Tiểu Luận Xây dựng văn hóa kinh doanh Công ty VINAMILK

22 3.2K 19
Tiểu Luận Xây dựng văn hóa kinh doanh Công ty VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 2 I. Khái quát chung về văn hoá kinh doanh 2 1. Khái niệm văn hoá kinh doanh 2 2. Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh 3 3. Các đặc trưng của văn hoá kinh doanh 5 4. Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh 6 II. Khái quát chung về công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 7 1. Khái quát chung về hoạt động của Công ty 7 2. Tầm nhìn 8 3. Triết lý kinh doanh 8 4. Sứ mệnh 9 5. Mục tiêu của Công ty: 9 6. Phân tích SWOT của Công ty: 9 PHẦN 2: XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 10 I. Xây dựng các nguyên tắc và chuẩn mực. 10 1. Đạo đức kinh doanh 11 2. Trách nhiệm xã hội 11 II. Xây dựng hệ thống các nguyên tắc, quy định trong tổ chức 13 1. Xây dựng quy định trong quản trị nguồn nhân lực 13 2. Xây dựng quy định trong hoạt động Marketing 14 3. Xây dựng quy định trong hoạt động tài chính 17 PHẦN 3: XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP 18 I. Năng lực doanh nhân 18 II. Tố chất của doanh nhân 19 III. Đạo đức của doanh nhân 19 IV. Phong cách doanh nhân 19 PHẦN 4: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CHUẨN MỰC VĂN HOÁ KINH DOANH 20 1. Đôn đốc, lãnh đạo 20 2. Hướng dẫn 20 3. Kiểm tra 20 KẾT LUẬN 20 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, khái niệm văn hoá kinh doanh đã và đang được nhắc đến như một tiêu chí khi bàn về doanh nghiệp. Văn hoá kinh doanh chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Xây dựng, phát triển văn hoá kinh doanh của nước ta hiện nay có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, hội nhập kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk là một trong những doanh nghiệp Việt Nam đã sớm xây dựng cho mình văn hoá kinh doanh ngay từ những buổi đầu mới thành lập. Bằng tất cả sự tâm huyết, hết lòng vì khách hàng và trên hết là trên cơ sở hệ thống văn hoá kinh doanh chuyên nghiệp và lâu năm, tập thể công ty Vinamilk đã lần lượt cho ra đời những dòng sản phẩm có chất lượng và phù hợp với mọi khách hàng, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất của hội đồng chất lượng sản phẩm quốc tế. PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP I. Khái quát chung về văn hoá kinh doanh 1. Khái niệm văn hoá kinh doanh Càng ngày con người càng nhận thấy rằng văn hoá tham gia vào mọi quá trình hoạt động của con người và sự tham gia đóngày càng được thể hiện rõ nét và tạo thành các lĩnh vực văn hoá đặc thù như văn hoá chính trị, văn hoá pháp luật, văn hoá giáo dục,… và văn hoá kinh doanh. Kinh doanh là một hoặt động cơ bản của con người, xuất hiện cùng với hàng hoá và thị trường. Mục đích của kinh doanh là đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh do đó bản chất của kinh doanh là để kiếm lời. Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh là một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, do sự phân công lao động xã hội tạo ra. Còn việc kinh doanh như thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó chính là vấn đề của văn hoá kinh doanh. Trong kinh doanh, những sắc thái văn hoá có mặt trong toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của hoạt động kinh doanh, được thể hiện từ cách chọn và cách bố trí máy móc và dây chuyền công nghệ. Hoạt động kinh doanh cố nhiên không lấy các giá trị của văn hoá làm mục đích trực tiếp, song nghệ thuật kinh doanh, từ việc tạo vốn ban đầu, tìm địa bàn kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, cách tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh,…được “thăng hoa” lên với những biểu hiện và giá trị tốt đẹp thìkinh doanh cuãng là biểu hiện sinh động văn hoá của con người. Do đó, bản chất của văn hoá kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái đúng, cái tốt và cái đẹp. Từ những điều trên đây khái niệm văn hoá kinh doanh được hình thành như sau: “Văn hoá kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hoá được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó.” 2. Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh là một phương diện của văn hoá trong xã hội và là văn hoá trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Văn hoá kinh doanh bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh. Các nhân tố cấu thành nên hệ thống văn hoá kinh doanh là triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nhân và các hình thức văn hoá khác. 2.1. Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hoá của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Đó là một hệ thống bao gồm những giá trị cốt lõi có tính pháp lý và đạo lý tạo nên phong thái đặc thù của chủ thể kinh doanh và phương thức phát triển bền vững của hoạt động này. Đôi khi triết lý kinh doanh còn là cơ sở để các nhà quản trị đưa ra các quyết định quản lý có tính chiến lược quan trọng trong những trong những tình huống mà sự phân tích lỗ lãi không thể giải quyết. Đồng thời triết lý kinh doanh còn là phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh. Hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh cũng rất khác nhau với mỗi một chủ thể kinh doanh cụ thể. Nhưng dù dưới bất kì hình thức nào thì triết lý kinh doanh luôn trở thành ý thức thường trực trong mỗi chủ thể kinh doanh, chỉ đạo những hành vi của họ. Kết cấu nội dung của triết lý kinh doanh thường gồm những bộ phận sau: Sứ mệnh và các mục tiêu kinh doanh cơ bản. Các phương thức hành động để hoàn thành được những sứ mệnh và mục tiêu nhằm cụ thể hoá hơn cách diễn đạt được những sứ mệnh và mục tiêu. Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp. 2.2. Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đây là hệ thống các quy tắc xử sự, các chuẩn mực đạo đức, các quy chế, nội quy… có vai trò điều tiết các hoạt động của quá trình kinh doanh nhằm hướng đến triết lý đã định. Đạo đức kinh doanh góp phần phát triển mối quan hệ với người lao động, với chính quyền, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà cung cấp và với cộng đồng xã hội, từ đó góp phần tạo nên môi trường kinh doanh ổn định. 2.3. Văn hoá doanh nhân Văn hoá doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà các doanh nhân ch

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, khái niệm văn hoá kinh doanh nhắc đến tiêu chí bàn doanh nghiệp Văn hố kinh doanh tài sản vơ hình doanh nghiệp Xây dựng, phát triển văn hố kinh doanh nước ta có tác dụng quan trọng việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, hội nhập kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk doanh nghiệp Việt Nam sớm xây dựng cho văn hoá kinh doanh từ buổi đầu thành lập Bằng tất tâm huyết, hết lòng khách hàng hết sở hệ thống văn hoá kinh doanh chuyên nghiệp lâu năm, tập thể công ty Vinamilk cho đời dịng sản phẩm có chất lượng phù hợp với khách hàng, đáp ứng yêu cầu khắt khe hội đồng chất lượng sản phẩm quốc tế PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP I Khái quát chung văn hoá kinh doanh Khái niệm văn hoá kinh doanh Càng ngày người nhận thấy văn hố tham gia vào q trình hoạt động người tham gia đóngày thể rõ nét tạo thành lĩnh vực văn hố đặc thù văn hố trị, văn hoá pháp luật, văn hoá giáo dục,… văn hoá kinh doanh Kinh doanh hoặt động người, xuất với hàng hoá thị trường Mục đích kinh doanh đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh chất kinh doanh để kiếm lời Trong kinh tế thị trường, kinh doanh nghề đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội, phân công lao động xã hội tạo Còn việc kinh doanh nào, kinh doanh đem lại lợi ích giá trị cho vấn đề văn hố kinh doanh Trong kinh doanh, sắc thái văn hố có mặt tồn q trình tổ chức hoạt động hoạt động kinh doanh, thể từ cách chọn cách bố trí máy móc dây chuyền công nghệ Hoạt động kinh doanh cố nhiên không lấy giá trị văn hố làm mục đích trực tiếp, song nghệ thuật kinh doanh, từ việc tạo vốn ban đầu, tìm địa bàn kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, cách tổ chức thực chiến lược kinh doanh,…được “thăng hoa” lên với biểu giá trị tốt đẹp thìkinh doanh cuãng biểu sinh động văn hố người Do đó, chất văn hoá kinh doanh làm cho lợi gắn bó chặt chẽ với đúng, tốt đẹp Từ điều khái niệm văn hố kinh doanh hình thành sau: “Văn hố kinh doanh tồn nhân tố văn hoá chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh tạo nên sắc kinh doanh chủ thể đó.” Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh phương diện văn hoá xã hội văn hoá lĩnh vực hoạt động kinh doanh Văn hoá kinh doanh bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần, phương thức kết hoạt động người tạo sử dụng trình kinh doanh Các nhân tố cấu thành nên hệ thống văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nhân hình thức văn hố khác 2.1 Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hoá chủ thể kinh doanh dẫn cho hoạt động kinh doanh Đó hệ thống bao gồm giá trị cốt lõi có tính pháp lý đạo lý tạo nên phong thái đặc thù chủ thể kinh doanh phương thức phát triển bền vững hoạt động Đơi triết lý kinh doanh cịn sở để nhà quản trị đưa định quản lý có tính chiến lược quan trọng trong tình mà phân tích lỗ lãi giải Đồng thời triết lý kinh doanh phương tiện để giáo dục phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh Hình thức thể triết lý kinh doanh khác với chủ thể kinh doanh cụ thể Nhưng dù hình thức triết lý kinh doanh ln trở thành ý thức thường trực chủ thể kinh doanh, đạo hành vi họ Kết cấu nội dung triết lý kinh doanh thường gồm phận sau: - Sứ mệnh mục tiêu kinh doanh - Các phương thức hành động để hoàn thành sứ mệnh mục tiêu- nhằm cụ thể hoá cách diễn đạt sứ mệnh mục tiêu - Các nguyên tắc tạo phong cách ứng xử, giao tiếp hoạt động kinh doanh đặc thù doanh nghiệp 2.2 Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đây hệ thống quy tắc xử sự, chuẩn mực đạo đức, quy chế, nội quy… có vai trị điều tiết hoạt động trình kinh doanh nhằm hướng đến triết lý định Đạo đức kinh doanh góp phần phát triển mối quan hệ với người lao động, với quyền, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà cung cấp với cộng đồng xã hội, từ góp phần tạo nên mơi trường kinh doanh ổn định 2.3 Văn hoá doanh nhân Văn hoá doanh nhân tồn nhân tố văn hố mà doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh Tài năng, đạo đức phong cách nhà kinh doanh có vai trị định việc hình thành văn hố kinh doanh chủ thể kinh doanh Kinh doanh nghề phức tạp, đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải vừa có đức vừa có tài, đức sở tài Hay nói cách khác đạo đức, tài năng, phong cách chủ thể kinh doanh có vai trị định việc hình thành văn hố kinh doanh Doanh nhân khơng người định cấu tổ chức công nghệ kinh doanh mà cònlà người sáng tạo biểu tượng, ý thức hệ, ngơn ngữ, niềm tin,… Do đó, trình xây dựng phát triển kinh doanh, văn hoá doanh nhân phản chiều lên văn hố kinh doanh Phong cách doanh nhân tổng hợp yếu tố diện mạo, ngôn ngữ, cách cư xử cách hành động doanh nhân Phong cách doanh nhân thường thống nhấy với phong kinh doanh họ nhà kinh doanh thường dành phần lớn thời gian sống họ cho công việc Đạo đức doanh nhân trình hoạt động thành tố quan trọng tạo nên văn hoá doanh nhân Một số tiêu chuẩn thiếu đạo đức doanh nhân: - Tính trung thực - Tơn trọng người - Vươn tới hoàn hảo - Đương đầu với thử thách - Coi trọng hiệu gắn liền với trách nhiệm xã hội Đạo đức, tài phong cách doanh nhân thành tố quan trọng hình thành nên văn hố doanh nhân nói riêng văn hố kinh doanh nói chung 2.4 Các hình thức văn hố khác Các hình thức văn hố khác bao gồm giá trị văn hoá kinh doanh thể tất giá trị trực quan hay phi trực quan điển hình Một số hình thức thể khác văn hoá kinh doanh như: - Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm - Kiến trúc nội ngoại thất - Nghi lễ kinh doanh - Giai thoại truyền thuyết - Biểu tượng - Ngôn ngữ, hiệu - Ấn phẩm điển hình - Lịch sử phát triển truyền thống văn hoá Các đặc trưng văn hoá kinh doanh 3.1 Tính tập quán Hệ thống giá trị văn hoá kinh doanh quy định hành vi chấp nhân hay không chấp nhận hoạt động hay môi trường kinh doanh cụ thể Có tập quán kinh doanh đẹp tồn khảng định nét độc đáo, có tập qn khơng dễ cảm thơng 3.2 Tính cộng đồng Kinh doanh bao gồm hệ thống hoạt động có tính chất đặc trưng với mục tiêu lợi nhuận chủ nhu cầu đáp ứng khách, kinh doanh tồn than mà phải dựa vào tạo dựng, tác động qua lại củng cố thành viên tham gia trình hoạt động 3.3 Tính dân tộc Tính dân tộc đặc trưng tất yếu văn hoá kinh doanh thân văn hố kinh doanh tiểu văn hoá nằm văn hoá dân tộc chủ thể kinh doanh thuộc dân tộc cụ thể với phần nhân cách tuân theo giá trị văn hố dân tộc 3.4 Tính chủ quan Văn hoá kinh doanh thể quan điểm, phương hướng, chiến lược cách thức tiến hành kinh doanh chủ thể kinh doanh cụ thể Tính chủ quan văn hố kinh doanh thể thông qua việc chủ thể khác có suy nghĩ, đánh giá khác việc tượng kinh doanh 3.5 Tính khách quan Mặc dù văn hố kinh doanh thể quan điểm chủ quan chủ thể kinh doanh, hình thành trình với tác động nhiều nhân tố bên xã hội, lịch sử, hội nhập,… nên văn hoá kinh doanh tồn khách quan với chủ thể kinh doanh 3.6 Tính kế thừa Cũng giống văn hoá, văn hoá kinh doanh tích tụ tất hồn cảnh Trong trình kinh doanh, hệ cộng thêm đặc trưng riêng biệt vào hệ thống văn hoá kinh doanh trước truyền lại cho hệ sau 3.7 Tính học hỏi Có giá trị văn hố kinh doanh khơng thuộc văn hoá dân tộc hay văn hoá xã hội nhà lãnh đạo sáng lập Những giá trị hình thành từ kinh nghiệm xử lí vấn đề, từ kết trình nghiên cứu thị trường , nghiên cứu đối thủ cạnh tranh,…Tất giá trị tạo nên tính học hỏi văn hố kinh doanh 3.8 Tính tiến hố Kinh doanh sôi động luôn thay đổi, đó, văn hố kinh doanh với tư cách sắc chủ thể kinh doanh tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ kinh doanh tình hình Đặc biệt thời kì hội nhập, việc giao thoa với sắc thái kinh doanh chủ thể khác nhằm trao đổi tiếp thu giá trị tiến điều tất yếu 3.9 Hai đặc trưng riêng biệt văn hoá kinh doanh Thứ nhất, văn hoá kinh doanh xuất với xuất thị trường Văn hoá kinh doanh đời sản xuất hàng hoá phát triển đến mức: kinh doanh trở thành hoạt động phổ biến thức trở thành nghề, lúc xã hội đời tầng lớp mới, doanh nhân Văn hố kinh doanh hình thành hệ thống giá trị, cách cư xử đặc trưng cho thành viên lĩnh vưcj kinh doanh Thứ hai, văn hoá kinh doanh phải phù hợp với trình độ kinh doanh chủ thể kinh doanh Văn hoá kinh doanh thể tài nằng, phong cách thói quen nhà kinh doanh, phải phù hợp với trình độ kinh doanh nhà kinh doanh Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh 4.1 Nền văn hoá xã hội Văn hoá kinh doanh phận văn hoá dân tộc, văn hố xã hội Vì phản chiếu văn hoá dân tộc, văn hoá xã hội lên văn hoá kinh doanh điều tất yếu Hoạt động kinh doanh tồn môi trường xã hội định nên thiết phải chịu ảnh hưởng văn hoá xã hội 4.2 Thể chế xã hội Thể chế xã hội bao gồm thể chế trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thể chế văn hố, sách phủ,.là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh qua ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành phát triển văn hố kinh doanh Chính sách phủ hệ thống pháp chế có ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh mối quan hệ bên chủ thể kinh doanh 4.3 Sự khác biệt giao lưu văn hoá Giữa quốc gia, chủ thể kinh doanh cá nhân đơn vị kinh doanh khơng có kiểu văn hố Trong môi trường kinh doanh quốc tế nay, chủ thể kinh doanh khơng thể trì văn hố lãnh địa đóng kín mà phải mở cửa giao lưu văn hoá Sự giao lưu văn hoá tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh học tập, lựa chọn khía cạnh tốt văn hoá chủ thể khác nhằm phát triển mạnh văn hố doanh nghiệp 4.4 Q trình tồn cầu hố Tiến trình tồn cầu hố, quốc tế hố kinh tế góp phần làm cho hoạt động kinh doanh phát triển mạnh mẽ Quá trình mở cửa cho kinh tế hoà nhập kinh tế giới, tạo điều kiện cho doanh nhân có hội phát huy hết khả mình, nâng cao trình độ kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu thị trường Hoạt động kinh doanh ngày mang tính tồn cầu, khả cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt nên đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải khai thác mạnh văn hố điển hình Nền kinh tế tồn cầu làm cho mơi trường kinh doanh biến đổi nhanh nâng chuẩn mực văn hố lên cao, điều địi hỏi chủ thể phải xây dựng văn hoá có tính thích nghi, có tin cậy cao độ để cạnh tranh thành công Nếu không họ tồn 4.5 Khách hàng Các chủ thể kinh doanh tồn phát triển khơng lợi nhuận trước mắt mà phải lợi nhuận lâu dài bền vững Với vai trò người tạo doanh thu, khách hàng đóng góp phần quan trọng vào việc tạo lợi nhuận lâu dài bền vững cho chủ thể kinh doanh Nhất xã hội đại, khách hàng không mua sản phẩm tuý, họ mua giá trị, họ đưa định dựa bối cảnh văn hố khơng đơn định có tính chất thiệt Do đó, nhu cầu, thẩm mỹ, trình độ dân trí kinh tế khách hàng tác động trực tiếp tới văn hoá kinh doanh chủ thể kinh doanh II Khái quát chung công ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk Khái qt chung hoạt động Cơng ty Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản suất sữa hàng đầu Việt Nam Danh mục sản phẩm Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực sữa nước sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm sữa đặc, yoghurt ăn yoghurt uống, kem phô mai Vinamilk cung cấp cho thị trường danh mục sản phẩm, hương vị qui cách bao bì có nhiều lựa chọn Theo Euromonitor, Vinamilk nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam Từ bắt đầu vào hoạt động năm 1976, Công ty xây dựng hệ thống phân phối rộng Việt Nam làm đòn bẩy để giới thiệu sản phẩm nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai café cho thị trường Phần lớn sản phẩm Công ty cung cấp cho thị trường thương hiệu“Vinamilk”, thương hiệu bình chọn “Thương hiệu Nổi tiếng” nhóm 100 thương hiệu mạnh Bộ Cơng Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk bình chọn nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007 Hiện Công ty tập trung hoạt động kinh doanh vào thị trường tăng trưởng mạnh Việt Nam mà theo Euromonitor tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007 Đa phần sản phẩm sản xuất chín nhà máy với tổng cơng suất khoảng 570.406 sữa năm Công ty sở hữu mạng lưới phân phối rộng lớn nước, điều kiện thuận lợi để đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng Sản phẩm Công ty chủ yếu tiêu thụ thị trường Việt Nam xuất sang thị trường nước Úc, Campuchia, Irắc, Philipines Mỹ Giá trị cốt lõi cơng ty: Chính trực: liêm chính, trung thực ứng xử tất giao dịch Tôn trọng: tôn trọng thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn trọng đối tác, hợp tác tôn trọng Công bằng: Công với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp bên liên quan khác Tuân thủ:Tuân thủ Luật pháp, Quy tắc ứng xử quy chế, sách quy định công ty Đạo đức: Tôn trọng tiêu chuẩn thiết lập hành động cách đạo đức Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ sống người “ Triết lý kinh doanh: “Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm yêu thích khu vực, lãnh thổ Vì cơng ty tâm niệm chất lượng sáng tạo người bạn đồng hành Vinamilk Vinamilk xem khách hàng trung tâm cam kết đáp ứng nhu cầu khách hàng.” Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình u trách nhiệm cao với sống người xã hội” Nội dung tuyên bô sứ mệnh: Đối tượng khách hàng: bà mẹ, trẻ em, người Sản phẩm, dịch vụ: loại sữa Thị trường: phủ khắp tỉnh thành nước Mức độ quan tâm đến công nghệ: cao, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm cao 5- Mức độ quan tâm đến hình ảnh tổ chức cơng chúng: xây dựng thương hiệu chất lượng, uy tín 6- Chính sách nhân sự: mơi trường làm việc nhà thứ hai nhân viên 1234- Mục tiêu Cơng ty: • • • • • Tối đa hóa giá trị cổ đơng theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa yếu tố chủ lực sau: Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học đáng tin cậy với người dân Việt Nam thông qua Củng cố hệ thống chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt vùng nông thôn đô thị nhỏ; Tiếp tục mở rộng phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh hiệu Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh đáng tin cậy Mở rộng thị phần thị trường thị trường Phát triển dòng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác Phân tích SWOT Công ty:  Điểm mạnh (S):  Quy mô kinh doanh dẫn đầu thị trường sữa Việt Nam  Thương hiệu Vinamilk thương hiệu quen thuộc người Việt Nam tin dùng 30 năm qua  Hệ thống phân phối mở rộng nước liên tục mở rộng qua năm giúp đưa sản phầm cơng ty nhanh chóng đến tay người tiêu dùng  Sản phẩm đạt chất lượng tốt người tiêu dùng yêu thích  Chuỗi nhà máy đc bố trí dọc Việt nam giúp giảm chi phí vận chuyển, đầu tư máy móc thiết bị đại, nâng cấp mở rộng năm, sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế  Mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp ngồi nước giúp cho cơng ty có nguồn cung cấp nguồn hàng hợp lý giá ổn định Hiện nay, công ty thu mua 60% sữa tươi sản xuất Việt Nam  Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm việc kinh doanh sản xuất sữa hệ thống nội minh bạch, quy trình cụ thể chặt chẽ Ý thức tự thay đổi để nâng cao chất lượng hoạt động xuyên suốt từ cấp quản lý đến cấp nhân viên  Điểm yếu (W):  Khâu Marketing yếu nên chưa tạo thông điệp hiệu để quảng bá đến người tiêu dùng điểm mạnh cơng ty Cơng ty có sản phẩm có 70-99% sữa tươi chưa có cách quảng bá nói lên khác biệt  Cơng ty có nhiều loại sản phẩm dành cho đối tượng khác quy cách đóng gói chưa tạo khác biệt để giúp cho khách hàng nhận biết nhanh  Thu mua nguyên liệu chưa tận dụng hết nguồn cung từ hộ nông dân  Đầu tư vào số nhà máy sữa chưa hiệu  Thị trường xuất hạn chế chưa ổn định  Cơ hội (O)  Điều tiết giá định thu mua sữa tươi  Có nguồn nguyên liệu tập trung hơn, giảm chi phí nhập nguyên liệu nhờ thừa hưởng sách phát triển chăn ni bị sữa từ phủ  Phát triển tiêu thụ mạnh thêm dòng sản phầm kiểu cách mẫu mã chất lượng  Thu nhập người dân ngày tăng cao, nhu cấu sản phẩm cao họ quan tâm đến nhiều sản phẩm chăm sóc sức khoẻ  Nguy (T):  Thị trường sữa bột nước có cạnh tranh gay gắt từ sản phẩm nhập ngoại  Đối thủ ln ln có sản phẩm cách Marketing tốt • 10  Các đối thủ nước ngồi có cách thâm nhập thị trường Marketing tốt PHẦN XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP I Xây dựng nguyên tắc chuẩn mực Đạo đức kinh doanh Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: Tính trung thực: Vinamilk cam kết: “Chúng ta cung cấp sản phẩm dịch vụ dạng với chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, g nghiệía cạnh tranh trung thực giao dịch  Tôn trọng người: Hướng tới đối tượng người tiêu dùng, nhân viên, đối tác, nhà cung cấp Vinamilk xây dựng quy tắc ứng xử riêng  Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội: Vinamilk ln nhìn nhận khách hàng đối tác kinh doanh dựa sở đôi bên có lợi Vinamilk có hành động thiết thực hoạch định, điều khiển khoản hợp tác, hỗ trợ,… hệ thống khách hàng Lợi nhuận phải gắn với trách nhiệm xã hội: Vinamilk làm công tác xã hội không năm gần mà suốt từ khhi thành lập công ty Công ty nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, ý thức chia sẻ cộng đồng Đó ý thức trách nhiệm doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội 2.1 Khía cạnh kinh tế:  Đối với Nhà nước:  Vinamilk cam kết: “Chúng ta phải tuân thủ luật pháp Nhà nước luật pháp nơi mà hoạt động”  Đối với người tiêu dùng: “Chúng ta cung cấp sản phẩm dịch vụ dạng với chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cạnh tranh trung thực giao dịch”  Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp: “Chúng ta nỗ lực để mang lại lợi ích vượt trội cho cổ đông sở sử dụng hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên Vinamilk tuân thủ tiêu chuẩn cao ứng xử đạo đức pháp luật kinh doanh”  Đối với nhân viên: 11 “Chúng ta đối xử tôn trọng công với nhân viên Chúng ta tạo dựng hội phát triển bình đẳng, xây dựng trì mơi trường làm việc an tồn, than thiện, cởi mở”  Đối với đối tác, nhà cung ứng: Cam kết: tơn trọng giao dịch bình đẳng với nhà cung cấp đối tác Vinamilk trân trọng mối quan hệ hợp tác lâu dài sở trung thực, minh bạch hài hoà lợi ích Khía cạnh pháp lý: 2.2 Gồm khía cạnh bản: • • • • • 2.3 Điều tiết cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ môi trường An tồn bình đẳng Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Khía cạnh đạo đức Nghĩa vụ đạo đức Vinamilk thể rõ thông qua nguyên tắc giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược phát triển công ty  Sứ mệnh công ty: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình u trách nhiệm vơi sống người xã hội” Có thể nói, kể từ thành lập nay, công ty thực vất vả để khẳng định sứ mệnh nêu mình- “Tun ngơn” thể rõ nghĩa vụ đạo đức mà công ty theo đuổi: hướng cộng đồng, hướng mục tiêu phát triển chung xã hội thông qua nỗ lực cung cấp nguồn dinh dưỡng tốt cho người sản phẩm  Chiến lược cơng ty: Xuất phát từ nội dung chiến lược phát triển Vinamilk, nhận thấy rằng: bên cạnh mục tiêu doanh nghiệp hoạt động kinh tế như: doanh thu, lợi nhuận,… Vinamilk thực quan tâm tới mục tiêu giá trị đạo đức mà công ty xây dựng Và mục tiêu chi phối lớn tới chiến lược phát triển chung công ty 2.4 Khía cạnh nhân văn Phương châm Vinamilk hướng đến phát triển bền vững lợi ích cộng đồng Vinamilk tự cho rằng: “thước đo giấ trị mà Vinamilk- thương hiệu 12 có bước phát triển bền vững khẳng định vị thương trường- sử dụng giá trị đạo đức, tin tưởng, hợp tác người tiêu dùng, khách hàng, đối tác, cổ đông cộng đồng” Các phương diện thể hiện: - Nâng cao chất lượng sống - San sẻ bớt gánh nặng cho Chính phủ - Nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên - Phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động II Xây dựng hệ thống nguyên tắc, quy định tổ chức Xây dựng quy định quản trị nguồn nhân lực 1.1 Chính sách tuyển dụng Mục tiêu Vinamilk hướng tới tập đoàn đa ngành, thương hiệu toàn cầu với đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, nhiệt huyết, đầy lực, chí hướng phát triển nghiệp lâu dài, gắn với Vinamilk Chính sách tuyển dụng Cơng ty ln hướng tới việc đa dạng hố nguồn ứng viên cấp lãnh đạo, cấp quản trị nhân viên Từ ứng cử viên có khả thích hợp với kinh nghiệm, trình độ chun môn cao, phù hợp với công việc bạn sinh viên có thành tích tốt Cơng tác tuyển dụng xem xét qua điểm không phân biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính tuổi tác Mục tiêu tuyển chọn nhân viên tìm người có đủ lực làm việc, phẩm chất làm việc thơng qua q trình tuyển chon cơng bằng, khách quan Các chương trình tuyển dụng Vinamilk chương trình tập viên kinh doanh Chương trình tập viên kinh doanh chương trình tuyển dụng Vinamilk hướng đến đội ngủ sinh viên trường động, nhiệt huyết, sẵn sàng cống hiến u thích cơng việc bán hàng Chương trình hội lớn cho ứng cử viên tiềm trẻ khắp Việt Nam tham gia phát triển đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp vững mạnh Vinamilk Các bạn sinh viên đào tạo, huấn luyện kỹ cần thiết song song với kinh nghiệm làm việc thực tế giúp bạn thức trở thành giám sát mại vụ công ty sau ba tháng hưởng thu nhập chế độ đãi ngộ xứng đáng Chương trình tuyển dụng trường đại học: hàng năm, công ty Vinamilk tổ chức chương trình tuyển dụng trường đại học lớn toàn quốc Đây không hội cho bạn sinh viên ứng tuyển mà dịp để bạn sinh viên tìm hiểu, trao đổi Vinamilk qua định hướng nghề nghiệp Ngồi cịn có chương trình thực tập Khơng tuyển dụng tài cho cơng ty, cơng ty cịn quan tâm đến việc đóng góp lợi ích cho xã hội nhiều khía 13 cạnh Chương trình thực tập Vinamilk phần giải nhu cầu cọ sát thực tế bạn sinh viên trường đại học Đào tạo, huấn luyện 1.2 Từ sứ mệnh mục tiêu chiến lược tổ chức phận quản lý xác định mục tiêu nguồn nhân lực đầu tư đào tạo nguồn nhân lực tri thức cao Với chiến lược phát triển ngành sữa nay, Công ty Vinamilk đẫ xác định yếu tố “con người” định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Công ty đặt mục tiêu đầu tư đào tạo nguồn nhân lực trí thức Một số hoạt động đào tạo Công ty thực hiện: Công ty chuẩn bị cho nguồn nhân lực trình độ cao tương lai cách gửi em cán bộ, công nhân viên sang học ngành công nghệ sữa sản phẩm từ sữa, tự động hố quy trình cơng nghệ sản xuất, máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm, quản lý ngành sữa • Cơng ty tuyển sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học nước đưa du học nước • Những cán cơng nhân viên có u cầu học tập đc Công ty hộ trợ 50% chi phí cho khố học nâng cao trình độ nghiệp vụ • Ngồi cịn có chương trình đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán công nhân viên công ty 1.3 Chính sách đãi ngộ • Với chiến lược phát triển nay, Vinamilk xác định yếu tố người quan trọng nhất, định thành công hay thất bại cho công ty Nêm công ty có sách đãi ngộ người lao động sau: Đảm bảo công việc đầy đủ cho người lao động, thu nhập ngừoi lao động ngày cải thiện Ngoài thu nhập từ lương, người lao động cịn có thêm thu nhập từ lợi nhuận chia theo tỷ lệ sở hữu họ Cơng ty Cơng ty làm ăn có lãi • Thực đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ người lao động theo quy định pháp luật • Có sách khen thưởng kịp thời cá nhân tập thể có cơng lao đóng góp cho Cơng ty, có biện pháp kỉ luật cá nhân có hành động ảnh hưởng xấu đến quyền lợi uy tín Cơng ty • Đào tạo xếp nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển Cơng ty nhằm gia tăng chất lượng công việc Xây dựng quy định hoạt động Marketing 2.1 Tại phải có chiến lược Marketing? • “Tất chiến lược marketing vạch nhằm tạo doanh số, mà nhằm để tạo lợi nhuận” 14 Bởi lẽ doanh nghiệp cần phải biết làm để xác định phân khúc thị trườn, xây dựng giải pháp hấp dẫn để chào đón khách hàng xây dựng thương hiệu với định vị mạnh Họ phải biết làm để làm giá cho giải pháp cách hấp dẫn hợp lí, làm để chọn quản trị kênh phân phối để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cách có hiệu Họ cần phải biết làm để quảng cáo giới thiệu sản phẩm mình, để khách hàng biết mua Không thế, họ cần phải biết áp dụng chiến lược thị trường phương pháp quản trị phù hợp với thực tế thị trường đầy kỹ thuật xu hướng toàn cầu hố 2.2 Các chiến lược Marketing Cơng ty Vinamilk 2.2.1 Quảng bá thông qua phương tiện thông tin đại chúng, PR mạnh mẽ, tài trợ cho thi chương trình học bổng Ngồi việc sản xuất kinh doanh, Vinamilk đơn vị hàng đầu việc hướng cộng đồng Công ty đầu tư xây dựng trường mẫu giáo, góp kinh phí việc phụng dưỡng suốt đời Mẹ Việt Nam anh hùng huyện Giồng Trôm thực nhiều chương trình hướng cộng đồng như: sữa học đường, Vinamilk ươm mầm tài trẻ, Vinamilk vươn tới trời cao,… Ngoài việc mở rộng thị trường nước ngồi, Vinamilk cịn trọng đến việc tổ chức lại hệ thống tiêu thụ nước, chương trình chăm sóc khách hàng, tập trung quảng bá thương hiệu đến người tiêu dùng Để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách tốt nhất, Vinamilk xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với thị trường tiêu thụ, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm, sản xuất số sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng 2.2.2 Đột phá công nghệ Vinamilk mạnh dạn nhập máy móc đại để sản xuất sữa tươi tiệt trùng thu mua sữa nông dân với giá cao nguyên liệu sữa nhập Công ty khôi phục thành công Nhà máy sữa bột Dielac trí tuệ nhà khoa học nước, thiết bị nước với kinh phí 200.000 USD thay phải sử dụng chun gia nước ngồi nhập thiết bị với giá triệu USD Tổng Giám đốc công ty nhạn định rằng: công ty kết hợp chặt chẽ với nhà khoa học nước, chủ động kỹ thuật không vội vàng mua thiết bị từ nước hay phải liên doanh liên kết với nước ngồi để chuyển giao cơng nghệ” Vinamilk triển khai đợt đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Việc tổ chức đánh giá trình độ cơng nghệ nhằm mục tiêu nhận biết xuất phát điểm 15 thời kì, mà đó, so sánh trình độ cơng nghệ cơng ty so với trình độ cơng nghệ giới Sau đợt đánh giá trình độ cơng nghệ, Vinamilk lại điều chỉnh hoạt động đầu tư chuyển đổi công nghệ 2.2.3 Tổ chức Marketing Mix Trong chiến lược xúc tiến hỗn hợp, Quảng cáo đánh giá phương sách có tính chiến lược để đạt trì lợi cạnh tranh thị trường Hiểu tầm quan trọng quảng cáo chiến lược xúc tiến hỗn hợp Vinamilk quảng bá sản phẩm rộng rãi tới người tiêu dùng qua phương tiên thông tin đại chúng: tivi, tạp chí, internet, poster… Thường xuyên thay đổi nội dung, hình thức quảng cáo lơi kéo ý quan tâm người tiêu dùng Chiến dihcj tiếp thị truyền thông đa phương tiện nhằm giúp người tiêu dùng hiểu rõ lợi ích “tươi, khiết, đến trực tiếp từ thiên nhiên”, đội ngũ PR tốt giàu kinh nghiệm 2.2.4 Tìm hiểu thị trường Vinamilk ln tăng cường khả thấu hiểu khách hàng, kênh phân phối đối thủ cạnh tranh thông qua nghiên cứu Marketing 2.2.5 Nghiên cứu sản phẩm Nhu cầu người tiêu dùng thay đổi cơng việc người đưa chiến lược marketing nghiên cứu tìm thay đổi Hiện cơng ty vinamilk đưa số sản phẩm hiệu Trong phải kể đến sản phẩm sữa giảm cân, bia, café moment  Sữa giảm cân Hiện trẻ em béo phì Viêt Nam tăng cao điều tạo động lực cho Vinamilk đưa thị trường sữa giảm cân nhận ủng hộ người tiêu dùng Qua nghiên cứu thực tế từ kết sơ điều tra tình hình thừa cân, béo phì nước ta Viện dinh dưỡng thực gần đây, có 16,8% người từ 25-64 tuổi, trẻ em 15 tuổi 20,3% thừa cân, béo phì theo tiêu chuẩn châu Á Xuất phát từ thực tế tỉ lệ người béo phì thừa cân Việt Nam ngày gia tăng trẻ em.Đồng thời qua nghiên cứu thị trường sữa giảm cân Vinamilk nhận thấy có đối thủ tham gia vào thị trường Vinamilk hình thành ý tưởng cho sản phẩm”Vinamilk Sữa Giảm Cân”.Sữa giảm cân giúp người thừa cân, béo phì kiểm sốt cân nặng thơng qua chế độ ăn kiêng, giảm ngưỡng no hồn tồn trì dinh dưỡng cho sinh hoạt hàng ngày Khác sản phẩm thị trường, Vinamilk sữa giảm cân xây dựng với công thức hiệu chế độ điều trị khoa học theo giai đoạn, hỗ trợ người 16 thừa cân kiểm soát cân nặng cách hợp lý mà đảm bảo trì sinh hoạt, cơng việc ngày Trước đưa sản phẩm thị trường Vinamilk thử nghiệm sản phẩm đối tượng thừa cân, kết cho thấy sau tuần sử dụng, người uống giảm khoảng 5,9% trọng lượng thể (khoảng 3,9 kg), vòng bụng giảm cm, tỷ lệ mỡ thể giảm 2% Ngoài ra, kết vấn sâu cho thấy sản phẩm đạt tiêu chuẩn mùi vị, dễ uống, tiện dụng người dùng trì hoạt động sinh hoạt, làm việc bình thường Với mục tiêu nghiên cứu đưa giải pháp giảm cân hiệu quả, an toàn phù hợp với thể trạng người Việt Nam, sản phẩm Vinamilk sữa giảm cân bước đột phá giúp đem lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng Một cân nặng ý thể khỏe mạnh điều hồn tồn đạt  Bia Hiện nay, bia loại thức uống phổ biến Việt Nam, minh chứng qua sản lượng bia sản xuất tiêu thụ ngày tăng vài năm qua Nhận thấy xu hướng này, Vinamilk nhảy vào trường sơi động việc liên doanh với SAB Miller (công ty sản xuất bia lớn thứ nhì giới sản lượng bia) để sản xuất bia Zorok với tổng vốn đầu tư 27 triệu USD Vinamilk góp khoảng 50% vốn liên doanh Lượng bia sản xuất nước năm 2003 1,3 tỷ lít, tăng lên 1,4 tỷ lít năm 2004 đạt 2,5 tỷ lít vào năm 2010 Bia Zorok đưa thị trường vào đầu năm 2007 nhanh chóng thu hút ý khách hàng  Café moment: Nền kinh tế ngày hội nhập, áp lực cơng việc theo tăng nên Điều địi hỏi người phải tỉnh táo công việc, giải pháp lựa chọn nhiều họ uống café Vì thị trường café nóng lên trơng thấy Ngay sau đó, năm 2005 vinamilk có mặt thị trường với sản phẩm café moment tham gia thị trường lại bị cạnh tranh gay gắt lên vinamilk không gây tiếng vang lớn Không chịu khuất phục với lợi chi cho marketing cao(lên đến triệu usd) Vinamilk đưa hàng loat chiến lược để chiếm lĩnh thị trường Một số chiến lược có hiệu thuê Câu lạc bóng đá Arsenal (Câu lạc bóng đá Arsenal đội bóng thành cơng lịch sử bóng đá Anh ) sang Việt Nam để quảng bá sản phẩm nhãn hiệu Cafe Moment Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Ơng Nguyễn Tuấn Anh, Giám đốc Marketing Vinamilk vừa cho biết, việc ký kết diễn vào tháng 5/2008 Vơi chiến lược vinamilk thành cơng việc dựa vào uy tín đội bong Arsennal để mở rộng thương hiệu sản phẩm café moment Theo làm gia tăng thị phần đẩy mạnh xuất nhãn hiệu Vinamilk đặt kỳ vong lớn cho trở lại café moment Hướng tới mục tiêu trở thành nhãn hiệu café hòa tan café rang xay hang đầu Việt Nam, theo đó, café moment chiếm khoảng 5% thị phần vào 2008, 15 % thị phần vào 2009 17 30% thị phần vào 2010 thị trường Việt Nam Sau chiếm thị phần ổn định nước vinamilk có xu hướng phát triển café moment bên Xây dựng quy định hoạt động tài 3.1 Nâng cao lực tốn Cơng ty Năng lực tốn cơng ty lực trả nợ đáo hạn loại tiền nợ cơng ty, khơng tốn khoản nợ đến hạn dẫn đến phá sản 3.2 Nâng cao lực cân đối vốn Năng lực cân đối vốn khả tự chủ mặt tài công ty Điều không quan trọng doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư, nhà cung cấp, ngân hàng cho vay… Nếu khả tài cơng ty lớn mạnh tạo niềm tin đối tác 3.3 Nâng cao lực kinh doanh công ty Năng lực kinh doanh công ty lực tuần hồn vốn cơng tý, mặt quan trọng đánh giá hiệu tài doanh nghiệp Sự tuần hoàn vốn vận động thống vốn tiền tệ, vốn tài sản, vốn hàng hố- dịch vụ, vận động hàng hố dịch vụ vơ quan trọng Vì hàng hố, dịch vụ có tiêu dùng thực giá trị, thu hồi vốn hoàn thành vịng tuần hồn vốn PHẦN XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NHÂN CỦA DOANH NGHIỆP Năng lực doanh nhân I Bà Mai Kiều Liên sinh Pháp Sau năm năm du học chuyên ngành chế biến sữa Nga, năm 1976, bà trở Việt Nam, làm việc cho Xí nghiệp liên hiệp sữa cà phê miền Nam- tiền thân Vinamilk Với tư chất thông minh, ham học hỏi, bà biết áp dụng hiệu kiến htức học sáng tạo than Từ vị trí kỹ sư, bà dần phân cơng làm Trưởng ca, Phó Giám đốc kỹ thuật, Phó Tổng Giám đốc Chủ tịch Hội đồng quản trị sau doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố Ở vị trí người đứng đầu, bà Mai Kiều Liên đưa Vinamilk từ đơn vị gặp nhiều khó khăn trở thành doanh nghiệp có doanh số hàng năm gần tỷ USD 18 Đứng đầu doanh nghiệp nhiều năm nằm tay nhiều quyền lực, có lúc gặp khó khăn bà chia sẻ: “Tôi giữ chức TGĐ đến tháng 12 năm 20 năm Tơi có đặc điểm khó cố làm cho khơng bng xi, khơng có Vinamilk ngày nay” Để vươn lên làm chủ khoa học- công nghệ lĩnh vực chế biến sữa, bà Mai Kiều Liên tổ chức liên kết, cộng tác với viện nghiên cứu, nhà khoa học nước, sử dụng phát minh sáng chế nhà khoa học Việt Nam Bà quan niệm chọn ngừoi tài, xây dựng tất thành khối, hướng đưa đọn vị lên, phát triển mạnh được, Vinamilk thành công ngày hôm II Tố chất doanh nhân Bà Mai Kiều Liên chia sẻ: “Yếu tố hàng đầu mang lại thành công cho Vinamilk cá nhân làm việc Thêm yếu tố quan trọng sáng tạo Tức không theo lối mịn, khơng theo xu hướng đám đơng Nhiều ngược lại xu thế, làm thấy chắn làm hiệu Tơi thường nói với anh em quản lý Vinamilk trường hợp Steve Jobs Apple Chính sáng tạo nên ông ta thành công ngày hôm nay” III Đạo đức doanh nhân Bà Mai Kiều Liên chia sẻ: “Ở Vinamilk, tơi có giám đốc điều hành, phụ trách mảng theo phân cơng người chịu trách nhiệm trước tơi mảng Dưới có hàng ngũ giám đốc, an hem chia sẻ, uỷ quyền cho để thực Nhưng tơi người chịu trách nhiệm Uỷ quyền có việc người chịu trách nhiệm” Điều cho thấy bà người có trách nhiệm với công việc Đối với người lao động, bà không muốn đuổi người trình độ kém, ngược lại sẵn sàng đào tạo họ họ trở nên lành nghề Bà chủ trương Vinamilk chia sẻ khó khăn với người dân ni bị sữa cách ln mua sữa giá cao so với công ty Mỹ, Úc, New Zealand Cho nên, lợi nhuận mặt hàng sữa tươi 100% không cao sản phẩm khác, chấp nhận để chia sẻ với bà nông dân IV Phong cách doanh nhân Đối với tinh thần làm việc, bà Mai Kiều Loan chu đáo công việc, bà sát công việc để kịp thời nhắc nhở đến đội ngũ nhân viên, ln thực đến mục đích công việc 19 Bà đưa quy tắc ứng xử truyền tải đến toàn nhân viên để tạo đội ngũ nhân viên làm việc hiệu quả, gắn kết nhân viên với nhau, nâng cao chất lượng cơng việc Ln vị trí chức danh hướng người vào hội mới, đưa công ty ngày phát triển PHẦN GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CHUẨN MỰC VĂN HỐ KINH DOANH Đơn đốc, lãnh đạo Các ban lãnh đạo người đầu việc thực chuẩn mực văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Để nhân viên doanh nghiệp theo hướng tích cực giúp doanh nghiệp ngày phát triển cần phải có lãnh đạo hướng cấp Bạn Giám đốc cần phải theo dõi sát đôn đốc nhân viên thực đúng, chuẩn quy tắc mà doanh nghiệp đưa Những chuẩn mực văn hố có tác dụng mà người thực thực cách khoa học, xác Hướng dẫn Công tác tổ chức hướng dẫn nhân viên từ bước đầu vô quan trọng Việc hướng dẫn bước đầu đưa nhân viên vào việc thực chuẩn mực văn hố kinh doanh Nhân viên vào khn khổ hiểu rõ mục đích, hiệu chuẩn mực văn hoá kinh doanh Nhận hướng dẫn cho nhân viên thấy môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, nhanh chóng hồ nhập thực cơng việc Kiểm tra Việc theo dõi đôn đốc nhân viên chưa đủ mà kèm theo cần phải có kiểm tra định kỳ Những buổi kiểm tra đê nhận người có lực, tố chất nhờ doanh nghiệp tìm sai sót, khuyết điểm, tồn doanh nghiệp để khắc phục kịp thời KẾT LUẬN Văn hoá kinh doanh thực tiễn khách quan nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững chủ thể kinh doanh Đặc biệt trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc có văn hố kinh doanh để khai thác nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, phát huy 20 riêng, sắc kinh doanh lại có nghĩa lớn với tồn phát triển hoạt động kinh doanh 21

Ngày đăng: 02/08/2016, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP

    • I. Khái quát chung về văn hoá kinh doanh

      • 1. Khái niệm văn hoá kinh doanh

      • 2. Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh

        • 2.1. Triết lý kinh doanh

        • 2.2. Đạo đức kinh doanh

        • 2.3. Văn hoá doanh nhân

        • 2.4. Các hình thức văn hoá khác

        • 3. Các đặc trưng của văn hoá kinh doanh

          • 3.1. Tính tập quán

          • 3.2. Tính cộng đồng

          • 3.3. Tính dân tộc

          • 3.4. Tính chủ quan

          • 3.5. Tính khách quan

          • 3.6. Tính kế thừa

          • 3.7. Tính học hỏi

          • 3.8. Tính tiến hoá

          • 3.9. Hai đặc trưng riêng biệt của văn hoá kinh doanh

          • 4. Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh

            • 4.1. Nền văn hoá xã hội

            • 4.2. Thể chế xã hội

            • 4.3. Sự khác biệt và sự giao lưu văn hoá

            • 4.4. Quá trình toàn cầu hoá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan