NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (Gastropoda) TẠI XÃ ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

95 1.9K 1
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (Gastropoda) TẠI XÃ ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 9 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Về lý luận 2 2.2. Về thực tiễn 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Bố cục của Đồ án 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Một số nét khái quát về địa hình 5 1.1.3. Khí hậu, thủy văn 6 1.1.4. Đất đai – Thổ nhưỡng 7 1.1.5. Đặc điểm kinh tế xã hội 8 1.2. Tổng quan về ốc cạn 9 1.2.1. Đặc điểm phân loại 9 1.2.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học 12 1.3. Lịch sử nghiên cứu ốc cạn 14 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ốc cạn trên thế giới 14 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ốc cạn ở Việt Nam 14 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Cách tiếp cận 18 2.2. Phương pháp kế thừa 18 2.3. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 18 2.2.4. Phương pháp phỏng vấn người dân địa phương và tham khảo tài liệu 21 2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 22 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1. Thành phần loài ốc cạn ở khu vực nghiên cứu 25 3.1.1. Cấu trúc thành phần loài ốc cạn 25 3.1.2. Mối quan hệ thành phần loài ốc cạn ở KVNC với các khu vực nghiên cứu khác 40 3.2. Đặc điểm phân bố của ốc cạn 41 3.2.1. Phân bố theo độ cao 41 3.2.2. Phân bố theo sinh cảnh 45 3.3. Đề xuất các biện pháp bảo tồn tài nguyên ốc cạn 49 3.3.1. Cơ sở quản lý và bảo tồn 49 3.3.2. Các giải pháp cụ thể. 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1. Kết luận 53 2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THÙY LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (Gastropoda) TẠI XÃ ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THÙY LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (Gastropoda) TẠI XÃ ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành : D850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI, 2016 TS HOÀNG NGỌC KHẮC TS NGUYỄN ĐÌNH TỨ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Ngọc Khắc, TS Nguyễn Đình Tứ số thầy cô giáo Khoa Môi Trường trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phương pháp luận, đôn đốc kiểm tra suốt trình nghiên cứu em Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên khoa giúp đỡ em trình học tập hoàn thành đồ án Em xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã người dân xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tạo diều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho khoá luận em suốt trình nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tất người bạn, anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ ủng hộ em mặt tinh thần vật chất suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, lực kinh nghiệm ít, nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô Sinh viên thực Trần Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các kết nghiên cứu trình bày Đồ án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ hội đồng Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Đồ án cám ơn, thông tin trích dẫn Đồ án rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt/ký hiệu ĐDSH KBTTN KVNC NR-RV OM RTNTNĐ UBND VQG VT Nội dung diễn giải Đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Khu vực nghiên cứu Nương rẫy ruộng vườn Ô mẫu Rừng tự nhiên núi đất Ủy ban nhân dân Vườn Quốc gia Vị trí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới sinh vật đất vô đa dạng phong phú Trong môi trường đất ta gặp đại diện hàng chục ngành động vật có xương không xương sống khác Động vật không xương sống nói chung, động vật Thân mềm nói riêng vô đa dạng hình thái, tập tính, sinh lý nên thích nghi với nhiều điều kiện môi trường sống khác Thân mềm (Mollusca) biết đến với khoảng 130.000 loài, phân bố rộng khắp Trong ngành Thân mềm, lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp đa dạng phong phú nhất, có khoảng 90.000 loài, chiếm khoảng 70% tổng số loài Thân mềm Lớp Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) lớp thuộc Ngành thân mềm (Mollusca) có vai trò đặc biệt quan trọng hệ sinh thái giá trị thực tiễn người Trong lớp Chân bụng có phân lớp: Phân lớp Mang trước (Prosobranchia), phân lớp Mang sau (Opisthobranchia) phân lớp Có phổi (Pulmonata) Trong phân lớp này, phân lớp Mang sau hoàn toàn biển, phân lớp Mang trước tỷ lệ loài sống nước chiếm phần lớn số cạn, phân lớp Pulmonata sống cạn Đặc biệt nhóm cạn với môi trường sống đặc trưng hình thành nên đa dạng cao Rất nhiều loài số chúng nguồn thực phẩm quan trọng người [4] Trong hệ sinh thái, ốc cạn thành phần thiếu chuỗi lưới thức ăn, đặc biệt với số loài chim, loài thú ăn thịt nhỏ Trong chu trình phân giải vật chất, ốc cạn nhóm ăn thực vật bậc thấp mùn bã tầng thảm mục Tuy nhiên nhiều loài số chúng vật chủ trung gian, lan truyền gây bệnh cho người động vật [31] Ngoài ra, số loài phá hoại mùa màng (ốc sên - Achatina fulica) [31] Ở Việt Nam nghiên cứu Thân mềm Chân bụng hạn chế, nhiều vùng chưa có dẫn liệu Các nghiên cứu từ sớm kéo dài nhiều kỷ, kết nghiên cứu chưa phản ảnh đầy đủ đa dạng, đặc trưng hình thái, kích thước, phân loại, phân bố, giá trị thực tiễn Các nghiên cứu cho thấy vùng núi đá nơi tập trung nhiều ốc cạn, kể số lượng loài số lượng cá thể Khu di tích danh thắng Thiền viện Trúc Lâm – Tây Thiên nằm trải dài theo sườn Tây Bắc thuộc vùng núi Tam Đảo xã Đại Đình xã miền núi nằm phía Bắc huyện Tam Đảo, với độ cao từ 250m đến 300m so với mực nước biển Có diện tích rộng khoảng 4,5ha, rừng ngoại vi rộng 50ha Với địa hình núi chủ yếu chưa có nhiều dẫn liệu Thân mềm Chân bụng khu vực Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài ốc cạn góp phần cho thấy đa dạng sinh học khu vực tác động môi trường xung quanh đến môi trường sống chúng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Gastropoda) xã Đại Đình, huyện Tam Đảo , tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về lý luận Xây dựng sở thông tin liệu đa dạng sinh học ốc cạn ) xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc vị trí khu di tích danh thắng Thiền viện Trúc Lâm – Tây Thiên qua xác định mối quan hệ ốc cạn với môi trường sống sở khoa học cho quyền địa phương đề biện pháp quản lý phát triển đa dạng sinh học nói chung ốc cạn nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Về thực tiễn Xác định thành phần loài ốc cạn (Gastropoda) xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc vị trí khu di tích danh thắng Thiền viện Trúc Lâm – Tây Thiên Tìm hiểu đặc điểm phân bố ốc cạn sinh cảnh (các loại sinh cảnh rừng, loại độ cao - địa hình) Nội dung nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu 10 A: Mặt lưng B: Mặt trước Hình 15 Phaedusa lypra (Mabille, 1887) C: Mặt bên A: Mặt lưng B: Mặt trước C: Mặt bên Hình 16 Phaedusa sorella (Nordsieck, 2003) 17 Grandinenia fuchsi fuchsi (Gredler, 1883) - Kích thước: h = 36 - 39 mm; l = 5,5 – 6,5 mm; L0 = 25 - 27 mm, V = 11 - 12 mm - Mô tả: ốc cỡ lớn, dạng xoắn dài Khá giống Oospiria sp thân không phồng tròn bằng,vỏ dày , màu nâu đậm, bề mặt vỏ có khía hình cung Đỉnh nhọn Ốc xoắn với 10-11 vòng xoắn phồng, vòng xoắn cuối thắt lại mở rộng đột ngột Miệng vỏ gần giống hình chữ D Vành miệng sắc có Không có lỗ rốn - Phân bố: + Trong khu vực nghiên cứu: VT2: OM 1, OM 2, OM 4; VT3: OM 2, OM 3, OM 4, OM 5; VT5: OM 1, OM + Trên giới: Trung Quốc + Khu vực khác Việt Nam: Hà Giang - Số lượng cá thể: 52 - Nhận xét: : loài có kích thước dài so với loài họ khu vực nghiên cứu Số lượng cá thể nhiều non lẫn trưởng thành 18 Oospiria sp - Kích thước: h = 26 -28 mm; l = 8,4 – 9,5 mm; L0 = -9 mm, V = 18 - 19 mm - Mô tả: Ốc cỡ trung bình, hình cầu, xoắn trái, màu nâu trắng xám, 89 vòng xoắn, vòng xoắn phồng mặt vỏ trang trí khía mảnh, nông Đặc biệt, vòng xoắn cuối lệch phía thắt lại thành phần miệng Phần miệng vỏ kéo dài loe rộng Phần bờ trụ có Vành miệng cuộn phía thành hình giọt nước - Phân bố: + Trong khu vực nghiên cứu: VT2: OM 1, OM 5; VT3: OM 2; VT5: OM - Số lượng cá thể :6 - Nhận xét: : Số lượng cá thể Mẫu thu chủ yếu mẫu chết A: Mặt trước B: Mặt trước - Mặt bên C: Mặt trước Hình 17 Grandinenia fuchsi fuchsi (Gredler, 1883) A: Mặt trước B: Mặt trước Mặt bên Hình 18 Oospiria sp C: Mặt trước HỌ ENIDAE 19 Mastus venerabihis venerabihis (L Pfeiffer 1855) - Kích thước: h = 13,5 – 15 mm; l = – mm; L0 = 4,5 – 5,2 mm, V = – 11mm - Mô tả: Hình cầu, ốc cỡ bé, vỏ mỏng Có vòng xoắn, phồng, rãnh xoắn rõ đường rãnh nông Vòng xoắn cuối khuyết, mở tạo thành miệng.Tháp ốc nhọn Lỗ miệng hình chữ D có vách ngăn, vành miệng loe, phần môi vách Không có lỗ rốn - Phân bố: + Trong khu vực nghiên cứu: VT2: OM 3; VT5: OM + Trên giới: Romania + Khu vực khác Việt Nam: Hà Giang - Số lượng cá thể :2 - Nhận xét: : Số lượng cá thể Mẫu thu chủ yếu mẫu chết HỌ PLECTOPILIDAE 20 Gudeodiscus fischeri (Gude, 1901) - Kích thước: h = - mm; l = 13,5 – 14 mm; L0 = – mm - Mô tả: Ốc cỡ trung bé, dạng dẹp mặt Vỏ mỏng, màu nâu đục, mở rộng, bề mặt có khía chéo xếp sít Đỉnh gần phẳng nhô Có vòng xoắn, sinh trưởng đều, rãnh xoắn sâu Lỗ miệng hình elip khuyết Vành miệng sắc Lỗ rốn rộng sâu - Phân bố: + Trong khu vực nghiên cứu: VT3: OM 1; VT5: OM + Trên giới: Trung Quốc + Khu vực khác Việt Nam: Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn - Số lượng cá thể :2 - Nhận xét: : Số lượng cá thể Mẫu thu chủ yếu mẫu chết A: Mặt trước B: Mặt trước - Mặt bên C: Mặt trước Hình 19 Mastus venerabihis venerabihis (L Pfeiffer 1855) A: Mặt trước B: Mặt trước C: Mặt trước Mặt bên Hình 20 Gudeodiscus fischeri (Gude, 1901) HỌ SUBULINIDAE 21 Tortaxis maudarinus (Pfeiffer, 1855) - Kích thước: h = 17 - 20 mm; l = – mm; L0 = – 4,8 mm, V = 13 – 15,5 - Mô tả: Ốc cỡ bé, dạng thon dài Bề mặt vỏ nhẵn bóng, màu trắng đục vàng Ốc xoắn phải có từ 10 vòng xoắn, mặt vỏ trang trí khía mảnh Vỏ cứng suốt, mỏng, số vòng xoắn tháp ốc dẹt xếp khít nhau, ba vòng xoắn cuối phồng, tách rãnh xoắn rõ Đặc biệt, vòng xoắn cuối lệch phía Phần miệng vỏ kéo dài Phần bờ trụ Vành miệng mỏng sắc hình thoi Các vòng xoắn lệch sang phía miệng vỏ Lỗ rốn - Phân bố: + Trong khu vực nghiên cứu: VT2: OM VT3: OM 2, OM 3; VT5: OM + Trên giới: Trung Quốc + Khu vực khác Việt Nam: Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn - Số lượng cá thể :12 - Nhận xét: Chỉ xuất số điểm nghiên cứu Tập trung chủ yếu nơi có độ cao lớn, ẩm thấp A: Mặt trước B: Mặt trước - Mặt bên C: Mặt trước Hình 21 Tortaxis maudarinus (Pfeiffer, 1855) Phụ lục Danh sách người dân vấn TT Họ tên Sinh năm Nghề nghiệp Địa Phạm Tùng Lâm 1975 Cán xã Thôn Trại Mới Trần Quốc Bình 1970 Cán xã Thôn Đền Thõng Lại Hữu Tiếp 1967 Cán xã Thôn Đồng Hội Lý Văn Bằng 1965 Cán xã Thôn Ấp Đồn Hồ Văn Hải 1963 Cán xã Thôn Đền Thõng Nguyễn Văn Bằng 1971 Dân lao động Thôn Đền Thõng Lê Quang Tới 1976 Dân lao động Thôn Đồng Hội Chu Thị Hằng 1965 Dân lao động Thôn Đồng Lính Trần Thùy Dung 1991 Dân lao động Thôn Ấp Đồn 10 Lê Quốc Khánh 1964 Dân lao động Thôn Đồng Hội 11 Triệu Văn Khải 1978 Dân lao động Thôn Ấp Đồn 12 Hoàng Thị Quế 1983 Dân lao động Thôn Sơn Đình 13 Nguyễn Thị Thắm 1985 Dân lao động Thôn Suối Đùm 14 Lý Thị Thương 1969 Dân lao động Thôn Đền Thõng 15 Triệu Mạnh Hùng 19668 Dân lao động Thôn Sơn Đình 16 Phạm Thị Hồng 1985 Dân lao động Thôn Sơn Đình 17 Phan Hoàng Lương 1984 Dân lao động Thôn Sơn Đình 18 Trần Kim Sơn 1977 Dân lao động Thôn Suối Đùm 19 Hoàng Văn Khải 1989 Dân lao động Thôn Suối Đùm 20 Lê Thị Thường 1990 Dân lao động Thôn Ấp Đồn Phụ lục Hình ảnh số sinh cảnh hoạt động thu mẫu KVNC Hình UBND xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc Hình Cổng chào Tây Thiên Hình Biển chào Tây Thiên Hình Đền Thõng Hình Đại Bảo Tháp Hình Từ Đền Cậu – nơi bắt đầu trạm cáp treo Hình Hình ảnh trạm cáp treo Khu di tích danh thắng Hình Khác thập phương chiêm bái, vãn cảnh Hình Khu đổ rác chân núi gây ô nhiễm môi trường Hình 10 Thu mẫu sinh cảnh Hình 11 Thu mẫu gần nhà nghỉ Vạn nương rẫy ruộng vườn Hoa Hình 12 Thu mẫu sinh cảnh núi đất Hình 13 Thu mẫu gần đền Cậu Hình 14 Thu mẫu chân núi (độ cao 100m) Hình 15 Suối nhỏ chạy theo chân núi Hình 16 Thu mẫu núi (độ cao từ 100 – 230 m) Hình 17 Sinh cảnh độ cao từ 100 – 230 m Hình 18 Thu mẫu đỉnh núi (độ cao 230 m) Hình 19 Sinh cảnh độ cao 230m Hình 20 Chợ gần Khu di tích Thiền Viện Trúc Lâm – Tây Thiên Hình 21 Chợ cổng chào Tây Thiên Hình 22 Phỏng vấn người dân xung quanh KVNC Hình 23 Phỏng vấn người dân bán ốc vỉa hè gần KVNC Hình 24 Hình ảnh trình định loài Hình 25 Ống nhựa đựng mẫu Hình 25 Mẫu ốc đựng túi zip kèm nhãn chống nước

Ngày đăng: 31/07/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Về lý luận

    • 2.2. Về thực tiễn

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Bố cục của Đồ án

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • Đại Đình là xã miền núi nằm ở phía Tây Bắc của huyện Tam Đảo, tổng diện tích tự nhiên của xã là 3455 ha. Trong đó diện tích trồng trọt là 512ha, còn lại là đất đồi rừng, thổ cư và ao hồ. [19]

      • Hình 1. Bản đồ hành chính xã Đại Đình – huyện Lập Thạch

      • tỉnh Vĩnh Phúc

      • 1.1.2. Một số nét khái quát về địa hình

        • 1.1.3. Khí hậu, thủy văn

        • 1.1.4. Đất đai – Thổ nhưỡng

        • Xã Đại Đình có tổng diện tích tự nhiên của xã là hơn 3455 ha. Trong đó diện tích trồng trọt là 512ha, còn lại là đất đồi rừng, thổ cư và ao hồ.

        • Biểu 1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất của xã Đại Đình [20]

          • 1.1.5. Đặc điểm kinh tế xã hội

          • - Dân cư : Xã Đại Đình có diện tích 3455 ha, được chia thành 15 thôn, dân số năm 2011 là 9436 người (dự báo 2020 là 10505 người), mật độ dân số đạt 273 người/km² [19].

          • - Kinh tế - xã hội: Ngày nay trong công cuộc đổi mới của đất nước, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Đại Đình hăng hái thi đua lao động sản xuất, đạt được nhiều kết quả tích cực. tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 14 – 15%/năm, lương thực bình quân đầu người đạt 350kg/người/năm, thu nhập bình quân đầu người 11,2 triệu đồng/người/năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt, nhờ có tiềm năng, lợi thế về du lịch tâmlinh, tín ngưỡng, sinh thái mà ngành dịch vụ - du lịch ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu ngành kinh tế. Năm 2011, du lịch – dịch vụ chiếm 34%, nông lâm thủy sản chiếm 42% và công nghiệp – xây dựng chiếm 24%. Giá trị sản xuất nông nghiệp 5 năm qua của xã đạt 70,7 tỷ đồng, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải đạt 40,657 tỷ đồng. Tổng thu nhập từ hoạt động du lịch năm năm trở lại đây đạt 60 tỷ đồng. Bằng nguồn vốn đối ứng của địa phương và hỗ trợ của nhà nước, xã đã xây mới được 05 trường học (02 trường mầm non, 02 trường tiểu học, 01 trường THCS) trong đó có 01 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Xây dựng trạm y tế xã bảo đảm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm giảm từ 1- 1,2%/năm. Hệ thống mạng lưới điện được nâng cấp cải thiện, hệ thống đường giao thông cơ bản được bê tông hóa trục chính tạo thuận lợi cho nhân dân trong xã giao lưu phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ cho phát triển du lịch.

          • An ninh, trật tự an toàn xã hội luôn đảm bảo. Hàng năm xã thực hiện tốt công tác dân vận, hoàn thành tốt việc quyển chọn và gọi công dân nhập ngũ và công tác huấn luyện dân quân tự vệ, nhiều năm ban CHQS xã được cấp trên khen thưởng và tặng nhiều bằng khen.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan