ANTEN HỆ THỐNG VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH

71 471 1
ANTEN HỆ THỐNG VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ANTEN HỆ THỐNG VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐỖ ĐỨC LƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ANTEN HỆ THỐNG VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG - 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐỖ ĐỨC LƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ANTEN HỆ THỐNG VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG MÃ SỐ: D52027 CHUYÊN NGÀNH : ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Xuân Việt HẢI PHÒNG - 2015 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Điện – Điện tử Trường Đại Học Hàng Hải, đồng ý thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Việt em thực đề tài “Anten hệ thống vô tuyến truyền hình” Để hoàn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn thầy cô hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học vừa qua, nghiên cứu rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Việt tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song em tập tìm hiểu vấn đề kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn chưa có, mặt hạn chế kiến thức chuyên môn Vậy nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân em chưa nhận Em mong góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Đức Lương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Những nội dung luận văn em thực đánh máy hoàn toàn hướng dẫn thầy Trần Xuân Việt Mọi tham khảo dùng luận văn thực hiện, trích dẫn rõ ràng theo quy định nhà trường Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo em xin chịu hoàn toàn trách nghiệm Sinh viên Đỗ Đức Lương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu trao đổi thông tin, giải trí người ngày cao thật cần thiết Bằng cách sử dụng hệ thống phát, thu vô tuyến phần đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin người khoảng cách xa cách nhanh chóng xác Bất hệ thống vô tuyến phải sử dụng anten để phát thu tín hiệu Trong sống hàng ngày dễ dàng bắt gặp nhiều hệ thống anten như: hệ thống anten dùng cho truyền hình mặt đất, hệ thống anten dùng cho truyền hình vệ tinh, BTS, dùng mạng điện thoại di động, Hay đến vật dụng cầm tay đàm, điện thoại di động, radio, sử dụng anten Qua việc tìm hiểu lý thuyết kỹ thuật anten giúp ta nắm bắt sở lý thuyết anten, nguyên lý làm việc sở tính toán, phương pháp đo tham số loại anten thường dùng Do đến tìm hiều anten thu hình điển hình Mục đích đề tài tìm hiểu lý thuyết anten, phương pháp tính anten Yagi anten parabol Vậy nên giới hạn đề tài phạm vi hẹp tìm hiểu anten Yagi Parabol phần lý thuyết có quan DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Tên hình Sơ đồ hệ thống thu phát tín hiệu Đồ thị phương hướng tọa độ cực Chấn tử đối xứng sườn sóng tới Mạng cực Cấu trúc anten Yagi Tran g 13 15 18 24 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 Cấu tạo anten Loga – chu kỳ Cấu tạo anten sóng chạy Cấu tạo anten Yagi Tiếp điện cho anten Mối liên hệ A L/λ 26 28 30 32 35 CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN NHẤT VỀ ANTEN 1.1 Giới thiệu sơ lược anten 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển anten Anten thiết bị thu nhận phát sóng điện từ thiết bị thu phát lượng điện từ trường khoảng không gian khoảng cách định Dùng để truyền lượng bên phát bên thu mà không cần đường truyền dây cáp đồng, sợi quang,… hay ống dẫn sóng để truyền tải lượng Trong nhiều ứng dụng, anten cạnh tranh với phương tiện truyền dẫn khác để phát thu nhận lượng điện từ trường Thường suy hao trường điện từ vật liệu truyền dẫn tăng nhanh theo tần số Điều hiểu đơn giản rằng, mà tần số làm việc tăng lên việc dùng vật liệu dẫn sóng hiệu chất lượng việc truyền tải lượng Hay hiệu suất tăng theo tần số Do vậy, thực tế anten sử dụng rộng dãi trình truyền tải lượng điện từ dải tần số cao ứng dụng định Tùy vào loại anten mà ta dùng trường hợp cụ thể để truyền hay thu nhận lượng Sóng điện từ tảng lý thuyết anten xây dựng sở phương trình điện từ học Maxwell người hệ thống cách khái quát toàn lý thuyết thành hệ phương trình quan trọng hệ phương trình Maxwell Ta có cột mốc đáng ý trình hình thành phát triển anten: − Năm 1886: nhà vật lý người Đức Hemrich Rudoff Hertz lý luận thực nghiệm chứng tở dùng mạch dao động hở với lưỡng cực Hertz vùng xa lưỡng cực hình thành trường phát − Sau hoàn thành dụng cụ để chứng minh thí nghiệm Hertz, năm 1897 Popob nhà phát minh vô tuyến điện người Nga dùng dụng cụ làm phương tiện truyền tín hiệu điện báo không dây dẫn có khả truyền tín hiệu khoảng cách dặm − Năm 1901: Guglielmo Marconi truyền tín hiệu khoảng cách lớn Hệ thống hoạt động tần số khoảng 60KHz − Năm 1916: trước năm 1916, hầu hết thông tin vô tuyến chủ yếu điện báo Trong năm 1916, lần sử dụng tín hiệu điều chế biên độ để truyền tín hiệu thoại qua sóng vô tuyến − Năm 1930: người ta tạo nguồn phát klystron magnetron có khả phát tín hiệu với tần số lên đến GHz − Từ năm 1940 đến nay: anten ứng dụng rộng rãi hệ thống thông tin vô tuyến, vô tuyến truyền hình, truyền thanh, thiên văn, điều khiển từ xa,… 1.1.2 Giới thiệu hệ thống thu phát Ngày nay, với phát triển kỹ thuật vô tuyến điện, thông tin liên lạc anten dử dụng phổ biến rộng rãi đa số lĩnh vực Và ta có hệ thống thu phát đơn giản hóa khối sau đây: Hình 1.1 Sơ đồ hệ hệ thống thu phát tín hiệu Từ sơ đồ ta nhận thấy hệ thống anten bên phát đóng vai trò chủ yếu xạ sóng điện từ vào không gian Bằng cách biến đổi tín hiệu điện thành dạng lượng điện từ lan truyền không gian Khi gặp phải anten thu lượng điện từ lại biến đổi thành tín hiệu điện thích hợp đưa đến máy thu dạng tín hiệu trở dạng ban đầu gần giống bên phát 1.1.3 Anten hệ thống vô tuyến điện Việc truyền lượng điện từ vào không gian thực hai cách thông thường sau Một hai đường truyền dùng loạt dây dẫn để truyền dẫn dây song hành, cáp đồng trục ống dẫn sóng,… vận chuyển lượng sóng điện từ trực tiếp dạng dòng điện Sóng điện từ lan truyền hệ thống thuộc hệ thống điện từ ràng buộc (hữu tuyến) Cách truyền có độ xác cao phí vào dây truyền, sửa chữa, lắp đặt,… xây dựng hệ thống truyền tải vô tốn Thêm vào 10 Vậy (3) Cuối từ (1), (2) (3) ta có điện trở vào: 3.3.2 Tính hệ số định hướng tác dụng Do ta giả sử N = 8, dpx = 0.086(m) ddx = 0.097(m) ta dính độ dài anten L: L = dpx + N.ddx = 0.086 + 8x(0.097) = 0.086 + 0.776 = 0.862 (m) Ta có hệ số định hướng D tính sau: Với hệ số A xác định đồ thị phụ thuộc A 57 Có dựa đồ thị ta xác định Do ta có D = x 5.9 = 11.8 KẾT LUẬN Cách chọn anten thu truyền hình mặt đất  Xác định máy phát sóng gần Tín hiệu truyền hình mặt đất truyền theo đường thẳng việc thu sóng khoảng cách 100km gặp nhiều khó khăn bề cong Trái Đất gây ảnh hưởng Ngoài ra, có nhiều vật cản tòa nhà cao tầng, đồi núi dẫn đến khả thu sóng hiệu Do ta cần xác định vị trí máy phát 58 Sau xác định vị trí đài phát lúc xác định hướng anten thu khoảng cách từ anten thu tới đài phát Không có anten thu tốt vị trí hay tần số Anten phụ thuộc vào nhiều yếu tố hướng anten, công suất phát, khoảng cách, độ cao anten thu phát giào cản gây ảnh hưởng đến đường truyền Nếu mà nhà gần cột đài phát hình cần dùng anten nhà Còn nhà mà xa đài phát cần phải lắp đặt cách cẩn thận để tránh yếu tố địa yếu tố cản trở khác  Anten góc hẹp anten góc rộng: Anten góc hẹp thiết kể để thu nhận tín hiệu tốt từ hướng lại hướng ngược lại ví dụ anten Yagi với số lượng chấn tử dẫn xạ nhiều Anten góc rộng tạo nhằm mục đích thu tín hiệu từ tất hướng khác Anten góc hẹp sử dụng thu nhận tín hiệu từ khoảng cách xa góc búp sóng hẹp nên chất lượng tốt anten búp sóng rộng Còn anten góc rộng thu nhiều kênh búp sóng rộng thu theo nhiều hướng hiệu can nhiễu cảu đài khác  Anten nhà anten trời: Anten nhà thiết kế nhỏ gọn đặt gần ti vi anten tai thỏ,… Anten trời thường có kích thước lớn lắp đặt mái nhà tầng thượng Anten có số dB cao tốt Anten trời thu tín hiệu tốt anten nhà anten có kích thước lớn mà anten lắp đặt cao Tín hiệu mạnh không bị tường cản hay nhiễu từ thiết bị điện gia dụng khác 59  Dây anten: Dây anten phần thiếu thiết bị thu hình Dây đồng trục có khả chống nhiễu độ bền cao dây song hành, sử dụng dây đồng trục giắc nối tốt trường hợp Qua thực tế nên sử dụng đầu nối xoắn với cáp đồng trục nắp đặt dễ dàng, không cần dụng cụ chuyên dụng, có khả chịu nước, nhiệt tốt vất chắn Luôn sử dụng cáp đồng trục chất lượng cao.chiều dài dây anten ngắn tốt, hạn chế nối dây Hạn chế uốn cong, không bẻ gập dây dẫn Anten trời nên nối đất để chống sét Các kết nối trời với anten cần bảo vệ phải tiếp xúc yếu tố thời tiết bôi keo silicone mối nối  Lưu ý nắp đặt anten bên ngoài: Vị trí lắp đặt tốt vị trí nhìn thấy anten phát sóng Khi nắp đặt anten trời cần lưu ý: xác định vị trí tránh đường dây điện dây điện khác lắp đặt anten Cẩn thaanhj lắp anten mái nhà có nước hay ẩm ướt Không nên lắp đặt anten cao gió mạnh Không lắp đặt anten tầm chắn lớn mái nhà, toàn nhà cao tầng xung quanh,… bị che chắn cối Khi lắp đặt nên xác định hướng khoảng cách để đảm bảo quay anten xác Tốt nhât người quay anten người kiểm tra chất lượng tín hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Condensed and re-edited from various sources, BASIC YAGI ANTENNA DESIGN FOR THE EXPERIMENTER Nguyễn Hoài Sơn, Ứng dụng Matlab tính toán kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 60 Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật Anten, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật PHỤC LỤC BẢNG TRỞ KHÁNG TƯƠNG HỖ HAI CHẤN TỬ ĐẶT SONG SONG CÁCH NHAU KHOẢNG z SO VỚI ĐỘ SO LE H = z R X z R X z 61 R X Z R X 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16 73.1 72.9 72.3 71.0 69.4 67.3 64.9 62.0 58.8 42.5 35.1 27.8 20.8 14.0 7.5 1.4 -4.4 -9.8 1.00 1.02 1.04 1.06 1.08 1.10 1.12 1.14 1.16 0.18 55.2 14.7 19.2 23.2 26.8 29.8 32.4 34.4 36.0 37.1 37.7 37.8 37.5 36.7 35.6 33.9 32.1 0.20 51.4 0.22 47.4 0.24 43.1 0.26 38.5 0.28 34.0 0.30 29.3 0.32 24.6 0.34 20.0 0.36 15.2 0.38 10.6 0.40 6.2 0.42 2.0 0.44 -2.0 0.46 -5.8 0.48 -9.4 17.7 16.8 15.7 14.5 12.9 11.3 9.5 7.6 5.8 2.00 2.02 2.04 2.06 2.08 2.10 2.12 2.14 2.16 1.1 2.2 3.3 4.3 5.2 6.1 6.8 7.4 7.9 9.4 9.1 8.6 8.0 7.4 6.7 5.8 4.8 3.9 3.00 3.02 3.04 3.06 3.08 3.10 3.12 3.14 3.16 0.5 1.3 2.0 2.7 3.4 4.0 4.5 4.9 5.3 6.3 6.2 5.9 5.6 5.2 4.7 4.1 3.5 2.8 1.18 4.0 6.0 7.8 9.5 11.0 12.4 13.4 14.2 14.1 15.2 3.9 2.18 8.2 2.9 3.18 5.6 2.2 1.20 15.2 1.9 2.20 8.4 1.8 3.20 5.7 1.4 1.22 15.2 0.1 2.22 8.5 0.7 3.22 5.9 0.7 1.24 14.9 -1.8 2.24 8.4 -0.3 3.24 5.9 -0.1 1.26 14.3 -3.5 2.26 8.3 -1.4 3.26 5.8 -0.8 1.28 13.5 -5.1 2.28 8.0 -2.3 3.28 5.6 -1.5 1.30 12.6 -6.7 2.30 7.6 -3.3 3.30 5.3 -2.1 1.32 11.5 -8.1 2.32 7.0 -4.2 3.32 5.0 -2.8 1.34 10.3 -9.3 2.34 6.3 -5.0 3.34 4.5 -3.4 1.36 8.9 2.36 5.6 -5.7 3.36 4.1 -3.9 1.38 7.5 2.38 4.9 -6.3 3.38 3.6 -4.4 1.40 6.0 2.40 4.0 -6.8 3.40 2.9 -4.7 1.42 4.4 2.42 3.1 -7.2 3.42 2.3 -5.0 1.44 2.8 2.44 2.2 -7.4 3.44 1.7 -5.3 1.46 1.2 2.46 1.2 -7.6 3.46 1.0 -5.4 1.48 -0.4 10.4 11.2 11.9 12.4 12.6 12.7 12.6 2.48 0.2 -7.6 3.48 0.3 -5.5 62 0.50 0.52 0.54 0.56 0.58 0.60 0.62 0.64 0.66 0.68 0.70 0.72 0.74 0.76 0.78 0.80 0.82 0.84 0.86 0.88 0.90 0.92 0.94 12.5 15.4 17.9 20.1 21.9 23.3 24.4 25.0 25.3 25.3 27.9 24.2 23.1 21.8 20.3 18.5 16.6 14.5 12.2 -9.8 -7.5 -5.1 -2.7 29.9 27.5 24.9 22.0 19.0 15.9 12.7 -9.5 1.50 -1.8 2.50 -0.7 -7.5 3.50 -0.4 -5.4 2.52 -1.6 -7.3 3.52 -1.1 -5.3 2.54 -2.5 -7.1 3.54 -1.7 -5.1 2.56 -3.3 -6.6 3.56 -2.3 -4.8 -7.1 12.3 11.8 11.2 10.4 -9.5 1.52 -3.4 1.54 -4.8 1.56 -6.0 1.58 2.58 -4.1 -6.1 3.58 -2.9 -4.5 1.60 -8.1 -8.4 2.60 -4.8 -5.5 3.60 -3.4 -4.1 1.62 -9.0 -7.2 2.62 -5.4 -4.8 3.62 -3.8 -3.6 1.64 -9.8 -5.9 2.64 -5.9 -4.1 3.64 -4.2 -3.1 -6.4 1.66 -10.3 -4.7 2.66 -6.3 -3.3 3.66 -4.6 -2.5 -3.3 1.68 -10.7 -3.3 2.68 -6.7 -2.5 3.68 -4.8 -1.9 -0.2 1.70 -10.9 -2.0 2.70 -6.9 -1.6 3.70 -5.0 -1.3 2.6 1.72 -10.9 -0.6 2.72 -6.9 -0.7 3.72 -5.1 -0.7 5.3 1.74 -10.7 0.8 2.74 -6.9 0.1 3.74 -5.1 0.0 7.9 1.76 -10.5 2.0 2.76 -6.5 1.0 3.76 -5.0 0.6 10.2 1.78 -10.0 3.3 2.78 -6.5 1.9 3.78 -4.9 1.2 12.2 1.80 -9.4 4.4 2.80 -6.3 2.6 3.80 -4.7 1.8 14.0 1.82 -8.7 5.5 2.82 -5.8 3.3 3.82 -4.4 2.3 15.6 1.84 -7.9 6.5 2.84 -5.3 4.0 3.84 -4.1 2.9 16.9 1.86 -7.0 7.4 2.86 -4.8 4.6 3.86 -3.6 3.3 17.9 18.5 19.0 19.1 -5.9 -4.8 -3.6 -2.5 8.0 8.7 9.1 9.4 2.88 2.90 2.92 2.94 5.1 5.6 5.9 6.2 3.88 3.90 3.92 3.94 3.8 4.1 4.4 4.6 1.88 1.90 1.92 1.94 63 -4.1 -3.4 -2.7 -1.9 -3.2 -2.6 -2.1 -1.5 0.96 0.98 -0.5 1.8 18.9 1.96 18.5 1.98 -1.3 -0.1 9.5 9.5 2.96 -1.1 2.98 -0.3 6.3 6.4 3.96 -1.0 3.98 -0.4 PHỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG ANTEN YAGI  Khi N thay đổi: N=input('nhap so chan tu dan xa N='); f=690; buocsong=300/f; dpx=0.2*buocsong; ddx=0.225*buocsong; L=dpx+N*ddx; 64 4.7 4.8 k=2*pi/buocsong; dtb=L/(N+1); x=0:pi/100:2*pi; y=abs(sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1-cos(x))))); z=abs((sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1cos(x))))).*(cos(pi/2*sin(x))./cos(x))); figure; polar(x,y,'m') title('Trong mat phang H'); hold on figure; polar(x,z,'g'); title('Trong mat phang E'); hold off  Khi f thay đổi: N=8; f=input('nhap tan so thu f='); buocsong=300/f; dpx=0.2*buocsong; ddx=0.225*buocsong; L=dpx+N*ddx; k=2*pi/buocsong; dtb=L/(N+1); x=0:pi/100:2*pi; y=abs(sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1-cos(x))))); z=abs((sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1cos(x))))).*(cos(pi/2*sin(x))./cos(x))); figure; 65 polar(x,y,'m') title('Trong mat phang H'); hold on figure; polar(x,z,'g'); title('Trong mat phang E'); hold off  Khi dpx thay đổi ddx không đổi: N=8; f=690; a=input ('nhap tri so a='); buocsong=300/f; dpx=a*buocsong; ddx=0.225*buocsong; L=dpx+N*ddx; k=2*pi/buocsong; dtb=L/(N+1); x=0:pi/100:2*pi; y=abs(sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1-cos(x))))); z=abs((sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1cos(x))))).*(cos(pi/2*sin(x))./cos(x))); figure; polar(x,y,'m') title('Trong mat phang H'); hold on figure; polar(x,z,'g'); title('Trong mat phang E'); 66 hold off  Khi ddx thay đổi dpx không đổi: N=8; f=690; a=input ('nhap tri so a='); buocsong=300/f; dpx=0.2*buocsong; ddx=a*buocsong; L=dpx+N*ddx; k=2*pi/buocsong; dtb=L/(N+1); x=0:pi/100:2*pi; y=abs(sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1-cos(x))))); z=abs((sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1cos(x))))).*(cos(pi/2*sin(x))./cos(x))); figure; polar(x,y,'m') title('Trong mat phang H'); hold on figure; polar(x,z,'g'); title('Trong mat phang E'); hold off  Khi N thay đổi độ cao h anten: N=input('nhap so chan tu dan xa N='); h=input('nhap chieu cao anten thu h='); f=690; 67 buocsong=300/f; dpx=0.2*buocsong; ddx=0.225*buocsong; L=dpx+N*ddx; k=2*pi/buocsong; dtb=L/(N+1); x=0:pi/100:2*pi; y=abs((sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1cos(x))))).*sin(k*h*sin(x))); z=abs((sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1cos(x))))).*(cos(pi/2*sin(x))./cos(x))); figure; polar(x,y,'m') title('Trong mat phang H'); hold on figure; polar(x,z,'g'); title('Trong mat phang E'); hold off  Khi ddx thay đổi độ cao h: N=8; a=input('nhap thong so a='); h=15; f=690; buocsong=300/f; dpx=0.2*buocsong; ddx=a*buocsong; L=dpx+N*ddx; 68 k=2*pi/buocsong; dtb=L/(N+1); x=0:pi/100:2*pi; y=abs((sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1cos(x))))).*sin(k*h*sin(x))); z=abs((sin((N+2)/2*k*dtb*(1-cos(x)))./((N+2)*sin(k/2*dtb*(1cos(x))))).*(cos(pi/2*sin(x))./cos(x))); figure; polar(x,y,'m') title('Trong mat phang H'); hold on figure; polar(x,z,'g'); title('Trong mat phang E'); hold off NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: 69 Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình (nếu có) …: 70 Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Người phản biện 71

Ngày đăng: 02/08/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN NHẤT VỀ ANTEN

    • 1.1. Giới thiệu sơ lược về anten.

      • 1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của anten.

      • 1.1.2. Giới thiệu về hệ thống thu phát.

      • 1.1.3. Anten trong hệ thống vô tuyến điện.

      • 1.1.4. Những yêu cầu cơ bản nhất của anten.

      • 1.2. Vấn đề cơ bản về anten.

        • 1.2.1. Quá trình bức xạ sóng điện từ.

        • 1.2.2. Hệ phương trình Maxwell.

        • 1.2.3. Một số thông số cơ bản của anten.

        • 1.2.4. Các hệ thống anten.

        • CHƯƠNG II: ANTEN THU CỦA HỆ THỐNG VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH.

          • 2.1. Lý thuyết về anten thu.

            • 2.1.1. Chấn tử đối xứng làm việc ở chế độ thu.

            • 2.1.2. Áp dụng nguyên lý tương hỗ để tìm hiểu tính chất chung cảu anten thu.

            • 2.1.3. Công suất tải anten thu.

            • 2.2. Một số loại anten thu trong hệ thống vô tuyến truyền hình.

              • 2.2.1. Anten Yagi.

              • 2.2.2. Anten loga chu kỳ.

              • 2.2.3. Anten sóng chạy.

              • CHƯƠNG III: ANTEN YAGI

                • 3.1. Anten Yagi.

                  • 3.1.1. Cấu tạo.

                  • 3.1.2. Tiếp điện cho anten Yagi bằng cáp đồng trục.

                  • 3.1.3. Các đặc trưng tham số của anten.

                  • 3.2. Mô phỏng hàm phương hướng của anten Yagi.

                    • 3.2.1. Trường hợp h = 0.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan