Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội

68 1.4K 6
Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề. 1 2.Mục tiêu nghiên cứu: 3 3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu 6 9. Những đóng góp của đề tài 7 PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8 1.1. Phong trào bóng chuyền trong những năm gần đây ở Việt Nam. Sự phát triển phong trào bóng chuyền ở Việt Nam. 8 1.1.1. Sự phát triển phong trào bóng chuyền ở Việt Nam 8 1.1.2. Phong trào bóng chuyền trong những năm gần đây ở Việt Nam 10 1.2. Bóng chuyền trong các trường Đại học, cao đẳng và các trường trung học phổ thông. 10 1.3. Sự ảnh hưởng của thể lực đến bóng chuyền ở sinh viên. 13 1.4. Cơ sở lý luận về các tố chất thể lực chuyên môn của sinh viên. 13 1.4.1. Khái niệm chung 13 1.4.2. Các tố chất thể lực chuyên môn 16 1.4.2.1. Sức mạnh chuyên môn: 16 1.4.2.2. Sức nhanh chuyên môn: 17 1.4.2.3. Sức bền chuyên môn: 18 1.4.2.4. Tố chất khéo léo chuyên môn 19 1.4.2.5. Tố chất mềm dẻo chuyên môn: 20 1.5. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 20 1.5.1. Đặc điểm tâm lý 20 1.5.2. Đặc điểm sinh lý: 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TẬP VÀ TẬP LUYỆN CỦA NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG CHUYỀN KHOA GDTC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 25 2.1.Thực trạng bóng chuyền nam của trường ĐHSP Hà Nội. 25 2.1.1. Phong trào tập luyện môn bóng chuyền của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội. 25 2.1.2. Thực trạng dạy và học môn bóng chuyền tự chọn của trường ĐHSP Hà Nội. 27 2.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và học tập. 29 2.1.4. Thực trạng bóng chuyền nam của trường ĐHSP Hà Nội. 30 2.2. Thực trạng thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 31 2.2.1. Lựa chọn Test để đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 31 2.2.1.1. Nguyên tắc lựa chọn Test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 31 2.2.1.2. Lựa chọn Test để đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 32 2.2.2. Thực trạng thể lực chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 34 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 35 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG CHUYỀN KHOÁ 61 KHOA GDTC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 38 3.1. Cơ sở lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 38 3.1.1. Cơ sở lý luận để lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 38 3.1.2. Cơ sở thực tiễn để lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 41 3.2. Lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội. 42 3.3. Tiến hành thực nghiệm 46 3.3.1. Kiểm tra thể lực chuyên môn của 2 nhóm trước thực nghiệm 46 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm 47 3.3.3. Kiểm tra thể lực chuyên môn của 2 nhóm sau thực nghiệm 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 1. Kết luận 52 2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thể dục thể thao (TDTT) phận văn hóa xã hội, hoạt động thiếu đời sống xã hội Luyện tập TDTT tăng cường sức khỏe, phát triển cân đối trí tuệ, nhân cách mà đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người TDTT loại hình hoạt động mà phương tiện chủ yếu tập thể chất nhằm phát triển, nâng cao trình độ thể lực, kỹ vận động, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa, phát triển người Không thế, TDTT phương tiện xã hội xây dựng sống tốt, lành mạnh, vui chơi giải trí có ích cho cá nhân, cho tập thể, đồng thời góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội xâm nhập vào nước ta Vì quốc gia trọng đến công tác TDTT cố gắng đưa TDTT nước đến đỉnh cao, giữ vững phát triển môn thể thao mang đậm đà sắc dân tộc Trong công tác ngoại giao TDTT nhịp cầu giao lưu thắt chặt tình hữu nghị, đoàn kết dân tộc giới Việt Nam bước sang thời kì mới, thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa Để đảm bảo thành công nghiệp phát triển đất nước thời kỳ mới, việc phát triển người toàn diện yếu tố quan trọng mà TDTT phương tiện phát triển người Trong hoạt động TDTT, bóng chuyền môn thể thao đời sớm, có bề dày kinh nghiệm thành tích bóng chuyền môn thể thao thay đổi chất mang tính sáng tạo Cho nên trình đào tạo huấn luyện vận động viên bóng chuyền vấn đề mẻ giới chuyên môn Bóng chuyền đời năm 1895 Mỹ du nhập vào Việt Nam từ năm 1992 theo đường quân đội Pháp phát triển thăng trầm qua giai đoạn lịch sử nước nhà Hiện bóng chuyền đông đảo quần chúng nhân dân tham gia tập luyện thi đấu giới học sinh- sinh viên nhằm góp phần rèn luyện nâng cao thể chất Từ đời đến bóng chuyền ngày hoàn thiện phát triển kỹ thuật - chiến thuật nên tạo ham mê, hứng thú cho người tham gia tập luyện Cùng với phong trào phát triển lớn mạnh bóng chuyền giới, bóng chuyền Việt Nam không ngừng phát triển, coi môn thể thao mũi nhọn quan tâm đầu tư phát triển nâng cao thành tích thi đấu Trong năm qua, đội bóng chuyền nước ta tham gia giải bóng chuyền lớn khu vực giới đạt số thành tích đáng khích lệ Đặc biệt huy chương đồng đội bóng chuyền nữ nước Đại hội TDTT Đông Nam Á (Seagames) 19 tổ chức Inđônêxia thành tích đội bóng chuyền nam giành huy chương bạc Seagames 23 tổ chức Philippin Đó huy chương đánh dấu bước phát triển trưởng thành đội tuyển bóng chuyền nước ta Những thành tích góp phần vào tiếng nói chung bóng chuyền Việt Nam đấu trường khu vực giới Sự phát triển phong trào bóng chuyền nước ta có ảnh hưởng tích cực tới phong trào quần chúng, có phận không nhỏ lứa tuổi học sinh, sinh viên Những năm gần đây, phát triển phong trào bóng chuyền lứa tuổi sinh viên quan tâm phát triển quy mô chất lượng Các giải thi đấu bóng chuyền lứa tuổi sinh viên tổ chức thường xuyên Cụ thể giải bóng chuyền sinh viên toàn quốc Toyota, giải Nghiệp vụ Sư phạm toàn quốc, giải sinh viên Hà Nội.Thông qua giải thi đấu này, phong trào tập luyện thể dục thể thao lứa tuổi sinh viên nói chung phong trào tập luyện môn bóng chuyền nói riêng phát triển rộng khắp Hoạt động tập luyện, thi đấu bóng chuyền không giúp sinh viên rèn luyện thân thể để học tập mà giúp em tăng cường tình đoàn kết, giao lưu học hỏi, phát triển toàn diện người xã hội chủ nghĩa Bóng chuyền môn thể thao mang tính tập thể cao, thành tích thi đấu tạo nên cố gắng tất thành viên đội phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ chung toàn đội Do VĐV bóng chuyền phải biết tận dụng ưu kĩ chiến thuật đánh bóng khác Có hoàn thành nhiệm vụ vị trí sân trận đấu Trong thực tế thi đấu bóng chuyền, kỹ thuật tốt chưa mang lại hiệu cao đối phương có trình độ kỹ thuật, tổ chức tốt Vì vấn đề đặt cần trang bị tảng thể lực chuyên môn vững Nhất ngày nay, lượng thi đấu trận đấu kéo dài tới hiệp vấn đề thể lực chuyên môn thể rõ tầm quan trọng Qua thực tế quan sát đội bóng chuyền Nam trường ĐHSP Hà Nội giải bóng chuyền Nghiệp vụ Sư phạm toàn quốc 2013 nói chung buổi học, tập luyện nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội nói riêng, đề tài thấy trình tập luyện thi đấu trình độ thể lực chuyên môn sinh viên hạn chế, nhiều yếu điểm, chưa đáp ứng yêu cầu thi đấu, hay để thua đối thủ vào hiệp cuối trận Xuất phát từ thực tiễn trên, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội ” 2.Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội Từ thực trạng thể lực chuyên môn đề tài nghiên cứu, lựa chọn tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn Từ góp phần nâng cao kết học tập cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khóa khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập phát triển thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài gồm nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết khoa học Kết học tập nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 trường ĐHSP Hà Nội chưa cao.Một nguyên nhân tình trạng thể lực chuyên môn hạn chế Nếu lựa chọn tập thể lực chuyên môn kết học tập nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội đạt thành tích cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Thực trạng học tập tập luyện nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn 20 nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội - Lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn chon 20 nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu, sưu tầm tài liệu khoa học để xác định luận đề tài - Sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu sở lý luận thể lực chuyên môn sinh viên Qua phương pháp sâu vào nghiên thị, nghị quyết, văn nhà nước 7.2 Phương pháp vấn tọa đàm Phương pháp đề tài sử dụng trình nghiên cứu nhằm vấn chuyên gia giáo viên, HLV VĐV nhằm lựa chọn ứng dụng tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 trường ĐHSP Hà Nội 7.3 Phương pháp quan sát sư phạm Sử dụng phương pháp quan sát học bóng chuyền nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội Từ tìm yếu tố ảnh hưởng đến tới kết học tập sinh viên, qua tìm số giải pháp góp phần nâng cao thể lực chuyên môn sinh viên 7.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Trong trình nghiên cứu để đánh giá hiệu tập lựa chọn đề tài sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm nhằm kiểm tra thể lực chuyên môn trước sau thực nghiệm theo nội dung cụ thể Từ làm sở phân tích, so sánh rút kết trình nghiên cứu 7.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau lựa chọn hệ thống tập, đề tài tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính hiệu tập ứng dụng đề tài Nhóm thực gồm 20 nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 7.6 Phương pháp toán học thống kê Đề tài sử dụng thuật toán thống kê để xử lý số liệu thu để thực nghiệm giúp cho việc rút kết luận có độ tin cậy có sức thuyết phục cao a Công thức tính giá trị trung bình: X= Σxi n Trong đó: X : Giá trị trung bình mẫu nghiên cứu ∑: Giá trị tổng hợp x i: Kết thực cá thể n: Số cá thể b Phương sai: δ = ∑(X A − X A ) + ( X B − X B ) n A + nB − (Khi n < 30) c So sánh số trung bình mẫu bé: (n < 30) t= XA − XB δ A δ 2B + nA nB d Tính độ lệch chuẩn: Nói lên mức độ phân tán trị số x i quanh giá trị trung bình, tính theo công thức: δx = ∑( xi − X ) ( Khi n < 30) n −1 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 11 năm 2013 đến tháng năm 2014, đề tài chia làm giai đoạn: * Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2013 đến tháng 12/2013 bao gồm: - Đọc tài liệu tham khảo tài liệu - Xác định hướng nghiên cứu mục tiếu, nhiệm vụ đề tài - Lựa chọn tên đề tài - Xây dựng bảo vệ đề cương * Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2013 đến tháng 4/2014 bao gồm: - Từ tháng 12/2013 đến tháng 1/2014: Tổng hợp tài liệu có liên quan - Từ tháng 1/2014 đến tháng 2/2014: + Xây dựng Test + Đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn + Xác định yếu tố ảnh hưởng - Từ tháng 2/2014 đến tháng 3/2014: Xây dựng lựa chọn tập - Từ tháng 3/2014 đến 4/2014: + Tiến hành thực nghiệm sư phạm + Đánh giá kết sau thực nghiệm * Giai đoạn 3: Từ tháng 4/2014 đến tháng 5/2014 bao gồm: - Hoàn thành đề tài - Bảo vệ khóa luận trước hội đồng khoa học Những đóng góp đề tài Đánh giá mức độ sử dụng tập chuyên môn trình giảng dạy Qua xác định tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phong trào bóng chuyền những năm gần ở Việt Nam Sự phát triển phong trào bóng chuyền ở Việt Nam 1.1.1 Sự phát triển phong trào bóng chuyền Việt Nam Bóng chuyền xuất Việt Nam năm 1922 Tuy gặp nhiều khó khăn trải qua thăng trầm lịch sử đất nước, môn bóng chuyền không ngừng trì, củng cố phát triển, trải qua giai đoạn sau: a Thời kì trước cách mạng tháng – 1945 Kích thước sân bóng chuyền đại, chiều dài sân 18m, chiều rộng 9m Khu phát bóng 1m2 lưới nam cao 240cm, lưới nữ cao 220cm, hiệp thi đấu 21 điểm Năm 1927 trận đấu bóng chuyền tổ chức cộng đồng người Hoa Hải Phòng Hà Nội Năm 1928 giải bóng chuyền tổ chức Bắc Kỳ gồm đội Việt Nam Pháp b Thời kì từ năm 1945 đến năm 1964 Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp bóng chuyền phổ biến phát triển khu giải phóng Nó nhân dân lực lượng quân đội coi phương tiện rèn luyện để củng cố nâng cao sức khoẻ Hoà bình lập lại, miền Bắc giải phóng, phong trào TDTT nói chung phong trào bóng chuyền nói riêng có điều kiện phát triển mạnh mẽ Tháng năm 1957, Hội bóng chuyền Việt Nam đời; tháng 10 năm 1957 đội tuyển bóng chuyền nước ta thành lập để tham dự giải nước: Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Việt Nam Năm 1959, Hội bóng chuyền Việt Nam mời hội nam, nữ Xoophia (Bungari), Mông Cổ sang thi đấu giao hữu nghị với đội nước ta Năm 1961, Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam gia nhập Liên đoàn bóng chuyền giới Năm 1963, đội tuyển bóng chuyền Việt Nam tham gia đại hội Ga – Nê – Pho lần thứ Indonexia Năm 1964, Việt Nam bắt đầu phong cấp kiện tướng cho VĐV bóng chuyền c Từ năm 1964 đến năm 1975 Do ảnh hưởng chiến tranh, phong trào TDTT nói chung bóng chuyền nói riêng tạm thời bị thu hẹp Tuy số trận thi đấu đỉnh cao tiến hành d Từ năm 1975 đến năm 1987 Từ năm 1975 đến năm 1979 đội bóng chuyền nam, nữ phát triển mạnh mẽ Năm 1979, lần tổ chức giải vô địch bóng chuyền toàn quốc Bộ tư lệnh Biên phòng giành chức vô địch Năm 1987, giải vô địch bóng chuyền tổ chức Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh e Từ năm 1988 đến Năm 1988, đội nam nữ nước ta tham gia thi đấu Châu Á khu vực Đông Nam Á Từ năm 1990 đến phong trào bóng chuyền nước ta phát triển mạnh mẽ chất lượng phạm vi toàn quốc Liên đoàn bóng chuyền Việt Nam kết hợp với liên đoàn bóng chuyền giới mở lớp đào tạo HLV bậc cao, trọng tài quốc gia quốc tế Đây lực lượng quan trọng góp phần thúc đẩy nâng cao môn bóng chuyền nước ta 1.1.2 Phong trào bóng chuyền năm gần Việt Nam Cùng với phong trào phát triển lớn mạnh của bóng chuyền thế giới, bóng chuyền Việt Nam cũng không ngừng phát triển và dần củng cố Vài năm gần bóng chuyền nước ta được chú trọng và phát triển mạnh mẽ Thông qua giải vô địch quốc gia hàng năm, giải vô địch Đông Nam Á, Khu vực… Các đội bóng chuyền Việt Nam đã dần được khẳng định làng thể thao quốc tế Hàng năm có rất nhiều giải thi đấu được tổ chức, thông qua các giải thi đấu tạo điều kiện cho các VĐV có nhiều hội cọ sát, nâng cao trình độ chuyên môn Đồng thời là động lực thúc đẩy phong trào tập luyện bóng chuyền phát triển, là hội phát hiện các nhân tài bóng chuyền cho đất nước Bóng chuyền nữ Việt Nam hiện được đánh giá là một những đội mạnh của khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên so với trình độ của bóng chuyền Châu lục và thế giới thì còn nhiều hạn chế bởi trình độ chuẩn bị thể lực, chiều cao… của các VĐV Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu cảu bóng chuyền hiện đại 1.2 Bóng chuyền các trường Đại học, cao đẳng và các trường trung học phổ thông Cùng với phát triển bề rộng chiều sâu phong trào thể dục thể thao quần chúng nói chung, công tác GDTC thể thao trường học nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, thể mặt: Các hoạt động thi đấu thể thao từ trung ương đến sở ngày phát triển đa dạng, hệ thống thi đấu lớn Hội khỏe phù cấp, Đại hội thể thao sinh viên toàn quốc hàng chục giải thi đấu cấp toàn quốc hang năm, thu hút hang chục triệu học sinh, sinh viên tham gia Đội ngũ giáo viên, giảng viên thể dục thể thao trường học đào tạo, nâng cao kiến thức bước đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; sở vật chất, sân chơi, bãi tập, công trình thể thao, dụng cụ 10 10 ∑ Hoàng Thái Sơn Đinh Văn Thi Vũ Văn Thịnh Trịnh Văn Thuân Hồ Huy Toàn Nguyễn Quốc Tuân Nguyễn Bá Vinh Nguyễn Hoàng Vũ Nguyễn Đức Vượng 294 0,4 293 -0,6 295 1,4 290 -3,6 300 6,4 292 -1,9 291 -2,6 296 2,4 295 1,4 2936 x B ( n=10) = 293,6 δ = 8,01 ttính = 0,237 tbảng = 2,101 O,16 0,36 1,96 12,96 40,96 3,61 6,67 5,76 1,96 87,36 Phụ lục Test 2: Chạy rẻ quạt (s) TT XA 24 23.1 24 23.1 23 25 24.1 xA-xA 0.4 -0.5 0.4 -0.5 -0.6 1.4 0.5 ( x A - x A)2 0.16 0.25 0.16 0.25 0.36 1.96 0.25 54 XB 23.1 24 23 23.2 23.1 23.3 23 xB- xB -0.3 0.6 -0.4 -0.2 -0.3 -0.1 -0.4 ( x B - x B)2 0.09 0.36 0.16 0.04 0.09 0.01 0.16 10 ∑ 23.2 -0.4 0.16 23.2 -0.4 0.16 23.3 -0.3 0.09 236 3.8 x A ( n=10) = 23.6 x B ( n=10) = 23.4 23.2 -0.2 24 0.6 24.1 0.7 234 δ = 0.31 ttính = 0,803 0.04 0.36 0.49 1.8 tbảng = 2,101 Phụ lục Test 3: chạy 30m xuất phát cao (s) TT 10 ∑ xB- xB XA XB xA-xA x x ( A - A) 4.6 -0.15 0.0225 4.5 -0.23 4.7 -0.05 0.0025 4.9 0.17 4.65 -0.1 0.01 4.9 0.17 4.8 0.05 0.0025 4.8 0.07 4.5 -0.25 0.0625 4.5 -0.23 0.25 0.0625 4.9 0.17 4.9 0.15 0.0225 4.8 0.07 5.1 0.35 0.1225 4.7 -0.03 4.6 -0.15 0.0225 4.5 -0.23 4.65 -0.1 0.01 4.8 0.07 47.5 0.34 47.3 x A ( n=10) = 4.75 x B ( n=10) = 4.73 δ = 0.03 ttính = 0,25 55 ( x B - x B)2 0,0529 0,0289 0,0289 0.0049 0.0529 0.0289 0.0049 0.009 0.0529 0.0049 0.27 tbảng =2,101 Phụ lục Tính tham số X ; δ t Test kiểm tra sau thực nghiệm Test 1: Bật với có đà (cm) TT 10 ∑ xB- xB XA XB xA-xA x x ( A - A) 300 -1.5 2.25 297 -2.1 299 -2.7 7.29 300 0.9 300 -1.5 2.25 298 -1.1 301 -0.5 0.25 299 -0.1 308 6.5 42.25 298 -1.1 300 -1.5 2.25 302 2.9 304 2.5 6.25 298 -1.1 301 -0.5 0.25 297 -2.1 302 0.5 0.25 300 0.9 300 -1.5 2.25 302 2.9 3015 65.54 2991 x A ( n=10) = 301,5 x B ( n=10) =299,1 δ = 5,35 ttính = 2.24 56 ( x B - x B)2 4.41 0.81 1.21 0.01 1.21 8.41 1.21 4.41 0.81 8.41 30.9 tbảng = 2,101 Phụ lục Test 2: Chạy rẻ quạt (s) TT 10 ∑ XA xA-xA x x ( A - A) 22.8 0.01 0.0001 22.5 -0.29 0.0841 23.1 0.31 0.0961 22.5 -0.29 0.0841 22.4 -0.39 0.1521 23.5 0.71 0.5041 23.2 0.41 0.1681 22.6 -0.19 0.0361 23 0.21 0.0441 22.3 -0.49 0.2401 227.9 1.509 x A ( n=10) = 22.79 x B ( n=10) = 23.28 57 xB- xB XB 23 -0.28 23.9 0.62 23 -0.28 23 -0.28 23 -0.28 23.1 -0.18 22.9 -0.38 23.1 -0.18 23.8 0.52 24 0.72 232.8 δ = 0,18 ttính = 2.57 ( x B - x B)2 0.0784 0.3844 0.0784 0.0784 0.0784 0.0324 0.1444 0.0324 0.2704 0.5184 1.696 tbảng = 2,101 58 Phụ lục Test 3: chạy 30m xuất phát cao (s) TT 10 ∑ xB- xB XA XB xA-xA x x ( x B - x B)2 ( A - A) 4.4 0.12 0.0144 4.5 -0.16 0.0256 4.4 0.12 0.0144 4.5 -0.16 0.0256 4.6 0.08 0.0064 4.8 0.14 0.0196 4.8 0.28 0.0784 0.34 0.1156 4.5 0.02 0.0004 4.5 -0.16 0.0256 4.5 0.02 0.0004 4.6 -0.06 0.0036 4.6 0.08 0.0064 4.8 0.14 0.0196 4.5 0.02 0.0004 4.7 0.14 0.0196 4.5 0.02 0.0004 4.6 -0.06 0.0036 4.4 0.12 0.0144 4.6 -0.06 0.0036 45.2 0.136 46.6 0.262 x A ( n=10) = 4,52 x B ( n=10) = 4,66 δ = 0.02 ttính = 2,33 tbảng = 2,101 PHIẾU PHỎNG VẤN ( Dành cho chuyên gia, huấn luyện viên, giáo viên) Kính gửi………………………………………………………………… Chức vụ………………………………………………………………… 59 Đơn vị công tác………………………………………………………… Để giúp đỡ thực đề tài: “ Lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 61 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội” Kính mong thầy cô giáo,các HLV chuyên gia trả lời giúp câu hỏi sau (đánh dấu x vào ô mà đồng chí cho cần thiết) Đề tài xin chân trọng ý kiến đóng góp ông ( bà ) Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Để phát triển tố chất sức mạnh chuyên môn cần sử dụng tập tập đây: Ném bóng nhồi Nằm xấp chống Đẩy xe cutkit Kéo dây cao su Bật nhảy nâng cao đùi cát Bật cóc 15m Giật tạ trước ngực (25kg) Ném cầu lông xa Câu 2: Để phát triển tố chất sức nhanh chuyên môn cần sử dụng tập tập đây: Di động phòng thủ kết hợp lăn ngã cứu bóng Chạy biến hướng theo tín hiệu còi Gánh tạ bật đổi chân liên tục 20s Chạy – – – – Chạy biến tốc x 20m Chạy 60m xuất phát cao Chạy 30m xuất phát cao 60 Câu 3: Để phát triển tố chất sức bền chuyên môn cần sử dụng tập tập đây: Chạy 1500 m Di chuyển đập bóng vị trí số 4,3 số Đập bóng kết hợp chắn bóng vị trí số số Chạy rẻ quạt Bật chắn liên tục 20s Thi đấu đội hình người Chạy 800m Nằm ngửa gập bụng tính số lần Câu 4: Để phát triển tố chất khéo léo mềm, dẻo chuyên môn cần sử dụng tập tập đây: Chuyền bóng cao tay dựng đỉnh đầu kết hợp lộn trước lộn sau Phòng thủ kết hợp cứu bóng lưới Di chuyển chuyền bóng xác vào tường Phòng thủ vị trí theo tín hiệu HLV Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm… Người vấn 61 Phụ lục Nội dung tập lựa chọn * Nhóm tập phát triển sức mạnh chuyên môn Bài tập 1:Nằm sấp chống đẩy Mục đích: Bài tập chủ yếu phát triển sức mạnh nhóm tay ngực Yêu cầu: Tư chuẩn bị người tư nằm sấp tay chống thẳng, đầu, chân, gót mông nằm đường thẳng, thực co tay khớp khuỷu hạ thấp thân thực thân người giữ thẳng, thực liên tục 30 giây tính số lần Số lần lặp lại lần Quãng nghỉ: phút lần lặp lại Bài tập 2: Bật cóc 15 m Mục đích: Phát triển sức mạnh nhanh cho chi Thực hiện: Người thực chân rộng vai, ngồi xuống bật lúc chân trước sau chạm đất lặp lại lần Khối lượng: Tập lặp lại tổ với quãng đường 15m, nghỉ phút Yêu cầu: Dùng sức bật xa trước giữ tư ngồi xổm Bài tập 3: Giật tạ trước ngực (25kg) Mục đích: Phát triển sức mạnh tay vai Thực hiện: Người thực tư đứng thẳng, tay nắm đòn tạ, để trước ngực Thực dùng tay đẩy tạ trước cho tay thẳng co nhanh tay vào trước ngực Khối lượng: tổ, tổ 15 lần Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa Bài tập 4: Ném cầu lông xa Mục đích: Phát triển sức mạnh tay vai 62 Thực hiện: Người thực tư chân trước chân sau, tay thuận cầm cầu lông ném xa Khối lượng: tổ, tổ 20 lần Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa Bài tập 5: Kéo dây cao su Mục đích: phát triển sức mạnh vai Thực hiện: Người thực tư chân trước chân sau, tay thuận cầm dây cao su kéo phía Khối lượng: tổ, tổ 30 Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa *Nhóm tập phát triển sức nhanh chuyên môn Bài tập 6: Gánh tạ bật đổi chân liên tục 20s Mục đích: phát triển sức nhanh chi Thực hiện: Người thực từ tư đứng thẳng gánh tạ vai trùng gối Khi có tín hiệu còi giáo viên, người thực bật nhảy chỗ, chân thực luân phiên Khối lượng: tổ, tổ lần Mỗi tổ nghỉ phút Yêu cầu: thực với tốc độ tối đa Bài tập 7: Chạy – – – – Mục đích: Phát triển sức nhanh di động Thực hiện: Chia lớp thành hàng cuối sân Xuất phát chạy từ cuối sân A chạy lên chạm vào vạch sân (9m) quay lại chạm tay cách công (tấn công 3m), quay người chạm tay vạch công sân B (6m) quay lại chạm tay vào vạch sân (3m) Cuối chạm tay vào vạch cuối sân B Khối lượng: thực lần, lần nghỉ – phút Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa 63 Bài tập 8: Chạy biến tốc x 20m Mục đích: Nhằm phát triển tốc độ di chuyển thể Thực hiện: Người thực trước vạch xuất phát tư xuất phát Khi có tín hiệu còi giáo viên, người thực chạy với tốc độ tối đa hết 20m dừng lại, đoạn tiếp tục tăng tốc chạy 20m tiếp,thực hết lần dừng lại Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ 1phút Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa, không giảm tốc độ chưa qua đích Bài tập 9: Chạy biến hướng theo tín hiệu còi Mục đích: Phát triển sức nhanh di động Thực hiện: Người thực trước vạch xuất phát tư xuất phát thấp Khi có tín hiệu còi giáo viên, người thực chạy, tiếng còi người thực chạy thẳng tiếp, tiếng còi quay người chạy ngược lại Cứ chạy 30 phút Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa Bài tập 10: Chạy 30m xuất phát cao Mục đích: Nhằm phát triển tốc độ di chuyển thể Thực hiện: Người thực trước vạch xuất phát tư xuất phát cao Khi có tín hiệu còi giáo viên, người thực chạy với tốc độ tối đa vượt qua vạch đích Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ 1phút Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa, không giảm tốc độ chưa qua đích Bài tập 11: Chạy 60m xuất phát cao Mục đích: Nhằm phát triển tốc độ di chuyển thể 64 Thực hiện: Người thực trước vạch xuất phát tư xuất phát cao Khi có tín hiệu còi giáo viên, người thực chạy với tốc độ tối đa vượt qua vạch đích Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ 1phút Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa, không giảm tốc độ chưa qua đích *Nhóm tập phát triển sức bền chuyên môn Bài tập 12: Chạy 1500m Mục đích: phát triển sức bền cho VĐV Thực hiện: Người thực tư xuất phát cao Khi có tín hiệu còi HLV người thực chạy với tốc độ bình thường, không giảm tốc độ chưa qua đích Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Người tập phải chạy tích cực với tốc độ cao Bài tập 13: Bật chắn liên tục 20s Mục đích: Phát triển sức bền cho VĐV Thực hiện: Người thực thực bật chắn lưới vị trí số 3,4,2 hết 20s dừng lại Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Người tập phải thực tích cực với tốc độ cao Bài tập 14: Nằm ngửa gập bụng tính số lần Mục đích: Phát triển sức bền cho VĐV Thực hiện: Tư chuẩn bị người ngồi ngoặc chân vào ngồi co 1600, hai tay để gáy thực đến biên độ gập duỗi từ 20 – 30 lần Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Người tập phải thực tích cực Bài tập 15: Chạy rẻ quạt Mục đích: phát triển sức bền cho VĐV 65 Thực hiện: Chạy rẻ quạt bên sân, vạch biên dọc, tính từ biên ngang đặt bóng rổ, cách 3m Vị trí xuất phát điểm vạch biên ngang Sinh viên từ điểm xuất phát chạy tới chạm tay vào bóng gần phía phải, sau chạy sang trái chạm tay vào bóng vị trí xuất phát, tiếp tục chạy sang trái chạm tay vào bóng gần Bài tập tiếp tục với vị trí đặt bóng tiếp sau Thực theo trình tự người Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Người tập phải chạy tích cực với tốc độ cao Bài tập 16: Chạy 800m Mục đích: phát triển sức bền cho VĐV Thực hiện: Người thực tư xuất phát cao Khi có tín hiệu còi HLV người thực chạy với tốc độ cao, không giảm tốc độ chưa qua đích Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Người tập phải chạy tích cực với tốc độ cao Bài tập 17: Đập bóng kết hợp chắn bóng vị trí số số Mục đích: Phát triển sức bền bật nhảy cho VĐV Thực hiện: Người thực tư chuẩn bị, có tín hiệu còi HLV bật nhảy đập bóng kết hợp chắn bóng vị trí số số Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Tập với tốc độ tối đa, tích cực *Nhóm tập phát triển khéo léo, mềm dẻo chuyên môn Bài tập 18: Chuyền bóng cao tay dựng đỉnh đầu kết hợp lộn trước lộn sau Mục đích: Phát triển khéo léo, mềm dẻo, khả phối hợp vận động VĐV 66 Thực hiện: Người thực đứng vị trí số chuyền bóng cao tay qua vị trí số thực chuyền lộn qua vị trí số Khối lượng: Thực tổ, tổ thực chuyền 10 quả, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Người tập thực tích cực Bài tập 19: Di chuyển chuyền bóng xác vào tường Mục đích: Phát triển khéo léo, khả phối hợp vận động Thực hiện: Chia lớp thành hai nhóm: A - B thực kỹ thuật di chuyển, chuyền bóng vào tường khoảng 2m Thực liên tục thời gian phút Khối lượng: Thực tổ Yêu cầu: Chuyền vào tường chuẩn, dùng lực đều, di chuyển, phối hợp nhịp nhàng Bài tập 20: Phòng thủ vị trí theo tín hiệu HLV Mục đích: Phát triển sức mềm dẻo, khả phối hợp khéo léo VĐV Thực hiện: Người thực di chuyển đến vị trí sân đỡ, đệm bóng theo hiệu lệnh VĐV.Thực phút Khối lượng: Thực tổ, nghỉ tổ phút Yêu cầu: Người tập thực với tốc độ nhanh, tối đa 67 MỤC LỤC 68

Ngày đăng: 01/08/2016, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan