Đề cương ôn tập lịch sử việt nam cổ trung đại II

37 1.3K 2
Đề cương ôn tập lịch sử việt nam cổ trung đại II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Phân tích chính sách đô hộ của nhà Minh và hậu quả của các chính sách đó ?Câu 3. Trình bày các chính sách đồn điền, lộc điền và quân điền thời Lê sơ, tác dụng của chúng ?Câu 6. Tình hình phát triển tư tưởng, tôn giáo Đại Việt thế kỷ XVI, XVII, XVIII ?•Trong các thế kỉ XVI,XVII,XVIII. Nho giáo vẩn được nhà nước phong kiến bảo vệ ,duy trì để làm nền tảng để các tổ chức chính trị ,kinh tế của chính quyền làm kỉ cương của xã hội Tuy vậy nho giáo thời kì này bước vào thời kì suy đốn dần ,không còn được độc tôn như trước nữa Thực trạng

LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI II I Loại câu hỏi điểm : 12 câu Câu Phân tích sách đô hộ nhà Minh hậu sách ? Chính Sách đô hộ Sauk hi nhà Hồ sụp đổ xâm lược nhà minh , Đại Việt rơi vào đô hộ phong kiến phương Bắc hai thập kỉ (1407-1472) Có thể coi bắc thuộc lần thứ hai Thời gian ngắn để lại dấu ấn sâu đậm xã hội lịch sử Đại Việt • - - • - - • Thiết lập thống trị thuộc địa hà khắc : - Sau chiếm Đại Việt , việc làm tướng lỉnh nhà minh Trương Phụ, Mộc Thạnh tìm cớ phế bỏ học Trần đặt thống trị trực tiếp thuộc địa Thủ đoạn ép buộc bô lão phần tử đầu hàng dâng biểu lên nhà Minh - Sau diệt họ Trần nhà Minh thiết lập quyền quân phiệt đô hộ , chúng xóa bỏ tên nước Đại Việt , đặt làm quân Giao Chỉ tên gọi củ thời Bắc thuộc , Tên gọi thông dụng có tính chất miệt thị sử dụng An Nam + Đứng đầu máy thống trị Là Tam Ty : Bố ty ( coi trị , kinh tế ), Đô Ty ( coi quân ) Án sát ty ( Coi hình pháp ) + Trụ sở đóng thành Đông Quan ( tức Thăng Long – Đông Đô củ ) +Bên Giao Chỉ quận có 15 phủ , 36 châu , 181 huyện , châu trực thuộc quận , nhà Minh trọng kiểm soát cấp quyền lý phường, sương Nhà Minh trì lực lượng trấn áp đông đão sau thôn tính Đại Việt : 10 vạn quân chiếm đống với hệ thống dày đặc 39 đồn lũy 374 trạm dịch , chúng sử dụng lực lượng ngụy quan hang chục vạn ngụy quân Chính quyền đô hộ thi hành sách đàn áp , khủng bố tàn bạo với dân chúng , kiểm soát ngoặt nghèo việc cư trú lại , biện pháp dã man dung cực hình “ nhục hình bạo lạc ” từ thời cổ đại : bắt phạm nhân qua đống bội mỡ bên tren lò lữa để bị trượt chân rơi xuống chết cháy Bốc lột vơ vét cải tàn bạo : Quân Minh tiến hành cướp bốc cải , tài sản đem Trung Quốc với số lượng lớn ( trâu bò , thóc lúa thuyền bè , vũ khí vàng bạc châu báu ), chúng bắt phụ nữ trẻ em đem Trung Quốc phục vụ quan lại nhà Minh sung làm nô tì Nhà Minh áp dụng số sách thuế má nặng nề , thuế ruộng tăng lên gấp lần , quyền đô hộ độc quyền buôn bán muối , người dân đường phép mang theo bát muối , chúng bắt dân ta phải cống nạp sản phẩm quý ngà voi sừng tê , ngọc trai vàng bạc … Phá hoại thủ tiêu văn hóa dân tộc : - - - - - Nhà Minh cho thiêu hủy , cướp bốc sách mang Trung Quốc , theo tinh thần mệnh lệnh vua minh “ mảnh giấy ,một chữ không để lại ” nhiều tác phẩm quý giá bị thiêu hủy Hình Thư , Luật Thư ( đời Lý Trần ) Đại Việt Sử Ký ( Lê Văn Hưu)… Chúng phá hủy nhiều di tích văn hóa , chuings cho phá hủy chuông Quy Điền Vạc Phổ Minh ( hai công trình đúc đồng tiếng thuộc An Nam tứ khí ) để lấy đồng đúc vủ khí chống lại nghĩa quân Lam Sơn Nhằm đẩy mạnh đồng hóa nhà Minh bắt nhân dân ta phải từ bỏ phông tục tập quán cổ truyền , để tuân theo phong tục tập quán Trung Hoa thuộc văn minh Đông Á , chúng cấm dân chúng không nhuộm để tóc chỏm đào , mặc váy tết tóc dài , mặt khác chúng mở nhiều trường học chữ hán để đào tạo tay sai tạo điều kiện cho văn hóa Đông Á nho giáo xâm nhập Hậu sách : Hai mươi năm đô hộ nhà Minh gây nhiều hậu tai hại cho đất nước ta, làm đình trệ kinh tế, đời sống nhân dân vô cực khổ, di sản văn hoá bị phá huỷ, khủng hoảng cuối kỷ XIV không giải mà thêm sâu sắc hơn, đường phát triển đất nước ta bị chững lại Thế nhưng, đô hộ tàn bạo nhà Minh không tiêu diệt ý thức dân tộc tinh thần yêu nước, bất khuất dân tộc Việt Nam Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sớm bùng lên liên tục đất nước độc lập, tự chủ hoàn toàn Câu Phân tích công cải cách hành vua Lê Thánh Tông? Năm 1471, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành phạm vi nước Ông bỏ hết chức quan quan trung gian vua phận thừa hành, chia lại nước thành 12 thừa tuyên, thống đơn vị hành thành phủ, huyện, châu, xã Cuộc cải cách tạo hệ thống hành tinh giản, có hiệu lực, mô hình tiên tiến chế độ quân chủ, phong kiến đương thời - Có thể nói Lê Thánh Tông vị hoàng đế đầy tự tin, ý chí kiên định hành động đoán Ông trực tiếp điều hành mức tối cao nhiều công việc triều đình - Năm 1471, ổn định vùng biên giới phía bắc phía nam, cải cách hành thật bắt đầu Bản "Hiệu định quan chế" tức văn thức cải cách hành ban hành Lê Thánh Tông nêu lý cấp thiết dẫn đến cải cách: "Đồ bản, đất đai ngày so với trước khác xa, ta cần phải tự giữ quyền chế tác, hết đạo biến thông kinh, quân vệ nhiều đặt năm phủ để giữ, việc công bề bộn đặt sáu bàn làm, sáu khoa để xét bác trăm quan, sáu tự để thừa hành việc" Lê Thánh Tông rõ lợi ích mà cải cách đem lại: "Ăn hại không có, trách nhiệm lại rõ ràng Như cốt lớn nhỏ ràng buộc nhau, uy quyền không bị lạm dụng, lẽ phải không bị lung lay, khiến trăm họ có thói quen theo đạo, giữ phép, lầm lỗi làm trái nghĩa, phàm hình, để theo trọn chí Thái Tổ, Thần Tông ta mà giữ an trị lâu dài" Và cải cách hành diễn có hiệu - Trước hết, Lê Thánh Tông bỏ hết chức quan quan trung gian vua phận thừa hành Thượng thư sảnh, Trung thư sảnh, Môn hạ sảnh, khu mật viện, tướng quốc, Đại hành khiển, Tả hữu bộc xạ Nếu cần phải có người thay vua đạo công việc, phải đại thần thái sư, thái phó, thái bảo, thái úy, thiếu sư, thiếu bảo - Tiếp đến, Lê Thánh Tông tách sáu Lại, Lễ, Binh, Hình, Công, Hộ khỏi Thượng thư sảnh, lập thành sáu quan riêng, phụ trách hoạt động khác nhà nước Đứng đầu chức thượng thư, hàm nhị phẩm, chịu trách nhiệm trực tiếp trước vua Sự cải cách dễ nhận Lại, chịu trách nhiệm tuyển bổ, thăng giáng bãi miễn chức quan từ tam phẩm trở xuống Không triều đại trước, Lại không toàn quyền hành động Theo nguyên tắc "lớn nhỏ ràng buộc lẫn nhau", "bộ Lại thăng bổ không xứng Khoa có quyền bắt bẻ, tố giác Lại làm sai trái" - Trong cải cách này, Lê Thánh Tông đề cao công tác tra, giám sát quan lại Ngoài Ngự sử đài có từ thời Trần, ông cho đặt sáu khoa chuyên theo dõi, giám sát quan lại sáu "Bộ Lễ nghi thức không hợp Lễ khoa phép đàn hặc Bộ Hộ có Hộ khoa giúp đỡ Hình khoa có quyền xét lại thẩm đoán Hình " - Lê Thánh Tông đặc biệt ý đến kiến thức thật người lãnh đạo Ông bỏ chế độ bổ dụng vương hầu, quý tộc vào trọng trách triều đình mà lấy thước đo học vấn làm tiêu chuẩn dùng người, không phân biệt thành phần xuất thân Các thân vương, công hầu, ban bổng lộc không đỗ đạt không đứng máy nhà nước => Chỉ riêng với cải cách này, Lê Thánh Tông có tầm nhìn hẳn triều đại trước - Bên cạnh máy nhà nước trung ương, hệ thống hành địa phương có ý nghĩa quan trọng với địa vị thống trị triều đại Bởi phần đông dân cư tập hợp nơi Nếu có chế độ phù hợp với họ, triều đại bền vững có bảo vệ người dân - Năm 1466, với việc thành lập bộ, tự, Lê Thánh Tông sáng suốt chia lại nước thành 12 đạo thừa tuyên phủ Trung đô (khu vực kinh thành) Năm 1471, ông cho lập thêm đạo thừa tuyên thứ 13 Quảng Nam cách phân chia mới, đạo thừa tuyên có ba ty ngang quyền cai quản: Đô tổng binh sứ ty (Đô ty), Thừa tuyên sứ ty (Thừa ty) Hiến sát sứ ty (Hiến ty) Đô ty Thừa ty trông coi quân dân Hiến ty chịu trách nhiệm tra, giám sát quan chức địa phương; sâu, tìm hiểu đời sống nguyện vọng nhân dân Ngoài ra, để giúp Hiến ty làm nhiệm vụ, Ngự sử đài, Lê Thánh Tông đặt thêm 13 cai đạo giám sát ngự sử chuyên giám sát, giúp đỡ Hiến ty Dưới đạo Thừa tuyên, Lê Thánh Tông cho thống đơn vị hành thành phủ, huyện, châu, xã => Như vậy, khoảng từ năm 1471, thông qua cải cách, Lê Thánh Tông tạo hệ thống hành thống phạm vi nước Hệ thống gọn gàng với chức trách phân minh, bảo đảm đạo tập trung quyền lực trung ương Đây mô hình tiên tiến chế độ quân chủ phong kiến đương thời, đó, trung ương địa phương gắn liền nhau, quyền lực bảo đảm từ xuống Lê Thánh Tông vị hoàng đế lớn vương triều mạnh, có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc Câu Trình bày sách đồn điền, lộc điền quân điền thời Lê sơ, tác dụng chúng ? • Chính sách đồn điền : Là loại ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý đứng đầu quan chánh , phó đồn điền sứ Các quân sĩ ,tù binh , phạm nhân tội đồ , dân lưu tán chiêu mộ Ruộng đất đông điền phần lớn có nguồn gốc khai hoang miền biên ải Năm 1481 Lê Thánh Tông cho lập 43 sở đồn điền vùng bắc có 30 sở , chung quanh hà nội có đồn điền Dịch vong , Quán La , Thịnh Quang … Ruộng làng xã gồm có loại công điền tư điền Thời Lê Sơ ruộng tư phát triễn ruộng công chiếm ưu • Chính sách Lộc điền : Lộc điền loại ruộng nhà nước ban cấp cho quan lieu cao cấp ( từ tứ phẩm trở lên ) , gồm có ruộng ban cấp phép thừa kế ( ruộng nghiệp )và ruộng ban cấp tạm thời ,c ó thể thu hồi lại sau chết ( ruộng ân tử ) Diện tích lộc điền thay đổi từ 40 mẩu ( quan tứ phẩm ) đến 2000 mẫu (các than vương ), Người cấp hưởng hoa lợi , tô thuế có số hộ người hầu không nông nô nô tì Lộc điền thời Lê thay thái ấp điền thời Lý –Trần không tạo điều kiện cho yếu tố cát phát triển số ruộng nghiệp lộc điền có xu hướng trở thành ruộng tư , người cấp trở thành quan lieu , địa chủ • Chính sách quân điền : \ Về sách "quân điền" thời Lê Thái Tổ Sau kháng chiến thắng lợi, tình hình ruộng đất xáo trộn, nhà vua có ý định chia ruộng công cho nhân dân, qua lời phủ dụ : "chiên sĩ nghèo, du sĩ giàu, người chiến sĩ phải chiến đấu tấc đất để ở, kẻ du thực vô ích cho nước lại có ruộng đất nhiều Do đó, người tận tâm với nước mà lo việc phú quý ” Phép quân điền thực hoàn chỉnh thời Lê Thánh Tông Theo đó, ruộng đất công làng xã năm lần phân phối lại, đạo Nhà nước Quỹ đất theo đơn vị làng xã, điều chỉnh chút xã lân cận Đối tượng chia ruộng kể từ quan tam phẩm (nếu chưa có có lộc điền) chia 11 phần tới loại cô nhi, phụ phần Người cày ruộng phải nộp tô cho Nhà nước (các quan tam, tứ phẩm miễn) Loại công điền quân phân danh nghĩa thuộc quyền sở hữu Nhà nước, làng xã quản lý hộ gia đình sử dụng Chính sách quân điền" thời Lê sơ bước trình phong kiến hóa làng xã, chuyển từ kinh tế điền trang quý tộc sang kinh tế tiểu nông =>Qua đó, Nhà nước nắm làng xã dân chúng tăng nguồn thu nhập (qua nghĩa vụ tô thuế, lao dịch, binh dịch) Mặt khác, phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân Đó biện pháp tích cực sách ruộng đất thời Lê sơ, sau tác đụng nạn chấp chiếm ruộng đất.Chế độ quân điền nhà Lê, sách tiến việc giải ruộng đất cho nhân dân sản xuất, có ruộng: từ hạng cô quả, tàn tật, vợ phạm nhân chia ruộng đất để cày cấy sinh sống • Tác dụng chúng : - Chế độ lộc điền phép quân điền, với chế độ đồn điền thời Lê sơ phản ánh xu phát triển khách quan ruộng đất lịch sử Việt Nam, hình thành quan hệ sản xuất phong kiến phổ biến địa chủ - tá điền xã hội -Cùng với nó, sách ruộng đất tạo số giai cấp địa chủ mới: địa chủ xuất thân từ phận nhà nước; từ quan lại, quý tộc từ nông dân mà Họ phận chiếm xã hội nắm tay nhiều tư liệu sản xuất Đây phận quan trọng, tạo sở cho nhà nước thiết lập quan hệ địa chủ-nông dân, từ đưa sách phát triển kinh tế mạnh mẽ, tăng tiềm lực cho nhà nước phong kiến tập quyền cao độ - Nhà nước Lê sơ với sách ruộng đất tiến mang lại nhiều kết tốt việc khôi phục kinh tế nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân -Những sách việc chấn chỉnh ruộng đất để sản xuất, mà nhà nước quan tâm, chăm lo đê điều, thủy lợi, đặt chức quan Khuyến nông Hà đê Ở Nam Định, có nhiều đoạn đê ngăn nước mặn mang lên đê Hồng Đức", Thanh Hoá, nhiều sông đào, gọi sông nhà Lê" Để bảo đảm sản xuất, vua Lê cho thi hành sách "ngụ binh nông", cho quân đội thay phiên làm ruộng, theo tinh thần tĩnh vi nông động vi binh" Luật pháp nghiêm cấm việc giết trâu, bò sống để bảo vệ sức kéo - Khi huy động công việc lao dịch, quan sở phải tránh thời vụ, để không làm kinh động sức dân - Những sách ruộng đất thời kỳ đầu nhà Lê, góp phần khôi phục kinh tế, ổn định đời sống, nhân dân đủ ăn đủ mặc…Có thể thấy đời vua Thái Tổ, Thái Tông nhân dân thường ca ngợi:Đời vua Thái Tổ, Thái TôngThóc lúa đầy đồng, trâu chẳng muốn ăn.Điều cho thấy ảnh hưởng tích cực sách ruộng đất đời sống nhân dân: nhân dân có ruộng đất cày cấy, sống yên ổn, 4không có loạn lạc chiến tranh - Điều đáng ý nhà nước đảm bảo tư liệu sản xuất cho nhân dân, điều tạo nên ổn định, bình yên lòng dân, đưa đến thịnh vượng nhà nước phong kiến Lê sơ mâu thuẫn thái độ bất mãn nhân dân nhà nước Và tất yếu cho thấy bóng dáng dậy nông dân vào thời kỳ đầu nhà nước Lê sơ - Phong trào nông dân diễn sách nhà nước, đặc biệt sách ruộng đất tỏ ngược với yêu cầu nguyện vọng đại đa số nông dân Khi lên phản kháng mạnh mẽ ngăn cản Dưới trị vị vua đầu nhà Lê (nhất Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông), ban hành sách ruộng đất tiến đáp ứng nguyện vọng nông dân Đặc biệt chăm lo, quản lý tích cực mặt đất nước tạo nên tình hình kinh tế-xã hội ổn định, phát triển, sống nhân dân nhà nước khuyến khích quan tâm nhân dân =>>>Vì thế, thời kỳ đầu nhà nước Lê sơ dậy nông dân đứng lên chống lại nhà nước Qua thể hài hòa, tương khích sách ruộng đất phong trào nông dân, phong trào nông dân không diễn cho thấy điều hòa thích hợp, mâu thuẫn đối kháng nảy sinh mối quan hệ đặc biệt Đồng thời chứng minh xã hội Đại Việt thời kỳ đầu nhà nước Lê sơ xã hội tương đối ổn định phát triển, biểu phong trào nông dân xảy Nguyên nhân, tính chất hệ chiến tranh Trịnh- Nguyễn ? * Nguyên Nhân +Do tranh chấp quyền lực đất đai dòng họ Trịnh_Nguyễn + Nguyên nhân sâu xa chiến tranh Trịnh- Nguyễn suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền-triều Lê đầu kỉ XVI ( Nội triều Lê kéo bè cánh giành quyền lực, Lê Tương Dực ăn chơi xa đọa, quan lại nhũng nhiễu nhân dân) Cụ thể: Khi triều Lê suy yếu, Mạc Đăng Dung cướp lập nhà Mạc-Bắc triều, võ quan triều Lê Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập người dòng dõi họ Lê lên -gọi Nam Triều hai lực đánh nhau, cuối Nam triều thắng(Chiến tranh Nam-Bắc triều) Năm 1545 Nguyễn Kim mất, rể Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn binh quyền, người thứ Nguyễn Kim nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa, Quảng Nam Đầu kỉ XVII, chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ => Như nguyên nhân chiến tranh suy yếu xã hội PK triều lê đẫn đến tranh giành quyền lực * Tính chất: -Là chiến tranh phi nghĩa -Thực chất tranh giành quyền lực thống trị đất nước tập đoàn phong kiến Hậu quả: - Nhân dân bị đói khổ, li tán.,gây tổn hại cho nông nghiệp ,công thương nghiệp ,cản trở giao lưu lại giửa hai miền - Đất nước bị chia cắt,làm tổn thương đến tinh thần dân tộc ,tình cảm nhân dân hai miền - Ở Đàng ngoài, đến đời Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê, nắm quyền hành dựa vào vua Lê, gọi “vua Lê – chúa Trịnh” - Ở Đàng trong, cháu họ Nguyễn truyền nối cầm quyền gọi “chúa Nguyễn Câu Nguyên nhân, thành tựu hệ phát triển ngoại thương xứ Đàng Trong ? • Nguyên nhân: + Thứ nhất, mặt điều kiện tự nhiên: Đàng Trong có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngoại thương Đặc biệt Đàng Trong nơi giàu tài nguyên với nhiều loại lâm, thổ, hải sản quý hiếm…Theo nhận xét lái buôn người Trung Quốc Trần Duy thì: “Ở Sơn Nam vào mua củ nâu, Thuận Hóa mua hồ tiêu, xứ Quảng Nam đủ trăm thứ hóa vật, nơi sanh kịp…đến hàng trăm thuyền lớn chuyên chở lúc không hết ” + Bên cạnh Đàng Trong có tiềm phát triển kinh tế biển, với nhiều sông ngòi, hải cảng thuận tiện cho việc lập cảng ghe thuyền cập bến Thời kì xuất số thương cảng lớn tiếng : Hội An (Faifo), Nước Mặn, Hà Tiên… +Mặt khác, Đàng Trong có “vịnh Bắc Bộ” - Một trung tâm kinh tế lớn sớm có mối quan hệ mật thiết với quốc gia Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản ) Đàng Trong có “vịnh Thái Lan” từ lâu có mối liên hệ mật thiết với nước Đông Nam Á văn minh khác Ấn Độ, Tây Á… “Vịnh Thái Lan” có tên gọi khác “Biển Tây”, “Biển Tây Nam” - Là vùng biển giàu tiềm năng, đồng thời mạch nguồn giao lưu kinh tế, văn hóa trọng yếu nhiều quốc gia khu vực giới Do nằm vị trí chiến lược đặc biệt, “vịnh Thái Lan” vừa cửa ngõ giao lưu, vừa luồng không gian hướng đại dương không Đại Việt mà Xiêm, Mã Lai, Giava… • - - Thành tưụ: Với chủ trương trọng thương, sách khuyến khích kinh tế đối ngoại chúa Nguyễn có tác dụng cổ vũ ngoại thương Đàng Trong Vào kỷ XVII – XVIII, Đàng Trong có quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia, có quốc gia có kinh tế hàng hóa phát triển thuộc loại bậc giới Hầu hết cường quốc kinh tế lúc giờ, châu lẫn châu Âu đến thiết lập quan hệ giao thương với quyền Đàng Trong Buôn bán với nước phương Đông : + Nhiều lái buôn nước đến buôn bán thuyền buôn trung quốc thường vào Hội An (Quảng Nam ) Thanh Hà (Thuận Hóa ) đầu kỉ XVII thuyền buôn Trung Quốc thường đến buôn bán sông Thu Bồn Hội An từ chợ địa phương trở thành thương CẢng tiếng Đàng Trong Đến cuối kỉ XIX hoa kiều nghệ an chiếm địa vị thương mại quan trọng + Trong lịch sử thương mại Đại Việt, chưa quan hệ buôn bán với Nhật Bản phát triển thịnh đạt bốn thập kỷ đầu kỷ XVII Mặc dù thời đại Châu ấn thuyền Đàng Trong không kéo dài, song việc buôn bán người Nhật vùng đất để lại nhiều dấu ấn đậm nét Số lượng Châu ấn thuyền hàng năm đến Đàng Trong đứng đầu danh sách nước có quan hệ mua bán với Nhật Bản1 Phố Nhật Hội An đời nhu cầu thương mại, đồng thời kết phát triển quan hệ thương mại hai nước Chưa có nơi đất châu mà thương điếm người Nhật có qui mô lực hoạt động có hiệu thương điếm họ đặt Hội An Buôn bán với người Nhật đóng vai trò quan trọng thương mại Đàng Trong -Buôn bán với nước phương tây : +Đầu kỉ XVI có người BĐN đặt chân đến Hội An , việc buôn bán thương nhân BĐN với Đàng TRong tiếp tục phát triển Ở kỉ XVII thời gian thuyền buôn người hà lan ,anh ,pháp vào buôn bán => nhìn chung quan hệ buoion bán giửa nước phương tây Đàng phát triển mạnh mẻ kỉ XVI đầu kỉ XVII ,sau thuyền buôn nước thưa thớt dần chấm dứt hẳn =>>Có thể nói điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo dựng sở thuận lợi cho phát triển phồn thịnh hoạt động ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Mặtkhác, “Chính truyền thống lao động cần cù sáng tạo ngườiđã làm cho Đàng Trong trở nên tiếng lịch sử thương mại Đông NamÁ giới -Thứ ba, tăng trưởng kinh tế hàng hóa nước mộtnguyên nhân quan trọng đưa đến phát triển mạnh mẽ hoạt động ngoại thương thời kì -Thứ tư, tác động hoàn cảnh giới khu vực: Sự phát triển hưng thịnh hoạt động ngoại thương Đàng Trong từ kỉ XVI XVIIIcòn chịu động không nhỏ tình hình giới khu vực Câu Tình hình phát triển tư tưởng, tôn giáo Đại Việt kỷ XVI, XVII, XVIII ? • • Trong kỉ XVI,XVII,XVIII Nho giáo vẩn nhà nước phong kiến bảo vệ ,duy trì để làm tảng để tổ chức trị ,kinh tế quyền làm kỉ cương xã hội Tuy nho giáo thời kì bước vào thời kì suy đốn dần ,không độc tôn trước Thực trạng biểu giáo dục thi cử : + quyền phông kiến vẩn trì mở rộng chế độ giáo dục thi cử làm phương tiến đào tạo quan lại đáp ứng nhu cầu tổ chức máy ngyaf đông đảo ,nhưng không nghiêm túc trước lối học từ chương phù phiếm vẩn trì không thích hợp ,những nguyên tắc đạo đức lẽ giáo phông kiến hình thức suông ,nội dung học tập thi cử nông cạn khuôn sáo tính sáng tạo +Hiện tượng phổ biến đàng lẩn đàng nhà nước phông kiến bán quan tước học có tiền mua làm quan ,trong thi cử nhiều vụ hối lộ ăn hối lộ diển trắng trợn Trong nho giáo bước vào thời kì suy thoái phật giáo lại phục hưng ,các vua chúa quý tộc quan lại hai Đàng Ngoài Đàng Trong đua tôn thờ đạo • • phật ,bỏ nhiều tiền để trùng tu chùa cũ ,xây cất nhiều chùa ,tháp Các chùa Tây Phương ,Phúc Long ,THiên Tông … ( đàng ) , chùa THiên Mụ ,Hòa Vang ,Mỹ An ,………( đàng ) sửa chửa hay xây dựng thời kì Đạo Phật lại xã hội tôn sung phổ biến thời Lê Sơ Đạo giáo có bước phát triển ,được vua chúa tôn trọng ,Việc tu tiên đắc đạo ,luyện đan thịnh hành đàng Các chúa Trịnh cho trùng tu quán trấn vỏ hà nội cho đúc tượng đồng thánh trấn vỏ Từ kỉ XVI đạo thiên chúa du nhập vào nước ta đạo thiên chúa hai phái đạo đốc tôn giáo lớn đời từ chế độ nô lệ đế quốc La Ma vaao kỉ I-II trước công nguyên Đạo Cơ Đốc truyền đến nước ta vào kỉ XVI thuộc phái thiên chúa từ kỉ XVI giáo sỉ theo thuyên buôn phương Tây bắt đầu đến truyền đạo nươc ta truyền bá đạo thiên chúa Vn gắn liền với bành trướng xâm nhập chủ nghĩa tư phương tây hoạt động giáo sỉ nhằm chuẩn bị mở đườơg choc ho xâm nhập xâm lược nước phương tây đặc biệt tư Pháp Câu 7: Nguyên nhân, khái quát diễn biến ý nghĩa phong trào nông dân khởi nghĩa Đàng Ngoài? Nguyên nhân: Mâu thuẫn xã hội đàng ngoài, nạn chấp chiếm ruộng đất giai cấp địa chủ Cuộc nội chiến phong kiến liên tục kéo dài gần kỉ điều kiện dẫn đến nạn phân chia tranh chiếm ruộng đất giai cấp địa chủ đàng triều đình TW từ năm 1664 bất lực việc kiểm soát ruộng đất đai dân binh nên ban hành phép bình lệ việc thu thuế Tình trạng suy yếu thủ đoạn bóc lột chinh quyền Lê Trịnh gây căm phẫn tầng lớp nhân nhân dân nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân đàng cuối TK XVII Khái quát diễn biến - Tiến vào Nam (1424-1425): Theo kế Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi định đưa quân vào đồng Nghệ An Tiến vào Nghệ An bước ngoặt chiến thuật khởi nghĩa Lam Sơn Trên đường đi, quân Lam Sơn hạ thành Đa Căng (Bất Căng, Thọ Xuân) Lương Nhữ Hốt giữ, đánh lui quân cứu viện viên tù trưởng địa phương theo quân Minh Cầm Bành Sau quân Lam Sơn đánh thành Trà Lân Tướng Minh Trần Trí mang quân từ Nghệ An tới cứu Cầm Bành, bị quân Lam Sơn đánh lui Lê Lợi vây Cầm Bành, Trí đóng xa không dám cứu Bị vây ngặt lâu ngày, Bành phải đầu hàng Lê Lợi sai Đinh Liệt mang quân vào đánh Nghệ An, lại mang quân chủ lực tiến vào, Trần Trí bị thua liền trận phải rút vào thành cố thủ Lý An, Phương Chính từ Đông Quan vào cứu Trần Trí Nghệ An, Trí mang quân đánh Lê Lợi dùng kế nhử địch đến sông Độ Gia phá tan Trần Trí chạy Đông Quan, An Chính lại chạy vào thành Nghệ An Tháng năm 1425, Lê Lợi lại sai Đinh Lễ đem quân đánh Diễn Châu, quân Minh thua chạy Tây Đô (Thanh Hóa) Sau ông lại điều Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Triện tiếp ứng cho Đinh Lễ đánh Tây Đô, quân Minh đánh lại bị thua phải rút vào cố thủ thành Lê Lợi mặt siết vòng vây quanh thành Nghệ An Tây Đô, mặt khác sai Trần Nguyên Hãn, Doãn Nỗ, Lê Đa Bồ đem quân vào nam đánh Tân Bình, Thuận Hóa Tướng Minh Nhậm Năng đánh bị phá tan Sau Lê Lợi lai sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt Như đến cuối năm 1425, Lê Lợi làm chủ toàn đất đai từ Thanh Hóa trở vào, thành địch bị bao vây Cuối cùng, vào năm 1426, lúc quân khởi nghĩa đà thắng lợi tiếng tăm Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, đánh tan nát quân Minh trận Tốt Động-Chúc Động -Nguyên nhân :-cuộc khởi nghĩa nhân dân khắp nơi ủng hộ -ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc -khối đại đoàn kết toàn dân -đường lối chiến thuật đắn,sáng tạo với lãnh đạo tài tình huy đứng đầu lê lợi nguyễn trãi Nhân dân căm thù giặc sâu sắc,bộ huy nghĩa quân lam sơn có tài thao lược đứng đầu bình định vương Lê Lợi ,ông có tài thu phục đoàn kết người, có ý chí giết giặc cứu nước không lay chuyển Là người sáng suốt đoán.Bị vây hãm núi chí linh nhiều lần ,nghĩa quân vô khốn đốn tướng quân Nguyễn Chích dâng kế tiến đánh nghệ An quay giải phóng Đông đô Lê Lợi ngay.Tiến đánh nghệ An thật đòn chí mạng quân địch Nghĩa quân thừa thắng xốc tới trận thắng chi lăng,xương giang v v mốc son chói lọi lich sử quân Việt Nam, nghĩa quân tiến tới giải phóng hoàn toàn đất nước Ý nghĩa lịch sử: -kết thúc 20 năm đô hộ nhà minh -mở thời kì phát triển cho đất nước Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi Lê Lợi lên vua mở thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước.Sự phát triển thịnh vượng quân sự,kinh tế ,văn hóa thời kỳ vô to lớn Nhân dân ta có câu ca dao ca ngợi sau " Đời vua thái tổ thái tông.Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn " Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tháng lợi Lê Lợi xứng đáng Anh hùng giải phóng dân tộc Câu 14: Trình bày khái quát tình hình tôn giáo, giáo dục thi cử, văn học, sử học thời Lê sơ : -Tôn giáo : +Nho giáo bắt đầu lấn át công vào phật giáo snag kỉ Xv Từ đầu kỉ Xv nho giáo chiếm địa vị độc tôn phục vụ đắc lực chế độ quân chủ quan liêu chuyên chế Tư tưởng nho giáo thời Lê Sơ tư tưởng triết học phái tống nho Chu Hy đứng đầu + Phật giáo đạo giáo vào cuối kỉ XIV đầu kỉ XV phật giáo bị đẩy khỏi hệ tư tưởng giai cấp thống trị Mặc dù nhà nước Lê Sơ có hạn chế phát triển hai tôn giáo vẩn công nhận hai tôn giáo khuôn khổ có lợi giai cấp thống trị Tuy nhiên từ thời Lê Sơ Phật giáo đạo giáo không chiếm ưu xã hội bị hạn chế -Giao dục : + Cho lập Quốc Tử Giám kinh đô +Mở trường lộ Đạo ,Phủ., trường học địa phương mở rộng +Sử dụng sách nho giáo làm nội dung học tập thi cử + Năm 1483 Thánh Tông cho xây dựng lại Văn Miếu mở rộng Thái học viện -Khoa cử: chế độ thi cử tổ chức thường xuyên vào nề nếp có quy củ +Tổ chức chặt chẽ qua kì :Thi Hương ,Thi Hội Thi Đình =>.chế độ giáo dục thi cử thời Lê Sơ biểu hưng thịnh chế độ phông kiến VN lúc kỉ XV -Văn học : văn học đạt nhiều thành tích rực rở ,để lại nhiều tác phẩm có giá trị +Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển : tiêu biểu cho tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc Quân trung từ mạnh tập Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi +Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.: Quốc âm thi tập NGuyễn Trãi nói lên long tự hào dân tộc căm ghét bạn quan lại tham nhũng -Lịch sử : +Đại Việt Sử Kí Tục Biên cuả Phan Phu Tiên +Đại Việt Sử Kí Lê Văn Hưu +Đại Việt Sử Kí Toàn Thư Ngô Sĩ Liên +Ngoài có:Thiên Nam dư Hạ Chí ,Dư Địa Chí cuả Nguyễn Trãi An Nam HÌNH THẮNG đồ Đàm Văn Lễ -Các ngành địa lí ,toán học ,y học đạt nhiều thành tựu đáng kể +như Địa lý có tác phẩm Dư Địa chí Nguyễn Trải địa lý học lịch sử nước ta +Y học : có Bản thảo thực vật thoát yếu Phan phu tiên ,Bảo anh lương phương Nguyễn Trực (dạy cách giử gìn sức khỏe trẻ em ) +Toán học : có Toán pháp đại thành Hai nhà toán học tiếng thời lê sơ Lương Vinh Vũ hưu vận dụng toán học vào việc tính toán nguyên vạt liệu coomng trình kiến trúc -Nghệ thuật phát triển kỉ XV âm nhạc cung đình bình dân phát triển phong phú đa dạng nghệ thuật sân khấu loạt hình hát tuồng , chèo thịnh hành Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc kỉ Xv có nét riêng phong cách ,kỉ thuật điêu luyện ,hình khối đồ sộ ,phản phất đôi nét nghệ thuật điêu khắc nước Câu 15: Công khai phá đất đai xứ Đàng Trong sách ruộng đất chúa Nguyễn ?  Công khai phá đất đai xứ Đàng Trong Để chống lại với lực vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn buộc phải xây dựng cho hậu phương thật vững chắc, vùng đất phía Nam hoàn toàn đáp ứng Khi tìm đến với xứ Đàng Trong, thành lập quyền riêng, chúa Nguyễn đẩy mạnh việc khai phá đất đai, thành lập làng xóm  Vùng Thuận – Quảng Vùng sáp nhập tiến hành khai phá từ kỉ trước Số dân Việt tăng lên nhanh chóng từ Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận – Quảng Họ dân nghèo phải tha phương cầu thực, gia đình thân thuộc với chúa Nguyễn, quân sĩ, tù binh, người bị quân Nguyễn bắt vào lần đánh Nghệ An… Năm 1572, Nguyễn Hoàng đánh bại quân Mạc, chiến tù ông cho lên khai phá lập 36 phường tổng Bái Trời Vào cuối kỉ XVI, , đất Thuận – Quảng tồn 1226 xã thôn đến năm 1774, riêng Thuận Hóa có 882 xã thôn phường Quảng Nam khai thác muộn hơn, đến kỉ XVIII có 16 huyện nhiều thuộc Cư dân chủ yếu người Thanh Hóa, Nghệ An di cư vào Giữa kỉ XVIII, số dân đinh loại Thuận Hóa 126.857 Quảng Nam 95.731  Vùng đất phía Nam Thuận – Quảng Qúa trình khai phá đất đai diễn song song với trình sáp nhập lãnh thổ Đàng Trong Năm 1578, Nguyễn Hoàng cử Lương Văn Chánh làm tri huyện Tuy Viễn để đưa dân đến vùng đất phía nam đèo Cù Mông để khai phá lập làng xã Tiếp chiếm thêm đất Chămpa lập phủ Phú Yên vào năm 1611 Họ Nguyễn chiêu tập lưu dân đưa đến khai khẩn vùng Đà Diễn Sau đó, năm 1653, chúa Nguyễn Phúc Tần mở rộng cương giới đến sông Phan Rang, lập dinh Thái Khương Phần đất lại Champa sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong vào năm 1693 Năm 1697, lập phủ Bình Thuận Với sách ngoại giao khôn khéo mình, chúa Nguyễn khai phá vùng đất Đồng Nai kiểm soát Chân Lạp Vùng ĐBSCL Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang Năm 1659, nhờ hỗ trợ Chúa Nguyễn, Battom Reachea lên nắm quyền đến năm 1663 tức vị, đáp lại vị vua Chân Lạp ký hiệp ước triều cống chúa Nguyễn hàng năm cho phép người Việt làm chủ vùng đất khai hoang Gia Định, Đồng Nai, Bà Rịa Năm 1679, Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên Chúa Nguyễn thâu nhận phong tước, cho họ khai khẩn đất hoang Đông Phố (Gia Định) Mỹ Tho Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược Đồng Nai, khai khẩn đất hoang lập thêm dinh Trấn Biên Phiên Trấn, đặt phủ Gia Định Năm 1708, sát nhập trấn Hà Tiên Tiếp đó, vùng lại khai phá sáp nhập vào lãnh thổ nước ta Một số vùng Tây Nguyên bắt đầu khai phá Đặc biệt, đảo ven bờ quần đảo xa bờ chúa Nguyễn cho tiến hành khai thác Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa… Lãnh thổ quyền kiểm soát chúa Nguyễn kéo dài đến tận mũi Cà Mau  Chính sách ruộng đất Ở vùng Thuận – Quảng, chúa Nguyễn sai người đo đạc ruộng đất, định làm bực để thu thóc thuế xem ruộng công, giao cho xã chia cho dân Bên cạnh có loại ruộng quan đồn điền quan điền trang thuộc quyền sở hữu chúa Năm 1669, ban hành sách cho phép bỏ công để khai khẩn đất hoang biến thành sở hữu tư nhân gọi “bản tư điền” Chúa Nguyễn cấp ruộng lộc cho quý tộc, quan lại cao cấp Chúa lấy phận ruộng công làm ruộng cấp lương miễn thuế Năm 1770, phát triển nhanh chóng ruộng đất tư, chúa Nguyễn buộc họ phải lập sổ ruộng riêng Ở mạn nam, chúa Nguyễn khuyến khích địa chủ dân lưu vong khai hoang, biến thành ruộng đất tư Câu 16: Khái quát thành tựu phong trào Tây Sơn vào nửa cuối kỷ XVIII Thành tựu vĩ đại phong trào Tây Sơn bước đầu thống đất nước sau nhiều kỉ bị chia cắt thành hai khu vực Đàng Trong Đàng Ngoài Đây lần thống thực phạm vi rộng lớn tương đương với lãnh thổ Việt Nam  Tiêu diệt lực  Lật đổ ách thống trị chúa Nguyễn Năm 1773, quân Tây Sơn chiếm phủ thành Quy Nhơn, sau tiến Bắc giải phóng Quảng Ngãi, Quảng Nam, cắt đứt kinh thành Phú Xuân với Gia Định Cuối năm 1775, huy Nguyễn Huệ, đại quân Tây Sơn chiếm Phú Yên sau Nguyễn Lữ đánh thắng trận Gia Định Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên hoàng đế Năm 1776, Nguyễn Huệ xuất tướng cho quân vượt biển vào Vũng Tàu, đánh thẳng lên Sài Gòn Năm 1777, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Gia Định bắt chúa Nguyễn Phúc Thuần Nguyễn Phúc Dương đem giết, kết thúc đời chúa Nguyễn Trong dòng nhà chúa Nguyễn Ánh, ông nhiều lần thoát chết bắt đầu khôi phục Quân Tây Sơn liên tục cho quân vào đánh năm 1780,1782,1783 Nguyễn Ánh thua phải chạy trốn Sau thất bại năm 1783, Nguyễn Ánh phải sang Xiêm cầu viện  Tiêu diệt họ Trịnh Năm 1786, quân Tây Sơn đánh quân Trịnh, giải phóng Phú Xuân – Thuận Hóa Sau đó, Nguyễn Huệ định vượt sông Gianh công Đàng Ngoài Ngày 21/7/1786, vạn quân Tây Sơn vào thành Thăng Long, chúa Trịnh Khải bỏ trốn bị nhân dân bắt đem nộp bị giết chết Nguyễn Huệ trao lại quyền hành cho vua Lê vào Nam  Lập lại củng cố thống đất nước Sau chiến thắng Phú Xuân, phong trào Tây Sơn lập lại thống đất nước Sông Gianh lâu chia cắt đất nước, đến không chia cắt Năm 1787, biết âm mưu Nguyễn Hữu Chỉnh, Võ Văn Nhậm cử Thăng Long giết Chỉnh Nhưng sau đó, Nhậm lại làm phản Năm 1788, đích thân Nguyễn Huệ đưa quân Bắc giết Võ Văn Nhậm  Đánh thắng quân xâm lược  Đánh tan quân Xiêm Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm Quân Xiêm vào đánh phá nước ta Nam Bộ Năm 1785, tài trí mình, Nguyễn Huệ dẫn quân đánh bại vạn quân Xiêm trận Rạch Gầm – Xoài Mút  Đại phá quân Thanh Được tin cấp báo quân Thanh vào nước ta, Nguyễn Huệ lên hoàng đế chuẩn bị lực lượng ứng chiến Với chiến thuật tiến công thần tốc, đại quân Nguyễn Huệ làm chủ tướng làm nên trận thắng Ngọc Hồi, Đống Đa vang dội ghi vào lịch sử, đại phá 29 vạn quân Thanh vòng ngày  Xây dựng đất nước, tiến hành cải cách Phục hồi nông nghiệp: Chiếu Khuyến nông (1789) Chú trọng phát triển công thương nghiệp Ban Chiếu Lập học Lập Viện Sùng (1791) Nguyễn Thiếp phụ trách Khoan dung tôn giáo Có ý định thu hồi đất cũ Câu 17: Khái quát tình hình trị triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX +Tuyển chọn quan lại :qua giaó dục thi cử +Luật pháp :Ban hành Hoàng Triều luật lệ với 400 điều hà khắc +Quân đội :tổ chức quy cũ ,trang bị vũ khí đầy đủ có đại bác ,súng tay ,thuyền chiến … +Đối ngoại phcj nhà Thanh +Bắt Lào ,chân lạp phục +Đối với Phương Tây “đóng cửa” Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, lấy niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn, chọn Phú Xuân (Huế ) làm kinh đô - Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước Việt Nam, sau minh mạng đổi thành đaị nam 1/ Chính quyền trung ương: - Về việc triều chính, vua Gia long định ngày rằm ngày mồng thiết đại triều, ngày mồng 5, 10, 20, 25 thiết triểu triều - Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê với gia tăng quyền lực vua: ĐÔ SÁT VIỆN :khuyên vua, kiểm tra, thẩm sát, kê hạch quan để đừng sa vào hành đông sai phép nước NỘI CÁC VÀ CƠ MẬT VIỆN : giúp vua việc trọng yếu bổ nhiệm quan lại, phân chức, chu toàn bảo ấn, văn bảo BƯU CHÍNH TY: săn sóc hệ thống trạm dịch TÀO CHÍNH TY: lo việc giao thông đường sông HỎA PHÁO TY: chuyên sản xuất vũ khí có chất nổ THÁI Y VIỆN:lo việc y tế cho vua hoàng gia QUỐC TỬ GIÁM: lo việc học hành khoa thi VUA LỤC BỘ : lại , hộ, lễ, công, binh, hình 2/Chính quyền địa phương: - Vua Gia Long chia nước ta thành vùng, 23 trấn, dinh, trấn chia phủ, huyện, châu, đặt chức tri phủ, tri huyện, tri châu để coi việc cai trị + Bắc thành ( gồm trấn phía Bắc) có 11 trấn + Gia Định thành ( trấn thuộc Nam Bộ) có trấn + Các Trực Doanh triều đình trực tiếp cai Kinh kỳ thống quản dinh Bắc Thành Gia Định thành có Tổng trấn Hiệp, Phó Tổng trấn đứng đầu Tổng trấn có toàn quyền giải việc thay vua Nhưng vua Minh Mạng lên thay, ông định bỏ Bắc≅ thành Gia Định thành, chia nước làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, tỉnh có Tổng Đốc Tuần Phủ cai quản Nhìn chung, hệ thống quyền nhà Nguyễn hệ thống quân chủ tập quyền, thời vua Minh Mạng Nhà vua trực tiếp giải việc, tờ sớ đưa lên vua duyệt phê vào định quản ( Trung Bộ) có trấn QuanLại: - Khoa cử nguồn tuyển chọc quan lại - Chế độ lương bổng quy định ko có phầnruộngđất - Dù có số quan lại liêm phận đáng kể trở nên thoái hóa Quan võ thời nguyễn Lính cận vệ thời nguyễn Pháp luật - Vua Gia Long sai quan dựa vào luật Hồng Đức luật nhà Thanh để soạn lại luật cho Việt Nam thảy 22 gồm 398 điều, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước tôn ti trật tự phong kiến - Bộ luật có tên "Hoàng triều luật lệ" thường gọi luật Gia Long Quân đội - tổ chức quy củ, khỏang 20 vạn người , trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay, thuyền chiến Chính sách ngoại giao * Với Trung Quốc -Nộp sắc ấn nhà Thanh ban cho nhà Tây Sơn trước - Áp tải số giặc biển người Trung Quốc sang trao cho Thanh triều giải - Sang cầu phong cho vua Gia Long việc đổi quốc hiệu lại Nam Việt .- Đầu năm 1804 nhà Thanh sai sứ sang phong vua làm An Nam Quốc vương đổi quốc hiệu Việt Nam Nam Việt Với Xiêm Chân Lạp : Bắt chúng phải thần phục nhà Nguyễn * Với nước phương Tây : trước nhòm ngó nước phương tây ta chủ trương đóng cửa không chấp nhận việc đặt quan hệ với chúng - Bốn năm lần, Việt Nam cử phái mang phẩm vật sang biếu tặng nhà Thanh => Triều Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh cách mù quáng Câu 18: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Nguyễn? -Tôngiáo – tín ngưỡng : +Tín ngưỡng cổ truyền tiếp tục phát triển +Trình độ tư tưởng ,học thuật cao +Phục hồi nho giáo +Minh Mạng ban hành 12 điều huấn dụ +Phật giáo phát triển vùng nông thôn +Tín ngưỡng dân gian phát triển mạnh ,nhiều đền thờ thần +Cuối năm 60,cả nước có đến 7000 vị thần Hiện tượng mua hậu thần ,hậu phật phát triển lan rộng từ bắc xuống Nam -Gíao dục văn học: phát triển *giáo dục:+Nho giáo cố +Năm 1807:khoa thi Hương tổ chức +Năm 1822:khoa thi hội tổ chức +Năm 1829: Minh Mạng cho lấy thêm vị phó bảng ,kì hạn thi không cố định +Năm 1851:có 14 khoa thi Hội ,lấy đỗ 136 tiến sĩ ,87 phó bảng +Năm 1836 Minh Mạng cho thành lập “Tứ dịch quán “để dạy tiếng nước -Văn học : +Văn học chữ Nôm phát triển ,phong phú hoàn thiện +Xuất tác giả tiếng :Nguyễn Du (truyện Kiều),Hồ Xuân Hương ,Bà Huyện Thanh Quan… -Nghệ thuật: +Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển +Trong điêu khắc tạc tượng ,nổi lên 18 tượng La Hán chùa Tây Phương mang phong cách dân tộc ,hiện thực sinh động +Về hôị họa ,hiện lại số tranh vẽ sơn màu gỗ đền chùa,một số tranh mùa ,tranh vẽ chân dung gia đình có danh tiếng Tranh dân gian vừa nghề thủ công tiếng vừa biểu khác hội họa dân gian với đề tài quen thuộc ngày nhân dân mô hình hóa cách đặc sắc +Nghệ thuật sân khấu tuồng chèo,xiếc phát triển rộng rãi Nhà Nguyễn xây dựng nhà hát có chỗ diễn ,chỗ ngồi cho khán giả kinh đô.Trong nhân dân ,sân đình ,sân chùa trở thành sân khaáu chèo vào ngày lễ hội +Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển Trong lúc miền xuôi phôr biến câu hát ,điệu hò miền núi phát triển điệu nhảy ,điệu múa làm cho sống thêm tươi vui tăng tính cộng đồng -Sử học : +Quốc sử Quán thành lập + Nhiều sử đồ sộ ,có giá trị mặt tư liệu Lịch triều hiến chương loại chí (4 tập) Phan Huy Chú Gia định thành thong chí Trịnh Hoài Đức … +Nhiều tác phẩm sử học tư nhân đời :Lịch triều hiến chương tạp kỉ Lê Cao Bằng Sử học bi khảo Đặng xuân Bảng … -Kiến trúc: +Nổi bật kinh thành Huế lăng tẩm +Rạp hát thành lập -Nền y học dân tộc tiếp tục phát triển để lại nhiều thành tựu nghiên cứu sâu sắc -Một số thành tựu khoa học kỉ thuật chế máy cưa sức trâu hay sức nước máy sẻ gổ sức trâu năm 1839 chế tạo thí nghiệm thành công tàu chạy máy nước theo kiểu phương tây = Nguyên nhân, khái quát diễn biến ý nghĩa phong trào nông dân khởi nghĩa Đàng Ngoài? Phân tích công lao Nguyễn Huệ công thống đất nước cuối kỷ XVIII ? Tại vương triều Tây Sơn thất bại trước công khôi phục Nguyễn Ánh ? 10 Bối cảnh, nội dung ý nghĩa cải cách hành vua Minh Mạng ? 11 Trình bày khái quát sách ruộng đất kinh tế nông nghiệp triều Nguyễn 12 Khái quát sách ngoại giao triều Nguyễn – phân tích hiệu hệ lụy sách II Loại câu hỏi điểm : câu 14 Trình bày khái quát tình hình tôn giáo, giáo dục thi cử, văn học, sử học thời Lê sơ 15 Công khai phá đất đai xứ Đàng Trong sách ruộng đất chúa Nguyễn ? 16 Khái quát thành tựu phong trào Tây Sơn vào nửa cuối kỷ XVIII 17 Khái quát tình hình trị triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 18 Những thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Nguyễn? ThíchThích ·

Ngày đăng: 31/07/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan