Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật kinh tế về pháp luật về hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng thực tiễn áp dụng

70 457 0
Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật kinh tế về pháp luật về hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN 4 1.1 Cơ sở lý luận về bao thanh toán 4 1.1.1 Cơ sở ra đời của bao thanh toán 4 1.1.2 Khái niệm, bản chất của bao thanh toán 4 1.1.3 Lợi ích và hạn chế của bao thanh toán 6 1.1.3.1 Lợi ích của bao thanh toán 6 1.1.3.2 Hạn chế của bao thanh toán 8 1.1.4 Các loại hình bao thanh toán 9 1.1.4.1 Phân loại theo phạm vi thực hiện 9 1.1.4.2 Phân loại theo ý nghĩa rủi ro thanh toán 10 1.1.4.3 Phân loại theo phương thức bao thanh toán 11 1.1.4.4 Phân loại theo thời gian 12 1.2 Cơ sở pháp lý về bao thanh toán 12 1.2.1 Một số quy định pháp luật hiện hành 12 1.2.2 Đối tượng thực hiện và sử dụng dịch vụ bao thanh toán 13 1.2.3 Các điều kiện để hoạt động bao thanh toán 14 1.2.4 Các khoản phải thu không được bao thanh toán 15 1.2.5 Quy trình thực hiện bao thanh toán 16 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 19 2.1 Tổng quan hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 19 2.2 Thực trạng triển khai hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 20 2.2.1 Một số quy định cơ bản về hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 20 2.2.2 Đối tượng áp dụng 24 2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bao thanh toán 26 2.2.3.1 Đơn vị bao thanh toán 26 2.2.3.2 Bên bán hàng 27 2.2.3.3 Bên mua hàng 28 2.2.4 Các vấn đề về thời hạn, phí và đồng tiền sử dụng 29 2.2.5 Quy trình thực hiện hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 30 2.2.5.1 Bao thanh toán trong nước 30 2.2.5.2 Bao thanh toán xuất nhập khẩu 32 2.3 Một số rủi ro pháp lý phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 33 2.3.1 Rủi ro từ bên bán hàng 33 2.3.1.1 Rủi ro phát sinh do hành vi gian lận của bên bán hàng 34 2.3.1.2 Bên bán hàng không thực hiện đúng hợp đồng thương mại đã ký kết với bên mua hàng 35 2.3.1.3 Rủi ro phát sinh do tranh chấp hợp đồng thương mại giữa bên bán hàng và bên mua hàng 36 2.3.2 Rủi ro từ bên mua hàng 37 2.3.3 Rủi ro từ ngân hàng 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 39 3.1 Nhận xét, đánh giá chung về tình hình triển khai nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 39 3.1.1 Định hướng phát triển 39 3.1.2 Những thuận lợi 40 3.1.3 Những khó khăn 41 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 43 3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 43 3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý đối với hoạt động bao thanh toán 43 3.2.1.2 Xây dựng trung tâm điều tiết quản lý thông tin tín dụng, tạo cơ sở đánh giá uy tín của bên mua hàng và bên bán hàng 44 3.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 45 3.2.2.1 Xây dựng và hoàn thiện quy trình bao thanh toán 45 3.2.2.2 Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định chất lượng khoản phải thu, uy tín của bên mua hàng và bên bán hàng 46 3.2.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật của nhân viên thực hiện nghiệp vụ 47 KẾT LUẬN 48

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGƠ MINH TÂM THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGƠ MINH TÂM THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số 52380101 Người hướng dẫn khoa học: GVC - ThS Nguyễn Triều Hoa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CÁM ƠN  Trong suốt hai năm học tập Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, em nhận giảng dạy nhiệt tình, tận tâm quý thầy cô giáo trang bị đầy đủ kiến thức mặt lý thuyết, thực tiễn Em xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa Luật Kinh Doanh động viên, thông cảm, tạo điều kiện học tập thuận lợi cho chúng em suốt thời gian qua, góp phần lớn vào việc tạo dựng tảng kiến thức để em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Em xin gửi đến Cô Nguyễn Triều Hoa Cô Nguyễn Khánh Phương lời biết ơn chân thành quan tâm, hướng dẫn dạy bảo tận tình Chính điều giúp em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin cám ơn Ban Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Trung Tâm Tín Dụng Doanh Nghiệp Định Chế Tài Chính tạo điều kiện cho em thực tập Ngân hàng Em xin cám tập thể anh chị Trung Tâm Tín Dụng Doanh Nghiệp Định Chế Tài Chính ln vui vẻ, nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc tạo cho em không gian thực tập nghiêm túc, thoải mái giúp em tiếp cận thơng tin hồn thành báo cáo thực tập Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN  “Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc” Tác giả khóa luận Ngô Minh Tâm ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực tập: NGÔ MINH TÂM MSSV: 33131023497 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Thời gian thực tập: Từ 03/08/2015 đến 18/10/2015 Nhận xét chung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Có tinh thần, thái độ, chấp hành tốt kỷ luật đơn vị; đảm bảo thời gian nội dung thực tập sinh viên thời gian thực tập (tối đa điểm)……………………………….…………… ….……… (2) Viết báo cáo giới thiệu đơn vị thực tập (đầy đủ xác) (tối đa điểm) ……………………………………………… …… (3) Ghi chép nhật ký thực tập (đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, xác) (tối đa điểm)……………………………………………………… … … Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)………………………… Điểm chữ:……………………………… ………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015 Người nhận xét đánh giá iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực tập: NGƠ MINH TÂM MSSV: 33131023497 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đề tài nghiên cứu: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Nhận xétchung: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chấm điểm q trình thực tập (1) Có tinh thần thái độ phù hợp, chấp hành kỷ luật tốt (tối đa điểm) …… (2) Thực tốt yêu cầu GVHD, nộp KL hạn (tối đa điểm)…… Tổng cộng điểm thực tập cộng (1) + (2)……………… Điểm chữ:………………………………………………… Kết luận người hướng dẫn thực tập & viết khóa luận (Giảng viên hướng dẫn cần ghi rõ việc cho phép hay khơng cho phép đưa khóa luận khoa chấm điểm) ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015 Người hướng dẫn GVC – ThS NGUYỄN TRIỀU HOA iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ NHẤT Sinh viên thực tập: NGÔ MINH TÂM MSSV: 33131023497 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đề tài nghiên cứu: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Nhận xét chung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Điểm q trình (tối đa điểm)……………………………………… (2) Hình thức khóa luận (tối đa điểm)………………………………… (3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn đề tài (tối đa điểm)…… … - Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………………………………………… - Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……………………………………… ……… - Phần (tối đa điểm)…………………………………………….…… - Phần (tối đa điểm)……………………………….………… …… - Phần kết luận (tối đa điểm)…………………………………… …… Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……………………… Điểm chữ:……………………………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015 Người chấm thứ v TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ HAI Sinh viên thực tập: NGÔ MINH TÂM MSSV: 33131023497 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đề tài nghiên cứu: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Nhận xét chung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Điểm trình (tối đa điểm)……………………………………… (2) Hình thức khóa luận (tối đa điểm)………………………………… (3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn đề tài (tối đa điểm)…… … - Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………………………………………… - Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……………………………………… ……… - Phần (tối đa điểm)…………………………………………….…… - Phần (tối đa điểm)……………………………….………… …… - Phần kết luận (tối đa điểm)…………………………………… …… Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)…………………… … Điểm chữ:……………… ……………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015 Người chấm thứ hai vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACB : QĐ số 1096/2004/QĐ-NHNN : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 Ngân hàng Nhà Nước ban hành quy chế hoạt động bao toán Tổ chức tín dụng QĐ số 30/2008/QĐ-NHNN : Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐNHNN ngày 06/09/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước TMCP : Thương mại cổ phần ROE : Chỉ số tài lợi nhuận rịng/ vốn chủ sở hữu vii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu: .2 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài viii Vấn đề người yếu tố cốt lỗi tổ chức tín dụng Để phát huy cao hiệu công việc nhân viên hạn chế rủi ro phát sinh từ sai sót lỗi nghiệp vụ thiếu đạo đức nghề nghiệp nhân viên, ACB cần quan tâm tích cực, trọng đến công tác đào tạo để kịp thời bổ sung kiến thức pháp lý nghiệp vụ cho cán quản lý, nhân viên Để thực điều đó, ACB cần phải tổ chức khóa đào tạo theo chuyên đề với giảng dạy giảng viên có kinh nghiệm ngồi nước, khuyến khích nhân viên tự học theo kênh khác để nâng cao trình độ nghiệp vụ ý thức pháp luật Việc đào tạo góp phần thúc đẩy hệ thống ACB phát triển bền vững dựa tảng nhân lực vững chắc, có khả nắm bắt tốt chủ trương Nhà nước sách pháp luật, tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn phát triển 46 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nói riêng khơng ngừng phấn đấu để trở thành ngân hàng đa đại Các ngân hàng khơng ngừng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng Trong đó, hoạt động bao tốn sản phẩm ngân hàng trọng bao tốn dịch vụ tài hữu hiệu, vừa tài trợ vốn lưu động vừa theo dõi thu hồi công nợ cho doanh nghiệp Điều khơng mang lại lợi ích cho người sử dụng mà cịn cơng cụ phịng ngừa rủi ro tín dụng hiệu Hơn nữa, việc phát triển sản phẩm bao tốn giúp ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thu hút khách hàng, làm tăng doanh thu tăng cường khả cạnh tranh thị trường Quy chế hoạt động bao toán Ngân hàng Nhà Nước ban hành từ năm 2004 hình thành khung pháp lý cho tổ chức tín dụng cung cấp thêm sản phẩm tín dụng cho nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh số hoạt động bao toán Việt Nam khiêm tốn so với nước khu vực giới Nguyên nhân phần quy định pháp lý chế liên quan đến hoạt động bao tốn cịn số bất cập Vì vậy, nhà làm luật cần tham khảo, học hỏi thêm kinh nghiệm từ quốc gia phát triển tổ chức bao toán quốc tế việc xây dựng chế sách, từ vận dụng vào điều kiện kinh tế Việt Nam để xây dựng môi trường phát triển bao tốn phù hợp Tính đến thời điểm nay, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu triển khai hoạt động bao toán gần muời năm gặt hái số thành định Trong thời gian tới, Ngân hàng Á Châu xem việc tiếp tục phát triển nghiệp vụ cần thiết, việc phát triển dịch vụ bao tốn giúp Ngân hàng Á Châu đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngân hàng đa năng, cung cấp dịch vụ tài đa dạng cho nhiều đối tượng khách hàng Tuy nhiên, để vượt qua khó khăn trước mắt hạn chế pháp luật bao toán, e ngại khách hàng 47 sử dụng dịch vụ, Ngân hàng Á Châu cần phải tiếp tục tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm, nêu bật lợi sản phẩm so với hình thức cấp tín dụng toán khác mà doanh nghiệp hay sử dụng Đồng thời, Ngân hàng Á Châu cần tiếp tục hồn thiện quy trình, khơng ngừng tăng cường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức pháp luật cho nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng, từ tạo bước phát triển để tương xứng với tiềm lực uy tín Ngân hàng Á Châu Với đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động bao toán Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu”, người viết giải số vấn đề sau: − Thứ nhất, khóa luận tổng hợp phân tích sở lý luận pháp lý hoạt động bao toán, bao gồm: sở đời, khái niệm bao toán góc nhìn tổ chức quốc tế theo pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, người viết hệ thống hóa nêu lên quy trình thực hiện; số loại hình, phương thức bao tốn; lợi hạn chế loại hình chủ thể tham gia vào hoạt động bao toán dựa quy định pháp luật hành Việt Nam, giúp người đọc có nhìn tổng quan hoạt động bao tốn − Thứ hai, khóa luận đánh giá tình hình chung hoạt động bao tốn Ngân hàng Á Châu thời điểm nêu lên thực trạng việc áp dụng pháp luật hành Việt Nam vào quy trình bao tốn Ngân hàng Á Châu Thơng qua đó, người viết nêu lên số rủi ro pháp lý phát sinh thực tế trình thực bao toán Ngân hàng Á Châu − Thứ ba, sở phân tích thuận lợi, hạn chế rủi ro pháp lý nghiệp vụ bao toán, người viết đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động bao toán Ngân hàng Á Châu 48 Trên toàn nội dung mà người viết đề cập khóa luận Do hạn chế mặt tiếp cận số liệu hoạt động bao toán ngân hàng thương mại Việt Nam, đồng thời với việc giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, khóa luận chưa đánh giá đầy đủ nghiệp vụ bao toán chưa đưa giải pháp thiết thực cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động bao tốn Ngân hàng Á Châu Vì vậy, người viết hy vọng khóa luận sở để người viết có nghiên cứu sâu nghiệp vụ bao toán hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam chuyên đề khác mong nhận đóng góp thầy, để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu 49 PHỤ LỤC SỐ GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên, địa đơn vị thực tập Tên đơn vị: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Tên viết tắt: ACB Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Quận 3, TP.HCM Địa thực tập: Trung tâm tín dụng doanh nghiệp & Định chế tài – Khối Khách hàng doanh nghiệp Tịa nhà ACB, 444 – 446 Cách Mạng Tháng Tám, phường 11, quận Điện thoại: (08) 39290999 – Fax: (08) 38399885 Website: www.acb.com.vn Vốn điều lệ: 9.376 triệu đồng Sơ nét lịch sử hình thành, tồn phát triển đơn vị Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu có tên tiếng Anh Asia Commercial Bank viết tắt ACB Được thành lập theo giấy phép số 0032/NH-GP Ngân hàng Nhà nước cấp ngày 24/04/1993, theo định số 533/QĐ-UB Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/08/1993 thức vào hoạt động kể từ ngày 04/06/1993 với thời gian hoạt động 50 năm, vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng Tháng 1/1994, chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo định số 143/QĐ-NH5 ngày 30/01/1994, vốn điều lệ tăng lên 70 tỷ đồng Đến cuối năm 2013 vốn điều lệ ACB 9.376 tỷ đồng Trong cổ đơng nước ngồi nắm 30% vốn điều lệ ACB Các cổ đơng nước ngồi bao gồm: Standard Charter Bank (Anh), Connaught Investors ( Jardine Matheson Group), Dragon Financial Holdings Lid, International Finance Company (IFC) Đến 31/12/2014, ACB có 346 chi nhánh phòng giao dịch hoạt động 47 tỉnh thành nước Thành phố Hồ Chí Minh, miền Đơng Nam Bộ vùng Đồng sông Hồng thị trường trọng yếu Ngân hàng tính theo số lượng chi nhánh, phịng giao dịch tỷ trọng đóng góp khu vực vào tổng lợi nhuận ngân hàng Lĩnh vực hoạt động, chức nhiệm vụ đơn vị Chức Trung Tâm tín dụng doanh nghiệp & Định chế tài thẩm định, tái thẩm định khách hàng doanh nghiệp; kiểm sốt quy trình cấp tín dụng, điều chỉnh sách tín dụng phù hợp theo thời kỳ, theo dõi báo cáo xu hướng ngành Việc xây dựng quy trình tín dụng hợp lý Trung Tâm góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản trị, giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Á Châu, đặc biệt việc dự báo thị trường tới diễn biến để có sách sáp dụng hợp lý kịp thời, đón đầu thị trường Cơ cấu tổ chức, máy đơn vị Cơ cấu tổ chức Trung Tâm tín dụng doanh nghiệp & Định chế tài bao gồm: Đứng đầu Trung Tâm Giám Đốc Trung Tâm chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức, thực chức nhiệm vụ Trung Tâm chịu trách nhiệm trước Giám đốc khối người phân quyền/ủy quyền hoạt động Trung Tâm Đứng đầu phân phân tích tín dụng Giám đốc thẩm định: tổ chức, thực nhiệm vụ giao, báo cáo trực tiếp chịu trách nhiệm hoạt động phần trước Giám đốc Trung Tâm Các chuyên viên, nhân viên phận phân tích, làm việc độc lập, báo cáo trực tiếp cho phần quản lý trực tiếp Trung tâm tổ chức theo ngành hay nhóm ngành tùy theo nguồn lực, nhu cầu quy mơ khách hàng Điều góp phần chun mơn hóa q trình quản lý lực cán tập trung vào số ngành phân cơng góp phần đẩy nhanh q trình thẩm định tín dụng Những nhận xét sơ sinh viên đơn vị thực tập Trung tín dụng doanh nghiệp & Định chế tài phận thiếu ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đơn vị có chức thực thẩm định, tái thẩm định khách hàng doanh nghiệp, đồng thời góp phần vào việc hồn thiện phát triển sản phẩm tín dụng, sách tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Trong trình thực tập đây, tác giả nhận thấy Ban giám đốc Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán nhân viên Trung tâm có dịp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ hỗ trợ nhân viên vấn đề khác Tóm tắt vị trí nội dung cơng việc phân cơng đơn vị, việc sinh viên thực thời gian thực tập nơi thực tập Trong trình trình thực tập Ngân hàng TMCP Á Châu, tơi phân cơng làm việc Trung tâm tín dụng doanh nghiệp định chế tài với chức danh chuyên viên phân tích tín dụng, hỗ trợ nhiệt tình Ban giám đốc Trung tâm anh chị em đồng nghiệp, tơi hồn thành tốt công việc giao thẩm định hồ sơ khách hàng doanh nghiệp tìm hiểu thêm nhiều hoạt động bao toán Ngân hàng TMCP Á Châu thông qua hồ sơ khách hàng doanh nghiệp đơn vị Những vấn đề pháp lý phát sinh từ đơn vị mà sinh viên đánh giá dùng để nghiên cứu viết báo cáo khóa luận thực tập tốt nghiệp Với đối tượng khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả thưởng xuyên tiếp xúc trực tiếp nhiều loại khách hàng khác với nhu cầu sử dụng sản phẩn đa dạng, đặc biệt hoạt động bao tốn Tác giả tiếp cận hồ sơ khách hàng, văn quy định nội để nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động bao tốn ACB Những nội dung sở để tác giả hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC SỐ NHẬT KÝ THỰC TẬP & VIẾT KHÓA LUẬN Người thực tập: NGƠ MINH TÂM Nơi thực tập: Trung tâm tín dụng doanh nghiệp & Định chế tài – Khối Khách hàng doanh nghiệp Thời gian thực tập: từ 03/08/2015 đến 18/10/2015 Tên đề tài khóa luận: Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động bao toán Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NỘI DUNG GHI CHÉP NHẬT KÝ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tiến độ thực khóa luận Xác định hướng nghiên Hình thành hệ thống tài liệu Viết phần nội dung khóa Cơng việc &Nhiệm vụ giao Hồn thành cơng việc hàng Hồn thành cơng việc hàng Hồn thành cơng việc hàng Hồn thành cơng việc hàng Hồn thành Hồn thành nháp cơng việc hàng Chỉnh sửa Hồn thành nháp, hồn cơng việc hàng Những việc thực Kinh nghiệm có Tìm hiểu chung hoạt động Tìm hiểu Luật tổ chức tín Phân tích nội dung Tìm hiểu quy định nội Hồn chỉnh nội dung khóa luận Chỉnh sửa nội dung khóa luận Nắm tổng quan hoạt động Nắm bắt văn Nắm bắt yêu cầu Nắm bắt quy định nội Hoàn thành sơ nội dung Hoàn tất nội dung khóa luận DANH MỤC TÀI LIỆU Danh mục văn pháp luật: Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quốc Hội Thông tư số 24/2011/TT-NHNN ngày 31/08/2011 Ngân hàng Nhà Nước việc thực thi đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực thành lập hoạt động ngân hàng theo Nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà Nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 Ngân hàng Nhà Nước ban hành quy chế hoạt động bao toán Tổ chức tín dụng Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo: Tiếng Việt Hà Văn Dương (2014), báo “Chính sách phát triển hoạt động bao toán: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (19) – tháng 11-12/2014, tr.53-54 Bùi Thị Kim Duyên (2009), Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao toán Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh Tế TP.HCM Phạm Xuân Hùng (2007), Phát triển nghiệp vu bao toán (Factoring) Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Lưu Thu Hương, viết “Nghiệp vụ bao toán”, Khoa đào tạo quốc tế - Đại học Duy Tân http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/1557/nghiep-vubao-thanh-toan Thời điểm truy cập cuối cùng: 07/10/2015 Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Phát triển sản phẩm bao toán Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Châu Đình Linh (2014), báo “ Bao toán bao giờ”, báo cafef.vn http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/bao-thanh-toancho-den-bao-gio2014091322294591010.chn Thời điểm truy cập cuối cùng: 09/10/2015 Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc (2009), Nghiệp vụ bao toán (Factoring) triển vọng áp dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Bùi Tấn Thời (2007), Phát triển sản phẩm bao toán Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, TP.HCM 10 Nguyễn Xuân Trường (2006), báo “bao tốn – dịch vụ tài đầy triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (07), tr.17-22 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/bao-thanh-toancho-den-bao-gio2014091322294591010.chn Thời điểm truy cập cuối cùng: 16/08/2015 11 Nguyễn Thanh Tú (2011), báo “Một số vấn đề pháp lý hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng”, http://bacvietluat.vn/mot-so-van-de-phap-ly-ve-hoat-dong-bao-thanhtoan-cua-to-chuc-tin-dung.html Thời điểm truy cập cuối cùng: 16/08/2015 12 Quy chế bao toán Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu số 132/NVQĐ-KDN.09 ngày 14/02/2009 13 Quy định bao tốn nước có truy địi Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu số 876/NVQĐ-KHDN.12 ngày 04/07/2012 14 Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu năm 2014 Tiếng nước 15 Số liệu thống kê trang web www.factor-chain.com Factors Chain International , General rules for international factoring(GRIF) https://fci.nl/en/about-factoring/statistics Thời điểm truy cập cuối cùng: 09/10/2015

Ngày đăng: 01/08/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Kết cấu đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan