BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ

68 626 0
BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ  VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC  XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ TẠI VIỆT NAM MẠNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (GENCOMNET) MẠNG HÀNH ĐỘNG VÌ QUYỀN PHỤ NỮ (NEW) HỘI BÀO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM (VAPCR) LIÊN MINH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÌ GIẢM NGHÈO, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (VNGOA) TRUNG TÂM SÁNG KIẾN DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE (CCIHP) MẠNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (GENCOMNET) MẠNG HÀNH ĐỘNG VÌ QUYỀN PHỤ NỮ (NEW) HỘI BÀO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM (VAPCR) LIÊN MINH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÌ GIẢM NGHÈO, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (VNGOA) TRUNG TÂM SÁNG KIẾN DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE (CCIHP) BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ TẠI VIỆT NAM Với hỗ trợ của: ACTIONAID VIỆT NAM ĐẠI SỨ QUÁN THỤY SỸ Với điều phối MẠNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Hà Nội, tháng 12 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Việt Nam cam kết thực Công ước việc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) kể từ ngày ký Công ước Sau báo cáo lần thứ thực CEDAW Việt Nam (năm 2006), Chính phủ có nhiều nỗ lực thể tâm thực bình đẳng giới bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Quốc hội thông qua Luật Bình đẳng giới tháng 11 năm 2006, Luật Phòng chống bạo lực gia đình tháng 11/2007, đánh giá thực Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ giai đoạn 2001- 2010 ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020 Việc thực chương trình Quốc gia giảm nghèo, nước sạch, vệ sinh môi trường, việc làm, giáo dục, đào tạo nghề, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em.v.v với việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ tạo điều kiện thuận lợi thực bình đẳng giới Việt Nam Các tổ chức phi phủ Việt Nam ngày phát triển, hoạt động nhiều lĩnh vực khác bao gồm: giảm nghèo, biến đổi khí hậu, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, giới quyền phụ nữ, phòng chống HIV/AIDS.v.v Nhiều NGO liên kết thành Mạng lưới tự nguyện có đóng góp định thực bình đẳng giới Việt Nam Báo cáo tổ chức phi phủ (NGO) xây dựng góc nhìn NGO kết đạt được, thách thức thực CEDAW số lĩnh vực quan tâm đưa số khuyến nghị để Chính phủ xem xét nhằm thực bình đẳng giới thực chất Việt Nam Nhóm viết báo cáo bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ActionAid Việt Nam, Đại sứ quán Thụy Sỹ nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tài cho việc thu thập thông tin để viết báo cáo in ấn tài liệu Nhóm viết báo cáo gửi lời cảm ơn chân thành tới Tổ chức quốc tế giám sát quyền hành động phụ nữ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (IWRAW Asian Pacific) cử chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật cho viết báo cáo NGO đóng góp ý kiến cho thảo báo cáo Nhóm viết xin chân thành cảm ơn tổ chức tham dự hội thảo đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thiện báo cáo Trân trọng, Nhóm viết báo cáo BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam MỤC LỤC Lời cảm ơn .5 Mục lục Danh sách bảng biểu hộp Danh mục từ viết tắt A GIỚI THIỆU BÁO CÁO 11 B BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VỀ THỰC HIỆN CEDAW Ở VIỆT NAM 13 CHỦ ĐỀ: PHỤ NỮ THAM GIA CHÍNH TRỊ 13 Tóm tắt 13 Giới thiệu 13 Những thách thức 14 Nguyên nhân 18 Vai trò tổ chức phi phủ Việt Nam 19 Những khuyến nghị 19 CHỦ ĐỀ: PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO DỤC 21 Tóm tắt 21 Giới thiệu 21 Một số thách thức 22 Vai trò tổ chức phi phủ Việt Nam 27 Khuyến nghị 27 CHỦ ĐỀ: QUYỀN KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN 29 Tóm tắt 29 Cơ sở pháp lý cho việc thực bình đẳng lĩnh vực kinh tế phụ nữ nông thôn 29 Thách thức phụ nữ nông thôn hoạt động kinh tế 30 Khuyến nghị 35 CHỦ ĐỀ: QUYỀN BÌNH ĐẲNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI TRẺ EM GÁI 37 Tóm tắt 37 Thành tựu thách thức thực quyền bình đẳng chống phân biệt đối xử với trẻ em gái 37 Nguyên nhân thách thức 41 Một số khuyến nghị 42 CHỦ ĐỀ: BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ BUÔN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM 44 BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam Tóm tắt 44 Giới thiệu 44 Thuận lợi thách thức 46 Khuyến nghị 51 CHỦ ĐỀ: SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ YẾU THẾ 52 Tóm tắt 52 Giới thiệu 52 Thực trạng CSSKSSTD phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương 53 Kết luận khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 I CHỦ ĐỀ PHỤ NỮ THAM GIA CHÍNH TRỊ 60 II CHỦ ĐỀ PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO DỤC 60 III CHỦ ĐỀ QUYỀN KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN 61 IV CHỦ ĐỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG,CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI TRẺ EM GÁI 61 V CHỦ ĐỀ BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ BUÔN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM 62 VI CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ YẾU THẾ 63 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO 64 DANH SÁCH BẢNG, BIỂU, HỘP Bảng Phụ nữ tổ chức Đảng 11 Bảng Phụ nữ Quốc Hội 12 Bảng Phụ nữ HĐND 12 Bảng Tỷ lệ phụ nữ giữ vị trí chủ chốt HĐND 13 Bảng Tỷ lệ nữ giữ vị trí chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp 13 Bảng Tỷ lệ qua đào tạo chuyên môn 32 Hộp Hoạt động cho phụ nữ nông thôn vay tín dụng để làm kinh tế Hội phụ nữ 36 Bảng Tỷ lệ nữ sinh cấp học 41 VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ AAV ActionAid Việt Nam AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ARV Thuốc kháng vi rút ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BĐG Bình đẳng giới BHXH Bảo hiểm xã hội CCIHP Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số CCRD Trung tâm Nghiên cứu Phát triển y tế cộng đồng CEDAW Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ CEPEW Trung tâm Hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ CENEV Trung tâm Hỗ trợ giáo dục không qui phát triển cộng đồng CGFED Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường phát triển CISDOMA Viện Tư vấn Phát triển Kinh tế, Xã hội, Môi trường miền núi COHED Trung tâm Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng CSEED Trung tâm Phát triển Kinh tế - Xã hội Môi trường cộng đồng CSSKSS – TD Chăm sóc sức khỏe sinh sản - tình dục DWC Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Trẻ em DTNT Dân tộc nội trú DTTS Dân tộc thiểu số DOVIPNET Mạng phòng chống bạo lực gia đình GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo GDI Chỉ số phát triển giới GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng HĐND Hội đồng nhân dân HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch người HLHPNVN Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam HS Học sinh ISEE Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam ISDS Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ILO Tổ chức lao động quốc tế IWRAW Tổ chức quốc tế giám sát quyền hành động phụ nữ KHXHVN Khoa học xã hội Việt Nam LĐTBXH Lao động thương binh xã hội MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MMR Tỷ suất tử vong mẹ NEW Mạng hành động phụ nữ NGO Tổ chức phi phủ PTCĐ Phát triển cộng đồng SCDI Trung tâm Hỗ trợ phát triển cộng đồng SRD Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững RCGAD Trung tâm Nghiên cứu Giới Phát triển THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng UBDT Ủy ban dân tộc UBND Ủy ban nhân dân UBQGVSTBPH Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ UNESCO Ủy ban văn hóa giáo dục, khoa học Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNGASS Phiên họp toàn thể đặc biệt Liên Hợp Quốc UNICEF Quĩ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNIFEM Quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc USAIDS Quỹ cứu trợ nhân dân Mỹ VNGOA Liên minh tổ chức phi phủ giảm nghèo, bảo vệ môi trường phát triển bền vững XMC Xóa mù chữ 10 VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng 61% phá thai, 13% phá thai lần Bên cạnh đó, 24% số phự nữ có HIV cho biết có triệu chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục 12 tháng gần nhất1 Một nghiên cứu khác cho thấy phụ nữ nhiễm HIV chịu áp lực cao việc phải sinh con, đặc biệt trai2 Nữ niên có nguy cao mang thai ý muốn nạo phá thai Điều tra quốc gia vị thành niên niên cho thấy tuổi quan hệ tình dục lần đầu nữ niên giảm gần 1,5 tuổi (18 tuổi SAVY2 so với 19,4 tuổi SAVY1), có chưa đến nửa (47%) nữ niên chủ động tìm hiểu thông tin tránh thai có đến gần 65% nữ niên thấy e ngại dùng bao cao su3 2.2 Kiến thức SKSSTD nhóm phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương hạn chế Trong kiến thức kế hoạch hóa gia đình tương đối tốt, phụ nữ thiếu kiến thức vấn đề sức khỏe sinh sản phòng viêm nhiễm đường sinh sản, chăm sóc kinh nguyệt, vệ sinh quan hệ tình dục.v.v Phụ nữ dân tộc có kiến thức biện pháp tránh thai so với người Kinh họ hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS4 Trong nghiên cứu với người di cư, nữ công nhân có kiến thức hạn chế HIV kỳ thị nhiều với người có HIV Kiến thức SKSSTD phụ nữ có HIV hay bị ảnh hưởng HIV nhiều hạn chế, kiến thức liên quan đến nguy lây nhiễm5 Một số nghiên cứu thực với phụ nữ khuyết tật cho thấy định kiến xã hội nhóm cao nhiều người số họ cho họ quyền có tình yêu, tình dục, hôn nhân sinh Đây điều hạn chế họ tìm kiếm thông tin sức khỏe sinh sản tình dục6 Trong việc quan hệ tình dục trước hôn nhân có xu hướng gia tăng có 18% nữ niên có kiến thức thời điểm dễ mang thai Có khác biệt lớn nông thôn (17%) thành thị (23%) nữ niên dân tộc thiểu số (12%) Kinh/Hoa (19%)7 2.3 Tiếp cận sử dụng dịch vụ CSSKSSTD sở y tế thấp Mặc dù tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai Việt Nam cao chênh lệch đáng kể thành thị nông thôn lại có chênh lệch lớn (15%) phụ nữ có trình độ văn hóa cao so với nhóm không học đồng Bắc Bộ Tây Nguyên8 Các trở ngại tiếp cận dịch vụ phụ nữ dân tộc thiểu số bao gồm khoảng cách địa lý, tiền chi trả sinh trạm chi phí lại, ăn uống, y tế xóm chủ yếu đàn ông nên phụ nữ thường e ngại, xấu hổ 56,1% phụ nữ khu vực miền núi sinh nhà đỡ đẻ phần lớn họ hàng người thân9 Vẫn xã người H’mông, 100% đẻ nhà10 Trong số trung bình phụ nữ khám thai nước 94,2% (khám lần) 86.5% (3 lần trở lên), phụ nữ dân tộc thiểu số có tỷ lệ khám thai ba lần trở lên khoảng 45% Ở nơi dự án, tỷ lệ khoảng 30%11 Số khám thai lần phụ nữ có HIV 72% 9% phụ nữ có HIV mang thai sinh không tiếp cận với dịch vụ phá thai, 31% cho mang thai không tiếp cận với dịch vụ tránh thai phù hợp12 Khuất Hải Oanh cộng 2009 Tú Anh cộng 2009, Pauline cộng 2008 SAVY,2010 UNFPA 2007 Khuất Hải Oanh cộng 2009 Hoàng Tú Anh cộng 2010, Đỗ Thanh Toàn cộng 2009 Điều tra SAVY2, 2010 UNFPA 2009 CCIHP 2009 10 UNFPA 2007 11.UNFPA 2007 12 Khuất Hải Oanh cộng 2009 54 VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng Các phụ nữ di cư nước, có nguy việc tiếp cận đến dịch vụ hạn chế Các khó khăn việc đăng ký cư trú, kinh tế bị kỳ thị phân biệt đối xử khiến nhiều phụ nữ di cư ngại đến sở y tế1 Phụ nữ chưa có chồng, phụ nữ tình dục đồng giới, nữ mại dâm không dám đến sở y tế gặp vấn đề khí hư nhiều hay đau vùng tiểu khung họ cho nhân viên y tế đánh giá họ2 Nữ niên thường ngại không dám mua bao cao su hay thuốc tránh thai bao gồm thuốc tránh thai khẩn cấp sợ người biết quan hệ tình dục Tư vấn mua sử dụng biện pháp tránh thai cho niên hạn chế nên làm giảm hiệu biện pháp3 Báo cáo đánh giá chương trình UNFPA cho thấy vị thành niên niên vùng xa vùng sâu nhiều hạn chế tiếp cận với phương tiện tránh thai4 Các phòng khám thân thiện với thiếu niên tư vấn sức khỏe sinh sản tình dục cho vị thành niên niên có vùng có dự án nhiều nơi hoạt động chưa hiệu quả5 Nhiều sở y tế chưa thân thiện với người khuyết tật Bản thân người khuyết tật khó đến sở y tế hạn chế lại Các tài liệu truyền thông cho người khuyết tật khiếm thị khiếm thính sức khỏe sinh sản tình dục hiếm6 Bên cạnh lý văn hóa việc không sẵn có dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tình dục nguyên nhân quan trọng làm hạn chế tiếp cận dịch vụ nhóm yếu Các dịch vụ làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh thường không sẵn có tuyến nguyên nhân khiến tử vong mẹ sơ sinh cao vùng nông thôn miền núi Báo cáo đánh giá cho thấy có tới 50% sở y tế tuyến huyện không cung cấp đủ dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu toàn diện, 50% sở y tế xã không cung cấp đủ dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu bản7 40% ca tử vong mẹ coi chậm trễ việc cung cấp dịch vụ cấp cứu sản khoa sơ sở y tế8 Phụ nữ có HIV bị hạn chế tiếp cận dịch vụ phòng lây nhiễm từ mẹ sang Đánh giá 506 sở cung cấp dịch vụ chăm sóc trước sinh, có 107 sở (21%) cung cấp gói tối thiểu dịch vụ phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con9 Ngoài việc thiếu số lượng chất lượng dịch vụ CSSKSSTD quan ngại Báo cáo điều tra hệ thống CSSKSS Vụ SKSS (2007) cho thấy nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKSS bị thiếu cách trầm trọng chất lượng chuyên môn tuyến chưa đáp ứng yêu cầu đặc biệt tuyến sở 2.4 Quyền sức khoẻ tình dục nhiều nhóm phụ nữ yếu không nhìn nhận Trong gia đình người khuyết tật, bậc cha mẹ thường không coi việc trang bị kiến thức sức khoẻ sinh sản người gái khuyết tật họ đến tuổi trưởng thành cần thiết Nếu phụ nữ khuyết tật có hội đón nhận tình yêu phải trải qua nhiều thử thách rào cản từ gia đình mình10 Phụ nữ có HIV có chồng bị nhiễm HIV tin tình dục không tốt cho sức khỏe người có HIV họ thường tránh cố gắng giảm việc quan hệ tình dục Nhiều cán tư vấn cung cấp dịch vụ có quan niệm Tình dục nguy lây nhiễm thường không thảo luận CISDOMA 2008, UNFPA 2010 Vũ Thu Hà 2008 Hoàng Tú Anh cộng 2008, Bùi Thị Thanh Mai cộng 2008 UNFPA 2006 CCIHP 2009 CCIHP 2010 Trường đại học y tế công cộng 2009 CCIHP 2009 Trường ĐH Y tế công cộng, 2009 10 CCIHP 2010, Đỗ Thanh Toàn cộng 2009 BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam 55 thỏa đáng tư vấn thăm khám1 Nhiều người cung cấp dịch vụ có thái độ không ủng hộ người có HIV định sinh Do làm hạn chế việc tiếp cận kĩ thuật thực hành sinh nguy Phụ nữ đến tuổi mãn kinh bị coi không nên hay không nhu cầu tình dục Điều làm hạn chế phụ nữ tuổi tiếp cận thông tin dịch vụ liên quan Các dịch vụ SKSSTD cho phụ nữ cao tuổi tập trung chủ yếu thành phố lớn Có nghiên cứu nhu cầu tiếp cận dịch vụ SKSSTD phụ nữ cao tuổi Hiện có nghiên cứu sức khỏe sinh sản tình dục phụ nữ mãn kinh 2.5 Các khoảng trống sách dịch vụ SKSSTD 2.5 Một số nhóm phụ nữ chưa nhìn nhận sách SKSSTD Chiến lược Dân số giai đoạn 2001 - 2010 đưa phụ nữ nghèo phụ nữ vùng sâu xa vào đối tượng ưu tiên Tuy nhiên, nhóm phụ nữ khác phụ nữ di cư, phụ nữ bị bạo lực gia đình, phụ nữ nhiễm bị ảnh hưởng HIV, phụ nữ khuyết tật phụ nữ dân tộc thiểu số chưa nhắc đến cách cụ thể Chiến lược2 Điều hạn chế việc xây dựng kế hoạch ngân sách, chiến lược hoạt động cụ thể mà thể việc không thừa nhận mối quan hệ tình dục sinh sản phụ nữ Chiến lược Quốc gia Chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010 nhấn mạnh việc giảm chênh lệch sức khỏe sinh sản vùng đáp ứng nhu cầu đa dạng chăm sóc sức khỏe sinh sản đối tượng khác Hai nhóm đối tượng đưa cụ thể Chiến lược vị thành niên niên phụ nữ cao tuổi Tuy nhiên nhóm phụ nữ yếu khác chưa nêu đầy đủ Chiến lược3 Hướng dẫn chuẩn quốc gia CSSKSS có hướng dẫn cho cán y tế cung cấp dịch vụ cho nữ niên, phụ nữ bị bạo lực gia đình hướng dẫn cán y tế tiếp xúc với nhóm yếu khác Hướng dẫn có phần cung cấp dịch vụ cho nam đồng tính cho nữ đồng tính4 Luật Người khuyết tật tập trung vào việc hỗ trợ nâng cao sức khỏe nói chung, không đề cập cụ thể đến việc CSSKSS-TD họ Chiến lược Dân số giai đoạn 2001-2010 chí đặt tiêu giảm tỷ lệ sinh cặp vợ chồng dị tật bẩm sinh 50% Đây hình thức thể việc vi phạm quyền sức khỏe sinh sản người khuyết tật thể kỳ thị phân biệt đối xử đối họ 2.5.2 Cán cung cấp dịch vụ chưa nhạy cảm với nhu cầu CSSKSSTD phụ nữ yếu Nhiều cán y tế sở VCT quan cung cấp dịch vụ hỗ trợ sinh sản cho người có HIV Cán y tế thừa nhận kiến thức họ tư vấn hướng dẫn hỗ trợ sinh sản cho người có HIV hạn chế Vẫn nhà quản lý cung cấp dịch vụ cho người có HIV không coi nhu cầu tình dục sức khỏe sinh sản người có HIV ưu tiên so với ưu tiên khác điều trị với ARV, điều trị nhiễm trùng hội kiếm tiền chăm sóc Quan niệm ảnh hưởng nhiều đến việc tư vấn cho người có HIV5 Cán y tế người bán thuốc thái độ kì thị với quan hệ tình dục trước hôn nhân khiến bạn nữ niên vị thành niên khó nói vấn đề hay tiếp cận dịch vụ CSSSKSSTD6 Trong Bộ Y tế có Chiến lược Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thông tư lồng ghép phòng chống bạo lực gia đình dịch vụ y tế phát triển hướng dẫn cung cấp dịch vụ CSSKSS Hoàng Tú Anh cộng 2009 UBDS 2000 Bộ Y tế 2000 Bộ Y tế 2009 Nguyễn Trương Nam cộng 2009 Hoàng Tú Anh cộng 2008 56 VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng cho người có HIV/AIDS chưa có chương trình tương tự với nhóm phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương khác Cán y tế gần không tập huấn nâng cao nhận thức kỹ làm việc với nhóm phụ nữ khuyết tật, phụ nữ hành nghề mại dâm, phụ nữ có quan hệ tình dục đồng giới, phụ nữ cao tuổi đặc biệt CSSKSSTD 2.5.3 Sự hợp tác với tổ chức phi phủ tư nhân hạn chế Trong dịch vụ CSSKSSTD Nhà nước hạn chế việc tiếp cận nhóm phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương tổ chức phi phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực để bù đắp khoảng trống Có thể kể nhiều ví dụ mô hình thí điểm tổ chức phi phủ triển khai nhằm tăng cường CSSKSSTD thực quyền SSTD cho nhóm phụ nữ yếu Ví dụ mô hình lồng ghép giới vào CSSKSSTD cho phụ nữ nhiễm HIV Hải phòng Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng (COHED); mô hình tăng cường phòng chống HIV/AIDS CSSKSSTD cho người lao động di cư, phụ nữ niên dân tộc thiểu số Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Y tế Cộng đồng (CCRD), Viện Phát triển Sức khỏe Cộng đồng Ánh sáng (Light), Viện Tư vấn Phát triển Kinh tế, Xã hội, Nông thôn Miền núi (CISDOMA), Trường Đại học Y Hà Nội, cho phụ nữ khuyết tật Ban Hành động Vì Sự phát triển Hòa nhập (IDEA) Light; mô hình tiếp cận, chăm sóc hỗ trợ cho phụ nữ hành nghề mại dâm Trung tâm Phòng chống STDs/HIV/AIDS (SHAPC) Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (SCDI); hoạt động thúc đẩy quyền tình dục phụ nữ có quan hệ tình dục đồng giới Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE); chương trình đào tạo thường niên ngắn hạn giới tình dục cho người hoạt động xã hội cán cung cấp dịch vụ Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP) Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) Mô hình can thiệp tổ chức phi phủ không giúp kết nối người hưởng lợi với dịch vụ mà thường mạnh tăng quyền cho nhóm phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương thông qua hoạt động xây dựng lực hình thành mạng lưới Một số mô hình thí điểm tổ chức phi phủ thực Nhà nước công nhận đưa vào sách kế hoạch quốc gia để triển khai diện rộng mô hình phòng chống bạo lực gia đình sở y tế hay mô hình dịch vụ thân thiện với thiếu niên Tuy nhiên, nhiều mô hình cần có quan tâm Nhà nước để triển khai diện rộng Không triển khai mô hình can thiệp đào tạo, tổ chức phi phủ thực nhiều nghiên cứu quan trọng giúp xác định nhu cầu CSSKSSTD nhóm phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương Tuy nhiên, việc sử dụng nghiên cứu hoạch định chương trình sách hạn chế Các hội thảo chia sẻ báo cáo nghiên cứu thường thu hút quan tâm quan nhà nước Kết luận khuyến nghị 3.1 Các nhóm phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ CSSKSSTD Bên cạnh nguyên nhân khách quan thể chất, địa lý điều kiện kinh tế nguyên nhân quan trọng khiến việc CSSKSSTD họ bị hạn chế quyền sức khỏe sinh sản tình dục nhóm chưa thừa nhận xã hội người cung cấp dịch vụ quản lý chương trình Do vậy, cần nâng cao nhận thức xã hội đặc biệt cán ngành y tế quyền tình dục sinh sản phụ nữ thiết lập chương trình dịch vụ đáp ứng nhu cầu riêng biệt CSSKSSTD họ Việc thiết lập chương trình dịch vụ bao gồm việc đào tạo chuyên sâu cho cán y tế cách tiếp cận giao tiếp với nhóm đối tượng không chuyên môn kĩ thuật 3.2 Việc thiếu số liệu nghiên cứu trở ngại lớn việc đánh giá nhu cầu CCSKSSTD nhóm phụ nữ thiệt thòi dễ bi tổn thương Nhiều nhóm phụ nữ gần ‘im lặng’ BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam 57 báo cáo chung tình hình SKSSTD ví như phụ nữ khuyết tật phụ nữ cao tuổi Việc tách biệt số liệu theo vùng, theo điều kiện kinh tế theo độ tuổi thường không thực nhiều số liệu khó đánh giá tình hình CSSKSSTD nhóm phụ nữ cách hệ thống Do vây, cần thực thêm nghiên cứu định tính định lượng nhu cầu SKSSTD nhóm phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương khả đáp ứng ngành y tế Việc thiết lập hệ thống thông tin với số riêng biệt CSSKSSTD phụ nữ thiệt thòi dễ bị tổn thương quan trọng để giúp nhà hoạch định sách chương trình xác định vấn đề lên kế hoạch phù hợp 3.3 Các tổ chức phi phủ phát triển mạnh mẽ Việt Nam dần trở thành phận quan trọng việc thúc đẩy quyền tình dục sinh sản đặc biệt nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương Tuy nhiên, việc hợp tác nhìn nhận vai trò tổ chức phi phủ chương trình quốc gia yếu chưa cụ thể Bên cạnh việc mời đại diện tổ chức phi phủ tham gia vào họp tham vấn đóng góp ý kiến cho sách chương trình, Nhà nước đẩy mạnh hiệu việc hợp tác với tổ chức phi phủ việc giao cho họ vai trò nguồn lực cụ thể để họ phát huy mạnh việc thực truyền thông, đào tạo, tiếp cận cộng đồng, vận động sách nghiên cứu Trong báo cáo thành hoạt động CSSKSSTD nên có phần riêng hoạt động tổ chức phi phủ 58 VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng KẾT LUẬN Từ năm 2006 tới nay, Công ước CEDAW tiếp tục triển khai thực Việt Nam với kết khẳng định nhiều thành tựu đáng khích lệ Nổi bật việc nội hóa Công ước vào hệ thống pháp luật quốc gia có đời Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Phòng chống buôn bán người Cchiến lược quốc gia tiến Phụ nữ 2002-2010 Tệ phân biệt đối xử phụ nữ giảm dần, quyền bình đẳng phụ nữ cải thiện Thành tựu bình đẳng giới có Chính phủ ngành cấp có nhiều nỗ lực với chung tay, chung sức lực lượng xã hội, có tổ chức phi phủ nhận thức người dân quyền phụ nữ nâng lên Tuy nhiên, việc thực quyền bình đẳng thực chất loại trừ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Việt Nam gặp thách thức trở ngại Tình trạng mại dâm, buôn bán phụ nữ, bạo lực sở giới.v.v tệ nạn vi phạm nghiêm trọng quyền người, xúc phạm nhân phẩm gây hậu nghiêm trọng thể lực tinh thần, ảnh hưởng lâu dài tới phát triển phụ nữ trẻ em gái Những thách thức nêu báo cáo đặt trách nhiệm cấp quyền cần có biện pháp tích cực, mạnh mẽ để đưa luật vào sống trách nhiệm người dân nghiêm túc thực luật pháp Mặc dù số đông phụ nữ Việt Nam thụ hưởng quyền bình đẳng, có phận phụ nữ dễ bị tổn thương (phụ nữ nghèo, khuyết tật, dân tộc người, nhiễm HIV/AIDS chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới chị em giới thụ hưởng bảo vệ quyền bình đẳng, đặc biệt quyền kinh tế, tiếp cận giáo dục đào tạo nghề, chăm sóc sức khỏe sách an sinh xã hội khác Do vậy, cần có quan tâm đặc biệt nhóm đối tượng Quyền tham gia trị phụ nữ khẳng định Luật Bình đẳng giới Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Tuy nhiên số liệu thực tế cho thấy bình đẳng giới trị chưa cải thiện nhiều Vì cần cam kết mạnh mẽ Chính phủ với việc áp dụng biện pháp đặc biệt tạm thời có hiệu nhằm tăng số lượng, chất lượng phụ nữ tham cấp Trong bối cảnh đất nước thoát khỏi ngưỡng nghèo, tiếp tục đổi mới, thách thức khắc nghiệt trình toàn cầu hóa, hội nhập, biến đối khí hậu.v.v có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển quốc gia thực quyền bình đẳng phụ nữ Vì vậy, để tuân thủ CEDAW thực luật pháp quốc gia bình đẳng giới thực chất, đòi hỏi tâm trị cao Chính phủ, ngành cấp, huy động thành phần lực lượng xã hội kiên xóa bỏ tư tưởng ”trọng nam” tệ phân biệt đối xử phụ nữ biện pháp, kể biện pháp pháp luật Cần nghiêm khắc xử phạt hành vi vi phạm chuẩn mực quốc tế quốc gia quyền phụ nữ Cần thêm nhiều biện pháp đặc biệt thúc đẩy bình đẳng giới thực chất tăng cường quyền cho phụ nữ BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CHỦ ĐỀ PHỤ NỮ THAM GIA CHÍNH TRỊ Action Aid Việt Nam, CEPEW (3/2010), Báo cáo nghiên cứu phụ nữ tham Việt Nam, Lào Campuchia Báo cáo phủ thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, 5/2009 Báo cáo quốc gia lần thứ thực CEDAW Việt Nam, 2005 Báo cáo tổ chức phi phủ Việt Nam thực CEDAW Việt Nam, 11/2006 Bộ trị trung ương Đảng, Chỉ thị 37-CT/TƯ ngày 4/8/2009 “Đại hội Đảng cấp” CEPEW, (2008) Báo cáo khảo sát phụ nữ Hội đồng nhân dân Cao Bằng, Hà Nội, Ninh Thuận Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, (2005), Nhà xuất Phụ nữ Chính phủ, (2002), Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2010 GENCOMNET, (2007), Báo cáo hội thảo vai trò tổ chức xã hội với thúc đẩy phụ nữ tham 10 Nguyễn Đức Hạt, Lê Minh Thông, (2006), Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị 11 Phạm Thu Hiền, Trương Thị Hồng Hà, (4/2009), Báo cáo nghiên cứu phân tích giới hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Thuận 12 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 1946, 1992 13 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2009), Báo cáo hội thảo công tác cán nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, (2009), Báo cáo tổ chức phi phủ Việt Nam 15 năm thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh 15 Luật Bầu cử HĐND, 2003 16 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Bầu cử Quốc hội, 2003 17 Trần Thị Bạch Mai, (2003), Luận án tiến sĩ “Cơ sở lý luận thực tiễn việc tăng cường vai trò tham gia phụ nữ vào hoạt động quản lý lãnh đạo nhà trường đại học” 18 Dương Thị Minh (12/2009), Vấn đề giới lãnh đạo, quản lý định Báo cáo Hội thảo “Xây dựng chiến lược bình đẳng giới 2011-2020” 19 Nghị 11-NQ/TW Bộ trị Trung ương Đảng Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, 2007 20 Quyết định số 04/2006/QĐ-BNV (25/01/2006) Quy chế cử cán công chức đào tạo bồi dưỡng nước nguồn ngân sách nhà nước 21 UNDP, (2007-2008), Báo cáo phát triển người 22 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Tỉnh ủy Quảng Ninh, nhóm nữ nghị sĩ Việt Nam, (10/2010) Hội thảo thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị II CHỦ ĐỀ PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO DỤC Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Chương trình Quốc gia Giáo dục cho Mọi người từ năm 2003 đến năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Báo cáo sơ kết năm thực kế hoạch hành động Quốc gia giáo dục cho Mọi người, 2003 - 2008 60 VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Báo cáo sơ kết năm thực đề án” Xây dựng xã hội học tập” phát triển Trung tâm học tập cộng đồng Đỗ Thị Bích Lan, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Bình đẳng giới giáo dục Việt Nam Luật Giáo dục, 2005 Luật phổ cập tiểu học, 1991 Thái Xuân Đào, Viện Khoa học giáo dục, Giáo dục không quy: Thực trạng giải pháp, 6-2010 10 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Khoa Luật, Đại học Quốc gia hà Nội (2010), Hỏi đáp Quyền người, Nhà Xuất Công an nhân dân 11 Ủy ban Dân tộc Trung ương (báo cáo, 2010), Thành tựu pháp triển năm đổi 12 Ủy ban dân tộc Trung ương, (11/2010), Thực trạng hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn 13 Điểm nhấn Giáo dục cho Mọi người (2008), UNESCO Bangkok III CHỦ ĐỀ QUYỀN KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN ActionAid Việt Nam, (8/2008) Báo cáo khảo sát quyền tiếp cận đất phụ nữ nhìn từ thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vùng phát triển: Hòa Bình, Lai Châu, Ninh Thuận, Gia Lai, Trà Vinh, Vĩnh Long Báo cáo đánh giá hình thực Kế hoạch hành động tiến phụ nữ giai đoạn 2006-2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2009), Tổng cục Thống kê, Báo cáo điều tra Lao động Việc làm Committee for the Advancement of Women, and Ministry of Agriculture and Rural Development, Gender issues in agriculture and forestry in mountainous areas of Vietnam Technical Working Group on Gender Issues Điều tra năm 2007 Tổng cục Thống kê Dự thảo Báo cáo quốc gia MDG, (6/2010) “Việt Nam đường hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ” Hoàng Bá Thịnh, (2010), sách phụ nữ nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, Tạp chí Cộng sản Http://vneconomy.vn/65528P5C11/nhieu-nong-dan-bi-thu-hoi-dat-that-nghiep.htm Nguyễn Thị Báo, (2009), Tác động phong tục tập quán việc thực bình đẳng giới – từ góc nhìn đồng Bắc bộ, Tạp chí Cộng sản, số 13 (181) 10 Nguyễn Thị Báo, (2009), Tác động phong tục tập quán việc thực bình đẳng giới – từ góc nhìn đồng Bắc bộ, Tạp chí Cộng sản, số 13 (181) 11 Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, 17 số tr.58 12 UNDP, (2009) Vietnam Human Development Report 2009 IV CHỦ ĐỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG,CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI TRẺ EM GÁI Benedict Mann, Đặng Thị Hải Thơ, (2010), Nghiên cứu tài liệu: Tổng quan nguyên nhân bỏ học ỏ trẻ em Việt Nam từ 11 - 18 tuổi Viện Gia đình Giới, Báo cáo phân tích đánh giá năm thực Quyết định số 19/2004/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa, giải tình hình trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại nguy hiểm (2009), Hà Nội BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam 61 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2009) Thống kê giáo dục tình hình bỏ học học sinh THCS THPT năm học gần 2006 - 2007, 2007 - 2008, 2008 -2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo số 123/BC - BGDĐT gửi UBCVĐXH ngày 27/2/2009 tình hình thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, (9/2010), Báo cáo Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 2010 Việt Nam Bộ Y tế, Tổng cục Dân số, Báo cáo việc xử lý tình trạng cân giới tính Đoàn kiểm tra liên ngành, (2/2008), Báo cáo tình hình quản lý nhà nước trẻ em việc sử dụng lao động trẻ em địa bàn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Mai (2010), Thực trạng sử dụng lao động trẻ em, vấn đề trẻ em gái lao động kiếm sống Đỗ Ngọc Tấn, Bộ Y tế, (10/2010), Một số vấn đề cân giới tính sinh 10 Holsinger, D B, (2009), ‘The Distribution of Education in Vietnam: Why Does Equality Matter?’, The Political Economy of Educational Reforms and Capacity Development in Southeast Asia (Ed s Hirosato & Kitamura) Springer Science 11 Hội thảo Bảo vệ quyền sức khoẻ sinh sản/tình dục phụ nữ, vị thành niên Diễn đàn nạo phá thai an toàn châu Á (ASAP) Trung tâm Nghiên cứu, hành động cộng đồng (REACOM) tổ chức ngày 31/08/2010 12 Nguyễn Thị Linh Đơn, (6/2006) Kiến thức, thái độ nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT Sương Nguyệt Ánh Q 10 TPHCM 13 Thanh tra Bộ công an (2007), Báo cáo tình hình xử lý vụ xâm hại tình dục trẻ em công an 10 tỉnh/thành phố, 2006, 2007 14 Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ giới, Viện Khoa học lao động xã hội, (2009), Báo cáo tình hình lao động trẻ em tỉnh/thành phố Việt Nam, Hà Nội, 15 Trương Công Thanh, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục phổ thông, Viện Nghiên cứu giáo dục (2009), Về tình hình học sinh bỏ học đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng 16 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội Công văn số 2592/UBXH12, ngày 12/10/2010 17 UNICEF, (2008), Lồng ghép giáo dục đào tạo bình đẳng giới vào chương trình học 18 UNFPA, Thực trạng dân số Việt Nam 2006, số liệu mới: Tỷ số giới tính sinh 19 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, (2007), NXB Lý luận trị, Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại 20 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội V CHỦ ĐỀ BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ BUÔN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM 21 Bộ luật Hình (1999), sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự; 22 Điểm 6, Khuyến nghị Chung số 19 Bạo lực phụ nữ; 23 Hiến pháp (1992) sửa đổi, bổ sung năm 2001; 24 ILO (2010), Dự án Phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em 2010, www.ILO.org/public 23/10/2009; 25 Luật Bình đẳng giới (2006 )số 73/2006/QH11 ngày 29 - 11- 2006; 26 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007) số 02/2007/QH12 ngày 21 – 11 – 2007; 27 Lê Thị Quý (2010), Di cư hôn nhân phụ nữ Việt Nam với số nước Châu Á nay- Vấn đề giải pháp, Tạp chí Gia đình Giới, Hà Nội, 4/2010; 62 VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng 28 Radika (2005), Báo cáo Ủy ban vấn đề xã hội Việt Nam bạo lực sở Giới, Hà Nội, Việt Nam; 29 Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển, Trung tâm Phụ nữ Phát triển, Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo “Mức độ trình báo cảnh sát nạn nhân bạo lực gia đình can thiệp cảnh sát, cán pháp lý nhằm ngăn chặn bạo lực gia đình Việt Nam”, Hà Nội; 30 Tổng cục Thống kê, CCIHP, Bộ Y tế, MDGF (2010), Kết từ nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam, Hà Nội; 31 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2010), Tài liệu bạo lực gia đình chống buôn người; 32 Hữu Vinh (2005), Việt Báo- Báo Tiền phong ngày 24-3-2005 VI CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ YẾU THẾ 13 Hoàng Tú Anh, Nguyễn Trương Nam, Nguyễn Thi Vịnh 2009 (2010) Intimate Partner Transmission of HIV in Vietnam: Findings from a Review of Policies, Research, Interventions and IEC materials and a Qualitative study in Ha Noi and Hai Phong Hanoi UNAIDS and CIHP 14 Bộ Y tế (2009), Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam năm 2007-2012 15 Bộ Y tế (2000), Chiến lược Quốc gia Chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 16 Bộ y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia CSSKSS, Hà Nội 17 CISDOMA (2008), Tìm hiểu nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản tình dục phụ nữ đồng nát phường Ô chợ dừa 18 Desire for a child in the context of HIV in Vietnam Culture, Health & Sexuality, May 2008; 10(4): 403–416 19 Đỗ Thị Thanh Toàn, Nguyễn Hồng Hà, Tine Gameltoft, Pamela Wright (2009), Cơ hội để có tình yêu, tình dục từ góc nhìn người phụ nữ khuyết tật 20 Khuất Hải Oanh cộng sự, (2009), Nhu cầu Sức khỏe sinh sản - Tình dục người có HIV, Bài trình bày họp Techinal Working Group on Gender and Sexuality, 01/2010 21 Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng, (2008), Nghiên cứu người khuyết tật Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 22 Ngô Đức Anh Sherul A Mccurdy, Michael W Ross, Christine Markham, Eric A Ratliff, Phạm Thị Bích Hằng (2010), Đời sống nữ mại dâm Việt Nam: phát từ nghiên cứu định tính, Chuyên san Giới, Tình dục Sức khỏe, Số 21 23 Nguyễn Trương Nam, Phạm Thị Hoàng Vân, Nguyễn Hoàng Linh (2010), Các nguy liên quan đến di dân nhóm phụ nữ nam giới sau xây dựng đường cao tốc TP Hồ chí minh – Phnompenh, hành lang quốc tế phía nam, Báo cáo trình bày Hội nghị Thương thuyết tình dục không gian chuyển động, Hà Nội, 2010 24 Nguyễn Thị Mai Hương, Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng Phát triển CCRD, trình bày Hội nghị Quyền Sức khỏe năm 2009 Hà Nội 25 Nguyễn Trương Nam, Phan Thu Hà, Vũ Song Hà, Quách Thị Thu Trang cộng (2009), The review of ‘experiences of PEPFAR and PACT partners in responding to the SRH needs of PLWHIV’, Pact Vietnam, Hà Nội 26 Pauline Oosterholf, Nguyen Thu Anh, Ngo Thuy Hanh, Pham Ngoc Yen, Pamela Wright, Anita Hardon, 2008, Holding the lineHolding the line: family responses to pregnancy and the desire for a child in the context of HIV in Vietnam Culture, Health & Sexuality, May 2008; 10(4): 403–416 27 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Hà Nội 28 SAVY 2, Tổng cục Dân số, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng phát triển Châu Á (2010), Điều tra quốc gia vị thành niên niên lần thứ hai, Cục xuất Hà Nội 29 Rushing, Rosanne, 2006, Migration and Sexual Exploitation in Viet Nam, Asia and Pacific BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam 63 Migration Journal, Vol 149(4) pp.471-494 30 Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP), 2009, Hoàng Tú Anh Nguyễn Mỹ Linh (2009), Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển +15 Nghiên cứu Giám sát số quốc gia – Việt Nam, Bản thảo 31 Trường ĐH Y tế công cộng (2009), Báo cáo đánh giá thực Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản, giai đoạn 2001- 2010, Bản thảo 32 UNFPA (2009) Dân số phát triển Việt Nam: Hướng tới chiến lược 2011-2020 33 UNFPA (2010), Village-based midwives reach out to ethnic minorities http://asiapacific.unfpa org/public/cache/offonce/pid/6678;jsessionid=6EE642AD13D6929A8EB39D347231ECAE Access date Nov 2010 34 UNFPA (2007), Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản UNFPA, Hà Nội 35 UNFPA (2010), Internal migrant and socio-economic development in Vietnam: A call to action 36 Ủy ban quốc gia Dân số kế hoạch hóa gia đình (2000), Chiến lược Dân số giai đoạn 2001 2010 Hà Nội Vũ Thu Hà, 2008 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO I II - - - - - - - - III 64 Nhà tài trợ Action Aid Việt Nam Đại sứ quán Thụy Sỹ Các nhóm viết báo cáo Trung tâm Hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (CEPEW) Liên minh tổ chức phi phủ giảm nghèo, bảo vệ môi trường phát triển bền vững (VNGOA) Trung tâm Sáng kiến sức khỏe dân số (CCIHP) Trung tâm Nghiên cứu giới phát triển (RCGAD) Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (VACPR) Trung tâm Phát triển kinh tế xã hội môi trường cộng đồng (CSEED) Tác giả báo cáo Chủ đề Phụ nữ tham gia trị - TS Vương Thị Hanh, Giám đốc trung tâm CEPEW - TS Dương Thị Minh, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh - Ths Ngô Thu Hà, Phó giám đốc trung tâm CEPEW - Đỗ Thị Mai Hiên, Trường Hội phụ nữ Chủ đề Phụ nữ dân tộc thiểu số với giáo dục VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng - - - - Nguyễn Thị Vân, Chủ tịch Mạng VNGOA Vũ Văn Đức, Phó giám đốc trung tâm CENEV Đào Duy Thụ, Viện KHGD Việt Nam Nguyễn Hữu Tiến, Trung tâm Phát triển giáo dục thường xuyên thuộc Hội khoa học tâm lý giáo duc Việt Nam Chủ đề Quyền kinh tế phụ nữ nông thôn - Thân Thi Chung, Giám đốc trung tâm CSEED - Phạm Kim Ngọc, Giám đốc trung tâm CGFED - Nguyễn Thu Hương, Cán trung tâm CGFED - Nguyễn Thị Lan Hương, Phó giám đốc trung tâm CEPHAD - Nguyễn Đức Thắng, Cán trung tâm CEPHAD - Đặng Ngọc Quang, Giám đốc trung tâm RCSD Chủ đề Quyền bình đẳng chống phân biệt đối xử với trẻ em gái - Trần Thị Mai Hương, Phó chủ tịch Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam - Ninh Thị Hồng, Ủy viên thường vụ Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam - Phạm Thị Xuân, Phó ban Nghiên cứu, Vận động sách, Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Chủ đề Bạo lực sở giới gia đình chống buôn bán phụ nữ trẻ em - GS.TS Lê Thị Quý, Giám đốc trung tâm RCGAD - Ths Luật sư Dương Kiều Hương - Ths Nguyễn Thị Tuyết Nga, Cán trung tâm RCGAD - Luật sư Lê Thị Ngân Giang, Ủy viên BĐH Mạng NEW Chủ đề Sức khỏe sinh sản tình dục phụ nữ yếu - Ths Hoàng Tú Anh, Giám đốc trung tâm CCIHP - Ths Quách Thu Trang, Cán CCIHP - Ths Nguyễn Thị Thành Trung, Cán CCIHP - Đinh Thị Phương Nga, Cán CCIHP IV - - - Biên tập báo cáo tiếng Việt TS Vương Thị Hanh, Giám đốc CEPEW Hoàng Thị Hường, Thư kí Gencomnet Nguyễn Thị Hiển, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội V Dịch báo cáo - Nguyễn Thị Hiển, Trung tâm Nghiên cứu Lao động Nữ Giới, Viện Khoa học Lao động Xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội VI - Biên tập báo báo tiếng Anh Ian Bromage, cán bộ quản lý chương trình HIV của MCN VII Các tổ chức cá nhân hỗ trợ kĩ thuật viết báo cáo NGO tư vấn cho báo cáo - Tổ chức Quốc tế giám sát quyền hành động phụ nữ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (IWRAW) - Shireen Pervin Hug, Chuyên gia IWRAW VIII Các tổ chức, cá nhân tham dự hội thảo đóng góp ý kiến cho báo cáo - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, ActionAid Việt Nam - Đỗ Hạnh Chi, ActionAid Việt Nam BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam 65 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 66 Daniela Haenggi, Đại sứ quán Thụy Sỹ Lombard Anne-Marie­, Đại sứ quán Thụy Sỹ Vũ Ngọc Bình, UN Women Hội khuyến học Việt Nam Hội bảo vệ quyền trẻ em Bắc Giang Plan Hà Nội Viện Sức khỏe sinh sản Gia đình Việt Nam (RaFH) Trung tâm Nghiên cứu Giới Phát triển (RCGAD) Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến xã hội (CSIP) Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (VWU) Trung tâm Hỗ trợ Phát triển phụ nữ trẻ em (DWC) Trung tâm Giới, Gia đình Môi trường phát triển (CGFED) Trung tâm Y tế công cộng Phát triển cộng đồng (CEPHAD) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển cộng đồng nông thôn (CCRD) Trung tâm Huy động cộng đồng Việt Nam phòng chống HIV/AID (VCOMC) Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) Trung tâm tư vấn Pháp luật Chính sách Y tế, HIV/AIDS (CCLPHH) Trung tâm Công nghệ, Môi trường Phát triển cộng đồng (RECO) Trung tâm Giới, Lao động Xã hội (GLASA) Trung tâm Phát triển Giáo dục miền núi (CISDOMA) Trung tâm Nghiên cứu Vi khí hậu kiến trúc Trung tâm Tư vấn Hỗ trợ trẻ em nghèo nông thôn (CESPAC) Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển (TADRI) Viện Nghiên cứu Thanh niên Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội VỚI SỰ ĐIỀU PHỐI CỦA GENCOMNET Mạng Giới Phát triển Cộng đồng BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ việc thực Công ước hình thức phân biệt phụ nữ Việt Nam 67 NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI Trụ sở: 46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84 - 4) 8253841 - Fax: (84 - 4) 8269578 Chi nhánh: Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TP Hồ Chí Minh Tel: (84 - 8) 8220102 Email: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.com.vn BÁO CÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ TẠI VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất TRẦN ĐOÀN LÂM Biên tập: Em Hiền bổ sung Bìa: CGFED Sửa in: Em Hiền bổ sung Trình bày: CGFED In 200 bản, khổ 20,5 x 28cm, TT Chế In NXB Thế Giới Giấy xác nhận ĐKKH xuất số ???? - 2011/CXB/?? - ???/ThG cấp ngày ??/??/2011 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2011

Ngày đăng: 01/08/2016, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan