skkn bạo lực học đường và một số biện pháp ngăn ngừa hiệu quả

18 1.5K 1
skkn bạo lực học đường và một số biện pháp ngăn ngừa hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS VÀ THPT BÀU BÀM Mã số: …………………  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ” Người thực hiện: GV CHU THỊ HẰNG Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: Phương pháp giáo dục   Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh NĂM HỌC: 2011 - 2012  Hiện vật khác BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: CHU THỊ HẰNG Ngày tháng năm sinh: 01/10/1985 Nam, nữ: NỮ Địa chỉ: ấp Long Đức 1, xã Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0985648919 Fax: E-mail: chuthihangbh1984@gmail.com Chức vụ: giáo viên Đơn vị công tác: trường THCS THPT Bàu Hàm II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch Sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: năm - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: TRANG1 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ PHỤ LỤC Sơ lược lý lịch khoa học trang Các kí hiệu viết tắt trang I Lý chọn đề tài trang II Tổ chức thực đề tài trang Cơ sở nghiên cứu trang a Cơ sở lý luận trang b Cơ sở thực tiễn trang c Những thuận lợi khó khăn trang Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài trang a Nguyên nhân trang * Nguyên nhân chủ quan trang * Nguyên nhân khách quan trang b Thực trạng trang c Biện pháp trang * Biệp pháp vĩ mô trang * Biện pháp nhà trường trang * Biện pháp GV trang 11 * PHHS học sinh trang 12 III Hiệu đề tài trang 12 IV Đề xuất, khuyến nghị, khả áp dụng .trang 12 Nhận định chung trang 12 Bài học kinh nghiệm .trang 12 Kiến nghị .trang 13 V Tài liệu tham khảo trang 15 TRANG2 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI ATGT : An toàn giao thông BGH : Ban giám hiệu BLHĐ : Bạo lực học đường CSVC : Cơ sở vật chất CNH – HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm KTTT : Kinh tế thị trường TNXH : Tệ nạn xã hội SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm XHCN : Xã hội chủ nghĩa PHHS : Phụ huynh học sinh TRANG3 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Bạo lực học đường” (BLHĐ) tồn từ lâu trước mang tính bộc phát nghiêm trọng Nhưng ngày với phát triển kinh tế thị trường (KTTT), du nhập trào lưu văn hóa khác nhau, BLHĐ gia tăng số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng Đó không mối quan tâm riêng ngành giáo dục mà trở thành vấn đề xã hội phải lo lắng, trăn trở Vấn đề ngăn chặn BLHĐ bàn tới phiên họp Quốc hội, trường học giới quan tâm Là giáo viên vừa đứng lớp chuyên môn, vừa làm công tác chủ nhiệm trường phổ thông đa cấp học, trước tình hình tệ nạn xã hội (TNXH) dang rình rập, xúc trước thực trạng nhận thấy cần phải tìm hiểu rõ nghuyên nhân, nắm bắt thực trạng BLHĐ khu vực đơn vị công tác để từ đề biện pháp hữu hiệu học sinh tham gia vào vấn nạn Mặc dù chủ đề mẻ với xã hội, với người làm công tác giáo dục Nhưng với chuyên đề, tham luận công bố nằm phạm vi đơn vị, tìm hiểu riêng khía cạnh khả áp dụng vào đơn vị công tác hạn chế Đồng thời mong muốn đồng nghiệp trường quan tâm vấn đề Tôi mạnh dạn xây dựng chuyên đề “Bạo lực học đường số biện pháp ngăn ngừa hiệu ” để làm báo cáo Sáng kiến kinh nghiệm cho thân tham gia trình bày trước hội nghị cấp Nhà trường Mặc dù nỗ lực thân kinh nghiệm nên có hạn chế lý luận thực tiễn Nhưng hy vọng đóng góp nhiều vào hoạt động giáo dục Nhà trường, giáo viên nhận góp ý chân thành từ Ban giám hiệu quý đồng nghiệp để SKKN ngày hoàn thiện II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đối tượng em học sinh lứa tuổi từ 11 đến 18 tuổi bậc THCS THPT CƠ SỞ NGHIÊN CỨU a Cơ sở lý luận BLHĐ hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác (thường xảy trò với trò, thầy với trò ngược lại), để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tâm lý cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục Nhà trường quan tâm đến nghiệp giáo dục (Khái niệm BLHĐ Ban tuyên giáo Trung ương) Các phương tiện thông tin đại chúng đã, cập nhật thường xuyên hành vi bạo lực học sinh: học sinh đánh nhau, tổ chức băng nhóm gây án theo kiểu xã hội đen… Tất nhiên, dòng chảy chủ đạo văn hóa học TRANG4 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ đường gây nhiều lo ngại cho xã hội Bởi vượt khuôn khổ gọi “thứ ba học trò” (không trò chơi nghịch ngợm, ngộ nghĩnh, không diễn với “nam thanh” mà lan mạnh sang “nữ tú”) Thực trạng BLHĐ khiến cho tranh giáo dục không tinh khiết chất giáo dục định hướng XHCN Nó để lại hậu vô nặng nề “thể chất, tâm lý tinh thần cho em, không làm cho em lo lắng, đau khổ thời mà làm ảnh hưởng tới phát triển tình cảm, tâm lý thể chất học sinh, khiến thành tích học tập em giảm sút” – nhận định thứ trưởng Bộ GD Trần Quang Quý Trong chuyên đề này, chủ yếu bàn khía cạnh học sinh ứng xử với hành vi bạo lực b Cơ sở thực tiễn Tình trạng học sinh vi phạm kỉ luật, có BLHĐ trường THPT nước, tỉnh nói chung trường THCS THPT Bàu Hàm nói riêng năm vừa qua diễn Hàng năm, Hội đồng kỉ luật trường phải kỉ luật nhiều học sinh vấn đề Bạo lực không xuất trang học sinh nam mà lan truyền tới học sinh nữ Các clip nữ sinh đánh tải lên mang bắt đầu xuất từ năm 2008 ngày nhiều thời gian gần Thông tin vấn nạn cập nhật hàng ngày hàng với nhiều hình thức khác nhiều loại phương tiện thông tin đại chúng; Chỉ cần thao tác nhanh Google ta tìm thấy hàng loạt clip, tham luận bạo lực học đường học sinh TRANG5 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ Ngoài ra, ta bắt gặp tình học sinh có thái độ không mực với thầy (cô) giáo, dùng dao đe dọa bạn bè, thầy cô…, lập nên nhóm hoạt động đánh có tổ chức, giáo viên đánh đập, xúc phạm nhân phẩm học sinh… c Những thuận lợi khó khăn nghiên cứu đề tài * Thuận lợi Được đạo lãnh đạo thống Chi ủy BGH Nhà trường, tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Đội thiếu niên Tiền phong giáo viên trường Được giúp đỡ, phối kết hợp lực lượng an ninh địa bàn: công an xã Bàu Hàm, Sông Thao… Hoạt động Đoàn niên chủ động, sáng tạo… BGH quan tâm sâu sát vấn đề bảo đảm an ninh trường lớp Đội ngũ giáo viên trẻ, chuyên môn vững, động, nhiệt tình trình giảng dạy quản lý học sinh Có nhiều PHHS quan tâm đến trường lớp, chủ động phối hợp với nhà trường GVCN để giải vấn đề liên quan đến học sinh Sĩ số lớp không đông (36 đến 45 học sinh) Hầu hết em có kỉ luật tốt, lễ phép với thầy cô, hòa đồng với bạn bè, tích cực tham gia hoạt động tập thể Đoàn – Đội Nhà trường tổ chức Về thân giáo viên: nhiệt tình công tác giáo dục, quan tâm học sinh tuổi đời tuổi nghề trẻ (4 năm công tác, năm làm công tác chủ nhiệm), nhà xa nơi công tác, nhỏ, chồng làm công tác đặc thù nên gặp nhiều khó khăn * Khó khăn Trường nằm địa bàn xã vùng sâu, vùng xa, cư dân sinh sống 80% dân tộc Hoa nùng nhận thức chưa cao vấn đề giáo dục nên tinh thần hiếu học chưa cao, nhận thức chủ trương nhà trường đôi lúc lệch lạc Hơn nữa, xã trước xem điểm đen tệ nạn ma túy nên tệ nạn bên dễ xâm nhập vào trường, gây khó khăn không nhỏ công tác quản lý Nhà trường Học sinh nhiều xã khác nhau: Cây Gáo, Thị trấn Trảng Bom, Xã Đồi 61, Hưng Thịnh, Sông Thao, Bàu Hàm có số học sinh Biên Hòa… Nhìn chung, đường đến trường em thường xa, qua xa lộ nguy hiểm dễ va quẹt; Hơn nữa, sĩ số lớp thường không ổn định, cuối kì, cuối năm học sinh chuyển trường nhiều Bản thân nhiều giáo viên xa đến công tác phải trọ, đời sống vật chất sinh hoạt gặp nhiều khó khăn Một số học sinh chưa ngoan, chưa có ý thức tu dưỡng đạo đức, em lứa tuổi từ 11 đến 18 tuổi bồng bột, dễ kích động thích thể Có nhiều học sinh thiếu thốn tình cảm thiếu quan tâm gia đình TRANG6 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI a Nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan Học sinh lứa tuổi mà suy nghĩ bồng bột, thiếu chín chắn, dễ bị kích động, mâu thuẫn lý đơn giản: nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không đẳng cấp… Hoặc có số cá nhân thích gây hấn, thích người khác phải phục tùng hay lệ thuộc vào mình… Sự phát triển thiều toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống * Nguyên nhân khách quan Bên cạnh nguyên nhân chủ quan việc tác động đến hình thành nhân cách quy định hành vi dẫn đến BLHĐ nguyên nhân khác “sự thiếu đồng giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường, xã hội thiếu nghiêm minh pháp luật” giáo sư Vũ khiêu nhận định Ngày nay, trình mở cửa hội nhập đẩy mạnh giao thoa, tiếp biến văn hóa nhân loại vào văn hóa Việt, trình không tránh khỏi luồng gió độc hại du nhập cách ngẫu nhiên có chủ định, làm tổn hại đến truyền thống xã hội nói chung Nhà trường nói riêng Những cảnh bạo lực phim nước mà trò chơi bạo lực, kích dục mạng vô hình chuyển tải đến học trò kích thích thần kinh người trẻ tuổi hành động phi văn hóa, trái với giáo dục Khi học sinh xem phim, sách báo, mạng có nội dung bạo lực em chịu ảnh hưởng, truyền bá giá trị văn hóa ứng xử thiếu tính nhân văn, nhân Những trò chơi chém giết, bắn phá mạng, hát minh họa cảnh bạo lực (do ghen tuông) gián tiếp cổ vũ cho phong cách ứng xử người theo kiểu “lấy oán báo thù”, lấy gươm súng đáp trả gươm súng, đem võ nghệ đấu lại võ nghệ, lấy mắng nhiếc, sỉ nhục cho lòng, Về nguyên nhân này, Tiến sĩ Huỳnh Văn Nam nhận định: “đến với trò chơi điện tử, em làm theo thích để thỏa mãn tò mò mang tính tâm lý… có nhiều trường hợp, game thủ mang “kỹ năng” từ trò chơi diện tử mang áp dụng vào đời thực” Vd: Một học sinh học lớp trường tiểu học Nguyễn Thái Bình, Trảng Bom có va chạm nhỏ với bảo vệ dùng dao chém bảo vệ tìm hiểu học sinh nghiện chơi game trực tuyến Về môi trường giáo dục gia đình, có nhiều gia đình không khí dân chủ, thành viên thiếu quan tâm, chia sẻ, quen ứng xử với bạo lực… nhà, trẻ thường xuyên nghe cha, mẹ, anh, chị kể câu chuyện cảnh tượng côn đồ đó, như: nhà cháu giết bà lấy tiền chơi game, đánh mẹ đến mức gây thương tích, vợ chém chồng, anh giết em… Về phía nhà trường, riêng trường THCS THPT Bàu Hàm mà trường có biển hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”, lớp TRANG7 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ ghi nội quy nhà trường với quy định khắt khe, đầu tuần có sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp buổi học có sinh hoạt 15 phút đầu Tất điều răn dạy học sinh thực nếp sống văn minh, hình thành lối sống văn hóa trường Nhưng đạo đức học đường ý muốn Một lý cần kể đến chương trình đa phần nặng dạy chữ mà chưa trọng dạy người “dạy chưa với dỗ”, “học chưa đôi với hành”, chưa liên hệ giáo dục thực tế kết hợp với nội dung dạy Giáo viên phần bị áp lực dạy cho kịp phân phối chương trình, dạy để học sinh thi, phần quản lý nhiều học sinh… Nên có thời gian quan tâm, gần gũi, chia sẻ với em Vì vậy, học sinh có chuyện không tìm gặp giáo viên phòng ban mà “tự xử” hành vi bạo lực Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa trường nặng hình thức tác dụng giáo dục đạo đức cho học sinh chưa cao Đến trường áp lực học tập, nhà thiếu quan tâm gia đình, đường thường xuyên chứng kiến cảnh va quẹt cảnh ứng xử thiếu văn hóa Xã hội thờ với hành vi xấu Từ đó, em trở nên quậy phá, kiếm chuyện cách để tìm kiếm quan tâm dần trở thành thói quen Ngoài nguyên nhân việc pháp luật xử lý kẻ gây rối, làm trật tự xã hội chưa đủ để làm gương cho em học sinh chưa ngoan khác xúc tác dẫn đến hành vi vi phạm em Từ nguyên nhân trên, ta rút nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng BLHĐ gia tăng nghiêm trọng năm gần phối hợp thiếu đồng gia đình, nhà trường xã hội b Thực trạng Tình trạng học sinh vi phạm BLHĐ năm vừa qua trường THPT tỉnh nói chung trường THCS THPT Bàu Hàm nói riêng chưa có xu hướng gia tăng số lượng lại gia tăng mức động nghiệm trọng Hàng năm, Hội đồng kỉ luật nhà trường phải xử lý kỉ luật nhiều học sinh vi phạm nội quy, số học sinh tham gia bạo lực học đường lại chiếm tương đối đông chịu hình thức kỉ luật nặng Bảng số liệu thống kê số học sinh tham gia bạo lực học đường bị xử lý kỉ luật qua năm học trường THCS THPT Bàu Hàm TT Năm học Số lượt học sinh Kỉ luật cảnh Kỉ luật đuổi học tham gia BLHĐ cáo 2007-2008 15 11 2008-2009 2009-2010 13 2010-2011 13 11 2011- 2012 (Học sinh kỉ luật đuổi học bao gồm đuổi tuần, năm - Số liệu thống kê văn phòng sổ trực giám thị, sổ kỉ luật học sinh qua năm) TRANG8 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ Bảng số liệu thống kê số học sinh tham gia bạo lực học đường bị xử lý kỉ luật qua năm học trường THPT Sông Ray TT Năm học Tổng số học Số lượt học sinh Mức độ sinh vi phạm tham gia đánh Nhẹ Nặng 2008-2009 2009-2010 02 tháng đầu 2010 - 2011 35 40 14 20 28 16 19 Số học sinh bị kỉ luật đuổi học 03 05 04 (Bảng số liệu trích từ “Một số chuyên đề công tác giáo viên chủ nhiệm trường THPT” - Chuyên đề “Một số biện pháp ngăn ngừa bạo lực học đường GVCN” thầy Phạm Thành Định – tr 23) Nghiêm trọng hơn, học sinh tổ chức đánh em dùng điện thoại di động quay video clip đưa lên mạng Và thực tế, nhiều mâu thuẫn manh nha có học sinh tham gia đánh mà nhà trường chưa kiểm soát hết Khi bạo lực học đường xảy để lại hậu nghiêm trọng Trước hết, làm ảnh hưởng đến uy tín nhà trường, gây khó khăn cho công tác quản lý, giáo dục đạo đức học sinh ảnh hưởng đến phong trào thi của lớp Đối với cá nhân, hủy hoại lẫn thể chất tinh thần Học sinh dần lòng yêu thương người thay vào lạnh lùng, độc ác, người phát triển không toàn diện, dần nhân tính Mầm mống tội ác làm hỏng tương lai em, gây nguy hại cho xã hội, bị người lên án, xa lánh căm ghét Còn với em nạn nhân bị tổn thương, tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè, tạo tính bất ổn xã hội, tâm lý lo lắng, bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường đến xã hội (Trình chiếu tiểu luận nhóm smail BLHĐ) Từ tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng hậu BLHĐ nói chung đơn vị công tác nói riêng Tôi thiết nghĩ phải đưa giải pháp để ngăn ngừa bước đẩy lùi bạo lực mà trước tiên đơn vị công tác c Biện pháp * Biện pháp vĩ mô Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ môi rường giáo dục: gia đình, nhà trường xã hội Thực nghiêm khắc pháp luật, xử lý triệt để vi phạm pháp luật Nghiên cứu kĩ, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh ngày nay, từ trang bị cho nhà quản lý, giáo viên phụ huynh phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp * Biện pháp Nhà trường Tuyên truyền sâu rộng PHHS lớp, cán giáo viên, công nhân viên nhà trường việc ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật, bạo lực học sinh, đảm bảo an ninh trật tự trường học TRANG9 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ Tuyền truyền tới học sinh tiết sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp hàng tuần BGH giành thời gian tổng kết thi đua lớp, khen chê kịp thời; Tuyên truyền chủ trương mới, sách pháp luật mới; phối hợp chặt chẽ với quyền, tổ chức đoàn thể gia đình học sinh để đảm bảo an ninh trường học Kết hợp với công an địa phương (xã Bàu Hàm) xử lý kịp thời mâu thuẫn, ngăn chặn biểu hiện, hành vi phạm pháp luật học sinh Tuyên truyền, ngăn chặn học sinh mang vũ khí, đồ chơi nguy hiểm, chất cháy nổ vào trường học Tổ chức 100% học sinh học nội quy, viết cam kết đồng thời có ý kiến ký nhận PHHS Trong có quy định ngăn chặn xử phạt học sinh tham gia BLHĐ Tăng cường CSVC: xây dựng sân chơi, tạo cảnh quan, ghế đá… tạo sân chơi môi trường vui tươi, bổ ích, lành mạnh, TNXH học đường Lập tổ giám thị, đội cờ đỏ, đội trực đoàn, lớp trực đoàn… theo dõi, giám sát thường xuyên việc thực nội quy học sinh, đề xuất việc xử lý học sinh vi phạm Đoàn niên, đội TNTP cho học sinh kí vào cam kết với nội dung: phòng chống ma túy, HIV-AIDS, an toàn giao thông, trật tự xã hội, không uống rượu… Các cam kết phải có xác nhận GVCN ý kiến PHHS Thường xuyên kiểm tra CSVC lớp, ngăn chặn không để xảy việc sử dụng văn hóa phẩm đen, biểu tiêu cực Mời ban ATGT huyện, Ban tuyên huấn Huyện đội, công an xã… nói chuyện, tuyên truyền cho học sinh nghe Lồng ghép hoạt động ngoại khóa với giáo dục luật pháp, truyền thống văn hóa gắn với phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Các hoạt động , dạy nghề phổ thông phải đa dạng để thu hút học sinh tham gia, tạo điều kiện cho em giao tiếp, thực hành hành vi đạo đức; giúp em hình thành mối quan hệ sáng Đồng thời, lồng ghép việc cập nhập thông báo vụ bạo lực học đường điển hình, tổ chức để em thảo luận, phân tích hậu để em tự rút kinh nghiệm cho thân Cử giáo viên học lớp tập huấn kĩ sống để giảng dạy cho học sinh Mở buổi hội thảo, tư vấn, tuyên truyền pháp luật, tư vấn cho học sinh: thi “tìm hiểu an toàn giao thông”, “ngàn năm Thăng Long – Hà Nội”, “Văn hóa Đồng Nai”, “viết người thầy”… thông qua giáo dục nhân cách cho học sinh Trong dịp lễ 26/3, tổ chức hội thi, cắm trại; 20/11, thi đua toàn trường “dạy tốt – học tốt”; 22/12, nói chuyện với Đảng viên cựu chiến binh… Thực xử lý học sinh công bằng, nghiêm minh đảm bảo tính răn đe giáo dục theo quy định hướng dẫn Bộ GD – ĐT * Biện pháp giáo viên TRANG10 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ GVCN nắm rõ hoàn cảnh gia đình học sinh lớp chủ nhiệm, học sinh yêu mến, tin cậy để học sinh chia sẻ có thông tin cần thiết, kịp thời Để làm GVCN phải chủ động tìm hiểu thông tin bạn bè, sở thích, khiếu em Đối với học sinh cá biệt, giáo viên cần gặp trực tiếp, trao đổi với phụ huynh để tìm hiểu thêm tính cách em để từ phối hợp có biện pháp phù hợp để quan tâm, quản lý giáo dục Còn với học sinh bình thường thông qua lý lịch tự thuật đầu năm em Qua đó, giáo viên chủ động tâm sự, chia sẻ, quan tâm em, bày tỏ quan điểm giáo dục Điều tạo cho học sinh tin tưởng, nể phục giáo viên trung thực giáo viên hỏi tới Khi tạo uy tín niềm tin với học sinh, giáo viên nhận nhiều thông tin kịp thời để giải việc, mâu thuẫn học sinh với Kỉ luật nghiêm minh, công bằng, rõ ràng phải đặt tình yêu thương học sinh lên hết Xây dựng phong trào để học sinh tham gia hoạt động tăng cường khối đoàn kết lớp Đồng thời giúp em tự tin hoạt động phong trào, có niềm vui lớp tăng gắn kết em tập thể Trong tiết sinh hoạt lớp hàng tuần phải thường xuyên lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức học sinh Thông qua việc tổng hợp tuần Ban thi đua nhà trường, GVCN nhận xét, đánh giá học sinh, nhắc nhở động viên tinh thần em, tạo động lực giúp lớp cố gắng Bên cạnh đó, GV không ngừng giáo dục vấn đề liên quan đến ý thức, thường xuyên nhắc nhở học sinh phải biết cách ứng xử với bạn lớp, trường xã hội, hạn chế gây tượng xích mích Phối hợp thường xuyên với lực lượng giáo dục trường Đoàn niên, tổ giám thị, GVBM… để nắm bắt thông tin có biện pháp xử lý kịp thời Phối hợp chặt chẽ với PHHS, gia đình nơi gần gũi, hiểu sâu có tác động tình cảm liên tục đến cá nhân học sinh Do vậy, muốn giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh GVCN phải phối hợp chặt chẽ với PHHS để đem lại kết tốt Đồng thời giải tượng mâu thuẫn không đáng có em học sinh để không xảy hậu nghiêm trọng Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa Trong buổi hoạt động ngoại khóa lớp tổ chức nên tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Rèn luyện kĩ sống ứng xử nhóm, giải xng đột nhằm hạn chế hướng giải tiêu cực em có xung đột Với GVBM, dạy chữ cần trọng giáo dục đạo đức cho em, tránh nhồi nhét, dạy gắn liền với dỗ; giáo viên gương đạo đức, tự học cho học sinh noi theo Lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức thông qua nội dung dạy Hướng cho học sinh tự xây dựng cho mục đích sống, sống lành mạnh tốt đẹp, tệ nạn xã hội, không bạo lực Điều phần giúp TRANG11 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ cho cá nhân học sinh tránh cám dỗ tệ nạn xã hội, hạn chế khó khăn mặt tâm lý sức khỏe, tránh rơi vào hành vi sai lệch * Phụ huynh học sinh học sinh PHHS phải thường xuyên liên hệ với GVCN, Nhà trường để kịp thời giáo dục em Cha mẹ phải thoải mái đàm luận, chia sẻ con, tạo không khí dân chủ gia đình Gặp giáo viên để thảo luận tìm cách giải có cố xảy với em Chỉ rõ cho học sinh biết nguyên nhân dẫn đến xung đột Nên giáo dục học sinh biết tôn trọng người khác, biết nói lời xin lỗi cảm ơn nhiều Khi xảy việc học sinh không nên tự ý xử lý mà phải báo với giáo viên; phải biết hô to dấu báo người khác bị bắt nạt III HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI Với việc tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng ứng dụng biện pháp trên, năm qua công tác chủ nhiệm lớp kết giáo dục học sinh vi phạm nội quy trường lớp khía cạnh BLHĐ bị kỉ luật sau: Bảng số liệu học sinh lớp chủ nhiệm tham gia BLHĐ qua năm Lớp chủ Số lượt học sinh Kỉ luật Kỉ luật nhiệm tham gia BLHĐ cảnh cáo đuổi học 2008-2009 11a4 00 00 00 2010-2011 10a1 00 00 00 2011-2012 12a2 00 00 00 (Số liệu thống kê văn phòng sổ trực giám thị, sổ kỉ luật học sinh, sổ chủ nhiệm sổ cá nhân qua năm) TT Năm học IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG THỰC HIỆN NHẬN ĐỊNH CHUNG Từ năm học 2010 – 2011, ngành giáo dục có thêm chủ đề “nói không với hành vi bạo lực”, BLHĐ bùng phát tiếp diễn trở thành vấn nạn Để ngăn ngừa bước đẩy lùi cần phải có hệ thống giải pháp đồng khoa học từ ngành giáo dục xã hội Để giải dứt điểm vấn nạn cần phải có phối hợp chặt chẽ ba bên: gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục cho em học sinh phát triển toàn diện tài lẫn đức, xây dựng cho em hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kì CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nhà trường tăng cường quản lý học sinh, phát huy hiệu hoạt động ngoại khóa nhằm giảm bớt áp lực học tập, giải tỏa tâm lý “sợ học” học sinh Có biện pháp phát huy hiệu vai trò GVCN việc theo dõi biến động tâm lý học sinh để có phương án giáo dục kịp thời, hiệu TRANG12 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ Còn với giáo viên, đặc biệt GVCN với lòng, nghệ thuật trách nhiệm nghiệp giáo dục quan tâm, giáo dục học sinh thường xuyên hiệu Hãy người bạn, người chị, người mẹ để học sinh tin yêu chia sẻ Tình thương trách nhiệm liều thuốc định cho hiệu giáo dục đạo đức học sinh KIẾN NGHỊ Trước hết, cần phải có giải pháp đồng gia đình, Nhà trường xã hội để giải triệt để BLHĐ Nhà trường cần phải có phòng tư vấn học đường tạo điều kiện niềm tin cho học sinh, để học sinh chia sẻ vướng mắc gặp phải sống giúp em giải hợp lý tình khó khăn Trong thời buổi kinh tế thị trường bùng nổ thông tin nay, tâm sinh lí học sinh phát triển nhanh theo xu hướng chung xã hội Tâm sinh lí phát triển lúc em có đủ kiến thức kinh nghiệm để giải tình sống Với chức mình, văn phòng tư vấn học đường hỗ trợ cho em hoạt động học tập tư vấn tâm lí kĩ sống cần thiết phù hợp cho lứa tuổi Để đạt hiệu cao hoạt động tư vấn, nên thành lập tổ tư vấn, bao gồm cán bộ, giáo viên có tâm huyết lực Nhà trường đoàn thể nên hỗ trợ cho tổ tư vấn tài liệu, phim ảnh, sách báo… để họ có điều kiện hoạt động tốt Tổ tư vấn nên tập huấn thường xuyên kỹ để có thêm kinh nghiệm Bản thân cán bộ, giáo viên tham gia công tác nên tích lũy thêm kinh nghiệm từ thực tế sống ứng dụng cách linh hoạt tình cụ thể Về cảnh quan, văn phòng tư vấn nên bố trí để học sinh cảm thấy thân thiện tự tin chia sẻ điều khó nói Cây xanh, hoa tươi âm nhạc thứ cần thiết làm cho em cảm thấy không gian thật thoải mái để bắt đầu câu chuyện Đôi khi, góc nhỏ sân trường nơi thích hợp cho người làm công tác tư vấn chuyện trò em Chúng ta kết hợp hoạt động ngoại khóa để tuyên truyền, giáo dục học sinh Để rồi, từ chỗ gần gũi, chia sẻ, giáo dục kịp thời, mức để gỡ rối cho em thân em biết nên làm không nên làm điều từ góp phần hiệu vào việc học sinh tham gia BLHĐ Tăng cường quản lý học sinh, kỉ luật nghiêm minh để góp phần răn đe, ngăn ngừa BLHĐ nhà trường Đối với GVCN “người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh” để học sinh tôn trọng, kính yêu, tin tưởng, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, gắn bó Hãy người cố vấn, đạo, giám TRANG13 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ sát chặt chẽ hoạt động em để xây dựng tập thể lớp đoàn kết, gắn bó Tất nhiên, điều làm xuất phát từ trái tim trách nhiệm Ngoài ra, với giáo viên đứng lớp phải thực chủ trương ngành, trường Thực tốt hai nhiệm vụ dạy người dạy chữ với phương châm “tiên học lễ, hậu học văn” để thực thành công chủ trương“trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “mỗi nhà giáo gương đạo đức tự học cho học sinh noi theo” Thông báo số 242TB/TW, Bộ Chính trị (khóa X) rõ “cần coi trọng ba mặt giáo dục: dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề Đặc biệt, ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục Đảng” Để thực đạo mà cấp quản lý ngành giáo dục quán triệt tất lực lượng trường phải thực đổi nội dung phương pháp giáo dục, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Trong thời gian có hạn, nguyên nhân, thực trạng giải pháp đưa chưa đầy đủ, chưa hoàn toàn khả thi với tất giáo viên Nhưng nhiều giúp hạn chế tình trạng BLHĐ học sinh giai đoạn nay, giúp định hướng lại số việc cần phải làm thời gian tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt hạn chế tình trạng BLHĐ Cuối xin cám ơn BGH phòng ban, đặc biệt văn phòng tổ giám thị giúp hoàn thành báo cáo sáng kiến kinh nghiệm TRANG14 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ V TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO: Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS THPT Quyển năm 2011 Bộ GD – ĐT Một số chuyên đề công tác giáo viên chủ nhiệm trường THPT Năm 2010 Sở GD – ĐT Đồng Nai CÁC TRANG WEB ĐIỆN TỬ: www.tuyengiao.vn Chuyên đề Bạo lực học đường Ban tuyên giáo Trung ương năm 2010 http://www.google.com.vn http://tailieu.vn Các chuyên đề bạo lực học đường http://giaoductructuyen.com Bạo lực học đường lan tỏa http://thpt-datong-lamdong.vn Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm lớp http://diendankienthuc.net Nghị luận bạo lực học đường giới học sinh sinh viên http://tuoitre.vn Bạo lực học đường vào phòng thi http://www.baomoi.com Nguyên nhân bạo lực học đường … CÁC TÀI LIỆU KHÁC: Sổ trực giám thị, Sổ họp hội đồng, sổ kỉ luật năm 2007-2008; 2008-2009; 2009-2010; 2011-2012; lưu văp phòng nhà trường Sổ chủ nhiệm lớp 11a4, 10a1, 12a2 hồ sơ chủ nhiệm lưu giữ cá nhân qua năm Người thực hiện: Chu Thị Hằng TRANG15 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị trường THCS THPT Bàu Hàm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bàu Hàm, ngày 30 tháng 10 năm 2011 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011- 2012 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ” Họ tên tác giả: CHU THỊ HẰNG Đơn vị : Tổ Sử - Địa – Anh Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Tính - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có   Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) TRANG16 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆU QUẢ TRANG17

Ngày đăng: 31/07/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan