Văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ của em về kiệt tác chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ men trong Chiếc lá cuối cùng

3 1.4K 1
Văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ của em về kiệt tác chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ men trong Chiếc lá cuối cùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ của em về kiệt tác chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ men trong Chiếc lá cuối cùng tài liệu, giáo án,...

Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiếntranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Hướng dẫn I. Mở bài: – Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trongvăn học. – Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc. II. Thân bài: 1. Tình cảm của cha con ông Sáu: a. Chiến tranh đã gây ra cảnh chia li cho gia đình ông Sáu: – Ông Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng (bé Thu ) chưa đầy một tuổi. – Ở chiến khu, ông nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấmảnh nhỏ. – Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba, em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má. b. Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng: * Bé Thu rất yêu ba: – Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má). – Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh (để bảo vệ tình yêu em dành cho ba…). – Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải. – Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từng làm em sợ hãi, em không cho ba đi… * Ông Sáu luôn dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt: – Khi xa con, ông nhớ con vô cùng. – Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà để được gần con. – Ông vô cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng (khi con cươngquyết không chịu gọi “ba”). – Ông dồn hết tình yêu thương con vào việc tự tay làm chiếc lược ngà cho con. – Ân hận vì đã đánh con. – Trước khi nhắm mắt, ông cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng… 2. Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tranh: – Cảm động trước tình cha con sâu nặng. – Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người. – Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn. – Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách. – Tình cảm gia đình, tình cha con đã hòa quyện trong tình yêu quê hương đất nước. III. Kết bài: – “Chiếc lược ngà” – một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh. – Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình, tình cha con…luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh. Bài tham khảo 1: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”. Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín năm đằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợ con. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, một làng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - con gái anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mang một nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà. Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật tha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều anh Sáu mong chờ. Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây Suy nghĩ em kiệt tác “chiếc cuối cùng” cụ Bơ men “Chiếc cuối cùng” Đề bài: Suy nghĩ em kiệt tác “chiếc cuối cùng” cụ Bơ men “Chiếc cuối cùng” Bài làm O-hen-ri nhà văn Mỹ với phong cách sáng tác có sức hút lớn người đọc, Tác phẩm “Chiếc cuối cùng” nhiều tác phẩm có sức neo giữ lâu long người hệ thống nhân vật, lối suy nghĩ khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng Đặc biệt hình ảnh “chiếc cuối cùng” – kiệt tác cuối đời cụ Bơ men lại để lại long độc giả nhiều cảm xúc Đó hình ảnh giàu tính nghệ thuật, giàu tính nhân văn sâu sắc “Chiếc cuối cùng” xoay quanh sống cô gái trẻ Giôn xi mắc bệnh hiểm nghèo, người bạn Xiu ông họa sĩ già Bơ men Cuộc sống họ chật vật, tẻ nhạt khu tập thể tồi tàn có dây thường xuân bám xuân quanh Chiếc dây thường xuân “số phận” Giôn xi phó mặc cho nó, đến cuối rụng xuống cô chết Thật nghịch lí, trớ trêu thay cho thân phận kiếp người trẻ Họ nghệ sĩ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người tìm đẹp, đẹp để hoàn thiện hoàn thiện thân Cụ già Bơ men sống cống hiến cho nghệ thuật, đời cụ mong có kiệt tác để đời Nhưng dường ước mơ xa vời cụ Cụ thương cho cô gái trẻ Giôn xi tuyệt vọng nhìn rơi, thương cho kiếp người nhỏ bé xã hội không nơi bấu víu Có lẽ động lực để cụ sáng tạo nên kiệt tác “chiếc cuối cùng” có ý nghĩa lớn GIôn xi Có thể nói kiệt tác vừa bắt đầu đời đồng thời lại khép lại đời người Bức tranh “chiếc cuối cùng” cụ Bơ men vẽ có ý nghĩa lớn, tạo nên thành công tác phẩm điểm nhấn để người đọc nhớ tác phẩm Nó vừa giàu giá trị nghệ thuật vừa giàu giá trị nhân văn sâu sắc Xét phương diện giá trị nghệ thuật trước hết cần thấy kiệt tác nghệ thuật hội họa với nét vẽ thật, khiến cho Giôn xi tưởng cuối sót lại Kiệt tác điểm nhấn tạo nên điểm sáng cho tác phẩm Đây tài hoa, tinh tế O hen ri dẫn người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác Kiệt tác cụ Bơ men nút thắt tháo gỡ lo âu, trăn trở số phận GIôn xi, khiến cô có niềm tin kiên cường sống Bức tranh vẽ đêm mưa gió, đêm có lẽ thường xuân cuối sót lại rụng từ đêm Nhưng cụ Bơ men đội mưa, đội gió vẽ lên tường sinh mệnh kéo dài sống cho Giôn xi Hành động cụ khiến người đọc nghẹn ngào, trái tim biết hi sinh, biết thương yêu biết cho Ông đánh đổi mạng sống để mang lại sống cho cô gái trẻ tràn đầy nhiệt huyết Một hành động cao đẹp gắn liền với tâm nguyện suốt đời ông họa sĩ già Ông dành cho Giôn xi điều tốt đẹp nhất, với nét vẽ tinh tế trời nhiều giông bão Như kiệt tác “chiếc cuối cùng” cụ Bơ men hình ảnh, minh chứng cho sáng tạo không ngừng O hen ri người làm nghệ thuật Kiệt tác giàu giá trị nhân văn, mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gấp trang sách lại hình ảnh tranh neo đậu mãi, nhắc nhở nhân sinh đời sống Đó triết lí đẹp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài viết số 6 lớp 9 tập làm văn lớp 9 Đề 1: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng). Bài làm 1: Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh. Đoạn trích ” Trong lòng mẹ” là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn – cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết người không dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được. Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khi chính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu. “Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đích khi đã lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ không đủ sức tự vệ . Ta chợt ghê sợ trước loại người như bà cô – họ vẫn lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”. Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiên quyết bảo vệ mẹ mình, bất chấp những thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm… Tôi cười dài trong tiếng khóc”. Dường như khoảnh khắc cười dài trong tiếng khóc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu rằng cậu bé ấy có khi nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ con không? Có lẽ không bao giờ, bởi lẽ niềm khao khát được gặp lại mẹ lúc nào cũng thường trực trong lòng cậu bé. Ta xúc động biết bao nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” CỦA NGUYỄN DUY Bài tham khảo: Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước đau thương và oanh liệt của dân tộc. Bài thơ Ánh trăng được viết tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trong cuộc sống hòa bình, một số người đã từng trải qua thử thách, gian khổ, từng chứng kiến sự hi sinh lớn lao của đồng đội và nhân dân, từng gắn bó sâu nặng với thiên nhiên nhưng đã vội quên những gian nan, cơ cực và những kỉ niệm thắm thiết nghĩa tình của một thời chưa xa. Bài thơ là một lần “giật mình” nhìn lại của Nguyễn Duy. Nó có tác dụng thức tỉnh bao người trước cái điều vô tình ấy. Ánh trăng trước hết là tiếng lòng, là sự tự vấn lương tâm của riêng Nguyễn Duy. Nhà thơ đứng giữa hôm nay mà suy ngẫm về thời đã qua và từ tâm trạng riêng, tiếng thơ ông cất lên như một lời nhắc nhở. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ. Bài thơ không chỉ đề cập đến thái độ thờ ơ, quay lưng đối với những hi sinh, mất mát của thời chiến tranh mà còn là chuyện nghĩa tình, nhớ về cội nguồn, nhớ về những người đã khuất. Cao hơn nữa, Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình. Sự kết hợp khéo léo giữa tự sự với trữ tình đã tạo cho bài thơ dáng dấp của một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian. Giọng điệu tâm tình được thể hiện bằng thể thơ năm chữ. Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ về ánh trăng khi chiến đấu trong rừng. Khổ thứ ba là cảm xúc trước vầng trăng trong thành phố hoà bình. Nhịp thơ ở phần này tự nhiên, nhịp nhàng. Đến khổ thứ tư, giọng thơ thay đổi, thể hiện thái độ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng của tác giả trước sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng trong đêm mất điện. Giọng thơ trầm lắng, thiết tha ở hai khổ cuối rất hợp với sự hồi tưởng và suy tư lặng lẽ. Dòng cảm xúc trữ tình của nhà thơ cũng tuôn chảy theo những lời tự sự. Nhà thơ kể rằng: Hồi nhỏ sống với đồng, Với sông rồi với bể; Hồi chiến tranh ở rừng, Vầng trăng thành tri kỉ. Nhà thơ tưởng không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ấy. Thế mà từ hồi về thành phố ăn sung mặc sướng, quen sống giữa những tiện nghi hiện đại, mới chỉ có mấy năm mà đã nhìn vầng trăng tình nghĩa như người dưng qua đường. Sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư chính là tác nhân gợi nhớ để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc của mình: Thình lình đèn điện tắt, Phòng buyn-đinh tối om, Vội bật tung cửa sổ, Đột ngột vầng trăng tròn. Ánh trăng toả sáng căn phòng. Chính vầng trăng xuất hiện bất ngờ trong bối cảnh ấy đã gây ấn tượng mạnh, thổi bùng nỗi nhớ về một thời máu lửa chưa xa. Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên tươi mát, là người bạn tri kí của nhà thơ suốt thời tuổi nhỏ và thời chiến tranh. Trong phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng giừa thành phố làm sống dậy tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm ấm áp nghĩa tình của những năm tháng gian nan mà hào hùng. Hiển hiện rõ ràng trong tâm tưởng của một con người đang sống giữa phố phường hiện đại là những khung cảnh thân thương gắn liền với hình ảnh vầng trăng trong quá khứ. Tuy nhà thơ không khóc nhưng nỗi nhớ cứ rưng rức ở trong lòng. Ngửa mặt nhìn lên mặt, Có cái gì rưng rưng, Như là đồng là bể, Như là sông là rừng. Vầng trăng không chỉ là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của thiên nhiên mà cao hơn thế, nó là biểu tượng của tinh thần lạc quan trong cuộc sống chiến đấu gian khổ, hiểm nguy mà nồng đượm nghĩa tình và sáng ngời chân lí. Khổ thư cuối bài thế hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và cũng là chiều sâu tư tương mang tính triết lí của tác phẩm: Trăng cứ tròn vành vạnh như quá khứ đẹp đẽ, vẹn Tổ 1 – lớp 9A6. Trường: Thực Nghiệm Sư Phạm. Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải I. Mở bài “Nếu là con chim, chiếc lá, Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả, Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.” (Tố Hữu) Tố Hữu – nhà thơ cùng quê hương xứ Huế với Thanh Hải – đã viết trong bài “Một khúc ca xuân” những lời tâm niệm thật chân thành, giản dị và tha thiết. Đó là “lặng lẽ dâng cho đời”. Còn Thanh Hải khi viết bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” trước lúc ra đi, không những đã giải bày những suy ngẫm mà còn mong ước được dâng hiến một mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa xuân vĩ đại của đất nước Việt Nam. Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng và tham gia công tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ngay chính trên quê hương ruột thịt của mình. Ở địa diểm nào, hoàn cảnh nào ông cũng thể hiện được lẽ sống của mình. Đó là sự giản dị, chân thành, yêu người và khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời như chính cuộc sống và tâm hồn ông. Chúng ta có thể coi bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là món quà cuối cùng mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc về cõi vĩnh hằng. Chính vì vậy nó bâng khuâng, tha thiết và sâu lắng hơn tất cả để cuối cùng thể hiện một Thanh Hải yêu người, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước và còn là một Thanh Hải sống cho thơ và sống cho đời. II. Thân bài 1. Giới thiệu chung Trước lúc vĩnh viễn ra đi ông cũng để lại cho đời những vần thơ thật nhân hậu, thiết tha và thanh thản, không hề gợn một nét u buồn nào của một cuộc đời sắp tắt. Khi cuộc đời mình đã bước vào cuối đông, nhà thơ vẫn nghĩ đến một mùa xuân bất diệt, muôn thuở và nguyện dâng hiến cho đời. 2. Phân tích Hình ảnh của một mùa xuân rất Huế đã được tác giả mở đầu cho bài thơ: 1 “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc. Ơi con chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng”. Một nét đặc trưng nơi xứ Huế là hình ảnh màu tím. Một màu tím thật gợn nhẹ như màu tím hoa sim mọc giữa con sông xanh biếc hay như những tà áo dài với màu tím thật nhẹ nhàng của những cô gái Huế. Cảm xúc về mùa xuân mở ra thật ngỡ ngàng, bất ngờ, không gian như tươi tắn hơn, trẻ trung hơn, thánh thoát hơn: “Ơi con chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng”. Trong không gian vang vang vui tươi của tiếng chim càng đậm đà chất Huế hơn nhờ dùng đúng chỗ những ngôn từ đặc trưng xứ Huế. Một từ “Ơi” đặt ở đầu câu, một từ “chi” đứng sau động từ “hát” đã đưa cách nói ngọt ngào, thân thương của Huế vào nhạc điệu của thơ. Từ “giọt” được hiểu theo rất nhiều nghĩa: có thể là “giọt nắng bên thềm”, giọt mưa xuân, giọt sương sớm hay cả tiếng hót của những chú chim chiền chiện. Nhưng đối với khung sắc trời xuân thì giọt xuân càng làm tăng thêm vẻ đẹp và sự quyến rũ của nó. Một từ “hứng” cũng đủ diễn tả sự trân trọng của nhà thơ đối với vẻ đẹp của trời, của sông, của chim muông hoa lá; đồng thời cũng thể hiện cảm xúc trọn vẹn của Thanh Hải trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời. Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, tác giả đã chuyển cảm nhận về mùa xuân của cuộc sống, nhân dân và đất nước. Với hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”, biểu tượng của hai nhiệm vụ: chiến đấu bảo vệ tổ quốc và lao động tăng gia để xây dựng đất nước với những câu thơ giàu hình ảnh và mang tính gợi cảm: “Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy trên lưng. Mùa xuân người ra đồng, 2 Lộc trãi dài nương mạ. Tất cả như hối hả, Tất cả như xôn xao…” Hình ảnh mùa xuân của đất trời đọng lại trong lộc non đã theo người cầm súng và người ra đồng, hay chính họ đã đem mùa xuân đến cho mọi miền của tổ quốc thân yêu. Tác giả đã sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ như nhấn mạnh và kết thúc một khổ thơ bằng dấu ba chấm. Phải chăng dấu ba chấm như còn muốn thể hiện rằng: đất nước sẽ còn đi lên, sẽ phát triển, sẽ đến với một tầm cao mới mà không có sự dừng chân ngơi nghỉ. Sức sống của “mùa xuân đất nước” còn được cảm nhận qua nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao của Lịch sử là môn học mang lại nhiều tri thức và ích lợi. Đó chẳng những là môn học “ôn cố tri tân” mà còn giúp người học phát triển tư duy biện chứng. Lịch sử là môn học mang lại nhiều tri thức và ích lợi. Đó chẳng những là môn học “ôn cố tri tân” mà còn giúp người học phát triển tư duy biện chứng. Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn: Lịch sử không phải là môn học được coi là "thời thượng”. Thứ nhất đó không phải là những ”môn chính” như Văn, Toán hay Anh. Thứ hai, đó chỉ là môn học thi trong khối c - khối thi cũng không được các bạn học sinh lựa chọn nhiều. Hay nói một cách khác, trong thời đại phần lớn các bậc phụ huynh và các bạn học sinh đang hướng đến việc học một cách thực dụng: chỉ học tập trung vào những môn chính, những môn thi tốt nghiệp, những môn thi đại học thì môn Lịch sử - dù cỏ nhiều ích lợi cũng mang một số phận hẩm hiu như nhiều môn học "phụ” khác: không được nhiều học sinh quan tâm yêu thích. Và thậm chí, có quan tâm yêu thích, nhiều người cũng không đủ dũng cảm để đi theo vì cơ hội mở ra cho môn học này quá ít ỏi. Không chỉ vậy, phương pháp dạy và học môn Lịch sử còn nhiều hạn chế chưa gợi được hứng thú của học sinh đối với môn học. Tư liệu hình ảnh còn nghèo nàn, việc lên lớp của thầy cô còn thiếu sinh động do hạn chế về đồ dùng dạy học,... Vậy nên chăng, cần có sự đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy - học bộ môn này? Trích: loigiaihay.com

Ngày đăng: 01/08/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan