SKKN sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử ở trường phổ thông

34 522 1
SKKN sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử  ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ - Mã số:……… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: Đinh Thị Phi Phụng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Đinh Thị Phi Phụng Ngày tháng năm sinh: 24/09/1988 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Trung Nghĩa, Xuân Trường, Xuân Lộc, Đồng Nai Điện thoại: 0613731769 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0937668755 Fax: E-mail: phiphungdinh@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Lịch sử - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Không Năm học: 2012 - 2013 MỤC LỤC Lý chọn đề tài……………………………………… .1 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề………………………………………………2 2.1.a Cơ sở Triết học…………………………………………………2 2.1.b Cơ sở Sinh lí học………………………………………………4 2.1.c Cơ sở Tâm lý – Giáo dục học………………………………… 2.1.d Khả tư nhận thức học sinh dạy học lịch sử………………………………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề…………………………………………………… 2.3 Giải vấn đề………………………………………………………8 2.3.1 Hình ảnh tư liệu lịch sử…………………………………………8 2.3.2 Áp dụng cụ thể vào học…………………………………… 2.4 Hiệu đề tài………………………………………………… 20 Kết luận………………………………………………………………… 23 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 25 Phụ lục……………………………………………………………………….27 Lý chọn đề tài Bộ môn Lịch sử trường phổ thông có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người Trên sở đó, lịch sử giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, rèn luyện lực tư nhận thức cho học sinh Trong đời sống xã hội, tất môn trường phổ thông d mức độ khác điều góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm lối sống đạo đức cho học sinh Tuy nhiên, môn lịch sử có nhiều ưu Nhà sử học Pháp M.Bơlốc nói rằng: “Lịch sử kinh nghiệm sâu rộng nhiều mặt loài người, gặp gỡ người kỉ Nếu gặp gỡ diễn cách thân thiện có lợi cho sống, cho khoa học”1 Thế nhưng, Lịch sử không giống môn học khác trường phổ thông Lịch sử môn học ngược khứ để tìm hiểu kiện, tượng diễn Do đó, lịch sử trừu tượng với học sinh Học sinh nhìn tận mắt, sờ vào vật, tiến hành thí nghiệm để dựng lại thực lịch sử khứ khách quan (trừ số trường hợp đặc biệt) v.v Thêm nữa, học Lịch sử để nhồi nh t vào trí nhớ học sinh cách vô cảm kiện, số, ngày, tháng mà học sử để sống rung động với kiện lịch sử Để làm điều này, giáo viên phải biết đưa kiện, tượng hay nhân vật lịch sử thật tiêu biểu có sức thuyết phục, có rung cảm mạnh mẽ học sinh Như vậy, sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử quan trọng Thông qua hình ảnh tư liệu, học sinh “hiểu chất trình lịch sử thực xảy ra”2 Từ khả tiếp thu học lịch sử học sinh nâng cao Vì yêu cầu đặt phải nhanh chóng khắc phục hạn chế, phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, tăng cường khả giáo B i Thị Thanh, Nguyễn Văn Thuật, (2010), khóa luận tốt nghiệp “Khai thác sử dụng đồ d ng trực quan quy ước dạy học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng môn”, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Cương, (1995), Phương tiện kĩ thuật đồ d ng dạy học, Bộ GD ĐT, Hà Nội dục môn, làm cho môn lịch sử trường phổ thông xứng đáng vị trí vốn có Từ việc nhận thức vai trò quan trọng môn lịch sử việc sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học cho học sinh trường phổ thông, mạnh dạn viết đề tài “Sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử trường phổ thông” Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.a.Cơ sở Triết học Nhận thức phản ánh giới khách quan quy luật vào não người Khi giới bên tác động đến người óc bắt đầu trình nhận thức, cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm… Không có tác động giới khách quan tới người, óc (sản phẩm cao vật chất) không xuất trình nhận thức Quá trình nhận thức người diễn qua hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Hai giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp thành đường biện chứng nhận thức, đường Lênin rằng: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan”.3 Như vậy, trình nhận thức nhận thức vật, tượng nhờ giác quan Đó giai đoạn thứ trình nhận thức, gọi nhận thức cảm tính Ở giai đoạn này, người nhận thức riêng lẻ, vẻ bề ngoài, tượng giới khách quan Nhận thức cảm tính mang dấu ấn chủ quan, hay nói Lênin: “cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan”.4 Nhìn chung, nhận thức cảm tính mang lại cho người tranh cụ thể, sinh động, phong phú, đa dạng, đầy màu sắc, âm thanh… Nó giúp V.I.Lê – nin, Bút kí triết học, NXB Sự thật, HN,1977, tr 179 V.I.Lê – nin : toàn tập , NXB Tiến bộ, Maxcơva T18 , tr 138 cho người nhận thức giới khách quan mà giúp họ thích nghi với hoàn cảnh Nhờ đó, người tồn Tuy vậy, tranh cảm tính vẽ nên nhiều hạn chế không đầy đủ Muốn nhận thức mặt bên trong, mặt chất vật tượng, người cần sử dụng đến sức mạnh tư trừu tượng, bước chuyển chất hoạt động nhận thực – nhận thức lí tính Tư nảy sinh sở nhận thức cảm tính, cho ta biết thuộc tính, chất quy luật các vật, tượng, mà giác quan, nhận thức cảm tính, người chưa thể biết Trong trình phân tích, tổng hợp thực, tư phản ánh cách gián tiếp khái quát hóa giới thực Chính thế, tư cho ph p ta tìm hiểu sâu khứ xa xưa nhìn tương lai Nhờ tư duy, nhận thức người giới xung quanh đầy đủ hơn, xác Tuy nhiên, hiểu biết tư đem lại mang tính chủ quan người Để kiểm tra mức độ xác nhận thức, sản phẩm tư phải đem vào sử dụng thực tiễn Tóm lại, trình nhận thức người gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Hai giai đoạn không tách rời mà thống nhất, bổ sung cho để người nhận thức giới cách đầy đủ, xác Trong trình nhận thức, tư đóng vai trò quan trọng thiếu, giúp người hiểu vật, tượng sâu sắc Tuy nhiên, xem thường nhận thức cảm tính sở để tiến hành hoạt động tư Nhà giáo dục học J A Commexky khẳng định : “Không có hết trí não trước cảm giác”5 K.D.Usinxky thừa nhận : “Cảm giác cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ người”6 Do đó, sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử đóng vai trò quan trọng Nó làm cho hiểu biết kiến thức lịch sử học sinh cụ thể hơn, sống động Từ đó, gây hứng thú cho học sinh học tập lịch sử Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, 2006, tr 97 Nguyễn Xuân Thức, sđd, tr 104 2.1.b Cơ sở Sinh lí học Trong sống ngày, người bị tác động vật, tượng vô c ng đa dạng phong phú Các vật, tượng tác động vào giác quan người thuộc tính màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất…Từ đó, đầu óc người có hình ảnh thuộc tính vật, tượng Khi thông tin thuộc tính vật, tượng có nhờ cảm giác chuyển tới vỏ não chúng tổ chức, xếp tạo nên hình ảnh đầy đủ có ý nghĩa vật, tượng tác động vào giác quan người người có cảm giác Nó tảng, sở để xây dựng nên nhận thức người Học thuyết phản xạ I.P.Pavlop đề cập trực tiếp đến vấn đề Qua trình nghiên cứu, Pavlop rút kết luận: phản xạ người phản xạ có điều kiện (phản xạ hình thành sống luyện tập) Đồng thời, ông chứng minh trình nhận thức luôn có hai hệ thống tín hiệu Hai hệ thống tín hiệu không diễn đồng thời mà diễn cách - trước, sau có mối liên hệ chặt chẽ với Hệ thống tín hiệu thứ hai biểu cho khối lượng, chất lượng, độ bền tri thức có liên quan chặt chẽ với hệ thống tí hiệu thứ (vì hệ thống tín hiệu thứ định chất lượng, khối lượng kiến thức) Từ học thuyết phản xạ Pavlop, thấy tầm quan trọng việc sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử Từ việc quan sát, tìm hiểu người thật, việc thật, học sinh hiểu thêm ý nghĩa cuả vấn đề lịch sử Từ nâng cao nhận thức, hiểu biết học sinh lịch sử 2.1.c Cơ sở Tâm lý – Giáo dục học Tâm lý học chứng minh trình nhận thức người có trọn vẹn hay không phụ thuộc vào việc sử dụng giác quan trình nhận thức Hệ thống giác quan người gồm: xúc giác, thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác… có vai trò quan trọng nhận thức giới quan Tuy nhiên, trình nhận thức kết hợp giác quan c ng lúc giảm sai sót, nhầm lẫn tăng cường độ xác bền vững tri thức Qua điều tra, nghiên cứu nhà Tâm lý học tổng kết mức độ ảnh hưởng giác quan trình truyền thông sau: Thức nhất: tiếp thu tri thức học đạt thông qua hành động Hành động Kết (%) Nếm Sờ 1.5 Ngửi 3.5 Nghe 11 Nhìn 83 Thứ hai: Sự tiếp thu tri thức đạt trình truyền thông7 Cách ghi nhớ Hiệu ghi nhớ (%) Thị lực 70 Thính giác 60 Thính giác – thị giác 86 Mặt khác, tổ chức giáo dục văn hóa khoa học Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đưa kết mức độ ảnh hưởng giác quan trình truyền thông điều tra ba nhóm khác Nguyễn Thị Thu Hiền (1999), Khóa luận tốt nghiệp “Sưu tầm, xây dựng hệ thống phương tiện trực quan để phục vụ giảng dạy lịch sử giới cận đại I (1640 - 1870) nhằm gây hứng thú cho học sinh học tập lịch sử”, ĐHSP TP HCM, tr 14 – 15 Cách truyền tải thông tin Kết (%) Hình ảnh 25 Âm 15 Hình ảnh – Âm 65 Từ kết ta thấy rằng: việc tiếp thu thông tin thị giác cao thính giác Tuy nhiên, ta kết hợp hai lại với trình tiếp nhận thông tin tăng cường, kết nhận thức gần đạt đến mục đích tối đa 2.1.d Khả tư nhận thức học sinh dạy học lịch sử Lịch sử môn trường phổ thông “nhằm cung cấp kiến thức, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, trị cho học sinh Điều giúp cho học sinh hiểu phát triển hợp quy luật tự nhiên xã hội, vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn”8 Có thể nói, việc giáo dục lịch sử cho học sinh qua tri thức lịch sử vô c ng quan trọng Học sinh nắm vững kiến thức lịch sử tiền đề để em hiểu thực lịch sử Từ đó, em rút học kinh nghiệm cho tương lai Ta biết “Lịch sử đâu trình tư đấy”9 Việc phát triển tư cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông, có dạy học lịch sử Lịch sử giúp phát triển tư học sinh mà tư lịch sử hoạt động trí tuệ học sinh nhằm nhận thức khứ, hiểu rõ dự đoán phát triển hợp quy luật tương lai Nhận thức lịch sử đắn yếu tố khách quan để hành động Quá trình nhận thức lịch sử học sinh Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, NxbGiáo Dục, 2004, tr.45 K Mark – Engels, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, tr 304 kiện, trình cụ thể lịch sử Sự tiếp xúc học sinh với tri thức mang tính chất gián tiếp tạo tri giác Con đường tri thức lịch sử học sinh Trung học phổ thông trình lâu dài tuân theo quy luật riêng mô tả sơ đồ sau 10: Quá trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh: Sự kiện Biểu tượng Khái niệm Quy luật, học Vận dụng tri thức vào đời sống Nhóm phương pháp nhận thức lịch sử giữ vai trò trọng tâm Dưới hướng dẫn, đạo giáo viên Việc nhận thức lịch sử đòi hỏi học sinh không dừng lại kiện, ghi nhớ, mô tả kiện, tái tạo lại hình ảnh khứ cách sinh động, xác thông qua hệ thống phương pháp mà cao việc phân tích, đánh giá, rút chất, khái quát kiện vận dụng tri thức học vào thực tiễn Nên việc sử dụng hình ảnh tư liệu dạy học lịch sử phương pháp nhận thức lịch sử thông qua việc khôi phục lại hình ảnh khứ 2.2 Thực trạng vấn đề Trong năm vừa qua, môn Lịch sử việc dạy học lịch sử thu hút ý toàn xã hội, nhiều kì thi tốt nghiệp phổ thông, thi đại học điểm số học sinh, thí sinh thấp Điều làm cho môn lịch sử giới xã hội quan tâm ý Nhiều thảo luận, tiếp xúc giới nghiên cứu, nhà giáo dục để tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp cho việc dạy học lịch sử Tuy nhiên, nội dung chương trình học nặng nề, xã hội chưa coi 10 B i Thị Thanh, Nguyễn Văn Thuật, (2010), khóa luận tốt nghiệp “khai thác sử dụng đồ d ng trực quan quy ước dạy học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng môn, ĐHSP TP.HCM, tr 14-15 10 miêu tả tử tội phản quốc - PV: Với việc xét xử vua Sác lơ I, thiết lập cộng hòa, cách mạng Anh đạt đến đỉnh cao Cách mạng Pháp lúc xử tử vua Lu-i XVI Vậy cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao chưa? Những định quốc hội áp lực quần chúng ý muốn phái Girôngđanh thêm chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách mà cách mạng Pháp đòi hỏi - Đầu 1793, nước Pháp đứng - PV: Phái Girôngđanh có việc làm trước thử thách nặng nề, tích cực lại bị lật đổ? phái Girôngđanh không muốn đưa GV: Nhiệm vụ CM Pháp chống cách mạng xa liên minh PK bên - PV: Khi phái Girôngđanh đáp - 2/6/1793, quần chúng khởi nghĩa ứng yêu cầu quần chúng nhân dân lật đổ phái Girôngđanh đưa phái Pháp có hành động gì? Giacôbanh lên cầm quyền Nền chuyên Giacôbanh - GV giới thiệu luật sư Rôbespie – đỉnh cao cách mạng - PV: Chính quyền Giacôbanh thực - Chính quyền Giacôbanh biện pháp đấu tranh thiết lập đứng đầu luật sư chống thù trong, giặc ngoài? Rôbespie - Những việc làm quyền - PV: Kết biện pháp mà Giacôbanh Chính quyền Giacôbanh đưa ra? + Giải vấn đề ruộng đất cho - PV: Tại nói thời kì chuyên quần chúng nông dân 20 Giacôbanh đỉnh cao Cách mạng tư + 6/1793, Hiến pháp tuyên bố sản Pháp? quyền dân chủ rộng rãi xóa bỏ - PV: Vì nói cách mạng tư sản Pháp bất bình đẳng đẳng cấp cách mạng phát triển theo chiều + Quốc hội ban hành :  Lệnh “ tổng động viên toàn hướng lên? (GV cho HS xem sơ đồ phát triển lên quốc”  đánh bại ngoại xâm cách mạng Pháp giải thích) nội phản  Luật giá tối đa để chống nạn đầu tích trữ  Luật mức lương tối đa công nhân  Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao - PV: Tại lúc cách mạng lên - 27/7/1794, phái tư sản phản cách phái Giacôbanh lại suy yếu? mạng tiến hành đảo Chính Những đòi hỏi đáng từ nhiều phía quyền rơi vào tay lực phản (tư sản, công nhân, nông dân) động quyền Giacôbanh lúc đáng có điều kiện thực Đất nước vừa kết thúc chiến tranh gian khổ, k o dài với khó khăn chồng chất, hậu chưa khắc phục Sự bất lực dung túng với sách sai lầm phái Giacôbanh (đàn áp lực lượng chống đối), dẫn đến việc họ không chỗ dựa Ngay phận quần chúng cách mạng trung thành với Giacôbanh, đòi hỏi Robespie phải hành động cương trước hành động kẻ th ông lại lưng chừng không 21 đoán Lực lượng tư sản hội – kẻ giàu lên chiến tranh làm đảo bắt Robespie cộng ông lên đoạn đầu đài Lòng nhiệt thành cách mạng quần chúng Pari lúc nguội lạnh, để lực lượng phản động đẩy cách mạng vào thoái trào Về thất bại phái Giacôbanh Lênin rõ: “Đưa dự định đại quy mô mà lại chỗ dựa cần thiết để thực hiện, phải dựa vào giai cấp để áp dụng biện pháp hay biện pháp khác” Thời kì thoái trào - PV: Hãy cho biết tình hình nước Pháp sau - 1794, chế độ Đốc đảo ngày 27/7/1794? thiết lập Nhiều thành cách - GV đưa hình giới thiệu Napoleon mạng bị thủ tiêu - 1799, độc tài quân thiết lập - 1804, Napoleon lên hoàng đế thành lập đế chế thứ Tiến hành chinh phục hầu - PV:Ý nghĩa cách mạng tư sản Pháp? Châu Âu - PV: Tính chất Cách mạng tư sản - 1815, Đế chế thứ sụp đổ Chế độ quân chủ phục hồi Pháp? - GV hướng dẫn HS so sánh thành III Ý nghĩa cách mạng tư mà cách mạng Pháp đạt được, đặc biệt sản Pháp cuối TK XVIII nhấn mạnh thành sức - Tạo điều kiện cho kinh tế mạnh quần chúng cách mạng tạo nên TBCN phát triển Chính lẽ mà cách mạng tư sản Pháp - Mở thời đại thắng lợi củng cách mạng điển hình nhất, tiêu biểu cố CNTB nước tiên tiến 22 nhất, hẳn cách lúc mạng tư sản nổ trước sau Với ý nghĩa to lớn xứng đáng coi “Đại cách mạng” (Lênin) Sơ kết học a Củng cố: GV cho HS làm số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến học b Dặn dò : HS nhà học cũ, chuẩn bị 2.4 Hiệu đề tài Ở lớp dạy có sử dụng hình ảnh lịch sử, hầu hết em học sinh thích thú Các em chăm vào giảng, học tập sôi hăng hái tham gia phát biểu xây dựng Sau học xong này, học sinh hỏi trả lời giáo viên đưa hình ảnh vào dạy giúp em hiểu sâu nhớ lâu Đối với lớp dạy học không đưa hình ảnh tư liệu lịch sử giới thiệu kiện lịch sử cách khái quát lớp học sôi nổi, em học sinh thụ động Điều khiến giảng không đạt hiệu cao, dẫn đến tình trạng nhàm chán học sinh Các em phát biểu, không hăng hái với tiết học Các em ngồi yên chờ giáo viên đọc cho ch p vào làm việc riêng lớp Sau học xong, giáo viên cho học sinh làm số câu trắc nghiệm có liên quan đến nội dung vừa học, em trả lời câu hỏi sai nhiều Nguyên nhân tình trạng này, theo khảo sát đa số học sinh cho em không hình dung vấn đề giáo viên muốn nói đến, không hiểu sâu vấn đề nên học thấy nản, giáo viên điểm nhấn tạo thu hút cho học sinh nói nên làm cho không khí lớp trầm lắng, không sinh động, hấp dẫn, em khó nhớ kiện, tiếp thu kiến thức chậm Như vậy, người giáo viên có giáo án tốt chưa đủ mà người dạy phải có phương pháp cách thức truyền đạt ph hợp, lôi cuốn, hấp dẫn để học sinh hiểu tiếp thu tốt Bất tiết học người dạy phải khai thác thật có hiệu phương pháp dạy học như: lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo tích cực em 23 Để học sinh thật thích thú, chăm vào học, người dạy cần phải kết hợp nhuần nhuyễn lúc nhiều yếu tố: khả diễn đạt biểu cảm, miêu tả, tường thuật, sử dụng tư liệu trực quan, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, hình thành khái niệm v v Việc sử dụng hình ảnh tư liệu lịch sử vào dạy học điều cần thiết để nâng cao hiệu dạy học trình dạy học nên xem việc phương tiện hỗ trợ hữu hiệu không lạm dụng Trong dạy học, ngôn ngữ, cảm xúc người giáo viên quan trọng, cần phải đặc biệt ý trau dồi sử dụng lợi Nếu giáo viên dạy mà nói giọng đều tiết học đơn điệu, buồn chán, không lôi học sinh, em chán học, kết điểm số chất lượng môn Lịch sử thấp đáng báo động Nếu giáo viên nói đều, nhỏ, thiếu đam mê truyền cảm học sinh hào hứng học tiếp thu tốt? Đó quy luật lây lan tâm lý “Nhưng giáo viên dạy với bầu nhiệt huyết, truyền đạt nội dung mẻ, đem lại nhiều thông tin cảm xúc học sinh cảm nhận lây lan không khí hào hứng mà thầy giáo đem lại, nhờ tiếp thu có hiệu quả”12 Vậy để tổ chức dạy hiệu quả, giáo viên cần phải dạy tâm huyết Điều làm học sinh hứng thú, say mê học, lôi em vào học Từ đó, giáo viên “truyền lửa” cho học sinh Hơn để tổ chức dạy hiệu quả, giáo viên cần phải có uy Có uy nói học trò nghe, nể Cái uy có cách người thầy tỏ nghiêm khắc, khó tính hay lớn tiếng nạt nộ học trò mà nhờ kiến thức, lực giảng dạy nhân cách sống người thầy Về phía học sinh, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị bài, xem trước lên lớp để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra việc để đưa học sinh vào nề nếp, coi việc chuẩn bị việc tất yếu phải làm Được đảm bảo dạy hiệu Một vấn đề 12 Dẫn theo viết “ Dạy học tâm đem lại hiệu quả” tác giả Phạm Được- giáo viên trường THPT Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 24 tưởng đơn giản lại hiệu dạy học giáo viên nhớ tên học sinh, chuyện trò thân thiện với học sinh Trên “kinh nghiệm” mà rút tiến hành giảng dạy trường phổ thông việc Sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử trường phổ thông 25 Kết luận Lịch sử thuộc khứ Do đó, dạy lịch sử cho học sinh tức cung cấp hướng dẫn cho học sinh tìm tòi kiến thức khứ Điều này, gây khó khăn cho học sinh, em khó hiểu hết, hiểu sâu kiện lịch sử diễn Quá trình nhận thức lịch sử ngược chiều với vận động lịch sử Học sinh toàn đối tượng trước mắt hay lặp lại phòng thí nghiệm Vì vậy, dạy học lịch sử người giáo viên cần phải biết vận dụng nhiều biện pháp sư phạm vào việc dạy học Ở trường Phổ thông, dạy học lịch sử trình chuyển tải cho học sinh kiến thức khoa học lịch sử thông qua kiện Nội dung kiện nhận thức thông qua việc xây dựng hình ảnh kiện khứ mà em nhận thức giác quan (thị giác – qua hình ảnh trực quan, thính giác – qua giảng) Do đó, việc sử dụng hình ảnh tư liệu lịch sử góp phần quan trọng vào việc nhận thức lịch sử học sinh cách có hiệu Mặc d , sử dụng hình ảnh tư liệu lịch sử dạy học trường phổ thông quan trọng nhìn chung hệ thống đồ d ng trực quan có liên quan đến dạy, tài liệu nói hình ảnh tư liệu lịch sử không thật nói lên hết nội dung mà hình ảnh tư liệu lịch sử có liên quan với kiện lịch sử có học Để cho việc sử dụng hình ảnh tư liệu lịch sử dạy học trường phổ thông có hiệu ngày cao, học sinh ngày hứng thú với môn Lịch sử với học sử người giáo viên phải tìm tòi thật nhiều hình ảnh tài liệu có liên quan học Như thu hút ý học sinh, lôi em vào học làm cho học không trở nên nhàm chán, tra tinh thần em Tôi thiết nghĩ Nhà nước nên đầu tư vào giáo dục, quan tâm sâu sắc tới đời sống người giáo viên Người giáo viên nói chung giáo viên ban xã hội nói riêng làm thêm nhiều, họ kiếm nhiều tiền ngành nghề khác Nếu đồng lương người giáo viên không đủ để sống họ phải làm thêm, chạy sô để nuôi thân gia đình, họ nhiều thời gian để quan tâm trao dồi kiến thức mới, tạo 26 mẻ, hấp dẫn dạy học mà sau giáo viên buôn xuôi vấn đề giảng dạy Đành làm giáo viên phải có lương tâm, xin đừng xem nhẹ lương tháng! Cuộc sống đảm bảo giáo viên chuyên tâm đầu tư chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục Đó điều mà nhìn thấy, nghĩ có ý nghĩa tinh thần quan trọng Nếu đời sống giáo viên, dạy “môn phụ”, d có nói hay, lực chuyên giỏi mà nghèo tiếng nói trọng lượng, hiệu giáo dục theo mà chất lượng Tôi hy vọng xã hội sớm có nhìn đắn môn thuộc ban xã hội, có môn sử Học sinh học để đối phó với kỳ thi mà học để biết phát triển xã hội loài người, nắm bắt kinh nghiệm, hạn chế cha ông, để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp, đại hơn… góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Với nguồn tư liệu có thực tế giảng dạy tương đối ngắn trường phổ thông Đồng thời với việc khảo sát tình hình thực tế giảng dạy giáo viên học tập học sinh trường phổ thông Tôi phân tích, đúc kết rút nhận x t cần thiết Tất điều giúp hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (cb), (1996), Nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa giới, NXB.GD Nguyễn Thị Côi (cb), (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 THPT, NXB.GD Nguyễn Thị Côi (cb), (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 11 THPT, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thế Hoàn, (2007), Thiết kế giảng Lịch sử 10 (ban bản), Nxb ĐHQGHN Nguyễn Thế Hoàn (cb), (2007), Thiết kế giảng 11 lịch sử (ban nâng cao), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Hồ, (2007), Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử - Một biện pháp sư phạm hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh phổ thông, Tạp chí Giáo dục Nguyễn Thanh H ng, (2002), Tiểu sử học việc khai thác tiểu sử danh nhân dạy học, Tạp chí Giáo dục Phan Ngọc Liên,(2002), Phương pháp dạy học lịch sử (Tập 1&2), NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên (cb), (2003), Sổ tay kiến thức lịch sử (phần giới), NXB.Giáo Dục 10 Phan Ngọc Liên (cb), (2008), Lịch sử 10 (ban bản), NXB Giáo dục 11 Phan Ngọc Liên, Những vấn đề chung phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học sư phạm 12 Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (cb), (2004), phương pháp dạy học lịch sử NXB.Giáo dục 13 PGS-TS Ngô Minh Oanh, (2004 – 2007), Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, Khoa Lịch sử, trường Đại học SP TP.HCM, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông, chu kì III 14.Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng, (2007), Lịch sử giới cận đại, NXB.Giáo dục 28 15.Nguyễn Thị Thạch, (2006), Thiết kế giảng lịch sử 10 (tập hai), NXB Hà Nội 16.Trịnh Tiến Thuận nhiều tác giả khác, (2007), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 10, NXB Hà Nội 17.Đặng Thanh Tịnh, (2009), Những tri thức lịch sử giới bạn cần biết, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Nguyễn Xuân Trường (cb), (2006), Giới thiệu giáo án lịch sử 10 (ban bản), NXB Hà Nội 19.Nguyễn Xuân Trường (cb), (2007), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 11, NXB Hà Nội 20.Nguyễn Xuân Trường – Trần Thái Hà, (2007), Tư liệu dạy học môn lịch sử 10, NXB Hà Nội 21.Trịnh Đình T ng, (2006), Từ chất lượng môn lịch sử trường phổ thông đến việc đổi phương pháp đào tạo giảng viên Khoa Lịch sử trường ĐHSP Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đổi phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, cao đẳng đại học sư phạm 22.Phạm Hồng Việt, (2009), Dạy – học lịch sử 10 qua nhân vật (Phần lịch sử giới), NXB GD Việt Nam 23.Nghiêm Đình Vỳ (cb), (2006), Tìm hiểu kiến thức lịch sử 10, NXB.Giáo dục 24.Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo Dục 25.Tài liệu từ Internet http://violet.vn http://baigiangbachkim.net NGƯỜI THỰC HIỆN Đinh Thị Phi Phụng 29 PHỤ LỤC Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng Quý tộc Tăng lữ 30 Tư sản Nông dân Bình dân thành thị S.Môngtexkiơ (1689 - 1755) Vônte (1694 - 1778) 31 G.G Rutxô (1712 - 1778) Xử tử vua Lu-I XVI Hội Nghị ba đẳng cấp Na-pô-lê-ông Bô – na -pác Rô-be-spie 32 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Đơn vị Trường THPT Xuân NAM Thọ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Xuân Thọ, ngày 14 tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử trường phổ thông Họ tên tác giả: Đinh Thị Phi Phụng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  -  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có   Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) 33 - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Sau duyệt xét SKKN, Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận chịu trách nhiệm người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 34

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan