuông chùa len lỏi vào không gian ý nghĩa muốn ôm Xu vào lòng thúc Ân cách mạnh mẽ “ Cái ý nghĩ ôm từ phía sau mạnh mẽ kéo cậu bước gần chạy xuống bậc đá xanh rêu” Nhưng ý nghĩ thái độ Xu kéo cậu lại Tất dồn nén bộc lộ mãnh liệt Ân uống rượu sông Di, thứ rượu khiến bà mẹ bỏ tháng tuổi theo nhân tình “Cậu cắn nhẹ vào vành tai bị sứt Xu, nhanh Lưỡi cậu thoáng chạm vào da ngậm nắng kia”.Hành động cắn vào vành tai Xu hành động Ân bắt đầu bộc lộ thiên tính mình, dường anh không muốn giấu giếm Nhưng tất dừng lại đó, Ân thấy hành động bồng bột, hành động tự phát“Cậu thầm biết ơn Thật Xu nghĩ ảo giác giả vờ thôi, với cậu có giá trị Anh ta bỏ qua hành động bốc đồng cậu tàu” Ân khao khát mặc cảm xuất phát từ người cậu lại thứ rào cản lớn 55 Trên hành trình kiếm tìm người mình, Ân gặp Bí Đỏ ông già, nhớ lại sống mẹ Mai Triều Mẹ Mai Triều, hai người sống muốn, lao vào tình cuối nhận lại nỗi cô đơn Bí Đỏ ông già, hai người hành trình tìm lại Bí Đỏ thả cốt anh trai để sống Ông già lên Hồ Thiên gột rửa mong tìm lại âm hồn thời chưa bị bom đạn chiến tranh làm cho đau đớn Nhưng hai người không tìm thứ mà muốn tìm Bí Đỏ trở với sống giác quan bị cùn lụt, ngây thơ vụng dại Ông già mãi mang vết thương sâu hoắm tâm hồn Sống giấu giới tính thực dĩ nhiên không đem lại hạnh phúc, sống muốn đâu có hạnh phúc hơn“Nhưng cậu cảm thấy lối sống thứ chuẩn mực hạnh phúc, đầy rẫy bất ổn, lệch cực đoan Ông già cô đơn đường dấu chân Không phải thứ cậu tìm kiếm”.Chính điều thúc Ân đến định cuối nơi rốn Túi Ân nhận thức lối sống giả dối trước Cậu vật vã đấu tranh để giấu thiên tính thực mình, đấu tranh khao khát mạnh mẽ Chính mặc cảm thân, kì thị người đời khiến cậu sống Sống trái với tự nhiên dĩ nhiên không hạnh phúc, sống muốn không hạnh phúc, không dễ dàng, cậu định đến rốn Túi Rốn Túi nơi người ta đến để giải phân vân “Sách cổ viết khoảng ba trăm năm trước trì tục lệ: người bị tình nghi trộm cướp, kẻ bị ngờ gian dâm, tư thông với giặc bị đưa thả rốn Túi, họ phải tự bơi vào Những kẻ sống sót vô tội” Ân rốn Túi để giải phân vân việc lựa chọn cách sống lòng Hành động tháo lỗ dò Ân hành 56 động tự tử hèn nhát Không lựa chọn khác, Ân định rút cuộn cao su cậu nỗ lực bơi vào bờ Nếu thoát Ân sống đời mới, đời Ân mong muốn Như hành động rút cuộn cao su Ân hành động liệt người khao khát sống với giới tính Ngoài Ân Xu, “Sông” xuất hàng loạt nhân vật khao khát tìm kiếm hay phải bỏ dở hành trình ràng buộc đời sống thường ngày Đó Hào lái xe, biết hành trình Ân Xu Hào muốn vướng vợ đẻ Sếp Ân phải bỏ dở hành trình gái ốm Khi có hội với Ân ông phải “bù đầu cho việc tranh cử chủ tịch hiệp hội nhà xuất bản, “sẽ có điều kiện giành lấy thảo hay quan chúng ta” Ngoài sếp nhiều người muốn tham gia vào hành trình Ân “đều bị trói chân” “ Trấn Thành, tay họa sĩ trình bày sách bận ôn luyện ngoại ngữ cho chuyến du học Hoàng Tiến, biên tập viên ký truyền hình bận viết luận án tiến sĩ báo chí Quý Kiệt, nhà báo chuyên mảng phóng xã hội cày cho năm tờ báo kiếm tiền gửi du học Anh sau thằng nhỏ thi rớt đại học… Tất người quen cậu thích chuyến để đời, bị trói chân” Viết nhân vật khao khát truy tìm thể bước ngoặt, thay đổi Nguyễn Ngọc Tư cách cảm nhận người Trước đây, người ta gọi Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản miền Nam” “trái sầu riêng” vùng đất Nam Bộ sáng tác chị gắn bó với mỹ học truyền thống Giống nhà văn Nam Bộ trước đây, nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư người nghĩa hiệp, người cao cả, người vượt lên hoàn cảnh, vượt lên Trong tập truyện 57 ngắn“Cánh đồng bất tận”con người dù có bất hạnh song sống bao dung, đầy yêu thương, vị tha, nhân Người cha Dượng “Cải ơi!” dành đời tìm đứa riêng cho vợ Bằng trái tim giàu tình yêu thương, ông yêu thương vợ đẻ Anh Hết “hiu hiu gió bấc” chấp nhận lời đàm tiếu người đời, tự biến thành kẻ vô tâm hư hỏng để người thương anh nhẹ lòng lấy chồng, chị khỏi khổ anh nghèo Truyện ngắn “dòng nhớ”kể tình với số phận éo le Người đàn ông sau bỏ rơi người đàn bà dòng sông dù có sống với người vợ không nguôi dằn vặt, nhớ mong Người đàn bà bị bỏ rơi không lời oán trách mà tha thứ hết thảy, yêu thương không muốn người phải bận lòng Người vợ không chút ghen tuông với người vợ cũ chồng, chí dành phần đời lại để tìm kiếm người đàn bà bất hạnh kia, để nói câu “nếu sống mà không gần được, chừng chết, mời dì lên nằm đất vườn nhà tôi” Nương truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” sau bị người đàn ông mang gương mặt Hận, Thù hãm hiếp đủ bao dung để nghĩ suy tha thứ cho lỗi lầm kẻ khác “Đứa bé đó, định đặt tên Thương, Nhớ hay Dịu, Xuyến, Hường… Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ con, nên tha thứ lỗi lầm người lớn” Nhân vật dù mang vết thương vượt lên hoàn cảnh, vượt lên để thứ tha, bao dung yêu thương kẻ khác Từ bỏcánh đồng nhỏ, Nguyễn Ngọc Tư bước dòng sông rộng lớn hơn, cách cảm nhận người Nguyễn Ngọc Tư đại hơn.Nhân vật Nguyễn Ngọc Tư không người cao mà trở nên nhỏ bé bất hạnh vô cùng, họ cô đơn, họ mang 58 vết thương sâu kín, họ không vượt lên thân mà băn khoăn với câu hỏi thực ta ai, họ tìm kiếm CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ NGHỆ THUẬT 3.1 Kết cấu đa tầng Chủ nghĩa hậu đại chủ trương phá vỡ “đại tự sự”, yêu cầu giải trung tâm, đề cao tính bất định phân mảnh Bởi nhà hậu đại tiến hành phá vỡ kiểu kết cấu tác phẩm truyền thống, hướng tới kết cấu đa tầng rậm rạp Không kiểu cốt truyện đơn nhất, họ tiến hành gia tăng thêm cốt truyện phụ, cốt truyện nhiều mạch rẽ nhằm phản ánh thực rậm rạp, hỗn độn Cốt truyện tuyến tính không giữ nguyên mà tiến hành phá vỡ tuyến tính, tình tiết không mối liên hệ logic nhân quả, thay vào bị xé nhỏ trôi dạt ngẫu hứng tác phẩm nhằm phản ánh thực nhiều mảnh đoạn, rạn vỡ Các mối quan hệ tuyến tính khác bị nhòe mờ tạo nên tính mơ hồ, hư vô, bất định 3.1.1 Cốt truyện đa tuyến Trong “Sông”,Nguyễn Ngọc Tư tiến hành phá vỡ cốt truyện truyền thống, xây dựng cốt truyện nhiều mạch rẽ Thoạt đầu tiếp cận với tiểu thuyết ta nghĩ tiểu thuyết nói chuyến thám hiểm sông Di ba chàng trai Ân, Xu, Bối Nhưng thực chất câu chuyện thám hiểm sông Di mảnh nhỏ, bên cạnh mảnh ghép khác, mảnh ghép đời nhân vật có tên không tên trôi dạt khắp nơi tác phẩm Tức bên cạnh cốt truyện Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu phát triển thêm cốt truyện phụ Đó câu chuyện đời ba nhân vật chính, họ tự kể Câu chuyện đời Ân sinh gia đình không hoàn 59 chỉnh, tình yêu đồng giới tan vỡ, hành trình ngược sông Di đồng thời hành trình nhân vật tìm kiếm câu trả lời phải sống nào? Và để sống muốn? Đó câu chuyện Xu, trẻ mồ côi rơi vào tình trạng cước hoàn toàn, ngược sông Di đồng thời hành trình truy tìm gốc gác thân Câu chuyện Bối câu chuyện anh chàng săn tìm khoái lạc từ hoạt động đem lại cảm giác mạnh, hành trình ngược sông Di hành trình kiếm tìm sẻ chia loài người Bên cạnh câu chuyện ba nhân vật kể đời có câu chuyện Ân kể người khác, người quen, người thân, bạn đồng nghiệp Có câu chuyện trở trở lại tác phẩm:câu chuyện mẹ người đàn ông tỉnh khô tỉnh rụi bà, câu chuyện ông già Mai Triều với triết lý “yêu hết mình” cuối phải chịu cô đơn già, câu chuyện San PP nỗi khát thèm sẻ chia đồng loại Có câu chuyện kể lần trôi vĩnh viễn: câu chuyện Bùi chết gầm xe tải đơn thân nuôi gái… Nhưng chủ yếu câu chuyện mảnh đời “con con”, mảnh đời mà nhân vật chứng kiến hành trình ngược sông Di Đó câu chuyện trọn vẹn đời Bí Đỏ ông già cựu chiến binh mà Ân Xu gặp lên hồ Thiên Bí Đỏ - cô gái phần đời sống “vì người khác” “sống cho mình” không Câu chuyện ông già câu chuyện kẻ mang kí ức ghê rợn chiến tranh lên hồ Thiên với mong muốn gột rửa phần kí ức để sống đời thản Câu chuyện nỗi cô đơn tiền định Son trả thù tượng đá dân làng Ể Uu, câu chuyện tộc Đào ba mắt không nhìn thấu diệt vong bán con, bán nội tạng sản vật cho thương lái Hoa Bắc… Có câu chuyện, mảnh đời tái chốc lát trôi tăm tích Đó câu chuyện 60 loạn luân gia đình ông già bên xóm Cồn, câu chuyện mẹ Bế sống chung ghe thù hận lấy thứ cảm giác mạnh để biết sống, câu chuyện người mẹ chủ quán rượu Trung Sơnđi theo nhân tình vừa tròn tháng tuổi khiến thằng bé hận thù không nguôi, câu chuyện hai vợ chồng công chức già làm nghề vá xe đời sống nơm nớp với tổ rắn đầu, câu chuyện người đàn ông khóc ròng rã 40 năm mà gì… Trong “Sông” có câu chuyện đời trôi qua chốc lát kể Đó câu chuyện mẹ Bế rừng trôi, miếu trôi câu chuyện cô gái bị cưỡng hiếp đến chết Câu chuyện ngẫu nhiên chuyến xe người tình cờ kể bà Ánh Tây Nguyên mót cà phê bị chủ vườn thả chó cắn xé đến chết, câu chuyện hai vợ chồng quê ngoại tìm thủy tùng,… Việc phát triển thêm cốt truyện phụ bên cạnh cốt truyện khiến thực đời sống câu chuyện có phần hỗn độn, đa tầng rậm rạp Nó phản ánh cách cảm nhận Nguyễn Ngọc Tư đời, đời vốn không giản đơn nỗi khổ người nhiều vô tận 3.1.2.Xé lẻ cốt truyện Không hướng đến phát triển nhiều cốt truyện phụ bên cạnh cốt truyện chính, Nguyễn Ngọc Tư phá vỡ khung tự truyền thống cách xé lẻ cốt truyện thả cho trôi dạt khắp nơi tác phẩm Có thể coi chương tác phẩm câu chuyện trọn vẹn, chương mối liên hệ với nhau, chương tình tiết không liên quan Tất kể lại theo dòng suy tư ngẫu hứng nhân vật Có thể ví dụ với chương tác phẩm, chương coi “rậm rạp” tác phẩm:Mở đầu chương việc Bối nói sở thích chụp tượng tự nhiên dội mình, sau nhân vật đối thoại 61 mối quan hệ đẹp có ích Cốt truyện bất ngờ rẽ sang kể câu chuyện ba người tới Tân Quới, kể câu chuyện ông tổ nghề đẽo chi gỗ Ba người tới Bình Khê, Ân bất ngờ nhớ mẹ kể điện thoại với mẹ, bất ngờ nhớ Tú Mạch truyện bất ngờ chuyển thực tại, kể Bối hát bồn chồn anh, kể ông chủ ghe với bốn cô vợ bé Sau lại bất ngờ hướng khứ Ân nhớ chị San Trong chương mà tới câu chuyện nhỏ kể bất ngờ theo dòng hồi tưởng nhân vật, thực tại, lại trở khứ, kiện kết nối với nhau, rời rạc, không hướng đến kể câu chuyện trọn vẹn, hướng đến chủ đề chung Câu chuyện bị xé thành mảnh nhỏ trôi dạt khắp nơi, chương ta lại nhặt vài mảnh vụn, ghép nối lại với câu chuyện hoàn chỉnh Câu chuyện đời San PP ví dụ Câu chuyện chị kể gần xuyên suốt từ đầu tới cuối tác phẩm: Chương 5: Ân gặp vấn San lần đầu quán Cỏ Ân đặt vấn đề người tiếng phải biết giữ hình ảnh trước công chúng San phản bác, khẳng định phải sống mong muốn Chương 6: San bị khứ ám ảnh ngủ tiếng gọi “Mẹ ” mơ Chương 15: Chứng kiến câu chuyện bà già chủ nhà, San tiên liệu cô đơn thân tương lai Chương 19: San tự tử Chương 21: Tuổi thơ nỗi khát khao tình cảm San Câu chuyện đời San kể cách ngẫu hứng bất ngờ chương Mỗi chương mảnh vụn nhỏ Trình tự xếp kiện kể không tuân theo lôgic Ngoài câu chuyện San, câu chuyện đời nhân vật khác bị xé lẻ thả trôi khắp nơi tác phẩm 62 Việc tác giả xé nhỏ câu chuyện thả trôi dạt cách ngẫu hứng chi tiết góp phần phản ánh thực đứt gẫy, mảnh đoạn, thiếu liên kết 3.2 Đặc tả giới nội cảm Chủ nghĩa hậu đại cảm nhận giới đầy rẫy điều phy lý hư vô, giới người giống kí hiệu vô nghĩa Để khắc họa hư vô, vô nghĩa người, nhà văn hậu đại tiến hành phá hủy cách thức xây dựng nhân vật theo bút pháp truyền thống, làmmờ hóa đường viền nhân thân nhân vật “tẩy trắng, dập xóa” tên tuổi, ngoại hình, tính cách khiến nhân vật lên mơ hồ, bất định Xét đến cùng, việc “tẩy trắng, làm mờ” nhân vật biểu việc phá vỡ “đại tự sự” Trong “Sông”, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng nhân vật người bơ vơ lạc lõng đời, người vô cảm, người bị rơi vào tình trạng vong thân Bởi thế, chị tiến hành làm mờ chi tiết tên tuổi, lai lịch gốc gác, ngoại hình nhân vật, trọng đến việc miêu tả giới nội cảm 3.2.1 Mờ hóa nhân thân Nhân vật “Sông” bắt đầu bị làm mờ tên tuổi nguồn gốc xuất thân Nếu Kafka “Vụ án” gọi nhân vật kí hiệu K, Thuận “T tích” gọi nhân vật chữ T vô nghĩa tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Ngọc Tư gọi nhân vật tên, mà nhân vật có tên lại hầu hết gọi nghề nghiệp hay đặc điểm dị biệt Bút pháp xây dựng nhân vật truyền thống xây dựng nhân vật có tên tuổi cụ thể tên nhân vật gửi gắm ý đồ nghệ thuật nhà văn Trong “Sông” nhân vật lên thông qua tên trơ trọivô nghĩa Ân, Xu, Bối, Tú, Ánh, San PP… Trong có Ân người có tên họ đầy đủ Thái Đình Ân thân Ân chấp nhận 63 tên mà chối bỏ họ chối bỏ gốc gác mình, chấp nhận kẻ lạc loài đơn độc không nguồn gốc Xu Bối hai tên vô nghĩa đứng đơn độc, không họ không xác thực nhiều Ân nghĩ tên Nhân vật tên tuổi không đầy đủ, nhân vật phụ nhiều gọi từ quan hệ huyết thống mẹ, bố, sếp, bà ngoại… Gọi vị trí, thứ bậc xã hội: sếp, ông già, thằng bé… Thậm chí định danh nghề nghiệp Kẹo Kéo, Cơm Rang… Tiểu sử, ngồn gốc xuất thân nhân vật không trọng miêu tả Ngoài số nhân vật chính, lại hầu hết nhân vật phụ nguồn gốc xuất thân Nhân vật nguồn gốc xuất thân không rõ ràng, đầy đủ, nhiều nhấn mạnh số chi tiết Với Ân ta biết anh nhà báo, sinh gia đình không hoàn chỉnh, tác phẩm nhân vật lộ vài điều sở thích Bối sinh gia đình toàn giáo sư tiế sĩ giả dối vô cảm Xu hoàn toàn không rõ xuất thân Trong “Sông” ta định vị vị trí xã hội nhân vật Không nguồn gốc xuất thân không rõ ràng mà ngoại hình không miêu tả rõ nét Văn học truyền thống thường trọng vào việc miêu tả ngoại hình để khắc họa đời tính cách nhân vật Nhưng “Sông”, yếu tố miêu tả ngoại hình nhân vật lược giảm, không miêu tả, miêu tả chung chung, ý đến “gờ nổi” Ta hình dung Ân với mái tóc dài mượt cột nhỏng, qua nước da trắng xanh thân hình mảnh Ngoại hình Ân thực chất thứ ngoại hình kiểu người xã hội, người đàn ông lại mang thiên tính nữ Ta hình dung Xu qua vẻ bặm trợn với mái tóc cắt ngắn vết sẹo lồi lõm, ngoại hình người trải qua nhiều chấn thương va đập với đời Hình dung Bối 64 qua thân hình gầy guộc, qua đôi tai lúc mang tai nghe, ngoại hình kẻ cô độc, dễ tổn thương Ngoài rata hình dung thêm chân dung ngoại hình nhân vật Những nét phác họa nhân vật không đặc biệt hướng đến việc xây dựng tính cách nhân vật văn học truyền thống mà thực chất đánh lừa người đọc Miêu tả thực không miêu tả người cụ thể 3.2.2 Đặc tả giới nội cảm Việc làm mờ hóa đường viền nhân thân nhân vật vừa khiến nhân vật lên kí hiệu vô nghĩa, vừa giúp tác giả nhấn mạnh giới nội cảm nhân vật Trong “Sông”, tính cách nhân vật không miêu tả rõ nét mà tác giả trọng vào việc khắc họa dòng nội tâm nhân vật Tiểu thuyết kể theo dòng nội tâm Ân, nhân vật chìm đắm hồi tưởng khứ suy nghĩ thực Tác phẩm tự truyền thống đặt nhân vật vào hoàn cảnh định, thường hoàn cảnh có tính chất éo le để thông qua hành động, suy nghĩ, mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác khắc họa tính cách nhân vật Trong tiểu thuyết “Sông”nhân vật không hành động, cốt truyện không biến cố, không kiện bật Nhân vật không phân tuyến thiện – ác, tốt – xấu rõ ràng Trong “Sông” ta định danh đâu kẻ tốt người xấu Xu kẻ lạnh lùng lại có tâm hồn dễ tổn thương, Ân giàu suy nghĩ lại trơ lì cảm xúc, Bối người hoạt bát hay nói nhóm tâm hồn lại chan chứa nỗi cô độc Tính cách nhân vật gọi tên Trong “Sông”, nhân vật quẩn quanh với suy nghĩ, hồi tưởng bất định thân Thời gian tác phẩm chủ yếu thời gian khứ, việc xảy ra, trạng ngữ thời gian khứ xuất liên tục lặp lặp lại “năm ngoái, từng, hôm đó, hồi xưa…”, 65 cụm từ diễn tả cảm giác hay dòng suy nghĩ nhân vật xuất liên tục “cậu nghĩ, cậu nhớ, cậu có cảm giác, tự dưng nghĩ…” Việc làm mờ hóa đường viền nhân thân nhân vật, tập trung vào miêu tả giới nội cảm hành động cố tình làm lạ hóa, hành động cố tình bắt chước mà có dụng ý nghệ thuật nhằm chuyển tải ý đồ người sáng tác Nó khiến nhân vật lên giống kí hiệu, phân rã, đứt gãy, mảnh đoạn, đồng thời diễn tả hoang mang, rệu rã, mơ hồ cách cảm nhận nhân vật giới Nhân vật trở thành đại diện cho ai, cho loại người xã hội Cách xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư có gần gũi với cách xây dựng Kafka ông xây dựng người kí hiệu vô nghĩa, gần gũi với cách xây dựng nhân vật Phạm Thị Hoài xây dựng người “vô hồn” “cỗ máy cũ kĩ rỉ sét” Việc xây dựng nhân vật giống kí hiệu vô cảm thể cách cảm nhận người nhỏ bé, đáng thương, vô nghĩa đồng thời lời cảnh báo Nguyễn Ngọc Tư “tha hóa”“vong thân” người xã hội đại 66 C PHẦN KẾT LUẬN “Sông” tiểu thuyết đánh dấu mốc quan trọng hành trình đến phía nghệ thuật đại Nguyễn Ngọc Tư Những dấu hiệu hậu đại tác phẩm thể phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Trên phương diện nội dung tư tưởng, dấu hiệu hậu đại thể cách cảm nhận giới thể cảm thức nhân vật Thế giới “Sông” giới mơ hồ, đứt gãy, giới không đáng tin Trong giới ấy, niềm tin bị nghi ngờ, phủ nhận, người có nhu cầu xác tín, đối thoại lại vấn đề cộng đồng Trước thực phồn tạp, phân mảnh, cảm thức cô đơn cảm thức đặc trưng người Con người rơi vào trạng thái cô đơn đứt gãy, đảo lộn giá trị truyền thống, người đánh khả giao cảm với đồng loại Hiện thực phồn tạp đẩy người vào trạng thái vong thân, bên cạnh cảm thức cô đơn, khát vọng truy tìm thể đặc trưng người Trên phương diện hình thức nghệ thuật, dấu hiệu hậu đại thể việc xây tác giả dựng tác phẩm thành kết cấu đa tầng tiến hành phá vỡ bút pháp xây dựng nhân vật truyền thống Kết cấu đa tầng thể việc tác giả xây dựng cốt truyện đa tuyến, nhiều mạch rẽ xé nhỏ chi tiết thả cho trôi dạt khắp nơi tác phẩm Nhân vật bị làm “nhòe mờ” đường viền nhân thân, giới nội cảm quan tâm phân tích sâu sắc Với “Sông”, Nguyễn Ngọc Tư lên vừa quen lại vừa lạ Quen giọng văn dù cố gắng tiết chế nồng hậu tình người Lạ cách cảm nhận đời sống mơ hồ, người yếu đuối nhỏ bé 67 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Lan Anh -Tính trò chơi tiểu thuyết “T tích” ThuậnKhoá luận tốt nghiệp - Trường đại học sư phạm Hà Nội - Hà Nội - 2007 Lê Huy Bắc -Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận - NXB Đại học Sư phạm -Hà Nội - 2013 Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong -Văn học hậu đại lí thuyết thực tiễn - Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia -Hà Nội - 2013 Nguyễn Thị Bình -Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ - Nguồn: nguvan.hnue.edu.vn Nguyễn Thị Bình -Một vài nét quan niệm thực văn xuôi nước ta sau 1975 - Tạp chí Văn học - Số 4/2003 Lê Nguyên Cẩn -Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại - Nguồn: phebinhvanhoc.com.vn Cao Việt Dũng -Nguyễn Ngọc Tư “Sông” bỏ - Nguồn: thethaovanhoa.vn Trần Hữu Dũng -Nguyễn Ngọc Tư “Sông” - Nguồn: saigontiepthi.vn Lê Thị Hồng Đăng -Tinh thần Hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Khóa luận tốt nghiệp –Hà Nội - 2008 10 Hồ Hương Giang -Nguyễn Ngọc Tư khỏi cánh đồng bất tận Nguồn: vietnamnet.vn 11 Ngô Thị Thúy Hà -Cảm thức cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư -Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn - Trường đại học sư phạm Hà Nội Hà Nội - 2011 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) -Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục –Hà Nôị - 2007 68 13 La Khắc Hòa -Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài - Nguồn: vienvanhoc.org 14 Phương Lựu (chủ biên) -Lí luận văn học - NXB Giáo dục - Hà Nội - 2002 15 Hoàng Thị Thu Nga -Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư - Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội –Hà Nội - 2013 16 Linh Nhật -Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: sang sông, bỏ lại cánh đồng Nguồn: anninhthudo.vn 17 Hoàng Phê (chủ biên) -Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - Đà Nẵng - 2006 18 Hoài Phương -Sông hành trình ngã Nguyễn Ngọc Tư - Nguồn: vannghequandoi.com.vn 19 Nguyễn Hưng Quốc -Chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam Nguồn: tienve.org 20 Nguyễn Hưng Quốc -Văn học Việt Nam từ điểm nhìn hậu đại - NXB Văn nghệ - Hoa Kì - 2002 21 Tiểu Quyên -Đi dọc “Sông” với Nguyễn Ngọc Tư - Nguồn: nld.com.vn 22 Hiếu Thảo -Nguyễn Ngọc Tư: Đi ngược dòng sông - Nguồn: tienphong.vn 23 Phùng Gia Thế - Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975 - Luận án tiến sĩ Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hà Nội - 2012 24 Phạm Thị Thu -Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Thuận - Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hà Nội - 1989 25 Trần Nhã Thụy -Nguyễn Ngọc Tư đổi với “Sông”- Nguồn: tuoitre.vn 26 Hoàng Ngọc Tuấn-Viết từ đại đến hậu đại- Nguồn: phebinhvannhoc.com.vn 69

Ngày đăng: 02/08/2016, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1. Những vấn đề chung

  • 1.1. Nhận thức về khái niệm hậu hiện đại

  • 1.2. Những dấu hiệu hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đương đại

  • 1.3. Hành trình sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư

  • Chương 2. Những biểu hiện về nội dung

  • 2.1. Tinh thần hoài nghi

  • 2.1.1. Thế giới mơ hồ, phân mảnh

  • 2.1.2. Giải thiêng nhân vật phi phàm

  • 2.1.3. Phủ nhận những niềm tin của cộng đồng

  • 2.1.4. Đối thoại với những quan niệm truyền thống

  • 2.2. Cảm thức cô đơn

  • 2.2.1. Lạc lõng giữa cuộc đời

  • 2.2.2. Khủng hoảng các mối quan hệ riêng tư

  • 2.3. Khát vọng truy tìm bản thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan