Phân tích đoạn trích CẢNH NGÀY XUÂN

4 534 1
Phân tích đoạn trích CẢNH NGÀY XUÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Bài làm “Truyện Kiều” công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, sử dụng nhiều ngôn từ tinh tế đại thi hào Nguyễn Du Một đoạn trích xuất sắc miêu tả cảnh thiên nhiên thuộc phần đầu tác phẩm “Cảnh ngày xuân” Đoạn trích tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp dệt nên hình ảnh tiêu biểu, từ ngữ chọn lọc nghệ thuật miêu tả tinh tế Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Khung cảnh mùa xuân gợi lên từ ngữ, hình ảnh đẹp: ánh sáng tươi mới, chim én, cỏ non xanh, hoa đua khoe sắc “Ngày xuân én đưa thoi” gợi không gian cao rộng thời gian thấm trôi Hình ảnh chim én bay qua bay lại bầu trời xuân nhanh thoi đưa chạy chạy lại khung vải không giúp người đọc hình dung cảnh mùa xuân đặc sắc mà làm người đọc cảm thấy thời gian trôi qua nhanh, ngày xuân trôi qua nhanh Câu thơ tiếp theo, cảm giác tiếc nuối thoáng “Thiều quang” gợi lên màu hồng ánh xuân, ấm áp khí xuân, mênh mông, bao la đất trời Làn ánh sáng đẹp mùa xuân trở trở lại sáu mươi ngày, qua hai phần ba thời gian Đã hết tháng hai, bắt đầu sang tháng ba Những từ “chín chục”, “ngoài sáu mươi” với “đã như” nhấn mạnh điều Hai câu thơ tiếp theo, Nguyễn Du tiếp thu đổi từ hai câu thơ cổ Trung Quốc: Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa Tuy nhiên, so với hai câu thơ cổ, rõ ràng hai câu thơ Nguyễn Du có bước độ phá, trở thành tranh tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng với đương nét tú, màu sắc hài hòa “Cỏ non xanh tận chân trời” đường vẽ, tạo cho tranh ngày xuân với thảm cỏ xanh mơn mởn, trải rộng từ mặt đất tới chân mây Gam màu chủ đạo tranh xuân màu trắng xanh tươi mới, sáng Bức tranh không gian rộng lớn mở đến vô cùng, vô tận Quả hình ảnh đầy sức sống, có sức gợi tả đặc biệt Trên cỏ xanh điểm xuyết vài hoa lê trắng trang sức quý giá, tô điểm thêm vẻ đẹp mùa xuân Sử dụng từ “một vài”, tác muốn nhấn mạnh nụ hoa đầu mùa, e ấp, chưa phô hết sắc hương Hai chữ “trắng điểm” sử dụng thật đặc sắc, cách chấm phá, điểm xuyết thi pháp cổ gợi lên vẻ đẹp xuân thiên nhiên, cỏ Màu sắc có hài hòa đến tuyệt diệu bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình thi nhân Có thể nói bút pháp tả cảnh nét chấm phá vẽ lên tranh xuân với vẻ đẹp độc đáo, khác biệt Vẻ đẹp tinh khôi, giàu sức sống cỏ non; khoáng đạt, trẻo màu xanh tới tận chân trời, nhẹ nhàng mà khiết, thu hút tầm nhìn Khi không khí tươi đẹp mùa xuân tràn ngập đất trời lúc lễ hội, trò chơi dân gian đặc sắc diễn Khung cảnh lễ hội với hoạt động người xuất tranh thiên nhiên tươi đẹp: Thanh minh tiết tháng ba, Lễ Tảo mộ, hội Đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử, giai nhân Ngựa xe nước, áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng - vó rắc tro tiền - giấy bay Đầu tháng ba, bầu trời quang đãng, khí trời mát mẻ, vương chút lạnh khiến cỏ, hoa tươi tốt, ngập tràn sức sống Con người theo mà thả hồn theo vui, tất bật với lễ hội truyền thống gắn liền với sắc dân tộc Theo phong tục có từ lâu đời tiết Thanh minh, nhà nhà “tạo mộ” tức viếng thăm sửa sang lại phần mộ người thân để bày tỏ tưởng nhớ, lòng biết ơn cội nguồn Đây dịp để đôi trai tài, gái sắc gặp gỡ, trao lời hẹn ước Không khí hội đạp lên thật rộn ràng, đông vui với tham gia nam thanh, nữ tú Với việc đưa từ yến anh, chị em, tài tử… vào thơ mình, tác giả tái sinh động đông vui, tâm trạng háo hức người hội Cùng với động từ: rập rìu, sắm sửa… thể không khí náo nhiệt, rộn ràng ngày hội du xuân Ngay việc sử dụng tính từ gần xa, nô nức thể chân thực khung cảnh ngày hội tâm trạng người tham gia Kết hợp độc đáo với hình ảnh ẩn dụ, so sánh, hình ảnh đoàn người chơi xuân nô nức chim én, chim oanh ríu rít dần lên tâm trí người Lễ hội mùa xuân tấp nập, rộn ràng bước chân nam thanh, nữ tú từ ngả không ngướt kéo Từ láy “dập dìu” sử dụng với thật nhiều giá trị gợi hình, gợi cảm Vừa diễn tả cảnh đôi trai gái du xuân, vừa diễn tả nhịp điệu trữ tình, thơ mộng bước chân, chuyển động đoàn xe lăn bánh đường Trong đám tài tử, giai nhân thiếu ba chi em Thúy Kiều Câu thơ “chị em sắm sửa hành chơi xuân” đọc qua tưởng đơn thông báo, ẩn sâu bao nỗi niềm trông chờ, mong đợi ngày lễ đến để du xuân quần áo đẹp chuẩn bị, sắm sửa từ trước Đời sống tâm linh, phong tục tập quán cổ truyền dân tộc Nguyễn Du nhắc đến với tình cảm đặc biệt Cho thấy nhà thơ có hiểu biết sâu rộng Cõi âm dương, người sống người khuất, khứ đông thời lên bên “gò đống ngổn ngang” lễ tảo mộ Cái tâm thánh thiện, niềm tin, nguyện cầu tồn người, đầy ắp tình nghĩa Tất người ba chị em Thúy Kiều không nguyện cầu cho người mà gửi gắm bao niềm tin, ước ao tương lai hạnh phúc Quanh mộ, người ta rắc vàng thoi, bạc giấy, thắp nến, đốt nhang… Khói bay nghi ngút, hương thơm tỏa khắp vùng trời Lúc ấy, dương tường vô hình ngăn cách cõi âm cõi dương bị xóa nhòa Người khuất người sống giao hòa cõi linh thiêng, khung cảnh thiên mơ mộng đất trời mùa xuân Cuộc vui phải tan, hội ngộ phải chia xa Thời gian thấm trôi, ngày hội kết thúc, đoạn cuối miêu tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về: Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước lần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Khung cảnh mang nét tú, êm đềm buổi chiều xuân với nắng nhạt, khe suối nước veo, dịp cầu nho nhỏ bắc ngang cuối ghềnh Không gian dần chìm vào tĩnh lặng cảnh vật dường thu hẹp lại Sự rộn ràng lễ hội không Những từ láy tà tà, thanh, nao nao không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Đặc biệt, từ láy “nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Dòn nước chậm hơn, quấn quanh, níu bước chân người lại Cảm xúc tươi vui buổi du xuân vừa diễn mà xa Kiều linh cảm dường có điều xảy đến Cứ thế, dòng cảm xúc hỗn độn, dòng nước uốn quanh nâng bước chân nàng đến mộ Đạm Tiên, người gái tài hoa bạc mệnh Và tiếp đó, Kiều gặp Kim Trọng “phong lưu tài mạo tót trời” với mối duyên tình sâu nặng Có thể nói đoạn trích dù không dài giúp ta cảm nhận tinh tế nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện bậc thầy ngôn từ Nguyễn Du Nhà thơ kết hợp khéo léo kể tả, sử dụng từ láy giàu chất tạo hình để miêu tả hương sắc ngày xuân Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, độc đáo, ông phản ánh sống động mà sâu sắc tâm trạng Kiều

Ngày đăng: 01/08/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan