Xây dựng một hệ thống tưới tự động đáp ứng được nhu cầu nước cho từng loại cây trồng trong toàn bộ công viên Thống Nhất.

65 1K 2
Xây dựng một hệ thống tưới tự động đáp ứng được nhu cầu nước cho từng loại cây trồng trong toàn bộ công viên Thống Nhất.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Giới thiệu chung 1 2. Mục tiêu đồ án 1 3. Khu vực nghiên cứu 1 4. Phương pháp tiếp cận 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT 3 1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT 3 1.2. ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG VIÊN. 5 1.3. VAI TRÒ VÀ TÍNH NĂNG CỦA CÂY XANH ĐÔ THỊ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 9 1.4. PHÂN BỔ MẠNG LƯỚI CÂY TRỒNG TRONG CÔNG VIÊN 12 1.5. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VIỆC THIẾC KẾ MẠNG LƯỚI TƯỚI CHO CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT 15 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CROPWAT VÀ CHẠY FFC TÌM NĂM MƯA ĐIỂN HÌNH 16 2.1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH CROPWAT 16 2.2. NGUYÊN LÝ CÂN BẰNG NƯỚC 19 CHƯƠNG 3: CHẠY MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ 21 3.1. LỰA CHỌN NĂM MƯA ĐIỂN HÌNH 21 3.2. CHẠY CROPWAT 24 3.3. KẾT QUẢ 27 CHƯƠNG 4: LÊN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI TƯỚI CHO CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT 29 4.1. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TƯỚI SỬ DỤNG 29 4.1.1. Phương pháp tưới ngập nước 29 4.1.2. Phương pháp tưới rãnh 30 4.1.3. Phương pháp tưới dải 31 4.1.4. Phương pháp tưới phun mưa 32 4.1.5. Tưới nhỏ giọt 33 4.1.6. Tưới ngầm 34 4.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG TƯỚI PHUN MƯA TỰ ĐỘNG CHO CÔNG VIÊN 35 4.3. CẤU TẠO, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI PHUN MƯA 37 4.3.1. Nguồn nước. 38 4.3.2. Bộ lọc 38 4.3.3. Máy bơm nước 39 4.3.4. Van điều chỉnh (Van giảm áp) 40 4.3.5. Đường ống 42 4.3.6. Vòi phun mưa 45 4.3.6.1. Phân loại, lựa chọn 45 4.3.6.2. Bố trí vòi phun mưa 49 4.3.6.3. Những điểm cần lưu ý khi bố trí lắp đặt hệ thống tưới phun 50 4.3.6.4 . Lắp đặt 52 4.4. TÍNH TOÁN THỜI GIAN TƯỚI CHO CÂY TRỒNG THEO TỪNG THỜI ĐOẠN TRONG NĂM 53 4.5. QUY HOẠCH, THIẾT KẾ BẢN VẼ MẠNG LƯỚI 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 57 PHỤ LỤC 58

LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Thủy Văn Tài Nguyên Nước – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Khoa nhà trường tổ chức cho chúng em tiếp cận với đồ án tốt nghiệp mà theo em hữu ích sinh viên ngành Thủy Văn tất sinh viên thuộc chuyên ngành khoa học kĩ thuật khác Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Trần Văn Tình cô ThS Nguyễn Thị Thùy Linh tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo thầy, cô em nghĩ đồ án em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Đồ án thực khoảng thời gian 10 tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Khí Tượng Thủy Văn Tài Nguyên Nước thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng TP Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Sinh viên thực Ngô Mạnh Hoàng MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN MỞ ĐẦU Giới thiệu chung Hà Nội xác định đô thị loại đặc biệt với chức trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước Được xây dựng từ năm 1010 theo “Thiên đô chiếu” vua Lý Công Uẩn, trải qua thời kỳ thăng trầm, Hà Nội phát triển khẳng định vai trò xứng đáng thủ đô nước Diện tích Hà Nội xác định 924 km gồm quận nội thành huyện ngoại thành Hiện nay, toàn thành phố có khoảng 50 công viên, vườn hoa với tổng diện tích khoảng 400 ha, tức chiếm khoảng 2% diện tích toàn thành phố, công viên Thống Nhất công trình văn hóa lịch sử điển hình Hà Nội Công viên Thống Nhất xưa vốn vùng đầm hồ bãi rác làng Vân Hồ, Thể Giao Thiền Quang, phía đông đất làng cổ Vân Hồ, Thể Giao Thiền Quang Phía bắc làng Thiền Quang, Pháp Hoa, Quang Hoa, Liên Thủy Phía tây làng Liên Thủy, Kim Liên (hồ Bảy Mẫu làng Kim Liên) Phía nam làng Phúc Lâm Tiểu Vân Hồ Từ cuối năm 1958, khu vực cải tạo, hệ sinh viên với nhân dân Hà Nội đóng góp hàng vạn ngày công lao động đào đắp thành công viên với hồ nước lớn hai đảo nhỏ Công trình khánh thành ngày 30/5/1961 mang tên Công viên Thống Nhất với niềm hy vọng để sớm giải phóng miền Nam thống đất nước Ngày nay, công viên Thống Nhất nằm thu gọn bốn phố đẹp Hà Nội phố Trần Nhân Tông, đường Nam Bộ (sau đổi đường Lê Duẩn), đường Đại Cồ Việt, phố Nguyễn Đình Chiểu Mục tiêu đồ án Xây dựng hệ thống tưới tự động nhằm tiết kiệm chi phí nhân lực; nguồn nước, xây dựng cảnh quan đại mà đáp ứng nhu cầu nước cho loại trồng toàn công viên Thống Nhất Khu vực nghiên cứu Công viên Thống Nhất, nằm địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Phương pháp tiếp cận Phân tích đánh giá trạng tưới tiêu công viên, tìm phương pháp hợp lý để tính toán nhu cầu dùng nước công viên xác mang tính khoa học Căn tài liệu khí tượng thủy văn khu vực, tài liệu loại trồng công viên để tính toán nhu cầu nước loại, sau lên phương án lắp đặt hệ thống tưới tự động cho toàn diện tích trồng công viên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT 1.1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU- CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT Nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình Phú Thọ phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km2, nằm hai bên bờ sông Hồng, tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sông khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh núi cao Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m) Khu vực nội thành có số gò đồi thấp, gò Đống Đa, núi Nùng Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là: - Cực Bắc xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn - Cực Tây xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì - Cực Nam xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức - Cực Đông xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm Hà Nội xác định đô thị loại đặc biệt với chức trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước Được xây dựng từ năm 1010 theo “Thiên đô chiếu” vua Lý Công Uẩn, trải qua thời kỳ thăng trầm, Hà Nội phát triển khẳng định vai trò xứng đáng thủ đô nước Diện tích Hà Nội xác định 924 km gồm quận nội thành huyện ngoại thành Hiện nay, toàn thành phố có khoảng 50 công viên, vườn hoa với tổng diện tích khoảng 400 ha, tức chiếm khoảng 2% diện tích toàn thành phố, công viên Thống Nhất công trình văn hóa lịch sử điển hình Hà Nội Hình 1-1: Công viên Thống Nhất Công viên Thống Nhất xưa vốn vùng đầm hồ bãi rác làng Vân Hồ, Thể Giao Thiền Quang, phía đông đất làng cổ Vân Hồ, Thể Giao Thiền Quang Phía bắc làng Thiền Quang, Pháp Hoa, Quang Hoa, Liên Thủy Phía tây làng Liên Thủy, Kim Liên (hồ Bảy Mẫu làng Kim Liên) Phía nam làng Phúc Lâm Tiểu Vân Hồ Từ cuối năm 1958, khu vực cải tạo, hệ sinh viên với nhân dân Hà Nội đóng góp hàng vạn ngày công lao động đào đắp thành công viên với hồ nước lớn hai đảo nhỏ Công trình khánh thành ngày 30/5/1961 mang tên Công viên Thống Nhất với niềm hy vọng để sớm giải phóng miền Nam thống đất nước Ngày nay, công viên Thống Nhất nằm thu gọn bốn phố đẹp Hà Nội phố Trần Nhân Tông, đường Nam Bộ (sau đổi đường Lê Duẩn), đường Đại Cồ Việt, phố Nguyễn Đình Chiểu Hình 1-2 1.2 ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG VIÊN Công viên khu vực bảo vệ nguồn thiên nhiên tự có hay trồng, nơi vui chơi, giải trí đại chúng, hoạt động văn hóa, hưởng thụ Kiến trúc công viên gồm có: xanh, ghế ngồi nghỉ mát, đường nhỏ dùng cho người tản bộ, ốc đảo, vườn hoa, ki ốt, ban quản lý công viên, nước, hệ thực vật động vật khu vực cỏ v.v Công viên hoang dã, có nhiều công viên bảo vệ pháp luật Được bảo hộ, yêu cầu cho số loài hoang dã để tồn Một số công viên bảo vệ tập trung chủ yếu vào sống vài loài bị đe dọa, khỉ đột hay tinh tinh vv Bảo đảm người lứa tuổi tìm không gian cho mình, tính yên tĩnh, thư giãn cá nhân Mọi người có quyền vào nghỉ ngơi, tham quan hoạt động thể dục dưỡng sinh công viên bình thường, trả khoản thu không tham gia dịch vụ giải trí có thu tiền Thường công viên làm theo đặc thù, loại thường nhỏ tổ hợp công viên như: công viên nước, công viên xanh, công viên văn hóa, v.v Công viên nơi mà xây dựng nội thành vùng ven thành phố (thường từ 10ha trở lên) để phục nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, thể dục thể thao, học tập nghiên cứu cư dân đô thị, có tác dụng cải thiện môi trường Về chức công viên Xét theo phương diện đáp ứng nhu cầu nhân dân công viên, vườn hoa có bốn chức chính: - Phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn nhân dân - Phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trí lứa tuổi, tầng lớp nhân dân - Phục vụ cho nhu cầu thể dục, thể thao nhân dân - Phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu nhân dân Vai trò công viên Công viên có vai trò quan trọng, phần thiếu sở hạ tầng đô thị Sở dĩ nói công viên có vai trò sau: - Mang lại lợi ích cho sức khỏe cộng đồng Công viên nơi tập thể dục - thể thao Nó giúp người sống gần công viên thích tập thể dục có sức khỏe tốt, lượng dồi Thật vậy, Theo Trung Tâm Kiểm soát bệnh tật Mỹ ( The Center for Disease Control, USA), người Mỹ sống gần công viên thích tập thể dục có sức khỏe tốt, lượng dồi 10 - Hình 4-16 4.3.6 Vòi phun mưa Vòi phun số phận quan trọng hệ thống tưới phun mưa, phận định tạo độ to nhỏ hạt mưa độ đồng tưới 4.3.6.1 Phân loại, lựa chọn Trên thực tế có nhiều loại vòi phun: * Theo cấu tạo ta chia vòi phun làm loại Vòi phun ly tâm Nước từ máy bơm có áp lực tới lỗ phun, phun với áp suất định đập vào đỉnh chap đập chở lại, nước bị xé thành giọt mưa phân bố diện tích hình tròn Vòi phun loại dùng áp lực thấp tầm phun gần có bán kính phun R ≤ 5m phục vụ tốt cho việc tưới rau, hoa quy mô nhỏ Hình 4-17: Vòi phun ly tâm 51 - Vòi phun tia Để dòng tia phun xa khỏi vòi phun, thường lắp thiết bị chỉnh dòng Đối với máy phun tia có áp lực cao thường lắp vòi : Vòi phun xa vòi phun gần Nước từ đường ống vào thân vòi phun qua cấu dẫn hướng 10 qua lỗ vòi để tưới nước cho trồng Một phần nước qua lỗ vòi 12 phun vào cấu phản xạ đoàn gánh 2, làm quay đòn gánh quanh chốt Nhờ lò xo 6, đòn gánh quay ngược chở lại đập vào gờ tựa làm quay thân vòi Sau dòng tia từ vòi lại làm quay đòn gánh trình lặp lại Như tưới vòi tự động quay tròn xung quanh trụ tưới thành vòng tròn có bán kính độ phun xa vòi Hình 4-18: Vòi phun tia * Theo áp lực đầu vòi phun ta chia vòi phun làm loại: - Loại vòi phun áp lực thấp, bán kính tầm phun nhỏ: Tiêu hao lượng tương đối ít, hạt mưa nhỏ, độ đồng tưới tương đối cao phù hợp tưới diện tích nhỏ, vườn rau, non, vườn nhà kính - Loại vòi phun áp lực trung bình, bán kính tầm phun trung bình: Độ đồng tưới tương đối cao, hạt mưa cường độ phun trung bình Thích hợp vườn ăn quả, diện tích lớn loại đất 52 - Loại vòi phun áp lực cao, bán kính tầm phun lớn: Tiêu hao lượng lớn, khống chế diện tích tưới lớn, hiệu suất tưới cao, hạt mưa to Thích hợp tưới trồng diện tích lớn, đồng cỏ Áp lực đầu vòi (m) cột nước Bán kính tầm phun (m) Áp lực đầu vòi thấp, bán kính tầm phun nhỏ Lưu lượng phun (lít/giờ) 10 ÷ 20 ÷ 14 300 ÷2.500 Áp lực đầu vòi trung bình, bán kính tầm phun trung bình 20 ÷ 50 14 ÷ 40 800 ÷ 40.000 Áp lực đầu vòi cao, bán kính tầm phun lớn 50 ÷ 80 > 40 > 40.000 * Theo hình thức kết cấu ta chia vòi phun làm loại: - Vòi phun kiểu xé nước: Tạo thành nước mỏng phun xung quanh dạng hình tròn hình quạt trình phun phận cố định nên gọi vòi phun cố định Loại vòi phun có kết cấu đơn giản, chắn,áp lực làm việc thấp, bán kính phun bé, cường độ phun cao phù hợp tưới công viên, thảm cỏ, xanh, vườn ươm, nhà kính Theo kết cấu phân thành loại: - Vòi phun kiểu tia đổi hướng: Các phận bao gồm đầu phun, chóp xé nước giá đỡ Khi vận hành dòng nước từ đầu vòi phun đập vào chóp xé nước tạo thành nước mỏng toả xung quanh gặp sức cản không khí hình thành hạt mưa nhỏ rơi xuống đất - Vòi phun kiểu khe hở: đầu vòi tạo khe hở để dòng nước phun từ phân tán đồng đều, thành hạt mưa nhỏ Khe hở đặt nghiêng so với mặt phẳng góc 30˚ để phun xa - Vòi phun kiểu ly tâm: Các phận cấu thành gồm: Thân vòi đầu vòi dạng buồng xoáy Do kết cấu vòi phun nên dòng nước phun mang tốc độ ly tâm, gặp sức cản không khí bị phân thành hạt mưa rơi xuống đất \ - Góc tưới sử dụng thường dùng 90ᵒ, 180ᵒ 360ᵒ (Hình 4.19) 53 Hình 4-19 *Vòi phun kiểu dòng tia: Các phận gồm đầu vòi, thân vòi, cấu xé nước, cấu quay Do kết cấu vòi phun nên tạo thành dòng xoáy nước phun từ vòi phun gặp phận xé nước Có thể điều chỉnh tốc độ nhanh, chậm cấu quay Theo cấu quay phân thành loại: - Vòi phun kiểu va đập: Vòi phun quay nhờ dòng nước tác động vào lệch dòng hướng dòng lắp cần lắp có gắn lò xo gây va đập vào vòi phun Loại vòi kết cấu đơn giản, ứng dụng nhiều nước có nhược điểm lắp không cân tốc độ quay không ảnh hưởng gió làm phận quay không - Vòi phun kiểu bánh răng: Vòi phun quay nhờ dòng nước phun từ đầu vòi va đập vào bánh công tác kéo cấu quay Do tốc độ bánh công tác nhanh (1000 vòng/phút) tốc độ quay vòi chậm (3 ữ vòng/phút) ta cần phải có phận điều tốc - Vòi phun kiểu phản lực: Vòi phun quay nhờ tác động mômen quay phản lực dòng nước thoát khỏi miệng vòi - Vòi phun mưa: vòi phun với d (đường kính vòi phun) từ 3mm đến 6mm; cần phải kết hợp kích thước vòi phun áp lực dòng phun phân bố vị trí đặt vòi phun áp dụng thống Chọn hệ thống vòi phun với áp lực đầu vòi khoảng 1,5-2,5 (kg / cm2) (tương đương với 148kPa -245kPa) Dựa bảng đặc trưng vòi phun mưa cho loại có hai đầu phun, thông số chọn: 54 Bảng 4-1 Đường kính đầu vòi phun, mm 3.97×3.18 4.76×3.97 6.35×3.97 Dia L/s Dia L/s Dia L/s 207 25 0.37 26 0.52 28 0.76 276 27 0.43 28 0.61 31 0.90 345 28 0.47 30 0.68 34 1.00 414 30 0.52 31 0.74 36 1.10 => Chọn: - Áp suất vòi phun 207 (H = 21) - Đường kính đầu vòi: 3.97 × 3.18 mm Lựa chọn: Với địa hình bồn hoa luống với diện tích ô không lớn công viên, ta sử dụng chủ yếu vòi phun ly tâm có bán kính 5m 4.3.6.2 Bố trí vòi phun mưa Trong thực tế thường sử dụng kiểu bố trí: - Hình tam giác: Vòi phun đặt đỉnh hình tam giác - Hình chử nhật: Vòi phun đặt đỉnh hình chử nhật - Hình vuông: Vòi phun đặt đỉnh hình vuông Áp lực đầu vòi kPa R:Bán kính phun mưa a:khoảng cách vòi phun b:khoảng cách đường ống nhánh 4.3.6.3 Những điểm cần lưu ý bố trí lắp đặt hệ thống tưới phun 55 - Đảm bảo độ đồng tưới Độ đồng phun mưa chịu ảnh hưỡng yếu tố: kiểu, loại vòi phun, áp lực, đường kính vòi phun Ngoài ra, cách bố trí vòi phun, độ cao hướng đặt vòi, hướng gió … ảnh hưởng lớn đến phân bố hạt mưa Diện tích tưới thường có hình tròn; vậy, vòng tròn phun vòi phải chờm lên để đảm bảo phân bố tưới Hình 4-20 Mức độ đồng tưới phun mức độ phân bố đồng lượng mưa diện tích tưới phun Theo Nguyễn Thanh Tùng(1981) mức độ đồng kỹ thuật phun mưa đánh giá hệ số đồng K Độ phun mưa chịu ảnh hưởng yếu tố như: Kiểu vòi phun, áp lực vòi phun, độ cao hướng đặt vòi phun, điều kiện khí hậu thời tiết đặc biệt điều kiện gió có ảnh hưởng lớn đến phân bố hạt mưa Diện tích tưới thường có dạng hình tròn vòng tròn phun vòi phun phải chờm lên để đảm bảo độ đồng tưới 56 a: Tưới không chờm, b: Tưới chờm - Kích thước hạt mưa Đường kính hạt mưa ảnh hưởng lớn đến trồng đất canh tác Các mầm non nhạy cảm với tác động học hạt mưa đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng tưới, khả hút ẩm đất tuỳ theo loại trồng thời kỳ sinh trưởng chúng Nếu kích thước hạt mưa lớn làm cho rách dập búp, rụng hoa non trí gây xói mòn đất màu gốc cây, ngược lại kích thước hạt mưa nhỏ dễ bị gió thổi lãng phí nước không tưới vị trí Thông thường tưới cho giống rau non có mỏng đường kính kích thước hạt mưa vào khoảng 0,4mm đến 1,6mm Đường kính lỗ vòi phun nhỏ hay áp lực đầu vòi lớn đường kính hạt mưa nhỏ, tức đường kính hạt mưa tỷ lệ thuận với đường kính lỗ vòi phun tỷ lệ nghịch với áp lực đầu vòi phun Đường kính hạt mưa khó đo để xác định cỡ to nhỏ hạt mưa theo tác giả Nguyễn Thanh Tùng “Thuỷ lực cung cấp nước Nông nghiệp” Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (1981) đưa công thức xác định độ thô hạt tưới phun mưa là: K= Trong đó: d- Đường kính lỗ vòi phun(mm) H- áp lực miệng vòi phun (mH2O) Theo quy định chung Quốc tế độ thô hạt mưa 57 K > 0.5 Dùng cho tưới ;’ đất cát K = 0,3 ÷ 0,5 Dùng cho tưới rau màu cứng ăn K = 0,1 ÷ 0,3 Dùng cho tưới non yếu hay đất nặng Theo kinh nghiệm thực tiễn trồng rau nên chọn vòi phun có đường kính d=1,5 ÷ mm với áp lực miệng vòi phun khoảng 20 ÷ 40 mH2O 4.3.6.4 Lắp đặt Đầu vòi tưới đặt nằm sát mặt đất không hoạt động Đảm bảo không ảnh hưởng đến trình di chuyển mặt đất hay cắt cỏ Đảm bảo độ bền cho công trình Hình 4-21: Vòi phun không hoạt động 58 Hình 4-22: Quá trình vòi phun hoạt động 4.4 TÍNH TOÁN THỜI GIAN TƯỚI CHO CÂY TRỒNG THEO TỪNG THỜI ĐOẠN TRONG NĂM Theo phần số liệu tính toán chương 3, ta có bảng nhu cầu nước tưới trung cho toàn diện tích trồng tháng sau: Bảng 4-2 Tháng Cây trồng Cỏ gửng (mm/tháng) Cúc mặt trời (mm/tháng) Tháng Cỏ gửng (mm/tháng) Cúc mặt trời (mm/tháng) 71.4 31.3 4.6 7.5 26 1.9 3.6 6.6 47.4 50.2 97.5 107.1 60.1 70.7 10 1.0 2.9 2.9 9.6 11 124.1 131.1 78.2 90.7 12 119.9 104.6 Với vòi phun sử dụng loại có áp lực đầu vòi 10m với bán kính tầm phun 5m, lưu lượng đương đương phun tương đương 300 lít/giờ Diện tích phun đầu vòi : S= π×r2 = 3.14×52 = 78.5 (m2) -Lượng mưa nhân tạo từ đầu vòi phun: Xgiờ = 300:78.5= 3.82 (l/m2/giờ)= 3.82 (mm/giờ) -Lượng mưa trung bình ngày từ vòi phun: Xngày= 3.82×24= 91.68 (mm/ngày) (1) Từ bảng 4-2 (1) ta có bảng số tưới trung bình ngày theo nhu cầu loại qua tháng sau: Bảng 4-3 Tháng Cây trồng Cỏ gửng (phút) Cúc mặt trời (phút) Tháng Cỏ gửng (phút) Cúc mặt trời (phút) 36 16 15 24 25 51 56 31 38 10 1 11 64 69 41 47 12 60 53 59 Thời gian cần tưới trung bình ngày= (Nhu cầu nước cho loại theo ngày:Lượng mưa trung bình ngày vòi phun) ×24×60 4.5 QUY HOẠCH, THIẾT KẾ BẢN VẼ MẠNG LƯỚI Toàn công viên chia thành vùng chính: Vùng cần tưới (A,B,C,D) hình 4-23 , vùng không cần tưới vùng lại: Vùng gồm lâu năm, trồng dọc theo đường công viên dọc theo đường bao hồ bảy mẫu, khu vực tưới Trong vùng cần tưới chia thành phần nhỏ A, B, C, D Hình 4-23 Từ phần diện tích quy hoạch, ta có thiết kế mạng lưới tưới: 60 Hình 4-24 Tổng số vòi phun ly tâm bán kính r= 5m sử dụng: 96 Chiều dài khu vực: 90 m Chiều rộng khu vực: 60 m 61 - KẾT LUẬN Đồ án theo tiến độ với nội dung thực sau: Giới thiệu tổng quan khu vực nghiên cứu công viên Thống Nhất Quy hoạch, phân bổ mạng lưới trồng công viên Ứng dụng mô hình Cropwat tính toán cầu nước cho loại trồng cho công viên qua thời đoạn tháng năm Lên phương án thiết kế mạng lưới tưới phù hợp cho công viên Thiết kế vẽ mạng lưới tưới Với thực làm sở cho dự án cung cấp nước tưới phù hợp, tiến tiến, đại cho công viên Thống Nhất Không đảm bảo đủ lượng nước tưới cho trồng thời đoạn năm mà đảm bảo tiết kiệm chi phí nhân lực, nguồn nước lại nâng cao cảnh quan cho toàn công viên TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Cropwat 8.0 ( Viện Thủy Cống) 62 - Installing an Underground lawn irrigation system (www.claber.co.uk) - Vai trò xanh đô thị cải thiện môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu (Tinmoitruong.vn)- Bài viết GS.TSKH.NGND Phạm Ngọc Đăng, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam PHỤ LỤC Chú thích số thuật ngữ tiếng anh bảng tính toán nhu cầu nước (Chữ dấu ngoặc đơn chữ viết tắt) Altitude  Cao độ 63 Area Average temperature (Avg,Temp) Climate Climate station Coefficient (Coeff) Country Crop Crop coefficient Crop evapotranspiration Coordinates Date Date of transplant Decade (Dec.) Depletion level Development (Deve) Effective rainfall (Eff.Rain) E,L Evapotranspiration ET crop ETo PenMon                     Factor (F) February (Feb,) Fraction (Fract) Growth stage Hours Humidity Init Irrigation requirement (IrReq) Land preparation (Lprep LP) Late Length stage Meteo station Meter Middle (Mid) Month mm/day                 Diện tích Nhiệt độ trung bình Khí hậu Trạm khí hậu Hệ số Đất nước, quốc gia Cây trồng Hệ số trồng Lượng bốc - thoát trồng Toạ độ Ngày Ngày cấy Tuần 10 ngày Mức sụt giảm (Giai đoạn) phát triển Lượng mưa hữu hiệu Kinh độ Đông Lượng bốc - thoát Lượng bốc - thoát trồng Lượng bốc - thoát chuẩn tính theo Penman Monteith Hệ số Tháng hai Hệ số Giai đoạn sinh trưởng Giờ Độ ẩm (Giai đoạn) đầu Nhu cầu tưới Làm đất (Giai đoạn) cuối Số ngày giai đoạn (sinh trưởng) Trạm khí tượng Mét (Giai đoạn) giưã Tháng mm/ngày 64 mm/dec N,L November (Nov,) Nursery (Nur) Nursery area Percolation (Perc) Percolation rate Phase Planting date Radiation (MJ/m2/day) Reference evapotranspiration ETo according Penman – Monteih Rice evapotranspiration Rice Requirement (Rice Rq) Rice-DXD Rice-HT Rice-XH Rooting depth September (Sep) Stage Station Sunshine Totals Transplant Windspeed Year Year total Yield - Response F  mm/tuần (10 ngày)  Vĩ độ Bắc  Tháng mười  Mạ  Diện tích mạ  Thấm sâu  Tốc độ thấm  Pha, giai đoạn  Ngày tháng trồng  Bức xạ mặt trời (MJ/m2/day) Lượng bốc - thoát chuẩn ETo theo phương pháp Penman - Monteith  Lượng bốc thoát lúa  Nhu cầu nước lúa  Lúa Đông Xuân  Lúa Hè Thu  Lúa Xuân Hè  Chiều sâu rễ  Tháng chín  Giai đoạn  Trạm  Nắng  Tổng cộng  Cấy  Tốc độ gió  Năm  Cộng năm  Hệ số ảnh hưởng thiếu nước suất trồng 65

Ngày đăng: 31/07/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Giới thiệu chung

    • 2. Mục tiêu đồ án

    • 3. Khu vực nghiên cứu

    • 4. Phương pháp tiếp cận

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT

      • 1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU- CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT

      • 1.2. ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG VIÊN.

      • 1.3. VAI TRÒ VÀ TÍNH NĂNG CỦA CÂY XANH ĐÔ THỊ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

      • 1.4. PHÂN BỔ MẠNG LƯỚI CÂY TRỒNG TRONG CÔNG VIÊN

      • 1.5. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VIỆC THIẾC KẾ MẠNG LƯỚI TƯỚI CHO CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT

      • CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CROPWAT VÀ CHẠY FFC TÌM NĂM MƯA ĐIỂN HÌNH

        • 2.1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH CROPWAT

        • 2.2. NGUYÊN LÝ CÂN BẰNG NƯỚC

        • CHƯƠNG 3: CHẠY MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ

          • 3.1. LỰA CHỌN NĂM MƯA ĐIỂN HÌNH

          • 3.2. CHẠY CROPWAT

          • 3.3. KẾT QUẢ

          • CHƯƠNG 4: LÊN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI TƯỚI CHO CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT

            • 4.1. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TƯỚI SỬ DỤNG

              • 4.1.1. Phương pháp tưới ngập nước

              • 4.1.2. Phương pháp tưới rãnh

              • 4.1.3. Phương pháp tưới dải

              • 4.1.4. Phương pháp tưới phun mưa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan